1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an lop 4 buoi sang

112 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 210,06 KB

Nội dung

-GV chuyeån vieäc: Caùc em ñaõ bieát moät soá tính chaát cuûa nöôùc: Khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò, khoâng coù hình daïng nhaát ñònh coù theå chaûy traøn lan ra moïi phía. Vaäy nöô[r]

(1)

CÁC THẦY CÔ GIÁO TRƯỜNG EM

I/ Mục tiêu: HS nắm đội ngũ giáo viên trường cấu tổ chức trường

II/ Chuẩn bị: Sơ đồ gơ cấu tổ chức, nhiệm vụ chức cán ,giáo viên, nhân viên trường

:

III/ Tiến hành:

Hoạt động Hát tập thể số hát thầy cô giáo

Ảnh chung hội đồng giáo viên nhà trường Các thầy cô giáo đă làm Hiệu trưởng, Hiệu phó trường, ảnh thầy cô giáo tham gia thi dạy giỏi, thi làm đồ dùng dạy học… Tham gia hoạt động thể dục thể thao…

III/ Tổ chức:

GVCN + CBL thống xây dựng chương trình hoạt động

Phân cơng tổ nhĩm tìm hiểu thầy giáo dạy năm học trước Hiệu trưởng- Bí thư chi

bộThầy Phạm Quang Long PHT:cô Công đoàn: CT: thầy

Đào Bá Tuyên Lao động: thầy Đào Bá Tuyên BT Mai Văn NghĩaĐoàn Đội: TPTthầy: Nguyễn Q Tài Ban Thanh tra

cô Dương Thị Minh Tuyết Nguyễn Thị Kết

thầy: Mai Văn Nghĩa Khối trưởng

K1: cô Nguyễn Thj Kết K2: :Cáo Thị Đào K3 : cô Linh Huệ

K4 cô Trần Thj Tuyết Mai K5: Đông Hải

Thư viện Cơ: Lưu Thị Phương

Các thầy giáo dạy khối lớp Khối 1

Nguyễn T Kết Bùi Huê Lưu Băng Vũ Ngoan Hờng Lê Rơ Châm pong

Khối Cao T Đào Phạm Hải Minh Trinh Hải Hà KơPă Huân

Khối 3 Linh Huệ Đinh Mười Trần Nhị Minh Nghĩa

Khối 4 Tuyết Mai Dương Tuyết Đinh Ngoại RơChâmYeng Bá Tuyên

Khối 5 Đông Hải Cấn Tuyết Hờng Nhung Nguyến Sánh Đào Nguyệt GV Mĩ thuật- Âm nhạc

- Mó thuật: Mai Văn Nghóa

(2)

III/ Tiến hành:

* Hoạt động Hát tập thể số hát thầy giáo. Tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, Chương trình hoạt động * Hoạt động : Thực chương trình:

- Báo cáo tổ chức biên chế nhà trường - Ý kiến giải đáp ý kiến

- Văn nghệ

- Đại diện tổ nhĩm trình bày báo cáo tìm hiểu thầy giáo dạy lớp - Đại biểu phát biểu

* Hoạt động kết thúc:

- Nhận xét chuẩn bị thái độ tham gia học sinh

=============================

Môn : Tập đọc

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I MỤC TIÊU:

1 Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng)

2 Hiểu từ ngữ

Hiểu nội dung, ý nghĩa : Cương ước mơ trả thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, khơng xem thợ rèn nghề hèn Câu chuyện giúp em hiểu : Ước mơ Cương đáng, nghề nghiệp quý

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ SGK

Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét cũ

(3)

2

3

quan sát tranh minh hoạ SGK, yêu cầu HS nói mà em biết qua tranh sau GV giới thiệu với chuyện đơi giày ba ta màu xanh, em biết ươc mơ nhỏ bé cậu Lái, cậu bé nghèo sống lang thang Qua tập đọc hôm nay, em biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia đình bạn Cương

Hướng dẫn luyện đọc :

- Đọc đoạn

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi ý đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng)

- Yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối

- GV giải nghĩa thêm từ: + Thưa : trình với người

+ Kiếm sống : tìm cách, tìm việc để có ni

+ Đầy tớ : người giúp việc cho chủ - Đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm

Hướng dẫn HS tìm hiểu :

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:

- HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn : Từ đầu đến nghề để kiếm sống

+ Đoạn : Phần lại

- Sửa lỗi phát âm, đọc theo hướng dẫn GV Chú ý phát âm tiếng : mồn một, dòng dõi, phì phào

- Thực theo yêu cầu GV

- Theo dõi, ghi nhớ

- HS luyệïn đọc theo cặp - Một, hai HS đọc - Theo dõi GV đọc

- em đọc, lớp đọc thầm trả lời :

+ Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ

- em đọc, lớp đọc thầm trả lời :

(4)

Giáo viên Học sinh

+ Mẹ Cương nêu lí phản đối nào?

+ Cương thuyết phục mẹ cách nào?

+ u cầu HS đọc thầm tồn bài, nêu nhận xét cách trị chuyện hai mẹ Cương

Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diển biến câu chuyện, với tình cảm thài độ nhân vật - GV đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn

- Thi đọc diễn cảm

làm thợ rèn sợ thể diện gia đình

+ Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ lời tha thiết : nghề cũang đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường

+ Nêu nhận xét :

- Cách xưng hô : thứ bậc gia đình, Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xung hơ với dịu dàng, âu yếm Cách xưng hơ thể …

- Cử lúc trò chuyện : thân mật, tình cảm

 Cử mẹ : Xoa đầu Cương thấy Cương biết thương mẹ

 Cử Cương : Mẹ nêu lí phản đối, em nắm tay mẹ, nói tha thiết

- HS đọc tịan theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương), theo hướng dẫn GV - Cả lớp theo dõi

- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn

- Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp

4 Củng cố, dặn dò:

- Nội dung văn gì? (Cương đẵ thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp cao quý để mẹ ủng hộ em thực nguyện vọng : học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình.)

(5)

TIẾT : ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Cần phải tiết kiệm thời giờ, thời quý giá cho làm việc học tập Thời trơi qua khơng trở lại Nếu biết tiết kiệm thời ta làm nhiều việc có ích

- Tiết kiệm thời gian làm việc khẩn trương, nhanh chóng, làm việc xong việc Tiết kiệm thời xếp công việc hợp lý, việc Tiết kiệm thời làm việc liên tục mà phải biết xếp làm việc – học tập nghỉ ngơi phù hợp

2 Thái độ: - Tôn trọng quý thời gian Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí Hành vi:- Thực hành làm việc khoa học, việc nấy, làm việc nhanh chóng, dứt điểm, khơng vừa làm vừa chơi

- Phê phán, nhắc nhở bạn biết tiết kiệm thời

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi câu hỏi, giấy bút cho nhóm - Tranh vẽ minh họa

- Bảng phụ, giấy màu cho moãi HS

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1

2

Kiểm tra cũ:

+ Thế tiết kiệm tiền của?

+ Tiết kiệm tiền có lợi gì?

+ Em thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước … sống hàng ngày nào?

Bài mới:+ Giới thiệu bài: Thời giờ

rất quý giá cho làm việc học tập Thời trơi qua khơng trở lại Vậy phải tiết kiệm thời cách nào? Các em tìm hiểu học hơm nay: Tiết kiệm thời

Tìm hiểu truyện keå

+ Tiết kiệm tiền sử dụng mục đích, hợp lý, có ích, khơng sử dụng thừa thải

+ Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền dùng vào việc khác có ích + HS tự liên hệ thân để trả lời câu hỏi

(6)

Giáo viên Học sinh

3

4

- GV tổ chức cho HS làm việc lớp + Kể cho lớp nghe câu chuyện “Một phút” (có tranh minh họa) + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào?

+ Chuyện xảy với Mi-chi-a? + Sau chuyện đó, Mi-chi-a hiểu điều gì?

+ Em rút học từ câu chuyện Mi-chi-a?

+ Yêu cầu nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện Mi-chi-a, sau rút học

+ Yêu cầu nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện Mi-chi-a

+ Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm baïn

Kết luận: Từ câu chuyện Mi-chi-a tMi-chi-a rút rMi-chi-a bMi-chi-ài học gì?

Tiết kiệm thời có tác dụng gì?

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm:

+ Phát cho nhóm giấy bút treo bảng phụ có câu hỏi

1 Em cho biết: chuyện xảy nếu:

a HS đến phịng thi bị muộn

b Hành khách đến muộn tàu chạy, máy bay cất cánh

c Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm

2 Theo em, tiết kiệm thời chuyện đáng tiếc có xảy hay khơng?

3 Tiết kiệm thời có tác dụng gì? Kết luận: Thời quý giá, câu nói: “Thời vàng ngọc” Chúng ta phải tiết kiệm thời

- HS ý lắng nghe GV kể chuyện, theo dõi tranh minh họa trả lời câu hỏi

+ Mi-chi-a thường chậm trễ người

+ Mi-chi-a bị thua thi trượt tuyết + Sau đó, Mi-chi-a hiểu rằng: phút làm nên chuyện quan trọng + Em phải biết quý tiết kiệm thời

- HS làm việc theo nhóm: thảo luận phân chia vai: chi-a , mẹ Mi-chi-a, bố Mi-Mi-chi-a, thảo luận lời thoại, rút học: Phải biết tiết kiệm thời gian

- nhóm lên bảng đóng vai, nhóm khác theo dõi

- HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn

- HS nhắc lại ghi nhớ SGK - HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi:

- Các nhóm trình bày:

+ Câu 1: nhóm nêu câu trả lời ý nhận xét để đến kết quả, chẳng hạn:

a HS khơng vào phịng thi b Khách bị nhỡ tàu, thời gian cơng việc

c Có thể nguy hiểm đến tính mạng người bệnh

(7)

giờ vì: “Thời gian thấm đưa thoi/ Nó đi, có chờ đợi ai”

Tìm hiểu tiết kiệm thời giờ?

- GV tổ chức cho HS làm việc lớp + Phát ch HS tờ giấy màu: xanh, đỏ, vàng

+ Lần lượt đọc ý kiến yêu cầu HS cho biết thái độ: tán thành, khơng tán thành hay cịn phân vân

Ý kiến

Thời thứ có, chẳng tiền mua nên khơng cần tiết kiệm

Tiết kiệm thời học suốt ngày, khơng làm việc khác

Tiết kiệm thời tranh thủ làm nhiều việc lúc

Tiết kiệm thời sử dung thời cách hợp lý, có hiệu

+ Tiết kiệm thời giúp ta làm nhiều việc có ích

+ Thời vàng ngọc

- Vì thời trơi khơng trở lại

- HS nhận tờ giấy màu, đọc ý kiến GV đưa bảng

- HS lắng nghe GV đọc giơ giấy màu để bày tỏ thái độ: đỏ - tán thành, xanh không tán thành, vàng -phân vân, trả lời câu hỏi GV

Tán thành Không tán

thành Phân vân

5 Củng cố, dặn dò:

- Thế tiết kiệm thời giờ?

- Thế không tiết kiệm thời giờ? - HS đọc lại ghi nhớ SGK - Thực hành tiết kiệm thời - GV nhận xét tiết học

===================================

Tiết 42 Mơn : Tốn

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh có biểu tượng hai đường thẳng song song hai đường thẳng không cắt

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước thẳng, ê ke

(8)

Giáo viên Học sinh

1

2

3

1 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng tập 4/50

a) Hãy nêu tên cặp cạnh vng góc với

b) Hãy nêu tên cặp cạnh cắt mà không

vuông góc với

GV nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm em làm quen với hai đường thẳng song song

Giới thiệu hai đường thẳng song song.

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD yêu cầu HS nêu tên hình

- GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đồi diện AB DC hai phía nêu : kéo dài hai cạnhAB DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với

- GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối diện cịn lại hình chữ nhật AD BD hình chữ nhật ABCD có hai đường thẳng song song khơng? - GV nêu: Hai đường thẳng song song với không cắt

- GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có thực tế sống

- GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt được)

Luyện tập

Bài 1:

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD,

B A

C D

- HS : hình chữ nhật ABCD - HS theo dõi thao tác GV

A B

D C

- Kéo dài hai cạnh AD BC hình chữ nhật ABCD chúnh ta hai đường thẳng song song

- HS nghe giảng nhắc lại - HS tìm nêu Ví dụ: Hai mép đối diện sách hình chữ nhật, hai cạnh đối diện bảng đen, cửa sổ, cửa chính, khung ảnh,

- HS vẽ theo yêu cầu GV

(9)

sau cho HS thấy rõ hai cạnh AB DC cặp cạnh song song với

- GV: Ngoài cặp cạnh AB DC hình chữ nhật ABCD cịn có cặp cạnh song song với

- GV vẽ lên bảng hình vng MNPQ u cầu HS tìm cặp cạnh song song với có hình vng MNPQ Bài 2:

- Gọi HS đọc đề

- GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ nêu cạnh song song với cạnh BE - GV u cầu HS tìm cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED) Bài 3:

- GV yêu cầu HS quan sát kó hình

- Trong hình MNPQ có cặp cạnh song song với nhau?

- Trong hình EDIHG có cặp song song với nhau?

- GV vẽ thêm số hình khác yêu cầu HS tìm cặp cạnh song song với

- Cạnh AD BC song song với

- Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm

- Các cạnh song song với BE là: AG, CD

- Đọc đề quan sát hình - Trong hình MNPQ có cạnh MN song song với cạnh QP

- Trong hình EDIHG có cạnh DI song song với HG, cạnh DG song song với IH

4 Củng cố, dặn dò:

- GV u cầu HS vẽ hai đường thẳng song song với vào bảng - Về nhà luyện vẽ thêm góc học

- Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vng góc - Nhận xét tiết học

===============================

Thứ ba ngày tháng năm 20

Tiết 43 Môn : Tốn

(10)

Giúp học sinh biết veõ:

- Một đường thẳng qua điểm vàvng góc với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ ê ke)

- Đường cao hình tam giác

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước thẳng, ê ke

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1

2

1 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

- Hình bên có cặp cạnh song song với ?

GV nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm em thực hành vẽ hai đường thẳng vng góc

Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua một điểm vng góc với một đường thẳng cho trước

- GV thực bước vẽ SGK giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát + Đặt cạnh vng góc ê ke trùng với đường thẳng AB

+ Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB cho cạnh góc vng thứ hai ê ke gặp điểm E Vạch đường thẳng theo cạnh đường thẳng CD qua E vng góc với đường thẳng AB

A C B E D

A B C D M P N Q

B

- Theo dõi thao tác GV

(11)

4

- Điểm E nằm đường thẳng AB - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB

+ Lấy điểm E đường thẳng AB (hoặc nằm đường thẳng AB) + Dùng ê ke vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với AB - GV nhận xét giúp đỡ em HS chưa vẽ hình

Hướng dẫn vẽ đường cao tam giác

- GV vẽ lên bảng tam giác ABC phần học SGK

- GV yêu cầu HS đọc tên tam giác - GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua điểm A vng góc với cạnh BC hình tam giác ABC

- GV nêu: Qua điểm A hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vng góc với cạnh BC, cắt BC điểm H Ta gọi đường thẳng AH đường cao hình tam giác ABC

- GV nhắc lại : Đường cao hình tam giác đoạn thẳng qua đỉnh vuơng góc với cạnh đối diện đỉnh

- GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C hình tamgiác ABC

- GV hỏi: Một hình tam giác có đường cao?

Luyện tập

Bài 1:

- u cầu HS đọc đề sau vẽ hình

- GV yêu cầu HS nhận xét vẽ

- Điểm E nằm đường thẳng AB

- em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp

- HS theo dõi - Tam giác ABC

- em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp

A

B H C

- HS dùng ê ke để vẽ

- Một hình tam giác có đường cao

(12)

Giáo viên Học sinh

của bạn, u cầu HS nêu cách thực vẽ đường thẳng AB

- GV nhận xét cho điểm HS Baøi 2:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Đường cao AH hình tam giác ABC đường thẳng qua đỉnh hình tam giác ABC, vng góc với cạnh hình tam giác ABC?

- GV yêu cầu HS nhận xét vẽ bạn, yêu cầu HS nêu cách thực vẽ đường cao AH

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề vẽ đường thẳng qua E, vng góc với DC G

- Hãy nêu tên hình chữ nhật có hình

- GV nhận xét cho ñieåm HS

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Đường cao AH hình tam giác ABC đường thẳng qua đỉnh A hình tam giác ABC, vng góc với cạnh BC hình tam giác ABCtại điểm H

- em lên bảng vẽ, em vẽ theo trường hợp, HS lớp vẽ vào HS nêu bước vẽ tương tự hướng dẫn cách vẽ

E

A B HS vẽ vào

C D

G

- HS neâu : ABCD, AEGD, EBCG

5 Củng cố, dặn dò:

- GV u cầu HS vẽ hai đường thẳng vng góc vào bảng - Về nhà luyện vẽ thêm góc học

- Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song - Nhận xét tiết học

========================================

Tiết 17 Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm đôi cánh ước mơ

- Bước dầu phân biệt giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng từ bổ trợ cho từ ước mơ tìm ví dụ minh hoạ

(13)

- Từ điển

- Giấy khổ to bút

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ Giáo viên Học sinh

1

2

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên

bảng

- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Cho ví dụ

- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép

Gọi HS nhận xét

GV nhận xét cho điểm HS

2 Giới thiệu bài: Bài học hôm em thực hành mở rộng vốn từ theo chủ điểm Ước mơ

Hướng dẫn làm tập

Baøi 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc lại Trung thu độc lập, ghi vào nháp từ đồng nghĩa với từ ước mơ

- Gọi HS trả lời

- Mong ước có nghĩa gì? - Đặt câu với từ mong ước

- Mơ tưởng có nghĩa gì?

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát giấy, bút cho nhóm

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS đọc thành tiếng, HS lớp đọc thầm tìm từ

- Các từ mơ tưởng, mong ước

- Mong ước nghiã mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai - HS đặt câu:

+ Em mong ước có đồ chơi đẹp dịp Tết Trung thu

+ Em mong ước cho bà em không bị đau lưng

+ Nếu cố gắng mong ước bạn thành thực

- Mơ tưởng nghĩa mong mỏi tưởng tượng điều muốn đạt tương lai

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

(14)

HĐ Giáo viên Học sinh Yêu cầu HS trao đổi nhóm

làm

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Kết luận lời giải

- Gọi HS đọc lại nhóm từ Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để ghép từ ngữ thích hợp

- Gọi HS trình bày GV kết luận lời giải

Baøi 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm ví dụ minh hoạ cho ước mơ

- Gọi HS phát biểu ý kiến, sau HS nói GV nhận xem em tìm ví dụ phù hợp với nội dung chưa? Bài 5:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa câu thành ngữ em dùng thành ngữ tình nào? - Gọi HS trình bày

- Dán bài, nhận xét, bổ sung - Từ đồng nghĩa với ước mơ:

Bắt đầu tiếng ước

Bắt đầu tiếng mơ Ước mơ, ước

muốn, ước ao, ước mong, ước vọng

Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng

- HS đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi ghép từ

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS ngồi thảo luận, viết ý kiến vào nháp

- HS phát biểu ý kiến

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS ngồi thảo luận, viết ý kiến vào nháp

+ Đánh giá cao : ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ đáng + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ

(15)

- GV kết luận lời giải

- Yêu cầu HS học thuộc lòng câu thành ngữ

- HS trình bày

- HS thực theo yêu cầu GV 3 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà làm tập 1, vào - Chuẩn bị : Động từ

- Nhận xét tiết học

===============================

Bài 17 KHOA HỌC

PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I MỤC TIÊU:

 Nêu số việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn sông nước

 Nêu số điều cần thiết bơi tập bơi  Nêu tác hại tai nạn sông nước

 Ln có ý thức phịng tránh tai nạn sơng nước vận động bạn thực

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình minh họa trang 36, 37 SGK (phóng to có điều kiện)  Câu hỏi thảo luận ghi sẵn bảng lớp

 Phiếu ghi sẵn tình

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

(16)

Giáo viên Học sinh 1 1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

* HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

1.Em cho biết bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống nào?

2.Khi người thân bị tiêu chảy em chămsóc nào?

+ Nhận xét câu trả lời HS cho điểm

Bài mới:

Giới thiệu bài: Mùa hè nóng nực

chúng ta thường hay bơi cho mát mẻ thoải mái Vậy làm để phịng tránh tai nạn sơng nước? Các em học hôm để biết điều nhé!

Những việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước

2 Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi sau:

1) Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ 1, 2, Theo em việc nên làm khơng nên làm? Vì sao?

- Tiến hành thảo luận, sau cặp đơi đại diện trình bày

Câu trả lời là:

1) * Hình 1: Các bạn nhỏ chơi gần ao Đây việc không nên làm chơi gần ao bị ngã xuống ao

* Hình 2: Vẽ giếng Thành giếng xây cao có nắp đậy an toàn trẻ em Việc làm nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em

(17)

- Nhận xét ý kiến HS - Gọi HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn cần biết

chết đuối

2) Chúng ta phải lời người lớn tham gia giao thông sông nước Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ Giếng phải xây thành cao có nắp đậy

- Các cặp khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- HS nối tiếp đọc to trước lớp

3 Những điều cần biết bơi hoặc tập bơi

- GV chia HS thành nhóm tổ chức cho HS thảo luận nhóm

+ Yêu cầu HS nhóm quan sát hình 4, trang 37 SGK, thảo luận trả lời câu hỏi sau:

1) Hình minh họa cho em biết điều gì?

2) Theo em nên tập bơi bơi đâu?

3) Trước bơi sau bơi cần ý điều

+ Nhận xét, bổ sung ý kiến HS

- Kết luận: Các em nên bơi tập bơi nơi có người phương tiện cứu hộ Trước bơi cần vận động, tập tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm nước trước sau bơi Không nên bơi người mồ hôi hay vừa ăn no đói để tránh tai nạn bơi tập bơi

- Tiến hành thảo luận nhóm

+ Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

Câu trả lời là:

1) Hình minh họa bạn bể bơi đơng người Hình minh họa bạn nhỏ bơi bờ biển

2) Theo em nên tập bơi bơi bể bơi nơi có người phương tiện cứu hộ

3) Trước bơi cần phải vận động, tập tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”, tắm nước trước bơi Sau bơi cần tắm lại xà nước ngọt, dốc lau mang tai, mũi

+ Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

(18)

Giáo viên Học sinh 4 Bày tỏ thái độ, ý kiến

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm

+ Phát phiếu ghi tình cho nhóm

+ u cầu nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu tình em làm gì?

* Nhóm – tình 1: Bắc Nam vừa đá bóng Nam rủ Bắc hồ gần nhà để tắm cho mát, Nếu Bắc em nói với bạn * Nhóm – tình 2: Đi học Nga thấ em nhỏ tranh cúi xuống bờ ao gần đường để lấy bóng Nếu Nga em làm gì?

* Nhóm – tình 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi sân giếng Giếng xây thành cao khơng có nắp đậy Nếu Minh em nói với Tuấn?

* Nhóm – tình 4: Chiều chủ nhật, Dũng rủ Cường bơi bể bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa cho khách đặc biệt chưa có bảo vệ để khơng tiền mua vé Nếu Cường em nói với Dũng?

* Nhóm – tình 5: Nhà Linh Lan xa trường, cách suối Đúng lúc học trời đổ mưa to, nước suối chảy mạnh

+ Tieán hành thảo luận nhóm nhận phiếu

+ Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm

Câu trả lời là:

* Nhóm 1: Em nói với Nam vừa đá bóng mệt, mồ hôi nhiều, bơi hay tắm dễ bị cảm lạnh Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt khô mồ hp6o tắm

* Nhóm 2: Em bảo em khơng cố lấy bóng nữa, đứng xa bờ ao nhờ người lớn lấy giúp Vì trẻ em khơng nên gần bờ ao, dễ bị ngã xuống nước lấy vật đó, dễ xảy tai nạn * Nhóm 3: Em bảo Minh mang rau sân nhà nhặt để vừa làm vừa trông em Để em bé chơi cạnh giếng nguy hiểm Thành giếng xây cao khơng có nắp đậy dễ xảy tai nạn em nhỏ

* Nhóm 4: Em nói với Dũng khơng nên bơi Đó việc làm xấu bể bơi chưa mở cửa dễ gây tai nạn chưa có người phương tiện cứu hộ Hãy hỏi ý kiến bố mẹ bơi bể bơi khác có đủ điều kiện đảm bảo an toàn

(19)

đợi khơng thấy qua Nếu

là Linh Lan em làm gì? đưa qua suối

5 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tun dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Dặn HS ln có ý thức phịng tránh tai nạn sơng nước vận động bạn bè người thân thực

- Dặn HS chuẩn bị HS mơ hình (rau, quả, giống) nhựa vật thật

- Phát cho HS phiếu tập, yêu cầu em nhà hoàn thành phiếu

===============================

Thứ tư ngày tháng năm 20

Tiết 44 Mơn : Tốn

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ ê ke)

- Đường cao hình tam giác

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước thẳng, ê ke

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Hoïc sinh

1

1 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng vẽ hai đường thẳng vng góc đường cao hình tam giác

GV nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm em thực hành vẽ hai đường thẳng song song

Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua

(20)

Giáo viên Hoïc sinh

3

thẳng cho trước.

- GV thực bước vẽ SGK giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát + GV vẽ lên bảng đường thẳng AB lấy điểm E nằm AB

+ GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN qua E vng góc với đường thẳng AB

+ GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua E vng góc với đường thẳng MN vừa vẽ

+ GV nêu: gọi tên đường thẳng vừa vẽ CD, có nhận xét đường thẳng CD đường thẳng AB?

+ GV kết luận : vẽ đường thẳng qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước

- GV nêu lại trình tự bước vẽ đường thẳng CD qua E vng góc với đường thẳng AB phần học SGK

Luyện tập

Bài 1:

- GV vẽ lên bảng đường thẳng CD lấy điểm M nằm ngồi CD hình vẽ tập

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Để vẽ đường thẳng AB qua M song song với đường thẳng CD, trước tiên vẽ gì?

- GV yêu cầu HS thực bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng qua M vng góc với đường thẳng CD đường thẳng MN

- Sau vẽ đường thẳng

+1 em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy nháp

+1 em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy nháp

+ Hai đường thẳng song song với

C D M

E

N B A

- Quan saùt hình

- Vẽ đường thẳng AB qua điểm M song song với đường thẳng CD - Chúng ta vẽ đường thẳng qua M vng góc với đường thẳng CD - em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào

- Vẽ đường thẳng qua điểm M vng góc với đường thẳng MN - HS tiếp tục vẽ hình

(21)

MN, tiếp tục vẽ gì? - Yêu cầu HS vẽ hình

- Đường thẳng vừa vẽ so với đường thẳng CD

- Vậy đường thẳng AB cần vẽ

Baøi 2:

- Gọi HS đọc đề vẽ lên bảng hình tam giác ABC

- GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng A song song với cạnh BC:

+ Bước 1: vẽ đường thẳng AH qua A, vng góc với cạnh BC

+ Bước 2: Vẽ đường thẳng qua A vuông góc vơíù AH, đường thẳng AX cần vẽ

- GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh AB

- GV yêu cầu HS quan sát hình nêu tên cặp cạnh song song với có hình tứ giác ABCD - GV nhận xét cho điểm HS

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS vẽ theo hướng dẫn GV

- HS thực vẽ hình (1 em lên bảng vẽ, lớp vẽ hình vào vở) + vẽ đường thẳng CG qua điểm C vng góc với cạnh AB

+ Vẽ đường thẳng qua C vng góc với CG, đường thẳng CY cần vẽ

+ Đặt tên giao điểm AX vaø CY laø D

- Các cặp cạnh song song với có hình tứ giác ABCD AD BC, AB DC

4 Cuûng cố, dặn dò:

- GV u cầu HS vẽ hai đường thẳng song song vào bảng - Về nhà luyện vẽ thêm góc học

- Về nhà làm tập 3/54

- Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật - Nhận xét tiết học

=========================================

Tiết 18 Môn : Tập đọc

(22)

I MỤC TIÊU:

1 Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng khoan thai Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của Mi-đát (từ phấn khởi thoả mãn chuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận) Đọc phân biệt lời nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu vua Mi-đát ; lời phán bảøo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt)

2 Hiểu từ ngữ

Hiểu nội dung, ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ SGK

Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Hoïc sinh

1

2

Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc Thưa chuyện với mẹ, trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét cũ

2 Bài mới

Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK, yêu cầu HS nói mà em biết qua tranh sau GV giới thiệu mâm thức ăn trước mặt ông vua Hi Lạp loé lên ánh sáng rực rỡ vàng Vẻ mặt nhà vua hoảng hốt Vì vẻ mặt nhà vua khiếp sợ vậy? Các em đọc chuyện để biết rõ điều

Hướng dẫn luyện đọc :

- Đọc đoạn

- HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn : Từ đầu đến khơng có đời sung sướng nữa!

+ Đoạn : Tiếp theo, đến lấy lại điều ước sống!

+ Đoạn : Phần lại

(23)

3

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi ý đọc câu cầu khiến

- Yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối

- GV giải nghĩa thêm từ:

+ Khủng khiếp : hoảng sợ mức cao, từ đồng nghĩa với kinh khủng

+ Phán : (vua chúa) truyền bảo hay lệnh

- Đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại

- GV đọc diễn cảm bài: lời xin, lời khẩn cầu vua Mi-đát ; lời phán bảøo oai vệ thần Đi-ơ-ni-dốt

Hướng dẫn HS tìm hiểu :

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-dốt điều gì?

+ Thoạt đầu, điều ước thực nào?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:

+ Tại vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:

+ Vua Mi-đát rút học cho mình?

những tiếng : Mi-đát ; Đi-ô-ni-dốt ; Pác-tôn

- Thực theo yêu cầu GV

- Theo dõi, ghi nhớ

- HS luyệïn đọc theo cặp - Một, hai HS đọc - Theo dõi GV đọc

- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trả lời :

+ Vua Mi-đát xin thần cho vật chạm vào biến thành vàng + Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử táo, chúng biến thành vàng Nhà vua cảm thấy người sung sướng đời

- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trả lời :

+ Vì nhà vua nhận khủng khiếp điểu ước : vua khơng thể ăn uống – tất thức ăn nước uống vua đụng vào biến thành vàng

- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trả lời :

+ HS trả lời

+ Hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam

(24)

Giáo viên Học sinh

+ Vua Mi-đát hiểu điều gì? Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diển biến câu chuyện, với tình cảm thài độ nhân vật - GV đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn

- Thi đọc diễn cảm

- Cả lớp theo dõi

- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn

- Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp

4 Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Người có lịng tham vơ đáy vua Mi-đát khơng hạnh phúc / Lòng tham lam làm cho người hạnh phúc / Đừng tham lam ao ước chuyện dại dột / ước muốn kì qi khơng mang lại hạnh phúc /

- Về nhà tiếp tục luyện đọc văn - Chuẩn bị : Ơn tập kì - Nhận xét tiết học

=================================

Tiết 18 Luyện từ câu

ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU:

- Nắm ý nghĩa động từ: từ hoạt động, trạng thái, người, vật, tượng

- Nhận biết động từ câu

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập - Giấy khổ để HS học nhóm

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS làm tập (bài MRVT : ước mơ)

- Gọi HS đọc thuộc lòng tình sử dụng câu tực ngữ :

- HS lên bảng làm

(25)

2

3

+ Cầu ước thấy + Ước + Ước trái mùa

+ Đứng núi trông núi Nhận xét cho điểm HS

2.Giới thiệu bài:

- Viết câu văn lên bảng: Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành liền biến thành vàng

- Yêu cầu HS phân tích câu

- Những từ loại câu mà em biết?

- Vậy loại từ bẻ, biến thàng gì? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

Tìm hiểu ví dụ:

- Gọi HS đọc phần nhận xét

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm từ theo u cầu

- Gọi HS phát biểu ý kiến Các HS khác nhận xét bổ sung

- Kết luận lời giải

Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp

- Yêu cầu HS lấy ví dụ động từ

- HS đọc câu văn bảng

- Phân tích câu: Vua/ Mi-đát/ thử/ bẻ/ một/ cành/ sồi, cành/ đó/ liền/ biến/ thành/ vàng

- Em biết:

• Danh từ chung: vua, một, cành, sồi, vàng

• Danh từ riêng: Mi-đát - Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc thành tiếng tập

- HS ngồi bàn thảo luận, viết từ tìm nháp

- Phát biểu nhận xét, bổ sung - Chữa (nếu sai)

Các từ:

- Chỉ hoạt động anh chiến sĩ thiếu nhi: nhì, nghĩ, thấy - Chỉ trạng thái vật: + Của dòng thác: đổ, (đổ xuống) + Của cờ : bay

(26)

Giáo viên Học sinh

chỉ hoạt động, động từ trạng thái

Luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát giấy bút cho nhóm u cầu HS thảo luận tìm từ Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng để nhóm khác bổ sung - Kết luận từ Tun dương nhóm tìm nhiều động từ

Baøi 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Dùng bút ghi vào nháp

- Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung (nếu sai)

- Kết luận lời giải

Baøi 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Treo tranh minh họa gọi HS lên bảng vào tranh để mơ tả trị

- HS đọc thành tiếng yêu cầu nội dung bài, lớp đọc thầm

- Hoạt động nhóm

- HS viết vào Các hoạt động

nhà Các hoạt động ởtrường Đánh răng, rửa

mặt, ăn cơm, uống nước, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho gà ăn, nhặt rau, vo gạo, làm

tập, đọc

truyeän,

Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bảng, kê bàn ghế, chăm sóc cây, tưới cây, tập thể dục, múa, kể chuyện, diễn kịch,

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS ngồi bàn trao đổi làm

- HS trình bày, nhận xét bổ sung - Chữa bài:

+ Đến – yết kiêu – cho – nhận – xin – làm – dùi – – lặn

+ Mỉm cười – ưng thuận – thử – bẻ – biến thành – ngắt – thành – tưởng – có

(27)

chơi

- Hỏi HS hiểu cách chơi chưa - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm

+ hoạt động nhóm GV gợi ý hoạt động cho nhóm

thầm

- HS lên mô tả

- Từng nhóm HS biểu diễn hoạt động nhóm bạn làm cử chỉ, động tác Đảm bảo HS biểu diễn đốn hoạt động

4 Củng cố, dặn doø:

- Thế động từ? Động từ dùng đâu?

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK Tìm 10 từ động tác chơi trò chơi xem kịch câm

- Chuẩn bị : Luyện tập động từ - Nhận xét tiết học

=========================================

Bài Lịch sử

ĐINH BỘÂ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I MỤC TIÊU:

Sau hoc, HS nêu

 Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc lực phong kiến tranh giành quyền lực gây chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cực khổ

 Đinh Bộ Lĩnh có cơng tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống lại đất nước ( năm 968)

 Biết quan sát đồ, tranh ảnh lập bảng so sánh

 Căm ghép chia rẽ có ý thúc giữ gìn thống đất nước

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình SGK, phóng to có điều kiện Bản đồ Việt Nam  Phiếu học tập cho HS

 HS sưu tầm tư liệu Đinh Bộ Lónh

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

(-3 HS lên bảng thực hiên yêu cầu.HS lớp theo dõi nhận xét)

(28)

+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ vào thời gian có ý nghĩa lịch sử dân tộc ?

+ Chiến thắng Bạch Đằng xảy vào thời gian có ý nghĩa lịch sử dân tộc ?

- GV nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

Giới thiệu bài:Chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng vương chấm dứt nghìn năm nước ta bị phong kiến phuơng Bắc đô hộ Thế nhưng, sau Ngô Quyền mất, đất nước lại rơi vào cảnh loạn lạc chiến tranh liên miên, nhân dân vô cực khổ Trong hồn cảnh cần phải thống đất nước Vậy người làm điều ? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

Giáo viên Học sinh

Tình hình đất nước sau Ngô Quyền mất

-GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời : Sau Ngô Quyền tình hình nước ta nào?

-GV kết luận tình hình đất nước sau Ngơ Quyền nêu vấn đề : Yêu cầu thiết hồn cảnh phải thống đất nước mối

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

-Gv chia HS thành nhóm nhỏ, HS có từ 3-4HS yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung sau

-GV gọi nhóm báo cáo kết thảo luận

-GV nhận xét kết thảo luận nhóm, sau nêu yêu cầu : Dựa vào nội dung thảo luận, bạn kể lại chiến cơng dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh?

-GV tuyeân dương HS kể tốt

-HS làm việc cá nhân để tìm hiểu Sau xung phong phát biểu ý kiến : Sau Ngơ Quyền mất, triều đình lục đục tranh ngai vàng Các lực phong kiến địa phương dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh liên miên Dân chúng phải đổ máu vơ ích, ruộng đồng bị tàn phá, cịn qn thù lăm le ngồibờ cõi

-HS làm việc theo nhoùm

-Mỗi đại diện nêu ý kiến nhóm câu hỏi, sau lần có HS báo cáo, lớp nhận xét bổ sung ý kiến

-1 đến HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét

(29)

Qua học, em có suy nghó Đinh Bộ Lónh ?

(3 đến HS phát biểu ý kiến nhân vật lịch sử Đinh Bộ Lĩnh)

-GV kêt lun : Đinh B Lónh người có tài, lái có cođng lớn dép lốn 12 sứ quađn, thông nhât đât nước, đem lái cuc sông hòa bình, âm no cho nhađn dađn Chính thê mà nhađn dađn ta đời đời ghi nhớ cođng ơn cụa ođng Đeơ tỏ lòng biêt ơn ođng, nhađn dađn ta xađy dựng đeăn thờ ođng ỏ Hoa Lư, Ninh Bình khu di tích coẫ đođ Hoa Lư xưa

(HS thực yêu cầu GV đồ)

- GV treo đồ Việt Nam, yêu cầu HS tỉnh Ninh Bình ( Một số HS lên bảng chỉ, HS khác theo dõi nhận xét)

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối bài, làm tập tự đánh giá kết học chuẩn bị sau

======================================

Thứ năm ngày tháng năm 20

Tieát 17 Tập làm văn

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU :

Biết cách Chuyển thề từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện Dựa vào đoạn kịch Yết kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian Biết dùng từ ngữ xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

SGK, phaán

Tranh minh hoạ SGK

Bảng phụ ghi sẳn ý ba đoạn Giấy khổ ta, bút

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1 Bài cũ:

Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự khơng gian thời gian

Gọi học sinh nêu khác hai cách kể chuyện theo trình tự không gian thời gian?

Nhận xét cho điểm học sinh Nhận xét cũ

2 Bài mới:

(30)

Tranh vẽ Yết Kiêu đanh yết kiến vua để xin binh khí giết giặc Yết Kiêu người có tài lặn nước hàng Ông đục thủng nhiều thuyền giặc Nguyên, góp phần vào chiến thắng chung dân tộc Câu chuyện tài trí lịng dũng cảm củaYết Kiêu biên soạïn thành kịch

Giáo viên Học sinh

Hướng dẫn làm tập.

Gọi học sinh đọc đoạn trích phân vai GV người dẫn chuyện

Nhắc học sinh: Giọng yết kiêu khảng khái, rắn rỏi, Giọng người cha hiền từ, động viên, giọng nhà vua dõng dạc, khoan thai

+ Cảnh có nhân vật nào? + Cảnh có nhân vật nào? + Yết Kiêu người nào? + Yết Kiêu xin cha điều gì?

+ Cha Yết Kiêu có đức tính đáng quý? + Những việc hai cảnh kịch đọc diễn theo trình tự nào?

Baøi 2:

- Gọi học sinh đọc yêucầu nội dung - Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý SGK kể theo trình tự nào?

- Khi kể chuyện theo trình tự khơng gian đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn

- Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào?

- Theo em nên giữ lại lời đối thoại kể chuyện này?

- GV chuyển mẫu văn kịch sang lời kể chuyện

- Gọi học sinh chuyển văn kịch sang

- học sinh đọc theo vai

- Cảnh có nhân vật cha Yết kiêu

- Cảnh có nhân vật Yết Kiêu nhà vua

- Yết Kiêu người có lịng căm thù giặc sâu sắc, chí giết giặc - Yết Kiêu xin cha giết giặc

- Cha Yết Kiêu tuổi già, sống cô đơn, bị tàn tật có lịng u nước, gạt hồn cảnh gia đình để động viên đánh giặc

- Những việc hai cảnh kịch đọc diễn theo trình tự thời gian

Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta, Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc, sau cha đồng ý, Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông

- học sinh đọc thành tiếng

- Câu chuyện kể theo trình tự khơng gian, Yết Kiêu tới Kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông kể trước việc diễn quê Yết Kiêu cha

-Đặt lời đối thoại sau đấu hai chấm, dấu ngặc kép

- Giữ lại lời thoại:

(31)

lời kể chuyện

- Tổ chức cho học sinh phát triển câu chuyện

+ Phát phiếu bút cho nhóm Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận làm nhóm GV giúp đỡ nhóm

Nhắc nhóm dùng hai câu mở đầu cảnh để làm câu mở đoạn Khi kể chuyện dùng từ ngữ để miêu tả hình dáng, nội tâm nhân vật - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp - Gọi học sinh kể đoạn trước lớp - Nhận xét cho điểm HS

- Gọi học sinh kể toàn truyện

- Nhận xét bình chọn HS kể nội dung hay cho điểm HS

+ Cha ơi! Nước nhà tan + Để thần dùi thủng chiến thuyền giặc thần lặn hàng nước

+ Vì căm thù giặc noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy

- Học sinh lắng nghe - -5 hoïc sinh

- Hoạt động nhóm Ghi nội dung vào phiếu thực hành kể nhóm

- Mỗi học sinh kể đoạn truyện - học sinh kể toàn truyện

Củng cố, dặên dò :

- GV nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà kể lại câu chuyện chuyển thể vào vở, chuẩn bị sau

=================================

Tiết 44 Môn : Tốn

THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh biết sử dụng thước kẻ ê ke để vẽ hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước thẳng, ê ke

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ

M N

(32)

Giáo viên Học sinh

hỏi HS:

+ Các góc đỉnh hình chữ nhật MNPQ có hình vng khơng?

- Hãy nêu cặp cạnh song song với có hình chữ nhật MNPQ

- Dựa vào đặc điểm chung hình chữ nhật, thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dàicác cạnh cho trước

- GV nêu ví dụ: vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài cm, chiều rộng cm

- GV yêu cầu học sinh vẽ bước SGK giới thiệu:

+ Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4cm GV vẽ đoạn thẳng CD lên bảng

+ Vẽ đường thẳng vng góc với DC D, đường thẳng lấy đoạn thẳng DA = cm

+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC C, đường thẳng lấy đoạn thẳng CB = cm

+ Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD

Luyện tập

Bài 1:

- GV u cầu HS đọc đề toán

- GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm, sau đặt tên cho hình chữ nhật

- GV yêu cầu HS nêu cách vẽcủa trước lớp GV u cầu HS tính chu vi hình chữ nhật

- GV nhận xét cho điểm học sinh Bài :

- GV u cầu HS tự vẽ hình, sau dùng thước có vạch chia để đo độ dài hai cạnh chéo hình chữ nhật kết luận: Hình chữ nhật có hai đường chéo

- Các góc bốn đỉnh hình chữ nhật MNPQ hình vng

- HS vẽ giấy nháp

A B

D C

- HS đọc trước lớp - HS vẽ vào

- HS nêu bước vẽ phần học SGK

- Chu vi hình chữ nhật là: (5 + 3) = 16(cm) - HS làm cá nhân

(33)

- GV yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật vào bảng

- Về nhà luyện vẽ thêm góc học, hình chữ nhật - Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình vng

- Nhận xét tiết học

================================= BÀI KHÂU ĐỘT THƯA (2 tiết ) I/ Mục tiêu:

-HS biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa -Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Tranh quy trình khâu mũi đột thưa

-Mẫu đường khâu đột thưa khâu len sợi bìa, vải khác màu (mũi khâu mặt sau dài 2,5cm)

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x 30cm +Len (hoặc sợi), khác màu vải

+Kim khâu len kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học:

Tieát

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:Hát.

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa.

b)HS thực hành khâu đột thưa:

* Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa -Hỏi: Các bước thực cách khâu đột thưa -GV nhận xét củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước:

+Bước 1:Vạch dấu đường khâu

+Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu

-Chuẩn bị dụng cụ học tập

(34)

-GV hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý thực khâu mũi đột thưa

-GV kiểm tra chuẩn bị HS nêu thời gian yêu cầu HS thực hành

-GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng chưa thực

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

cuûa HS

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

-GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:

+Đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải

+Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu

+Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm

+Các mũi khâu mặt phải tương đối cách

+Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định

-GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

4.Nhận xét- dặn doø:

-Nhận xét chuẩn bị tinh thần, thái độ, kết học tập HS

-Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “khâu đột mau”

-HS laéng nghe

-HS thực hành cá nhân

-HS trưng bày sản phẩm -HS laéng nghe

-HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

-HS lớp

=================================

Thứ sáu ngày tháng năm 20

Tiết 18 Tập làm văn

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU :

Xác định mục đích trao đổi

(35)

thuyết phục để đạt mục đích đề

Ln có khả trao đổi với người khác để đạt mục đích

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

SGK, phaán

Bảng lớp viết sẵn đề

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh

1 Bài cuõ:

Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện Yết Kiêu chuyển thể từ kịch

Nhận xét cho điểm học sinh Nhận xét cũ

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Bài văn Thưa chuyện với mẹ cho em biết anh Cương khéo léo thuyết phục mẹ đồng tình với nguyện vọng Trong tiết học này, em luyện tập trao đổi ý kiến với người thân nhằm thuyết phục người thân ủng hộ để đạt mục đích trao đổi

Hướng dẫn làm bài:

a) Tìm hiểu đề bài:

- Gọi học sinh đọc đề bảng - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi, anh ( chị) , ủng ộ, bạn đóng vai

- Gọi học sinh đọc gợi ý: yêu cầu học sinh trao đổi trả lời câu hỏi + Nội dung cần trao đổi gì?

- Đối tượng trao đổi với ai?

- học sinh đọc thành tiếng - Lắng nghe

- học sinh nối đọc phần Trao đổi thảo luận cặp đôi trả lời - Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu củaem - Đối tượng trao đổi em trao đổi với anh chị em

(36)

Giáo viên Học sinh

- Mục đích trao đổi để làm gì?

- Hình thức thực trao đổi nào?

- Em trọn nguyện vọng để trao đổi với anh ( chị)?

b) Trao đổi nhóm:

- Chia nhóm học sinh Yêu cầu học sinh đóng vai anh (chị) bạn tiến hành trao đổi học sinh lại theo dõi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét Góp ý cho bạn

c) Trao đổi trước lớp:

- Tổ chức cho cặp trao đổi trước lớp

Yêu cầu HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo tiêu chí sau:

+ Nội dung trao đổi bạn có đề u cầu khơng?

+ Cuộc trao đổi có đạt mục đích mong muốn chưa?

+ Lời lẽ, cử hai bạn phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa?

+ Bạn tài khéo léo chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn trao đổi không?

và ủng hộ em thựchiện nguyện vọng

- Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh (chị ) em

- Em muốn học múa vào buổi chiều tối

- Em muốn học vẽ vào buổi sáng thứ bảy chủ nhật

- Em muốn học võ câu lạc võ thuật

- HS động nhóm Dùng giấy khổ to để ghi ý kiến thống

(37)

Củng cố, dặên dò :

- Khi trao đổi ý kiến với người thân cần ý điều gì? - GV nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà viết lại trao đổi vào VBT tìm đọc truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên sống

==================================

Tiết 45 Mơn : Tốn

THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét ê ke để vẽ hình vng có số đo cạnh cho trước

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước thẳng có chia vạch xăng-ti-mét, ê ke, com pa

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

HS 1: Vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài cạnh AD 5dm, AB dm Tính chu vi hình chữ nhật vừa vẽ

HS 2: Vẽ hình chữ nhật MNPQ có độ dài cạnh MN 9cm, PQ 3dm Tính chu vi hình chữ nhật vừa vẽ

GV nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm em thực hành hình vng

Hướng dẫn vẽ hình vng theo độ dài cạnh cho trước

- Hình vng có cạnh với nhau?

- Các góc đỉnh hình vng góc gì?

- GV nêu: dựa vào đặc

(38)

Giáo viên Học sinh

điểm để vẽ hình vng có độ dài cạnh cho trước

- GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm

- GV hướng dẫn HS thực bước vẽ SGK

+ Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm

+ Vẽ đường thẳng vng góc vớiDC D C Trên đường thẳng vng góc lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm

+ Nối A với B ta hình vng ABCD

Luyện tập

Baøi 1:

- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự vẽ hình vng có độ dài cạnh cm, sau tính chu vi diện tích hình - u cầu HS nêu rõ bước vẽ

GV lưu ý: số đo 16 đơn vị đo chu vi cm, đơn vị đo diện tích laø 16 cm2.

Baøi 2:

- GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ vẽ vào vở, hướng dẫn HS đếm số vng hình mẫu, sau dựa vào vng ô li để vẽ hình - Hướng dẫn HS xác định tâm hình trịn cách vẽ hai đường chéo hình vng (to nhỏ) giao hai đường chéo tâm hình trịn Bài 3:

- u cầu HS tự vẽ hình vng ABCD có độ dài cạnh cm kiểm tra xem hai đường chéo có khơng, có vng góc với khơng

- HS vẽ hình vng ABCD theo bước hướng dẫn GV

A B C D

- HS vẽ vào

- em lên bảng làm bài, lớp làm vào

Chu vi hình vuông là: × = 16 (cm) Diện tích hình vuông là: × = 16(cm2)

- HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- HS vẽ hình vào vở, sau đổi chéo để kiểm tra

- HS tự vẽ hình vng ABCD vào vở, sau đó:

(39)

- GV yêu cầu HS báo cáo kết kiểm tra hai đường chéo

- GV kết luận: Hai đường chéo hình vng ln ln vng góc với

+ Dùng ê ke để kiểm tra góc tạo hai đường chéo

- Hai đường chéo hình vng ABCD vng góc với

- HS nhắc lại

Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình vuông

- Về nhà luyện vẽ thêm góc học, hình học - Chuẩn bị bài: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

=====================================

Bài 18-19 Khoa Học

ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU:

Giuùp HS:

 Củng cố lại kiến thức học người sức khỏe

 Trình bày trứơc nhóm trước lớp kiến thức trao đổi chất thể người với môi trường, vai trò chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường tai nạn sông nước  Hệ thống hóa kiến thức học dinh dưỡng qua 10 điều

khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ y tế

 Biết áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày  Ln có ý thức ăn uống phòng tránh bệnh tật, tai nạn

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 HS chuẩn bị phiếu hồn thành, mơ hình rau, quả, giống  Ơ chữ, vịng quay, phần thưởng

 Nội dung thảo luận ghi sẵn bảng lớp

(40)

1 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS

* Để phiếu lên bàn Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị thành viên - Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối

* HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ nhóm thức ăn với tỷ lệ hợp lí bữa ăn cân đối

- Yêu cầu HS ngồi bàn đổi phiếu cho để đánh giá xem bạn có bữa ăn cân đối chưa? Đã đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi chưa?

* Dựa vào kiến thức học để nhận xét, đánh giá chế độ ăn uống bạn - Thu phiếu nhận xét chung hiểu biết HS chế độ ăn uống

Bài mới:

Giới thiệu bài:

Thảo luận chủ đề: người sức khỏe

- Yêu cầu nhóm thảo luận trình bày nội dung mà nhóm nhận + nội dung phân cho nhóm thảo luận: * Quá trình trao đổi chất người *Các chất dinh dưỡng cần cho thể người * Các bệnh thơng thường

* Phịng tránh tai nạn sông nước

- Tổ chức cho HS trao đổi lớp

+ Yêu cầu sau nhóm trình bày, nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày

- Tiến hành thảo luận, sau đại diện nhóm trình bày Ví dụ cách trình bày

* Nhóm 1: Trình bày trình sống người phải lấy thải mơi trường gì? * Nhóm 2: Giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng, vai trị chúng thể người

* Nhóm 3: Giới thiệu bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa, dấu hiệu để nhận bệnh cách phòng tránh, cách chăm sóc người thân bị bệnh

* Nhóm 4: Giới thiệu việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét

+ Các nhóm tiến hành trao đổi, hỏi nhóm trình bày số câu hỏi sau:

(41)

- Tổng hợp ý kiến HS - Nhận xét

trong trình trao đổi chất?

* Hơn hẳn sinh vật khác, người cần để sống?

+ Nhoùm 2:

* Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?

* Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

+ Nhoùm 3:

* Tại phải diệt ruồi? * Để chống nước cho bệnh nhân tiêu chảy ta phải làm gì? + Nhóm 4:

* Đối tượng hay bị tai nạn sông nước?

* Trước sau bơi tập bơi cần ý điều gì?

- Các nhóm hỏi thảo luận đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lý”

- GV tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mơ hình mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lí giải thích lại lựa chọn

+ Yêu cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

+ Nhận xét, tuyên dương nhóm chọn thức ăn phù hợp

- Tiến hành hoạt động nhóm, sau trình bày bữa ăn mà nhóm cho đủ chất dinh dưỡng

+ Trình bày nhận xét - Lắng nghe

Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý

- Dặn HS nhà HS vẽ tranh để nói với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng

- Dặn HS nhà học thuộc lại học để chuẩn bị kiểm tra

Bài: Địa lý

(42)

CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT) I MỤC TIÊU:

Học xong này, học sinh biết:

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: khai thác sức nước, khai thác rừng

- Nê quy trình làm sản phẩm đồ gỗ

- Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức

- Xác lập mối quan hệ địa lý thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất người

- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh nhà máy thủy điện rừng Tây Nguyên

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 Kiểm tra cũ:

- Kể tên loại trồng vật ni Tây Ngun

- Dựa vào điều kiện đất đai khí hậu, cho biết việc trồng cơng nghiệp Tây Ngun có thuận lợi khó khăn gì?

- Tây Ngun có thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu, bò?

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Tiết học hơm tiếp tục tìm hiểu “Hoạt động sản xuất người dân tây nguyên (tt)”

Khai thác sức nước

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát lược đồ SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi sau:

+ Kể tên số sông Tây Nguyên?

- HS làm việc theo nhóm, quan sát lược đồ SGK, thảo luận trả lời câu hỏi

+ Tên số sông Tây Nguyên: Sông Xê Xan, Sông Ba, Sông Xrê Pôk, Sông Đồng Nai

+ Các sông Tây Ngun thác ghềnh sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao khác

(43)

lắm thác ghềnh?

+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?

+ Các hồ chứa nước Nhà nước nhân dân xây dựng có tác dụng gì? + Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li lược đồ hình cho biết nằm sơng nào?

- GV sửa chữa, giúp nhóm hồn thiện phần trình bày

- GV gọi HS sông Xê Xan, Sông Ba, Sông Xrê Pôk, Sông Đồng Nai nhà máy thủy điện Y-a-li đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát hình 6, đọc mục SGK, trả lời câu hỏi sau: + Tây Nguyên có loại rừng nào?

+ Vì Tây Nguyên lại có loại rừng khác nhau?

+ Mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh - GV nhận xét, sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời

- GV giúp HS xác lập mối quan hệ khí hậu thực vật

- GV tổ chức cho HS làm việc lớp, đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 SGK vốn hiểu biết thân, trả lời câu hỏi sau:

+ HS vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li lược đồ hình - Nhà máy thủy điện Y-a-li nằm sông Xê Xan

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp

- – HS lên bảng sông Xê Xan, Sông Ba, Sông Xrê Pôk, Sông Đồng Nai nhà máy thủy điện Y-a-li đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- HS làm việc theo cặp, quan sát hình 6, đọc mục SGK, trả lời câu hỏi GV:

+ Tây Nguyên có nhiều loại rừng:

+ Vì khí hậu Tây Ngun có hai mùa: mùa mưa mùa khơ rõ rệt nên Tây Nguyên có loại rừng khác

Rừng rậm nhiệt

đới (rừng khộc)Rừng khộp - Rừng rậm rạp

- Rừng nhiều loại với nhiều tầng - Rừng xanh quanh năm

- Rừng thưa - Rừng thường loại - Rừng rụng vào mùa khô - Một vài HS trả lời trước lớp

- Khí hậu thuận lợi, thực vật phát triển tốt - HS làm việc lớp, đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 SGK vốn hiểu biết thân, trả lời câu hỏi GV: + Rừng Tây Nguyên cho ta gỗ, tre, nứa, mây, song, loại làm thuốc, nhiều thú quý, …

(44)

+ Rừng Tây Ngun có giá trị gì?

+ Gỗ dùng làm gì?

+ Kể cơng việc cần phải làm quy trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ?

+ Nêu nguyên nhân hậu việc rừng Tây Nguyên?

+ Thế du canh, du cư?

+ Chúng ta cần phải làm để bảo vệ rừng?

cưa, đục đóng thành sản phẩm + Nguyên nhân việc rừng Tây Nguyên khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp cách không hợp lý, tập quán du canh du cư Hậu khơng làm rừng mà cịn làm cho đất bị xói mịn, hạn hán lũ lụt tăng, ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh hoạt người

+ Du canh hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì nhiêu đất chóng cạn kiệt, phải luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi sang nơi khác

Du cư hình thức sinh sống, khơng có nơi cư trú định

+ Chúng ta cần phải bảo vệ, khai thác rừng hợp lý, trồng lại rừng nơi đất trống, đồi trọc, tạo điều kiện để đồng bào định canh, định cư để bảo vệ rừng

Củng cố, dặn dò:

- Trình bày tóm tắt lại hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (trồng cơng nghiệp lâu năm, chăn ni gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng)

- HS đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học

SINH HOẠT TUẦN 9

I/ MUÏC TIÊU

Nhận xét cơng tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu

Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể

I/ LÊN LỚP

Nhận xét hoạt động tuần.

(45)

+ Thực tốt qui định nhà trờng vấn đề mặc đồng phục tất buổi tuần

+ Chấp hành nghiêm chỉnh luật an tồn giao thơng ng

+ Một số học sinh quên khăn quµng ë nhµ Sơn, Thiện, P Tâm, Nguyên

+ Cha có ý thức tự giác học giáo viên lớp: Nht, t, Thin, Sn

+ Mét sè häc sinh ý thøc kÐm trình xếp hàng + Cha t giỏc việc giữ vệ sinh chung

II- Phơng hớng phấn đấu.

+ Thực tốt nề nếp quy định trường đề ra, không ăn qu ặt, không xả rác bừa bãi Học b i l m b i à đầy đủ…

+ Khắc phục vấn đề tồn tuần phát huy u điểm đạt đ-ợc

III- Chơng trình văn nghệ.

- Lớp phó văn thể lên điều khiển chơng trình văn nghệ lớp

TUẦN 10

Thứ hai ngày tháng năm 20 HOẠT ĐỢNG NGOẠI KHÓA

LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA

THNG HC TT- TUN HC TT Chơng trình: v ờn hoa điểm 10

I Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc mục đích, ý nghĩa nắm vững nội dung thi đua, tiêu thi đua “Tháng học tốt, tuần học tốt”

- Tự giác tâm học tập tốt để đền đáp công ơn thầy cô giáo

II Nội dung hình thức hoạt động:

1 Néi dung:

- Chơng trình hành động lớp tháng 11 tuần cao điểm tháng (từ ngày 15 đến 20/11)

- Các cá nhân đăng ký thi đua thực tốt chơng trình hành động lớp - Các tổ đăng ký thi đua

- Văn nghệ

(46)

- Lễ đăng ký thi đua - Hát, kể chuyện

III Chun b hoạt động: 1 Phơng tiện:

- Bản chơng trình hành động lớp - Bản đăng ký thi đua tổ, cá nhân - Một vài tiết mục văn nghệ

2 Tæ chøc:

GVCN họp trớc với cán lớp, xây dựng chơng trình hành động lớp (để phát động thi đua trớc lớp) thống nội dung, kế hoạch hoạt động hớng dẫn học sinh viết đăng ký thi đua

Stt Néi dung công việc Ngời thực hiện Phơng tiện

1

Dẫn chơng trình

Bn đăng ký thi đua tổ Chơng trình hành động ca lp Mi i biu v th ký

Văn nghệ Trang trí lớp

Bản dẫn ch/ trình Bản đăng ký thi đua Giấy, bút

Giấy mời

Bài hát, kể chuyện Phấn màu, bút

IV Tin hnh hot ng:

1 Chơi trò chơi:

2 Dẫn chơng trình: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chơng trình hành động., ng-ời điều khiển th ký

3 Lớp trởng phát động thi đua: trình bày chơng trình hành động lớp để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, đề nghị thành viên lớp hởng ứng nhiệt tình

4 Từng tổ trởng lên đọc đăng ký thi đua tổ thành viên tổ tham gia ký tên

5 GVCN ph¸t biĨu ý kiÕn

6 Cả lớp hát Lớp kết đoàn Chơng trình văn nghệ

V Kt thỳc hoạt động:

- Tuyên bố kết thúc hoạt động, cảm ơn đại biểu - GVCN giao nhiệm vụ cho hoạt động sau

TẬP ĐỌC

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 1 I Mục tiêu:

 Kiểm tra đọc lấy điểm:

-Nội dung: tập đọc từ tuần đến tuần

(47)

được ý nghĩa đọc

 Viết điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật tập đọc truyện kể từ tuần đến tuần

 Tìm đoạn thơ có giọng đọc yêu cầu Đọc diễn cảm đoạn văn

II Đồ dùng dạy học:

 Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần

 Phiếu kẻ sẵn bảng BT2 (đủ dùng theo nhóm HS ) bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Giới thiệu bài:

-Nêu mục dích tiết học cách bắt thăm học

2 Kiểm tra tập đọc:

-Cho HS lên bảng gắp thăm đọc -Gọi HS đọc trả lời 1,2 câu hỏi nội dung đọc

-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc trả lời câu hỏi

-Cho điểm trực tiếp HS

Chú ý: Những HS chuẩn bị chưa tốtGV đưa lời động viên đẩ lần sau kiểm tra tốt GV không nên cho điểm xấu Tuỳ theo số lượng chất lượng HS lớp mà GV định số lượng HS kiểm tra đọc Nội dung tiến hành tiết 1,3,5 tuần 10

3 Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu GV trao đổi trả lời câu hỏi

+Những tập đọc truyện kể?

-Lần lượt HS gắp thăm (5 HS ) chỗ chuẩn bị:cử HS kiểm tra xong, HS tiếp tục lên gắp thăm đọc

-Đọc trả lời câu hỏi -Đọc trả lời câu hỏi -Theo dõi nhận xét

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

-2 HS ngồi bàn trao đổi

+Những tập đọc truyện kể có chuỗi việc liên quan đến hay số nhân vật, truyện điều nói lên điều có ý nghĩa

(48)

+Hãy tìm kể tên tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương

người thể thương thân (nói rõ số

trang)

GV ghi nhanh lên bảng

-Phát phiếu cho nhóm u cầu HS trao đổi, thảo luận hồn thành phiếu, nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai)

-Kết luận lời giải

*Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần trang 4,5 , phần trang 15

*Người ăn xin trang 30, 31 -Hoạt động nhóm

-Sửa (Nếu có)

Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật

Dế mèn bênh

vực kẻ yếu Tơ Hồi Dế Mèn thấy chị Nhà Tròyếu đuối bị bọn nhện ức hiếp tay bênh vực

Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện

Người ăn xin Tuốc-ghê-nhép

Sự thông cảm sâu sắc cậu bé qua đường ơng lão ăn xin

Tôi (chú bé), ông lão aêm xin

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tìm đọan văn có giọng đọc u cầu

-Gọi HS phát biểu ý kiến

-Nhận xét, kết luận đọc văn

-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn

-Nhận xét khen thưởng HS đọc tốt

-1 HS đọc thành tiếng

-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm

-Đọc đoạn văn tìm -Chữa (nếu sai)

-Mỗi đoạn HS thi đọc

a Đoạn văn có giọng đọc thiết tha: Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin: Từ chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia… đến ấy, tôi hiểu rằng: nữa, tơi cũng vừa nhận chút ơng lão.

(49)

đường đe bắt em , vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.

a Đoạn văn có giọng đọc mạnh me, răn đe:

Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vự Nhà Trò Trò (truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu phần 2):

Từ tơi thét:

-Các có ăn để, béo múp, béo míp… đến có phá hết vịng vây đi khơng?

4 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học u cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt nhà luyện đọc

-Dặn HS nhà ôn lại quy tắc viết hoa

ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T2 )

Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1:Làm việc cá nhân (bài tập –SGK)

-GV nêu yêu cầu tập 1:

Em tán thành hay không tán thành việc làm bạn nhỏ tình sau? Vì sao?

a/ Ngồi lớp, Hạnh ý nghe thầy giáo, giáo giảng Có điều chưa rõ, em tranh thủ hỏi thầy cô bạn bè

b/ Sáng đến dậy, Nam cố nằm giường Mẹ giục mãi, Nam chịu dậy đánh răng, rửa mặt

c/ Lâm có thời gian biểu quy định rõ học, chơi, làm việc nhà … bạn thực d/ Khi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi lưng trâu, vừa tranh thủ học

đ/ Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện xem ti vi

e/ Chiều Quang đá bóng Tối bạn lại xem ti vi, đến khuya lấy sách học

-GV kết luận:

+Các việc làm a, c, d tiết kiệm thời

+Các việc làm b, đ, e tiết kiệm thời

-Cả lớp làm việc cá nhân -HS trình bày , trao đổi trước lớp

(50)

giờ

*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 6-SGK/16)

-GV nêu yêu cầu taäp

+Em lập thời gian biểu trao đổi với bạn nhóm thời gian biểu

-GV gọi vài HS trình bày trước lớp

-GV nhận xét, khen ngợi HS biết sử dụng, tiết kiệm thời nhắc nhở HS sử dụng lãng phí thời

*Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, tư liệu sưu tầm (Bài tập 5- SGK/16)

-GV gọi số HS trình bày trước lớp

-GV khen em chuẩn bị tốt giới thiệu hay -GV kết luận chung:

+Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm

+Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí, có hiệu

4.Củng cố - Dặn dò:

-Thực tiết kiệm thời sinh hoạt hàng ngày

-Chuẩn bị cho tiết sau

và dự kiến thời gian biểu thời gian tới

-HS trình bày

-Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét

-HS trình bày, giới thiệu tranh vẽ, viết tư liệu em sưu tầm chủ đề tiết kiệm thời

-HS lớp trao đổi, thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, gương … vừa trình bày

-HS lớp thực

TỐN

LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

-Nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt -Nhận biết đường cao hình tam giác

-Vẽ hình vng, hình chữ nhật có độ dài cho trước -Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước II Đồ dùng dạy học:

-Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét ê ke (cho GV HS) III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

(51)

vuông ABCD có cạnh dài dm, tính chu vi diện tích hình vuông

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3.Bài :

a.Giới thiệu bài:

-Trong học tốn hơm em củng cố kiến thức hình học học

b.Hướng dẫn luyện tập :

Baøi 1

-GV vẽ lên bảng hai hình a, b tập, yêu cầu HS ghi tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình

D C -GV hỏi thêm:

+So với góc vng góc nhọn bé hay lớn hơn, góc tù bé hay lớn ?

+1 goùc bẹt góc vuông ?

Bài 2

-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu tên

đường cao hình tam giác ABC

-Vì AB gọi đường cao hình tam giác ABC ?

-Hỏi tương tự với đường cao CB

-GV kết luận: Trong hình tam giác có góc vng hai cạnh góc vng đường cao hình tam giác

-GV hỏi: Vì AH khơng phải đường cao hình tam giác ABC ?

Baøi 3

-GV yêu cầu HS tự vẽ hình vng ABCD có

dưới lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-HS nghe

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB ; góc tù BMC ; góc bẹt AMC

b) Góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC

+Góc nhọn bé góc vng, góc tù lớn góc vng

+1 góc bẹt hai góc vuông -Là AB BC

-Vì dường thẳng AB đường thẳng hạ từ đỉnh A tam giác vng góc với cạnh BC tam giác

-HS trả lời tương tự -Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A khơng vng góc với cạnh BC hình tam giác ABC

(52)

cạnh dài cm, sau gọi HS nêu rõ bước vẽ

-GV nhận xét cho điểm HS Baøi 4

-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = cm, chiều rộng AD = cm -GV yêu cầu HS nêu rõ bước vẽ -GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M cạnh AD

A B M N D C

-GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N cạnh BC, sau nối M với N

-GV: Hãy nêu tên hình chữ nhật có hình vẽ ?

-Nêu tên cạnh song song với AB

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết học.

-Daën HS nhà làm tập chuẩn bị sau

-1 HS lên bảng vẽ (theo kích thước dm dm), HS lớp vẽ hình vào VBT

-HS vừa vẽ bảng nêu -1 HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét Đặt vạch số thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, AD = cm nên AM = cm Tìm vạch số thước chấm điểm Điểm trung điểm M cạnh AD

-HS thực yêu cầu -ABCD, ABNM, MNCD

-Các cạnh song song với AB MN, DC

-HS lớp

========================================

Thứ ba ngày tháng năm 20 TỐN: Tiết : 47

LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

-Thực phép tính cộng, trừ với số tự nhiên có nhiều chữ số

-p dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

-Vẽ hình vng, hình chữ nhật

-Giải tốn có liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số II Đồ dùng dạy học:

(53)

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm phần tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 47, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3.Bài :

a.Giới thiệu bài:

-GV: nêu mục tiêu học ghi tên bài lên bảng

b.Hướng dẫn luyện tập :

Baøi 1

-GV gọi HS nêu yêu cầu tập, sau cho HS tự làm

-GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng cách đặt tính thự phép tính

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2

-Bài tập u cầu làm ? -Để tính giá trị biểu thức a, b cách thuận tiện áp dụng tính chất ?

-GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép cộng

-GV yêu cầu HS làm -GV nhận xét cho điểm HS

Baøi 3

-GV yêu cầu HS đọc đề

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-HS nghe

-2 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào VBT

-2 HS nhaän xét

-Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

-Tính chất giao hốn kết hợp phép cộng

-2 HS neâu

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-HS đọc thầm -HS quan sát hình -Có chung cạnh BC -Là cm

-HS vẽ hình, sau nêu bước vẽ 386 259 726 485 528 946 435 269

+ _ + _

(54)

-GV yêu cầu HS quan sát hình SGK

-GV hỏi: Hình vng ABCD hình vng BIHC có chung cạnh ? -Vậy độ dài hình vng BIHC bao

nhieâu ?

-GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC

-GV hỏi: Cạnh DH vng góc với cạnh ?

-Tính chu vi hình chữ nhật AIHD

Baøi 4

-GV gọi HS đọc đề trước lớp -Muốn tính diện tích hình chữ nhật phải biết ? -Bài tốn cho biết ?

-Biết nửa chu vi hình chữ nhật tức biết ?

-Vậy có tính chiều dài chiều rộng

không ? Dựa vào tốn để tính ?

-GV yêu cầu HS làm -GV nhận xét cho điểm HS

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết học

-Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

-Cạnh DH vng góc với AD, BC, IH -HS làm vào VBT

c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: x = (cm)

Chu vi hình chữ nhật AIHD (6 + 3) x = 18 (cm) -HS đọc

-Biết số đo chiều rộng chiều dài hình chữ nhật

-Cho biết nưả chu vi 16 cm, chiều dài chiều rộng cm -Biết tổng số đo chiều dài chiều rộng

-Dựa vào tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số ta tính chiều dài chiều rộng hình chữ nhật

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Bài giải

Chiều rộng hình chữ nhật là: (16 – 4) : = (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: + = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x = 60 (cm2)

Đáp số: 60 cm2

-HS lớp

Tiết : 19 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 2 I Mục tieâu:

(55)

II Đồ dùng dạy học:

 Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu tiết học

2 Viết tả:

-GV đọc Lời hứa Sau HS đọc lại

-Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.

-Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn viết tả luyện viết

-Hỏi HS cách trính bày viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép -Đọc tả cho HS viết

-Sốt lỗi, thu bài, chấm tả

Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi phát biểu ý kiến GV nhận xét kết luận câu trả lời

-1 HS đọc, lớp lắng nghe -Đọc phần Chú giải SGK

-Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.

-2 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn trao đổi thảo luận

a/ Em bé giao nhiệmvụ

gì trị chơi đánh trận giả? Em giao nhiệm vụ gác kho đạn b/.Vì trời tối, em khơng

về?

Em khơng hứa khơng bỏ vị trí gác chưa có người đến thay

c/ dấu ngoặc kép

dùng để làm gì? Các dấu ngoặc kép dùng để báo trướcbộ phận sau lời nói bạn em bé hay em bé

d/ Có thể đưa phận đặt dấu ngoặc kép xuống dịng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng khơng? Vì sao?

(56)

thoại em bé với người khách vốn đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng

*GV viết câu chuyển hình thức thể phận đặt ngoặc kép để thấy rõ tính khơng hợp lí cách viết

(nhân vật hỏi): -Sao lại lính gác? (Em bé trả lời) :

-Có bạn rủ em đánh trận giả Một bạn lớn bảo:

-Caäu trung só

Và giao cho em đứng gác kho đạn Bạn lại bảo:

-Cậu hứa đứng gác có người đến thay Em trả lời:

-Xin hứa Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Phát phiếu cho nhóm HS Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Kết luận lời giải

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

-Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu

-Sửa (nếu sai)

Các loại tên riêng Quy tắt viết Ví dụ

1 Tên riêng, tên địa lí Việt Nam

Viết hoa chữ đầu vủa tiếng tạo thành tên

-Hồ Chí Minh -Điện Biên Phủ -Trường Sơn …

1 Tên riêng, tên địa

lí nước ngồi -Viết hoa chữ đầu mỗibộ phận tạo thành tên Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng tiếng có gạch nối

Lu-I a-xtơ

Xanh Bê-téc-bua Tuốc-ghê-nhép Luân Đôn Bạch Cư Dị…

4 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà đọc tập đọc HTL để chuẩn bị sau

(57)

Giuùp HS:

-Củng cố lại kiến thức học người sức khỏe

-Trình bày trước nhóm trước lớp kiến thức trao đổi chất thể người mơi trường, vai trị chất dinh dưỡng, cách phịng tránh số bệnh thơng thường tai nạn sơng nước

-Hệ thống hố kiến thức học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế

-Biết áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày -Ln có ý thức ăn uống phòng tránh bệnh tật tai nạn

II/ Đồ dùng dạy- học:

-HS chuẩn bị phiếu hồn thành, mơ hình rau, quả, giống -Ơ chữ, vịng quay, phần thưởng

-Nội dung thảo luận ghi sẵn bảng lớp III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc hoàn thành

phiếu HS

-u cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối

-Yêu cầu HS ngồi bàn đổi phiếu cho để đánh giá xem bạn có bữa ăn cân đối chưa ? đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi chưa ?

-Thu phiếu nhận xét chung hiểu biết HS chế độ ăn uống

3.Dạy mới:

* Giới thiệu bài: Ôn lại kiến thức học về người sức khỏe

* Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người sức khỏe

t Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về:

-Sự trao đổi chất thể người với môi trường -Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

-Cách phòng tránh số bệnh thiếu

-Để phiếu lên bàn Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bạn

-1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí bữa ăn cân đối

-Dựa vào kiến thức học để nhận xét, đánh giá chế độ ăn uống bạn

(58)

thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hố

t Cách tiến hành:

-u cầu nhóm thảo luận trình bày nội dung mà nhóm nhận

-4 nội dung phân cho nhóm thảo luận:

+Nhóm 1:Q trình trao đổi chất người. +Nhóm 2:Các chất dinh dưỡng cần cho thể người

+Nhóm 3: Các bệnh thơng thường.

+Nhóm 4: Phịng tránh tai nạn sông nước. -Tổ chức cho HS trao đổi lớp

-u cầu sau nhóm trình bày, nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày

-GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét * Hoạt động 2: Trị chơi: Ơ chữ kì diệu

t Mục tiêu: HS có khả năng: Aùp dung kiến thức học việc lựa chọn thức ăn hàng ngày

t Cách tiến hành:

-GV phổ biến luật chơi:

-GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang nội dung kiến thức học kèm theo lời gợi ý +Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời

+Nhóm trả lời nhanh, đúng, ghi 10 điểm

+Nhóm trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác

+Nhóm thắng nhóm ghi nhiều chữ

+Tìm từ hàng dọc 20 điểm

+Trị chơi kết thúc chữ hàng dọc đoán

-GV tổ chức cho HS chơi mẫu -GV tổ chức cho nhóm HS chơi -GV nhận xét

* Hoạt động 3: Trị chơi: “Ai chọn thức ăn hợp

-Các nhóm thảo luận, sau đại diện nhóm trình bày

-Nhóm 1:Cơ quan có vai trị chủ đạo trình trao đổi chất ?

-Hơn hẳn sinh vật khác người cần để sống ? -Nhóm :Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ? -Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?

-Nhóm 3: Tại cần phải diệt ruoài ?

-Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm ?

-Nhóm 4: Đối tượng hay bị tai nạn sông nước?

-Trước sau bơi tập bơi cần ý điều ?

-Các nhóm hỏi thảo luận đại diện nhóm trả lời

-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung

(59)

t Mục tiêu:Áp dụng kiến thức học vào việc lựa chọn thức ăn hợp lý

t Caùch tiến hành:

-GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mơ hình mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lý giải thích lại lựa chọn

-Yêu cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

-GV nhận xét, tun dương nhóm HS chọn thức ăn phù hợp

3.Củng cố- dặn dò:

-Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý -Dặn HS nhà HS vẽ tranh để nói với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng

-Dặn HS nhà học thuộc lại học để chuẩn bị kiểm tra

-Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận

-Trình bày nhận xét -HS lắng nghe

-HS đọc -HS lớp

==========================================

Thứ tư ngày tháng năm 20 TỐN

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I Đề + đáp án trường chung

(Đề tham khảo)

* Phần trắc nghiệm

( Mỗi tập có kèm theo câu trả lời ABCD “ đáp số kết tính”

Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời cho tập đây.)

Bài 1: a, Số ba mươi lăm nghìn chín trăm Viết

A 359 B 3590 C 35090 D 35900

b, Số gồm chục triệu, chục nghìn, nghìn, trăm, chục đơn vị Viết

A 7076322 B 70076322 C 70706322 D 7706322 c, Số lớn số sau là:

A 61083 B 61803 C 61308 D 61830 d, Giá trị chữ số số 560 077 là:

(60)

e, Số nhỏ có sáu chữ số là:

A 10000 B 111000 C 100000 D.111111 Bài 2: Cho biểu thức a- b x c (Biết a = 24, b = c = 5)

Giá trị biểu trức a- b x c là:

A 100 B C D Bài 3: 85 kg = ………kg Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

A 4850 B 485 C 4085 D 4058

Bài 4: Số trung bình cộng số: 3, 7, 11 15

A B C 10 D 11 Bài 5: Cho hình vuông MNPQ hình vẽ.

a, Chu vi hình vuông laø: 5cm A 15cm B 20cm M N C 25cm D.30cm

b, Diện tích hình vuông là: A 15cm2 B 20cm2

C 25cm2 D.30cm2 Q P

* Phần tự luận Bài 1: Đặt tính tính

75679 + 35408 97680 – 8570 6504 x 7560 :

Bài : Hai phân xưởng làm 2400 sản phẩm Phân xưởng thứ làm phân xưởng thứ hai 360 sản phẩm Hỏi phân xưởng làm sản phẩm ?

Bài : Trong hình bên, cho biết hình tứ giác AMND, ABCD, MBCN hình chữ nhật

a) Đoạn thẳng MN song song với đoạn thẳng : … b) Đoạn thẳng MN vng góc với đoạn thẳng : …

A M B

D N C

Bài 2: Tuổi bố tuổi cộng lại 40 tuổi Bố 24 tuổi Hỏi bố bao

nhiêu tuổi con, tuổi

(61)

-ƠN TẬP TIẾT 3 I Mục tiêu:

 Kiểm tra đọc (lấy điểm) (yêu cầu tiết 1)

 Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.

II Đồ dùng dạy học:

 Giấy khổ to kể sẵn bảng BT2 bút

 Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, HTL từ tuần đến tuần 90có từ tiết 1)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu tiết hoïc

2 Kiểm tra đọc:

-Tiến hành tương tự tiết

3 Hướng dẫn làm tập:

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS đọc tên tập đọc truyện kể tuần 4,5,6 đọc số trang.GV ghi nhanh lên bảng

-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hồn thành phiếu Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)

-Kết luận lời giải

-Gọi HS đọc phiếu hoàn chỉnh

-Tổ cho HS tho đọc đoạn theo giọng đọc em tìm -Nhận xét tuyên dương em đọc tốt

-1 HS đọc thành tiếng -Các tập đọc:

+Một người trực trang 36.

+Những hạt thóc giống trang 46.

+Nỗi vằn vặt An-đrây-ca trang 55.

+Chị em trang 59.

-HS hoạt động nhóm HS -Chữa (nếu sai)

-4 HS tiếp nối đọc (mỗi HS đọc truyện)

-1 HS thi đọc

Phiếu đúng:

Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc

1 Một người trực

Ca ngợi lịng thẳng, trực, đặt việc nước lên tình riêng

-Tô Hiến

Thành

-Đỗ thái hậu

(62)

Tô Hiến Thành Tô Hiến Thành Những hạt thóc

giống

Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm vua tin yêu, truyền cho ngơi báu

-Cậu bé Chôm -Nhà vua

Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Lời Chôm ngây thơ, lo lắng Lời nhà vua ôn tồn, dõng dạc 3.Nỗi nằn vặt

An-đrây-ca Nỗi dằn vặt củaAn-đrây-ca Thể yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với thân

- An-đrây-ca -Mẹ An-đrây-ca

Trầm buồn, xúc động

4 Chị em Một bé hay nói dối ba để chơi em gái làm cho tĩnh ngộ

-Cô chị -Cơ em -Người cha

Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể tính cách, cảm xúc nhân vật Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn Lời cô chị lễ phép, tức bực Lời cô em lúc hồn nhiên, lúc giả ngây thơ

4 Củng cố – dặn dò:

-Hỏi:

+Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em chủ điểm gì?

+ Những truyện kể em vừa đọc khuyên điều gì? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS chưa có điểm đọc phải chuẩn bị tốt để

-TẬP LÀM V ĂN

ƠN TẬP TIẾT 4 I Mục tiêu:

 Hệ thống hoá từ ngữ, thành ngữ tục ngữ học từ tuần đến tuần  Hiểu nghĩa tình sử dụng tục ngữ, từ ngữ, thành nhữ học  Hiểu tác dụng cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép

(63)

 Phiếu ghi sẵn câu tục ngữ thành ngữ

Thương người thể Thương thân

Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ

Từ nghĩa: nhân hậu… Từ nghĩa: Trung thực

Từ trái nghĩa: Độc ác… Từ trái nghĩa: gian dối…

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài:

-Hỏi từ tuần đến tuần em học chủ điểm nào?

-Nêâu mục tiêu tiết học

2 Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS nhắc lại MRV.GV ghi nhanh lên bảng

-GV phát phiếu cho nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm -Gọi nhóm dán phiếu lên bảng đọc từ nhóm vừa tìm -Gọi nhóm lên chấm -Nhật xét tuyên dương nhóm tìm nhiều nhóm tìm từ khơng có sách giáo khoa Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS đọc câu tục ngữ, thành ngữ

-Dán phiếu ghi câu tục ngữ thành ngữ

-Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu

-trả lời chủ điểm:

+Thương người thể thương thân.

+măng mọc thẳng. +Trên đôi cánh ước mơ.

-1 HS đọc yêu cầu SGK -Các MRVT:

+Nhân hậu đòn kết trang 17 33. +Trung thực tự trọng trang 48 62. +Ước mơ trang 87.

-HS hoạt động nhóm, HS tìm từ

của chủ điểm, sau tổng kết nhóm ghi vào phiếuGV phát

-Dán phiếu lên bảng, HS đại diện cho nhóm trình bày

-Chấm nhóm bạn cách: +Gạch từ sai (không thuộc chủ điểm) +Ghi tổng số từ chủ điểm mà bạn tìm

(64)

tìm tình sử dụng -HS tự phát biểu

Thương người thể thương thân

Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước

-Ở hiền gặp lành

-Một làm chẳng nên non … núi cao

-Hiền bụt -Lành đất

-Thương chị em ruột

-Mơi hở lạnh -Máu chảy ruột mềm -Nhường cơm sẻ áo -Lá lành dùm rách -Trâu buột ghét trâu ăn -Dữ cọp

Trung thực:

-Thẳng ruột ngựa -thuốc đắng dã tật

Tự trọng:

-Giấy rách phải giữ lấy lề

-Đói cho sạch, rách cho thơm

-Cầu ước thấy -Ước -Ước trái mùa -Đứng núi trông núi

-Nhận xét sửa câu cho HS Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tác dụng dấu ngoặc kép, dấu hai chấm lấy ví dụ tác dụng chúng -Kết luận tác dụng dấu ngoặc kép dấu hai chấm

*Trường em ln có tinh thần lành

đùm rách.

*Bạn Nam lớp em tính thẳng thắn như

ruột ngựa.

*Bà em dặn cháu đói cho sạch,

rách cho thơm.

-1 HS đọc thành tiếng

-Trao đổi thảo luận ghi ví dụ nháp

Dấu câu Tác dụng

a/ Dấu hai chấm -Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật Lúc đó, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dịng

b/ dấu ngoặc kép -dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay người câu văn nhắc đến

Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm

(65)

 Mẹ em hỏi:

-Con học xong chưa?

 Mẹ em chợ mua nhiều thứ: gạo, thịt, mía…  Mẹ em thường gọi em “cúm con”

 Cô giáo em thường nói: “các em cố gắng học thật giỏi để làm vui lịng ơng bà cha mẹ”

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Lịch sử

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ ( Năm 981 ) A Mục tiêu:

Học xong học sinh biÕt:

- Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với yêu cầu đất nớc hợp với lòng dân - Kể lại đợc diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lc

ý nghĩa thắng lợi kháng chiến

B Đồ dùng dạy học

- H×nh SGK phãng to - PhiÕu häc tËp cña häc sinh

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Tæ chøc

II Kiểm tra: Đinh Bộ Lĩnh ó lm c gỡ ?

III Dạy HĐ1: Làm việc lớp

- Cho hc sinh c SGK v TLCH

+ Lê Hoàn lên vua hoàn cảnh nào?

+ Việc Lê Hồn đợc tơn lên làm vua có đợc nhân dân ủng hộ không?

- NhËn xÐt bổ xung HĐ2: Thảo luận nhóm

- GV phát phiếu cho học sinh thảo luận + Quân Tống xâm lợc nớc ta vào năm nào?

+ Quân Tống tiến vào nớc ta theo đờng nào?

+ Hai trận đánh lớn diễn đâu diễn nh nào?

+ Quân Tống có thực đợc ý đồ xâm lc ca chỳng khụng?

- Đại diện nhóm lên trả lời - Nhận xét bổ xung

HĐ3: Làm việc lớp

- Thng lợi kháng chiến chống quân Tống đem lại kết cho nhân dân ta ?

- NhËn xÐt vµ bỉ xung

- Hát

- Hai học sinh trả lời - NhËn xÐt vµ bỉ xung

- Học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi - Học sinh nêu

- Häc sinh tr¶ lêi NhËn xÐt bổ xung

- Các nhóm nhận phiếu trả lời - Vào đầu năm 981

- Chúng theo hai đờng: Thuỷ tiến vào cửa sông Bạch Đằng; Bộ tiến vào đờng Lạng Sơn

- Đờng thuỷ sông Bạch Đằng; Đờng Chi Lăng

- Quõn gic cht n nửa, tớng giặc bị chết chúng bị thua

- Häc sinh tr¶ lêi

- Nớc ta giữ vững độc lập Nhân dân vững tin vào tiền đồ dân tộc

(66)

- Quân Tống sang xâm lợc nớc ta năm nào? Kết sao? - HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc

================================

Thứ năm ngày tháng năm 20 LÀM VĂN

ƠN TẬP TIẾT 7

KIỂM TRA ĐỌC HIỂU Đề + đáp án trường chung  Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ câu

 GV thực theo hướng dẫn kiểm tra nhà trường ( tham kho)

* Đọc thầm : Chi c ao rachê

Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc áo rách Mấy bạn xúm đến trêu chọc Lan đỏ mặt ngồi khóc

Hơm sau, Lan không đến lớp Buổi chiều, tổ đến thăm Lan Mẹ Lan chợ xa bán bánh cha Lan ngồi cắt tàu chuối để tối mẹ gói bánh Các bạn hiểu hồn cảnh gia đình Lan, hối hận trêu đùa vơ ý hôm trớc Cô giáo lớp mua áo tặng Lan Cơ đến thăm, ngồi gói bánh trò chuyện mẹ Lan, giảng cho Lan

Lan cảm động tình cảm giáo bạn Sáng hôm sau, Lan lại bạn tới trờng

Khoanh vào chữ A, B, C đặt tr ớc câu trả lời : Câu : Bạn Lan đến lớp mặc áo nh ?

A Chiếc áo đẹp B Chiếc áo rách C Chiếc áo màu đỏ

C©u : Thấy bạn Lan mặc áo rách bạn lớp làm ?

A Cỏc bn xỳm đến trêu chọc B Các bạn khen bạn Lan C Các bạn khơng nói

C©u : Thấy bạn Lan mặc áo rách cô bạn tổ làm ?

A C tổ đến thăm nhà bạn Lan B Cả tổ khơng quan tâm đến

C C¶ tỉ hỏi lại mặc áo rách

Câu : Câu chuyện giúp em hiểu điều g× ?

A Bạn Lan ngời đáng thơng

B C©u chun gióp chóng ta h·y biÕt thông cảm, chia sẻ với ngời nghèo nh bạn Lan

C Các bạn cần phải biết chia sẻ cho có

Câu : Từ trái nghĩa với từ rách :

(67)

ới ?

A tiên tiến B trớc tiên C thần tiên

Câu : Từ danh từ riêng tên ngời Việt Nam ?

A Lan B Cô giáo C mÑ

Câu : Khi viết tên ngời tên địa lí Việt Nam em viết nh ?

A Viết hoa chữ đầu câu B Viết hoa chữ

C Vit hoa cỏc ch cỏi đầu tiếng tạo thành tên

-TỐN : Tiết : 49

NHÂN VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ I.Mục tiêu:

-Giúp HS: Biết thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số (khơng nhớ có nhớ)

-p dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan

II Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 48, đồng thới kiểm tra VBT nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3.Bài :

a.Giới thiệu bài:

-GV: Bài học hôm giúp em biết cách thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số

b.Hướng dẫn thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số :

* Phép nhân 241324 x (phép nhân không nhớ)

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-HS nghe GV giới thiệu

(68)

-GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x -GV: Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số, đặt tính để thực phép nhân 241324 x -GV hỏi: Khi thực phép nhân này, ta phải thực tính đâu ?

-GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực phép tính Nếu lớp có HS tính GV u cầu HS nêu cách tính mình, sau GV nhắc lại cho HS lớp ghi nhớ Nếu lớp khơng có HS tính GV hướng dẫn HS tính theo bước SGK

* Phép nhân 136204 x (phép nhân có nhớ)

-GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x -GV yêu cầu HS đặt tính thực phép tính, nhắc HS ý phép nhân có nhớ Khi thực phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết lần nhân liến sau

-GV nêu kết nhân đúng, sau yêu cầu HS nêu lại bước thực phép nhân

c.Luyện tập, thực hành :

Baøi 1

-GV yêu cầu HS tự làm

-GV yêu cầu HS lên bảng trình bày cách tính tính mà thực

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ?

-Hãy đọc biểu thức

-Chúng ta phải tính giá trị biểu thức

-2 HS lên bảng đặt tính, HS lớp đặt tính vào giấy nháp, sau nhận xét cách đặt tính bảng bạn -Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái)

241324 * nhân 8, viết x * nhân 4, viết 482648 * nhân 6, viết * nhân 2, viết * nhân 8, viết * nhân 4, viết Vậy 241 324 x = 482 648 -HS đọc: 136204 x

-1 HS thực bảng lớp, HS lớp làm vào giấy nháp

-HS nêu bước

-4 HS lên bảng làm (mỗi HS thực tính) HS lớp làm vào VBT

-HS trình bày trước lớp

-Các HS cịn lại trình bày tương tự

-Viết giá trị thích hợp biểu thức vào ô trống

-Biểu thức 201634 x m -Với m = 2, 3, 4,

-Thay chữ m số tính -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

(69)

-Muốn tính giá trị biểu thức 20634 x m với m = ta làm ?

-GV yeâu cầu HS làm

-GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

Baøi 3

-GV nêu yêu cầu tập cho HS tự làm

-GV nhắc HS nhớ thực phép tính theo thứ tự

Baøi 4

-GV gọi HS đọc đề toán -GV yêu cầu HS tự làm

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

làm vào VBT -HS đọc

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-HS

-KĨ THUẬT

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI

BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết )

I/ Mục tiêu:

-HS biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau

-Gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau quy trình, kỹ thuật

-u thích sản phẩm làm II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột có kích thước đủ lớn số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải khâu đột may máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay vải …)

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x30cm

m

(70)

+Len (hoặc sợi), khác với màu vải

+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì III/ Hoạt động dạy- học:

Tieát

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:Hát.

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Gấp khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và

nhận xét maãu.

-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải đường khâu viền mẫu (mép vải gấp hai lần Đường gấp mép mặt trái mảnh vải đường khâu mũi khâu đột thưa đột mau.Thực đường khâu mặt phải mảnh vải)

-GV nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ

thuaät.

-GV cho HS quan sát H1,2,3,4 đặt câu hỏi HS nêu bước thực

+Em nêu cách gấp mép vải lần

+Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải -GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời câu hỏi cách gấp mép vải

-GV cho HS thực thao tác gấp mép vải -GV nhận xét thao tác HS thực Hướng dẫn theo nội dung SGK

* Lưu ý:

Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải Gấp theo đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái vải Sau lần

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS quan sát trả lời

-HS quan sát trả lời

-HS đọc trả lời

-HS thực thao tác gấp mép vải

(71)

cuộn đường gấp thứ vào đường gấp thứ hai

-Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung mục 2, quan sát H.3, H.4 SGK tranh quy trình để trả lời thực thao tác

-Nhận xét chung hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột Khâu lược thực mặt trái mảnh vải Khâu viền đường gấp mép vải thực mặt phải vải( HS khâu mũi đột thưa hay mũi đột mau)

-GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS Chuẩn bị tiết sau

-HS đọc nội dung trả lời thực thao tác

-Cả lớp nhận xét

-HS thực thao tác

====================================================== Thứ sáu ngày tháng năm 20 TẬP LÀM VĂN

TIEÁT 8

Đề + đáp án trường chung  Kiểm tra tả, tập làm văn

 GV thực theo hướng dẫn kiểm tra nhà trường Đề tham khảo

1/ CHÍNH TẢ (Nghe – viết) (5 điểm)

Bài : ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH (Từ ngày cịn bé, …… bạn tơi ) 2/ TẬP LÀM VĂN (5 điểm)

Đề : Em viết thư cho bạn người thân để kể ước mơ em

-TỐN: Tiết : 50

TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu:

(72)

-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung nhö sau:

a b a x b b x a

4

6

5

III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 49

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3.Bài :

a.Giới thiệu bài:

-Trong học em làm quen với tính chất giao hốn phép nhân

b.Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân :

* So sánh giá trị cặp phép nhân có thừa số giống

-GV viết lên bảng biểu thức x x 5, sau yêu cầu HS so sánh hai biểu thức với

-GV làm tương tự với cặp phép nhân khác, ví dụ x x 4, x x 8, … -GV: Hai phép nhân có thừa số giống ln

* Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân

-GV treo lên bảng bảng số giới thiệu phần đồ dùng dạy học

-GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức a x b b x a để điền vào bảng

-2 HS lên bảng thực yêu cầu GV

-HS nghe

-HS neâu x = 35, x = 35 vaäy x = x

-HS neâu:

4 x = x ; x = x ; …

-HS đọc bảng số

-3 HS lên bảng thực hiện, HS thực tính dịng để hồn thành bảng sau:

a b a x b b x a

4 x = 32 x = 32

6 x = 42 x = 42

(73)

b với giá trị biểu thức b x a a = b = ?

-Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a a = b = ?

-Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a a = b = ?

-Vậy giá trị biểu thức a x b so với giá trị biểu thức b x a ? -Ta viết a x b = b x a

-Em có nhận xét thừa số hai tích a x b b x a ?

-Khi đổi chỗ thừa số tích a x b cho ta tích ?

-Khi giá trị a x b có thay đổi khơng ?

-Vậy ta đổi chỗ thừa số tích tích ?

-GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận cơng thức tính chất giao hốn phép nhân lên bảng

c.Luyện tập, thực hành :

Bài 1

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ?

-GV viết lên bảng x = x  yêu cầu HS điền số thích hợp vào 

-Vì lại điền số vào ô trống ?

-GV u cầu HS tự làm tiếp phần lại bài, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn

Baøi 2

-GV yêu cầu HS tự làm -GV nhận xét cho điểm HS

đều 32

-Giá trị biểu thức a x b b x a 42

-Giá trị biểu thức a x b b x a 20

-Giá trị biểu thức a x b giá trị biểu thức b x a

-HS đọc: a x b = b x a

-Hai tích có thừa số a b vị trí khác

-Ta tích b x a -Khơng thay đổi

-Khi ta đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi

-Điền số thích hợp vào  -HS điền số

-Vì đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi Tích x = x  Hai tích có chung thừa số thừa số lại =  nên ta điền vào 

-Laøm vào VBT kiểm tra bạn

3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-Tìm hai biểu thức có giá trị

-HS tìm nêu:

(74)

Bài 3

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ?

-GV viết lên bảng biểu thức x 2145 u cầu HS tìm biểu thức có giá trị biểu thức

-GV hỏi: Em làm để tìm x 2145 = (2100 + 45) x ?

-GV yêu cầu HS làm tiếp bài, khuyến khích HS áp dụng tính chất giao hốn phép nhân để tìm biểu thức có giá trị

-GV yêu cầu HS giải thích biểu thức

c = g vaø e = b

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài 4

-GV yêu cầu HS suy nghĩ tự tìm số để điền vào chỗ trống

-Với HS GV gợi ý:

Ta có a x  = a, thử thay a số cụ thể ví dụ

a = x  = 2, ta điền vào  , a = x  = 6, ta điền vào  , …  số ?

Ta có a x  = 0, thử thay a số cụ thể ví dụ

a = x  = 0, ta điền vào  , a = x  = 0, ta điền vào  , … số nhân với số tự nhien cho kết ?

-GV yêu cầu nêu kết luận phép nhân có thừa số 1, có thừa số

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV u cầu HS nhắc lại công thức qui

-HS:

+Tính giá trị biểu thức x 2145

(2 100 + 45) x cuøng có giá trị 8580

+Ta nhận thấy hai biểu thức có chung thừa số 4, thừa số lại 2145 = (2100 + 45),

vậy theo tính chất giao hốn phép hai biểu thức

-HS laøm baøi

-HS giải thích theo cách thứ hai nêu trên:

+Vì 3964 = 3000 +964 = + mà đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi nên 3964 x = (4 + 2) x (3000 + 964) +Vì = + mà đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi nên ta có

10287 x = (3 +2) x 10287

-HS laøm baøi: a x = x a = a a x = x a =

(75)

-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

-2 HS nhắc lại trước lớp -HS

-KHOA HỌC

NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/ Mục tiêu:

Giuùp HS:

-Quan sát tự phát màu, mùi, vị nước

-Làm thí nghiệm, tự chứng minh tính chất nước: khơng có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số vật hồ tan số chất -Có khả tự làm thí nghiệm, khám phá tri thức

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Các hình minh hoạ SGK trang 42, 43

-HS GV chuẩn bị: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ +2 cốc thuỷ tinh giống

+Nước lọc Sữa

+Chai, cố, hộp, lọ thuỷ tinh có hình dạng khác +Một kính, khay đựng nước

+Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, … ) +Một đường, muối, cát

+Thìa

-Bảng kẻ sẵn cột để ghi kết thí nghiệm III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Nhận xét kiểm tra. 3.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

-Hỏi: Chủ đề phần chương trình khoa học có tên ?

-GV giới thiệu: Chủ đề giúp em tìm hiểu số vật tượng tự nhiên vai trị sống người sinh vật khác Bài học em tìm hiểu xem nước có tính chất ?

-HS laéng nghe

(76)

* Hoạt động 1: Màu, mùi vị nước t Mục tiêu:

-Sử dụng giác quan để nhận biết tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị nước -Phân biệt nước chất lỏng khác

t Cách tiến hành:

-GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng

-Yêu cầu nhóm quan sát cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc sữa vào Trao đổi trả lời câu hỏi :

1) Cốc đựng nước, cốc đựng sữa ? 2) Làm nào, bạn biết điều ?

3) Em có nhận xét màu, mùi, vị nước ?

-Gọi nhóm khác bổ sung, nhận xét GV ghi nhanh lên bảng ý khơng trùng lặp đặc điểm, tính chất cốc nước sữa

-GV nhận xét, tuyên dương nhóm độc lập suy nghĩ kết luận đúng: Nước suốt, không màu, không mùi, không vị

* Hoạt động 2: Nước khơng có hình dạng định, chảy lan phía

t Mục tiêu:

-HS hiểu khái niệm “hình dạng định” -Biết dự đốn, nêu cách tiến hành tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước -Biết làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía nước

-Nêu ứng dụng thực tế t Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm tự phát tính chất nước

-Yêu cầu HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp thuỷ

-Tiến hành hoạt động nhóm -Quan sát thảo luận tính chất nước trình bày trước lớp

1) Chỉ trực tiếp

2) Vì: Nước suốt, nhìn thấy thìa, sữa màu trắng đục, khơng nhìn thấy thìa cốc

Khi nếm cốc: cốc khơng có mùi nước, cốc có mùi thơm béo cốc sữa

3) Nước khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị

(77)

-u cầu nhóm cử HS đọc phần thí nghiệm 1, trang 43 / SGK, HS thực hiện, HS khác quan sát trả lời câu hỏi

1) Nước có hình ?

2) Nước chảy ?

-GV nhận xét, bổ sung ý kiến nhóm -Hỏi: Vậy qua thí nghiệm vừa làm, em có kết luận tính chất nước ? Nước có hình dạng định khơng ?

-GV chuyển việc: Các em biết số tính chất nước: Khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định chảy tràn lan phía Vậy nước cịn có tính chất ? Các em làm thí nghiệm để biết * Hoạt động 3: Nước thấm qua số vật hồ tan số chất

t Mục tiêu:

-Làm thí nghiệm phát nước thấm qua khơng thấm qua số vật Nước hồ tan khơng hồ tan số chất

-Nêu ứng dụng thực tế t Cách tiến hành:

-GV tiến hành hoạt động lớp -Hỏi:

1) Khi vô ý làm đổ mực, nước bàn em thường làm ?

2) Tại người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ?

3) Làm để biết chất có hồ tan hay khơng nước ?

-GV tổ chức chpo HS làm thí nghiệm 3, trang 43 / SGK

-Yêu cầu HS làm thí nghiệm trước lớp

+Hỏi: Sau làm thí nghiệm em có nhận xét ?

+Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất hồ tan nước

-Làm thí nghiệm, quan sát thảo luận

-Nhóm làm thí nghiệm nhanh cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi giải thích tượng

1) Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật chứa nước

2) Nước chảy từ cao xuống, chảy tràn phía

-Các nhóm nhận xét, bổ sung -HS trả lời

-HS lắng nghe -Trả lời

1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước

2) Vì mảnh vải thấm lượng nước định Nước chảy qua lỗ nhỏ sợi vải, chất bẩn khác bị giữ lại mặt vải 3) Ta cho chất vào cốc có nước, dùng thìa khấy lên biết chất có tan nước hay khơng

-HS thí nghiệm

-1 HS rót nước vào khay HS dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước

(78)

+Hỏi:

1) Sau làm thí nghiệm em có nhận xét ?

2) Qua hai thí nghiệm em có nhận xét tính chất nước ?

3.Củng cố- dặn dò:

-GV kiểm tra HS học thuộc tính chất nước lớp

-Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS nhà tìm hiểu dạng nước

+3 HS lên bảng làm thí nghiệm 1) Em thấy đường tan nước; Muối tan nước; Cát khơng tan nước

2) Nước thấm qua số vật hoà tan số chất

-HS lớp

-ĐỊA LÍ : Tiết :9

THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

I.Mục tiêu :

-Học xong ,HS biết :Vị trí Đà Lạt BĐ VN

-Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt -Dựa vào lược đồ (BĐ) ,tranh, ảnh để tìm kiến thức

-Xác lập mối quan hệ Địa lí địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người

II.Chuaån bị :

-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN

-Tranh, ảnh thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm )

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định:

GV cho HS hát

2.KTBC :

-Nêu đặc điểm sông Tây Ngun ích lợi

-Mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp Tây Nguyên

-Tại cần phải bảo vệ rừng trồng lại rừng ?

GV nhận xét ghi điểm

3.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

-HS lớp hát -HS trả lời câu hỏi

-HS nhận xét bổ sung

(79)

1/.Thành phố tiếng rừng thông thác nước :

*Hoạt động cá nhân :

GV cho HS dựa vào hình 5, tranh, ảnh, mục SGK kiến thức trước để trả lời câu hỏi sau :

+Đà Lạt nằm cao nguyên ? +Đà Lạt độ cao mét ?

+Với độ cao Đà Lạt có khí hậu ?

+Quan sát hình 1, (nhằm giúp cho em có biểu tượng hồ Xuân Hương thác Cam Li) vị trí điểm hình

+Mơ tả cảnh đẹp Đà Lạt -GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp

-GV sửa chữa ,giúp HS hoàn thiện câu trả lời

*GV giải thích thêm cho HS: Nhìn chung lên cao nhiệt độ khơng khí giảm Trung bình lên cao 1000m nhiệt khơng khí lại giảm đến 0c Vì ,

vào mùa hạ nóng ,những địa điểm nghỉ mát vùng núi thường đông du khách Đà Lạt độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào mùa đông ,Đà Lạt lạnh khơng chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt miền Bắc

2/.Đà Lạt-thành phố du lịch nghỉ mát : *Hoạt động nhóm :

-GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết mình, vào hình ,mục SGK để thảo luận theo gợi ý sau :

+Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch nghỉ mát ?

+Đà Lạt có cơng trình phục vụ cho việc nghỉ mát , du lịch ?

+Kể tên số khách sạn Đà Lạt

-HS lớp

+Cao nguyên Lâm Viên +Đà Lạt độ cao 1500m +Khí hậu quanh năm mát mẻ +HS BĐ

+HS mô tả

-HS trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét ,bổ sung

-HS nhóm thảo luận

(80)

-GV cho đại diện nhóm trình bày kết nhóm

-Cho HS đem tranh , ảnh sưu tầm Đà Lạt lên trình bày trước lớp

-GV nhận xét,kết luận

3/.Hoa rau xanh Đà Lạt : * Hoạt động nhóm :

-GV cho HS quan sát hình 4, nhóm thảo luận theo gợi ý sau :

+Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa rau xanh ?

+Kể tên loại hoa, rau xanh Đà Lạt

+Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa , quả, rau xứ lạnh ?

+Hoa rau Đà Lạt có giá trị ?

4.Củng cố :

-GV HS hoàn thiện sơ đồ sau :

5.Tổng kết - Dặn dò:

-Về nhà xem lại chuẩn bị tiết sau ôn tập

-Nhận xét tiết học

-Các nhóm đem tranh ,ảnh sưu tầm lên trình bày trước lớp

-Các nhóm khác nhận xét,bôû sung

-HS nhóm thảo luận

+Vì đa số dân Đà Lạt trồng hoa rau xanh trái câyt xứ lạnh, diện tích trồng rau lớn

+Hồng, cúc, lay-ơn, mi-mô-da, lan …; Dâu, đào ,mơ, mận, bơ…; Cà rốt, khoai tây, bắp cải , su hào …

+Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm

+Cung cấp cho nhiều nơi xuất

-HS nhóm đại diện trả lời kết

-HS lên điền

-Cả lớp nhận xét,bổ sung

-HS lớp

SINH HOẠTTUẦN 10 I.Mục đích, yêu cầu:

- Giúp HS biết phê tự phê cao học tập, vệ sinh cá nhân , trường, lớp lớp tuần vừa qua

Caùc công trình phục vụ nghỉ ngơi, du

lịch, biệt thư, khách sạn Khí hậu

Quanh năm Mát mẻ

Thiên nhiên Vườn hoa, rừng thông,

thác nước Đà Lạt

Thành phố nghỉ mát, du

(81)

bản thân

- HS có ý thức tốt sinh hoạt, thể tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn

II Đồ dùng dạy- học:

GV: Nội dung sinh hoạt lớp

HS: Các tổ ghi nội sinh hoạt cụ thể tổ

III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: HS vui văn nghệ

2 Nội dung sinh hoạt:

- Gọi lớp trưởng lên điều khiển hoạt động lớp

GV theo dõi, giúp đỡ tổ lúng túng

* Phương hướng tuần tới:

GV vạch phương hướng cho tuần tới - Luôn chấp hành tốt việc học làm nhà, vệ sinh trường lớp sạch, đẹp Lao động tham gia đầy đủ có chất lượng,

- Dặn : Chuẩn bị tốt cho đại họi chi đội, liên đội

- Cả lớp hát

- Lớp trưởng điều khiển

+ Lần lượt tổ trưởng lên lớp đánh giá lại hoạt động củ tổ tuần vừa qua

+Học tập:nêu tên HS thực tốt, HS thực chưa tốt cần nhắc nhỡ

+Trang phục:

+ Vệ sinh cá nhân, trường, lớp

+ Lao động hoạt động giờ, - Lớp phó đánh giá học tập, tuyên dương HS tốt

- Lớp phó lao động đánh giá, nhận xét - Lớp trưởng đánh giá chung hoạt động lớp tuần qua

- Lớp trưởng đưa phương hướng, tổ thực hiện, bổ sung thêm

- HS nghe

==================================

TUẦN 11

Thứ hai ngày tháng năm 20 HOT NG NGOI KHểA

Chúc mừng thầy giáo, cô giáo I Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

- Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo tôn vinh nhà giáo

- Cú nhng hành động cụ thể thể biết ơn thầy cô giáo thực tốt yêu cầu giáo dục nhà trờng

(82)

1 Néi dung:

- ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam

- Chúc mừng tặng hoa thầy cô giáo (của học sinh chi hội cha mẹ học sinh)

- Tâm tình cảm thầy trò

- Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo ViƯt Nam

2 Hình thức hoạt động:

Chóc mừng, tặng hoa, ca hát, phát biểu cảm xúc

III Chuẩn bị hoạt động: 1 Phơng tiện:

- Lớp chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ

- Học sinh chuẩn bị hoa quà để tặng thầy giáo

- Chi héi cha mĐ häc sinh chuẩn bị ý kiến chào mừng tặng hoa

2 Tỉ chøc:

STT Néi dung c«ng viƯc Ngêi thùc hiƯn Ph¬ng tiƯn

1

Dẫn chơng trình Đọc lời khai mạc Tặng hoa, quà Văn nghệ Mời đại biểu

B¶n dÉn chơng trình Bài diễn văn

hoa, tặng phẩm Bài hát

Giấy mời

IV Tin hnh hot động:

1 Ngời dẫn chơng trình giới thiệu tiết mục văn nghệ Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Hiệu trởng đọc lời khai mạc

4 Đại diện học sinh đọc lời chúc mừng, đại diện lớp tặng hoa Hội trởng hội phụ huynh tặng hoa

6 Lớp trởng đại diện phát biểu cảm xúc

7 Häc sinh lớp biểu diễn tiết mục văn nghệ

V Kết thúc hoạt động:

- Ngời dẫn chơng trình đọc lời cảm ơn - GVCN thơng báo hoạt động sau

-Tập đọc (tiết 21)

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh , có ý chí vượt khó nên đỗ trạng ngun 13 tuổi

2 Kĩ năng: Đọc trơn tru , lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý chí vượt khó

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa nội dung đọc

- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc

(83)

Bài cũ : (3’) Tiết

- Nhận xét việc kiểm tra đọc GKI Bài : (27’) Oâng Trạng thả diều a) Giới thiệu :

- Giới thiệu chủ điểm Có chí nên , tranh minh họa chủ điểm : Một bé chăn trâu , đứng lớp nghe lỏm thầy giảng ; em bé đội mưa gió học ; cậu bé chăm , miệt mài học tập , nghiên cứu

- Oâng Trạng thả diều câu chuyện bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học , đỗ Trạng nguyên 13 tuổi , vị Trạng nguyên trẻ nước ta

- Cho quan sát tranh minh họa đọc SGK b) Các hoạt động :

Hoạt động : Luyện đọc

MT : Giúp HS đọc văn PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành - Nói : Xem lần xuống dòng đoạn

- Đọc diễn cảm

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Tiếp nối đọc đoạn Đọc – lượt

- Đọc thầm phần thích từ cuối đọc , giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp

- Vài em đọc

Hoạt động : Tìm hiểu

MT : Giúp HS cảm thụ văn

PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành

- Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền

- Nguyễn Hiền ham học chịu khó ?

- Vì bé Hiền gọi ơng

Hoạt động nhóm

- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận câu hỏi cuối

- Đọc đoạn văn từ đầu đến có thì

giờ chơi diều

- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến , trí nhớ lạ thường : thuộc 20 trang sách ngày mà có chơi diều

- Đọc đoạn văn lại

(84)

Trạng thả diều ?

- Kết luận : Mỗi phương án trả lời có mặt Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao , người công thành danh toại , điều mà câu chuyện muốn khun ta có chí nên Câu tục ngữ Có chí nên nói ý nghĩa truyện

chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ - Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi 13 , bé ham thích chơi diều

- em đọc câu hỏi

- Cả lớp suy nghĩ , trao đổi ý kiến , nêu lập luận , thống câu trả lời

Hoạt động : Hướng dẫn đọc diễn cảm

MT : Giúp HS đọc diễn cảm văn PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thầy phải kinh ngạc … đom đóm

vào

+ Đọc mẫu đoạn văn + Sửa chữa , uốn nắn

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Tiếp nối đọc đoạn + Luyện đọc diễn cảm theo cặp + Thi đọc diễn cảm trước lớp Củng cố : (3’)

- Hỏi : Truyện giúp em hiểu điều ?

+ Làm việc phải chăm , chịu khó thành cơng

+ Nguyễn Hiền có chí ng khơng học , thiếu bút , giấy nhờ tâm vượt khó trở thành Trạng nguyên trẻ nước ta

+ Em bố mẹ chiều chuộng , khơng thiếu thứ học chưa giỏi chưa chăm phần nhỏ ông Nguyễn Hiền

+ Nguyễn Hiền gương sáng cho chúng em noi theo Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS tiếp tục học thuộc thơ Nếu có phép lạ chuẩn bị cho tiết tả tới

-Tốn (tiết 51)

NHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 , … CHIA CHO 10 , 100 , 1000 , … I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10 , 100 , 1000 … chia số trịn chục , trịn trăm , trịn nghìn … cho 10 , 100 , 1000 …

2 Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh nhân chia với 10 , 100 , 1000 … 3 Thái độ: Cẩn thận , xác thực tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

(85)

Khởi động : (1’) Hát

Bài cũ : (3’) Tính chất giao hoán phép nhân - Sửa tập nhà

Bài : (27’) Nhân với 10 , 100 , 1000 … - Chia cho 10 , 100 , 1000 … a) Giới thiệu : Ghi tựa bảng

b) Các hoạt động :

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhân một

số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10

MT : Giúp HS nắm cách nhân nhẩm chia nhẩm số với 10

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Ghi phép nhân bảng : 35 x 10 = ?

- Hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 suy 350 : 10 = 35

Hoạt động lớp

- Nêu , trao đổi cách làm : 35 x 10 = 10 x 35

= chuïc x 35 = 35 chuïc = 350 - Vaäy : 35 x 10 = 350

- Nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận : Khi nhân 35 với 10 , ta việc viết thêm vào bên phải số 35 chữ số Từ , nhận xét chung SGK

- Nêu nhận xét : Khi chia số tròn chục cho 10 , ta việc bỏ bớt chữ số bên phải số

- Thực hành thêm số ví dụ SGK

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhân một

số với 100 , 1000 … chia số trịn trăm , trịn nghìn … cho 100 , 1000 … MT : Giúp HS nắm cách nhân nhẩm chia nhẩm với 100 , 1000 …

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Hướng dẫn bước tương tự hoạt động

Hoạt động lớp

Hoạt động : Thực hành

MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài : Miệng

- Baøi :

+ Hướng dẫn mẫu : 300 kg = ? tạ Ta có : 100 kg = tạ

Hoạt động lớp

- Nhắc lại nhận xét học

- Lần lượt trả lời phép tính phần a , b Nhận xét câu trả lời em nêu lại nhận xét chung

- Trả lời câu hỏi :

+ yến , tạ , kg ?

(86)

Nhẩm : 300 kg = tạ

- Nêu chữa chung cho lớp ?- Làm tương tự phần lại - Đổi , nhận xét làm bạn Củng cố : (3’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh bảng - Nêu lại cách nhân , chia với 10 , 100 , 1000 , … Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học - Làm tập

- Chuẩn bị: Kết hợp phép nhân

-Thứ ba ngày tháng năm 20

Toán (tiết 52)

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp phép nhân 2 Kĩ năng: Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính tốn 3 Thái độ: Cẩn thận , xác thực tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát

Bài cũ : (3’) Nhân số với 10 , 100 , 1000 … Chia số cho 10 , 100 , 1000

- Sửa tập nhà

Bài : (27’) Tính chất kết hợp phép nhân a) Giới thiệu : Ghi tựa bảng

b) Các hoạt động :

Hoạt động : So sánh giá trị hai

biểu thức Viết giá trị biểu thức vào ô trống

MT : Giúp HS nắm tính chất kết hợp phép nhân

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Viết lên bảng biểu thức :

( x ) x vaø x ( x )

Hoạt động lớp

- em lên bảng tính giá trị biểu thức , lớp làm vào

(87)

thiệu cấu tạo bảng cách làm

- Cho giá trị a , b , c Gọi em tính giá trị biểu thức viết vào bảng

- Chỉ rõ cho HS thấy phép nhân có thừa số , biểu thức bên trái tích nhân với số , thay phép nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba Từ rút kết luận khái quát lời : Khi nhân tích hai số với số thứ ba , ta nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba

- Nêu : Từ nhận xét , ta tính giá trị biểu thức a x b x c sau :

a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c ) Nghĩa tính a x b x c cách Tính chất giúp ta chọn cách làm thuận tiện tính giá trị biểu thức dạng a x b x c

- Nhìn vào bảng , so sánh kết trường hợp để rút kết luận :

( a x b ) x c = a x ( b x c )

( a x b ) x c gọi tích nhân với số

a x ( b x c ) gọi số nhân với tích

Hoạt động : Thực hành

MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài :

+ Cho HS xem cách làm mẫu , phân biệt cách thực phép tính , so sánh kết

- Bài : Tính cách thuận tiện

+ Gợi ý HS áp dụng tính chất giao hốn , kết hợp làm tính

- Bài :

+ Hướng dẫn phân tích tốn , nói cách giải trình bày giải theo cách

Hoạt động lớp

- Thực phép tính phần a b - Tự làm chữa

- Caùch :

Số học sinh lớp : x 15 = 30 (hs)

Số học sinh lớp : 30 x = 240 (hs)

Đáp số : 240 học sinh - Cách :

Số bàn ghế lớp : 15 x = 120 (bộ)

Số học sinh lớp : x 120 = 240 (hs)

(88)

- Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh bảng - Nêu lại tính chất kết hợp phép nhân cho ví dụ Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học - Làm tập Bài

- Chuẩn bị: Nhân với số có tận chữ số

-Luyện từ câu (tiết 21)

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ 2 Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng từ nói

3 Thái độ: Giáo dục HS biết sử dụng từ tiếng Việt diễn đạt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng lớp viết nội dung BT1

- Bút đỏ + số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2,3

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát Bài cũ : (5’) Tiết

- Nhận xét việc kiểm tra Luyện từ câu GKI Bài : (27’) Luyện tập động từ

a) Giới thiệu :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài

taäp

MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài :

- Baøi :

+ Phát bút đỏ phiếu riêng cho vài em

+ Gợi ý :

@ Cần điền cho khớp , hợp nghĩa

Hoạt động lớp , cá nhân

- Đọc yêu cầu BT

- Cả lớp đọc thầm câu văn , tự gạch chân bút chì động từ bổ sung ý nghĩa

- em lên bảng lớp làm - Nhận xét , chốt lại lời giải - em nối tiếp đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm lại câu văn , thơ , suy nghĩ làm cá nhân

- Những em làm phiếu dán lên bảng lớp , đọc kết

(89)

@ Chú ý chọn từ điền vào ô trống đầu tiên Nếu điền từ từ và

đang điền vào trống cịn lại có hợp

nghóa khoâng ?

Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài

taäp (tt)

MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài :

+ Dán – tờ phiếu lên bảng , mời – em lên bảng thi làm

- Hỏi HS tính khôi hài truyện

Hoạt động lớp

- Đọc yêu cầu BT mẩu chuyện vui

Đãng trí

- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , làm - Từng em đọc truyện vui , giải thích cách sửa

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải

- Nhà bác học tập trung làm việc nên đãng trí đến mức thơng báo có trộm vào thư viện hỏi : “ Nó đọc sách ? ” ơng nghĩ người ta vào thư viện để đọc sách , không nhớ trọm cần ăn cắp đồ đạc quý giá không cần đọc sách

- Cả lớp sửa theo lời giải Củng cố : (3’)

- Chấm , nhận xét

- Giáo dục HS biết dùng từ tiếng Việt Dặn dị : (1’)

- Nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà xem lại BT2,3 ; kể lại truyện vui Đãng trí cho người thân nghe

-Khoa học (tiết 21)

BA THỂ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS biết nước tồn ba thể thiên nhiên

(90)

3 Thái độ: u thích tìm hiểu khoa học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình trang 44 , 45 SGK - Chuẩn bị theo nhóm :

+ Chai , lọ thủy tinh nhựa

+ Nguồn nhiệt , ống nghiệm chậu thủy tinh hay ấm đun nước + Nước đá , khăn lau vải bọt biển

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát

Bài cũ : (3’) Nước có tính chất ? - Nêu lại ghi nhớ học trước

Bài : (27’) Ba thể nước a) Giới thiệu : Ghi tựa bảng b) Các hoạt động :

Hoạt động : Tìm hiểu tượng nước từ

thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại

MT : Giúp HS nêu ví dụ nước thể lỏng thể khí Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Nêu ví dụ nước thể lỏng

- Đặt vấn đề : Nước tồn thể ? Chúng ta tìm hiểu điều - Dùng khăn ướt lau bảng yêu cầu em lên sờ tay vào mặt bảng lau nhận xét

- Hỏi : Liệu mặt bảng có ướt khơng ? Nếu mặt bảng khơ nước mặt bảng biến đâu ?

- Nhắc HS : Cẩn thận sử dụng đèn cồn , nến hay bếp dầu … để đun nước

- Yêu cầu HS :

+ Quan sát nước nóng bốc Nhận xét , nói tên tượng vừa xảy

+ Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa Nhận xét , nói tên tượng vừa xảy - Giúp HS nắm vững :

Hoạt động lớp , nhóm

- Nước mưa , nước sơng , nước suối , nước biển , nước giếng …

- Các nhóm đem đồ dùng chuẩn bị để làm thí nghiệm

- Các nhóm làm thí nghiệm thảo luận quan sát

(91)

thường Hơi nước nước thể khí

+ Cái mà ta nhìn thấy bốc lên từ nước sơi giải thích sau : Khi có nhiều nước bốc lên từ nước sôi tập trung chỗ , gặp phải khơng khí lạnh , , nước ngưng tụ lại tạo thành giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên Lớp nối tiếp lớp đám sương mù , mà ta nhìn thấy Khi ta hứng đĩa , giọt nước nhỏ li ti gặp đĩa lạnh ngưng tụ thành giọt nước đọng đĩa

- Keát luaän :

+ Nước thể lỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp

+ Hơi nước nước thể khí Hơi nước khơng thể nhìn thấy mặt thường + Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng

Sử dụng hiểu biết vừa thu qua thí nghiệm để quay lại giải thích : Dùng khăn ướt lau mặt bảng , sau vài phút , mặt bảng khô Nước mặt bảng biến thành nước bay vào khơng khí Mắt thường khơng thể nhìn thấy nước

- Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay vào khơng khí

- Giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm vung nồi canh

Hoạt động : Tìm hiểu tượng nước từ

thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại

MT : Giúp HS nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn ngược lại ; nêu ví dụ nước thể rắn

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại + Nước khay biến thành thể ? + Nhận xét nước thể

+ Hiện tượng chuyển thể nước khay gọi ?

+ Khi để khay nước đá ngồi tủ lạnh có tượng xảy ? Hiện tượng gọi ?

- Kết luận :

+ Khi để nước đủ lâu chỗ có nhiệt độ 0oC

hoặc 0oC , ta có nước thể rắn Hiện

Hoạt động lớp

- Đọc quan sát hình , mục

Liên hệ thực tế SGK trả lời câu

hoûi :

+ Nước thể lỏng khay biến thành thể rắn

+ Nước thể rắn có hình dạng định

+ Gọi đông đặc

(92)

tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn gọi đông đặc Nước thể rắn có hình dạng định

+ Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 0oC Hiện tượng

nước từ thể rắn biến thành thể lỏng gọi nóng chảy

nóng chảy

Hoạt động : Vẽ sơ đồ chuyển thể của

nước

MT : Giúp HS nói thể nước ; vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Hỏi :

+ Nước tồn thể ?

+ Nêu tính chất chung nước thể tính chất riêng thể

- Tóm tắt :

+ Nước có thể lỏng , thể rắn thể khí + Ở thể , nước suốt , không màu , không mùi , không vị

+ Nước thể lỏng , thể khí khơng có hình dạng định Riêng nước thể rắn có hình dạng định

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Từng cặp vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào trình bày với bạn

Củng cố : (3’)

- Nêu ghi nhớ SGK

- Nói lại sơ đồ chuyển thể nước điều kiện nhiệt độ chuyển thể

Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Xem trước Mây hình thành ? Mưa từ đâu ?

==================================

Thứ tư ngày tháng năm 20

Tốn (tiết 53)

NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LAØ CHỮ SỐ 0 I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS biết cách nhân với số có tận chữ số 2 Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm

(93)

- Phấn màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát

Bài cũ : (3’) Tính chất kết hợp phép nhân - Sửa tập nhà

Bài : (27’) Nhân với số có tận chữ số a) Giới thiệu : Ghi tựa bảng

b) Các hoạt động :

Hoạt động : Phép nhân với số có tận

cùng chữ số

MT : Giúp HS nắm cách thực phép nhân với số có tận chữ số PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Ghi bảng phép tính : 1324 x 20 = ? - Hỏi : Có thể nhân 1324 với 20 ?

- Hướng dẫn : 20 = x 10

1324 x 20 = 1324 x ( x 10 ) = ( 1324 x ) x 10 = 2648 x 10 = 26480

- Hướng dẫn cách đặt tính thực SGK

Hoạt động lớp

- Nhắc lại cách nhân 1324 với 20

Hoạt động : Nhân số có tận cùng

là chữ số

MT : Giúp HS tiếp tục nắm cách nhân số có tận chữ số

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Ghi bảng phép tính : 230 x 70 = ?

- Hỏi : Có thể nhân 230 với 70 ?

- Hướng dẫn HS làm tương tự : 230 x 70 = ( 23 x 10 ) x ( x 10 )

= ( 23 x ) x ( 10 x 10 ) = 161 x 100 = 16 100

- Hướng dẫn cách đặt tính thực SGK

Hoạt động lớp

(94)

Hoạt động : Thực hành

MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài : Bảng

- Baøi :

- Baøi :

- Baøi :

Hoạt động lớp

Phát biểu cách nhân số với số có tận chữ số

- Tự làm vào Nêu cách làm kết

- Phát biểu cách nhân số với số có tận chữ số

- Tự làm vào Nêu cách làm kết

- Đọc tóm tắt toán - Tự làm chữa GIẢI

Ơ tơ chở số gạo :

50 x 30 = 1500 (kg) Ơ tơ chở số ngơ : 60 x 40 = 2400 (kg)

Ô tô chở tất số gạo số ngô :

1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số : 3900 kg - Thực tương tự

Cuûng cố : (3’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua thực phép tính bảng - Nêu lại cách nhân với số có tận chữ số

Daën dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Làm tập 2, - Chẩn bị: Đề-xi-mét

-Tập đọc (tiết 22) CĨ CHÍ THÌ NÊN I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt câu tục ngữ Hiểu lời khuyên câu tục ngữ để phân loại chúng vào nhóm : khẳng định có ý chí định thành cơng , khun người ta giữ vững mục tiêu chọn , khuyên người ta không nản lịng gặp khó khăn

(95)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa đọc SGK

- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại câu tục ngữ vào nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát

Bài cũ : (3’) ng Trạng thả diều

- em tiếp nối đọc truyện Oâng Trạng thả diều , trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn văn

Bài : (27’) Có chí nên a) Giới thiệu :

Trong tiết học hôm , em biết câu tục ngữ khuyên người rèn luyện ý chí Tiết học cịn giúp em biết cách diễn đạt tục ngữ có đặc sắc

b) Các hoạt động :

Hoạt động : Luyện đọc

MT : Giúp HS đọc câu tục ngữ

PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành

- Đọc diễn cảm tồn

Hoạt động lớp , nhóm đôi

- Tiếp nối đọc câu tục ngữ Đọc , lượt

- Đọc phần thích để hiểu nghĩa từ cuối

- Luyện đọc theo cặp - Vài em đọc

Hoạt động : Tìm hiểu

MT : Giúp HS cảm thụ toàn

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Câu hỏi :

+ Phát riêng phiếu cho vài cặp

Câu hỏi :

+ Nhận xét , chốt lại : Cách diễn đạt tục ngữ có đặc điểm sau khiến người đọc dễ nhớ , dễ hiểu :

@ Ngắn gọn , chữ

@ Có vần , có nhịp cân đối @ Có hình ảnh

- Câu hỏi :

+ Nhận xét , chốt lại : HS phải rèn luyện ý chí vượt khó , vượt lười biếng

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Đọc câu hỏi , cặp trao đổi , thảo luận để xếp câu tục ngữ vào nhóm cho

- Những em làm phiếu trình bày kết

- Nhận xét , chốt lại lời giải : + Khẳng định có ý chí định thành cơng : Câu ,

+ Khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn : Câu ,

+ Khun người ta khơng nản lịng gặp khó khăn : Câu , ,

- em đọc câu hỏi

- Cả lớp suy nghĩ , trao đổi , phát biểu ý kiến

(96)

bản thân , khắc phục thói quen xấu kiến

Hoạt động : Hướng dẫn đọc diễn cảm

MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm toàn

- Đọc mẫu - Nhận xét , sửa chữa

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhẩm học thuộc lòng

- Bình chọn bạn đọc hay , có trí nhớ tốt

Củng cố : (3’) - Nêu ý nghóa

- Giáo dục HS có ý chí , nghị lực vượt khó việc Dặn dị : (1’)

- Nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng câu tục ngữ

-Luyện từ câu (tiết 22) TÍNH TỪ

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu tính từ

2 Kĩ năng: Bước đầu tìm tính từ đoạn văn , biết đặt câu với tính từ

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2,3 - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.III.1

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát

Bài cũ : (3’) Luyện tập động từ - em làm lại BT2,3 tiết trước Bài : (27’) Tính từ

a) Giới thiệu :

Những tiết học trước giúp em hiểu từ loại danh từ động từ Tiết học hôm giúp em hiểu tính từ , bước đầu tìm tính từ đoạn văn , biết đặt câu có dùng tính từ

b) Các hoạt động :

Hoạt động : Nhận xét

MT : Giúp HS hiểu tính từ PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Bài , :

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- em nối tiếp đọc BT1 , - Cả lớp đọc thầm truyện Cậu học

(97)

- Baøi :

+ Dán tờ phiếu bảng , phát bút , mời em lên bảng khoanh tròn từ

nhanh nhẹn bổ sung ý nghóa

+ Nhận xét , chốt lại lời giải

tả đặc điểm người , vật

- em làm phiếu có lời giải dán lên bảng để chốt lại lời giải

- Kết luận : Những từ miêu tả đặc điểm , tính chất gọi tính từ

- Cả lớp sửa theo lời giải - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ

Hoạt động : Ghi nhớ

MT : Giúp HS rút ghi nhớ PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải

Hoạt động lớp

- , em đọc ghi nhớ SGK

- Vài em nêu ví dụ để giải thích nội dung cần ghi nhớ

Hoạt động : Luyện tập

MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài :

+ Dán , tờ phiếu bảng ; mời , em lên bảng làm

- Baøi :

+ Nhắc HS : Mỗi em đặt nhanh câu theo yêu cầu a b

Hoạt động lớp , cá nhân

- em tiếp nối đọc nội dung BT - Làm cá nhân vào

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải

- Đọc yêu cầu BT

- Làm việc cá nhân , đọc câu đặt

- Nhận xét

- Viết vào câu văn đặt Củng cố : (3’)

- Nêu ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng từ tiếng Việt Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ SGK

-LÞch sư

Nhà Lý dời Thăng Long A Mục tiêu:

Häc xong bµi nµy, HS biÕt:

- Tiếp theo nhà Lê nhà Lý Lý Thái Tổ ông vua nhà Lý, ông ngời xây dựng kinh thành Thăng Long ( Hà Nội ) Sau đó, Lý Thánh Tơng đặt tên nớc Đại Việt

- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày phồn thịnh

B §å dïng d¹y häc:

- Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập HS

(98)

Hoạt động thầy Hoạt động trị I Tổ chức:

II KiĨm tra: Kể lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lợc III Dạy mới:

H1: GV giới thiệu-SGV trang 30 - Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngơi tính tình bạo ngợc Khi Long Đĩnh Lý Công Uẩn đợc tôn lên làm vua nhà Lý

HĐ2: Làm việc cá nhân - GV treo đồ

- Yêu cầu HS xác định vị trí kinh Hoa L Đại La

- Cho HS lập bảng so sánh vị trí, địa vùng đất Hoa L Đại La

Lý Thái Tổ suy nghĩ nh mà định rời đô từ Hoa L Đại La

- Gäi HS tr¶ lêi

- Nhận xét bổ sung HĐ3: Làm việc lớp - GV đặt câu hỏi

- Thăng Long dới thời Lý đợc xây dựng nh nào?

- NhËn xÐt vµ bỉ sung

- Hát

- HS lên trả lời - Nhận xét bổ sung

- HS l¾ng nghe - HS theo dâi

- Vài em lên xác định vị trí kinh đô Hoa L Đại La

- NhËn xét bổ sung HS so sánh

- Hoa L trung tâm Địa rừng nói hiĨm trë, chËt hĐp

- Đại La trung tâm đất nớc Địa đất rộng, phẳng, màu mỡ

- Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Dân tụ họp ngày đông lập nên phố phờng

IV Hoạt động nối tiếp:

- Nhà Lý rời đô Thăng Long năm nào? - Hệ thống nhận xét học

======================================

Thứ năm ngày tháng năm 20

Tập làm văn (tiết 21)

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN (tt) I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Tiếp tục giúp HS biết trao đổi ý kiến với người thân

2 Kĩ năng: Xác định đề tài trao đổi ; nội dung , hình thức trao đổi Biết đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin , thân , đạt mục đích đặt

3 Thái độ: Giáo dục HS cần thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Sách Truyện đọc - Giấy khổ to viết sẵn :

+ Đề tài trao đổi , gạch từ ngữ quan trọng + Tên số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát

(99)

vọng học thêm môn khiếu

Bài : (27’) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân (tt) a) Giới thiệu :

Trong tiết TLV tuần , em luyện tập trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu Trong tiết học hôm , em tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân đề tài gắn với chủ điểm

Có chí neân

b) Các hoạt động :

Hoạt động : Hướng dẫn HS phân tích

đề

MT : Giúp HS nắm nội dung đề PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại - Nhắc HS ý :

+ Đây trao đổi em với người thân gia đình Do , phải đóng vai trao đổi lớp : bên em , bên người thân em

+ Em người thân đọc truyện người có nghị lực , có ý chí vươn lên sống Phải đọc truyện trao đổi với Nếu em biết truyện người thân nghe em kể lại chuyện , trao đổi chuyện em

+ Khi trao đổi , hai người phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện

Hoạt động lớp

- em đọc đề

Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hiện

cuộc trao đổi

MT : Giúp HS nắm cách thực trao đổi với người thân

PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại - Kiểm tra việc chuẩn bị HS cho trao đổi

- Treo bảng phụ viết sẵn tên số nhân vật sách , truyện

Hoạt động lớp

- Đọc gợi ý

- Một số em nói nhân vật chọn

- Đọc gợi ý

- em giỏi làm mẫu trả lời câu hỏi theo gợi ý SGK

Hoạt động : HS thực hành trao đổi

(100)

đổi với người thân

PP : Thực hành , trực quan , đàm thoại tham gia trao đổi , thống dàn ýđối đáp , viết nháp - Thực hành trao đổi , đổi vai cho , nhận xét , góp ý để bổ sung , hoàn thiện trao đổi

- Vài cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp

- Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm trao đổi hay

Củng cố : (3’)

- Nêu ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS cần thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân Dặn dị : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà viết lại vào trao đổi lớp

==================================

Tốn (tiết 54)

ĐỀ-XI-MÉT VNG I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vng Biết dm2 = 100 cm2

2 Kĩ năng: Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vng

3 Thái độ: Cẩn thận , xác thực tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình vng cạnh dài dm chia thành 100 ô vuông , ô có diện tích cm2 giấy bìa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát

Bài cũ : (3’) Nhân với số có tận chữ số - Sửa tập nhà

Bài : (27’) Đề-xi-mét vuông a) Giới thiệu : Ghi tựa bảng b) Các hoạt động :

Hoạt động : Giới thiệu đề-xi-mét

vuông

MT : Giúp HS có biểu tượng đơn vị đo đề-xi-mét vuông

(101)

thoại

- Giới thiệu : Để đo diện tích , người ta cịn dùng đơn vị đề-xi-mét vng

- Chỉ vào hình vng cạnh dm nói : Đề-xi-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài dm , đề-xi-mét vuông

- Giới thiệu cách đọc , viết : Đề-xi-mét vuông viết tắt dm2

- Lấy hình vng cạnh dm chuẩn bị , quan sát , đo cạnh dm

- Quan sát để nhận biết : Hình vng cạnh dm xếp đầy 100 hình vng nhỏ có diện tích cm2 , từ nhận biết mối quan hệ

: dm2 = 100 cm2

Hoạt động : Thực hành

MT : Giúp HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

- Baøi , :

- Baøi :

- Baøi :

- Baøi :

Hoạt động lớp

- Luyện đọc viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vng u cầu đọc viết số đo diện tích kí hiệu dm2

- Quan sát suy nghĩ để viết số thích hợp vào chỗ chấm Chú ý đổi đơn vị lớn đơn vị bé ngược lại , cần vận dụng nhân , chia nhẩm với 100

- Quan sát số đo theo cặp , so sánh để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm Gợi ý HS cần đưa số đo đơn vị đo để dễ so sánh

- Quan sát hình vng hình chữ nhật để phát mối quan hệ diện tích hai hình theo hướng :

+ Tính diện tích hai hình , so sánh viết Đ S

+ Khơng tính diện tích hình , cắt ghép hình để so sánh

Củng cố : (3’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi đơn vị diện tích bảng

- Nêu lại định nghĩa đề-xi-mét vuông quan hệ với đơn vị khác học

Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Làm tập 4, - Chuẩn bị: Mét vuông

(102)

-KĨ THUẬT

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (3 tiết )

I/ Mục tiêu:

-HS biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau

-Gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau quy trình, kỹ thuật

-Yêu thích sản phẩm làm II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột có kích thước đủ lớn số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải khâu đột may máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay vải …)

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x30cm +Len (hoặc sợi), khác với màu vải

+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì III/ Hoạt động dạy- học:

Tieát +

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : Khởi động

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột

b)HS thực hành khâu đột thưa:

* Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp

mép vải

-GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải

-GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột qua hai bước:

+Bước 1: Gấp mép vải

+Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

-Chuẩn bị dụng cụ học tập

- HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải

(103)

đã nêu tiết

-GV tổ chức cho HS thực hành nêu thời gian hoàn thành sản phẩm

-GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng chưa thực

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:

+Gấp mép vải Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, kỹ thuật

+Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

+Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm +Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS 3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành HS

-Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Cắt, khâu túi rút dây”

-HS thực hành

-HS tröng bày sản phẩm

-HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

-HS lớp

===================================

Thứ sáu ngày tháng năm 20

Tập làm văn (tiết 22)

MỞ BÀI TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS biết mở trực tiếp mở gián tiếp văn kể chuyện

2 Kĩ năng: Bước đầu biết viết đoạn mở đầu văn kể chuyện theo hai cách : gián tiếp trực tiếp

3 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích việc viết văn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu khổ to viết nội dung ghi nhớ kèm ví dụ minh họa cho cách mở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát

(104)

- Kiểm tra em thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực , có ý chí vươn lên sống

Bài : (27’) Mở văn kể chuyện a) Giới thiệu :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

Hoạt động : Nhận xét

MT : Giúp HS nắm cách mở văn kể chuyện

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Bài , :

- Bài :

- Chốt lại : Đó cách mở cho văn kể chuyện : mở trực tiếp mở gián tiếp

Hoạt động lớp

- em tiếp nối đọc nội dung BT1,2

- Cả lớp theo dõi , tìm đoạn mở truyện , phát biểu : Đoạn mở bài truyện Trời mùa thu mát

mẻ Trên bờ sông , mọt rùa đang cố sức tập chạy

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , so sánh cách mở thứ hai với cách mở trước , phát biểu : Cách mở sau không kể vào việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện định kể

Hoạt động : Ghi nhớ

MT : Giúp HS rút ghi nhớ PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Nhắc HS học thuộc ghi nhớ

Hoạt động lớp

- , em đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động : Luyện tập

MT : Giúp HS làm tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài :

+ Chốt lại lời giải : Cách a mở trực tiếp Cách b , c, d mở gián tiếp - Bài :

+ Chốt lại : Truyện mở theo cách trực tiếp – kể vào việc mở đầu câu chuyện

- Baøi :

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- em tiếp nối đọc cách mở bài truyện Rùa Thỏ

- Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- em nhìn SGK thực :

+ em kể phần mở đầu truyện Rùa

và Thỏ theo cách mở trực tiếp

+ em kể chuyện theo cách mở gián tiếp

- em đọc nội dung BT

(105)

câu chuyện theo cách mở gián tiếp lời người kể chuyện lời bác Lê

- Chấm điểm cho đoạn văn viết tốt

gián tiếp

- Tiếp nối đọc đoạn mở

- Nhận xét Củng cố : (3’)

- Nêu ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết hoàn chỉnh lời mở gián tiếp cho truyện Hai bàn tay

-Tốn (tiết 55)

MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích mét vuông Biết m2 = 100 dm2 ngược lại

2 Kĩ năng: Biết đọc , viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông Bước đầu biết giải số tốn có liên quan đến cm2 , dm2 , m2

3 Thái độ: Cẩn thận , xác thực tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Chuẩn bị hình vng cạnh m chia thành 100 vng , có diện tích dm2 giấy bìa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát

Bài cũ : (3’) Đề-xi-mét vuông - Sửa tập nhà Bài : (27’) Mét vuông

a) Giới thiệu : Ghi tựa bảng b) Các hoạt động :

Hoạt động : Giới thiệu mét

vuông

MT : Giúp HS hình thành biểu tượng đơn vị đo mét vuông PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại

- Giới thiệu : Cùng với cm2 , dm2 ,

Hoạt động lớp

(106)

để đo diện tích , người ta cịn dùng đơn vị mét vng

- Chỉ hình vng chuẩn bị , yêu cầu tất HS quan sát , nói : Mét vng diện tích hình vng có cạnh dài m

- Giới thiệu cách đọc , viết : Mét vuông viết tắt m2

Hoạt động : Thực hành

MT : Giúp HS làm tập

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

- Baøi , :

+ Chữa kết luận chung - Bài :

- Baøi :

+ Gợi ý HS tìm cách giải tốn

quan hệ : m2 = 100 dm2 ngược lại Hoạt động lớp

- Đọc kĩ đề tự làm - Đọc kết câu

- Lớp nhận xét

- Đọc kĩ tốn để tìm lời giải GIẢI

Diện tích viên gạch : 30 x 30 = 900 (cm2)

Diện tích phòng diện tích số viên gạch lát :

900 x 200 = 180 000 (cm2)

= 18 (m2)

Đáp số : 18 m2

- Đọc đề , suy nghĩ tìm cách giải

- Tiến hành giải vào cách : GIẢI

Diện tích hình chữ nhật to : 15 x = 75 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật (4) : x = 15 (cm2)

Diện tích miếng bìa : 75 – 15 = 60 (cm2)

Đáp số : 60 cm2

Củng cố : (3’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi đơn vị đo diện tích bảng

- Nêu lại định nghĩa mét vng quan hệ với đơn vị khác Dặn dị : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Làm tập Bài (phải),

- Chuẩn bị: Nhân số với tổng

-Khoa học (tiết 22)

MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?

I MỤC TIÊU :

(107)

từ đâu ; phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn nước thiên nhiên 3 Thái độ: u thích tìm hiểu khoa học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình trang 46 , 47 SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát

Bài cũ : (3’) Ba thể nước - Nêu lại ghi nhớ học trước

Bài : (27’) Mây hình thành ? Mưa từ đâu ? a) Giới thiệu : Ghi tựa bảng

b) Các hoạt động :

Hoạt động : Tìm hiểu chuyển thể

của nước tự nhiên

MT : Giúp HS trình bày mây hình thành ; giải thích mưa từ đâu

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại

- Giaûng nội dung mục Bạn cần biết SGK

- Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn nước tự nhiên

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Từng cặp nghiên cứu câu chuyện

Cuộc phiêu lưu giọt nước SGK

Sau , nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn

- Quan sát hình vẽ , đọc lời thích tự trả lời câu hỏi :

+ Mây hình thành ? + Nước mưa từ đâu ?

- Tự vẽ minh họa kể lại với bạn tượng

- Từng cặp trình bày với kết làm việc

Hoạt động : Trò chơi đóng vai Tơi là giọt nước

MT : Giúp HS củng cố kiến thức học hình thành mây mưa PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại - Chia lớp thành nhóm

Hoạt động lớp , nhóm

- Các nhóm hội ý phân vai theo : giọt nước – nước – mây trắng – mây đen – giọt mưa ; chuẩn bị lời thoại

- Lần lượt nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét , góp ý khía cạnh khoa học chủ yếu

- Đánh giá xem nhóm trình bày sáng tạo , nội dung

(108)

- Nhận xét tiết học

- Xem trước Sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên nhiên

-Địa lí (tiết 10)

ÔN TẬP I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức học tự nhiên , dân cư , kinh tế miền núi cao nguyên nước ta

2 Kĩ năng: Hệ thống đặc điểm thiên nhiên , người hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn , trung du Bắc Bộ Tây Nguyên Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn , cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt đồ Địa lí tự nhiên VN

3 Thái độ: Tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN - Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát

Bài cũ : (3’) Thành phố Đà Lạt - Nêu lại ghi nhớ học trước Bài : (27’) Oân tập

a) Giới thiệu : Ghi tựa bảng b) Các hoạt động :

Hoạt động :

MT : Giúp HS địa danh đồ

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Treo đồ Địa lí tự nhiên VN bảng - Điều chỉnh , giúp HS

Hoạt động lớp

- Một số em lên bảng vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn , cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt

Hoạt động :

MT : Giúp HS nắm lại đặc điểm vùng Tây Nguyên

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Kẻ sẵn bảng thống kê SGK

Hoạt động lớp , nhóm

Các nhóm thảo luận hoàn thành câu SGK

- Lên điền kiến thức vào bảng

Hoạt động :

MT : Giúp HS nắm lại đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành

(109)

+ Hãy nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ

+ Người dân nơi làm để phủ xanh đất trống , đồi trọc ?

- Hoàn thiện phần trả lời HS - Vài em trả lời Củng cố : (3’)

- Nêu ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp Dặn dị : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Học thuộc ghi nhớ nhà

-SINH HOẠT TUAÀN 11 I MỤC TIÊU :

- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua Nắm kế hoạch công tác tuần tới

- Biết phê tự phê Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân lớp qua hoạt động

- Hòa đồng sinh hoạt tập thể

II CHUẨN BỊ :

- Kế hoạch tuần 12 - Báo cáo tuần 11

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Khởi động : (1’) Hát

Báo cáo công tác tuần qua : (10’)

- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ tuần qua - Lớp trưởng tổng kết chung

- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến Triển khai công tác tuần tới : (20’)

- Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội - Tham dự Đại hội Liên Đội

- Tich cực đọc làm theo báo Đội - Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội Sinh hoạt tập thể : (5’)

- Tiếp tục tập hát : Rạng ngời trang sử Đội ta - Chơi trò chơi : Tìm bạn thân

(110)

- Hát kết thúc

- Chuẩn bị : Tuần 12 - Nhận xét tiết

………

TUẦN 12

Thứ hai ngày tháng năm 20 HOAT ễNG NGOAI KHOA

Chúc mừng thầy giáo, cô giáo I Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

- Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo tôn vinh nhà giáo

- Cú nhng hành động cụ thể thể biết ơn thầy cô giáo thực tốt yêu cầu giáo dục nhà trờng

II Nội dung hình thức hoạt động: 1 Nội dung:

- ý nghÜa ngày nhà giáo Việt Nam

- Chúc mừng tặng hoa thầy cô giáo (của học sinh cđa chi héi cha mĐ häc sinh)

- T©m tình cảm thầy trò

(111)

Chúc mừng, tặng hoa, ca hát, phát biểu cảm xúc

III Chuẩn bị hoạt động: 1 Phơng tiện:

- Lớp chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ

- Học sinh chuẩn bị hoa quà để tặng thầy giáo

- Chi héi cha mĐ học sinh chuẩn bị ý kiến chào mừng tặng hoa

2 Tỉ chøc:

STT Néi dung c«ng viƯc Ngêi thùc hiƯn Ph¬ng tiƯn

1

Dẫn chơng trình Đọc lời khai mạc Tặng hoa, quà Văn nghệ Mời đại biểu

B¶n dẫn chơng trình Bài diễn văn

hoa, tặng phẩm Bài hát

Giấy mời

IV Tin hnh hoạt động:

1 Ngời dẫn chơng trình giới thiệu tiết mục văn nghệ Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Hiệu trởng đọc lời khai mạc

4 Đại diện học sinh đọc lời chúc mừng, đại diện lớp tặng hoa Hội trởng hội phụ huynh tặng hoa

6 Lớp trởng đại diện phát biểu cảm xúc

7 Học sinh lớp biểu diễn tiết mục văn nghÖ

V Kết thúc hoạt động:

- Ngời dẫn chơng trình đọc lời cảm ơn - GVCN thơng báo hoạt động sau

Thứ ba ngày tháng năm 20

Thứ tư ngày tháng năm 20

Thứ năm ngày tháng năm 20

Thứ sáu ngày tháng năm 20

TUẦN

Thứ hai ngày tháng năm 20

Thứ ba ngày tháng năm 20

Thứ tư ngày tháng năm 20

(112)

Thứ sáu ngày tháng năm 20

TUẦN

Thứ hai ngày tháng năm 20

Thứ ba ngày tháng năm 20

Thứ tư ngày tháng năm 20

Thứ năm ngày tháng năm 20

Ngày đăng: 13/04/2021, 17:51

w