Giao an lop 3- Buoi sang

16 483 0
Giao an lop 3- Buoi sang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bài dạy Lòch báo giảng Tuần 15 Thứ Mơn Tiết TG Tên bài Thứ 2 29/11/10 HĐTT TĐ - KC TĐ - KC Toán 15 43 44 71 25 40 40 40 Chào cờ đầu tuần Hũ bạc của người cha. Hũ bạc của người cha. Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (tt). Thứ 3 30/11/10 TD Mỹ thuật CT Toán 29 15 29 72 40 40 Giáo viên bộ môn dạy Giáo viên bộ môn dạy Nghe - viết: Hũ bạc của người cha. Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp theo). Thứ 4 1/12/10 Tập đọc Toán TN&XH LTVC 45 73 29 15 40 40 40 40 Nhà rông ở Tây Nguyên. Giới thiệu bảng nhân. Các hoạt động thông tin liên lạc. Mở rộng vốn từ : Các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh. Thứ 5 2/12/10 Tin học Tin học TLV Toán 23 24 15 74 40 40 Giáo viên bộ môn dạy Giáo viên bộ môn dạy Nghe - kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em. Giới thiệu bảng chia. Thứ 6 3/12/10 Chính tả Toán TH&XH HĐTT 30 75 30 29 40 40 40 35 Nghe – viết : Nhà rông ở Tây Nguyên. Luyện tập. Hoạt động nông nghiệp. Sinh hoạt lớp. Người thực hiện : Trần Thò Thương – Trường TH Bình Trinh Đơng Kế hoạch bài dạy ND: 29.11.2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tập đọc– Kể chuyện ( Tiết :43) Hũ bạc của người cha I/ Mục đích u cầu : A. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghóa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.( trả lời được các CH 1,2,3,4) * Giáo dục HS biết yêu q lao động. B. Kể Chuyện. - Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện thep tranh minh hoạ. - HS K,G kể lại được cả câu truyện. II/ Chuẩn bò:* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, đọc trước bài và trả lời câu hỏi. III/ Các hoạt động d ạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC : Vòêt Bắc. 2 . Bài m ới : Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Luyện đọc. ( Tiết 1) • GV đọc mẫu bài văn. - GV cho HS xem tranh minh họa. • GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - GV mời HS đọc từng câu. - GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV mời HS giải thích từ mới. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. + Một HS đọc cả bài. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm đoạn 4 và 5. - GV cho 4 HS thi đọc đoạn 4, 5. - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.( Tiết 2) - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi: + Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? + C1:Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ? + Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghóa là gì ? - 3 HS đọc - HS nhắc lại -Học sinh đọc thầm theo GV. -HS quan sát -HS đọc từng câu. -HS đọc từng đoạn trước lớp. -HS giải thích các từ khó . -HS đọc từng đoạn trong nhóm. +Năm nhóm đọc ĐT 5 đoạn. +Một HS đọc cả bài. - HS theo dõi -HS thi đọc. -1 HS đọc lại toàn bài. -HS đọc thầm đoạn 1. + CNTL + CNTL + CNTL Người thực hiện : Trần Thò Thương – Trường TH Bình Trinh Đơng Kế hoạch bài dạy - GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi: + C2: Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - GV mời 1 HS đọc đoạn 3. Cả lớp trả lời: + C3: Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ? - Một HS đọc đoạn 4 và 5.Cả lớp trả lời : + C4:Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ? + Vì sao người con phản ứng như vậy ? + Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy ? + Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghóa của câu chuyện này ? * Giáo dục HS biết yêu q lao động. * Hoạt động 4: Kể chuyện. . Bài 1 : Sắp xếp tranh - GV mở bảng phụ đã ghi yêu cầu. - GV mời HS thảo luận nhóm để sắp xếp tranh - GV nhận xét và chốt lại :3 -5 – 4 – 1 – 2. . Bài 2 :Kể lại từng đoạn, cả truyện -Cho HS quan sát tranh, nói nội dung. - 5 HS tiếp nối nhau kể thi kể 5 đoạn cuả câu chuyện. - GV mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. 3. Củng cố - Dặn dò: -Dặn học sinh về nhà tập kể lại bài - xem: Nhà rông ở Tây Nguyên. -Nhận xét tiết học. -HS đọc đoạn 2ø. +HS Phát biểu. -1 HS đọc đoạn 3 +HS Phát biểu. 1- HS đọc đoạn 4,5 +HS Phát biểu. + CNTL + CNTL + HS thảo luận nhóm đơi * HS theo dõi -1 HS đọc yêu cầu. -HS thảo luận và báo cáo. -HSnx - HS quan sát + TL - 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn - -HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS nhận xét. - HS chú ý Người thực hiện : Trần Thò Thương – Trường TH Bình Trinh Đơng Kế hoạch bài dạy Toán (Tiết 71) Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư). - HS làm được BT 1 ( cột 1,3,4) ;BT 2,3 trang 72; HSG làm cả 3 BT II/ Chuẩn bò:* GV: Bảng phụ, phấn màu, kẻ sẵn bảng bài 3. * HS: Phấn, bảng con. III/ Các hoạt động d ạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(tt). 2. BM:- GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. a) Phép chia 648 : 3. - GV viết lên bảng: 648 : 3 = ? . Yêu cầu HS đặt theo cột dọc. - GV hướng dẫn cho HS tính từ bước. 648 3 * 6 chia 3 đươcï 2, viết 2, 2 nhân 3 6 216 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. 04 * Hạ 4; 4 chia 3 bằng 1, viết 1 ; 1 3 nhân 3 bằng 3 ; 4 trừ 3 bằng 1. 18 * Hạ 8, được 18 ; 18 chia 3 được 6 ; 18 6 nhân 3bằng 18 ; 18 trừ 18 bằng 0. 0 => Ta nói phép chia 648 : 3 là phép chia hết. b) Phép chia 236 : 5 - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính vào bảng con - Sau khi HS thực hiện xong GV hướng dẫn thêm. 236 5 * 63 chia 7 được 9, viết 9 20 9 nhân 7 bằng 63. 36 47 63 trừ 63 bằng 0 35 * Hạ 2; 2 chia 7 được 0, viết 0 1 0 nhân 7 bằng 0 ; 2 trừ 0 bằng 2 - Vậy 236 chia 5 bằng bao nhiêu ? => Đây là phép chia có dư. Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia. * Hoạt động 2: Thực hành BT 1: SGK - GV theo dõi HSY, HSKT -GVnx. BT 2: SGK - GV HD tóm tắt: 9 HS : 1 hàng 234 HS : . . . hàng ? - GV theo dõi HSY, HSKT - GV nhận xét, chốt lại. BT 3: SGK - GV phát phiếu Số đã cho 432 m 888 kg 600 giờ 312 ngày Giảm 8 lần 432m:8=54m Giảm 6 lần 432m:6=72m - GV nhận xét và chốt lại . 3. CC – DD: - Xem lại bài, làm vở BTT - Xem trước: Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số( tt) - HS làm bảng con - HS nhắc lại -HS tính ở bảng con. -Một HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS thực hiện lại phép chia trên. -HS đặt phép tính vào bảng con. -Một HS lên bảng đặt. -HS lắng nghe. -236 chia 5 bằng 47, dư 1. . HS đọc yêu cầu đề bài. -Học sinh làm bài bảng con - HSnx *HS đọc yêu cầu đề bài. - CNTL - HS làm vào vở - Một HS lên bảng làm - HS nhận xét. * HS đọc yêu cầu đề - HS làm vào phiếu - Ba HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS chú ý Người thực hiện : Trần Thò Thương – Trường TH Bình Trinh Đơng Kế hoạch bài dạy ND: 30/11/2010 Thể dục (Tiết 229) Mĩ thuật (Tiết 15) GV bộ môn soạn) Chính tả(Tiết 29) Nghe – viết : Hũ bạc của người cha I/ Mục đích u cầu : -Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/ uôi( BT 2). -Làm đúng BT 3b. *GDHS yêu quý lao động. II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ viết BT2, bảng lớp viết BT3 * HS: vở, bút, bảng con. III/ Các hoạt động d ạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) KTBC: Nhớ Việt Bắc”. 2)Bài m ới : Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. GV hướng dẫn HS chuẩn bò. - GV đọc toàn bài viết chính tả. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết . - GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi: + Lời nói của cha đựơc viết như thế nào? + Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao? - GV hướng dẫn HS viết ra bảng con . - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - Gv đọc bài -GV chấm chữa bài. - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: SGK - GV chia nhóm - GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, đúng và nhanh. - GV nhận xét, chốt lại. + Bài tập 3: GV chọn bài b. - GV yêu cầu HS làm theo nhóm đơi - GV theo dõi nhóm có HSY, HSKT - GV chốt lại lời giải đúng.( mật, nhất, quả gấc) 3. CC – DD: * GD HS biết yêu quý lao động. -Dặn dò: Viết chữ sai mỗi chữ 1 dòng -Nhận xét tiết học. - HS viết từ khó bảng con - HS nhắc lại -HS lắng nghe. -1 – 2 HS đọc lại bài viết. + CNTL + CNTL - HS tìm từ khó viết + PT -HS viết bảng con. -Học sinh nêu tư thế ngồi. -Học sinh viết vào vở. - HS sốt lỗi - HS chú ý + Một HS đọc yêu cầu của đề bài. - Nhóm 4 - Các nhóm thi đua điền các vần ui/uôi. -HS nhận xét. +HS đọc yêu cầu đề bài. -HS làm nhóm đơi -Đại diện hỏi và TL -HS nx - HS chú ý Người thực hiện : Trần Thò Thương – Trường TH Bình Trinh Đơng Kế hoạch bài dạy Toán(Tiết72) Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) I/ Mục tiêu: -Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vò. - HS làm được BT 1 ( cột 1,2,4) ;BT 2,3 trang 73; HSG làm cả 3 BT II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ viết sẵn bài 3, phấn màu. * HS: Phấn, bảng con. III/ Các hoạt động d ạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số 2. BM:- GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. a) Phép chia 560 : 8. - GV viết lên bảng: 560 : 8 = ? . Y/C HS đặt theo cột dọc. - GV ghi bảng - GV gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. => Ta nói phép chia 560 : 8 là phép chia hết. b) Phép chia 632 : 8- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính vào bảng con.- Sau khi HS thực hiện xong GV hướng dẫn lại cách chia 632 7 * 63 chia 7 được 9, viết 9 63 9 nhân 7 bằng 63 ; 63 trừ 63 bằng 0. 02 90 * Hạ 2 ; 2 chia 7 được 0, viết 0. 0 0 nhân 7 bằng 0 ; 2 trừ 0 bằng 2 . 2 - Vậy 632 chia 8 bằng bao nhiêu ? => Đây là phép chia có dư. - Số dư trong phép chia phải như thế nào so với số chia. * Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: SGK - GV theo dõi + sửa sai HSY, HSKT + Yêu cầu HS nêu các phép chia hết, chia dư trong bài. - GV nhận xét. * Bài 2: SGK - GV HD tóm tắt: 7 ngày: 1 tuần 365 ngày: . . . tuần? - GV theo dõi + sửa sai HSY, HSKT - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 3: SGK - Muốn điền đ, s ta phải làm gì? ( tính lại) - Vì sao em điền đ( s) - GVnx 3. CC – DD: - Xem lại bài, làm vở BTT - Xem trước: Giới thiệu bảng nhân - HS đặt tính bảng con - HS nhắc lại -HS đặt tính theo cột dọc và tính vào bảng con - 1 HS nêu lại cách chia -HS đặt phép tính dọc vào bảng con. -Một HS lên bảng đặt. -632 chia 8 bằng 90 dư 2. - CNTL *HS đọc yêu cầu đề bài. -Học sinh làm bài vào bảng con. +CNTL HS nhận xét. * HS đọc yêu cầu đề bài. - CNTL -HS làm bài vào vở. -Một HS lên bảng làm. * HS đọc yêu cầu đề bài. - CNTL - HS điền đ, s theo nhóm đơi - CN lên bảng - HS trả lờiHS nhận xét. - HS chú ý Người thực hiện : Trần Thò Thương – Trường TH Bình Trinh Đơng Kế hoạch bài dạy ND: 1/12/2010 Tập đọc(Tiết 30) Nhà rông ở Tây Nguyên I/ Mục đích u cầu : -Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. - Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cọâng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.(trả lời được các CH trong SGK) *GDHS biết yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng. II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK. III/ Các hoạt động d ạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC:. Hũ bạc của người cha. 2.Bài m ới : Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Luyện đọc. • GV đọc diễm cảm toàn bài. - GV cho HS xem tranh minh họa. • GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ. - Đọc từng câu + HD đọc từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp + HD ngắt câu - Đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp + Giải thích từ: rông chiêng, nông cụ - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV cho 4 HS thi đọc từng đoạn. - GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Vì sao nhà rông phải chắc và cao? + Gian đầu của nhà rông đựơc trang trí như thế nào? - GV yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi + Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Vì gian giữa là nới có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng. - GV hỏi: Từ gian thứ 3 dùng để làm gì? - GV hỏi: Em nghó gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài . - GV cho 4 HS thi đua đọc 4 đoạn trong bài. - GV cho 2 HS đọc lại cả bài. - GV nhận xét HS đọc đúng, đọc hay. 3. CC – DD: * GD HS biết biết yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng. -Dặn dò: Đơi bạn - Nhận xét tiết học - 3 HS đọc - HS nhắc lại *Học sinh lắng nghe. -HS quan sát tranh. -HS đọc từng câu. -HS đọc từng đoạn trước lớp. -4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp.HS giải nghóa từ mới . -HS đọc nhóm 4 -4 HS thi đọc 4 đoạn nối tiếp -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. +HS đọc thầm đoạn 1 + Trả lời. +HS đọc thầm đoạn 2 +HS Trả lời. -HS đọc đoạn 3, 4. -HS thảo luận. +Đại diện nhóm phát biểu -HS nhận xét. -HS phát biểu ý kiến cá nhân. - CNTL -4 HS thi đọc 4 đoạn trong bài. -2 HS đọc lại cả bài. -HS nhận xét. - HS chú ý Người thực hiện : Trần Thò Thương – Trường TH Bình Trinh Đơng Kế hoạch bài dạy Toán (Tiết 73) Giới thiệu bảng nhân I/ Mục tiêu: - Biết cách sử dụng bảng nhân. - HS làm được BT 1,2,3 trang 74 II/ Chuẩn bò:* GV: Bảng phụ bảng nhân, phấn màu, bảng lớp viết bài 2. * HS: Hoc thuộc nhân chia đã học. Tập. III/ Các hoạt động d ạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( tt) 2. BM:- GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giới thiệu bảng nhân và hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân. - GV treo bảng nhân như trong SGK lên bảng. - GV yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng. - GV yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng. - GV : Đây là các thừa số trong bảng nhân đã học. Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân trong các bảng nhân đã học. - GV yêu cầu HS đọc hàng thứ 3 trong bảng. - GV hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học? - GV yêu cầu HS đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của các phép nhân trong bảng mấy? - GV HD tìm kết quả phép nhân như sgk * Hoạt động 2: Thực hành • Bài 1 : sgk - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp. - GV gọi nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài. - GV nhận xét, chốt lại. • Bài 2: sgk - GV theo dõi HSY, HSKT -Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. • Bài 3: sgk - GVHD tóm tắt 8 Huy chương vàng: ? huy chương - GV nhận xét, chốt lại. 3. CC – DD: - Xem lại bài, buổi chiều làm vở BTT - Xem trước: Giới thiệu bảng chia - HS đặt tính bảng con - HS nhắc lại -HS quan sát. - CN đếm -HS đọc . - HS lắng nghe - HS đọc . -HS Trả lời. - HS đọc + và TL - HS tìm và đọc kết quả mà GV u cầu * HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm vào sgk -Bốn HS nêu. -HS cả lớp nhận xét bài của bạn. * HS đọc yêu cầu đề bài. -HS làm vào sgk -HS lần lượt lên điền số vào ô trống. *HS đọc yêu cầu của bài. - CNTL -HS làm bài vào tập. -1HS lên sửa bài. - HSnx - HS chú ý Người thực hiện : Trần Thò Thương – Trường TH Bình Trinh Đơng Kế hoạch bài dạy Tự nhiên xã hội (Tiết29) Các hoạt động thông tin liên lạc I/ Mục tiêu: -Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình. -Nêu ích lợi củamột số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống( HSK,G) - Giáo dục HS yêu quê hương. II/ Chuẩn bò: * GV: Một số bì thư. Điện thoại, đồ chơi. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động d ạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: HS kể được một số hoạt động diễn ra ở bưu điện nêu ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống. Bước 1: Thảo luận nhóm. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi + Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh (thành phố) chưa? + Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện? + Ích lợi của hoạt động bưu điện? + Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét câu trả lời của các nhóm. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Mục tiêu: Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình. Bước 1 : Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm+ nêu u cầu thảo luận +Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình? Bước 2: Thực hành. - Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét và kết luận. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi - Mục tiêu: Tập cho HS phản ứng nhanh. - Cho HS ngồi tại lớp, mỗi HS một ghế. - Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bò chuyển thư + Có thư “ chuyển thường”. HS dòch chuyển 1 ghế. + Có thư “ chuyển nhanh”. HS dòch chuyển 2 ghế. + Có thư “ chuyển hỏa tốc”. HS dòch chuyển 3 ghế. 3. CC – DD: - Giáo dục HS yêu quê hương. - Xem lại bài -HS thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm mình. -HS cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. - Nhóm 4 +HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả -HS cả lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -HS chơi trò chơi. - HS chú ý Người thực hiện : Trần Thò Thương – Trường TH Bình Trinh Đơng Kế hoạch bài dạy Luyện từ và câu (Tiết15) Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập câu có hình ảnh so sánh. I/ Mục đích u cầu : -Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta( BT1) -Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống( BT2). -Dựa theo tranh gợi ý, viết hoặc nói được câu có hình ảnh so sánh( BT3). -Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh ( BT4). II/ Chuẩn bò: * GV: Giấy khổ to viết các tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. Bản đồ Việt Nam. Bảng lớp viết BT2. Tranh minh hoạ BT3. Bảng phụ viết BT4. * HS: Xem trước bài học, viết sẵn BT vào tập. III/ Các hoạt động d ạy học : 1.KTBC: Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? 2.Bài m ới : Giới thiệu bài – ghi tựa: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. . Bài tập 1: SGK - GV phát giấy cho HS làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.sau khi HS trình bày kết quả. GV nhận xét. - GV chốt lại: GV nhìn vào bảng đồ nới cứ trú của một số dân tộc đó, giới thiệu kèm theo một số y phục dân tộc. . Bài tập 2: SGK - GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu văn, mời 4 HS lên bảng điền từ thích hợp vào mỗi chỗ trống trong câu. Từng em đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Hoạt động 2: Thảo luận. . Bài tập 3: SGK - GV chia nhóm. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - GV yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - GV nhận xét chốt lới giải đúng. . Bài tập 4. SGK - GV mời ba HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3. CC – DD: - Xem bài:Ơn từ ngữ về thành thị, nơng thơn – Dấu phẩy - GVnx tiết học * HS đọc yêu cầu của đề bài. -Các em trao đổi viết nhanh tên các dân tộc tiểu số. -Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. -HS nhận xét. * HS đọc yêu cầu đề bài. HS làm bài cá nhân vào tập. -4 HS lên bảng làm bài. -HS lắng nghe. • HS đọc yêu cầu đề bài. - Nhóm4 -HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình. -HS nhận xét.HS sửa bài vào tập. -Bốn HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh. HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài vào vở -Ba HS tiếp nối nhau đọc kết quả - HS chú ý Người thực hiện : Trần Thò Thương – Trường TH Bình Trinh Đơng [...]... giới thiệu bài - HS nhắc lại * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài + Bài tập 1:SGK +1 HS đọc yêu cầu của bài - GV cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 4 câu hỏi -HS quan sát tranh minh họa gợi ý - GV kể chuyện lần 1 Sau đó hỏi: -HS lắng nghe + Bác nông dân đang làm gì? +HS trả lời + Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào? +HS trả lời + Vì sao bác bò vợ trách? +HS trả lời + Khi... LGGDBVMT II/ Chuẩn bò:* GV: Hình trong SGK trang 58, 59 * III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1.KTBC: Tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống( tt) 2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm - Mục tiêu: Kể tên được một số hoạt động nông nghiệp Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp -GV chia nhóm - GV cho HS quan sát hình 58, 59 SGK thảo luận các câu hỏi +... động nông nghiệp ở nơi các em đang sống - GV yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống - GV yêu cầu một số cặp HS lên trình bày - GV nhận xét =>Những sản phẩm nông nghiệp đó không chỉ phục vụ người dân đòa phương mà còn trao đổi với những vùng khác * Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp - Mục tiêu: Thông qua triễn lãm tranh ảnh, các em biết thêm và... lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp - GV chia lớp thành 3 nhóm Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ Ao tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghó và thảo luận của từng nhóm - Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó - GV nhận xét và nhận xét 3 Củng cố- dặn dò: - GDHS: u q ,kính trọng người làm nghề nơng nghiệp... của bạn • Bài 2: SGK  HS đọc yêu cầu đề bài - Chú ý sửa sai HSY, HSKT -HS làm vào sgk - GVnx -HS trả lời tiếp nói+HSnx  Bài 3: SGK  HS đọc yêu cầu đề bài - GVHD tóm tắt - HSTL 1/4 ? trang -HS làm bài vào tập 132 trang - GVnx  Bài 3: SGK ( HSG) - GV tổ chức cho HS thi xếp hình - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc 3 CC – DD: - Xem lại bài, buổi chiều làm vở BTT - Xem trước: Luyện tập -Một HS... chia - HS làm được BT1,2,3 trang 75 ;HSG làm cả 4 BT II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ bảng chia, phấn màu, viết sẵn bài 2 Bộ ĐD toán * HS: Bộ ĐD toán III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 KTBC: Giới thiệu bảng nhân - HS đọc kết quả bảng nhân 6, 7 9 2 BM:- GV giới thiệu bài - HS nhắc lại * Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia cho HS biết -HS quan sát - GV treo bảng chia... -Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận -HS cả lớp nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe -HS lần lượt kể cho nhau -Một số cặp lên trình bày -HS cả lớp nhận xét -HS các nhóm trình bày các bức tranh HS giới thiệu về các bức tranh của mình HS nhận xét Người thực hiện : Trần Thò Thương – Trường TH Bình Trinh Đơng Kế hoạch bài dạy SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I Yêu cầu: Giúp HS: - HS thấy rõ các mặt thực hiện theo nội... HSY theo kế hoạch - Ôn và học thuộc các bảng nhân, chia đã học - Hăng hái phát biểu xây dựng bài Không chơi các trò chơi nguy hiểm - c/ Hoạt động 3 : Uống nước nhớ nguồn Chủ điểm : Anh bộ đội cụ Hồ - Tìm hiểu những người co anh hùng của đất nước, q hương - Giới thiệu cảnh đẹp q hương - GD HS biết giữ gìn VS trường lớp Người thực hiện : Trần Thò Thương – Trường TH Bình Trinh Đơng ... Nghe - kể: Giấu cày Giới thiệu về tổ em I/ Mục đích u cầu: -Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày ( BT1) -Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) giới thiệu về tổ của mình (BT2) II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh họa truyện vui : Tôi cũng như bác * HS: Vở, bút, xem trước bài Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui Bảng lớp viết các câu hỏi của BT2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt... nông nghiệp Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp -GV chia nhóm - GV cho HS quan sát hình 58, 59 SGK thảo luận các câu hỏi + Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình? + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? -Làm việc cả lớp - GV mời một số HS lên kể trước lớp - GV nhận xét - GV giới thiệu thêm một số hoạt động ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngô, khoai, sắn, chè …… chăn nuôi trâu, . các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện thep tranh minh hoạ. - HS K,G kể lại được cả câu truyện. II/ Chuẩn bò:* GV: Tranh minh. tập 1:SGK - GV cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 4 câu hỏi gợi ý. - GV kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi: + Bác nông dân đang làm gì? + Khi được gọi

Ngày đăng: 29/10/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan