Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
746 KB
Nội dung
[...]...Tiết 13 : DẶN DÒ VỀ NHÀ * Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử * Làm tiếp những bài tập còn lại trong SGK trang 24 * Chuẩn bị phần bài tập “Luyện tập” để tiết sau luyện tập Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe! Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi! Tiết 13 : Bài 53(a)/24.sgk Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – 3x + 2 Cách 1: x2 – 3x + 2 = x2 – 2x – x + 2 = (x2 –... Cách 1: x2 – 3x + 2 = x2 – 2x – x + 2 = (x2 – 2x) – (x – 2) = x(x – 2) – (x – 2) = (x – 2) (x – 1) Cách 2: x2 – 3x + 2 = x2 – 3x + 6 - 4 = (x2 – 4) – (3x – 6) = (x – 2) (x + 2)– 3(x – 2) = (x – 2) (x + 2 – 3) = (x – 2) (x – 1) Chú ý: Khi phân tích đa thức dạng ax2 + bx + c thành nhân tử nếu tách hạng tử bx thì ta thường tách sao cho: b = b1 + b2 và b1.b2 = a.c . thức sau thành nhân tử: Phối hợp cả 3 phương pháp Gợi ý: - Đặt nhân tử chung? - Dùng hằng đẳng thức? - Nhóm hạng tử? 1. Đặt nhân tử chung (nếu có) * Khi phân tích đa thức thành nhân tử các em. M Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x 2 – 3x + 2 Tiết 13 : Bài 53(a)/24.sgk Củng cố: Kq Phương pháp: Đặt nhân tử chung Phương pháp: Dùng hằng đẳng thức Phương pháp: Nhóm hạng tử } Phối hợp. bàn) chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử. Nhóm hạng tử Dùng hằng đẳng thức Đặt nhân tử chung Đặt nhân tử chung ?2 2. Chứng