1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Bai tap co hoc lop 8

38 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 60,77 KB

Nội dung

NÕu chiÒu dµi mÆt ph¼ng nghiªng b»ng hai lÇn ®é cao ®a vËt lªn th× theo ®Þnh luËt vÒ c«ng , lùc kÐo vËt trªn mÆt ph¼ng nghiªng b»ng mét nöa lùc kÐo vËt trùc tiÕp.. Dïng rßng räc ®éng d[r]

(1)

Môc lôc

Néi dung Tran

g

I Phần mở đầu

1 Lý chọn đề tài Mục đích chọn đề tài

3 Phơng pháp phạm vi nghiên cứu II Phần lý luận

1 Các u điểm phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm Liệt kê dạng câu hỏi trắc nghiệm thờng gặp III Phần nội dung

1 Đặc điểm cấu trúc nội dung kiến thức Sơ đồ nội dung kiến thức

3 Nội dung cụ thể cần nắm đợc Các kĩ hc sinh cn cú

5 Các sai lầm học sinh thờng mắc phải Hệ thống câu hỏi

(2)

I Phần mở đầu

1 Lý chọn đề tài

Ngày trình độ khoa học công nghệ nớc giới phát triển nh vũ bão, nhu cầu ngời ngày đòi hỏi ngành khoa học phải phát triển nhanh mạnh mẽ Do việc nâng cao chất lợng dạy học vô quan trọng thiếu nhà trờng phổ thông

Đứng trớc xu phát triển giáo dục giới đồng thời nghiên cứu quan điểm giáo dục Việt Nam qua ba lần cải cách giáo dục, đặc biệt việc đổi nội dung chơng trình SGK thực từ năm 2002- 2003 đến địi hỏi việc đổi phơng pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá học sinh tất yếu khách quan giáo dục- đào tạo

Trớc bùng nổ thông tin khoa học lồi ngời giới địi hỏi giáo dục nớc ta phải nhanh chóng tiến kịp nớc tiên tiến giới, ngành giáo dục- đào tạo nớc ta phải đào tạo đợc ngời động tự chủ, sáng tạo, nắm bắt sử dụng thành thạo công nghệ khoa học kĩ thuật

Mục tiêu giáo dục THCS là: “ Giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn trung học sở hiểu biết ban đầu kĩ thuật hớng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động”

Lt gi¸o dơc nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam nêu râ

“Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động, t sáng tạo ngời học, bồi dỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vơn lên…”

(Điều luật giáo dục)

Phng phỏp giỏo dc phổ thơng phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập học sinh

Nghị trung ơng rõ “Giáo dục quốc sách hàng đầu phát tiển giáo dục- đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hố đại hoá đất nớc nguồn lực ngời, yếu tố để phát triển xã hội tăng trởng kinh tế nhanh bền vững”

Hoạt động dạy học có vị trí định tới việc hình thành nhân cách, lực học sinh Vì việc nâng cao chất lợng giáo dục vấn đề toàn xã hội quan tâmmà trớc hết để nâng cao chất lợng giáo dục- đào tạo ngành giáo dục- đào tạo phải có đổi phơng pháp dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t sáng tạo học sinh

(3)

giá tri to lớn đời sống sản xuất, đặc biệt công cơng nghiệp hố đạihố đất nớc

Mơn Vật lí có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo ngời trờng trung học nói chung bậc THCS nói riêng Mục tiêu mơn Vật lí THCS trng bị cho học sinh hệ thơnggs kiến thức vật lí bớc đầu hình thành cho học sinh kĩ phổ thơng thói quen làm việc khoa học, góp phần hình thành lực nhận thức phẩm chất, nhân cách mà mục tiêu giáo dục THCS đề

Trong chơng trình vật lí THCS dợc viết theo tinh thần đổi nội dung cấu trúc chơng trình, nội dung SGK hồn tồn thay đổi so với SGK cũ Chính cần phải đổi phơng pháp dạy học, đổi mớ cách kiểm tra đánh giá cho phù hợp đáp ứng nhu cầu việc hình thành ngời xã hội chủ nghĩa

Để giúp em lĩnh hội kiến thức cách tốt tri thức khoa học nhà s phạm thiết phải trang bị cho em ph-ơng pháp học tập nỗ lực tích cực chủ động sáng tạo lực nghiên cứu, tự tìm chân lý khoa học Có nh em mở mang kiến thức, vốn hiểu biết mình, biết vận dụng tri thức khoa học vào thực tế chất lợng giáo dục đợc nâng lên

Xác định đợc tầm quan trọng mơn Vật lí địi hỏi ngời giáo viên dạy vật lí phải khơng ngừng tự học hỏi nghiên cứu tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ mình, tích luỹ cho vốn kiến thức vật lí phong phú biến trở thành kiến thức mình, đồng thời biết sử dụng vốn kiến thức để đạt dợc hiệu cao Một yêu cầu cần thiết phẩi rèn cho học sinh có kĩ giải tập vật lí nhanh, xác tối u Đó u cầu dạng tập “Trắc nghiệm khách quan”

2 Mục đích đề tài.

- Xây dựng hệ thống câu hỏi “trắc nghiệm khách quan” phần học Vật lí lớp Hệ thống câu hỏi đợc xây dựng dựa sai lầm mà học sinh thờng mắc phải làm tập

- Hệ thống câu hỏi đề tài đợc xây dựng với phần dẫn, phần đáp án, phân mục đích kiểm tra kiến thức, phần kiến thức cần nhớ, sai lầm học sinh mác phải đáp án

- Dạng câu hỏi dạng câu hỏi nhiều lựa chọn “4 đáp án”

3 Ph¬ng pháp phạm vi nghiên cứu. * Phơng pháp

- Mục đích để kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức học sinh cách xác khách quan Phần kiến thức cần kiểm tra đợc nhiều, nâng mức hiểu, mức biết, mức áp dụng, mức phân tích, mức tổng hợp, mức thẩm định lên cao

(4)

đã phát triển hơn, có kinh nghiệm công cụ hoạt động nhận thức phong phỳ hn

* Phạm vi nghiên cứu

- Phần nội dung kiến thức hớng tới để xây dựng hệ thống câu hỏi toàn phần học vật lí lớp

- Hệ thống câu hỏi hớng tớ đối tợng THCS II Phần lý luận

1 Các u điểm phơng pháp kiểm tra tr¾c nghiƯm.

“Bài tập trắc nghiệm khách quan” bao gồm nhiều câu hỏi nên bao quát phạm vi rộng nội dung chơng trình Do mà kiểm tra trác nghiệm khách quan có tính tồn diện hệ thống so với kiểm tra trắc nghiệm tự luận

Bài tập trắc nghiệm khách quan có tiêu chí đánh giá hồn tồn đơn khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan ngời chấm Do kết đánh giá khách quan so với trắc nghiệm tự luận

Sự phân bố điểm kiểm tra trắc nghiệm khách quan đợc trải phổ rộng nhiều, nhờ phân loại đợc rõ ràng trình độ học tập học sinh, thu hút đợc thông tin phản hồi đầy đủ trình dạy học

Có thể sử dụng phơng tiện kĩ thuật đại việc chấm điểm phân tích kết kiểm tra, việc chấm phân tích kết khơng cần nhiều thời gian

Có thể kiểm tra phản ứng nhanh học sinh, khai thác đợc sai lầm học sinh

Phơng pháp học tập làm trắc nghiệm khách quan, nâng mức biết, mức hiểu, mức áp dụng, mức phân tích, mức tổng hợp, mức thẩm định lên cao Câu hỏi tập ngắn nhng số lợng câu hỏi lại nhiều, th-ờng hỏi dải khắp chơng trình nên địi hỏi học sinh phải học hết, học kỹ khơng thể học tủ đốn mị đề kiểm tra Khi làm phải chọn phơng án hợp lý nhất, nhanh nhất, học sinh chọn cõu tr li

2 Liệt kê dạng câu hỏi trắc nghiệm thờng gặp. * Dạng câu hỏi nhiều lùa chän:

C©u hái nhiỊu lùa chän gåm phÇn

- Phần dẫn (cịn gọi phần gốc) trình bày vấn đề, câu hỏi câu cha hoàn chỉnh

- Phần trả lời (còn gọi phần lựa chọn) gồm số câu trả lời số mệnh đề hoàn chỉnh phần dẫn Trong số câu trả lời mệnh đề có phơng án đúng, phơng án cịn lại khơng đợc gi l cỏc phng ỏn nhiu

Khi biên soạn câu hỏi nhiều lựa chọn cần lu ý:

(5)

+ Nên tránh câu dẫn phủ định, nhiên cần thiết dùng câu dẫn phủ định với điều kiện phải in đậm in nghiêng chữ “không”

+ Bảo đảm phần dẫn phần lời ghép với tạo thành câu hợp ngữ pháp

+ Các câu mệnh đề phần trả lời phải đợc viết theo bcùng dạng hành văn, cấu trúc ngữ pháp để hồn tồn tơng đ-ơng với hình thức khác nội dung

+ Không sử dụng câu nhiễu có mức độ khó nhiều so với câu

+ Các câu nhiễu hợp lý có sức hấp dẫn hay + Nên xếp câu trả lời theo thứ tự ngẫu nhiên tránh thể u tiên cho vị trí câu trả lời

* Dạng câu sai:

Phần dẫn dạng trắc nghiệm trình bày nội dung mà học sinh phải đánh giá hay sai Phần trả lời có phơng án (Đ) sai (S)

Ngời ta dùng dạng trắc nghiệm xác suất ngẫu nhiên lớn trắc nghiệm loai thờng đợc sử dụng trờng hợp khơng thể tìm đợc phơng án trả lời phù hợp với yêu cầu câu lựa chọn

* Dạng câu ghép đôi:

Loai câu đợc trình bày thành dãy, dãy bên trái phần dẫn, trình bày nội dung muốn kiểm tra ( khái niệm, định luật, tợng…) dãy bên phải phần trả lời trình bày nội dung ( câu, mệnh đề, công thức…) phù hợp với nội dung phần dẫn Để tăng độ khó cho câu hỏi tơng đơng, ngời ta thờng để số câu lựa chọn bên phải lớn số câu dẫn bên trỏi

* Dạng câu điền khuyết:

L loại câu hỏi kiểm tra khả viết diễn đạt học sinh, dạng câu hỏi dễ biên soạn nhng thích hợp với mơn ngoại ngữ lớp nhỏ, kiểm tra đợc mức độ nhận biết

III PhÇn néi dung

1 Đặc điểm cấu trúc nội dung kiến thức phần học trong vật lí lớp 8.

a Chuyển động học.

* Chuyển động học * Vận tốc

* Chuyển động – Chuyển động khơng

b Lùc - ¸p st.

* BiĨu diƠn lùc

(6)

* ¸p suÊt

* ¸p suÊt chÊt láng – Bình thông * áp suất khí

* Lực đẩy ác-si- mét * Sự

c Công học- Năng lợng.

* Công học * Định luật công * Công suất

* Cơ

* Sự chuyển hoá bảo toàn

Công học

Biu din lc Chuyn động học

VËn tèc

(7)

2 Sơ đồ cấu trúc nội dung.

Lùc-

áp suất

Sự cân bắng lực- Quán tính

Lực ma sát

áp suất chất lỏng- Bình thông

áp suất khí

Lực đẩy ác-si-mét

Sự

Công học- Năng

l ợng

Công học

Định luật công Công suất

Sự chuyển hoá bảo toàn

áp suất

(8)

Nội dung cụ thể cần nắm đợc. Cấu trúc nội

dung kiÕn thøc Néi dung kiÕn thøc cÇn nhí

Chuyển động học

1 Chuyển động cơ học.

2 VËn tèc

3 Chuyển động đều- Chuyển động không đều.

- Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi chuyển động học

- Chuyển động đứng yên có tính tơng đối tuỳ thuộc vào vật dợc chọn làm mốc Ngời ta thờng chọn vật gắn với mặt đấtlàm vật mốc

- Các dạng chuyển động học thờng gặp chuyển động thẳng, chuyển động cong

- Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động đợc xác định độ dài quãng đờng đợc đơn vị thời gian

- C«ng thøc tÝnh vËn tèc

v=s

t , đó: s độ dài quãng đờng đợc

t thời gian để hết quãng đờng - Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài đơn vị thời gian Đơn vị hợp pháp vận tốc m/s km/h

- Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian

- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

- Vận tốc trung bình chuyển động khơng đểu qng đờng đợc tính cơng thức

vtb=s

t , đó: t thời gian hết quãng đờng

s quãng đờng đợc

Lùc- ¸p suÊt

1 BiĨu diƠn lùc

2 Sù c©n b»ng lùc- Qu¸n tÝnh.

- Lực đại lợng vectơ đợc biểu diễn bằn mũi tên có:

+ Gốc điểm đặt lực

+ Ph¬ng, chiỊu trïng víi ph¬ng, chiỊu cđa lùc

+ Độ dài biểu thị cờng độ lực theo tỉ xích cho tr-ớc

- Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cịng độ bằn nhau, phơng nằm đờng thẳng, chiều ngợc

- Dới tác dụng lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên; chuyển động

(9)

3 Lùc ma s¸t.

4 ¸p suÊt.

5 ¸p suất chất lỏng-Bình thông nhau.

6 áp suất khí quyển.

7 Lực đẩy ác-si-mét

8 Sự næi

tiếp tục chuyển động thẳng Chuyển động đ-ợc gọi chuyển động theo quán tính

- Khi có lực tác dụng, vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột đợc có qn tớnh

- Lực ma sát trợt sinh vật trợt bề mặt vật khác

- Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác

- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trợt vật bị tác dụng lực khác

- Lực ma sát có hại có ích

- áp lực lực ép có phơng vng góc với mặt bị ép - áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép P=F

S

- Đơn vị áp suÊt lµ paxcan(Pa): 1Pa = 1N/m2.

- Chất lỏng gây áp suất theo phơng lên đáy bình, thành bình vật lịng

- Cơng thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, Trong h độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d trọng lợng riêng chất lỏng

- Trong bìng thơng chứa chất lỏng đứng yên, mặt thoáng chất lỏng nhánh khắc độ cao

- Trái Đất vật Trái Đất chịu tác dụng áp suất khí theo phơng

- áp suất khí áp suất cột thuỷ ngân ống Tơ-ri-xe-li, ngời ta thờng dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí

- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dới lên với lực có độ lớn trọng lợng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy ác-si-mét

- Công thức tính lực đẩy ác-si-mét

FA = d.V, đó: d trọng riêng chất lỏng, V

là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - Nhúng vật vào chất lỏng

+ Vật chìm xuống trọng lợng P lớn lực đẩy ác-si-mét FA: P > FA

+ Vật lên khi: P < FA

+ Vật lơ löng khi: P = FA

- Khi vật mặt chất lỏng lực đẩy ác-si-mét: FA = d.V, V thể tích phần vật chìm

(10)

trọng lợng riêng chất lỏng

Công học - Năng lợng

1 Công học

2 Định luật công. 3 Công suất.

4 Cơ năng.

5 Sự chuyển hoá bảo toàn năng.

- Thuật ngữ công học dùng trờng hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời

- Công học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật quãng đờng vật dịch chuyển

- Cơng thức tính cơng học lực F làm vật dịch chuyển quãng đờng s theo phơng lực: A = F.s - Đơn vị công jun, (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm

- Định luật công; Không máy đơn giản cho ta lợi công Đợc lợi lần lực thiệt nhiêu lần đờng ngợc lại

- Công suất đợc xác định công thực đợc đơn vị thời gian

- Cơng thức tính cơng suất , : A cơng thực đợc, t thời gian thực cơng

- Đơn vị công suất oat, kí hiệu w 1W = 1J/s (Jun giây)

1kW (kilôoat) = 1000W

1MW (mªgaoat) = 1000000W

- Khi vật có khả thực cơng, ta nói vật có

- Cơ vật phụ thuộc vào vị trí vật so với mặt đất, so vớimột vị trí khác đợc chọn làm mốc để tính độ cao, gọi hấp dẫn Vật có khối l-ợng lớn cao hấp dẫn lớn

- Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi

- Cơ vật chuyển động mà có gọi động Vật có khối lợng lớn chuyển động nhanh động lớn

- Động hai dạng Cơ vật tổng động

- Động chuyển hoá thành năng, ngợc lại chuyển hố thành động - Trong q trình học, động chuyển hố lẫn nhau, nhng đợc bảo tồn

4 Các kĩ học sinh cần có.

(11)

dung kiÕn thøc

Chuyển động học

1 Chuyển động cơ học.

2 VËn tèc

- Vận dụng đợc lí thuyết để phân biệt ví dụ chuyển động học thực tế

- Vận dụng cơng thức tính vận tốc đr tính quãng đ-ờng, thời gian chuyển động

3 Chuyển động đều- Chuyển động không đều.

- Từ tợng thực tế kết thí nghiệm để rút đợc quy luật chuyển động khơng

Lùc- ¸p st

1 BiĨu diƠn lùc

2 Sù c©n b»ng lùc- Qu¸n tÝnh.

3 Lùc ma s¸t.

- Kĩ biểu diễn lực

- Kĩ suy đoán

- Kĩ tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn chuẩn xác

(12)

4 ¸p suÊt.

5 ¸p suÊt chất lỏng-Bình thông nhau.

6 áp suất khí quyển.

7 Lực đẩy ác-si-mét

8 Sự nổi

- Làm thí nghiệm xét mối quan hệ áp suất yếu tố diện tích bị ép S áp lực F

- Kĩ quan sát tợng thí nghiệm rút nhận xét

- Biết suy luận, lập luận từ tợngthực tế kiến thức để giải thích tồn áp suất khí đo đợc áp suất khí

- Sử dụng lực kế, bình chia độ… để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lc y ỏc-si-một

- Làm thí nghiệm, phân tích tợng, nhận xét tợng

Công học - Năng lợng

1 Công học

2 Định luật công.

3 Công suất.

- Phân tích lực thực thực công - Tính công c¬ häc

- Quan sát thí nghiệm để rút mối quan hệ yếu tố Lực tác dụng quãng đờng dịch chuyển để xây đợc định lut v cụng

(13)

4 Cơ năng.

5 Sự chuyển hoá bảo toàn năng.

v i lng cụng sut

- Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức -Sử dụng xác thuật ngữ

5 Các sai lầm học sinh thờng mắc phải.

- Trong lm tập trắc nghiệm định luật, định lí, học sinh nhớ khơng đầy đủ nên chọn sai

- Các tập đòi hỏi phải sử dụng cơng thức tính tốn sử dụng đơn vị chuẩn công thức với dạng học sinh thơng không đổi đơn vị nên làm sai khơng nhớ xác cơng thức nên cung làm sai

(14)

6 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. a Chuyển động học.

Câu 1 Một ôtô chuyển động với vận tốc 10m/s thời gian 2h Vậy đoạn đờng ôtô đợc là:

A.36km B 20m C 72m D 72km

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức học sinh chuyển động kĩ đổi đơn vị cách linh hoạt học sinh

* Học sinh: Cần nhớ đợc cơng thức tính vận tốc v=s

t s=v.t

và cách đổi đơn vị đại lợng công thức cách thống * Nếu khơng đổi đơn vị học sinh chọn nhầm đáp án B, đổi 2h = 7200s 10m/s = 36km/h chọn đáp án D

Câu 2: Khi vật đợc coi đứng yên so với vật mốc? A Khi vật khơng chuyển động.

B Khi vật khơng dịch chuyển theo thời gian.

C Khi vật khơng thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D Khi khoảng cách từ vật đến vật mốc khơng đổi.

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức học sinh chuyển động học, hiểu vật chuyển động hay đứng yên?

* Học sinh: Cần nhớ vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc

* Nếu học sinh không nhớ nói vật chuyển động hay đứng yên phái so với vật mốc chọn nhầm đáp án A B, học sinh nhớ láng máng vị trí khoảng cách chọn nhầm đáp án D Học sinh nhớ kĩ lý thuyết chọn đáp án C

Câu 3 Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời 150.000000km, vận tốc ánh sáng 300000km/s Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất

A 500phót B 20s. C C 10s.

* Mục đích: Kiểm tra cơng thức tính vận tốc v=s

t v©n dơng c«ng

thức để tính thời gian t, kĩ sử dụng đơn vị đổi đơn vị cách hợp lí * Học sinh cần nhớ cơng thức v=s

t t= s

v kĩ sử dông

(15)

* Nếu không để ý đến thời gian vận tốc truyền ánh sáng học sinh chọn nhầm đáp án A, sử dụng đơn vị học sinh chọn đáp án B

Câu 4: Hai ngời xe đạp chuyển động đều, ngời thứ với vận tốc 15km/h, ngời thứ hai với vận tốc 4,5m/s Phát biểu sau đây đúng?

A Ngời thứ nhanh hơn. B Ngời thứ hai nhanh hơn. C Hai ngời với vận tốc nh nhau. D Cả A, C đúng.

* Mục đích: kiểm tra kĩ đổi đơn vị học sinh từ km/h m/s từ m/s km/h

* Học sinh có kĩ đổi đơn vị 1km/h = 1000m 3600s =

10m

36s hc

1m/s = 1000 :

1 3600=

1 1000

3600

1 =3,6 km

* Nếu học sinh không để ý đến đơn vị vận tốc chọn nhầm đáp án A, đổi đơn vị học sinh chọn đáp án B

Câu 5 Một ngời xe đạp xuống dốc dài 100m hết 20s. Khi hết dốc, xe tiếp tục quãng đờng nằm ngang dài 60m trong 25s dừng lại Chọn đáp án câu sau nói về vận tốc trung bình đoạn đờng.

A vtb = 3,7m/s B vtb = 4m/s. C vtb = 3,55m/s D vtb = 3,65m/s.

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức học sinh cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động không

* Học sinh: Nhớ đợc công thức tính vận tốc trung bình đoạn đ-ờng đợc chia thành đoạn đđ-ờng liên tiếp biết thời gian hết đoạn đờng đó, Ví dụ đoạn đờng AB đợc chia thành đoạn liên tiếp AC tơng ứng S1 CB tơng ứng S2 thời gian hết đoạn t1 t2

thì vận tốc trung bình chuyển động đoạn đờng AB vtb=s1+s2 t1+t2

vtb=

s1 t1

+s2

t2 =

v1+v2

* NÕu häc sinh tÝnh sai vtb=v1+v2

2 chọn nhầm đáp án A, học sinh tính chọn đáp án C

(16)

A 15km/h B 16km/h C 11km/h D 14km/h

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức học sinh cơng thức tính vận tốc trung bình quãng đờng chuyển động quãng đờng chia làm đoạn liên tiếp, kĩ biến đổi tốn học cơng thức chữ học sinh

* Học sinh cần nhớ đợc công thức vtb=

s1+s2 t1+t2

vật chuyển đoạn đờng liên tiếp s1, s2 thời gian hết quãng đờng t1

vµ t2

* NÕu häc sinh hiĨu sai vtb=v1+v2

2 chọn nhầm đáp án B, học sinh biến đổi vtb=

s s 2v1

+ s 2v2

=2v1v2

v1+v2 chọn đáp án A

Câu 7 Tùng xuất phát từ nhà lúc xe đạp, giả sử Tùng đạp xe với vận tốc 250m/phút Hỏi Tùng ới cae hàng sách cách nhà 3km?

A giê 12phót B 12phót C 8,75 giê D 75

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức học sinh cơng thức tính vận tốc

v=s

t cách sử dụng đơn vị chuẩn đại lợng công thức

* Học sinh cần nhớ công thức tính vận tốc v=s

t cách sử dụng

n vị chuẩn công thức, học sinh phải đọc kĩ đề trớc làm

* Nếu học sinh không đọc kĩ đề chọn nhầm đáp án B sử dụng công thức đơn vị đại lợng Học sinh đọc kĩ phân tích chọn đáp án A

Câu 8 Phát biểu sau sai

A Chiếc thuyền trơi theo dịng nớc đứng yên so với dòng nớc B Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc thay đổi vật chuyển động so với vật mốc

C Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc khơng thay đổi vật đứng yên so với vật mốc

D Một ơtơ chuyển động đờng mặt đờng chuyển động so với ôtô

(17)

* Học sinh cần nhớ chuyển động học gì? Cách nhận biết vật mốc chuyển động học

* Nếu học sinh hiểu nhầm thuyền chuyển động theo dịng nớc phải chuyển động mặt nớc chọn nhầm đáp án A Học sinh nghĩ mặt đờng đứng yên không chuyển động có ơtơ chuyển động chọn nhầm đáp án D Học sinh nắm lý thuyết phân tích chọn đáp án C

Câu 9. Ngời lái đò ngồi yên thuyền thả trơi theo dịng nớc Trong câu mô tả sau đây, câu đúng?

A ngời lái đò đứng yên so với dòng nớc B ngời lái đò chuyển động so với dòng nớc C ngời lái đị đứng n so với bờ sơng

D ngời lái đò chuyển động so với thuyền

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức học sinh chuyển động học * Học sinh cần nhớ đợc khái niệm chuyển động học, nói vật chuyển động hay đứng yên phải gắn với vật đợc chọn làm mốc

* Nếu học sinh khơng đọc kĩ phân tích đề chọn nhầm đáp án B Học sinh rõ vật làm mốc dòng nớc chọn dáp án A

C©u 10 54km/h b»ng:

A 5m/s B 10m/s C 15m/s D 20m/s

* Mục đích: Kiểm tra kĩ đổi đơn vị vận tốc từ km/h m/s * Học sinh nhớ đợc cách đổi đơn vị 1km/h = 1000

3600 m/s

* Học sinh nhớ đợc cách đổi đổi chọn đáp án C Câu 11: 4m/s bằng:

A 144km/h B 14,4km/h C 0,9km/h D 9km/h

*Mục đích: Kiểm tra kĩ đổi đơn vị vận tốc từ m/s km/h * Học sinh nhớ đợc cách đổi đơn vị 1m/s = 3600

1000 km/h

* Học sinh tính nhầm chọn đáp án A Học sinh đổi chọn đáp án B

b Lùc- ¸p suÊt

(18)

D Độ lớn vận tốc tăng, giảm khơng đổi

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức học sinh việc nắm kiến thức kết tác dụng lực

* Học sinh cần nhớ đợc kiến thức tác dụng lực kéo, lực cản, lực cân tác dụng lên vật

* Nếu học sinh hiểu lực tác dụng vào vật kéo chọn nhầm đáp án A, ngợc lại lực tác dụng lên vật cân chọn nhầm đáp án C Học sinh nắm vững kiến thức phân tích đầy đủ chọn đáp án D

Câu 13 Quả bóng nằm sàn, Nam đá vào bóng làm bóng lăn Ta nói Nam tác dụng vào bóng lực, điểm đặt lực

A Điểm đặt lực chân ngời B Điểm đặt lực bóng C Điểm đặt lực mặt đất

D Điểm đặt lực chân ngời mặt đất

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức học sinh cách phân tích lực đặt vào vật

* Học sinh cần nhớ lực tác dụng vào vật điểm đặt phải dặt vào vật

* Nếu học sinh nhầm tởng chân tác dụng lực vào bóng điểm đặt phải chân ngời chọn nhầm đáp án A, học sinh hiểu nhầm chân đặt xuống đất sau đá bóng điểm đặt chân mặt đất chọn nhầm đáp án D, học sinh nắm lý thuyết cần nhớ chọn đáp án B

Câu 14 Khi đất trơn, ta bấm ngón chân xuống đất để:

A Tăng áp lực lên đất B Giảm áp lực đất C Tăng ma sát

D Giảm ma sát

* Mc ớch: Kim tra kin thức học sinh áp lực, lực ma sát xuất nào?

* Häc sinh cÇn nhí: áp lực lực ép có phơng vuông góc với mặt bị ép Lực ma sát nghỉ xuất giữ cho vật không trợt có lực tác dụng vào vËt

* Nếu học sinh lầm tởng bấm mạnh ngón chân tăng lực tác dụng áp lực tăng chọn nhầm đáp án A, học sinh hiểu chọn đáp án C

(19)

C Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn lực đẩy D Lực ma sát trợt cản trở chuyển động trợt vật mặt vật

* Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh đặc điểm lực ma sát có tính chất cản trở chuyển động vật

* Học sinh cần nhớ đợc tính chất cản trở chuyển động vật phải có chiều ngợc với chiều chuyển động

* Nếu học sinh hiểu lầm lực ma sát giống nh lực đẩy chọn đáp án A, hiểu nhầm hai lực cân triệt tiêu làm vật chuyển động khơng có lực tác dụng chuyển động chậm lại chọn đáp án B Nếu học sinh nắm lý thuyết phân tích chọn đáp án D

Câu 16 Có lực 10N gây áp suất 100000N/m2 diện tích bị ép sau Hãy chọn câu

A S = 0,01cm2 B S = 0,1cm2 C 1cm2 D kết khác

* Mc ớch: Kiểm tra kiến thức học sinh việc nắm cơng thức tính áp suất p=F

S từ tính đợc S, kĩ đổi đơn vị từ m2 cm2

* Học sinh cần nhớ công thức tính cơng suất cách đổi đơn vị từ m2

ra cm2.

* Nếu học sinh nhớ công thức nhng đổi nhầm đơn vị 1m2 =

100cm2 chọn nhầm đáp án A 1m2 = 1000cm2 chọn nhầm đáp án

B Học sinh tính đổi dơn vị chọn đáp án C

C©u 17 Mét vËt cã khèi lỵng m1 = 0,5kg; vËt thø hai cã khèi lợng m2 = 1kg HÃy so sánh áp suất p1 p2 hai vật mặt sàn nằm ngang

A p1 = p2 B p1 = 2p2

C 2p1 = p2 D Không so sánh đợc

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức học sinh cơng thức tính trọng l-ợng p = 10.m cơng thức tính áp suất p=F

S

* Học sinh cần nhớ đợc công thức tính áp suất phụ thuộc áp suất vào độ lớn áp lực diện tích mặt bị ép

* Nếu học sinh nhớ công thức cho áp lực tăng lần áp suất tăng lần chọn nhầm đáp án C, học sinh nắm vững công thức phân tích áp suất phu thuộc vào yếu tố áp lực diện tích mặt bị ép chọn đáp án D

Câu 18 Một thùng cao 80cm đựng đầy nớc( hình vẽ) Trọng lợng riêng nớc 10000N/m3 áp suất Nớc lên điểm cách đáy thùng 20cm bằng: A 2000N/m2 B 6000N/m2

80cm

(20)

C 8000N/m2 A Các kết sai

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức học sinh cơng thức tính áp suất chất lỏng p = d.h, kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh đại lợng h cơng thức đợc tính nh chất lỏng

* Học sinh cần nhớ cơng thức p = d.h, h chiều cao cột chất lỏng đợc tính từ điểm tính áp suất lên mặt thống cột chất lỏng

* Nếu học sinh hiểu nhầm h đợc tính từ điểm tính áp suất xuống đáy bình chọn nhầm đáp án A, học sinh hiểu h đợc tính từ đáy bình lên mặt thống chọn nhầm đáp án C, học nắm vững kiến thức tính chọn đáp án B

Câu 19 Chọn kết luận kết luận sau:

A Lực đẩy ác-si-mét tác dụng theo phơng chất lỏng gây áp suất theo phơng

B Lực đẩy ác-si-mét chiều với trọng lực C Lực đẩy ác-si-mét có điểm đặt vật

D Cờng độ lực đẩy ác-si-mét đợc tính cơng thức F = D.V, với D khối lợng riêng chất lỏng V thể tích phần vật chìm chất lỏng

* Mục đích: Kiểm tra mức độ nhận thức học sinh phơng, chiều, độ lớn lực đẩy ác-si-mét, cách nhận biết điểm đặt lực vào vật nh nào?

* Học sinh cần phân biệt đợc áp suất chất lỏng lực đẩy ác-si-mét, cần nhớ xác cơng thức tính lực đẩy ác-si-mét FA = d.V đại lợng

trong c«ng thøc

* Nếu học sinh hiểu nhầm lực đẩy ác-si-mét giống áp suất chất lỏng chọn nhầm đáp án A, học sinh hiểu nhầm phơng chiều lực đẩy ác-si-mét chiều với trọng lực giống nh phơng chọn nhầm đáp án B Nếu học sinh nhớ nhầm công thức chọn đáp án D Học sinh nắm kiến thức cách biểu diễn lực chọn đáp án C

Câu 20 Hai cầu X, Y tích nhau, X làm nhơm, Y làm chì Nhúng chìm X, Y vào chất lỏng, so sánh độ lớn lực đẩy ác-si-mét Fx, Fy tác dụng lên hai cầu

A Fx > Fy B Fx < Fy

C Fx = Fy D Tuỳ thuộc vào loại chÊt láng

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức cuẩ học sinh cơng thức tính lực đẩy ác-si-mét FA = d.V rèn kĩ phân tích tốn vận dụng công thức

để suy luận hợp lý xác

* Học sinh cần nhớ đợc cơng thức FA = d.V, đó: d trọng lợng

(21)

* Nếu cho cầu chì nặng cầu nhơm lực đẩy ác-si-mét tác dụng vào cầu chì phải lớn tác dụng cầu nhơm học sinh chọn nhầm đáp án B, học sinh nhớ kiến thức phân tích chọn đáp án C

A Trøng nỉi lªn F > P B Trøng ch×m F < P

C Trứng lơ lửng F = P D Cả ba kết luận sai

* Mục đích: Kiến thức học sinh điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng chất lỏng

* Học sinh nhớ đợc kiến thức vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng chất lỏng

- VËt nỉi FA > P

- VËt ch×m FA < P

- VËt l¬ lưng P = P

* Học sinh nắm kiến thức chọn đáp án D

* Học sinh tính độ giảm áp suất chọn đáp án B c Công học- Năng lợng

* Nếu học sinh không nắm đợc phơng trọng lực lực đỡ mặt bàn chọn nhầm đáp án A, B

Học sinh nhớ đợc kiến thức cơng lực có phơng vng góc với phơng chuyển động khơng chọn đáp án D

II C«ng Công suất - Định luật công

1 Công c¬ häc

Câu 21 Trong trờng hợp sau, trờng hợp khơng có cơng học? A Con Bò kéo xe đờng

B Ngời lực sĩ đỡ tạ t thẳng đứng C Một táo rơi rừ xuống đất

D Ngời thợ dùng đòn bẩy bẩy vật nặng lên

* Mục đích: Củng cố kiến thức điều kiện để có cơng học : Chỉ có

cơng học có lực tác dụng vào vật làm vật di chuyển Nh để có cơng học phải có đầy đủ hai điều kiện ( có lực F tác dụng vào vật ; vật dịch chuyển quãng đờng s ), thiếu hai điều kiện khơng có công học Học sinh vận dụng kiến thức để phân tích: Các trờng hợp A,C,D có lực tác dụng vào vật, có quãng đờng dịch chuyển nên có công cơ học Trờng hợp B ngời lực sĩ tác dụng lực vào tạ nhng tạ không dịch chuyển nên khơng có cơng học.

- Chọn đáp án B

(22)

Câu 22. Trong trờng hợp sau, trờng hợp c«ng cđa träng lùc b»ng kh«ng ?

A Hịn bi chuyển động mặt sàn nằm ngang B Quả rơi từ xuống

C Một vật lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống D Cả hai trờng hợp A C

* Mục đích: Củng cố kiến thức Khi phơng lực tác dụng vng góc với phơng di chuyển vật cơng lực không Học sinh vận dụng

phân tích : Trờng hợp A phơng trọng lực có phơng thẳng đứng mà vật di chuyển theo phơng ngang suy phơng trọng lực vng góc với phơng di chuyển nên công trọng lực trờng hợp không Trờng hợp B phơng trọng lực trùng với phơng di chuyển vật, trờng hợp C học sinh phân tích trọng lực thấy phơng trọng lực khơng vng góc với phơng di chuyển vật nên hai trờng hợp công trọng lực khác không

- Chọn đáp án A

trêng hỵp A trêng hỵp B trêng hỵp C

- Tôi tin nhiều học sinh không xác định đợc phơng trọng lực với ph-ơng di chuyển vật trờng hợp B nên chọn B

Câu 23 Công biểu thị tích A lợng khoảng thời gian

B lực, quãng đờng đợc khoảng thời gian C lực quãng đờng đợc

D lùc vµ vËn tèc

* Mục đích: Củng cố kiến thức cơng thức tính cơng học A = F.s, trong đó F lực tác dụng, s quãng đờng di chuyển Câu địi hỏi phải diễn đạt lời cơng thức tính cơng học cơng học biểu thị tích lực

tác dụng với quãng đờng đựoc

- Chọn đáp án C

- Nếu học sinh không nắm vững cơng thức tính cơng dễ nhầm lần sang ý D cơng thức tính cơng suất vật di chuyển theo phơng lực Câu2 Đơn vị sau không phải là đơn vị tính cơng học ?

A N.m B J C KJ D N/m

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức học sinh đơn vị tính cơng học. Khả suy luận đơn vị đại lợng vật lí công thức biết đơn vị của đại lợng khác Từ công thức A = F.s , F = 1N, s = 1m -> A = 1N.1m = 1N.m học sinh nhận biết đợc đơn vị công học tính là N.m

PP

vv

(23)

- Chọn đáp án D

- Nếu học sinh không nắm đợc công thức hiểu cách xác định đơn vị của đại lợng vật lí từ cơng thức chọn A D

Câu 25. Một lực F không đổi liên tục kéo vật chuyển động với vận tốc v không đổi theo phơng lực F Công lực F

A F.v.t B F.v C F.t D F.v2

* Mục đích: Kiểm tra khả suy luận học sinh, từ công thức gốc biết suy luận công thức dẫn xuất tơng ứng Ta có A = F.s mà vật chuyển động với vận tốc không đổi nên s = v.t Suy A = F.v.t

- Chọn đáp án A

- Nếu học sinh không nắm đợc công thức hiểu chất rất khó khăn việc chọn đợc đáp án

Câu 26. Cho đồ thị biểu diễn công A lực F theo quãng đờng s So sánh độ lớn lực tác dụng vào vật

hai thời điểm M N đồ thị A FM > FN

B FM = FN

C FM < FN

D Không so sánh đợc

* Mục đích: Giúp học sinh biết cách đọc đồ thị vận dụng kiển thức hình học để giải tập vật lí đồng thời kiểm tra hiểu sâu kiến thức học sinh công học nghiên cứu chơng trình vật lí 8

Ta có : ΔOMS1 đồng dạng với ΔONS2

=> MS1

NS2

=OS1 OS2

MS1

OS1

=NS2 OS2

mµ MS1=A1vµ OS1=s1 ;NS2=A2 vµ OS2=s2 Suy A1

s1

=A2 s2

Mặt khác FM=A1 s1

; FN=A2 s2

=> FM = FN - Chọn đáp án B

- Học sinh suy luận cơng thức A = F.s cơng thức tính cơng một lực khơng đổi tác dụng vào vật ( F số) Vì cơng A tỉ lệ thuận với qng đờng s nên F = A

s không đổi Đồ thị biểu diễn công A lực F

theo quãng đờng đờng thẳng qua gốc toạ độ Suy điểm M(A1, S1)và N(A2, S2) đồ thị tỉ số A1

s1

=A2

s2

= =F không đổi nên FM = FN =

- Nếu học sinh hiểu chất công thức A = F.s cơng thức tính cơng của một lực khơng đổi tác dụng vào vật khó chọn đợc đáp án

(24)

Câu 27 Khinh khí cầu bay lên khỏi mặt đất Lực sinh cơng đa khinh khí cầu bay lên cao ?

A Lực đẩy Ac-si-met không khí B Lực đẩy khối khí bên cầu C Lực hút Mặt Trời

D Lực đẩy trọng lùc

* Mục đích: Củng cố kiến thức Công học công lực Học sinh chỉ” ”

ra đợc trờng hợp có cơng học lực thực công. Kiến thức lực đẩy Ac-si-met Một vật nhúng chất lỏng hay chất khí

bị chất lỏng hay chất khí đẩy thẳng từ dới lên với lực có độ lớn bằng trọng lợng phần chất lỏng bị vật chiểm chỗ Học sinh phân tích

đợc khinh khí cầu bay lên đợc lực đẩy Ac-si-mét không khí tác dụng lên khí cầu

- Chọn đáp án A

- Tôi tin số học sinh không hiểu chất nên nhầm tởng lực đẩy khối khí bên khí cầu chọn B

Câu 28. Dới tác dụng lực kéo 10 000N đoàn tàu chạy với vận tốc

khụng i 18km/h thời gian phút Công lực kéo thực đợc A 1,2.107(J)

B 4,32.107(J)

C 12500(J) D 12.107(J)

Cã thĨ híng dÉn häc sinh gi¶i nh sau :

Cho v = 18km/h = 5m/s ; F = 10000N ; t = phút = 240s Tính A = ? - Quãng đờng tàu đợc s = v.t = 5.240 = 1200(m)

- Công lực kéo thực quãng đờng

A = F.s = 10000.1200 = 12000000(J) = 1,2.107 (J) + Chọn đáp án A

* Mục đích: Kiểm tra khả vận dụng cơng thức A = F.s để tính cơng cơ học Muốn tính đợc A cần phải biết đựơc F s Muốn tính đợc s biết v và t áp dụng công thức s = v.t

- Tôi nghĩ học sinh mắc sai lầm khơng đổi đơn vị đại lợng đơn vị chuẩn Nếu khơng đổi đơn vị vận tốc sẽ chọn B Nếu khơng đổi đơn vị thời gian chọn C Một số học sinh sẽ mắc sai lầm chuyển dạng số mũ số 10 nên đổi sai chọn D Câu 29 Ngời ta dùng cần cẩu để nâng thùng hàng có khối lợng 2000kg Cơng cần cẩu thực đợc 240KJ Bỏ qua ma sát Độ cao thùng hàng đợc nâng lên

A 24m

tv s  .

F s

(25)

B 12m C 2,4m D 0,012m

Cã thĨ híng dÉn häc sinh gi¶i nh sau : - Công trọng lực A = P.h = 10.m.h => h= A

10m

V× bá qua ma sát nên công lực nâng cần cẩu b»ng c«ng cđa träng lùc suy A = 240KJ = 240 000J

- Độ cao nâng vật lên h=240000

10 2000=12m

- Chọn đáp án B

* Mục đích: Kiểm tra khả vận dụng cơng thức tính cơng A = F.s trong trờng hợp cụ thể công trọng lực A = P.h = 10.m.h để tính h biết A m

- Tôi tin số học sinh yếu mắc sai lầm khơng đổi đơn vị KJ đơn vị J nên dẫn đến sai kết chọn D

Câu 30. Một ngựa kéo xe chuyển động với lực kéo 600N Trong phút thực công 360kJ Vận tốc chuyển động xe

A 1,2m/s B 0,12m/s C 20m/s D 2m/s

Cã thĨ híng dÉn häc sinh gi¶i nh sau :

Cho F = 600N ; t = 5phút = 300s ; A = 360kJ = 360 000J Tính v = ? - Quãng đờng xe đợc : Từ A = F.s => s=A

F=

360000

600 =600(m)

- Vân tốc xe v=s

t= 600

300=2(m/s)

- Chọn đáp án D

* Mục đích: Kiểm tra khả suy luận học sinh tính đại lợng mà phải áp dụng nhiều cơng thức Có thể xuất phát từ đại lợng cần tìm, tìm mối liên hệ với đại lợng cho thơng qua cơng thức vật lí biết để giải Đó cách suy luận suy diễn Hoặc làm ngợc lại từ đại lợng đã cho tìm mối liên hệ với đại lợng cần tìm Học sinh sử dụng cách suy luận thứ theo sơ đồ

t s v

F A s s F

(26)

- Tôi tin số học sinh mắc sai lầm khí không đổi đơn vị của đại lợng đơn vị chuẩn nên dẫn đến chọn sai đáp án A,B, hoặc C Cá biệt có học sinh khơng biết giải chọn may mắn một trong đáp án A, B, C D

Câu 31. Một máy bơm hút dầu mỏ độ sâu 400m với lu lợng 1000lít phút Cho trọng lợng riêng dầu 9000N/m3 Bỏ qua ma sát Công

máy bơm thực đợc A 21,6.106 J

B 126.106 J

C 216.106 J

D 612.106 J

Cã thÓ híng dÉn häc sinh gi¶i nh sau :

- Thể tích dầu hút lên V = 1000.60 = 60 000l = 60m3 - Träng lỵng dầu hút lên

P = d.V = 9000 60 = 540 000 (N)

- Vì bỏ qua ma sát nên Công máy bơm thực đợc :

A = P.h = 540 000 400 = 216 000 000 (J) = 216.106 (J) - Chọn đáp án C

* Mục đích: Tiếp tục kiểm tra khả vận dụng cơng thức tính cơng A = P.h để tính cơng học cha biết P Muốn tìm đợc cơng A cần biết P và h Để tính đợc P biết d áp dụng cơng thức P = d.V Để tính đựoc P phải tính đợc V

- Nhận xét : Đây câu trắc nghiệm tơng đối khó học sinh địi hỏi học sinh phải biết suy luận, tính tốn Vì theo những câu hỏi phân loại đợc học sinh giỏi với học sinh trung bình Nếu khơng hiểu nắm vững kíến thức chắn nhiều em mắc sai lầm chọn đáp án mt cỏch ngu nhiờn

2 Công suất

Câu 32. Phát biểu sau sai nói công suất A Công suất thời gian thực hiƯn mét c«ng

B Cơng suất cơng thực đợc đơn vị thời gian C Công suất công thực đợc 10 giây

D Công suất công thực đợc

* Mục đích : Củng cố kiểm tra kiến thức học sinh khái niêm công suất : Công suất công thực đợc đơn vị thời gian

- Chọn đáp án B

h P A

P

d V P

 

(27)

- Nếu học sinh khơng thuộc định nghĩa nhầm chọn đáp án A Câu 33. Đơn vị sau khơng phải đơn vị tính cơng suất

A W (o¸t) B HP C J.s D N.m/s

* Mục đích : Củng cố kiến thức đơn vị tính công suất Khả suy luận đơn vị đại lợng vật lí từ cơng thức tơng ứng (áp dụng suy luận đơn vị N.m/s) Ta có A = F.s mà vật chuyển động nên s = v.t => A = F.v.t Nếu F = 1N : v = 1m/s ; t = 1s A = 1N.1m/s.1s =1N.m/s Vậy đơn vị cơng suất N.m/s Trờng hợp C xuất phát từ công thức P= A

t NÕu A =

1J ;

t = 1s th× P = 1J

1s=1J/s Vậy đơn vị cơng suất J/s khơng

ph¶i J.s

- Chọn đáp án C

- Tôi tin học sinh không nắm vững công thức cách suy luận đơn vị chọn D C Nếu học sinh khơng tìm hiểu thêm phần em cha biết khơng biết đơn vị HP đơn vị mã lực Anh (1HP = 746W), ngồi ra cịn đơn vị mã lực Pháp CV ( 1CV = 736W)

Câu 34. Một máy có cơng suất khơng đổi P Khi sinh lực F làm vật chuyển đông với vận tốc v Công thức sau

A P = F.v B P F v = C P=v

F

D P=F

v

* Mục đích : Kiểm tra khả suy luận nắm vững công thức tính cơng , cơng thức tính cơng suất, cơng thức tính vận tốc Từ cơng thức gốc đã biết để tìm cơng thức dẫn xuất tơng ứng

Ta có : A = F.s ; vật chuyển đông nên v=s

t

P=A

t = F.s

t =F s t=F.v

- Chọn đáp án A

- Nếu học sinh không nắm vững công thức suy luận khơng tốt việc chọn đợc đáp án l tng i khú khn.

Câu 35. Máy thứ thực công 300KJ thời gian phút, Máy thứ hai thực công 250KJ thời gian 45s Máy thứ ba có công suất 5,2KW Gọi P1, P2, P3 lần lợt công st cđa m¸y thø nhÊt, m¸y

thø hai, m¸y thứ ba Mối liên hệ công suất ba máy lµ

A P1 < P2 < P3 B P1 < P3 < P2

(28)

Cho A1 = 300KJ= 300 000J ; t1 = = 60s A2 = 250KJ = 250 000J ; t2 = 45s

P3 = 5,2KW TÝnh : P1, P2, P3

- C«ng suÊt máy thứ P1=A1 t1

=300000

60 =5000W=5 KW

- Công suất máy thø hai lµ P2=A2

t2

=250000

45 =5500W=5,5 KW

Nh : P1 < P3 < P2 - Chọn đáp án B

* Mục đích: Củng cố kiểm tra kĩ đổi đơn vị đại lợng đơn vị chuẩn so sánh đại lợng phải đổi đơn vị chung duy nhất Kiểm tra kĩ vận dụng cơng thức tính cơng suất P=A

t để tính P

khi biÕt A vµ t

Câu 36. Hai bạn An Bình chạy lên cầu thang Bạn Bình chạy 40s, bạn An chạy phút Biết cân nặng Bình 2/3 cân nặng An Hỏi Ai chạy khoẻ ?

A Bình chạy khoẻ chạy thời gian

B Hai bạn chạy khoẻ nh công suất hai bạn nh C An chạy khoẻ cân nặng bạn lớn

D Khụng iu kiện để so sánh

Cã thĨ híng dÉn häc sinh giải nh sau : - Công suất bạn Bình P1=A1

t1

- Công suất bạn An P2=A2

t2

Lập tỉ sè : P1

P2

=A1 A2

⋅t2

t1

mà A1 = P1.h ( P1 trọng lợng Bình ; h độ cao cầu thang) A2 = P2.h (P2 trọng lợng An)

Bµi P1 =

3 P2 => A1 A2

=P1.h

P2.h

=P1

P2

=2

Suy : P1

P2

=2 3

60

40=1 =>P1=P2

- Chọn đáp án B

* Mục đích : Củng cố kiến thức : Muốn so sánh ngời hay máy làm việc khoẻ ta so sánh công suất chúng

- TiÕp tục củng cố kĩ vận dụng công thức tính c«ng suÊt P=A

t để so

(29)

hệ đại lợng ta làm cách lập tỉ số P1

P2 råi triƯt tiªu , tõ

đó suy kết

- Tôi tin số học sinh nhầm lần phân tích : hai bạn chạy lên cùng cầu thang cơng mà hai bạn sinh nên chạy mất ít thời gian khoẻ chọn đáp án A mà không ý cân nặng hai bạn khác nên lực nâng hai bạn khác dẫn đến công hai bạn thực đựoc không chọn A Một số em không nắm vững kiến thức dễ chọn đáp án C

Câu 37. Công suất động ô tô 8KW, ô tô chuyển động với vận tốc 72 km/h Lực kéo động

A 111N B 576N C 4000N D 400N

Cã thĨ híng dÉn häc sinh gi¶i nh sau : Cho : P = 8KW = 8000W

v = 72km/h = 20m/s TÝnh : F

- Lực mà động sinh Từ P=A

t = F.s

t =F.v=>F= P v=

8000

20 =400N

- Chọn đáp án D

* Mục đích: Kiểm tra vận dụng công thức P=A

t ; v= s

t ; A=F.s để

suy luận cơng thức P = F.v từ suy F=P

v TÝnh F biÕt P vµ v

- Rèn kĩ đổi đơn vị đại lợng đơn vị chuẩn

- Tôi tin số học sinh không đổi đơn vị đại lợng nên dẫn đến chọn sai đáp án A

Câu 38. Một ngời thợ xây chuyển gạch từ tầng lên tầng hai có độ cao m Biết lần nh phải thời gian phút chuyển đợc 10 viên gạch, viên nặng 1,5 kg Công suất làm việc ngời thợ xây

A 6W B 6OW C 600W D 10W

Cã thĨ híng dÉn häc sinh gi¶i nh sau : - Trọng lợng viên gạch lµ P = 1,5.10.10 (N)

- Cơng mà ngời thợ xây thực đợc A = P.h = 150.4 = 600(J) - Công suất làm việc ngời thợ xây P=A

t = 600

60 =10 W

(30)

* Mục đích : Tiếp tục kiểm tra kiến thức vận dụng công thức tính cơng suất

P=A

t để tính P cần biết A t Tính A = P.h

- Tôi tin số học sinh không đổi đơn vị thời gian đơn vị giây nên chọnđáp án C

Câu 39 Một công nhân chuyển 20 thùng sơn lên cao 2,5m, mặt phẳng nghiêng hết 30phút Biết lăn ngời công nhân phải tốn công để thắng công lực ma sát 800J Biết khối lợng thùng sơn 20kg Công suất làm việc ngời công nhân

A 55,56W B 5,56W C 6W D 4,44W

Có thể hớng dẫn học sinh giải nh sau : - Cơng có ích dùng để nâng vật

A1 = P.h = 10.m.h = 10 20.20.2,5 = 10 000(J) - Công mà ngời công nhân thực đợc A = A1 + 800 = 10000 + 800 = 10800 (J) - Công suất làm việc ngời công nhân

P=A

t = 10000

1800 =6(W)

- Chọn đáp án C

- Tôi tin sai lầm học sinh mắc phải : Bài tập khơng bỏ qua ma sát Do để nâng đợc vật lên ngời cơng nhân phải thực hiện một công dùng làm hai việc thắng công lực ma sat để nâng vật

Gọi A cơng tồn phần thực đợc A1 cơng có ích dùng để nâng vật A2 công để thắng công lực ma sát Ta có : A = A1 + A2

Học sinh bỏ qua cơng thắng lực ma sát nên chọn đáp án B

* Mục đích : Tiếp tục kiểm tra củng cố kiến thức cơng thức tính cơng cơ học : Cơng có ích cơng tồn phần

Câu 40. Một thang máy đa ngời từ tầng lên tầng 11 nhà thời gian phút Công suất hoạt động động 800W Giả sử khối lợng ngời thang 240kg Chiều cao tầng nhà

A 4m B 3,6m C 4,5m D 5m

t A P

h P

(31)

Cã thĨ híng dÉn häc sinh gi¶i nh sau :

- Cơng mà thang máy thực đợc A = P.t = 800 120 = 96000(J) - Chiều cao 10 tầng : từ A = P.h => h=A

P= 96000

2400 = 40(m)

- ChiÒu cao tầng 40 : 10 = 4m - Chän A

* Mục đích : Vận dụng cách linh hoạt cơng thức tính cơng A để tính một đại lợng biết hai đại lợng cịn lại

- T«i nghÜ r»ng mét số học sinh thờng nhầm lẫn thang máy lên tầng 11 thì qua 11 tầng nên tính chiều cao tầng 40 : 11 3,6m vµ chän B

Câu 41. Ngời ta dùng cần trục có cơng suất 10KW để nâng vật nặng lên cao m Hiệu suất động 80% Thời gian nâng vật lên

A 6,25s B 5s C 6250s D 625 s

Cã thĨ híng dÉn häc sinh gi¶i nh sau :

- Cơng có ích dùng để nâng vật A1 = P.h = 10 000.5 = 50 000 (J) - Cơng tồn phần mà động thực đợc

H=A1

A => A= A1 : H = 50 000 : 0,8 = 62 500(J)

- Thêi gian n©ng vËt lªn

Từ A = P.t => t = A : P = 62500 : 10000 = 6,25 (s) - Chọn đáp án A

* Mục đích : Kiểm tra vận dụng cơng thức tính hiệu suất H=A1

A để tính

cơng tồn phần A biết cơng có ích A1 hiệu suất H Phân biệt đợc cơng có ích cơng dùng để nâng vật khơng có ma sát ( cơng trọng lực); Cơng tồn phần cơng mà máy sinh để thắng công lực ma sat và để nâng vật (khi có ma sát) Cơng có ích cơng tồn phần bỏ qua ma sát

  

P A h h

P

A .

(32)

- Tôi nghĩ số học sinh khơng ý đến cho hiệu suất nên chỉ tính A1 từ suy t = 5s chọn B Một số học sinh không đến đơn vị công suất , không đổi đơn vị KW đơn vị W nên tính t = 6250s và chọn C

3 Định luật công máy đơn giản

Câu 42. Phát biểu sau phù hợp với nội dung định luật công A Sử dụng máy đơn giản cho ta lợi công

B Sử dụng máy đơn giản đợc lợi lần lực đợc lợi nhiêu lần đờng

C Sử dụng máy đơn giản không đợc lợi công

D Sử dụng máy đơn giản thiệt lần lực thiệt nhiêu lần đờng

*Mục đích : Củng cố kiểm tra kiến thức nội dung định luật công : Không máy đơn giản cho ta lợi cơng Đ

ỵc lợi lần

v lc thỡ thit by nhiêu lần đờng ngợc lại

- Chọn đáp án C

- NÕu häc sinh không nắm kiên thức sai lÇm chän A

Câu 43. Dùng lực (F) kéo vật có trọng lợng P lên độ cao h theo phơng song song với mặt phằng nghiêng có chiều dài l Trong trờng hợp có ma sát vật với mặt phẳng nghiêng hiệu suất mặt phẳng nghiêng đợc xác định biểu thức

A H=P.h

F.l 100 % B H= F.h

P.l 100 %

C H=P

F 100 % D H= F

P.100 %

* Mục đích : Học sinh vận dụng cơng thức tính hiệu suất máy đơn giản vào trờng hợp cụ thể mặt phẳng nghiêng

- Công có ích dùng để nâng vật A1 = P.h

- Công lực kếo vật theo mặt phẳng nghiêng A = F.l - Hiệu suất mặt phẳng nghiêng H=P.h

F.l 100 %

+ Chọn đáp án A

+ Nếu học sinh khơng nắm kiến thức khó khăn việc chọn đáp án

Câu 44. Dùng mặt phẳng nghiêng đa vật nặng lên cao ta đợc lợi A công

B đờng C lực

D khơng đợc lợi lực đờng

(33)

quãng đơng dài độ cao đa vật lên Do thiệt đờng Theo định luật công đợc lợi lực

- Chọn đáp án C

- Nếu học sinh không vận dụng đựơc định luật cơng để giải thích có thể chọn A

C©u 45. NhËn xét sau sai

A Khi dựng máy đơn giản đợc lợi lần lực thiệt nhiêu lần đờng

B Khi dùng mặt phẳng nghiêng, chiều dài mặt phẳng nghiêng hai lần độ cao đa vật lên lực kéo vật mặt phẳng nghiêng nửa lực kéo vật trực tiếp

C Dùng ròng rọc động ta đợc lợi hai lần lực nên đợc lợi cơng D Dùng địn bẩy điểm tựa xa vị trí lực tác dụng độ lớn lực tác dụng nhỏ

* Mục đích: tiếp tục vận dụng định luật công máy đơn giản : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, rịng rọc đơng

- THA: Đó nội dung định luật công

- THB Nếu chiều dài mặt phẳng nghiêng hai lần độ cao đa vật lên thì theo định luật cơng , lực kéo vật mặt phẳng nghiêng nửa lực kéo vật trực tiếp A = P.h = F.l mà l = 2h => F = 1/2P

- THC Dùng ròng rọc động dợc lợi hai lần lực thiệt hai lần đờng đi Do khơng đợc lợi cơng

-THD Đối với địn bẩy lực tác dụng tỉ lệ nghịch với cánh tay đòn - Chọn đáp án C

Câu 46. Ngời ta dùng hệ thống Palăng gồm ròng rọc động rịng rọc cố định để đa vật có trọng lợng P lên độ cao h Bỏ qua ma sát, khối lợng ròng rọc dây treo Khi lực kéo đầu dây (F) quãng đờng đầu dây di chuyển (s)

A F=1

2P ; s=2h B F=2P ; s= 2h C F=1

2P ; s=

2h D F=2P ; s=2h

*Mục đích : Vận dụng định luật cơng rịng rọc động rịng rọc cố định Rịng rọc cố định khơng đợc lợi lực không đợc lợi đờng Sử dụng ròng rọc động đựơc lợi hai lần lực, nghĩa bỏ qua ma sát, khối lợng ròng rọc dây treo để kéo vật có trọng lợng P cần lực kéo F = P

2 ; thiệt hai lần đờng nghĩa kéo vật lên độ cao h

thì điểm đặt lực kéo ( đầu dây ) di chuyển quãng đờng s = 2h - Chọn đáp án A

- Học sinh thờng sai lầm thiệt hai lần đờng nghĩa quãng đờng vật di chuyển nửa quãng đờng di chuyển vật chọn C

Câu 47. Hai cầu có đờng kính nhôm, đặc, rỗng Hãy cho biết đặc,quả rỗng

A B

(34)

khối lợng đặc lớn khối lợng rỗng lần ?

A A đặc, mA = 1,5mB

B B đặc, mB = 1,5mA

C B đặc , mB = mA

D A đặc , mA = 3mB

* Mục đích : Vận dụng định luật cơng cho trờng hợp địn bẩy Điều kiện cân đòn bẩy lực tác dụng tỉ lệ nghịch với cánh tay đòn F1

F2

=l2 l1

. Điều cốt yếu giải tập loại học sinh xác định đợc lực tác dụng và cách tay đòn

Ta cã PA

PB= 3=>

10 mA 10 mB=

2

3=>mB=1,5mA

- Chọn đáp án B

- Nếu học sinh không nắm đợc điều kiện cân địn bẩy khó khăn chọn đợc đáp án

Câu 48. Để đa vật có khối lợng 100kg lên độ cao 2m ngời ta dùng mặt phẳng nghiêng nhẵn dài 4m Lực cần kéo vật mặt phẳng nghiêng (theo phơng ) mặt phẳng nghiêng

A F = 1000N B F = 250N C F = 4000N D F = 5000N

* Mục đích: Vận dụng định luật công mặt phẳng nghiêng để tính lực F

- Cơng có ích dùng để nâng vật A1 = P.h = 10.m.h = 1000.2 = 2000N - Cơng tồn phần dùng để nâng vật A = F.l = 4F

Theo định luật công A = A1 => 4F = 2000 => F = 500N

+ Học sinh suy luận chiều dài mặt phẳng nghiêng gấp đôi độ cao nâng vật nên lực kéo vật theo phơng mặt phẳng nghiêng có giá trị bằng trọng lợng P vật Suy F = 500N

- Nếu học sinh không nắm đợc định luật cơng vận dụng đợc khó chọn đợc đáp án

Câu 49. Một ngời dùng rịng rọc động để kéo vật có khối lợng 10kg lên cao 5m phải dùng lực kéo đầu dây tự 56N Hiệu suất ròng rọc động

A 35% B 56% C 89% D 28%

(35)

- Cơng có ích để nâng vật A1 = P.h = 10.m.h = 10.10.5 = 500(J) - Cơng tồn phần nâng vật A = F.l = F.2h = 56.10 = 560(J) - Hiệu suất ròng rọc H=A1

A 100 %= 500

560 89 %

- Chọn đáp án C

* Mục đích : Kiểm tra vận dụng cơng thức tính hiệu suất máy đơn giản H=A1

A 100 % để tính hiệu suất rịng rọc động

- Tơi nghĩ có học sinh gặp khó khăn suy luận quãng đờng di chuyển đầu dây tự s = 2h nên dẫn đến sai lầm chọn sai đáp án

Câu 50. Khi dùng ván dài 2m để đa vật có khối lợng 10 kg lên cao 1m ngời ta dùng lực 60N có phơng song song với mặt phẳng nghiêng Hiệu suất mặt phẳng nghiêng

A 60% B 83% C 30% D 82%

Cã thĨ híng dÉn häc sinh gi¶i nh sau :

- Cơng có ích để nâng vật A1 = P.h = 10.m.h = 10.10.1 = 100(J) - Cơng tồn phần nâng vật A = F.l = F.l = 60.2 = 120(J)

- Hiệu suất ròng rọc H=A1

A 100 %= 100

12083 %

- Chọn đáp án B

* Mục đích : Kiểm tra vận dụng cơng thức tính hiệu suất máy đơn giản H=A1

A 100 % để tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng

- Nếu học sinh không nắm vững kiến thức cơng thức tính cơng có ích và cơng tồn phần chọn đáp án cách ngẫu nhiên

III Năng l ợng chuyển hoá l ợng

1 chuyển hoá bảo toàn l ợng trong quá trình nhiệt- vật lí 8

Câu 51. Vật có

A vật có khả thực cơng B vật có khả nhận cơng học C vật thực đợc công học D vật làm vật khác chuyển động

* Mục đích : Củng cố kiểm tra kiến thức Khi vật có khả năng

(36)

- Nếu học sinh không nắm đựơc kiến thức chọn đáp án C

Câu 52. Quả táo cây, lợng táo thuộc dạng ? A Th nng n hi

B Thế hấp dẫn C Động

D Th nng hp dn động

* Mục đích : Củng cố kiểm tra kiến thức Một vật độ cao so với

vật đợc chọn làm mốc hấp dẫn đáp án B

- Tôi tin số học sinh khơng đọc kĩ đầu bài, cho táo có cả động nên chọn đáp án D

Câu 53. Hai vật có có khối lợng chuyển động mặt sàn nằm ngang, nhận xét sau ?

A Vật tích lớn có động lớn B Vật tích nhỏ có động lớn C Vật có vận tốc lớn có động lớn

D Hai vật có khối lợng nên động hai vật nh

* Mục đích : Kiểm tra kiển thức: Động vật phụ thuộc vào hai

yếu tố khối lợng vật vận tốc vật Khối lợng vật lớn thì động vật lớn ; vận tốc vật lớn động của vật lớn Hai vật có khối lợng vật có vận tốc lớn thì động của vật lớn Chọn đáp án C

- Khó khăn học sinh THCS cha đợc học cơng thức tính động năng

¦W=1 2mv

2

, số em không nhớ kết luận phụ thuộc động năng vào khối lợng vận tốc nên chọn đáp án D

Câu 54. Nhận xét sau

A Trong trình học, động vật đợc bảo tồn B Trong q trình học, vật đợc bảo toàn C Trong trình học, vật đợc bảo tồn

D Trong q trình học, động vật đợc bảo toàn

* Mục đích : Kiểm tra kiến thức định luật bảo tồn chuyển hố lợng trong q trình học : Trong trình học, có thể

biến đổi thành động ngợc lại nhng vật đợc bảo tồn Chọn đáp án B.

- Tơi tin số học sinh suy nghĩ đáp án B D nếu phát biểu : Trong trình học, tổng động vật đợc bảo tồn Nếu học sinh không đọc kĩ dễ nhầm

Câu 55. Hai bi thép A B giống hệt đợc treo vào hai sợi dây có chiều dài nh Khi kéo bi A lên cho rơi va chạm vào bi B, ngời ta thấy bi B bị bắn lên ngang độ cao bi A trớc thả Hỏi bi A trạng thái ?

(37)

Chọn câu trả lời

A §øng yên vị trí ban đầu B

B Chuyển động theo B nhng không lên tới độ cao B C Bật trở lại vị trí ban đầu D Nóng lên

* Mục đích: Vận dụng định luật bào tồn lợng q trình cơ và nhiệt Năng lợng không tự sinh khơng tự chuyển hố từ dạng sang dạng khác, từ vật sang vật Nh lợng quả cầu B có đợc lợng cầu A truyền sang Nếu cầu B lên đợc độ cao ban đầu cầu A tồn lợng A truyền sang B Kết quả cầu A đứng yên vị trí ban đầu B Chọn đáp án A

- Tôi tin số học sinh không vận dụng đợc định luật bảo tồn và chuyển hố lựơng để phân tích chọn đáp án B D

Câu 56. Vật M độ cao h (lớn nhất) 200J Chọn mốc tính độ cao P, bỏ qua ma sát

Động vật N P A 200J vµ 0J

B 200J vµ 200J C 100J vµ 0J D 100J vµ 200J

* Mục đích : Tiếp tục vận dụng định luật bảo tồn chuyển hố lợng trong q trình học Cơ vật vị trí M có độ cao h tồn dới dạng hấp dẫn Khi vật chuyển động đến N vật tồn tại dới hai dạng động Khi độ cao h giảm 1/2 lần nên thế năng giảm 1/2 lần, 100J Vậy 100J chuyển thành động của vật Khi vật chuyển động đến vị trí P h = nên vật bằng không , tồn vật chuyển hố thành động Vậy động vật P 200J Chọn đáp án D

-Đây tập tơng đối khó địi hỏi học sinh hiểu biết vận dụng định luật để phân tích Nếu học sinh khơng hiểu dẫn đến chọn đáp án một cách ngẫu nhiên

C©u 57. Đầu thép búa máy có khối lợng 12kg nãng lªn thªm 200C

sau 1,5 phút hoạt động Biết có 40% búa máy chuyển hoá thành nhiệt đầu búa Cho nhiệt dung riêng thép 460J/kg.K Công suất đầu búa

A 3067 W B 184 000 W C 30,67 W D 306,67 W

Cã thÓ híng dÉn häc sinh gi¶i nh sau :

+ Nhiệt lợng toả đầu búa Q = m.C. Δt = 12.460.20 = 110 400 (J) + Công búa máy thực đợc 1,5 phút

A = Q : 0,4 = 110 400 : 0,4 = 276 000 (J) + C«ng suÊt búa máy P=A

t =

276000

90 =3067(W)

M

P

N h

(38)

- Chọn đáp án A

* Mục đích : Vận dụng cơng thức tính nhiệt lợng vật toả Q = m.C. Δt

để tính Q biết m,C, Δt Vận dụng định luật bảo tồn để tính cơng A, vận dụng cơng thức tính cơng suất P=A

t để tính cơng suất biết A t

- Tôi tin số học sinh không đổi đơn vị thời gian đơn vị giây nên dẫn đến kết sai 184000W chọn B

Câu 58. Một cầu thép có khối lợng kg đặt đỉnh tháp có 250J Thả cho cầu rơi tới mặt đất có 225 J Biết qúa trình có chuyển hố phần cầu thành nhiệt cầu , khơng khí, 80% làm nóng cầu Cho nhiệt dung riêng thép 460J/kg.K Độ tăng nhiệt độ cầu

A 0,0430C B 0,430C

C 4,30C D 430C Cã thĨ híng dÉn häc sinh gi¶i nh sau:

Khi vật rơi từ đỉnh tháp xuống mặt đất giảm : Δ Q = 250 225 = 25J

Cơ giảm cầu sinh công để thắng lực ma sát khơng khí , cơng chuyển thành nhiệt cầu khơng khí Vậy độ tăng nhiệt cầu khơng khí 25J

- Nhiệt cầu tăng Q = Δ Q 80% = 25.80% = 20 (J) - Độ tăng nhiệt độ cầu

Q = m.C. Δt => Δt =Q : (m.C) = 20 : 460 = 0,043 0C - Chọn đáp án A

Ngày đăng: 13/04/2021, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w