Phát triển năng lực dạy học trải nghiệm trong đào tạo sinh viên sư phạm địa lí ở trường đại học cần thơ

235 6 0
Phát triển năng lực dạy học trải nghiệm trong đào tạo sinh viên sư phạm địa lí ở trường đại học cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ NGỌC PHÚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Văn Đức TS Trần Thị Thanh Thủy, hai nhà khoa học dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, định hướng khoa học suốt thời gian thực luận án Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn trân trọng chia sẻ, góp ý tận tình Thầy Cô, nhà khoa học giúp nghiên cứu sinh có hội học hỏi, hồn thiện thân Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban chủ nhiệm Khoa Địa lí Bộ mơn Phương pháp dạy học, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm thông tin thư viện, Ban quản lí Kí túc xá Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phịng ban khác tạo mơi trường học tập nghiên cứu thuận lợi để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Cần Thơ, Ban chủ nhiệm Khoa Sư phạm, Bộ mơn Sư phạm Địa lí phịng ban tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần để nghiên cứu sinh học tập thực nghiên cứu đơn vị Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn Thầy Cô giảng viên bạn sinh viên, cựu sinh viên sư phạm Địa lí trường Đại học Thái Nguyên, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Đại học Quy Nhơn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Đồng Tháp đặc biệt Trường Đại học Cần Thơ giúp đỡ trình khảo sát ý kiến nghiên cứu thực nghiệm Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin cảm ơn động viên, giúp đỡ, cảm thông chia sẻ gia đình, bạn bè giúp thân có thêm nghị lực thực tốt nghiên cứu Một lần nữa, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe tất cả! Tác giả luận án MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TỪ ĐẦY ĐỦ TẮT AEE: Association of Experiential Education (Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm) CNTT: Công nghệ thông tin DHTN: Dạy học trải nghiệm ĐHCT: Đại học Cần Thơ GV: Giáo viên HĐTN: Hoạt động trải nghiệm HS: Học sinh KHDH: Kế hoạch dạy học NCS: Nghiên cứu sinh NL: Năng lực PPDH: Phương pháp dạy học SPSS: Phần mềm thống kê xã hội học (Statistical Package for the Social Sciences) SP: Sư phạm SV: Sinh viên TB: Trung bình TC: Tín TNSP: Thực nghiệm sư phạm TTSP: Thực tập sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năng lực (NL) giáo viên (GV) yếu tố quan trọng góp phần định thành cơng q trình dạy học mơn học hoạt động giáo dục nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung Giáo dục nước ta chuyển từ đào tạo định hướng nội dung sang trọng phát triển phẩm chất, NL người học, cần phải có đội ngũ GV có NL chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, thực tốt định hướng biện pháp đổi Bên cạnh bồi dưỡng đội ngũ GV công tác, nghiên cứu đào tạo đội ngũ sinh viên sư phạm (SVSP) đáp ứng yêu cầu đổi trách nhiệm quan trọng khoa, trường sư phạm để đảm bảo tính chiến lược lâu dài Để học sinh phát triển phẩm chất NL chung NL đặc thù Địa lí dạy học trải nghiệm u cầu khơng thể thiếu Trong q trình dạy học mơn học, GV Địa lí nghiên cứu thiết kế tổ chức trải nghiệm để học sinh (HS) tham gia vào trình tìm kiếm, khám phá thực tế, phân tích – phản ánh kinh nghiệm, khái quát hóa kinh nghiệm vận dụng vào giải vấn đề học tập thực tiễn đời sống việc dạy học trở nên thiết thực, gần gũi với đời sống, rèn luyện nhiều NL cho người học, NL tự học suốt đời Chính thế, định hướng đổi giáo dục cụ thể chương trình giáo dục phổ thơng áp dụng từ năm học 2020-2021 địi hỏi GV Địa lí cần có NL dạy học trải nghiệm (DHTN) để tổ chức hoạt động trải nghiệm (HĐTN) gắn với thực tế trình dạy học, trước hết dạy học nội dung Địa lí Đây yêu cầu mẻ, địi hỏi SVSP Địa lí tương lai phải hiểu rõ DHTN, có ý thức trách nhiệm kĩ cần thiết để đổi cách thức tổ chức thực Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) trường đại học trọng điểm, trung tâm văn hóa, khoa học kĩ thuật vùng Đồng sơng Cửu Long, đơn vị đào tạo GV Địa lí đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực vùng nói riêng nước nói chung 50 năm qua Để góp phần nâng cao NLDHTN cho SVSP Địa lí nói chung NLDHTN dạy học mơn Địa lí nói riêng, đáp ứng kì vọng xã hội, hồn thiện chất lượng đào tạo SV đơn vị, chọn nghiên 10 cứu đề tài “Phát triển lực dạy học trải nghiệm đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí Trường Đại học Cần Thơ” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình biện pháp phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí, nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học (PPDH) nâng cao chất lượng đào tạo Trường ĐHCT nói riêng trường sư phạm nước nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT - Xác định nguyên tắc yêu cầu việc phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT - Xác định NLDHTN cần phát triển cho SVSP Địa lí - Đề xuất quy trình biện pháp phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT - Thiết kế tổ chức số hoạt động phát triển NLDHTN cho SVSP Địa lí qua số học phần PPDH chương trình đào tạo trường ĐHCT - Tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu quy trình biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy trình biện pháp phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí Trường ĐHCT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng tác động: SV ngành sư phạm Địa lí - Khơng gian nghiên cứu: Khoa Sư phạm Trường ĐHCT - Nội dung nghiên cứu: Quy trình biện pháp phát triển NLDHTN Địa lí đào tạo SVSP Địa lí Trường ĐHCT - Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ 09/2016 đến tháng 09/2020 10 PL221 Tên thành viên PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA NHIỆM VỤ Mức độ tham gia nhóm Nhiệm vụ Khơng tham gia 221 Tham gia khơng tích cực Tha m gia tích cực Rất tích cực Ghi PL222 Phiếu nhận xét đánh giá nhóm Nhóm thực hiện: Nhóm Sản phẩm Thuyết trình Thảo luận Hợp tác đánh giá (60) (20) (10) (10) Nhóm (than) Nhóm (Dầu khí) Nhóm (điện lực) Nhóm (điện tử) Nhóm (SX hàng tiêu dùng) Nhóm (CN thực 222 Tổng PL223 phẩm) Phụ lục – NỘI DUNG CHÍNH VÀ CÂU HỎI MỞ RỘNG Tổng kết đánh giá sản phẩm nhóm cơng nghiệp khai thác than Nội dung – Cơng nghiệp khai thác than Sản phẩm: than đá 1.Vai trị: nhiên liệu cho cơng nghiệp điện, luyện kim; ngun liệu cho cơng nghiệp hóa chất (dược phẩm, chất dẻo, sợi hóa học) ; sản phẩm than dùng làm chất đốt (than đá, than tổ ong), nhiên liệu để khởi động động máy (xe lửa, tàu hỏa, ), sản phẩm tiêu dùng (viết chì, mặt nạ phịng độc, máy lọc nước, hàng mỹ nghệ, ); xuất thu ngoại tệ Đặc điểm: nguồn lượng truyền thống; dựa vào nguồn tài nguyên mỏ than; khai thác lộ thiên hầm lị; cơng nghệ khai thác ngày phát triển (xây dựng hầm, thăm dị, máy móc phục vụ chun nghiệp, ) Phân bố: nước khai thác nhiều: Mỹ, Nga, Trung Quốc Ở Việt Nam khai thác than tập trung phần lớn Quảng Ninh Xu hướng phát triển: tiếp tục khai thác phục vụ số ngành kinh tế, trọng đầu tư máy móc cơng nghệ, đảm bảo an tồn sản xuất, quan tâm giải vấn đề môi trường; giảm khai thác sử dụng số quốc gia khả ô nhiễm môi trường Các ngành nghề có liên quan: công nhân (thợ mỏ), kĩ sư mỏ - địa chất, hướng dẫn viên, nghệ nhân điêu khắc, tài xế loại xe chuyên dụng, Tổng kết đánh giá sản phẩm nhóm cơng nghiệp khai thác dầu khí Nội dung – Cơng nghiệp khai thác dầu khí Sản phẩm: dầu, khí đồng hành sản phầm từ dầu, khí 1.Vai trị: nhiên liệu quan trọng (vàng đen) nhiều quốc gia; nguyên liệu cho cơng nghiệp hóa chất (tất da chân, aspirin, sáp màu, pin mặt trời, kẹo cao su, nhựa, ); sản phẩm từ dầu khí dầu xăng dùng làm chất đốt, nhiên liệu để vận hành động máy, phương tiện giao thông (xe máy, ô tô,…); sản phẩm xuất có giá trị lớn Đặc điểm: nguồn lượng truyền thống; dựa vào nguồn tài nguyên mỏ dầu - khí; số mỏ có độ sâu lớn nằm biển, khó khai thác; dễ gây ô nhiễm môi trường 223 PL224 Phân bố: khai thác nhiều nước phát triển thuộc khu vực Trung đông, Bắc Phi, Đông Nam Á Việt Nam có tiềm dầu khí đứng thứ châu Á Xu hướng phát triển: tiếp tục cơng nghệ thăm dị, khai thác để phục vụ số ngành kinh tế, trọng đầu tư máy móc cơng nghệ để tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu thu được, khai thác gắn với công nghệ chế biến; Các ngành nghề có liên quan: công nhân, kĩ sư mỏ - địa chất, kĩ sư cơng trình xây dựng, hóa dầu, cơng nghệ vật liệu, nhà nghiên cứu, nhà tư vấn, Tổng kết đánh giá sản phẩm nhóm cơng nghiệp điện lực Nội dung – Cơng nghiệp điện lực Sản phẩm: điện cho sản xuất, sinh hoạt, thi công quản lí lưới điện Vai trị: sở để phát triển công nghiệp đại; đẩy mạnh tiến khoa học kỹ thuật; đáp ứng yêu cầu sống văn minh, đại Sản phẩm công nghiệp điện lực dùng sản xuất công nghiệp, phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày người Đặc điểm: sản xuất từ nhiều nguồn khác nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử, lượng gió, thủy triều; địi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn; dễ tác động đến môi trường đời sống người (gây lũ lụt, tàn phá rừng, ); gồm nhóm ngành: sản xuất, truyền tải phân phối điện Phân bố: chủ yếu nước phát triển Thủy điện (Trung Quốc, LB Nga, ); điện gió (Trung Quốc, Mỹ, Đức, Anh, Đan Mạch, Hà Lan, ); lượng mặt trời (Đức, Trung Quốc, Hoa Kì, ); lượng thủy triều (châu Âu); Việt Nam phát triển nguồn điện: thủy triều, gió (Bạc Liêu, Bình Thuận), mặt trời (nhiều nơi, gia đình) Xu hướng phát triển: trọng phát triển thêm nguồn lượng tái tạo điện mặt trời, điện gió; ứng dụng cơng nghệ truyền tải an tồn Các ngành nghề có liên quan: công nhân điện lực, giám sát nhà máy, kĩ sư điện, Tổng kết đánh giá sản phẩm nhóm cơng nghiệp điện tử - tin học Nội dung quan trọng – Công nghiệp điện tử - tin học Vai trò: ngành CN trẻ, ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước; thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật quốc gia giới; sản phẩm ngành chia làm phân ngành (máy tính: thiết bị công nghệ, phần mềm; thiết bị điện tử: linh kiện điện tử, tụ điện, vi mạch; điện tử tiêu dùng: tivi màu, đồ chơi điện tử; thiết bị viễn thông: máy fax, điện thoại,…) 224 PL225 Đặc điểm: gây nhiễm mơi trường, khơng chiếm diện tích rộng, khơng tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước; u cầu nguồn lao động trẻ, có chun mơn kĩ thuật cao;… Phân bố: nước phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU,… Hai trung tâm công nghệ lớn nước ta Hà Nội Thành phố HCM Xu hướng phát triển: đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước FDI; phối hợp với nhiều ngành khác nâng cao chất lượng sản phẩm Các ngành nghề có liên quan: cơng nhân lắp ráp, lập trình viên, kĩ sư cơng nghệ thơng tin, Tổng kết đánh giá sản phẩm nhóm cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Nội dung quan trọng – Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Vai trò: tạo sản phẩm đa dạng, phong phú; phục vụ nhu cầu đời sống nâng cao trình độ văn minh Đặc điểm: sử dụng nguyên liệu CN nặng; vốn ít, thời gian đầu tư xây dựng ngắn, quy trình kĩ thuật đơn giản, hồn vốn nhanh, thu nhiều lợi nhuận; có khả xuất khẩu, cần nhiều nhân lực, nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ lớn; cấu ngành đa dạng dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh, Phân bố: tất quốc gia, đặc biệt nước phát triển Xu hướng phát triển: đẩy mạnh thị trường tiêu thụ, nâng cao suất, chất lượng để tính cạnh tranh; tăng cường phát triển SP mới; chủ động tạo SP đa lựa chọn,… Các ngành nghề có liên quan: cơng nhân, cơng nghệ hóa - sinh, quản trị kinh doanh, ngành marketing, thiết kế,… Tổng kết đánh giá sản phẩm nhóm cơng nghiệp thực phẩm Nội dung – Công nghiệp thực phẩm Vai trò: cung cấp sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ăn uống; nguyên liệu chủ yếu sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, nên tiêu thụ sản phẩm nông 225 PL226 nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển; làm tăng giá trị SP; xuất khẩu, tích lũy vốn, nâng cao đời sống; sản phẩm ngành: loại nước giải khát, đồ hộp, sữa hộp, bánh kẹo, thịt, đồ sấy,… Đặc điểm: sản phẩm đa dạng, phong phú, tốn vốn đầu tư, quay vòng vốn nhanh; cấu ngành gồm chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản; giải việc làm cho nhiều lao động; dễ gây ô nhiễm môi trường, Phân bố: nước phát triển phát triển Xu hướng phát triển: trọng làm sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp tiện lợi sử dụng; đảm bảo vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ nhằm cải thiện chất lượng tạo loại thực phẩm lành mạnh, bổ dưỡng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng,… Các ngành nghề có liên quan: cơng nhân, cơng nghệ hóa chất, cơng nghệ thực phẩm, cơng nghiệp chế biến, thiết kế sản phẩm, marketing,… 226 PL227 Phụ lục MẪU TỜ BƯỚM THAM KHẢO 227 PL228 (Lưu ý: Đây hình ảnh minh họa, sản phẩm thật in khổ giấy A4 mặt HS sáng tạo cách trình bày nội dung khác, sinh động hơn) 228 PL229 Phụ lục – Đề kiểm tra Trường: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP Học tên: 10 phút nhìn lại! Lớp: Câu (4 điểm) Hãy nối ngành công nghiệp cột A với đặc điểm cột B sản phẩm cột C (mỗi ngành cơng nghiệp có 01 đặc điểm sản phẩm phù hợp) Cột A - Ngành công nghiệp Cột B - Đặc điểm Cột C - Sản phẩm I Công Sản xuất sản phẩm thiết a Cá hộp, rau sấy, bánh nghiệp điện tử yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt kẹo, nước giải khát,… - tin học hàng ngày II Công Thước đo trình độ phát triển b Tivi, máy tính, điện thoại, nghiệp thực kinh tế - kỹ thuật quốc linh kiện điện tử, quạt, phẩm gia giới máy giặt,… III Công Là sở để phát triển nên công c Quần áo, giày, găng tay, nghiệp sản nghiệp đại, để đẩy mạnh tiến balo,… xuất hàng tiêu khoa học - kỹ thuật dùng IV Công Nguyên liệu chủ yếu sản d Điện sản xuất từ nghiệp điện phẩm ngành trồng trọt, chăn nhiệt điện, thủy điện, lực ni Sản xuất máy móc thiết e tivi, máy cắt, máy hàn, bị phục vụ sản xuất đời sống sắt, thép, Trả lời: I - - ; II - - ; III - - ; IV - - Câu (6 điểm) Địa phương em phát triển mạnh ngành công nghiệp nào? Hãy kể Chọn giải thích nguyên nhân phát triển ngành Câu hỏi ý kiến (5-7 phút) 229 PL230 Em có thích hoạt động trải nghiệm em vừa tham gia?  Hồn tồn khơng thích  Khơng thích  Bình thường  Thích  Rất thích Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp với nhận xét em học:  Giờ học sinh động  Em phải hoạt động nhiều  Em tham gia nhiều hoạt  Các bạn hợp tác tốt với em động gắn với thực tế  Thầy Cô hướng dẫn, đúc kết rõ  Em hiểu lớp ràng  Em ghi đầy đủ  Yêu cầu học giúp em sáng tạo  Em tự hào sản phẩm Ý kiến khác: Em tự đánh giá mức độ thực hoạt động sau với mức độ tương Kĩ Chưa có Mức độ Trung Yếu Khá bình Tốt Thiết kế trình chiếu nội dung GV yêu cầu đảm bảo nội dung hình thức Thiết kế tờ bướm nội dung Địa lí Nhận đánh giá, giải thích điểm sai sót làm câu trả lời nhóm bạn Tự nhận giải thích điểm sai sót làm câu trả lời nhóm Thuyết trình trước lớp Nghiên cứu tài liệu từ sách báo internet ứng khả em Em có thích làm việc với lĩnh vực nghề nghiệp vừa học? Đó ngành nào? Vì sao? Cảm ơn em! 230 Phụ lục – Một số hình ảnh minh chứng phát triển NL SV Hình 1PL SV N.T.H.L- SVSP Địa lí khóa 42 tổ chức trị chơi học Nguồn: SV thực cung cấp, 2020 Hình 2PL SV V.K.ĐSVSP Địa lí khóa 42 tổ chức cho HS trải nghiệm quan sát tuyến đường giao thông vận tải hàng không phần mềm trực tuyến Nguồn: Tác giả chụp dự giờ, 2020 Hình 3PL HS lớp 11A2 trường THPT Thực hành Sư phạm tự tổ chức trải nghiệm trò chơi qua phần mềm Kahoot với hướng dẫn SV Võ Kiều Đoan Nguồn: tác giả tự chụp, 5/2020 Hình 4PL HS lớp 11A2 trường THPT Thực hành Sư phạm hào hứng, ý tham gia trị chơi tìm hiểu kiến thức phần mềm Kahoot nhóm bạn, với hướng dẫn giáo sinh Võ Kiều Đoan Nguồn: Tác giả tự chụp, 5/2020 Hình 5PL HS báo cáo dự án “Tìm hiểu thiết kế brochure thông tin số ngành cơng nghiệp” (tương ứng nội dung 32, Địa lí 10) giáo sinh Nguyễn Thị Ý Nhi tổ chức, hướng dẫn Nguồn: tác giả chụp, 2020 Hình 6PL Một sản phẩm tờ bướm nhóm HS thiết kế dự án SV Nguyễn Thị Ý Nhi tổ chức, hướng dẫn Nguồn: SV Nguyễn Thị Ý Nhi cung cấp, 2020 Hình 7PL SV Nguyễn Thị Ngọc Truyền tổ chức hoạt động đóng vai bình luận viên 10 tiết (Địa lí 11) Nguồn: tác giả chụp, 2020 Hình 8PL SV K42 tổ chức thảo luận, rút kinh nghiệm sau buổi tham quan khu du lịch Ông Đề - Cần Thơ Nguồn: NCS ghi hình, 2019 235PL ... bạn sinh viên, cựu sinh viên sư phạm Địa lí trường Đại học Thái Nguyên, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Đại học Quy Nhơn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Đồng...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021... phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 27 28 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN

Ngày đăng: 13/04/2021, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan