1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại ở Việt Nam hiện nay.

76 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 510,25 KB

Nội dung

Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại ở Việt Nam hiện nay.Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại ở Việt Nam hiện nay.Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại ở Việt Nam hiện nay.Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại ở Việt Nam hiện nay.Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại ở Việt Nam hiện nay.Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại ở Việt Nam hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO THỊ THÙY PHƯƠNG HỦY BỎ HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO THỊ THÙY PHƯƠNG HỦY BỎ HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN ĐỨC MINH Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN CAO THỊ THÙY PHƯƠNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục cụm từ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng 1.2 Điều kiện hủy bỏ hợp đồng .7 1.2.1 Chế tài hủy bỏ hợp đồng 1.2.2 Đặc điểm chế tài hủy bỏ hợp đồng 10 1.2.3 Mối liên hệ hủy bỏ hợp đồng thương mại với chế tài khác 12 1.2.4 Ý nghĩa việc áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại 18 1.3 Kết luận chương 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 23 2.1 Thực trạng pháp luật hủy bỏ hợp đồng .23 2.1.1 Các hủy bỏ hợp đồng 23 2.1.2 Hậu pháp lý việc hủy bỏ hợp đồng 29 2.1.3 Thủ tục hủy bỏ hợp đồng .36 2.1.4 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng 39 2.2 Việc áp dụng pháp luật trường hợp hủy bỏ hợp đồng Việt Nam 46 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hủy bỏ hợp đồng 58 2.4 Kết luận chương 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ BLDS 2005 Bộ luật Dân năm 2005 BLDS 2015 Bộ luật Dân 2015 CISG 1980 Công ước Liên hợp quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 LTM 1997 Luật Thương mại năm 1997 LTM 2005 Luật Thương mại năm 2005 TAND Tòa án nhân dân UNIDROIT Unidroit Principles of International Commercial Contract 2004 (PICC) (nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế 2004) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng thương mại đóng vai trị quan trọng kinh tế hàng hóa nay, định mối quan hệ hợp tác nhằm mục đích lợi nhuận thương nhân, giúp họ bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp mối quan hệ có lợi mơi trường kinh doanh Hiện nay, pháp luật thương mại Việt Nam có số lượng lớn điều luật cụ thể cho hoạt động kinh doanh Nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích bên tham gia đảm bảo tính trung thực, thiện chí giao kết hợp đồng thương mại, pháp luật Việt Nam xây dựng quy định riêng biệt nhằm đảm bảo thực nội dung giao kết hợp đồng, giúp bên tin tưởng lẫn nhau, hạn chế thiệt hại thực tế Qua bên đạt lợi ích mong muốn có từ hợp đồng Trên thực tế, có nhiều trường hợp hợp đồng ký kết, không đạt mục đích mong đợi, xuất phát từ việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ quy định hợp đồng gây thiệt hại cho phía bên Việc vi phạm hợp đồng dù phạm vi lớn nhỏ khác nhau, nhiều ảnh hưởng đến quan hệ kinh doanh ổn định kinh tế Để bảo vệ quyền lợi ích bên bị thiệt hại quan hệ hợp đồng, pháp luật nước giới văn pháp lý quốc tế có biện pháp chế tài áp dụng cho bên vi phạm Theo Luật Thương mại 2005, hủy bỏ hợp đồng thương mại chế tài nghiêm khắt hậu pháp lý khiến nhiều thương nhân tỏ e ngại Luật Thương mại 2005 Bộ luật Dân quy định chế tài hủy bỏ hợp đồng Mặc dù chế tài hủy bỏ hợp đồng Luật Thương mại 2005 khắc phục nhiều hạn chế Luật Thương mại năm 1997 cịn số quy định chồng chéo, khơng rõ ràng, thiếu tính dự báo số trường hợp xảy thực tế Bởi quy định pháp luật chồng chéo nên việc áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng thực tiễn vướng nhiều khó khăn, nhiều trường hợp phức tạp khó giải Căn vào thực tiễn lý luận nêu trên, tác giả chọn “Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay” để làm đề tài với mong muốn tìm hiểu rõ quy định pháp luật Việt Nam hủy bỏ hợp đồng thương mại thực trạng áp dụng pháp luật thấy việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định cụ thể, rõ ràng tiến vấn đề cần thiết cấp bách nhằm tạo hệ thống sở pháp lý vững toàn diện hơn, hỗ trợ hiệu cho bên kinh doanh, thương mại có khả tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua có khơng nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài, cụ thể sau: Luận văn Thạc sĩ Luật học “Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” tác giả Dương Văn Đức (năm 2017) có số sách liên quan đến đề tài xuất làm tài liệu giảng dạy trường đại học Cuốn sách “Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận, tập 1, tập 2” tác giả Đỗ Văn Đại; giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Hội luật gia Việt Nam; bên cạnh cịn có báo khoa học đăng tạp chí “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam” PGS.TS Đỗ Văn Đại (2010); “Vi phạm hợp đồng hệ thống pháp luật Việt Nam – Một số bất cập phương hướng hoàn thiện” ThS Võ Sĩ Mạnh đăng tạp chí KTĐN số 67 Những tài liệu khoa học nói nguồn tư liệu q giá, làm giúp tơi có thêm nhiều thông tin, nhiều kiến thức quan trọng cần thiết để nghiên cứu luận văn Các cơng trình nghiên cứu đề cập kỹ vấn đề chung lý luận hủy bỏ hợp đồng, giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại hủy bỏ hợp đồng sâu vào chế tài hủy bỏ hợp đồng trường hợp xử lý hủy bỏ hợp đồng thực tế chưa làm rõ Việc lựa chọn đề tài “Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay” để nghiên cứu nhằm làm rõ quy định pháp luật hủy bỏ hợp đồng thực tế việc giải vấn đề số trường hợp cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu luận văn “Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay” nhằm làm rõ thực trạng pháp luật Việt Nam hành hủy hợp đồng quan hệ thương mại; từ đề xuất kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại hủy hợp đồng - Nhiệm vụ nghiên cứu: luận văn làm rõ sở lý luận pháp luật hủy bỏ hợp đồng thương mại; mặt được, hạn chế pháp luật thương mại hành hủy bỏ hợp đồng; tìm kiếm giải pháp hồn thiện pháp luật thương mại hủy hợp đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại quy định Luật Thương mại năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015, Công ước Liên hợp quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 (CISG 1980) số quy định hệ thống pháp luật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật thương mại Việt Nam hủy bỏ hợp đồng, có tham khảo so sánh, đối chiều với quy định CISG 1980 Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đánh giá vấn đề khóa luận sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận chế tài hủy bỏ hợp đồng; đánh giá quy định pháp luật hủy bỏ hợp đồng, qua tìm điểm pháp luật quy định chưa phù hợp, hạn chế, từ đưa số quan điểm giải điểm chưa phù hợp - Phương pháp phân tích vụ việc: phân tích việc áp dụng luật, bình luận án, để đánh giá việc thực pháp luật thực tế - Phương pháp so sánh: so sánh quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước giới, so sánh chế tài hủy bỏ hợp đồng với số chế tài khác so sánh quy định Luật Thương mại, Bộ luật Dân để làm rõ vấn đề cần phân tích Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn sau hoàn thiện tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, xây dựng, kiến nghị văn quy phạm pháp luật vấn đề hủy bỏ hợp đồng; đánh giá thực trạng bất cập trình giải vấn đề hủy bỏ hợp đồng thực tế Luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp chuẩn bị tiến hành ký kết hợp đồng Qua việc nghiên cứu luận văn chứng minh tầm quan trọng vấn đề hủy bỏ hợp đồng thương mại qua đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Kết cấu luận văn Với nội dung trên, phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Lý luận hủy bỏ hợp đồng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hủy bỏ hợp đồng thương mại số kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng Hợp đồng hình thức pháp lý phương tiện để biến dự định kế hoạch kinh doanh trở thành thực Về nguyên tắc, hợp đồng giao kết hợp pháp có giá trị pháp lý ràng buộc bên Khi hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực nghĩa vụ theo thỏa thuận hợp đồng Trên sở pháp luật giao kết hợp đồng, bên tham gia phải tuân thủ điều kiện cam kết nên hợp đồng chịu điều chỉnh cách chặt chẽ pháp luật Hợp đồng theo nghĩa chủ quan pháp luật, sau thành lập hợp pháp hợp đồng phát sinh hiệu lực có giá trị ràng buộc bên giao kết hợp đồng Các bên giao kết buộc phải thực tất quy định hợp đồng Việc bên không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết dẫn đến chế tài bất lợi cho chủ thể vi phạm nghĩa vụ Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm hay nói cách khác bên bị thiệt hại, thông thường pháp luật nước ln có quy định chặt chẽ nhằm bảo vệ quyền lợi bên vi phạm Bên cạnh chế tài bên bi phạm quy định nghiêm ngặt văn pháp lý quốc tế Chế tài mang đến hậu bất lợi cho người có hành vi vi phạm, chế tài vừa có tính chất răn đe, vừa có tính chất trừng phạt Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học không quy định “hủy bỏ hợp đồng” mà thay vào quy định “hợp đồng bị hủy bỏ hợp đồng giao kết hợp pháp bị coi khơng có hiệu lực thực nữa” Hủy hợp đồng chế tài quy định Bộ luật dân Việt Nam nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho bên bị vi phạm hợp đồng Tuy nhiên định hủy bỏ hợp đồng áp dụng chế tài Về nguyên tắc, hợp đồng bị hủy bỏ bên thống hủy bỏ việc thực nghĩa vụ bên trường hợp việc thực khơng cịn phù hợp với lợi ích Khi thực nghĩa vụ hồn trả, bên hợp đồng phải tiến hành hoàn trả số tiền nhận thực tế bên thực nghĩa vụ thường đặt việc tính lãi suất số tiền mà bên có nghĩa vụ hoàn trả Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam (ngun đơn) Công ty vận tải dầu Việt Đông (bị đơn) Bản án số 02/2012/KDTM - ST ngày 30/03/2012, nguyên đơn yêu cầu hủy bỏ đơn hàng cấp dầu với bị đơn, chuyển trả số tiền tạm ứng 1.000.000.000 đồng, đồng thời yêu cầu trả số tiền lãi phát sinh số tiền hồn trả (được tính:18%/năm x 150% x 14 tháng 252.000.000 đồng) Đối với yêu cầu Tòa án nhân dân quận X - thành phố Hồ Chí Minh khơng chấp nhận việc tính lãi suất số tiền hoàn trả với lý Hội đồng xét xử nhận thấy việc bên ký kết chưa thực hợp đồng, phía nguyên đơn - Tổng công ty hàng hải Việt Nam tiến hành tạm ứng tiền mua hàng, không xác định thời hạn phát sinh nghĩa vụ hồn trả, lỗi khơng thuộc bị đơn - Cơng ty Việt Đơng, yêu cầu nguyên đơn - Tổng công ty hàng hải Việt Nam khơng có sở chấp nhận Với nhận định từ phía Tịa án từ từ chối việc tính lãi suất ta thấy hợp đồng hai công ty tiến hành thực số tiền không số tiền tạm ứng mà khoản tiền toán bên đồng thời lỗi việc hủy bỏ hợp đồng thuộc phía bị đơn Tịa án chấp nhận việc áp dụng lãi suất số tiền hoàn trả Như việc áp dụng lãi suất số tiền hoàn trả thực nghĩa vụ hồn trả hồn tồn chấp nhận Bản án số 259/2014/KDTM - ST ngày 10 tháng năm 2014 Tòa án chấp nhận yêu cầu nguyên đơn hủy bỏ hợp đồng buộc phía bị đơn phải có trách nhiệm hồn trả số tiền 500.000.000 đồng cho nguyên đơn mà không đặt vấn đề áp dụng lãi suất, phải Tòa án xem xét việc áp dụng lãi suất có yêu cầu Từ đó, đặt câu hỏi, việc áp dụng lãi suất số tiền hoàn trả Tịa án xem xét có u cầu bên thực nghĩa vụ hoàn trả? Vấn đề đặt tương tự lĩnh vực dân sự, BLDS 2015 không quy định rõ việc tính lãi suất số tiền hồn trả thực nghĩa vụ hồn trả Đồng thời Tịa án tiến hành xem xét việc tính lãi suất bên thực nghĩa vụ hồn trả có u cầu Hơn nữa, áp dụng lãi suất cho số tiền hồn trả việc tính lãi suất thời điểm mức lãi suất đặt Hiện vấn đề áp dụng lãi suất thực nghĩa vụ hoàn trả tiền không pháp luật Việt Nam ghi nhận nên khó khăn việc xác định vấn đề khác có liên quan Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hủy bỏ hợp đồng 2.3 thương mại Việc hoàn thiện quy định pháp luật chế tài huỷ bỏ hợp đồng thương mại phải dựa nguyên tắc phù hợp với hoạt động kinh doanh thương mại thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể, phù hợp với pháp luật quốc tế Dựa thực trạng phân tích trên, tác giả đưa số kiến nghị sau: Đầu tiên là, quy định vi phạm phải thống Luật Thương mại Bộ luật Dân Việt Nam Nó có ý nghĩa quan trọng q trình thực hợp đồng đặc biệt trường hợp áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ hợp đồng thương mại thực tế Lợi nhuận mục đích bản, mong muốn chủ thể ký kết hợp đồng, quy định pháp luật phải điều chỉnh việc nghiêm chỉnh thực hợp đồng, hạn chế tối đa hành vi vi phạm hợp đồng mục đích trục lợi quan trọng lợi ích thu chủ thể quan hệ thương mại lợi ích hợp pháp Hành vi vi phạm hợp đồng tiềm ẩn nguy xâm hại lợi ích bên bị vi phạm (làm mát, hư hỏng hàng hóa, giảm sút thu nhập, lợi nhuận ) Để bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm, bên bị vi phạm tự yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng hình thức chế tài nói bên vi phạm Do đó, việc làm rõ quy định vi phạm hợp đồng vấn đề thật cần thiết pháp luật cần phải quan tâm Cơng ước Viên 1980 có quy định vi phạm hợp đồng hay không thực hợp đồng thống hoá nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Như vậy, việc hoàn thiện thống quy định vi phạm theo hướng tạo tương thích pháp luật Việt Nam Công ước Viên 1980 giúp hòa nhập vào pháp luật thương mại quốc tế cách tự tin, chủ động, phù hợp với điều kiện đặc thù Việt Nam góp phần bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh kinh tế Tiếp thu có chọn lọc quy định hủy bỏ hợp đồng không thực nghĩa vụ văn pháp lý quốc tế giúp pháp luật thương mại nước ta ngày phát triển điều chỉnh giao dịch thương mại chặt chẽ Hai là, nên xem xét đưa vào pháp luật quy định việc áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng trước hợp đồng hết hạn Theo đó, trường hợp bên có chứng cho thấy bên khơng thể thực hợp đồng đến thời hạn, hủy hợp đồng Nếu xảy tình xem biện pháp hạn chế thiệt hại mức thấp cho hai bên Ví dụ đối tượng hợp đồng hàng hóa mau hỏng mà rơi vào tình sau hủy bỏ hợp đồng, bên bán có nhiều thời gian để tìm bên mua bên mua tìm bên cung ứng đáp ứng nhu cầu Bên cạnh đó, lý thuyết phục khác đưa việc nên áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng xảy vi phạm trước thời hạn giá trị kinh tế [12, tr.792] Suy cho mục đích mà thương nhân hướng đến tiến hành ký kết hợp đồng việc tìm kiếm lợi nhuận, việc áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng vi phạm trước hạn phương thức hiệu việc hạn chế tối đa rủi ro mà bên gặp phải q trình thực hợp đồng, bên đảm bảo mục đích mà hướng đến hợp đồng - lợi nhuận Theo quan điểm tác giả, pháp luật Việt Nam nên xem xét quy định CISG1980 để điều chỉnh vấn đề Một bên có quyền áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ, có sở rõ ràng để khẳng định bên có hành vi vi phạm hoăc hành vi vi phạm điều kiện hủy bỏ hợp đồng theo thỏa thuận bên đến hạn thực nghĩa vụ Việc quy định đảm bảo việc bảo vệ tối ưu quyền lợi bên có khả bị vi phạm hợp đồng Như vậy, điều chỉnh pháp luật hợp đồng Việt Nam vi phạm trước hạn, cụ thể áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng vi phạm phù hợp với sở lý luận, yêu cầu thực tiễn tương thích, thống với pháp luật kinh doanh quốc tế pháp luật quốc gia khác giới Ba là, Thủ tục hủy bỏ hợp đồng nên quy định cụ thể Theo quan điểm tác giả, nên xem thông báo thủ tục bắt buộc tiến hành hủy bỏ hợp đồng với lý Một là, hủy bỏ hợp đồng phân tích, chế tài mang lại hậu “nặng nề”, xóa bỏ tồn hợp đồng, giải phóng bên nghĩa vụ hợp đồng “bằng thủ tục này, hai bên xác định rõ tình trạng pháp lý hợp đồng; đồng thời tiến hành bước cần thiết để lường trước rủi ro xảy ra, hạn chế thiệt hại” [23, tr.65] Hai là, thông báo hủy bỏ hợp đồng trở thành thủ tục bắt buộc dẫn đến việc thực quyền hủy bỏ hợp đồng đòi hỏi đáp ứng nhiều điều kiện áp dụng Điều khiến bên cân nhắc kỹ trước đưa định việc hủy bỏ hợp đồng hợp đồng sinh không để bị hủy mà để thực nhằm đem lại lợi ích mong muốn Quy định thông báo bên yêu cầu hủy bỏ hợp đồng cho bên cần quy định rõ ràng Quy định LTM 2005 hay BLDS 2015 nêu phải thơng báo khơng giải thích thơng báo ngay, thơng báo có hiệu lực từ nào? Từ lúc thông báo hay thời điểm bên nhận thông báo vào đâu để xác định thời hạn này? Qua đó, thấy cần thiết xem thơng báo hủy bỏ hợp đồng có hiệu lực đến bên nhận LTM 2005 nên quy định cụ thể thời điểm khoảng thời gian hợp lý để tiến hành thông báo Về vấn đề nên đặt trường hợp cụ thể để xác định thông báo nên tiến hành khoảng thời gian “hợp lý” Cuối cùng, tác giả cho xác định thông báo thủ tục bắt buộc nhận thức ý nghĩa thiết thực việc thơng báo hủy bỏ hợp đồng nên theo hướng bên không tiến hành thơng báo đồng nghĩa với việc quyền yêu cầu hủy bỏ hợp đồng sau khoảng thời gian hợp lý Quy định nâng cao trách nhiệm bên hủy bỏ việc thông báo, đề cao tầm quan trọng thủ tục thực quyền áp dụng chế tài đem lại hậu pháp lý “nặng nề” huỷ bỏ hợp đồng Đồng thời, hình thức nội dung thơng báo vấn đề nên quy định cụ thể, bên nên lựa chọn hình thức thể dễ xác định nội dung biểu lộ rõ ràng ý chí chấm dứt quan hệ hợp đồng Bốn là, hoàn thiện quy định trường hợp miễn trừ trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng Các miễn trừ trách nhiệm hợp đồng quy định BLDS 2015 LTM 2005 có khác Các quy định LTM 2005 cần xây dựng quy định miễn trách nhiệm cách hợp lý cụ thể Pháp luật cần phải thể công quy định miễn trách nhiệm Tránh tình trạng có bên tinh vi lợi dụng việc quy định miễn trách nhiệm hợp đồng để thu lợi Thương trường có đối tượng này, đối tượng hay nói cách khác có nhiều đối tác hiền đàm phán hợp đồng dẫn đến bị thiệt thòi đồng ý ký hợp đồng mà khơng biết có vài yếu tố gây bất lợi cho Chính vậy, quan tâm công pháp luật trường hợp cần thiết Một miễn trách nhiệm thường xuất thực tế kiện bất khả kháng Những kiện (theo nguyên tắc pháp luật chung) coi kiện bất khả kháng thiên tai (tác động thiên nhiên mà người khơng thể kiểm sốt), hành vi có tính mệnh lệnh hành (sự can thiệp quyền lực nhà nước), đình cơng nhiên, thấy quy định kiện bất khả kháng LTM 2005 có phần chưa cụ thể chặt chẽ quy định lại bị phân tán điều luật khác nhau, chưa tập trung khơng thống Chưa có quy định cụ thể thể liên kết, mối quan hệ nhân kiện bất khả kháng hành vi vi phạm hợp đồng Phải chứng minh bên vi phạm hợp đồng không thực hợp đồng kiện bất khả kháng Lúc kiện bất khả kháng trở thành miễn trách nhiệm Năm là, cần thay đổi bổ sung tiếp nhận quy định tiên tiến nước giới việc giải lãi suất khoản tiền mà bên bị thiệt hại nhận Pháp luật Việt Nam gặp nhiều vướng mắc khó khăn việc giải có tranh chấp xảy Việc cần hồn thiện làm rõ quan niệm hoàn trả lãi suất tuyên bố hủy bỏ hợp đồng có phải điều bắt buộc hay cần có thỏa thuận bên Theo quan điểm tác giả, pháp luật Việt Nam cần quy định rõ nghĩa vụ hoàn trả lãi suất từ bên vi phạm hợp đồng lãi suất nên áp dụng dựa số tiền hoàn trả với mức lãi suất áp dụng theo quy định chung, thống Đồng thời, số tiền lãi tính ngày số tiền chuyển giao cho bên thực nghĩa vụ hoàn trả Với quy định này, việc thực nghĩa vụ hoàn trả đảm bảo cân lợi ích cho bên, đảm bảo việc đưa hợp đồng quay trở lại thời điểm giao kết Bởi lẽ rủi ro, trì hỗn thiệt hại mà bên bị thiệt hại trải qua họ đáng nhận lại phần lãi suất Không pháp luật Việt Nam mà pháp luật nhiều quốc gia giới quy định để hủy bỏ hợp đồng hay để yêu cầu hủy bỏ hợp đồng chấp nhận bên yêu cầu cần đảm bảo việc hồn trả nhận bên hợp đồng bị hủy Bên cạnh đó, pháp luật số quốc gia giới có cách xử lý vấn đề lãi suất bên có nghĩa vụ hồn trả tiền toán nhận từ bên Như Điều 545 Bộ luật Dân Nhật Bản quy định “nếu khoản tiền hồn trả lãi suất phải cộng dồn từ thời điểm nhận khoản tiền đó” Hủy bỏ hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ hồn trả đối tượng hợp đồng với lợi tức giá kèm lãi suất; đó, thực bên muốn hủy hợp đồng hồn trả có nghĩa vụ hồn trả Ở phạm vi quốc tế, Điều 81 Công ước Viên quy định “nếu người bán bị buộc phải hoàn lại tiền hàng phải trả tiền lãi số tiền kể từ ngày người mua tốn”[13] Qua tác giả cho rằng, nhà làm luật Việt Nam cần phải tiếp thu kế thừa cách chọn lọc quy định pháp luật nước giới Quy định chi tiết chặt chẽ đưa vấn đề cần áp dụng Xử lý linh hoạt việc áp dụng tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật, án lệ, lẽ cơng băn khoăn, vướng mắc quy định hậu việc hủy bỏ hợp đồng xử lý cách triệt để Bên cạnh cần nỗ lực định việc sửa đổi, bổ sung quy định hậu việc hủy bỏ hợp đồng Luật thương mại năm 2005 nhằm tạo sở để điều chỉnh quan hệ pháp luật hạn chế bị lạc hậu so với kinh tế thị trường ngày 2.4 Kết luận chương Nội dung chương hai nhằm làm rõ áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng, hậu pháp lý việc áp dụng chế tài khó khăn, vướng mắc việc thực Phân tích tương quan pháp luật Việt Nam so với số quy định Công ước Viên 1980 mà Việt Nam thành viên Để giải số tồn việc giải vấn đề nghĩa vụ hồn trả hay thơng báo hủy hợp đồng…đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện chế tài hủy bỏ hợp đồng thực tế, là: Một, quy định vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải cụ thể nội dung vi phạm văn luật, có xảy tình vi phạm hợp đồng có sở phân tích có phải vi phạm không Hai, bổ sung quy định áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng với trường hợp chưa xảy hành vi vi phạm thực tế nhằm chỉnh sửa khiếm khuyết mà pháp luật hợp đồng nước nhà “để trống” lâu nay, góp phần cho việc hồn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, phù hợp với thực tiễn thương mại Ba, bổ sung quy định cụ thể thủ tục áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại gây hình thức chế tài nghiêm khắc gây hậu pháp lý nghiêm trọng tất chế tài buộc thực hợp đồng theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam Bốn, cần thay đổi bổ sung tiếp nhận quy định tiên tiến nước giới việc giải lãi suất khoản tiền mà bên bị thiệt hại nhận Cần phải đón nhận cách chọn lọc quy định pháp luật nước giới xử lý linh hoạt việc áp dụng tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật, án lệ, lẽ cơng từ đưa phán xác KẾT LUẬN Việt Nam định hướng phát triển kinh tế kinh tế thi trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, việc giao lưu thương mại quốc tế ngày phát triển Vì nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu thương mại Nhà pháp luật nước ta đặc biệt pháp luật thương mại có vai trị tầm quan trọng lớn lao nhiều mặt khía cạnh khác nhau, phải tạo tảng pháp lý vững cho bên quan hệ thương mại Hợp đồng công cụ chủ yếu để thực quan hệ thương mại, pháp luật điều chỉnh hợp đồng vấn đề quyền nghĩa vụ hợp đồng phải thực tế, phù hợp cụ thể để bên tham gia hợp đồng dễ dàng thực quy định hậu pháp lý trường hợp hủy bỏ hợp đồng BLDS 2015 LTM 2005 đời tạo hành lang pháp lí quan trọng cho giao lưu thương mại Chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại bước tiến quan trọng Luật Thương mại Việt Nam Những quy định pháp luật thương mại Việt Nam có điểm tương đồng lớn quy định tương ứng hệ thống pháp luật nước hiệp định thương mại quốc tế thể bước tiến cao tư lập pháp, hành pháp tư pháp nhà làm luật Pháp luật tồn vài vấn đề mà chưa thể tiên lượng thực tế xảy ra, quy định chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại song vướng phải số khó khăn áp dụng chế tài thực tế vấn đề thời điểm, cách thức thực hay thời gian cần thiết để thực nghĩa vụ hoàn trả, vấn đề liên quan đến thời hạn, giao nhận, hiệu lực thông báo hủy bỏ hợp đồng, kiện bất khả kháng nguyên nhân dẫn đến vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hay vi phạm hợp đồng… Bên cạnh chồng chéo, chưa có thống luật chung luật riêng, Bộ luật Dân Luật thương mại gây khơng khó khăn việc áp dụng xử lý hủy bỏ hợp đồng thương mại thực tế Khó khăn 70 khơng riêng bên quan hệ thương mại mà cịn khó khăn cho quan có thẩm quyền giải tranh chấp, giải vấn đề hủy bỏ hợp đồng thực tế Vì vậy, nhằm tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi sở tự thỏa thuận, tự giao kết hợp đồng cho bên quan hệ thương mại, pháp luật Việt Nam cần điều chỉnh số quy định cho phù hợp với tình hình thực tế, làm đảm bảo nguyên tắc tôn trọng tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật tâm lý an tâm tham gia quan hệ hợp đồng chủ thể Pháp luật phải tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn cho bên, trường hợp xảy hành vi vi phạm phải hạn chế thiệt hại đến mức thấp cho bên lợi dụng quy định lỏng lẻo pháp luật nhằm thu lợi từ vi phạm hợp đồng bên Hủy bỏ hợp đồng vấn đề không chủ thể mong muốn xảy thực tế song xảy có chế điều chỉnh đầy đủ nhằm hạn chế tối đa việc hủy hợp đồng, tạo điều kiện thuận lợi để bên tham gia đạt mục đích lợi nhuận giao kết hợp đồng hợp pháp DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Bộ luật Dân 2005; Bộ luật Dân 2015; Luật Thương mại 1997; Luật Thương mại 2005; Công ước Liên hiệp quốc mua bán hàng hóa qc tế (Cơng ước Viên 1980); Bộ ngun tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế; B TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản án số: 06/2017/DS-PT ngày 02/3/2017 Tòa án nhân dân Thành phố Hải Phòng tranh chấp hợp đồng vay tài sản Bản án số 119/2010/DS-ST 30/12/2010 Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, Tp.HCM việc tranh chấp hợp đồng vay tài sản Bản án số 214/2015/DS-ST ngày 11/02/2015 tranh chấp hợp đồng mua bán nhà 10 Bản án số: 618/2012/KDTM-PT ngày 01/6/2012 “V/v tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” Tịa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh (do án kinh doanh thương mại sơ thẩm số: 23/2011/KDTM-ST ngày 05/0/11 Tòa án nhân dân Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh) 11 Đỗ Văn Đại (2003), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, tập 2, tái lần thứ tư, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án (Tập 2), Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam 13 Dương Văn Đức (2017), Hủy hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh - Trường đại học Kinh tế - Luật 14 Lê Ngọc Nhiên Hà (2017), Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội 15 Nguyễn Thị Việt Hà (2010), Chế tài đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng hoạt động thương mại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 16 Phan Huy Hồng (chủ nhiệm đề tài) (2014), Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử Tòa án Trong tài Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, NXB Tư pháp 18 Nguyễn Thị Khế (2008), “Một số ý kiến liên quan đến quy định chế tài thương mại theo quy định Luật thương mại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 1), tr.46 19 Hồng Thế Liên (Chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Ngơ Thị Minh Loan (2014), Hủy bỏ hợp đồng bị vi phạm Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Luyện - Lê Thị Bích Thọ - Dương Anh Sơn (2005), giáo trình luật đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 22 Hội luật gia Việt Nam (2013), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Trường Đại học Luật TP.HCM, Nhà xuất Hồng Đức 23 Võ Sỹ Mạnh (2017), “Hậu việc hủy bỏ hợp đồng theo Bộ luật Dân 2015”, Tạp chí Kinh tế Đối Ngoại (86 2017) 24 Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự, Nhà xuất Tư Pháp 26 Trường Đại học Luật TP HCM (2014), Giáo trình Những quy định chung luật dân sự, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 27 Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nhà xuất Hồng Đức 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Dân sự, Nhà xuất Công an nhân dân 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012),Giáo trình Luật Thương mại, Nhà xuất Công an nhân dân 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Từ điển giải thích từ ngữ luật học, Nhà xuất Cơng an nhân dân 31 Dương Anh Sơn (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 4), tr 51 32 Bùi Thị Bích Sơn (2011), Tuyên bố hủy hợp đồng hậu pháp lý việc hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Viên 1980 Luật thương mại 2005, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 33 Xem Y.M.Laitheier, Nghiên cứu so sánh chế tài vi phạm hợp đồng, Luận án tiến sĩ, Paris I, năm 2002, trích dẫn qua Đỗ Văn Đại, “Vấn đề hủy bỏ, đình hợp đồng bị vi phạm”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 9/2004) 34 Xem Tòa án thương mại Havre ngày 28 tháng 11 năm 1934: Rec.du Havre, 1935, , tr.68; RTD civ.1935, tr 647, 13; bình luận R DEMOGUE, trích dẫn qua Đỗ Văn Đại, “Vấn đề hủy bỏ, đình hợp đồng bị vi phạm”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 9/2004) C WEBSITE 35 Bản án 259/2014/KDTM - ST ngày 10/ 9/2014 Tòa án nhân dân quận X, Thành phố Hồ Chí Minh, tham khảo https://thegioiluat.vn/an-le/ban-an-so- 259- 2014-kdtm-st-tranh-chap-hop-dong-dich-vu-tu-van-575/, truy cập ngày 24/5/2020 36 Bản án số 02/2012/KDTM - ST ngày 30/03/2012 Tòa án nhân dân quận X, thành phố Hồ Chí Minh, tham khảo https://caselaw.vn/banan/SY6IR1UGkS?v=vi, truy cập ngày 24/5/2020 37 X, Bản án số 12/2011 KDTM - ST ngày 18/04/2011 Tòa án nhân dân quận thành phố Hồ Chí Minh, tham khảo https://caselaw.vn/ban- an/Q7KiT9qAsn?v=vi, truy cập ngày 24/05/2020 38 Bản án số 43/2006/KDTM - ST ngày 24 ngày 05 tháng 2006 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, tham khảo 39 http://danluat.thuvienphapluat.vn/banan/detail.aspx?ThreadID=735, truy cập ngày 24/5/2020 40 Bản án số 48/2007/KDTM - ST ngày 12 tháng năm 2007 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, tham khảo https://thegioiluat.vn/an-le/ban-an-so- 48- 2007-kdtm-st-tranh-chap-ve-hop-dong%C2A0gop-von-282/ , truy cập ngày 24/05/2020 41 Công ty Luật PLF (2013), “Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại”, tham khảo http://www.plf.vn/vi/bai-viet-phap-ly/mien-trach- trong-vi- pham-hop-dong-thuong-mai, truy cập ngày 18/04/2020 42 Luật Dương Gia (2015), “Đặc điểm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại”, tham khảo https://luatduonggia.vn/dac-diem-cua-che-tai-do-vi-pham- hop- dong-thuong-mai/ truy cập ngày 18/04/2020 43 Luật Dương Gia (2015), “Trường hợp bất khả kháng hợp đồng thương mại”, tham khảo đường link https://luatduonggia.vn/truong-hop-bat-kha-khangtrong-hop-dong-thuong-mai/ truy cập ngày 18/04/2020 44 Võ Sỹ Mạnh, “Bàn khái niệm vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên 1980”https://cisgvn.wordpress.com/2011/04/09/ban-v%E1%BB%81-khai45 ni%E1%BB%87m-vi-ph%E1%BA%A1m-c%C6%A1-b%E1%BA%A3n- h %E1%BB%A3p-d%E1%BB%93ng-theo-cong-%C6%B0%E1%BB%9Bc-vien1980/, truy cập ngày 18/04/2020 46 Phan Khắc Nghiêm, “Hủy bỏ hay tiếp tục thực hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng?”, tham khảo https://phannghiemlawyer.blogspot.com/2013/01/huy-bo-hay-tiep-tuc-thuc-hienhop-ong.html, truy cập ngày 24/05/2020 ... luận hủy bỏ hợp đồng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hủy bỏ hợp đồng thương mại số kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng. .. luận hủy bỏ hợp đồng, giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại hủy bỏ hợp đồng sâu vào chế tài hủy bỏ hợp đồng trường hợp xử lý hủy bỏ hợp đồng thực tế chưa làm rõ Việc lựa chọn đề tài ? ?Hủy bỏ hợp. .. ? ?Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay” nhằm làm rõ thực trạng pháp luật Việt Nam hành hủy hợp đồng quan hệ thương mại; từ đề xuất kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật thương

Ngày đăng: 13/04/2021, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Bản án số: 618/2012/KDTM-PT ngày 01/6/2012 về “V/v tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” của Tòa án nhân dân Tp. Hồ Chí Minh (do bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số: 23/2011/KDTM-ST ngày 05/0/11 của Tòa án nhân dân Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v tranh chấp hợpđồng mua bán hàng hóa
11. Đỗ Văn Đại (2003), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận án, tập 2, tái bản lần thứ tư, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận án
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2003
12. Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận án (Tập 2), Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận án (Tập2)
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam
Năm: 2014
13. Dương Văn Đức (2017), Hủy hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh - Trường đại học Kinh tế - Luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hủy hợp đồng theo pháp luật Việt Nam
Tác giả: Dương Văn Đức
Năm: 2017
14. Lê Ngọc Nhiên Hà (2017), Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại ViệtNam hiện nay
Tác giả: Lê Ngọc Nhiên Hà
Năm: 2017
16. Phan Huy Hồng (chủ nhiệm đề tài) (2014), Các vấn đề pháp lý của hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử của Tòa án và Trong tài Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề pháp lý của hợp đồngmua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử của Tòa án và Trong tài Việt Nam
Tác giả: Phan Huy Hồng (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2014
17. Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, NXB. Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB. Tư pháp
Năm: 2007
18. Nguyễn Thị Khế (2008), “Một số ý kiến liên quan đến các quy định về chế tài trong thương mại theo quy định của Luật thương mại”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 1), tr.46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến liên quan đến các quy định về chếtài trong thương mại theo quy định của Luật thương mại”, "Tạp chí Nhà nước vàPháp luật
Tác giả: Nguyễn Thị Khế
Năm: 2008
19. Hoàng Thế Liên (Chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005, Tập 2, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm2005
Tác giả: Hoàng Thế Liên (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2009
20. Ngô Thị Minh Loan (2014), Hủy bỏ hợp đồng do bị vi phạm trong Bộ luật dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hủy bỏ hợp đồng do bị vi phạm trong Bộ luậtdân sự Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Minh Loan
Năm: 2014
21. Nguyễn Văn Luyện - Lê Thị Bích Thọ - Dương Anh Sơn (2005), giáo trình luật đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trìnhluật đồng thương mại quốc tế
Tác giả: Nguyễn Văn Luyện - Lê Thị Bích Thọ - Dương Anh Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2005
22. Hội luật gia Việt Nam (2013), Giáo trình pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Trường Đại học Luật TP.HCM, Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình pháp luật về hợp đồng và bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng
Tác giả: Hội luật gia Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bảnHồng Đức
Năm: 2013
23. Võ Sỹ Mạnh (2017), “Hậu quả của việc hủy bỏ hợp đồng theo Bộ luật Dân sự 2015”, Tạp chí Kinh tế Đối Ngoại (86. 2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hậu quả của việc hủy bỏ hợp đồng theo Bộ luật Dânsự 2015”, Tạp chí Kinh tế Đối Ngoại
Tác giả: Võ Sỹ Mạnh
Năm: 2017
24. Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm cơ bản hợp đồng theo Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và định hướng hoàn thiện các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi phạm cơ bản hợp đồng theo Công ước Viên 1980 vềhợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và định hướng hoàn thiện các quy định có liênquan của pháp luật Việt Nam
Tác giả: Võ Sỹ Mạnh
Năm: 2015
25. Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự, Nhà xuất bản Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn
Nhà XB: Nhà xuấtbản Tư Pháp
Năm: 2016
27. Trường Đại học luật TP. Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật về thương mại hàng hóa và dịch vụ, Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật vềthương mại hàng hóa và dịch vụ
Tác giả: Trường Đại học luật TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2013
28. Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Dân sự, Nhà xuất bản Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Dân sự
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bảnCông an nhân dân
Năm: 2017
35. Bản án 259/2014/KDTM - ST ngày 10/ 9/2014 của Tòa án nhân dân quận X, Thành phố Hồ Chí Minh, tham khảo tại https://thegioiluat.vn/an-le/ban-an-so-259-2014-kdtm-st-tranh-chap-hop-dong-dich-vu-tu-van-575/,truy cập ngày 24/5/2020 Link
37. Bản án số 12/2011 KDTM - ST ngày 18/04/2011 của Tòa án nhân dân quận X, thành phố Hồ Chí Minh, tham khảo tại https://caselaw.vn/ban- an/Q7KiT9qAsn?v=vi, truy cập ngày 24/05/2020 Link
40. Bản án số 48/2007/KDTM - ST ngày 12 tháng 6 năm 2007 của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, tham khảo tại https://thegioiluat.vn/an-le/ban-an-so-48-2007-kdtm-st-tranh-chap-ve-hop-dong%C2A0gop-von-282/, truy cập ngày 24/05/2020 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w