1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực dạy học trải nghiệm trong đào tạo sinh viên sư phạm địa lí ở trường đại học cần thơ TT

29 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 191,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ NGỌC PHÚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Chuyên ngành: LL PPDH môn Địa lí Mã số: 9.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2021 Công trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Đức TS Trần Thị Thanh Thủy Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Vũ Sơn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Phản biện 2: TS Nguyễn Quý Thao Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phản biện 3: TS Nguyễn Tường Huy Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Các đề tài khoa học Nguyễn Thị Ngọc Phúc (chủ nhiệm đề tài), Hồ Thị Thu Hồ, Huỳnh Hoang Khả, Trần Thị Kiểm Thu (2018) Nâng cao lực dạy học trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (đã nghiệm thu, xếp loại Tốt) Nguyễn Thị Ngọc Phúc (chủ nhiệm đề tài), Hồ Thị Thu Hồ, Lê Văn Nhương, Ngô Ngọc Trân (2020) Nghiên cứu tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông mơn Địa lí Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (đã nghiệm thu, xếp loại Tốt) Sách, giáo trình Lê Văn Nhương, Nguyễn Thị Ngọc Phúc, Hồ Thị Thu Hồ, Trịnh Chí Thâm (2020) Lý luận dạy học Địa lí Nhà xuất Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Các báo khoa học Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2016) Một số hình thức tổ chức trải nghiệm sáng tạo gắn với nội dung địa lí địa phương Tạp chí Dạy học ngày nay, số tháng 6/2016, trang 156-158 Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2016) Hướng dẫn sinh viên Sư phạm Địa lí rèn luyện kĩ dạy học với hỗ trợ mạng xã hội Facebook Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ IX Khoa học Địa lí Việt Nam với phát triển kinh tế xanh Trường Đại học Quy Nhơn tháng 12/2016, trang 1214-1221 Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2017) Giá trị giáo dục hoạt động trải nghiệm tìm hiểu mơ hình phát triển nơng nghiệp bền vững VACB Huyện Phong Điền (Cần Thơ) Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ X “Khoa học Địa lí Việt Nam với liên kết vùng cho phát triển bền vững”, 2, trang 263-270 NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2018) Quan điểm, chu trình đặc điểm dạy học trải nghiệm Tạp chí dạy học ngày số tháng 4-2018, trang7-9 Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2018) Thực trạng tổ chức dạy học trải nghiệm giảng viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 54, số 9, trang 104-112 Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2018) Phát triển lực dạy học trải nghiệm cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tạp chí Giáo dục số 439, kì I tháng 10, trang 2124 Nguyễn Thị Ngọc Phúc, Hồ Thị Thu Hồ, Đặng Văn Đức (2019) Trải nghiệm học phần phương pháp dạy học đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí Trường Đại học Cần Thơ – Một số phương pháp tiêu biểu Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ XI, 2, trang 1159-1169 Hồ Thị Thu Hồ, Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2019) Phát triển lực học sinh qua hoạt động trải nghiệm gắn với biến đổi môi trường địa phương – Nghiên cứu trường THPT Phan Van Trị, Cần Thơ Tạp chí Dạy Học Ngày nay, kỳ 1- tháng 4, trang 56-58 Hồ Thị Thu Hồ, Huỳnh Thị Thúy Diễm, Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2019) Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Khu Căn Tỉnh ủy Sóc Trăng Rừng tràm Mỹ Phước Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc Lần XI, 3, trang 1013-1022 10 Nguyen Thi Ngoc Phuc, Ho Thi Thu Ho (2019) Development of experiential teaching competence throuth science research for Geography pre-service teachers at Can Tho University Hanoi National University of Education Journal of Science, Educaitional Sciences Vol 64, Issue 12, p 78-85 11 Nguyễn Thị Ngọc Phúc, Hồ Thị Thu Hồ, Lê Văn Nhương, Ngơ Ngọc Trân (2020) Thiết kế hoạt động đóng vai dạy học Địa lí 11 Tạp chí Giáo dục, số 479 (kì I tháng 6), trang 28-33 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Quá trình đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí góp phần quan trọng giúp trang bị cho đội ngũ giáo viên (GV) tương lai lực cần thiết nhằm “nâng cao chất lượng hiệu quả”, “gắn với thực tế nghề nghiệp”, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ “đổi bản, toàn diện” giáo dục Dạy học trải nghiệm (DHTN) dạy học Địa lí có vai trị quan trọng phát triển phẩm chất lực người học Tuy nhiên, thành tố biểu lực dạy học trải nghiệm (NLDHTN) biện pháp nhằm phát triển lực chưa nghiên cứu cụ thể trình đào tạo sinh viên sư phạm (SVSP) Địa lí lực thực phận sinh viên (SV) nhiều hạn chế Để góp phần nâng cao hiệu đào tạo GV Địa lí Khoa Sư phạm trường Đại học Cần Thơ, đáp ứng yêu cầu tổ chức DHTN trường phổ thông, chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển lực dạy học trải nghiệm đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí Trường Đại học Cần Thơ” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình biện pháp phát triển lực dạy học trải nghiệm đào tạo SVSP Địa lí, nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Cần Thơ nói riêng trường sư phạm nước nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT - Xác định nguyên tắc yêu cầu việc phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT - Xác định NLDHTN cần phát triển cho SVSP Địa lí - Đề xuất quy trình biện pháp phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT - Thiết kế tổ chức số hoạt động phát triển NLDHTN cho SVSP Địa lí qua số học phần PPDH chương trình đào tạo trường ĐHCT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu quy trình biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy trình biện pháp phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng tác động khơng gian nghiên cứu: chương trình đào tạo SV ngành sư phạm Địa lí Khoa Sư phạm Trường ĐHCT - Nội dung nghiên cứu: quy trình biện pháp phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT Do điều kiện thời gian có hạn, luận án tập trung nghiên cứu NLDHTN dạy học mơn Địa lí đưa ví dụ minh họa cụ thể, thực nghiệm biện pháp phát triển số học phần thuộc nhóm sở ngành gồm: Phương pháp dạy học Địa lí; Kĩ thuật dạy học Địa lí; Tập giảng Địa lí - Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ 09/2016 đến tháng 09/2020 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng quy trình biện pháp phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí cách hợp lí, đảm bảo yêu cầu nguyên tắc sư phạm phát triển NLDHTN cho SVSP Địa lí trường ĐHCT Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5.1 Trên giới 5.1.1 Nghiên cứu dạy học trải nghiệm DHTN nghiên cứu áp dụng cho nhiều lĩnh vực từ giáo dục mầm non phổ thơng [108], chương trình học phổ thơng K-12 (McCarthy, 1987) [99], giáo dục đại học [121], [103], [115], (Mentkowski, 2000)[99], [104], [83] DHTN áp dụng vào dạy học Địa lí bậc đại học bậc phổ thơng mang lại nhiều ý nghĩa tích cực 5.1.2 Nghiên cứu phát triển lực đào tạo SVSP Các nghiên cứu điểm quan trọng để phát triển NL GV: Quá trình phát triển cần có thời gian – năm Để phát triển NL cần có hỗ trợ ban đầu Sự cá nhân hóa thực hành, nhận thức nghề nghiệp cần thiết Quá trình phát triển quan trọng xây dựng niềm tin thái độ để họ thực mơi trường văn hóa xã hội đa dạng GV phải tạo điều kiện cho người học tham gia vào trình học 5.1.3 Nghiên cứu phát triển lực dạy học trải nghiệm Theo mơ hình giáo dục tiến Dewey [82], GV người tổ chức, tạo mơi trường, định hướng q trình chiêm nghiệm SV tham gia hoạt động trải nghiệm, phản ánh để rút kinh nghiệm cá nhân, từ phát triển lực (tư duy, lãnh đạo, giải vấn đề, định, phản ánh phê phán) Vì vậy, GV phải “người thiết kế hoạt động trải nghiệm trí tuệ”, phải học cách tổ chức hoạt động cho HS [88] Một số cơng trình nghiên cứu cách thức để tổ chức dạy học trải nghiệm thực tế kĩ GV cần chuẩn bị (để tổ chức lớp lẫn ngồi lớp học) Có thể kế thừa nghiên cứu để phát triển lực dạy học trải nghiệm cho SVSP Địa lí 5.2 Ở Việt Nam 5.2.1 Nghiên cứu dạy học trải nghiệm DHTN quan tâm nghiên cứu gần nước ta để phân tích rõ cách thức, phương thức DHTN vận dụng môn học hoạt động giáo dục yêu cầu để đổi giáo dục Các lí thuyết DHTN nghiên cứu, tổng hợp nhiều góc độ cụ thể chưa có tổng hợp cụ thể DHTN dạy học Địa lí 5.2.2 Nghiên cứu phát triển lực cho SVSP Có thể thấy phát triển NL GV trở thành nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục đại nước ta, từ lí luận đến thực tiễn Tuy nhiên, (1) nghiên cứu phát triển NL GV chưa đến thống NL cần thiết ngành đào tạo, (2) chưa xây dựng chương trình đào tạo hồn thiện theo lí thuyết NL tiếp cận (3) biện pháp phát triển NL đề xuất nhiều cịn có nghiên cứu thực tế kiểm nghiệm 5.2.3 Nghiên cứu phát triển lực dạy học trải nghiệm Phát triển NLDHTN đào tạo GV Địa lí quan tâm số nghiên cứu gần đây, nghiên cứu bước đầu xác định thành tố biện pháp phát triển, nhiên, thành tố lực chưa có tiêu chí cần đạt cụ thể, biện pháp phát triển mang tính đề xuất rời rạc chưa hệ thống hóa Trên sở thành tựu vấn đề tồn tại, NCS kế thừa để làm sáng tỏ NLDHTN mà SVSP Địa lí cần phát triển biện pháp cần thực trình đào tạo Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu 6.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc Khi phát triển NLDHTN nghiên cứu phải đặt hệ thống mà tồn để xem xét cách toàn diện: NL thành tố NLDHTN, chương trình đào tạo nhà trường, yếu tố đầu vào đầu tham gia vào trình đào tạo 6.1.2 Quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm Khi phát triển NLDHTN, SVSP Địa lí phải chủ thể khám phá, tìm kiếm, giải vấn đề để lĩnh hội kinh nghiệm 6.1.3 Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực Kết trình phát triển NLDHTN SV phải có khả hành động – thiết kế, tổ chức dạy học tình thực tế nghề nghiệp 6.1.4 Quan điểm cơng nghệ dạy học Q trình phát triển NLDHTN nghiên cứu để quy trình hóa, chuyển hóa thành cơng nghệ vận dụng đơn vị nghiên cứu môi trường khác thuận lợi 6.1.5 Quan điểm dạy học trải nghiệm Thực phát triển NLDHTN, người học tham gia trải nghiệm trực tiếp trạng thái cảm xúc hành động, suy nghĩ, để đúc kết kinh nghiệm 6.2 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 6.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Nghiên cứu tìm kiếm, xếp, phân tích, so sánh, chắt lọc thơng tin cần thiết phục vụ nội dung lập luận luận án Các tài liệu tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau: sách, báo, tạp chí khoa học, luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu… đảm bảo tính khoa học, xác, phù hợp với đề tài nghiên cứu 6.2.2 Phương pháp quan sát Quan sát tiến hành thường xuyên trình nghiên cứu để thu thập thông tin, làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu: - Quan sát thái độ, hành động, biểu SVSP Địa lí trường ĐHCT q trình thực nghiệm - Quan sát cách thức tiến hành quy trình biện pháp phát triển lực giảng viên để xem xét mức độ phù hợp, có biện pháp điều chỉnh kịp thời (nếu có) 6.2.3 Phương pháp điều tra khảo sát Luận án sử dụng phương pháp điều tra khảo sát để thu thập ý kiến chia sẻ, phản ánh đóng góp phát triển NLDHTN thơng qua hai hình thức phiếu khảo sát vấn giảng viên công tác, giảng viên TNSP, SV cựu SV - Khảo sát 38 giáo viên Địa lí cơng tác trường khu vực ĐBSCL tốt nghiệp từ trường Đại học Cần Thơ - Khảo sát ý kiến SVSP Địa lí: khảo sát tất 33 SV thuộc lớp Sư phạm Địa lí khóa 42 (gọi tắt SV K42) giai đoạn trước sau tham gia thực nghiệm sư phạm - Phỏng vấn sâu GV thuộc Bộ mơn Sư phạm Địa lí ĐHCT trực tiếp tham gia vào trình đào tạo (8/2017) 01giảng viên thuộc mơn Tâm lí giáo dục tham gia đào tạo học phần tương ứng chương trình đào tạo; GV hướng dẫn SV tham gia TNSP 6.2.4 Phương pháp chuyên gia Tác giả tiến hành xin ý kiến giảng viên có kinh nghiệm, đặc biệt nhà khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 6.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm (TNSP) Trong đề tài này, thực nghiệm tiến hành sau tác giả đề xuất biện pháp tổ chức DHTN cho SVSP Địa lí Mơ hình thực nghiệm mà đề tài lựa chọn đánh giá kết trước sau tác động so sánh với chuẩn NL đầu nghề nghiệp Quá trình tác động đo nhiều lần theo mơ hình thiết kế sở AB Kết thực nghiệm xem xét để khẳng định có hay khơng tiến có ý nghĩa NLDHTN SV sau tham gia thực nghiệm, ưu điểm, hạn chế, biện pháp cần trì, điều chỉnh nhằm đạt hiệu tốt 6.2.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Trường Đại học Cần Thơ trường hợp cụ thể để nghiên cứu có điều kiện phân tích thực tế, tìm biện pháp môi trường cụ thể vận dụng trực tiếp biện pháp vào q trình đào tạo - Để làm rõ trình phát triển NLDHTN, nghiên cứu chọn ngẫu nhiên 03 SV TTSP trường phổ thơng có đặc điểm khác nhau, tiến hành quan sát, đánh giá chi tiết suốt trình thực nghiệm phát triển NLDHTN SV 6.2.7 Phương pháp thống kê toán học Luận án sử dụng phép toán thống kê phần mềm SPSS để: Mô tả, so sánh liệu thu thập số liệu, bảng biểu, kiểm định giả thuyết thống kê khác biệt điểm trung bình trước sau tác động TNSP Đóng góp luận án - Về lí luận: + Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT + Xác định nguyên tắc yêu cầu để phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT + Xác định NLDHTN cần phát triển cho SVSP Địa lí + Xây dựng quy trình phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT + Đề xuất biện pháp phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT - Về thực tiễn: + Tìm hiểu phân tích rõ thực trạng phát triển NLDHTN cho SVSP Địa lí trường ĐHCT + Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển NLDHTN cho SVSP Địa lí phù hợp với điều kiện đào tạo trường ĐHCT + Chứng minh tính hiệu khả thi việc phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT qua TNSP Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực tổ chức DHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT - Chương 2: Quy trình biện pháp phát triển lực tổ chức DHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 1.1 Đổi giáo dục phổ thông đại học 1.1.1 Đổi giáo dục phổ thông Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ xác định mục tiêu đổi giáo dục phổ thông “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,…kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”[1] Một biện pháp đổi nhà giáo dục quan tâm tăng cường trải nghiệm gắn với thực tế cho HS Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, HS tham gia hoạt động trải nghiệm (35 tiết/năm học) có thay đổi chất so với hoạt động lên lớp chương trình hành [12], [117] Bên cạnh đó, định hướng đổi dạy học mơn Địa lí mơn học nói chung địi hỏi cần huy động kinh nghiệm sẵn có người học, tạo điều kiện để HS trải nghiệm, sử dụng công cụ học tập để tìm hiểu, nghiên cứu hướng đến khả học tập suốt đời [13] Những yêu cầu nghiên cứu vận dụng từ giáo dục tiên tiến, có tính khả thi tính thực tiễn cao đồng thời đặt yêu cầu đổi công tác đào tạo giáo viên trường sư phạm nói chung đào tạo giáo viên Địa lí nói riêng 1.1.2 Đổi giáo dục đại học 1.1.2.1 Định hướng chung Các văn hướng đến việc đổi hồn thiện chương trình đào tạo đại học theo định hướng phát triển phẩm chất lực, đáp ứng yêu cầu thực tế Trong có trường sư phạm đảm nhận trách nhiệm quan trọng để đảm bảo nguồn nhân lực thực đổi giáo dục 1.1.2.2 Đổi đào tạo giáo viên Đổi đào tạo GV yêu cần cần thiết quan tâm nhiều giáo dục giới [90], [79], [118] nước ta [3] năm gần Sự thay đổi chương trình giáo dục ảnh hưởng đến yêu cầu lực giáo viên có thay đổi để đáp ứng [117], lên yêu cầu GV có lực tổ chức DHTN hoạt động trải nghiệm (NLDHTN) 1.2 Phát triển lực sinh viên sư phạm 1.2.1 Khái niệm lực Năng lực hiểu huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ tình cảm phù hợp để thực thành công yêu cầu, nhiệm vụ hành động tình khác thực tế học tập, lao động sản xuất nghề nghiệp Năng lực biểu qua hành động Năng lực phân thành nhiều mức độ, phụ thuộc vào thái độ, thành hành động kết đạt 1.2.2 Mô hình cấu trúc lực giáo viên Khái qt mơ hình cấu trúc NL GV, mơ tả NL cốt lõi cần phát triển GV yêu cầu cần thiết ([80], tr 25) Theo chuẩn NL nghề nghiệp GV nước ta năm 2018 ([16], tr 3) tiêu chí phẩm chất nhà giáo (đạo đức nhà giáo, phong cách nhà giáo), NL GV gồm tiêu chuẩn 13 tiêu chí bản, từ tiêu chí đến tiêu chí 15 (hình 1.1), tiêu chí có biểu để xác định, đánh giá theo ba mức độ thành thạo (đạt, tốt) Mơ hình chuẩn nghề nghiệp GV sở để sở đào tạo định hướng phát triển, cá nhân định hướng rèn luyện sở đánh giá, đo lường q trình rèn luyện, cơng tác Tùy vào chuyên ngành đào tạo mà đơn vị đào tạo xác định mục tiêu đầu cần đạt để SV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp quy định 1.2.3 Vai trò phát triển lực sinh viên sư phạm Phát triển NL cho SVSP trở thành yêu cầu, nhiệm vụ có vai trị quan trọng cần quan tâm thực hiện, có phát triển NL q trình đào tạo SVSP Địa lí - Một là, định hướng, hỗ trợ việc bồi dưỡng, phát triển NL SVSP hướng, hiệu - Hai là, đáp ứng yêu cầu thực tế nghề nghiệp - Ba là, tăng hội việc làm cho SV 12 dung chương trình cịn hạn chế (3) Số hoạt động để HS trải nghiệm cịn ít, chưa phản ánh đầy đủ tinh thần “học qua trải nghiệm” chưa có nhiều minh họa liên quan trực tiếp đến nội dung Địa lí (4) Kết tự đánh giá NLDHTN số cựu SV thấp Phỏng vấn SV phản ánh số thực trạng cần quan tâm cơng tác phát triển NL nói chung NLDHTN dạy học Địa lí nói riêng: (1) SV thiếu thơng tin DHTN dạy học Địa lí; SV hồn thành chương trình đào tạo chưa tự tin tổ chức DHTN trình rèn luyện môi trường mô lẫn môi trường thực tế; (2) Bên cạnh số giảng viên tạo môi trường học tập thuận lợi, số hoạt động tạo môi trường học tập, rèn luyện phát triển NLDHTN chưa quan tâm mức; (3) Cơ chế phối hợp trường đại học trường phổ thơng cịn lỏng lẻo, chưa khuyến khích SV đổi PPDH, vận dụng hết điều học vào thực tế 13 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 2.1 Nguyên tắc yêu cầu việc phát triển lực dạy học trải nghiệm đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí 2.1.1 Nguyên tắc việc phát triển lực dạy học trải nghiệm đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí - Người học chủ thể hoạt động rèn luyện, giảng viên đóng vai trị định hướng - Nội dung hoạt động lựa chọn đào tạo, rèn luyện phát triển NLDHTN phải vào chương trình đào tạo SVSP Địa lí đồng thời đảm bảo gắn với thực tế nghề nghiệp ttương lai SVSP Địa lí - Xây dựng trải nghiệm phát triển lực phù hợp với kinh nghiệm vùng phát triển gần người học - Phải có biện pháp thúc đẩy người học chiêm nghiệm định hướng kinh nghiệm - Đánh giá phát triển người học - Đảm bảo phát triển toàn diện thành tố lực 2.1.2 Yêu cầu việc phát triển NLDHTN đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí: Cần có chuẩn bị phối hợp đồng giảng viên, sinh viên, hệ thống sở vật chất phục vụ đào tạo 2.2 Xác định lực dạy học trải nghiệm cho sinh viên Sư phạm Địa lí Để tiến hành nghiên cứu phát triển NLDHTN SVSP Địa lí, NCS nghiên cứu nhiều tài liệu, ý kiến GV, giảng viên, chun gia thực tế cơng Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc NLDHTN cần phát triển cho SVSP Địa lí 14 tác, giảng dạy để xác định lực cấu thành NLDHTN (hình 2.1) 2.3 Quy trình phát triển lực dạy học trải nghiệm cho SV sư phạm Địa lí NCS đề xuất quy trình phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT gồm giai đoạn: Xây dựng kế hoạch phát triển NLDHTN, tổ chức phát triển NLDHTN đánh giá kết phát triển NLDHTN (hình 2.2) 15 T ìm hiểu đối tượ ng người học G IIA I Đ O Ạ N I X ây dự ng kế h oạch ph át triển n ăn g lự c d ạy học trải n ghiệm P hân tích chươ ng trình, nội dung m ơn học X ác định m ục tiêu, nội dung, hình thức, phươ ng tiện dạy học T hiết kế hoạt động học tập trải nghiệm X ây dự ng kế hoạch, công cụ đánh giá Trang bị tảng dạy học trải nghiệm dạy học Đ ịa lí QUY TRÌNH THỰC HIỆN G IA I Đ O Ạ N II T ổ ch ứ c ph át triển năn g lự c d ạy học trải ngh iệm R èn luyện kĩ độc lập T hực hành phối hợp kĩ m ôi trư ờng m ô T hực hành phối hợp kĩ m ôi trường thực tế G IA I Đ O Ạ N III Đ ánh giá k ết q uả phát triển n ăng lự c d ạy h ọc trải n ghiệm Đ ánh giá thường xuyên Đ ánh giá định kì Hình 2.2 Sơ đồ quy trình phát triển NLDHTN cho SVSP Địa lí 2.4 Biện pháp phát triển lực dạy học trải nghiệm đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí QUY TRÌNH Qua nghiên cứu lí luận thực tiễn đào tạo SV sư phạm Địa lí nói chung THỰC HIỆN trường Đại học Cần Thơ nói riêng, tác giả luận án phân tích, tổng hợp đề xuất số 16 biện pháp để phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT trình bày mục 2.4.1 Trang bị tảng dạy học trải nghiệm dạy học Địa lí cho sinh viên Muốn SV tổ chức DHTN hiệu trình dạy học Địa lí, trước hết, SV cần trang bị kiến thức dạy học trải nghiệm thông qua: - Tích hợp nội dung dạy học trải nghiệm vào học phần có điều kiện - Tổ chức trang bị nội dung dạy học trải nghiệm học phần “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Địa lí” - Biên soạn tài liệu hướng dẫn học tập DHTN dạy học Địa lí 2.4.2 Sử dụng đa dạng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực q trình đào tạo: Có nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trình đào tạo SVSP Địa lí để giúp SV phát triển lực Tùy vào điều kiện, nội dung dạy học mà người dạy lựa chọn phối hợp PPDH để đảm bảo tối ưu mục tiêu đầu ra: Dạy học nêu giải vấn đề; Dạy học hợp tác; Dạy học dự án; Dạy học vi mô tham quan thực địa, 2.4.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng q trình đào tạo CNTT truyền thông công cụ đắc lực phục vụ cho hoạt động giáo dục đại Đơn vị đào tạo giảng viên ứng dụng CNTT để hỗ trợ rèn luyện kĩ DHTN gắn với nội dung Địa lí thơng qua nhiều phần mềm, ứng dụng Cần bồi dưỡng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông cho SV tổ chức cho SV ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động học tập trải nghiệm - Ứng dụng CNTT để thiết kế, biên tập nội dung phục vụ dạy học - Ứng dụng CNTT truyền thông để tạo môi trường học tập quản lí tự học - Ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông để rèn kĩ thiết kế phương tiện dạy học 2.4.4 Nâng cao hiệu hoạt động thực tế, thực tập sư phạm trường phổ thông Hai hoạt động nghề nghiệp phổ biến SVSP Địa lí thực tế (kiến tập sư phạm) thực tập sư phạm trường phổ thông Các hoạt động có nhiều hội để tổ chức hoạt động phát triển NLDHTN, đặc biệt thực tập sư phạm (TTSP) Quá trình thực tế, TTSP cần thực hiện: - Lựa chọn đa dạng mơ hình giáo dục để tổ chức thực tập, thực tế - Xây dựng yêu cầu đánh giá chặt chẽ, tăng cường dạy học trải nghiệm - Tổ chức cho SV giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm nhóm trường, nhóm đối tượng tham gia thực tập, thực tế - Tăng cường thời gian SV tiếp xúc với trường phổ thông - Lựa chọn tập huấn nghiệp vụ GV hướng dẫn 17 - Giữ mối liên hệ chặt chẽ với nhà trường phổ thông 2.4.5 Đổi kiểm tra, đánh giá lực dạy học trải nghiệm Địa lí sinh viên - Đánh giá thường xuyên: Sử dụng tốt phương pháp để thu thập thông tin phục vụ đánh giá kết rèn luyện thường xuyên SV; Đưa yêu cầu cụ thể, mang tính thực tế cho người học để đánh giá NL thực SV; Khen thưởng, động viên, khuyến khích SV có cố gắng, tiến trình tham gia rèn luyện lớp; Thu thập liệu, biểu đồ phát triển NLDHTN SV phục vụ cơng tác đánh giá q trình phát triển SV suốt thời gian tham gia học tập - Đánh giá định kì: Đề kiểm tra, đánh giá theo hướng tăng cường khả vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ học có liên quan; tăng cường đánh giá qua thực hành, đề tài luận văn, tiểu luận; Cơng bố mục tiêu, tiêu chí đánh giá rõ ràng để người học định hướng q trình rèn luyện tốt hơn; Cơng bố kết đánh giá để SV biết mức độ đạt cá nhân sai lầm cần điều chỉnh 2.5 Thiết kế tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho sinh viên sư phạm Địa lí Trường Đại học Cần Thơ Trong nội dung này, nghiên cứu giới thiệu minh họa cách thức vận dụng biện pháp trình tổ chức số học phần chương trình đào tạo SVSP Địa lí theo điều kiện thực tế trường Đại học Cần Thơ - Hoạt động tìm hiểu dạy học trải nghiệm chuỗi hoạt động đóng vai thực hành, phân tích việc sử dụng PPDH tích cực giúp HS trải nghiệm dạy học Địa lí học phần PPDH Địa lí - Hoạt động rèn luyện kĩ vào phân tích hoạt động đóng vai thực hành tổ chức hoạt động trải nghiệm Địa lí ngồi lớp học phần Kĩ thuật dạy học Địa lí - Hoạt động rèn luyện kĩ phân tích học Địa lí theo quan điểm dạy học trải nghiệm thực hành dạy học trải nghiệm dạy học Địa lí học phần Tập giảng Địa lí Các hoạt động cho thấy q trình phát triển NLDHTN tổ chức có kế hoạch, phối hợp biện pháp đề xuất tùy vào nội dung cụ thể để phát triển NLDHTN Địa lí cho SV 18 CHƯƠNG – THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi quy trình biện pháp giúp SVSP Địa lí phát triển NLDHTN đáp ứng chuẩn đầu Từ đó, giúp nghiên cứu chứng minh giả thuyết đề tài: “Nếu vận dụng quy trình biện pháp cách hợp lí, đảm bảo yêu cầu nguyên tắc sư phạm phát triển NLDHTN cho SVSP Địa lí” 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Để thực mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ trình thực nghiệm bao gồm: - Xây dựng kế hoạch thực nghiệm: mô tả phương pháp tiến hành thực nghiệm đối tượng, nội dung cụ thể phương pháp thu thập kết thực nghiệm đó; - Tổ chức thực hiện: liên hệ, triển khai kế hoạch thực nghiệm; tổ chức thực nghiệm thu kết quả; - Phân tích, xử lí thơng tin, số liệu thu từ thực nghiệm để đánh giá kết thực nghiệm; - Đề xuất phương hướng vận dụng điều chỉnh quy trình biện pháp đề 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm: Đảm bảo tính khoa học, khách quan thực tế 3.3 Phương pháp tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Chọn nội dung thực nghiệm Để thực mục tiêu mà thực nghiệm đề ra, luận án xác định nội dung cần tiến hành thực nghiệm gồm: Một là, thực nghiệm quy trình tổ chức phát triển NLDHTN đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT Hai là, tổ chức thực biện pháp đề xuất vào trình dạy học để đánh giá kết phát triển NLDHTN SV Các nội dung thực nghiệm cụ thể liệt kê bảng 3.3 3.9 3.3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành 33 SV (trong có 12 SV nam (chiếm 36,3%) 21 SV nữ (chiếm 62,7%) SVSP Địa lí khóa 42 trường Đại học Cần Thơ thời gian từ 2018-2020 3.3.3 Lựa chọn thiết kế mơ hình thực nghiệm Thực nghiệm đánh giá kết trước sau tác động Các tác động đo lường liên tục theo mơ hình thực nghiệm thiết kế sở AB [15] 19 Sau đó, nghiên cứu sinh chuẩn bị kế hoạch chi tiết triển khai thực nghiệm 3.4 Phương pháp thu thập phân tích kết thực nghiệm Tác giả luận án tham dự tất trình xây dựng kế hoạch tổ chức học tập, rèn luyện SV thực khảo sát, vấn người dạy, người học để thu thập thông tin cần thiết phụ vụ phân tích kết định tính định lượng Với thiết kế câu hỏi khảo sát đánh giá theo thang đo khoảng, đánh giá SV tương ứng với điểm số xác định Các mức độ thành thạo lực SV phân thành 04 mức gồm Tốt (mức 4); Khá (mức 3); TB (mức 2) Yếu (mức 1), chưa có lực mức Ngồi ra, nghiên cứu thu thập xử lí lượng hóa số kết định tính (tỉ lệ %) ý kiến khảo sát mức độ hài lòng, hiệu biện pháp tổ chức Căn vào lựa chọn mức độ giảng viên SV, tác giả luận án nhập liệu phần mềm SPSS 23 (Statistical Package for the Social Sciences) để phục vụ cho việc tính tốn, phân tích 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Kết định tính Trải qua q trình quan sát ý kiến SV, nhận thấy phát triển rõ rệt NLDHTN SV nói chung thành tố lực nói riêng, thể qua thực tế SV tham gia vào dạy học môn Địa lí trường phổ thơng q trình TTSP 3.5.2 Kết định lượng 3.5.2.1 Sự phát triển lực dạy học trải nghiệm SV trước sau TNSP - Kết đánh giá giảng viên cho thấy phát triển NLDHTN SV + Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học trải nghiệm dạy học Địa lí: Bảng 3.5 Kết giảng viên đánh giá NL xây dựng kế hoạch DHTN dạy học Địa lí SV tham gia TNSP qua giai đoạn (đơn vị:%, n=33) Kết đánh giá Giai đoạn Tốt Khá Đạt Yếu Chưa có Trước TNSP 0.0 0.0 15.2 72.7 12.1 Tập giảng Địa lí đợt 9.1 21.2 63.6 6.1 0.0 Tập giảng Địa lí đợt 27.3 45.5 27.3 0.0 0.0 20 Sau TTSP 27.3 51.5 21.2 0.0 0.0 + Năng lực tổ chức DHTN dạy học Địa lí: Bảng 3.6 Kết giảng viên đánh giá NL tổ chức DHTN dạy học Địa lí SV tham gia TNSP qua giai đoạn (đơn vị:%, n=33) Giai đoạn Trước TNSP Tập giảng Địa lí đợt Tập giảng Địa lí đợt Sau TTSP Kết đánh giá Tốt 0.0 Khá 0.0 Đạt 12.1 Yếu 75.8 Chưa có 12.1 6.1 33.3 39.4 36.4 39.4 27.3 15.2 3.0 0.0 0.0 15.2 63.6 21.2 0.0 0.0 + Năng lực đánh giá DHTN dạy học Địa lí: Bảng 3.7 Kết giảng viên đánh giá NL đánh giá DHTN dạy học Địa lí SV tham gia TNSP qua giai đoạn (đơn vị:%, n=33) Giai đoạn Kết đánh giá Tốt Khá Đạt Yếu Chưa có Trước TNSP 0.0 0.0 12.1 75.8 12.1 Tập giảng Địa lí đợt 6.1 39.4 39.4 15.2 0.0 Tập giảng Địa lí đợt 33.3 36.4 30.3 0.0 0.0 Sau TTSP 15.2 63.6 21.2 0.0 0.0 Kết tổng hợp: 21 Sau TNSP Tốt Khá 15.15% 21.21% Đạt Yếu 63.64% Chưa có Trước TNSP 12.12% 12.12% 75.76% - Kết tự đánh giá SV: Bảng 3.8a Kết tự đánh giá NLDHTN SV trước sau TNSP (đơn vị: SV) Số SV phân theo mức điểm Thành tố Xây dựng kế hoạch DHTN Tổ chức DHTN Đánh giá trải nghiệm Đánh giá chung Trước TNSP 4 0 11 18 15 11 6 11 Sau TNSP 4 6 11 15 12 21 19 10 7 0 0 0 0 Bảng 3.8b Kết tự đánh giá NLDHTN SV trước sau TNSP (đơn vị:%) Tỉ lệ SV phân theo Trước TNSP Sau TNSP 22 mức điểm 4 Xây dựng kế hoạch 12.1 24.2 33.4 18.2 12.1 27.3 45.4 27.3 DHTN 0.0 0.0 Tổ chức DHTN 0.0 15.2 54.5 18.2 12.1 33.3 36.4 30.3 0.0 0.0 Đánh giá trải nghiệm Đánh giá chung 0.0 0.0 18.2 45.4 18.2 18.2 15.2 63.6 21.2 0.0 0.0 15.2 33.3 33.3 18.2 21.2 57.6 21.2 0.0 0.0 Nguồn: Kết khảo sát SV, n=33 Thành tố (1)) (2)) (3)) Sau TNSP Trước TNSP (4)) Hình 3.6 Biểu đồ so sánh kết tự đánh giá (1) NL xây dựng kế hoạch DHTN; (2) NL tổ chức DHTN; (3) NL đánh giá trải nghiệm (4) đánh giá chung NLDHTN SVSP Địa lí trước sau TNSP Kết kiểm định thống kê theo cặp (Pair Samples T-Test) cho thấy phát triển NLDHTN nói chung giảng viên đánh giá có mức điểm TB tăng từ 1,0 lên 2,9697 có tương quan chặt chẽ với giá trị tương quan 0,687, giá trị sig quan sát hai phía nhỏ 0.05 cho thấy có tăng lên có ý nghĩa NLDHTN SV trước sau tham gia TNSP Kết kiểm định Paired Samples T-Test kết tự đánh giá SV phát triển NLDHTN trước sau TNSP có điểm TB tăng từ 1,4545 lên 3.0 Kết kiểm 23 định cho thấy có phát triển có ý nghĩa NLDHTN SV (sig < 0,001) với độ tin cậy 95% Để xem xét phát triển NLĐHTN so sánh với chuẩn đề ra, NCS sử dụng phép kiểm định One – sample T-test để so sánh TB phát triển NLDHTN SV giảng viên đánh giá (2,9697) với chuẩn đầu cần đạt (2,0) Kết cho thấy phát triển NLDHTN có khác biệt theo chiều hướng lớn mức TB cần đạt cách có ý nghĩa Có thể kết luận, SV phát triển NLDHTN đạt yêu cầu chuẩn đầu 3.5.2.2 Kết khảo sát ý kiến mức độ hiệu hoạt động tổ chức Bảng 3.9 Kết đánh giá mức độ hiệu hoạt động tổ chức phát triển NLDHTN cho SVSP Địa lí Hoạt động cụ thể Mức độ hiệu (%) 1 Trang bị tảng DHTN dạy học Địa lí (học 30.3 63.6 phần PPDH Địa lí) 6.1 0 Rèn luyện kĩ tổ chức dạy học sử dụng PPDH tích cực dạy học Địa lí (học phần PPDH 15.2 57.6 24.2 Địa lí) Rèn luyện kĩ đánh giá trải nghiệm dạy 15.2 33.3 45.5 học Địa lí (học phần PPDH Địa lí) Tìm hiểu thực tế tổ chức DHTN dạy học Địa 15.2 51.5 27.3 lí trường phổ thơng (học phần PPDH Địa lí) Rèn luyện kĩ vào dạy học Địa lí 36.4 42.4 21.2 (học phần KTDH Địa lí) Rèn luyện kĩ tổ chức HĐTN Địa lí ngồi lớp 27.3 63.6 9.1 (học phần KTDH Địa lí) 3.0 6.1 6.1 0 0 Rèn luyện kĩ đánh giá trải nghiệm dạy 21.2 42.4 24.2 12.1 học Địa lí (học phần KTDH Địa lí) Rèn luyện kĩ xây dựng kế hoạch DHTN Địa 24.2 54.5 18.2 lí (học phần Tập giảng Địa lí) 3.0 Rèn luyện kĩ tổ chức DHTN dạy học 30.3 27.3 42.4 Địa lí (học phần Tập giảng Địa lí) 0 10 Rèn luyện kĩ đánh giá trải nghiệm 15.2 42.4 30.3 12.1 dạy học Địa lí (học phần Tập giảng Địa lí) 11 Vận dụng DHTN vào thực tế dạy học Địa lí 15.2 63.6 21.2 trường phổ thông 0 24 Nguồn: Kết khảo sát SV, 2020 Khi hỏi mức độ hiệu biện pháp tham gia, SV đưa ý kiến cá nhân phân hóa từ mức độ hiệu đến hiệu quả, khơng có biện pháp khơng có hiệu Bên cạnh đó, kết khảo sát cho thấy đa số SV cảm thấy thoải mái tham gia biện pháp tổ chức học phần (mức độ thoải mái chiếm 51,5%; thoải mái chiếm 30,3%, lại 18,2% cho biện pháp bình thường hoạt động khác) Có 51,5% SV thích nghi tốt với tất hoạt động trình TNSP, 36% cho đa số hoạt động vừa sức khoảng 12% SV cảm nhận có số hoạt động áp lực với bạn 3.6 Nhận xét kết thực nghiệm 3.6.1 Những kết rút từ thực nghiệm Từ kết định tính, định lượng phát triển NLDHTN tác động biện pháp đề xuất, rút số kết luận: - Một là, quy trình đề xuất phát triển NLDHTN trình đào tạo SVSP Địa lí trường ĐHCT phù hợp với tiến trình phát triển nhận thức, thực thuận lợi thực tế, trước hết với học phần thực nghiệm - Hai là, tác động xây dựng góp phần tích cực vào việc phát triển NLDHTN dạy học Địa lí SV Tùy vào giai đoạn mà tác động thúc đẩy rèn luyện một vài kĩ định - Ba là, phát triển NLDHTN phải trải qua thời gian dài rèn luyện đạt kết định TNSP giai đoạn tiêu biểu, vì, để DHTN, SV cần có kiến thức kĩ chuyên môn, nghiệp vụ bổ trợ học hỏi, bổ sung kinh nghiệm thực tiễn liên tục - Bốn là, phát triển NLDHTN góp phần nâng cao chất lượng đầu SVSP Địa lí - Năm là, q trình phát triển NLDHTN tích hợp vào chương trình đào tạo SVSP Địa lí hiệu mà không ảnh hưởng, thay đổi lớn đến mục tiêu, nội dung đào tạo - Sáu là, phát triển NLDHTN SV sư phạm Địa lí có phân hóa cá nhân 3.6.2 Những khó khăn đề xuất nhằm nâng cao NL dạy học trải nghiệm cho sinh viên sư phạm Địa lí Trường Đại học Cần Thơ 3.6.2.1 Một số khó khăn Qua trình nghiên cứu thực tế thực nghiệm, NCS nhận thấy có số khó khăn ảnh hưởng đến việc thực quy trình phát triển NLDHTN SVSP Địa lí trường ĐHCT: - Về phía giảng viên: + Rất khó để có thời gian trao đổi cặn kẽ giảng viên; + NLDHTN giảng viên mức độ khác nhau; + Giảng viên khơng định hướng liên hệ, giải vấn đề thực tiễn gắn với nhà trường phổ thơng q trình dạy học, đặc biệt học phần chuyên môn làm ảnh hưởng đến trình tổ chức học phần thực nghiệm - Về phía SV: 25 + Kĩ tự học nhiều SV yếu + Nhiều SV thiếu chủ động học tập, rèn luyện + Một vài SV cố gắng, bày tỏ thái độ khơng tích cực thiện chí người dạy giao nhiệm vụ chưa nghĩ đến ý nghĩa nhiệm vụ giao + Một số SV gặp khó khăn kinh tế nên số hoạt động bên lớp học hạn chế đến mức thấp - Về phía đơn vị đào tạo: Bộ mơn Sư phạm Địa lí trực thuộc Khoa Sư phạm nên hoạt động hợp tác với nhà trường phổ thông muốn thông qua khoa cần có phối hợp nhiều mơn khác thống nhất, thay đổi nhiều yêu cầu chung, đó, trước mắt, NCS thực biện pháp có tính khả thi khả năng, chưa thể thực toàn diện biện pháp đề xuất với nhiều bên liên quan - Về phía trường phổ thơng: + Một số GV ngại cho SV thử nghiệm hoạt động lo ngại trình độ HS yếu, chưa đáp ứng được; HS chưa quen với phương pháp học tập nên em không ghi theo cách truyền thống + DHTN khuyến khích chưa có chế cụ thể, GV khơng hưởng quyền lợi dạy phương pháp nên chưa mặn mà, chưa mạnh dạn hướng dẫn SV thực 3.6.2.2 Một số biện pháp, đề xuất giảng viên, giáo viên SV nhằm phát triển NLDHTN cho SVSP Địa lí - Một là, đơn vị đào tạo phải hỗ trợ nghiên cứu, chia sẻ để tất giảng viên có NLDHTN - Hai là, trình dạy học học phần đại cương, chun mơn cần liên hệ với thực tế chương trình phổ thông - Ba là, đơn vị đào tạo giảng viên cần liên hệ chặt chẽ với trường phổ thơng q trình đào tạo Trong số nội dung, huy động tham gia GV phổ thơng có NL tốt để SV trải nghiệm giao lưu, học hỏi cách thuyết phục - Bốn là, tổ chức rèn luyện NLDHTN cho SV cần ý đến biện pháp phân hóa NL cá nhân để có biện pháp phát triển riêng số kĩ - Năm là, tư vấn tuyển sinh rõ, đủ, nhấn mạnh việc chọn nghề giáo u thích để SV có động lực nghề nghiệp tốt Một số SV học cho có cấp xác định trường không dạy, phấn đấu làm ảnh hưởng đến kết rèn luyện chung 26 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu tiến hành phân tích sở lí luận thực tiễn để tổng hợp thực trạng, kinh nghiệm đề xuất biện pháp để phát triển NLDHTN trình đào tạo SV sư phạm Địa lí, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GV Địa lí Kết nghiên cứu giúp tác giả luận án rút số kết luận: Phát triển NLDHTN cho SVSP Địa lí nói chung trường ĐHCT nói riêng yêu cầu có tính cấp thiết Qua q trình nghiên cứu, phân tích, luận án rõ thành tố biểu hành vi NLDHTN, làm để đơn vị đào tạo xây dựng biện pháp phát triển Để thực phát triển NLDHTN cần vào nguyên tắc, yêu cầu, đối tượng, nội dung, thời lượng chương trình đào tạo mà có biện pháp cụ thể, thực theo quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo phát triển có chất lượng, đồng tất phẩm chất lực nghề nghiệp SV khơng có lực mà đề tài nghiên cứu Các biện pháp cần thiết để phát triển NLDHTN cho SVSP Địa lí trường ĐHCT gồm: bổ sung kiến thức DHTN thông qua tích hợp nội dung mơn học cụ thể, tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng q trình dạy học, đổi tổ chức hoạt động thực tập thực tế, đổi hoạt động kiểm tra đánh giá, xây dựng số mô đun để làm tài liệu tham khảo cho HS Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy kết tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất Khuyến nghị 2.1 Đối với giảng viên Chủ động nâng cao đồng lực chuyên môn lực sư phạm; Tổ chức dạy học gắn với thực tế; Tăng cường hợp tác, trao đổi GV để nắm bắt tình hình SV góp ý chia sẻ với SV em tham gia hoạt động thực hành 2.2 Đối với sinh viên - Chủ động cập nhật, học tập, rèn luyện đường tích cực để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp; - Vận dụng linh hoạt DHTN trình nghề nghiệp 2.3 Đối với giáo viên phổ thơng GV tham khảo cách mà SV hướng dẫn đề tự học, tự rút kinh nghiệm cho thân trình thực hiện; Mạnh dạn phản ánh kết đào tạo, yêu cầu phối hợp để đơn vị đào tạo SVSP Địa lí giảng viên có hội nghiên cứu, hồn thiện hơn, hỗ trợ kịp thời q trình đổi đồng 2.4 Đối với sở đào tạo Tăng cường nội dung thực hành, thực tiễn; Có sách phù hợp khuyến khích giảng viên đổi phương pháp đào tạo ... TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 2.1 Nguyên tắc yêu cầu việc phát triển lực dạy học trải nghiệm đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí 2.1.1 Nguyên tắc việc phát triển lực. .. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 1.1 Đổi giáo dục phổ thông đại học 1.1.1 Đổi... 1.4 Năng lực dạy học trải nghiệm dạy học Địa lí 1.4.1 Khái niệm lực dạy học lực dạy học trải nghiệm 1.4.1.1 Năng lực dạy học Năng lực dạy học tổng hòa kiến thức, kĩ thái độ sư phạm GV, có tính

Ngày đăng: 13/04/2021, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w