Trình bày cơ sở lý luận của việc xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề trong kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết quả học tập. Thực trạng KTĐG kỹ năng nghề điện công nghiệp tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện Phú Thọ. Xây dựng bộ đề thi đánh giá kỹ năng nghề cho nghề điện công nghiệp tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện Phú Thọ. Mô tả: Luận văn (Thạc sỹ khoa học) Ngành Sư phạm kỹ thuật điện
BÙI TRUNG HIẾU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI TRUNG HIẾU LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN: XÂY DỰNG BỘ ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ CHO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật điện KHOÁ 2011B Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI TRUNG HIẾU LUẬN VĂN XÂY DỰNG BỘ ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ CHO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật điện NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Hùng Phi Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Xây dựng đề thi đánh giá kỹ nghề cho nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Cơ điện Phú Thọ” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Bùi Trung Hiếu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt KTĐG Kiểm tra – đánh giá MĐ Môđun/module MH Môn học GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh viên GS.TSKH Giáo sư, Tiến sĩ khoa học CĐN Cao đẳng nghề LT Lý thuyết 10 TH Thực hành 11 NLTH Năng lực thực 12 TNKQ Trắc nghiệm khách quan Tên DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ STT Tên Trang 1.1 Các mức độ nắm vững kiến thức 31 1.2 Các mức độ hình thành kỹ 32 1.3 Bảng trọng số 35 2.1 Cơ cấu trình độ đội ngũ giáo viên 44 2.2 Chương trình khung đào tạo nghề Điện cơng nghiệp 45 3.1 Các tập điều khiển động không đồng pha 61 3.2 Phân bố điểm phần đề 62 3.3 Tỷ lệ phân bố điểm phần đề 63 3.4 Mức phân bố điểm cho thi 63 4.1 Bảng phân bố điểm module sửa chữa vận hành máy điện 76 4.2 Bảng phân bố điểm module Trang bị điện 77 4.3 Bảng phân bố điểm module PLC 78 4.4 Kết thi tốt nghiệp khóa 39 - Trường CĐN Cơ điện Phú Thọ 78 4.5 Kết thi tốt nghiệp khóa 40 - Khoa Điện - Phần thực hành 79 4.6 Bảng thống kê kết vấn đánh giá đề thi 79 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên Trang 1.1 Vị trí kiểm tra - đánh giá chương trình đào tạo 17 1.2 Lưu đồ quy trình kiểm tra - đánh giá 23 1.3 Các phương pháp kiểm tra - đánh giá người học 26 1.4 Cơ cấu thành tố tri thức 34 1.5 Lưu đồ quy trình thiết kế kiểm tra 36 1.6 Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 38 3.1 Lưu đồ quy trình xây dựng thực hành kỹ 53 3.2 Các kỹ nghề điện 55 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BỘ ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ TRONG KTĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP 11 1.1 Khái quát chung kiểm tra - đánh giá giáo dục 11 1.1.1 Khái niệm kiểm tra - đánh giá 11 1.1.1.1 Kiểm tra 11 1.1.1.2 Đo lường 12 1.1.1.3 Đánh giá 13 1.1.2 Vị trí, vai trị kiểm tra - đánh giá giáo dục 17 1.1.2.1 Đối với giáo viên 18 1.1.2.2 Đối với học sinh 18 1.1.2.3 Đối với cơng tác quản lý giáo dục 18 1.1.3 Mục đích việc kiểm tra - đánh giá trình dạy học 19 1.1.4 Chức kiểm tra - đánh giá 20 1.1.4.1 Chức đo lường 20 1.1.4.2 Chức chọn lọc phân loại 20 1.1.4.3 Chức kiểm soát phát 20 1.1.4.4 Chức động viên phê phán 20 1.1.4.5 Chức thu thập thông tin 21 1.1.5 Các yêu cầu việc kiểm tra - đánh giá 21 1.1.6 Quy trình kiểm tra - đánh giá 23 1.1.7 Phân loại kiểm tra - đánh giá 24 1.1.7.1 Về mặt hình thức 24 1.1.7.2 Về tính chất 25 1.1.8 Các phương pháp kiểm tra - đánh giá thường hay sử dụng 26 1.1.8.1 Phương pháp quan sát 27 1.1.8.2 Phương pháp vấn đáp 27 1.1.8.3 Phương pháp kiểm tra viết 28 1.2 Thiết kế kiểm tra - đánh giá kết học tập 29 1.2.1 Các nguyên tắc để thiết kế câu hỏi kiểm tra 29 1.2.2 Các loại kiểm tra - đánh giá theo mục tiêu học tập 33 1.2.2.1 Kiểm tra đánh giá kiến thức 33 1.2.2.2 Kiểm tra đánh giá kỹ 33 1.2.2.3 Kiểm tra đánh giá thái độ 33 1.2.3 Phân tích mục tiêu dạy hoc xây dựng bảng trọng số 33 1.2.4 Qui trình thiết kế kiểm tra 35 1.3 Kiểm tra - đánh giá dạy nghề 37 1.3.1 Khái niệm thuật ngữ 37 1.3.2 Kiểm tra - đánh giá dạy nghề 38 Kết luận chương 42 Chương THỰC TRẠNG KTĐG KỸ NĂNG NGHỀ NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CĐN CƠ ĐIỆN PHÚ THỌ 2.1 Giới thiệu Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Phú Thọ 2.2 Chương trình khung đào tạo nghề Điện công nghiệp - Trường CĐN Cơ điện Phú Thọ - Trình độ Cao đẳng nghề 2.3 Thực trạng kiểm tra - đánh giá kỹ nghề nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Cơ điện Phú Thọ Kết luận chương 43 43 44 47 51 Chương XÂY DỰNG BỘ ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 52 CƠ ĐIỆN PHÚ THỌ 3.1 Nguyên tắc xây dựng đề thi đánh giá kỹ nghề 52 3.2 Các bước xây dựng KTĐG kỹ nghề 52 3.2.1 Phân tích chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp 54 3.2.2 Xác định kỹ nghề Điện 55 3.2.2.1 Các kỹ an toàn điện 55 3.2.2.2 Các kỹ nhận biết sử dụng vật liệu điện 56 3.2.2.3 Các kỹ sử dụng dụng cụ điện 56 3.2.3 Xác định cấu trúc đề thi kỹ phần 58 3.2.4 Xây dựng đề thi cho phần 60 3.3 Xây dựng đề thi đánh giá kỹ nghề - Nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Cơ điện Phú Thọ 62 Kết luận chương 74 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 75 4.2 Nội dung thực nghiệm 75 4.2.1 Thực nghiệm module Sửa chữa vận hành máy điện 76 4.2.2 Thực nghiệm module Trang bị điện 77 4.2.3 Thực nghiệm module Điều khiển lập trình: 77 4.2.4 Sử dụng đề thi q trình ơn thi tốt nghiệp 78 4.3 Đánh giá - nhận xét 79 Kết luận chương 82 Kết luận kiến nghị 83 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mặc dù giáo dục nước ta đạt số thành tựu định như: xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh bao gồm nhiều bậc học cấp học khác nhau, quy mô giáo dục tăng nhanh, bước đầu đáp ứng nhu cầu học tập xã hội, chất lượng giáo dục có chuyển biến số mặt…, nhiên tồn nhiều yếu kém, hạn chế như: “yếu chất lượng, cân đối cấu, hiệu giáo dục chưa cao, giáo dục chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, đào tạo chưa gắn liền với sử dụng, đội ngũ giáo viên yếu, sở vật chất cịn thiếu, chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục công tác quản lý chậm đổi mới, số tượng tiêu cực, thiếu kỷ cương chậm khắc phục” [1] Giáo dục hệ thống cân động gồm nhiều nhân tố tác động qua lại lẫn dựa quy luật định Những nhân tố mơi trường xã hội, mơi trường nhà trường, mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, người dạy, người học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, công tác KTĐG… Đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp KTĐG nói riêng nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục Mục đích q trình đổi phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động học tập HS Dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học sinh dựa nguyên tắc giáo viên giúp học sinh tự khám phá sở tự giác tự (tự suy nghĩ, tranh luận, đề xuất vấn đề giải quyết) Như người GV đồng thời phải người tổ chức, chuẩn đoán, người hướng dẫn, HS trở thành người khám phá, người thực giải vấn đề Các hình thức đánh giá kết học tập HS ảnh hưởng sâu sắc tới phương pháp dạy học Đánh giá thi cử có lối dạy tương ứng Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải tiến hành cách đồng đổi từ nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học KTĐG kết dạy học KTĐG có vai trị to lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo Kết KTĐG sở để điều chỉnh hoạt động Phần III Danh mục thiết bị dụng cụ Bảng danh mục vật tư thiết bị Module Tên thiết bị STT Số lượng Đơn vị Ghi Aptômát pha Câu chi Contactor Rơ le nhiệt Rơ le bảo vệ pha Rơ le bảo vệ điện áp Nút dừng khẩn cấp Nút ấn màu đỏ Nút ấn màu xanh 10 Đèn báo tín hiệu 11 Động điên pha 12 Dây 1x 2,5mm2 màu vàng m 13 Dây 1x 2,5mm2 màu xanh m “ 14 Dây 1x 2,5mm2 màu đỏ m “ 15 Dây 1x 2,5mm2 màu xanh m “ “ Vàng, xanh, đỏ Mạch động lực vàng 16 Dây 1x 2,5mm2 màu đen m 17 Dây 1x 2,5mm2 màu đỏ 10 m Mạch điều khiển 18 Dây 1x 1,5mm2 màu đen m Dây trung tính 19 Dây thít 40 20 Đầu cốt 80 126 21 Đế dán thít 10 22 Cầu đấu dây 12 cực, 15A 23 Cầu đấu dây 12 cực, 20A 24 Cầu nối đất 25 Bu lông đai ốc 15 26 Thanh gài 50 cm Danh mục dụng cụ thi tốt nghiệp Tên dụng cụ STT Số lượng Đơn vị Ghi ép cốt , mỏ nhọn Kìm Tuốcnơvít Đồng hồ vạn Máy khoan tay Mũi khoan Φ3,5 Mũi khoét Φ22 Module STT Tên dụng cụ Số lượng Đơn vị Bàn thực hành PLC Máy tính Cáp RS232/485 PLC S7-200 Module tải giả định Module tín hiệu vào 127 Ghi Module STT Tên dụng cụ Số lượng Đơn vị Động tháo sẵn lót cách điện Các bối dây guồng Vật liệu phụ chuẩn bị trước Dụng cụ sửa chữa động Dụng cụ kiểm tra Ghi Phần IV: Thang điểm Module (40 điểm) STT DIỄN GIẢI ĐIỂM I Điểm chức 20 Đóng aptomat Chưa có phản ứng, mạch điện sẵn sàng 2 Ấn SB3 Động chạy thuận, đèn ĐV sáng Ấn SB1 Động dừng, đèn ĐV tắt 4 Ấn SB2 Động chạy ngược, đèn ĐX sáng Ấn SB3 Đèn ĐV sáng động chạy thuận ĐX tắt Ấn SB1 Động dừng đèn ĐV tắt Ấn SB3 Động chạy thuận đèn ĐV sáng Kéo Reset Động dừng, đèn ĐĐ2 sáng Khi pha Rơle PMR cắt, động dừng, đèn ĐĐ1 sáng II Lắp đặt thiết bị, dây đấu nối 12 Thanh cài chắn song song với phương panel Thiết bị lắp đặt tủ điện chắn, theo vẽ Thiết bị lắp đặt cánh tủ điện chắn, theo vẽ Từ A1 tất điểm đấu nối Đi dây tủ không bị căng, không bị chồng chéo 128 Các điểm đấu nối chắn Dây điện, cable khơng bị tróc vỏ Các đầu dây bấm code không bị hở, thừa phần dây đồng Bấm kích cỡ đầu code 10 Đúng màu dây, kích cỡ dây 11 Thứ tự pha M 12 Bó dây gọn dẹp III An toàn Sử dụng dụng cụ đồ nghề Nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp Có điểm nối đất An toàn cho người thiết bị Thời gian III Hoàn thành trước 20 phút Hoàn thành trước 10-15 phút Hoàn thành trước 5-10 phút Hoàn thành thời gian Module 2.(30điểm) Chức I 23 Lập trình được, yêu cầu điều khiển đầu 2 Cài đặt phần mềm PLC máy tính Lập trình máy tính 4 Cài đặt phần mềm mô PLC Mô chương trình phần mềm Download, Upload từ PC – PLC ngược lại Đấu nối đầu vào cho PLC Đấu nối đầu cho PLC 129 Đấu nối thiết bị hiển thị 10 Vận hành chạy thử theo yêu cầu đầu II An toàn Sử dụng thiết bị, dụng cụ Nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp Trang phục - bảo hộ đầy đủ An toàn cho người thiết bị Thời gian III Hoàn thành trước 20 phút Hoàn thành trước 10-15 phút Hoàn thành trước 5-10 phút Hoàn thành thời gian Module 3.(30điểm) Chức I Lồng toàn bối dây vào rãnh Stato yêu cầu kỹ 24 12 thuật Nêm tre Đấu nối, băng bó đầu dây, bối dây Lấy đầu dây ép cốt Lắp ráp, vận hành chạy thử Vận hành chạy thử theo yêu cầu đầu Đảm bảo thông số kỹ thuật R cđ ≥ MΩ I ot = (6 – 8)I đm , n = n đm II An toàn Sử dụng thiết bị, dụng cụ Nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp An toàn cho người thiết bị 130 Thời gian III Hoàn thành trước 40 phút Hoàn thành trước 20 - 40 phút Hoàn thành trước 0- 20 phút Hoàn thành thời gian 131 Phụ lục Danh mục MH/MĐ đào tạo nghề trình độ trung cấp nghề - Nghề Điện cơng nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số 139/QĐ-CĐNPT ngày 28 tháng năm 2008 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Phú Thọ) Mã MH, Tên môn học, mô đun Thời gian môn học, đào tạo mô đun (giờ) Năm MĐ I Thời gian học Học kỳ Các mơn học chung Tổng Trong số Giờ 210 135 LT Giờ TH 75 MH 01 Chính trị II 30 30 MH 02 Pháp luật I 15 15 MH 03 Giáo dục thể chất I 30 25 MH 04 Giáo dục quốc phòng I 45 10 35 MH 05 Tin học II 30 15 15 MH 06 Ngoại ngữ II 60 60 Các môn học, mô đun đào tạo nghề 2340 642 1698 Các môn học, mô đun kỹ thuật sở 460 182 278 II II.1 MH 07 An toàn lao động I 30 15 15 MH 08 Mạch điện I 75 45 30 MH 09 Vẽ kỹ thuật I 30 10 20 MH 10 Vẽ điện I 30 10 20 MH 11 Vật liệu điện I 30 15 15 MH 12 Khí cụ điện I 45 20 25 MĐ 13 Điện tử I 180 60 120 MĐ 14 Kỹ thuật nguội I 40 33 1880 460 1420 120 30 90 II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề MĐ 15 Thiết bị điện gia dụng 132 II Mã Tên môn học, mô đun MH, Thời gian Thời gian môn học, đào tạo mô đun (giờ) Năm MĐ học Học kỳ Tổng Trong số Giờ LT Giờ TH MĐ 16 Đo lường điện I 85 45 40 MĐ 17 Máy điện II 100 60 40 1, II, I 200 20 180 MĐ 19 Cung cấp điện I 90 60 30 MĐ 20 Trang bị điện I 90 60 30 MĐ 21 Thực hành trang bị điện I 240 30 210 MĐ 22 PLC II 155 45 110 MĐ23 Kỹ thuật lắp đặt điện II 150 30 120 MĐ24 Kỹ thuật quấn dây II 150 20 130 II 90 30 60 MĐ26 Điện tử ứng dụng II 90 30 60 MĐ 27 Thực tập tốt nghiệp II 320 320 2550 777 1773 MĐ 18 Sửa chữa vận hành máy điện MĐ25 Chuyên đề điều khiển lập trình cỡ nhỏ Tổng cộng: 133 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Họ tên giáo viên:…………………………………… Trình độ:………………………………………………… Ngày vấn:………………………………………… Hỏi Gợi ý Các kỹ nghề điện cần có - Các kỹ cần có:…………………… học sinh trường? …………………………………………………… …………………………………………………… - Các kỹ khác:……………………………… …………………………………………………… Có thể chia chương trình đào - Các phần chính:………………………………… tạo nghề điện làm phần? …………………………………………………… …………………………………………………… - Các phần khác:………………………………… Bài kiểm tra - đánh giá ………………………………………………… có đánh giá xác …………………………………………………… tay nghề học sinh khơng? …………………………………………………… Có cần thiết phải xây dựng đề - Xây dựng dựa nguyên tắc:……………… thi KTĐG kỹ nghề không? …………………………………………………… …………………………………………………… - Đề thi yêu cầu phần: ……………………… …………………………………………………… - Điểm phần thi phân bố: -Xin chân thành cảm ơn ý kiến đồng chí 134 Phụ lục Phiếu điều tra kỹ nghề cần có học sinh nghề Điện Họ tên giáo viên:…………………………………… Trình độ:………………………………………………… Xin vui lịng cho biết đánh giá đồng chí vấn đề nêu đây: (xin tích vào thích hợp cho phát biểu) Ý kiến STT Các kỹ nghề cần đánh giá HS sau kết thúc môđun Sửa chữa vận hành máy điện Kỹ an toàn điện Nhận biết vật liệu dẫn điện Nhận biết vật liệu cách điện Nhận biết kiểm tra điện trở Nhận biết kiểm tra tụ điện Nhận biết kiểm tra điện cảm Nhận biết kiểm tra vật liệu bán dẫn: Diot, Transistor, IC Thực thao tác bản: hàn dây, nối dây Kỹ đấu nối làm việc với mạch điện Kỹ sử dụng nguồn điện Các kỹ làm việc với thiết bị điện Kỹ thuật lồng dây, cắt bìa lót, nong nêm, băng bó bối dây Kỹ đọc vẽ Sử dụng dụng cụ, trang thiết bị nghề điện Bố trí nơi làm việc Biết cách đo thông mạch, kiểm tra nguồn điện Vận hành máy điện Tháo lắp, sửa chữa vận hành máy điện 135 Trả lời Có Khơng Chọn dây dẫn phù hợp với cơng suật động cơ, sử dụng loại kìm ép cốt Kỹ thuật dây, bó dây, bố trí thiết bị Kiểm tra thiết bị điện, thiêt bị thị Kiểm tra mạch điện, sủa chữa hư hỏng mạch điện Cài đặt sử dụng máy tính Viết chương trình, nạp chương trình vào thiết bị lập trình Các kỹ nghề cần đánh giá HS sau kết thúc mơđun Trang bị điện Kỹ an tồn điện Nhận biết vật liệu dẫn điện Nhận biết vật liệu cách điện Nhận biết kiểm tra điện trở Nhận biết kiểm tra tụ điện Nhận biết kiểm tra điện cảm Đọc vẽ kỹ thuật Nhận biết kiểm tra vật liệu bán dẫn: Diot, Transistor, IC Thực thao tác bản: hàn dây, nối dây Kỹ đấu nối làm việc với mạch điện Kỹ sử dụng nguồn điện Các kỹ làm việc với thiết bị điện Kỹ thuật lồng dây, cắt bìa lót, nong nêm, băng bó bối dây Sử dụng dụng cụ, trang thiết bị nghề điện Bố trí nơi làm việc Biết cách đo thơng mạch, kiểm tra nguồn điện Vận hành máy điện Tháo lắp, sửa chữa vận hành máy điện 136 Chọn dây dẫn phù hợp với công suật động cơ, sử dụng loại kìm ép cốt Kỹ thuật dây, bó dây, bố trí thiết bị Kiểm tra thiết bị điện, thiêt bị thị Kiểm tra mạch điện, sủa chữa hư hỏng mạch điện Các kỹ nghề cần đánh giá HS sau kết thúc mơđun điều khiển lập trình Kỹ an toàn điện Nhận biết vật liệu dẫn điện Nhận biết vật liệu cách điện Nhận biết kiểm tra điện trở Nhận biết kiểm tra tụ điện Nhận biết kiểm tra điện cảm Nhận biết kiểm tra vật liệu bán dẫn: Diot, Transistor, IC Thực thao tác bản: hàn dây, nối dây Kỹ đấu nối làm việc với mạch điện Kỹ sử dụng nguồn điện Các kỹ làm việc với thiết bị điện Kỹ thuật lồng dây, cắt bìa lót, nong nêm, băng bó bối dây Sử dụng dụng cụ, trang thiết bị nghề điện Bố trí nơi làm việc Biết cách đo thơng mạch, kiểm tra nguồn điện Vận hành máy điện Tháo lắp, sửa chữa vận hành máy điện Chọn dây dẫn phù hợp với công suật động cơ, sử dụng loại kìm ép cốt Kỹ thuật dây, bó dây, bố trí thiết bị Kiểm tra thiết bị điện, thiêt bị thị 137 Kỹ thuật dây, bó dây, bố trí thiết bị Kiểm tra thiết bị điện, thiêt bị thị Kiểm tra mạch điện, sủa chữa hư hỏng mạch điện Cài đặt sử dụng máy tính Viết chương trình, nạp chương trình vào thiết bị lập trình -Xin chân thành cảm ơn ý kiến đồng chí ! 138 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ VỀ BỘ ĐỀ THI Họ tên giáo viên:…………………………………… Trình độ:………………………………………………… Ngày vấn:………………………………………… Xin vui lịng cho biết đánh giá đồng chí vấn đề nêu đây: STT Vấn đề Việc xây dựng đề thi đánh giá kỹ nghề cần thiết Kết đạt HS khách quan Nội dung đảm bảo kiểm tra kiến thức, kỹ thái độ Đề thi phù hợp với nội dung chương trình đào tạo Đề thi phù hợp với điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nhà trường Đề thi góp phần cải tiến phương pháp giảng dạy Đáp ứng q trình ơn luyện nâng cao tay nghề cho HS Kiểm tra nhiều nội dung, với phạm vi bao trùm chương trình đào tạo Có thể tách nhỏ module đề để áp dụng cho module học riêng biệt Phải chuẩn bị thiết bị vật tư từ trước 10 Thời gian thi dài 11 GV coi thi nhiều thời gian 12 Chi phí cho thi lớn 139 Trả lời Có Khơng Những ý kiến đóng góp để đề thi đánh giá kỹ nghề hoàn thiện hơn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Xin chân thành cảm ơn ý kiến đồng chí 140 ... Chương XÂY DỰNG BỘ ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 52 CƠ ĐIỆN PHÚ THỌ 3.1 Nguyên tắc xây dựng đề thi đánh giá kỹ nghề 52 3.2 Các bước xây dựng KTĐG kỹ nghề. .. Xây dựng đề thi đánh giá kỹ nghề cho nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Cơ điện Phú Thọ Chương 4: Thực nghiệm sư phạm 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BỘ ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG... Cơ điện Phú Thọ - Nghiên cứu thực trạng KTĐG kỹ nghề nghề Điện công nghiệp trường CĐN Cơ điện Phú Thọ - Xây dựng đề thi KTĐG kỹ nghề cho nghề Điện công nghiệp trường CĐN Cơ điện Phú Thọ phù hợp