Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từ[r]
(1)Thứ hai, ngày 20 tháng năm 2012 Buæi s¸ng Tiết 1: TËP ĐäC TH GöI C¸C HäC SINH I MụC TI£U: Kiến thức: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ Hiểu nội dung chính thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn - Học thuộc lòng đoạn thư : Sau 80 nam Kĩ năng: Trả lời câu hỏi 1,2,3 - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài - Thể tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng Bác thiếu nhi Việt Nam Thái độ: - Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, tâm học tốt II CHUẩN Bị: - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc - Học sinh: SGK III CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hát Khởi động: Bài cũ: Kiểm tra SGK - Học sinh lắng nghe - Giới thiệu chủ điểm tháng Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách - Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm - “Thư gửi các học sinh” Bác Hồ là thư Bác gửi học sinh nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, nước ta giành độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ Thư Bác nói gì trách nhiệm học sinh Việt Nam với đất nước, thể niềm hi vọng Bác vào chủ nhân tương lai - Học sinh lắng nghe đất nước nào? Đọc thư các em hiểu rõ điều Phát triển các hoạt động: Lop1.net (2) * Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trơn đoạn - Sửa lỗi đọc cho học sinh - Dự kiến: “tr - s” Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Hoạt động lớp - Học sinh gạch từ có âm tr - s - Lần lượt học sinh đọc từ câu - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân - học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu các em nghĩ sao?” - Giáo viên hỏi: + Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so - Đó là ngày khai trường đầu tiên với ngày khai trường khác? nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau nước ta giành độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó - Học sinh lắng nghe - Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” + Em hiểu chuyển biến khác - Học sinh gạch ý cần trả lời thường mà Bác đã nói thư là gì? - Học sinh trả lời - Dự kiến (chấm dứt chiến tranh CM tháng thành công ) Giáo viên chốt lại - Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh nêu cách đọc đoạn - Giáo viên ghi bảng giọng đọc - Giọng đọc - Nhấn mạnh từ - Đọc lên giọng câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn : Phần còn lại - Giáo viên hỏi: + Sau CM tháng 8, nhiệm vụ toàn dân là - Xây dựng lại đồ mà tổ tiên đã gì? để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu Lop1.net (3) - Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, đồ, - Học sinh lắng nghe hoàn cầu + Học sinh có trách nhiệm nào đối - Học sinh phải học tập để lớn lên với công kiến thiết đất nước? thực sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - Học sinh tự nêu theo ý độc lập - Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn (Dự kiến: Học tập tốt, bảo vệ đất nước) Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn - Học sinh nêu giọng đọc đoạn nhấn mạnh từ - ngắt câu - Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn (dự kiến 10 học sinh) * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành _GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn - 2, học sinh cảm đoạn thư (đoạn 2) - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư - Nhận xét cách đọc theo cặp - GV theo dõi , uốn nắn - 4, học sinh thi đọc diễn cảm _GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc bạn - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính - Các nhóm thảo luận, thư ký ghi - Ghi bảng - Đại diện nhóm đọc - Dự kiến: Bác thương học sinh quan tâm - nhắc nhở nhiều điều thương Bác * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc _HS nhẩm học thuộc câu văn đã lòng định HTL * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Đọc thư Bác em có suy nghĩ gì? - Thi đua dãy: Chọn đọc diễn cảm đoạn - Học sinh đọc em thích Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc đoạn Lop1.net (4) - Đọc diễn cảm lại bài - Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nhận xét tiết học TiÕt2:TOÁN OÂN TAÄP KHAÙI NIEÄM PHAÂN SOÁ I Môc TIªU: Kiến thức: - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác và viết số tự nhiên dạng phân số Kĩ năng: - Đọc, viết phân số Vận dụng làm bài tập Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II CHUÈN BÞ: - Giáo viên: Chuẩn bị bìa - Học sinh: Các bìa hình vẽ SGK III C¸C HO¹T ĐéNG D¹y HäC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hát Khởi động: Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng - Nêu cách học môn toán Giới thiệu bài mới: - Hôm chúng ta học ôn tập khái - Từng học sinh chuẩn bị bìa niệm phân số (SGK) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Quan sát và thực yêu cầu giáo viên - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu học sinh quan sát - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, bìa và nêu: đọc (lên bảng) ;đọc hai phần ba Tên gọi phân số - Vài học sinh nhắc lại cách đọc Viết phân số Đọc phân số - Làm tương tự với ba bìa còn lại - Vài học sinh đọc các phân số vừa Lop1.net (5) - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh hình thành - Từng học sinh thực với các phân số: 40 ; ; ; 10 100 - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 - Phân số tạo thành còn gọi là gì - Phân số là kết phép chia phép chia 2:3? 2:3 - Giáo viên chốt lại chú ý (SGK) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số - Từng học sinh viết phân số: với các số: ; 15 ; 14 ; 65 là kết 4:5 12 là kết 12:10 10 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có - mẫu số là 15 14 mẫu số là gì? Cho ví dụ - (ghi bảng) ; ; 1 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số - Từng học sinh viết phân số: 17 với số ; ; ; 17 - Số viết thành phân số có đặc điểm - tử số mẫu số và khác 12 nào? Cho ví dụ - Nêu VD: ; ; 12 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số - Từng học sinh viết phân số: 0 với số ; ; ; 45 - Số viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Thực hành - Hướng học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào bài tập - Từng học sinh làm bài vào bài tập - Lần lượt sửa bài tập - Đại diện tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng) * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Thực hành - Tổ chức thi đua: - Thi đua giải nhanh bài tập giáo viên ghi sẵn bảng phụ Lop1.net (6) 100 17 0 99 100 99 ; 36 0 ;1 ;5 6:8 - Nhận xét cách đọc - 1 - Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà : - Chuẩn bị: ôn tập “Tính chất phân số” - Nhận xét tiết học Tiết4:CHÝNH T¶(nghe viết) VIÖT NAM TH©N YªU I MôC TIªU: Kiến thức: - Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu” không mắc quá lỗi bài Kĩ năng: Kó naêng: - Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu BT2; thực đúng BT3; Trình bày đúng hình thức thơ lục bát Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II CHUÈN BÞ: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hát Khởi động: Bài cũ: Các tổ báo cáo kết kiểm tra - Kiểm tra SGK, HS Giới thiệu bài mới: - Chính tả nghe viết Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - Hoạt động lớp, cá nhân nghe - viết Lop1.net (7) Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Giáo viên đọc toàn bài chính tả SGK - Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát - Giáo viên hướng dẫn học sinh từ ngữ khó (danh từ riêng) - Giáo viên nhận xét - Giáo viên đọc dòng thơ cho học sinh viết, dòng đọc 1-2 lượt - Giáo viên nhắc nhở tư ngồi viết học sinh - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Giáo viên chấm bài - Học sinh nghe - Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả - Học sinh gạch từ ngữ khó _Dự kiến :mênh mông, biển lúa , dập dờn - Lớp nhận xét - Học sinh viết bài - Học sinh dò lại bài - Từng cặp học sinh đổi dò lỗi cho * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - Hoạt động lớp, cá nhân làm bài tập Phương pháp: Luyện tập ( Bài - học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm - Giáo viên nhận xét - 1, học sinh đọc lại Bài - học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k * Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc Tổng kết - dặn dò - Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k GV chốt Lop1.net (8) - Chuẩn bị: cấu tạo phần vần - Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU Tieát2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LUYỆN ĐỌC BÀI ‘ ngô quyền đại phá quân nam hán”tiết2 thùc hµnh I M ục tiêu: Giúp HS - Đ ọc đ úng, đ ọc di ễn cảm bài "Ngô QuyÒn đại phá quân nam hán" - Rèn luyện đọc II Đồ dùng dạy học SGK III Hoạt động dạy học Ho ạt đ ộng d ạy Ho ạt đ ộng h ọc *Gíi thiÖu baøi - Hoạt động lớp, nhóm đôi Hướng daón ủoùc Phương pháp: Đàm thoại, thực _ HS đọc toàn bài hành, giảng giải - GV đọc mẫu toàn bài + tranh - Học sinh lắng nghe, quan sát - Chia đoạn: - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn đọc đoạn - Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn, bài kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc các từ khó phát âm - Giáo viên nhận xét cách đọc _GV yêu cầu HS đọc đồng từ khó Củng cố, dặn då VÒ nhµ luyện đọc - Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s - Học sinh đọc bảng thống kê - học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê - Lần lượt đọc câu - bảng thống kê - Đọc thầm phần chú giải - Học sinh đọc chú giải Thứ ba, ngày 21 tháng năm 2012 Buæi s¸ng TiÕt1:LUYỆN TỪ VAØ CÂU Bài: TỪ ĐỒNG NGHĨA I MUÏC TIEÂU: Lop1.net (9) Kiến thức: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.2 Kó naêng: - Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( số từ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3 Thái độ: - Thể thái độ lễ phép lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp với người lớn II CHUÈN BÞ: - Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ và ví dụ Phiếu photo phóng to ghi bài tập và bài tập - Học sinh: Bút - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dòng sông Cấu tạo bài “Nắng trưa III : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hát Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Bài luyện từ và câu: “Từ đồng nghĩa giúp các em hiểu khái niệm ban - Học sinh nghe đầu từ đồng nghĩa, các dạng từ đồng nghĩa và biết vận dụng để làm bài tập” Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm Phương pháp: Trực quan, thực hành - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích - Học sinh đọc yêu cầu bài ví dụ Giáo viên chốt lại nghĩa các từ - Xác định từ in đậm : xây dựng, kiến giống thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm Những từ có nghĩa giống - So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a gần giống gọi là từ đồng nghĩa đoạn b - Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? - Cùng vật, trạng thái, Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần tính chất - Nêu VD 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu - Học sinh đọc - Học sinh thực nháp - Nêu ý kiến - Lớp nhận xét - Dự kiến: VD a có thể thay cho Lop1.net (10) vì nghĩa các từ giống hoàn toàn VD b không thể thay cho vì nghĩa chúng không giống hoàn toàn: + Vàng xuộm: màu vàng đậm lúa chín + Vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi, ánh lên + vàng lịm : màu vàng lúa chín, gợi cảm giác Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần - Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hoàn toàn và 2) từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Tổ chức cho các nhóm thi đua * Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng - Học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Phần luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc - “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm từ in đậm có đoạn văn ( bảng châu” phụ) - Học sinh làm bài cá nhân - - học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa + nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu _GV chốt lại Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu - 1, học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài cầu bài - Giáo viên chốt lại và tuyên dương - Các tổ thi đua nêu kết bài tập tổ nêu đúng Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu - 1, học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân cầu bài - Giáo viên thu bài, chấm * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, tuyên dương - Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa trắng, đỏ, đen - Tuyên dương khen ngợi - Cử đại diện lên bảng Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học Lop1.net (11) Tiết 2: TOÁN OÂN TAÄP TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN SOÁ I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Biết tính chaát cô baûn cuûa phaân soá Kó naêng: - Vận dụng tính chất phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số caùc phaân so( trường hợp đơn giản) Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán II CHUÈN BÞ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK III C¸C HO¹T ĐéNG D¹Y Häc: Hoạt động dạy Hoạt động học Hát Khởi động: Bài cũ: ôn khái niệm PS - Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm bài tập nhỏ - học sinh - Yêu cầu học sinh sửa bài 2, trang - Lần lượt học sinh sửa bài - Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số Giáo viên nhận xét - ghi điểm Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn tập tính chất PS Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Học sinh thực chọn số điền vào ô trống và nêu kết - Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Học sinh nêu nhận xét ý (SGK) Tìm phân số với phân số 15 - Học sinh nêu nhận xét ý 18 (SGK) - Lần lượt học sinh nêu toàn tính chất phân số - Giáo viên ghi bảng - Học sinh làm bài ứng dụng tính chất phân số - Học sinh nêu phân số vừa rút Lop1.net (12) gọn (Lưu ý cách áp dụng tính chia) áp dụng tính chất phân số em hãy - Tử số và mẫu số bé mà rút gọn phân số sau: 90 phân số phân số đã cho 120 - Yêu cầu học sinh nhận xét tử số và mẫu số - phân số không còn rút gọn phân số nên gọi là phân số tối giản * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài - sửa bài - Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn nhanh áp dụng tính chất phân số em hãy Học sinh quy đồng quy đồng mẫu số các phân số sau: và - Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? - làm cho mẫu số các phân số giống - Nêu MSC : 35 - Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có - * Hoạt động 3: Thực hành Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại - Yêu cầu học sinh làm bài vào Bài 1: Rút gọn phân số 14 20 và 35 35 - Học sinh làm ví dụ - Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý kiến để tìm MSC bé nhất) - Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có - Hoạt động nhóm đôi thi đua - Sửa bài - Học sinh làm VBT - HS lên bảng thi đua sửa bài - HS giải thích vì nối Bài 2: Quy đồng mẫu số Bài 3: Nối phân số với kết Lop1.net (13) Tổng kết - dặn dò: - Học ghi nhớ SGK - Làm bài 1, 2, SGK - Chuẩn bị: Oõn tập :So sánh haiphân số - Học sinh chuẩn bị xem bài trước nhà -TiÕt 4: KEÅ CHUYEÄN LÝ TỰ TRỌNG I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù Kĩ năng: - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho phần tranh 1, câu Kể toàn đoạn và kể toàn câu chuyện Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc : II CHUAÅN BÒ: Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to) - Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hát Khởi động: Bài cũ: Kiểm tra SGK Giới thiệu bài mới: Theo dõi - Hôm các em tập kể lại câu chuyện anh “Lý Tự Trọng” Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Phương pháp : Kể chuyện , giảng giải - GV kể chuyện ( lần) - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh -Nhấn giọng từ ngữ đặc biệt _Giải nghĩa số từ khó Sáng - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Lop1.net (14) Quốc tế ca * Hoạt động 2: - Hướng dẫn học sinh kể Phương pháp: Trực quan, thực hành a) Yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tìm cho tranh 1, câu thuyết minh - Học sinh nêu lời thuyết minh cho tranh - GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh - Cả lớp nhận xét cho tranh b) Yêu cầu - Học sinh thi kể toàn câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh - Cả lớp nhận xét - GV lưu ý học sinh: thay lời nhân vật thì - Học sinh khá giỏi có thể dùng vào phần mở bài các em phải giới thiệu thay lời nhân vật để kể nhân vật em nhập vai - GV nhận xét * Hoạt động 3: Trao đổi ý nghĩa câu - Tổ chức nhóm chuyện Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng - Nhóm trưởng phân các bạn tìm giải ý nghĩa nộp lại cho nhóm trưởng - Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại - Các nhóm khác nhận xét Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù Là niên phải có lý tưởng Củng cố: - Bình chọn bạn kể chuyện hay - Mỗi dãy chọn bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay Tổng kết - dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân đất nước” - Nhận xét tiết học Lop1.net (15) Buæi chiÒu TiÕt 1:: KHOA HOÏC SỰ SINH SẢN I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Học sinh nhận trẻ em bố , mẹ sinh và có đặc điểm giống với bố mẹ mình Kĩ năng: - Nêu ý nghĩa sinh sản người Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích khoa học II CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là ai?” (đủ dùng theo nhóm) - Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hát Khởi động: Bài cũ: Các tổ báo cáo kết kiểm tra - Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học - Nêu yêu cầu môn học Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản - Học sinh lắng nghe Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm ai?” Phương pháp: Trò chơi, học tập, đàm thoại, giảng giải, thảo luận - GV phát phiếu giấy - HS thảo luận nhóm đôi để chọn đặc màu cho HS và yêu cầu cặp HS vẽ điểm nào đó để vẽ, cho người em bé hay bà mẹ, ông bố em nhìn vào hai hình có thể nhận đó là bé đó hai mẹ hai bố HS thực hành vẽ - GV thu tất các phiếu đã vẽ hình lại, tráo để HS chơi - Bước 1: GV phổ biến cách chơi - Học sinh lắng nghe Mỗi HS phát phiếu, HS nhận phiếu có hình em bé, phải tìm bố mẹ em bé Ngược lại, Lop1.net (16) có phiếu bố mẹ phải tìm mình Ai tìm bố mẹ mình nhanh (trước thời gian quy định) là thắng, hết thời gian quy định chưa tìm thấy bố mẹ mình là thua - Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Tại chúng ta tìm bố, mẹ cho các em bé? - Qua trò chơi, các em rút điều gì? GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em bố, mẹ sinh và có đặc điểm giống với bố, mẹ mình * Hoạt động 2: Làm việc với SGK Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan - Bước 1: GV hướng dẫn - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, trang SGK và đọc lời thoại các nhân vật hình Liên hệ đến gia đình mình - Bước 2: Làm việc theo cặp - Bước 3: Báo cáo kết - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi - HS lắng nghe - Dựa vào đặc điểm giống với bố, mẹ mình - Mọi trẻ em bố, mẹ sinh và có đặc điểm giống với bố, mẹ mình - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Học sinh lắng nghe - HS quan sát hình 1, 2, - Đọc các trao đổi các nhân vật hình - HS tự liên hệ - HS làm việc theo hướng dẫn GV - Đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm mình Yêu cầu HS thảo luận để tìm ý - HS thảo luận theo câu hỏi + trả lời: nghĩa sinh sản Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dòng họ ? Điều gì có thể xảy người không có khả sinh sản? - GV chốt ý + ghi: Nhờ có sinh sản - Học sinh nhắc lại mà các hệ gia đình, dòng họ trì * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp Lop1.net (17) - Nêu lại nội dung bài học - 2-3 HS nêu - HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho các bạn biết vài đặc điểm giống mình với bố, mẹ các thành viên khác gia đình - GV đánh giá và liên hệ giáo dục Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Nam hay nữ ? - Nhận xét tiết học Tiết 3: giúp đỡ hs yếu: luyện tập phân số (Tiết vh) I Mục tiêu:1 Kiến thức: Biết đọc phân số ,phân biưt tư số, mẫu số Rĩt gọn , quy đồng mẫu số So sánh phân số Kĩ năng: - Ren kó naêng so sánh các phân số Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận làm bài II CHUAÅN BÒ: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại Bài - Học sinh làm bài _Tổ chức chơi trò “Tiếp sức “ - Học sinh thi đua Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài Giáo viên nhận xét Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh) * Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét - Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu Lop1.net (18) Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Giáo viên cho học sinh nhắc lại Tổng kết - dặn dò - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 22 tháng năm 2012 TiÕt 1: TẬP ĐỌC Baøi: QUANG CAÛNH LAØNG MAÏC NGAØY MUØA I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ, phân biệt sắc thái các từ đồng nghĩa màu sắc dùng bài - Hiểu nội dung chính: B?c tranh làng quờ vào ngày Kĩ năng: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài ( Trả lời các câu hỏi SGK) Kó naêng - Đọc đúng các từ ngữ khó - Đọc diễn cảm bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả: chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả màu vàng cảnh vật Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt Nam II CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ - Học sinh: SGK - tranh vẽ cảnh vườn với xoan vàng lịm, cảnh buồng chuối chín vàng, bụi mía vàng xọng - sân: rơm và thóc vàng giòn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Khởi động: Bài cũ: - GV kiểm tra 2, HS đọc thuộc lòng đoạn văn (để xác định), trả lời 1, câu hỏi nội dung thư Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động học Hát - Học sinh đọc thuộc lòng đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời - Hoạt động lớp Lop1.net (19) Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối - Lần lượt học sinh đọc trơn nối đoạn theo đoạn - Học sinh nhận xét cách đọc bạn, tìm từ phát âm sai - dự kiến s - x - Hướng dẫn học sinh phát âm - Học sinh đọc từ câu có âm s - x - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại, giảng giải - Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Các nhóm đọc lướt bài cho câu hỏi 1: Kể tên vật - Cử thư ký ghi bài có màu vàng và từ - Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm thi màu vàng đó? đua: lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; là mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; chuối chín vàng; tàu là chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất - màu vàng trù phú, đầm ấm Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ - Học sinh lắng nghe SGK/ 13 + Hãy chọn từ màu vàng _lúa:vàng xuộm màu vàng đậm : lúa bài và cho biết từ đó gợi cho vàng xuộm là lúa đã chín … em cảm giác gì ? Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời và dùng tranh minh họa - Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ - học sinh đọc yêu cầu đề - xác định có yêu cầu SGK/ 13 + Những chi tiết nào nói thời tiết và người làm cho tranh làng quê thêm đẹp và sinh động nào ? - Học sinh trả lời: Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động Những chi tiết thời tiết làm cho tranh làng quê thêm vẻ đẹp hoàn hảo Lop1.net (20) Những chi tiết hoạt động người ngày mùa làm tranh quê không phải tranh tĩnh vật mà là tranh lao động sống động Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 13: Bài văn thể tình cảm gì tác giả quê hương ? Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính bài Giáo viên chốt lại - Ghi bảng * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Phương pháp: Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc đoạn, đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn và Giáo viên nhận xét và ghi điểm * Hoạt động 4: Củng cố + Bài văn trên em thích là cảnh nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó - Giải thích em yêu cảnh vật đó ? GD :Yêu đất nước , quê hương Tổng kết - dặn dò: - Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm - Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” - Nhận xét tiết học - Học sinh trả lời: Dự kiến (yêu quê hương, tình yêu người viết cảnh - yêu thiên nhiên) - nhóm làm việc, thư ký ghi lại và nêu - Lần lượt học sinh đọc lại - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm đoạn - Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả - Học sinh đọc diễn cảm - Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, và bài - Hoạt động lớp - Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên - HS giải thích - HS lắng nghe Lop1.net (21)