luyện tập trường pt dtnt lộc ninh giáo ánh đại số 7 luyện tập i muïc tieâu thoâng qua tieát baøi taäp cuûng coá vaø khaéc saâu kieán thöùc cho hoïc sinh veà caùc vaán ñeà theá naøo laø moät soá höõu

40 12 0
luyện tập trường pt dtnt lộc ninh giáo ánh đại số 7 luyện tập i muïc tieâu thoâng qua tieát baøi taäp cuûng coá vaø khaéc saâu kieán thöùc cho hoïc sinh veà caùc vaán ñeà theá naøo laø moät soá höõu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Thoâng qua tieát baøi taäp cuûng coá laïi cho hoïc sinh caùc kieán thöùc ñaõ hoïc ôû baøi tröôùc  Reøn luyeän kyõ naêng chia hai soá thaäp phaân- PT caùc soá ra TSNT -so saùnh hai soá[r]

(1)

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu :

 Thông qua tiết tập củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh vấn đề: - Thế số hữu ty

- So sánh số hữu tỷ

- Rèn luyệ kỹ thơng qua tốn tính nhanh - Giá trị tuyệt đối số hữu tỷ

 Rèn luyện tính cẩn thận xác giải tốn.Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải toán II / Chuẩn bị :

1 – Giáo viên : SGK + máy tính bỏ túi 2 – Học sinh : SGK + máy tính bỏ túi III / Tiến trình lên lớp :

1

Ổn định : – KTBC

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Goïi HS làm tập 20 SGK/15

- GV : Chốt lại cho điểm HS

- HS1: lên bảng thực giải câu a , b

- HS2: lên bảng thực giải câu c,d

- HS : Nhận xét ?

Bài 20 < SGK/ 15 > Giaûi

a/ 6,3 + (- 3,7) + 2,4 + (–0,3) = (6,3+2,4) + [(- 3,7) + (–0,3)] = 8,7 + (- 4) = 4,7 b/ ( - 4,9) + 5,5 + 4,9 + (- 5,5) = [( - 4,9) + 4,9] + [(- 5,5) + 5,5]

= + = c/ 2,9 + 3,7 + (- 4,2) + (- 2,9) + 4,2

= [2,9 + (-2,9) ]+ [(-4,2)+ 4,2 ] + 3,7

= + + 3,7 = 3,7

d/ ( - 6,5) 2,8 + 2,8 (- 3,5) = 2,8 [ ( -6.5 ) + (- 3,5) ] = 2,8 ( -10) = -28

3- Bài :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Đưa ND 24< SGK/16> lên bảng yêu cầu HS đọc đề toán

- Muốn làm này, phải làm nào?

- Học sinh đọc đề toán - Học sinh trả lời

- Học sinh khác nhận xét câu trả lời củ bạn

- học sinh lên bảng rút gọn phân số, lớp làm theo

Baøi 24 < SGK/16 > : Tính nhanh Giải

a) (-2,5 0,38 0,4) – - [0,125 3,15 (-8)]= = [(-2,5 0,4) 0,38] [(0,125 8) 3,15]= Ns:25/8

(2)

- Giáo viên chốt lại: ta phải rút gọn phân số so sánh kết

GV : Cho HS nhận xét ? -Yêu cầu HS làm 23 phiếu học tập

-GV quan sát Hs làm lớp tìm HS làm có cách khác -GV thu nêu lên tình cho HS sữa

Cho HS làm 21 -Nêu cách làm 21 a? -Gọi Hs lên bảng làm câu a , lớp làm sau đối chứng kết

-Dựa vào câu a HS trả lời câu b

4/ Củng cố :

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực giải toán máy tính bỏ túi theo hướng dẫn sách giáo khao, sau học sinh tự thực tập 26

- HS : Nhận xét ?

-HS làm 23 phiếu học tập

- HS sữa tình sai

-Một Hs lên bảng làm -Cả lớp làm đối chứng -HS đứng lên làm 21b

=(-1) 0,38 - (-1) 3,15 = -0,38 + 3,15 = 2,77

b)[(-20,83) 0,2 + (-9,17) 0,2] : : [2,47 0,5 -(-3,53) 0.5] = -2 Bài 23: so sánh

¿ a4 ¿

5<1<1,1

5<1,1¿b¿−500<0<0,001¿=>500<0,001¿c¿

12

37= 12 37<

12

36=

1

3=

13 39<

13 38 ¿ ¿

Bài 21:a) Rút gọn 14

35 = 2

5 ; 27 63 =

3 ;

26 65 =

2 36

84 = 3

7 ; 34

85= 34 85 =

2 Vậy phân số 6327;−36

84

biễu diễn số hữu tỷ , 14

35 ;

26

65 ;

34

85 biễu diễn

một số hữu tỷ b) 73=27

63 =

36

84 =

6 14

5/ Hướng dẫn học nhà :

 Xem lại dạng toán giải

 Ôn tập lại phần lũy thừa với số tự nhiên - phép toán lũy thừa như: Nhân hai

lũy thừa số, chia hai lũy thừa số

(3)

Bài : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ

I/ Mục tiêu :

 Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỷ

 Biết quy tắc tính tích thương hai lũy thừa số, quy tắc tính luỹ thừa lũy thừa lũy thừa

 Có kỹ vận dụng quy tắc ttrên vào tính tốn giải toán II / Chuẩn bị :

1 – Giáo viên : Bảng phụ hệ thống lại i quy tắc

2 – Học sinh : Ơn tập quy tắc nhân chịa hai lũy thừa củng số III / Tiến trình lên lớp :

1-

Ổn định : 2 - KTBC : 3 - Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

1/ Hoạt động : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:

- Dựa vào phần KTBC giáoviên dạy phần Đn SGK

- Giáo viên theo dõi hoạt động HS

- Em áp dụng công thức làm

- Em có nhân xét dấu lũy thừa với số mũ chẵn lũy thưa với số mũ lẽ số hữu tỷ âm ?

2/ Hoạt động : Tích thương hai lũy thừa số - Muốn nhân chia hai lũy thừa số ta thực ?

- Giáo viên gọi hai học sinh lên

- Học sinh quan sát

Dựa vào Đ/n học sinh thực hiện:

(ab) n

=?

- Học sinh lớp thực

(43)

2

=¿ ? ; (-0,5)3 = ? (-0,5)2 = ? ; (9,7)0 = ? Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh phát biểu công thức lời

- Học sinh lớp thực

1 - Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: * Định nghĩa :( SGK)

xn=⏟x.x.x x

n Thừa số ( x Q, n N, n> 1) * Quy ước : x1 = x; x0 = ( x 0) * Tổng quát :

(ab) n

=a n bn

* VD : Thực phép tính sau : 3¿2

¿ ¿

(43)

2

=¿ ;

2¿3 ¿ ¿

(52)

3

=¿ (-0,5)2 =

(21)

2

=1

4 ;

(-0,5)3 =

(21)

3

=1

8 ;

(9,7)0 = 1

2 - Tích thương hai lũy thừa cùng số

(4)

bảng thực hiện, học sinh lại ttự làm vào tập

3/ Hoạt động : Luỹ thừa một lũy thừa.

- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thực làm ? , học sinh lại tự làm vào tập

- Từ hai ví dụ em rút nhận xét?

- Học sinh lớp thực a) (22)3 = 22 22 22 = 26 = 64 26 = 64

Vaäy : (22)3 = 26 b)

5

2 2 2

2 10

1 1 1

2 2 2

1 2                                                    

Hay : [(1

2 )

2

]5=(1

2 )

10

- Học sinh trả lời - Phát biểu công thức lời

* Ghi nhớ :

xm xn = xm+n

xm : xn = xm-n ( x 0, m n)

3 - Luỹ thừa lũy thừa: * Làm ?3 / 18 < SGK >

a) (22)3 = 22 22 22 = 26 = 64=26 = 64

Vaäy : (22)3 = 26 b)

[(21)

2

]5=(1

2 )

2

.(1 )

2

.(1 )

2

.(1

2 )

2

.(1 )

2

(21)

10

Hay : [(1

2 )

2

]5=(1

2 )

10

* Công thức: ( xm)n = xm n

4/ Củng cố

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Gọi HS làm tập ?4 < SGK/18>

- GV : Chốt lại cho điểm HS

- HS1: lên bảng thực giải câu a

- HS2: lên bảng thực giải câu b

- HS : Nhaän xét ?

Bài ? 4< SGK/ 18 > Giaûi a) 3 4                   

b)    

2

4

0,1 0,1

  

 

5/ Hướng dẫn học nhà :

 Học thuộc định nghĩa luỹ thừa số hữu tỷ

 Nắm vững ba công thức học  Làm tập SGK + SBT

Bài : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ

(5)

HỮU TỶ (tt)

I/ MUÏC TIEÂU :

 Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỷ  Biết quy tắc tính lũy thừa tích, luỹ thừa thương  Có kỹ vận dụng quy tắc vào tính tốn giải toán II / CHUẨN BỊ :

1 – Giáo viên : Bảng phụ hệ thống lại quy tắc

2 – Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân chia hai lũy thừa củng số III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1

Ổn định : 2 - KTBC :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Gọi HS làm tập 27,30 SGK/19

- GV : Chốt lại cho điểm HS

- HS1: lên bảng thực giải 27/19 SGK

- HS2: lên bảng thực giải 30/19 SGK

- HS : Nhận xét ?

Bài 27 < SGK/ 19 > Giải 1¿4

¿ ¿

(31)

4

=¿ 9¿3

¿ ¿

(21 4)

3

=(9

4 )

3

=¿ 1¿2

¿ ¿ (0,2)2=(1

5 )

2

=¿ (5,3)0=5,3 Baøi 30 < SGK/ 19 >

Giaûi a/ x : (21)3 = 1

2

=> x = 1

2 (

1 )

3 =

(21)

4

= 1¿

¿ ¿ ¿

b/ (34)5 x = (34)7

(6)

32

42= 16

3- Bài :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

Hoạt động : Luỹ thừa của một tích

- Có thể tính nhanh tích (0,125)3.83 ?

- Em có nhận xét số mũ hai lũy thừa khơng ?

- Qua hai tốn em có nhận xét ?

- Giáo viên ghi công thức lên bảng

Cho học sinh áp dụng công thức làm

- Giáo viên quan sát học sinh thực

Hoạt động : Luỹ thừa của một thương

- Cho học sinh làm

- GV chốt lại

- Giáo viên ghi cơng thức lên bảng

- Cho học sinh làm

- GV cho HS nhận xét ?

- Học sinh suy nghĩ thực cách thơng thường

- Học sinh làm

-Học sinh phát công thức

- Học sinh phát biểu công thức lời

- Học sinh thực - HS nhận xét ?

- Học sinh thực

- HS nhận xét ?

- Học sinh phát biểu công thức lời

- Học sinh thực

- Hai học sinh lên bảng thực

1 - Luỹ thừa tích : Làm ?1 : Tính vàso sánh: a) Ta có : (2.5)2= 102 = 100 22.52 = 4.100 = 100 Vậy : (2.5)2= 22.52 b) Ta có :

(12 4)

3

=(3

8)

3

=3

3

83= 27 524

vaø (12)3.(3 4) =1 27 64= 27 524

Vaäy (12.3 4)

3

=¿ (1

2)

3

.(3 4)

3

Công thức: Áp dụng :Làm ?2 a) (13)5.53=(1

3 5)

3

=13=1 b) (1,5)3.8 = 1,53.23 = (1,5.2)3 = 33 = 27

2 - Luỹ thừa thương: Làm ? : Tính vàso sánh: a) (32)3=2

3

33 =

8 27

23

33 = 8 27

Vaäy : (32)3=2

3

33

Cơng thức:

p dụng : a) 722

242=(

72 24)

2

=32=9 b) (−7,5)

3

(2,5)3 =( 7,5

2,5 )

=33=27 * Chú ý: Các công thức đều có tính chất hai chiều

- Nhân hai lũy thừa số mũ xn yn = (x.y)n - Luỹ thừa tích

( x.y)n = xn yn (x y)n = xn yn

(7)

- Các công thức có tính chất hai chiều Vì áp dụng vào giải toán tuỳ trường hợp cụ thể, em áp dụng cho phù hợp

- HS nhận xét ?

- Học sinh ý ghi vào tập

- Luỹ thừa thương

(xy) n

=x n yn

- Chia hai luỹ thừa số mũ xn

yn=( x

y) n

4/ Củng cố :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Gọi HS làm tập ? ,36 SGK/22

- GV : Chốt lại cho điểm HS

- HS1: lên bảng thực giải ?5 /22 SGK

- HS2: lên bảng thực giải 36/22 SGK

- HS : Nhận xét ?

Bài ?5 < SGK/ 22 > Giaûi

a) (0,125)3.83 = (0,125 8)3 = 13 =1 b) (-39)4 : 134 = ( 39 :13)4 = 34 = 81 Baøi 36 < SGK/ 22 >

Giaûi 108 28 = (10 2)8 = 208 108 : 28 = (10 : 2)8 = 58 244 28 = 244 44 = 884 158 94 = 158 38 = 458

272 : 253 = (33)2 (52)3 = 36.56 = 156 5/ Hướng dẫn học nhà :

 Học theo SGK

 Học thuộc cơng thức: Nhân hai luỹ thừa số, chia hai luỹ thừa số, luỹ thừa thương, luỹ thừa tích

(8)

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU :

 Thơng qua tiết tập củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh vấn đề: 1- Nhân hai luỹ thừa số

2- Chia hai luỹ thừa số 3- Tích hai luỹ thừa số mũ 4- Thương hai luỹ thừa số mũ

 Rèn luyện tính cẩn thận xác giải tốn II / CHUẨN BỊ :

1 – Giáo viên : Bảng phụ ghi số tập SGK

2 – Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân chia hai lũy thừa số III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1-

Ổn định : – KTBC

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

-Cho Hs thể qua trò chơi lắp ghép kiến thức bảng phu

ï ( công thức 10 giây) -Gv ý phần điều kiện công thức

-HS lên bảng ghép kiến thức 10 giây hs công thức

Kiến thức cần nhớ : xn=

xm+n=

xn.yn=

(x.y)n=

xn.m =

xm: xn =

xn : yn =

(xy) n

=¿ x0 = ;x1 =

xm+ xn ¿⏟x.x x

mthuaso

− x⏟.x x nthuaso 3 - Bài :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Đưa ND tập 38 < SGK/22> lên bảng yêu cầu HS lên bảng giải

- Muốn làm em viết số 27, 18 dạng tích có thừa số - GV chốt lại !

- GV : Đưa ND tập 39 < SGK/22> lên bảng yêu cầu HS lên bảng giải

- Vậy tập ta làm

- Một học sinh đọc đề toán - Một học sinh viết đọc lên bảng thực

- HS nhận xét ?

- Ba học sinh lên bảng thực Học sinh lớp làm theo đối chiếu kết - HS : Nhận xét ?

Baøi 38 trang 22: Giaûi

Viết số sau 227 318 dạng luỹ thừa có số mũ Ta có:

227 = 23.9 = 89 ; 318 =32.9 = 99 Bài 39 trang 23:

Giải a) x10 = x7 x3 b) x10 = (x2)5 Ns: 2/9

(9)

thế nào?

- GV : Đưa ND tập 40 < SGK/23> lên bảng yêu cầu HS lên bảng giải

- Giáo viên nhắc nhở uốn nắn học sinh cách trình bày lời giải toán

- Giáo viên cho bốn học sinh lên bảng thực

- GV chốt lại !

- GV : Đưa ND tập 42 < SGK/23> lên bảng yêu cầu HS lên baûng giaûi

- Giáo viên hướng dẫn chi tiết cho học sinh câu a- học sinh làm tương tự cho câu lại

- GV chốt lại củng cố 4/ Củng cố < Đã củng cố trên >

- Học sinh thực

- HS : Nhận xét ?

- Hai học sinh lên bảng thực hiện, học sinh lớp làm theo

- HS : Nhận xét ?

c) x10 = x12 : x2 Baøi 40 trang 23:

Giải Thực phép tính a) (3

7+ 2)

2

=(13

14 )

2

=169

196

b) (3

4

5 6)

2

=(1

12 )

2

=

144

c) 54.204

255 45=

1004

1005=

1 100

4

5

5 4

( 10)

)

3

( 2) ( 2) 32.80

3

d    

 

  

 

= 25803 =8531

3

Bài 42 trang 23: Giải

1

16

) 2 2

2

4

n

n n

a n

    

  

n =

3

( 3) ( 3)

) 27 ( 3)

81 ( 3)

4

n n

b n

 

   

  

n = c) n =1 5/ Hướng dẫn học nhà :

 Xem kỹ toán giải  Làm tiếp lại

 Làm thêm SBT từ 56 đến 59

Bài : TỈ LỆ THỨC Ns: 10/9

(10)

I/ MỤC TIÊU :

 HS hiểu rõ tỷ lệ thức, nắm vững hai tính chất tỷ lệ thức

 Nhận biết tỷ lệ thức số hạng tỷ lệ thức Vận dụng thành thạo tính chất tỷ lệ thức

II / CHUẨN BỊ :

1 – Giáo viên : Bảng phụ hệ thống lại quy tắc , phấn màu, thước thẳng 2 – Học sinh : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng

III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1

Ổn định :

2 - KTBC : < Xen kẽ vào học > 3- Bài :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

1/ Hoạt động : Định nghĩa - Giáo viên ghi đề toán lên bảng

- Em có nhận xét hai tỷ số ?

- Thế lệ thức ?

- Học sinh tìm số hạng trung tỷ ngoại tỷ tỷ lệ thức

- Giáo viên cho học sinh thực ?1

- GV chốt lại !

Hoạt động : Tính chất

- Học sinh tính so sánh hai tỷ số:

1521 ; 1217,,55 - Một học sinh lên bảng thực

- HS trả lời - HS trả lời

- học sinh trả lời

- Học sinh thực ?1 - Một học sinh lên bảng thực

- HS nhận xét ?

- Học sinh tự nghiên cứu phút

- Học sinh thực theo

1 - Định nghóa:

Ví dụ : So sánh hai tỷ số : 1521

12,5 17,5

Ta có : 1521 = 57 vaø 1217,,55 = 57

15

21 =

12,5

17,5 tỷ lệ

thức Vậy :

Chú ý : Tỷ lệ thức ab=c

d viết : a : b = c : d

( a, d số hạng trung tỷ; b, c số hạng ngoại tỷ)

a) 52:4=4

5:8

b) 31

2:7≠−2 5:7

1

Tỷ lệ thức đẳng thức của hai tỷ số

a b=

(11)

- Giáo viên quan sát theo dõi học sinh thực

- Các nhóm báo cáo kết hoạt động

- Em rút tính chất ?

- GV chốt lại !

- Giáo viên quan sát theo dõi học sinh thực

Các nhóm báo cáokết hoạt động

-Em rút tính chất ? - Các trường hợp lại giáo viên cho học sinh làm tương tự - GV chốt lại !

- GV lấy VD cho HS thực - GV chốt lại !

nhoùm ?2

- Học sinh trả lời

- HS nhận xét ?

- Học sinh tự nghiên cứu phút

Học sinh thực theo nhóm ?

- Học sinh trả lời - HS nhận xét ?

- Học sinh lớp thực

- HS nhận xét ?

2 - Tính chất : a) Tính chất 1: Từ tỷ lệ thức ab=c

d nhân hai vế

cho bd a

b bd= c

d bd ad = bc

Hay: Neáu ab=c

d ad = bc b) Tính chất 2:

Chia hai vế đẳng thức ad = bc cho tích bd ta được:

adbd=bc

bd

a b=

c d

BẢNG TỔNG KẾT

* Ví dụ : Hãy lập tất tỷ lệ thức từ đẳng thức sau: 25 = 20 4/ Củng cố :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Goïi HS :

+ Nhắc lại hai tính chất tỷ lệ thức

+ Làm tập 45 lớp

- GV : Chốt lại cho điểm HS

- HS1: Nhắc lại hai TC

- HS2: lên bảng thực giải 45/26 SGK - HS : Nhận xét ?

Baøi 45 < SGK/ 26>> Giải

Có hai tỷ lệ thức : 28 : 14 = : : 10 = 2,1 :

5/ Hướng dẫn học nhà :  Học theo SGK

(12)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

 Thông qua tiết tập củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh vấn đề: - Nhận dạng tỷ lệ thức

- Biết tìm thành phần lại tỷ lệ thức - Lập tất tỷ lệ thức từ đẳng thức  Rèn luyện tính cẩn thận xác giải toán II Chuẩn bị :

– Giáo viên : phấn màu thước thẳng

– Học sinh : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng III Tiến trình lên lớp :

1-

Ổn định : - KTBC

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Gọi học sinh lên bảng thực tập

- HS1: Làm tập 46/26

- HS2 : Làm tập 47/26

- HS3 : Làm tập 48/26

- HS1: Lên bảng thực giải tập 46/26 SGK

- HS2 :Lên bảng thực giải tập 47/26

Baøi 46 < SGK/ 26 > Giaûi

) 3, 2.27 27 3,6

2.27 15 3,6

x

a x

x

  

  

) 0,52 : 9,36 :16,38 0,52 9,36

16,38

b x

x

 

 

 

x=0,52 16,38

9,36 =0,91

Bài 47 < SGK/ 26 > Giải a/Ta có 63 = 42 suy tỷ lệ thức sau :

6 42

; ;

9 36 42 36 36 36 42

;

42

 

 

b/ Ta có 0,24.1,61= 0,84.0,46 suy tỷ lệ thức sau :

0,24 0,84=

0,46 1,61;

0,24 0,46=

0,84 1,61; 1,61

0,84= 0,46 0,24;

1,61 0,46=

0,84 0,24 Ns: 10/9

(13)

- GV : Chốt lại cho điểm HS

- HS3 : Lên bảng thực giải tập 48/26

- HS : Nhaän xét ?

Bài 48 < SGK/ 26 > Giải Ta có :

15

5,1 =

35 11,9 =>

15

35= 5,1 11,9; 11,9

35= 5,1

15; 11,9

5,1 =

35

15

3 - Bài :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- Giáo viên chép đề lên bảng

- Muốn lập tỷ lệ thức ta phải xét nào?

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực

- Học sinh lớp làmvào tập

- GV : Chốt lại !

- Giáo viên quan sát - nhắc nhở uốn nắn sai sót em làm tập

- Sau học sinh bảng làm xong giáo viên cho học sinh lớp nhận xét ? - GV : Chốt lại !

- Giáo viên chép đề lên bảng

- Các câu :C - GV : Chốt lại !

4/ Củng cố < Đã củng cố >

- Học sinh trả lời : phải lập đẳng thức từ số cho

- Học sinh thực - HS : Nhận xét ?

- Học sinh hoạt động

- Một học sinh lên bảng thực - học sinh lớp làm theo

- HS : Nhận xét ?

- Học sinh tìm tỷ lệ thức sai

- HS : Nhận xét ?

Bài tập 49< SGK/26 > Giải

a) 3,5 : 5,25 = 14 : 21 tỷ lệ thức b) 39

10:52

52,1:3,5 không

phải TLT

c) 6,51 : 15,19 = : tỷ lệ thức d) 7 : 42

30,9:(0,5) khoâng

phaûi TLT

Bài tập 52< SGK/27 > Giải Từ tỷ lệ thức ab=c

d ta suy tỷ lệ thức sau, hay sai ?

A) ac=b

d B) a b=

d c C) db=c

a D) a d=

b c

5/ Hướng dẫn học nhà :

 Xem lại toán giải  Làm tiếp tập SBT

(14)

Bài 8 : TÍNH CHẤT CỦA DÃY

TỈ SỐ BẰNG NHAU I Mục tiêu :

 Học sinh nắm vững tính chất dãy tỷ số

 Có kỷ vận dụng tính chất cho viềc giải toán chia theo tỷ lệ II Chuẩn bị :

Giáo viên : Bảng phụ hệ thống lại quy tắc

Học sinh : ơn tập định nghĩa tỉ lệ thức tính chất tỉ lệ thức III Tiến trình lên lớp :

1

Ổn định :

2 - KTBC : < Xen kẽ tiết dạy > 3- Bài :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

Hoạt động : Tính chất dãy tỷ số nhau:

- Từ tỷ lệ thức : ab=c

d suy ab=a+c

b+d hay không ?

- Giáo viên cho học sinh thực ?1

- Em dự đốn trường hợp có tỷ lệ thức ab=c

d

Hoạt động : Chú ý

Giáo viên cho học sinh laøm ?2

Học sinh thực + 24=3

6=

1

+ 24++36=

10=

1

+ 24−−36=1 2=

1 Như vậy: 4= 6=

2+3

4+6=

23 46

- Học sinh dự đoán dựa vào toán làm

- Học sinh đọc phần chứng minh SGK

- Học sinh thực hiện:

Gọi a, b, c số học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C Ta có : a8=b

9=

c

10

1 - Tính chất dãy tỷ số nhau:

* Từ tỷ lệthức ab=c

d suy ra: a) ab=c

d = a+c b+d b) ab=c

d = a − c b− d ( b ≠ ± d¿

* Mở rộng tính chất cho dãy tỷ số nhau:

Từ dãy tỷ số nhau: a

b= c d=

e

f ta suy :

* VD : Từ dãy tỷ số :

1

3=

0,15 0,45=

6

18=

1+0,15+6

3+0 45+18=

7 15 21 45

2 - Chú ý :

- Khi có dãy tỷ số : a2=b

3=

c

5 ta

nói số a, b, c tỷ lệ với số 2, 3,

- Ta viết a: b : c = : : Ns: 17/9

Nd: 22/9 Tuần :6 Tiết : 11

a) ab=c d=

e f=

a+c+e b+d+f

b) a

b= c d=

e f=

(15)

4/ Củng cố :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Gọi HS làm tập ? ,36 SGK/22

- GV : Chốt lại cho ñieåm HS

- HS1: lên bảng thực giải ?5 /22 SGK

- HS2: lên bảng thực giải 36/22 SGK

- HS : Nhaän xét ?

Bài ?5 < SGK/ 22 > Giaûi

a) (0,125)3.83 = (0,125 8)3 = 13 =1 b) (-39)4 : 134 = ( 39 :13)4 = 34 = 81 Baøi 36 < SGK/ 22 >

Giaûi 108 28 = (10 2)8 = 208 108 : 28 = (10 : 2)8 = 58 244 28 = 244 44 = 884 158 94 = 158 38 = 458

272 : 253 = (33)2 (52)3 = 36.56 = 156 5. Hướng dẫn học nhà :

 Học theo SGK

 Học thuộc cơng thức: Nhân hai luỹ thừa số, chia hai luỹ thừa số, luỹ thừa thương, luỹ thừa tích

(16)

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu :

 Thơng qua tiết tập củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh dạng tốn  Áp dụng tính chất tỷ lệ thức tính chất dãy tỷ số

 Rèn luyện kỹ tính tốn II Chuẩn bị :

Giáo viên : SGK +, phấn màu thước thẳng Học sinh : SGK + Bảng nhóm

III Tiến trình lên lớp : 1-

Ổn định : 2 - KTBC

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Goïi HS làm tập Gv: u cầu hs đọc đề tập 56 phút

Gv: Gọi hs lên bảng trình bày lời giải tập

Gv: Ghi đề tập 58 lên bảng gọi 1hs lên bảng trình bày Áp dụng tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số bảng

Yêu cầu hs lại làm tập vào nhận xét - bổ sung lại lời giải

- HS1: lên bảng thực giải

Hs: Còn lại làm tập vào nhận xét kết làm bảng bạn

HS nêu cách làm -Một hs lên bảng làm

-HS nhận xét bổ sung cần

Bài 56 < SGK/ 30 > Giaûi

Gọi x,y chiều dài chiều rộng hình chữ nhật

Theo đề ta có : x

y=

2 5=>

x

2=

y

5

vaø (x + y ) = 28 hay x + y = 14 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta coù : x2=y

5=

x+y

2+5=

14 =2

Do x2=2 => x = 2.2 =4 5y=2 => y = 2.5 =10 Vậy diện tích hình chữ nhật : 4.10 = 40 m2

Baøi 58 < SGK/ 30 > Giaûi

Gọi a,b số phải trồng hai lớp 7A 7B

Theo đề ta có : x

y=0,8 hay x

y=

8

10=

4 5=>

x

4=

y

5

vaø y – x = 20

Áp dụng tính chất dãy tỉ số Ns: 17/9

(17)

- GV : Chốt lại cho điểm HS - HS : Nhận xét ?

nhau ta coù : y

5=

x

4=

y − x

54= 20

1 =20

Do 4x=20 => x = 20.4 = 80

5y=20 => y = 20.5 =100cây

Vậy số lớp 7A phải trồng 80 , 7B 100

3 - Bài :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- Giáo viên cho học sinh lên bảng thực giải

- GV : Chốt lại !

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực 61, 62

câu a,b vào , gọi HS lên bảng làm câu

-cho hs nhận xét bổ sung có

Cho hs làm 61, sgk/31 thảo luận theo nhóm nhóm xong trước lên bảng trình bày

- Gọi học sinh thực tập 64/31

GV hướng dẫn 64: gọi giá trị tỉ số tỉ lệ thức cho k =>a= bk; c=dk

- Bốn học sinh lên bảng thực

- Học sinh lớp làm vào tập

- HS : Nhận xét ?

- Học sinh theo dõi

- Học sinh lớp làm vào tập

-HS tập dượt phần diễn đạt

-HS nêu cách làm -một hs lên bảng làm

Bài 59 < SGK/31 > : Giaûi a) 2,04 : (-3,12) = 17 : (-26) b) (11

2):1,25=(6):5

c) : 53

4 = 16 : 23

d) 103 7:5

3

14 = :

Bài 61 < SGK/31 > : Giải Ta có :

x 2= y 3 x 8= y 12 ; y 4= z 5 y 12= z 15 Vaäy x 8= y 12= z 15=

x+y − z

8+1215=

10 =2

x = 16; y = 22; z = 30 Baøi 62 < SGK/31 > :

Giải Vì xy = 10 y = 10/x Neân x2=y

5 x 2= 10x x 2= 10 5x 5x2 = 20 x2 = x =

±

+ Khi x = y = + Khi x = -2 y =- Baøi 64 < SGK/31 > :

Giaûi

Gọi a, b, c, d số học sinh khối lớp: 6, 7, 8, tỉ lệ với số 9,8,7,6 nên ta có :

a9=b

8=

c

7=

d

(18)

thay vào tỉ số cần suy đ63 chứng tỏ tỉ số

- GV : Chốt lại ! 4/ Củng cố

< Đã củng cố >

-HS nhận xét bổ sung cần

- HS : Nhận xét ?

Theo T/c dãy tỷ số ta có: a

9=

b

8=

c

7=

d

6=

b − d

86= 70

2 =35

a= 315, b= 280, c= 245, d= 210 + HS khoái 6: 315 em

+ HS khoái 7: 280 em + HS khoái 8: 245 em + HS khoái 9: 210 em

5/ Hướng dẫn học nhà :

 Xem lại toán giải

 Làm tiếp tốn cịn lại SGK sách tập

(19)

Bài : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN

TUẦN HỒN

I Mục tiêu :

 Học sinh nhận biết số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tối giản biểu diễn số thập phân hữu hạnvà số thập phân vô hạn tuần hoàn

 Hiểu số hữu tỷ số có biểu diễn thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn II Chuẩn bị :

1 – Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu thước thẳng 2 – Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng

III Tiến trình lên lớp : 1

Ổn định : 2 - KTBC : 3- Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

1/ Hoạt động : Số thập phân hữu hạn - Số thập phâïn vơ hạn tuần hồn :

- Giáo viên chép VD lên bảng

- Sau học sinh thực xong giáo viên trình bày theo cách khác

- Em có nhận xét mẫu phân số treân ?

- Các phân số biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn

- Số 0,416666 số TPVHTH có chu kỳ số

- Em có nhận xét mẫu phân số ?

- Một phân số biểu diễn dạng số TPVHTH 2/ Hoạt động :

- Yêu cầu học sinh phải thực nhận xét mẫu để trả lời

- Hai học sinh lên bảng thực phép chia

- Mẫu phân số chứa thừa số nguyên tố

- Một học sinh lên bảng thực phép chia

- Mẫu phân số chứa thừa số nguyên tố chứa thừa số nguyên tố khác - Học sinh trả lời

1 - Số thập phân hữu hạn- Số thập phâïn vơ hạn tuần hồn :

VD1: Viết phân số 203 ;37

25

dưới dạng số thập phân:

3

20=

3 22.5=

3 22 52=

15

100=0,15 37

25=

37 22

52.22= 148

100=1,48

VD2: Viết phân số 125 dạng số thập phân:

+ 125 = 5:12= 0,416666 =0,41(6) + 19 = 1: = 0,1111 = 0,(1) + 17

11 = -1,545454 .= 1,(54)

2 - Nhận xét:

VD :các phân số sau biểu diễn dạng số TPHH hay VHTH:

6 75 ;

7 30

Phaân số 756=2

25 có mẫu 25= 52

nên phân số viết dạng Ns:25/9

(20)

- Sau làm xong giáo viên cho học sinh thực ?

- Số TPVHTH có phải số hữu tỷ hay không?

- GV : Chốt lại ! Ghi bảng

- Học sinh đọc nhận xét SGK

- Học sinh thực ? - Học sinh khác nhận xét

- Hai học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét - HS : Ghi vào lưu ý

- HS : Ghi vào

soá TPHH -2/25 = -0,08

Phân số 307 có mẫu 30= 2.3.5 nên phân số viết dạng số TPVHTH 307 = 0,23333 = 0,2(3) Lưu ý:

Ta coù : 0,(4) = 0,(1).4 = 19 4=4

9

Mỗi số hữu tỷ biểu diễn số thập phân vơ hạn tuần hồn thập phân hữu hạn Ngược lại Mỗi số thập phân vơ hạn tuần hồn thập phân hữu hạn biểu diễn số hữu tỷ

4/ Củng cố :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

GV: Gọi HS lên bảng làm tập 65 trang 34 lớp

- GV : Chốt lại cho điểm HS

- HS1: lên bảng thực giải 65 /22 SGK

- HS2: lên bảng thực giải 65 /22 SGK

- HS : Nhận xét ?

Bài 65 < SGK/ 22 > Giaûi

* 38 có mẫu = 23 nên viết dạng số TPHH 38 = 0,375 * 57 có mẫu nên viết dạng số TPHH 57 = -1,4 * 1320 có mẫu 20 = 22.5 nên viết dạng số TPHH 1320 = 0,65

* 12513 có mẫu 125 = 53 nên viết dạng số TPHH

13

125 = 0,104

5/ Hướng dẫn học nhà :

(21)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

 Thông qua tiết tập củng cố lại cho học sinh kiến thức học trước  Rèn luyện kỹ chia hai số thập phân- PT số TSNT -so sánh hai số hữu tỷ II Chuẩn bị :

1 – Giáo viên : SGK +, phấn màu thước thẳng 2 – Học sinh : SGK + Bảng nhóm

III Tiến trình lên lớp : 1-

Ổn định : 2 - KTBC

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Gọi HS làm tập - HS1: Khi PS viết dạng số thập phân VHTH

+ tập 66 trang 34

- GV : Chốt lại cho điểm HS

- HS1: lên bảng thực giải

- HS : Nhận xét ?

Bài 66 < SGK/ 34 > Giaûi

Các phân số sau số thâp phân vơ hạn tuần hồn vì mẫu số có ước ngun tố khác

1

6=

1

2 3=0,1(6);

5

11 =

5

11.1=0,(45)

9=

4

32=0,(4); 7

18 =

7

2 32=0,3(8) 3 Bài :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Đưa ND 68/34 SGK lên bảng yêu cầu HS lên baûng giaûi

- Khi PS viết dạng số thập phân VHTH

- Khi PS viết dạng số thập phân HH

- Học sinh nhắc lại nhận xét học trước

- Sáu học sinh lên bảng thựïc 68 Học sinh lớp làm theo

Bài 68 <SGK/ 34 >: Giải

5

8 có mẫu = 23 nên viết

dưới dạng số TPHH 58 = 0,625 3

20 có mẫu 20 = 22.5 nên viết

được dạng số TPHH 3

20 = -0,15

11 có mẫu 11 nên viết

dạng số TPVHTH 114 =0,3636

15

22 có mẫu 22 =2.11 nên viết

được dạng số TPVHTH Ns:25/9

(22)

- Giáo viên quan sát - nhắc nhở học sinh làm tập

- Các em thực phép chia tử cho mẫu phân số 4.Củng cố( giáo viên củng cố lại kiến thức thơng qua tập)

- Bốn học sinh lên bảng thựïc 70 Học sinh lớp làm theo

- Học sinh tự thực phút sau bốn học sinh lên bảng thực - HS nhận xét ?

1522 = 0,6818181 = 0,6(81) 7

12 có mẫu 12 =2

2.3 nên viết dạng số TPVHTH

7

12 = -0,58333 = -0,58(3)

Bài 70 < SGK/ 35 >: Giải a) 0,32 = 32100 = 258 b) -0,124 = 1000124 = 25031 c) 1,28 = 128100=32

25

d) -3,12 = 100312=78

25

Bài 71 < SGK/ 35 >: Giải

1

99=¿ 0,01010101 =0,(01)

5 Hướng dẫn học nhà :

 Xem lại dạng tốn thực

 Rèn luyện lại phép chia số thập phân cho số thập phân  Làm tập lại SGK SBT

(23)

Baøi 10 : LÀM TRÒN SỐ

I Mục tiêu :

 Học sinh có khái niệm làm trịn số , biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn

 Nắm vững vận dụng thành thạo quy ước làm tròn số Sử dụng thuật ngữ ghi

 Có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số đời sống ngày II Chuẩn bị :

1 – Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu thước thẳng 2 – Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng

III Tiến trình lên lớp : 1 - Ổn định : 2 - KTBC :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Đặt câu hỏi KT :

- HS : Các phân số sau phân số viết dạng số TPVHTH:

1 4;

5

6 ;

13 50;

11 45 ;

7 14

- GV : Chốt lại cho điểm HS

- HS : Lên bảng giải

- HS : Nhận xét ?

Ta coù :

4=0,25; 5

6 =0,8(3); 13

50=0,26 11

45=0,2(4); 14=0,5 Vậy phân số sau viết dạng số TPVHTH : 65;11

45

3- Bài :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

1/ Hoạt động : Ví dụ

- Giáo viên đưa số VD thực tế làm tròn số - 4,3 nằm hai số nguyên ? hai số nguyên số gần số 4,3

- Ta nói 4,3 gần - Tương tự cho số 4,9

- Để hiểu câu c) ta vào phần VD2

- Giáo viên giải thích VD

- Học sinh ý

- Hai số nguyên 5, số nằm gần số 4,3 số - Học sinh thực ?1 a) 5,4

b) 5,8

c) 4,5 4,5 - Học sinh tự thực phút

1 - Ví dụ:

VD1 : Làm tròn số thập phân 4,3; 4,9 đến hàng đơn vị

Ta có : 4,3 ( xấp xỉ, gần ) Ta có : 4,9 ( xấp xỉ, gần ) VD2 : Làm trịn số 72.900 đến hàng đơn nghìn

Ta coù : 72.900 73.000 VD3 :

Làm trịn số 0,8134 đến hàng đơn phần nghìn (Số TP thứ 3) Ta có : 0,8134 0,813 Ns:30/9

(24)

2/ Hoạt động : Quy ước làm tròn số :

- Giáo viên cho học sinh đọc hai quy ước làm tròn số SGK

- Giáo viên quan sát học sinh thực uốn nắn sai sót có học sinh

Hs:Thực giải theo ví dụ cho vào ghi

1hs: Lên bảng trình bày theo gợi ý gv

Hs: Cịn lại tiếp tục thực ví dụ

Hs: Tiếp tục thực ví dụ

Hs: Nhận xét kết làm

2 - Quy ước làm tròn số : (SGK/ 36) VD 1:

a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ

Ta có : 86,149 86,1

b)Làm trịn số 542 đến hàng chục Ta có : 542 540

VD 2:

a) Làm tròn số 0,0861đến chữ số thập phân thứ hai

Ta coù : 0,0861 0,09

b) Làm trịn số 1573 đến hàng trăm Ta có : 1573 1600

4/ Củng cố :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Gọi HS lên bảng làm tập ?2 73/36 < SGK > trang 34 lớp

- HS : Thực làm ?

- HS : Thực tập 73 trang 36

- GV : Chốt lại nhận xét sửa sai có

- HS1: lên bảng thực giải ?2

- HS2: lên bảng thực giải 73 /34 SGK

- HS : Nhận xét ?

Bài ?2 < SGK/ 36 > Giải

a) Làm trịn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba: 79,3826

79,383

b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai: 79,3826 79,38

c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ : 79,3826 79,4 Bài 73 < SGK/ 36 >

Giải Ta có : 7,923 7,92 Ta có : 17,418 17,42 Ta coù : 79,1364 79,14 Ta coù : 50,401 50,40 Ta coù : 0,155 0,16 Ta coù : 60,996 61,00

5 Hướng dẫn học nhà :

 Học thuộc hai quy ước làm tròn số

(25)

Bài 11 : SỐ VÔ TỈ

KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI

I MỤC TIÊU :

 Học sinh có khái niệm số vô tỷ hiểu cănbậc hai số không âm  Biết sử dụng ký hiệu √❑

II CHUAÅN BÒ :

1 – Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu thước thẳng 2 – Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 - Ổn định :

2 - KTBC :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Đặt câu hỏi KT :

- HS : Thế số hữu tỷ Viết số hữu tỷ sau dạng số thập phân 34;17

11

- GV : Chốt lại cho điểm HS

- HS : Lên bảng giải

- HS : Nhận xét ?

Ta có :

3

4=0,75 17

1 =1,(54)

3- Bài :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

1/ Hoạt động : Số vô tỷ: - Nhìn hình vẽ ta thấy: Hình vng AEBF gấp hai lần S tam giác ABF, cịn S hình vng ABCD gấp lần S tam giác ABF Vậy S hình vng ?

- Giáo viên chốt lại

- Em có nhận xét phần thập phân số ?

- Giáo viên giới thiếu khái niệm số vô tỷ

- Học sinh thực

+ S hình vuông AEBF 1.1 = 1m2

+ S hình vuông ABCD gấp lần S hình vuông AEBF , Vậy S hình vuông ABCD 2.1 = m2

- Học sinh trả lời

1/ Số vơ tỷ: Bài tốn: SGK

- Gọi độ dài cạnh AB x ( m) Ta có : x2 = 2

x= 1,4142123562373095 Soá ta gọi số vô tỷ

* Số vô tỷ làsố viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn - Tập hợp số vô tỷ ký hiệu : I Ns:30/9

(26)

Hoạt động : Khái niệm căn bậc hai:

- Hãy tính:

32 = ; (-32 ) = 02= ?

(23)

2

= (2

3)

2

=

- Ta nói (-3) bậc hai

- Tương tự : 2/3 -2/3 bậc hai số nào? Số bậc hai số nào?

- Em tìm bậc 16;

25; - 16

- Học sinh thực Hai học sinh đứng chỗ trả lời

- Học sinh trả lời : - Học sinh làm ?1 , ?2

2 Khái niệm bậc hai: Nhận xét:

32 = 9; (-32 ) = 9

* bậc hai số a không âm số x cho x2 = a

Lưu ý:

+ Mỗi số dương a có hai bâc hai

a a

+ số có bậc 2: √0=0

4 Củng cố :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV: Gọi HS lên bảng làm tập 82, 83 lớp

- GV:Chốt lại nhận xét sửa sai có

- HS1:Lên bảng thực giải bai 82

- HS2: Lên bảng thực giải 83

- HS :Nhaän xét ?

Bài tập 82 ( SGK ) Giải a) 52 = 25 nên

√25=5 ; b) 72 = 49 nên

√49=7 ; c) 12 = nên

√1=1 ; Bài tập 83 ( SGK )

Giaûi

a) √36=6 ; b) - √16=4 ; c) √

25=

5 ; d) √3

=√9=3 ; e) 3

¿2 ¿ ¿

√¿ 5.Hướng dẫn học nhà :

 Cần nắm vững bậc số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ số vơ tỉ Đọc mục “ em chưa biết”

 Bài tập nhà số 83, 84, 86 trang 41, 42 sgk - số 106, 107, 110, 114trang 18, 19 SBT  Tiết sau mang thước kẻ, com pa

(27)

Bài 12 : SỐ THỰC I Mục tiêu :

 Học sinh biết số thực tên gọi riêng cho ấ« hữu tỉ số vơ tỉ; biết biểu diễn thập phân số thực Hiểu ý nghĩa trục số thực

 Thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q R II Chuẩn bị :

Giáo viên : SGK +, phấn màu thước thẳng Học sinh : SGK + Bảng nhóm

III Tiến trình lên lớp : 1-

Ổn định : - KTBC :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Gọi HS làm tập - HS1: Định nghóa bậc hai số a + làm tập 107 trang 18 SBT

- HS2: Nêu quan hệ số hữu tỉ, số vơ tỉ (viết số dạng số thập phân) GV : Chốt lại cho điểm HS

- HS1: lên bảng thực giải

- HS2: lên bảng thực giải

- HS: Nhận xét ?

3- Bài :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

1/ Hoạt động : Số thực - Hãy cho ví dụ số tự nhiên, số nguyên âm, nguyên dương, phân số,số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn, vơ hạn khơng tuần hồn

- Chỉ số số số vô tỷ, số số hữu tỷ - Tất số gọi chung số thực

- Cách so sánh hai số thực tương tự so sánh hai số hữu tỷ

- Học sinh lấy ví dụ: 2, -3, 1/3, 0,5, 4,03(12) , 3,75

+ Số hữu tỷ: + Số vô tỷ:

- Học sinh thực ?1 - Học sinh thực ?2 a) 2,(35) < 2,36921457 b) -0,(63) = -7/11

1/ Số thực:

Số hữu tỷ số vô tỷ gọi chung số thực.

Ví dụ: 2,3

5 -0,25, -3

1

5 , √3

Tập hợp số thực ký hiệu : R Bài toán áp dụng:

Bài tập 87 trang 44

3 Q; R, I , -2,53 Q 0,(35) I , N Z , I R

Với hai số thực x, y ta ln có; x = y x>y x< y

Ví dụ: So sánh số sau: a) 0,1392 0,32(5) 0,31392 > 0,32(5) Ns:2/10

(28)

Hoạt động : Trục số thực: - Chúng ta biết cách biểu diễn số hữu tỷ trục số Vậy có cách biểu diễn số

√2 trục số không

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực cách biểu diễn số

√2 trục số

- GV chốt lại ! Ghi bảng

GV : Nêu ý 4 Củng cố :

GV : Đặt câu hỏi KT :

Tập hợp số thực bao gồm số ?Trong câu sau câu đúng:

a) Nếu a số nguyên a cũng số thực

b) có số khơng số hữu tỷ dương không số hữu tỷ âm

c) Nếu a số tự nhiên a khơng số vơ tỷ.

GV : Chốt lại nhận xét ?

- Học sinh đọc SGK xem hình trang 44

- Học sinh quan saùt

- Học sinh biểu diễn tương tự cho số √3;√4,√5

- HS ghi vào

- HS ghi vào

Hs: Trả lời câu hỏi gv

b) 1,24598 vaø 1,24596 1,24598 > 1,24596

Chú ý : a> b √a>√b 2 Trục số thực:

Biểu diễn số √2 trục số

- Mỗi số thực biểu diễn điểm trục số

- Ngược lại , điểm trục số biểu diễn số thực - Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số , nên gọi trục số trục số thực

* Chú ý : < SGK/ 44 >

5/ Hướng dẫn học nhà :

 Lý thuyết : Nắm vững định nghĩa số thực , Oân lại định nghĩa giao hai tập hợp, tính chất bất đẳng thức

(29)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

 Củng cố khái niệm số thực, thấy quan hệ tập hợp số học( N, Z, Q, I, R)

 Rèn luyện kỹ so sánh số thực, kỹ thực phép tính, tìm x tìm bậc hai dương

 Học sinh thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q, R II Chuẩn bị :

Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng. III Tiến trình lên lớp :

1

OÅn ñònh : – KTBC :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- GV : Gọi HS làm tập : - HS1) Số thực gì? Cho VD số hữu tỷ, số vô tỷ + tập 117/20 SBT

- HS2) Nêu cách so sánh hai số thực + tập

upload.123doc.net/20 SBT

- GV : Chốt lại cho điểm

- HS1: lên bảng thực giải 117 /20 SBT - HS2: lên bảng thực giải

upload.123doc.net/20 SBT

- HS : Nhận xét ?

Bài 117 < SBT/ 20 > Giaûi

-2 Q ; R ; √2

I

¿ 31

5

¿

Z; √9∈N ; N⊂R

Baøi upload.123doc.net < SBT/ 20 > Giaûi

a/ 2,(15) > 2,(14) b/ - 0,2673 > - 0,267(3) c/ 1,(2357) > 1,2357 3- Bài :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- Giáo viên chép đề tốn lên bảng

- Em nêu quy tắc so sánh hai số nguyên âm ?

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực

- GV : Chốt lại cho điểm HS

- Học sinh: Trong hai số nguyên âm số có giá trị tuyệt đối lớn số nhỏ

- Học sinh suy nghĩ thực

Bài 91(SGK-45)

Điền số thích hợp vào ô vu«ng:

a, -3,02 < -3, 0 b, -7,5 0 > -7,513 c, -0,4 9 954 < -0,49862 d, -1, 9 0765 < -1,892 Baøi 92< SGK/ 45> Ns:2/10

(30)

- Giáo viên chép đề toán lên bảng

- GV : Chốt lại cho điểm HS

- Giáo viên chép đề toán lên bảng

- GV : Chốt lại cho điểm HS

- Giáo viên chép đề toán lên bảng

- GV : Chốt lại cho điểm HS

- HS : Nhận xét ?

- Một học sinh lên bảng thực - lớp làm theo

- HS : Nhận xét ?

- Hai học sinh lên bảng thực

- HS : Nhận xét ?

- Hai học sinh lên bảng thực - lớp làm theo

- HS : Nhận xét ?

a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: -3,2 < -1,5 , 21 < < < 7,4 b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối chúng

|0|<|12|<|1|<|1,5|<|3,2|<|7,4| Baøi 93< SGK/ 45>:

a) 3,2x + (-1,2) x + 2,7 = -4,9 (3,2 - 1,2)x = -4,9 - 2,7 2x = -7,6

x = -3,8

b) (-5,6)x + 2,9x - 3,86 = -9,8 (-5,6 + 2,9)x = -9,8 + 3,86 -2,7x = -5,94

x = 2,2

Baøi 95trang 46 : SGK a) (259 2,18):(34

5+0,2) = -8,91

b) 185 182

125: 25+

9

4

5 = -1 29 90

4.Củng cố

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

Bµi tËp 1:TÝnh

a/ 0,36 + 0, 49 b/

4 25

9  36

Bµi :Chøng minh

5 lµ số vô tỉ

Hs chép

Tự làm chỗ phút Lên bảng thực Nhận xét

HS lµm bµi vµo vë

Bµi tËp 1:TÝnh

a/ 0,36 + 0, 49 = 0,6+ 0,7= 1,3 b/

4 25

9  36 =

2 5 1

3 6 6

Bài :Chứng minh Giả sử 5là số hữu tỉ

5= m

n (m,n Z, n# 0;(m,n=1)

( 5)2 =

2

m

n =  m2 = 5n2

=> m2  5

=> m  5=> m=5k m2 = 5n2

=> (5k)2 = 5n2 => n2 = 5k2

=> n25=>n5=> (m,n) #1

(31)

5.Hướng dẫn học nhà :

 Chuẩn bị câu hỏi phần lý thuyết ôn tập chương I  Xem trước bảng tổng kết chương trang 47, 48  Tiết sau ôn tập chng I

ôn tập chơng I

(Vi (s trợ giúp máy tính cầm tay ,Vinacal…)

I Mục tiêu :

 Hệ thống cho học sinh tập hợp số học

 Ôn tập định nghĩa số hữu tỷ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỷ, quy tắc phép toán Q

 Rèn luyện kỹ thực phép tính Q, tính nhanh, tính thích hợp, tìm x, so sánh hai số hữu tỷ

II Chuẩn bị :

Giáo viên : Bảng tóm tắt chương, máy tính bỏ túi Học sinh : câu hỏi ơn tập chương + Máy tính bỏ túi III Tiến trình lên lớp :

1-

Ổn định :

2 - KTBC :< Xen kẻ tiết ôn tập > 3 - Bài :

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

- Em kể tên tập hợp số học nêu mối quan hệ tập hợp số ?

- Giáo viên chốt lại - đồng thời mô tả sơ đồ Ven

- Định nghĩa số hữu tỷ, nà o lả số hữu tỷ dương, âm ?

- Giáo viên ghi lên bảng - Em nêu số vd số hữu tỷ dương âm

Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỷ?

- Học sinh trả lời: - Học sinh lớp làm vào tập

- Hoïc sinh khác nhận xét

- Học sinh theo doõi

- Học sinh trả lời :

- Học sinh khác nhận xét

- Học sinh trả lời :

1/ Quan hệ tập hợp số: - Tập hợp số tự nhiên: N - Tập hợp số nguyên: Z - Tập hợp số hữu tỷ : Q - Tập hợp số vô tỷ : I - Tập hợp số thực : R

N⊂Z⊂Q⊂R , I⊂R Q∩ I={φ}

Q R

2/ Ôn tập số hữu tỷ :

- Số hữu tỷ số viết dạng ab đó, a, b số nguyên ( b 0)

- Số hữu tỷ dương số lớn - Số hữu tỷ âm số nhỏ Ns:8/10

(32)

- Giáo viên chép đề toán lên bảng

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày

- GV : Chốt lại !

- Giáo viên chép đề toán lên bảng

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày

- GV : Chốt lại !

- Học sinh khác nhận xét

- Học sinh thực tập 101/ 49 < SGK >

- Học sinh lớp làm vào tập

- HS : Nhận xét ?

- Học sinh thực tập 31/ < SBT >

- Học sinh lớp làm vào tập

- HS : Nhận xét ?

¿

x neáux0

x neáu x< ¿|x|={

¿

Bài tập 101 SGK:

a) |x| = 2,5 x= ± 2,5 b) |x| = -1,2 khơng tìm

giá trị x thỏa maõn

c) |x| + 0,573 = |x| =

1,427

x = ± 1,427 d) |x+13| -4 = -1

x = 22

3 x = 3

Bài tập 31( a,b)<SBT/8> Giaûi a/ |2,5− x|=1,3

Suy 2,5 – x = 1,3=> x = 1,2 Vaø 2,5 – x = - 1,3=> x = 3,7 b/ 1,6 - |x −0,2| =

hay |x −0,2| = 1,6

Suy x – 0,2 = 1,6 => x = 1,8 Vaø x – 0,2 = -1,6 => x = - 1,4

4.Củng cố : Kiểm tra 15 phút

Câu 1.Khoanh tròn vào chữ đầu câu mà em chọn Nếu x 3 x2 bằng

A B C 27 D 81

Câu 2.Điền số thích hợp vào dÊu a) NÕu x = 2,3 th× x 

b) NÕu x = -1,2 th× x  c) NÕu

3 x

5  

th× x  d) NÕu x= th× x 

Câu 3.Thực phép tính (bằng cách hợp lÝ nÕu cã thÓ)

3 3

a) + - + + 0,9

34 11 34 11

b) -3,75.(-7,2) + 2,8.3,75

(33)

Câu 2:a) NÕu x = 2,3 th× x 2,3 (1đ) b) NÕu x = -1,2 th× x 1, 2 (1đ) c)NÕu

3 x

5  

th× x

5 

(1đ) d)NÕu x= th× x 0 (1đ)

Câu 3.Thực phép tính (bằng cách hợp lí cã thÓ)

 

3 8 3 3

a) 1 + - + + 0,9

34 11 34 11

3 3 8 3

= 1 - + + + 0,9

34 34 11 11

= 1+1 +0,9 = 2,9 2,5 diê b) -3,75.(-7,2) + 2,8.3,75

= 3,75.7,2 + 2,8.3,75 = 3,75.(7,2 +

m

   

   

   

 

2,8)

= 3,75 10 = 37,5 2,5 diêm

5.

Hướng dẫn học nhà :  Tiếp tục ôn tập lý thuyết

 Làm tiếp tập cón lại SGK

 Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I ( T2 )

ôn tập chơng I (t2)

(Với (sự trợ giúp máy tính cầm tay ,Vinacal…)

I Mục tiêu :

Ơn tập tính chất tỷ lệ thức tính chất dãy tỷ số

Rèn luyện kỹ tìm số chưa biết tỷ lệ thức, dãy tỷ số nhau, giải toán tỷ số, thựchiện phép tính R

II Chuẩn bị :

1 – Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng 2 – Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng. III Tiến trình lên lớp :

1

Ổn định : 2 – KTBC :

Dạy học

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

? ThÕ nµo lµ tØ sè cđa sè a vµ b (b 0)

? TØ lệ thức gì, Phát biểu tính chất cđa tØ lƯ thøc

- HS đứng chỗ trả lời - HS trả lời câu hỏi: Nếu

a c

bd  a.d = c.b

I TØ lÖ thøc, d·y tØ sè b»ng nhau

- TØ sè cđa hai sè a vµ b thơng phép chia a cho b

- Hai tØ sè b»ng lËp thµnh mét tØ lƯ thức

- Tính chất bản: Ns:8/10

(34)

? Nêu tính chất tỉ lệ thøc ? ViÕt c«ng thøc thĨ hiƯn tÝnh chÊt d y tỉ số Ã

- Yêu cầu học sinh làm tập 103

? Định nghĩa bậc hai số không âm

- GV đa tập

? Thế số vô tỉ ? Lấy ví dụ minh hoạ

? Những số có đặc điểm đợc gọi số hữu tỉ

? Sè thùc gåm số

- HS:

 

a c a b ; ; b d c d d a b d

; b c a c

- HS làm phút, sau học sinh lên bảng trình bày

- Hs nhận xét làm bạn - Lớp nhận xÐt, bæ sung

- HS đứng chỗ phát biểu - học sinh lên bảng làm - học sinh trả lời

- Hs: Trong sè thùc gåm lo¹i sè

+ Sè høu tØ (gåm hh hay vô hạn tuần hoàn)

+ Số vô tỉ (gồm vô hạn không tuần hoàn)

NÕu

a c

bd  a.d = c.b

- TÝnh chÊt cña d y tØ sè b»ng ·

a c e a c e a c e b d f b d f b d f

   

   

   

BT 103 (tr50-SGK)

Gọi x y lần lợt sè l i cđa tỉ vµ tỉ · (x, y > 0)

ta cã:

x y

3 5; xy 12800000

x y x y

1600000

3

  

x

1600000 x 4800000 ®

3   

y

1600000 y 8000000 ®

5   

II Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực

- Căn bậc số không âm a sè x cho x2 =a.

BT 105 (tr50-SGK)

  

a) 0,01 0,25 0,1 0,5 0,4

  

  

1

b) 0,5 100 0,5.10

4

1

2 -

Sè v« tØ: (sgk) VÝ dơ: 2; 3;

- Số hữu tỉ số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn

4.Củng cố

Hoạt động GV Hot ng ca hs Ni dung

Giáo viên đa bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành: Víi a b c d m, , , , Z m, 0

PhÐp céng:

a b mm

PhÐp trõ:

a a b

m m    PhÐp nh©n: a c b d

PhÐp chia:

:

a c b d

PhÐp luü thõa:

Víi x y, Q; ,m nN

 

( 0; )

( )

( 0)

m n

m m n

n m

n n

x x

x x x m n

x x y x y y                5.

(35)

 Ôn tập câu hỏi lý thuyết dạng tập chuẩn bị tốt  Làm BT lại

 Tiết sau ôn tỷ lệ thức Bt bậc hai , s vụ t

ôn tập chơng I (t3)

(Với (sự trợ giúp máy tính cầm tay ,Vinacal…)

I Mục tiêu :

Ơn tập tính chất tỷ lệ thức tính chất dãy tỷ số

Rèn luyện kỹ tìm số chưa biết tỷ lệ thức, dãy tỷ số nhau, giải toán tỷ số, thựchiện phép tính R

II Chuẩn bị :

Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng. III Tiến trình lên lớp :

1

Ổn định : 2 – KTBC :

Dạy học

Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung

* Bài tập 1 Tìm x biết

a) x : ( -2,14) = ( -3,12) : 1,2 b) 22

3:x=2

12 :(0,06)

- Giáo viên cho học sinh thực tập 133 trang 22 SBT - Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thực hai tập - lớp làm theo - GV : Chốt lại

Bài tập 2.

- Giáo viên viết đề toán lên bảng:

Tìm số a, b, c biết a

2=

b

3;

b

5=

c

4 vaø a - b +c =

49

- Để thực toán phải thực ?

- Phải lập dãy tỷ số nhau, dựa vào tỷ số b/3 b/5

- Học sinh tìm : - Trong tỷ lệ thức tích ngọai tỷ tích trung tỷ - HS : Nhận xét ?

- Học sinh thực - HS : Nhận xét ?

- Học sinh thực - HS : Nhận xét ?

- Học sinh thực

- HS : Nhận xét ?

Bài tập 1: Tìm x biết a) x : ( -2,14) = ( -3,12) : 1,2 x = (2,14).(3,12)

1,2 x =

5,564 b) 22

3:x=2

12 :(0,06)

x =

22

3.(0,06)

2

12

x = 48

625

Bài tập 2.

Tìm thành phần chưa biết tỷ lệ thức:

Ta coù: a2=b

3

a

10=

b

15 vaø

b

5=

c

4

b

15=

c

12

Vaäy 10a= b

15=

c

12 =

a − b+c

1015+12=

49

7 =7

(36)

- Học sinh suy nghĩ tự thực phút học sinh lên bảng thực

- Em phát biểu định nghóa bậc hai số không âm ?

Bài tập3.Tính giá trị biểu thức a) √0,01√0,25

b) 0,5 √100√1

4

- Hoïc sinh làm tập 105 trang 50

- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thực

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực máy tính

4.Củng cố(giáo viên củng cố kiến thức tdayx tỉ số bằng nhau , số vô tỉ bậc

haithoong qua tập làm)

- HS : TL…………

Học sinh thực

- HS : Nhận xét ?

- Học sinh thực

- HS : Nhận xét ?

a = 10.7 = 70, b = 15 = 105, c = 12 = 84

Bài tập3.Tính giá trị biểu thức a) √0,01√0,25

b) 0,5 √100√1 Giaûi

a) √0,01√0,25 = 0,1 - 0,5 = 0,4 b) 0,5 √100√14 = 0,5 10 -

1

= - 2 =

9 2= 4,5

Bài tập hỗ trợ máy tính bỏ túi: tính xác đến chữ số thập phân thứ

a) A=√27+2,43

8,6 1,13 5,196+2,43

9,718 0,7847

0,78 5.

Hướng dẫn học nhà :

(37)

Kiểm tra 45 (Chơng I)

I.Mục tiêu

- Đánh giá tiếp thu kiến thức chơng I HS

- Đánh giá kĩ vận dụng kiến thức giải tập, trình bày lời giải HS - RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c

II Chuẩn bị :

Giáo viên : Đề – đáp án – ma trận

Học sinh : Chuẩn bị kiến thức học chương I III Tiến trình lên lớp :

1

Ổn định : 2 – KTBC :

Dạy học

A.MA TRậN Đề

Nội dung Nhận biết Thông hiểu VËn dơng Tỉng

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Câu Điểm

Các phép toán Q

3

3 Giá trị tuyệt đối số

h÷u tØ 2 2

Luü thừa Căn bậc hai 1

1

1

1

3 TØ lÖ thøc, tÝnh chÊt cña d y ·

tØ sè b»ng

2

2

2

Tæng 1 3 6 12 10

B ĐỀ BÀI

Câu 1(1đ): Khoanh tròn vào chữ đầu câu mà em chọn

NÕu x 3 th× x2 b»ng

A) B) C) 27 D) 81 Câu 2(2 đ): Điền số thích hợp vào dấu

a) Nếu x = 2,3 th× x  b) NÕu x = -1,2 th× x  c) NÕu

3 x

5  

th× x  d) NÕu x= x

Câu 3(4,0 đ): Thực phép tính (bằng cách hợp lí có thể) Ns:12/10

(38)

3 3

a) + 0,9

34 11 34 11   b) -3,75.(-7,2) + 2,8.3,75 c)

2

3:

(-3 4) - 3

2

3:

(-3

4) d) 0,36 + 0, 49

Câu (2 đ): Tìm x,y, z ( nÕu cã) biÕt: a)

x

3 =

y

5 vµ x + y= 24. b) x: y :z = 3: :7 vµ x+ y- z =9.

Câu (1,0 đ): So sánh: 2600 3400

C ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

C©u Néi dung §iĨm

1 D 1

2

a) 2,3 b) 1,2

c)

3 5

d)

0,5 0,5 0,5 0,5

3

3 8 3 3

a) 1 + - + + 0,9

34 11 34 11

3 3 8 3

= 1 - + + + 0,9

34 34 11 11

= 1+1 +0,9 = 2,9 b) -3,75.(-7,2) + 2,8.3,75

= 3,75.7,2 + 2,8.3,75 = 3,75.(7,2 + 2,8) = 3,75 10 = 37,5

   

   

   

c)

2

3:

(-3 4) - 3

2

3:

(-3

4)

=

2

1 - :

3

   

   

   

 

= -2

3

 

 

 

 

d) 0,36 + 0, 49 = 0,6+ 0,7= 1,3

1

1

a) Áp dơng tÝnh chÊt cđa d y tØ sè b»ng ta cã·

24

2 5

2.3 = y = 5.3 = 15

x y x y x

   

     

b) Ta cã 3 4 7 x y z

 

vµ x+ y-z =9

Áp dơng tÝnh chÊt cđa d y tØ sè b»ng ta cã ·

(39)

9 = = 3 3 4 7 6 4 7 6 7 3

3.3 = 9 y = 4.3 = 12 z = 3.3 = 21

x y z x y z x y z

x

 

     

  

     

5

Cã 2600 = (23)200 = 8200

3400 = (32)200 = 9200

V× 8200 < 9200 nªn

2600 < 3400

Híng dÉn vỊ nhµ

- Ôn lại toàn kiến thức đ học.Ã

- Xem trớc bài: Đại lợng tỉ lƯ thn

CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Ns:25/10

(40)

Bài : Đại Lượng Tỉ Lệ Thuận I Mục tiêu :

Học sinh cần nắm vững

Biết công thức mối liên hệ hai đại lượng tỷ lệ thuận Nhận biết hai đại lượng có tỷ lệ thuận hay khơng

Hiểu tính chất hai đại lượng tỷ lệ thuận

Biết tìm hệ số biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỷ lệ thuận, tìmgiá trị đại lượng biết hệ số tỷ lệ giá trị tương ứng đại lượng

II Chuẩn bị :

Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng. III Tiến trình lên lớp :

1

Ngày đăng: 13/04/2021, 18:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan