1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ hóa học 12 (3)

15 522 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 6,12 MB

Nội dung

Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử Từ bảng tuần hoàn, em hãy nêu vị trí,đặc điểm cấu tạo của các kim loại kiềm thổ?. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao hơn kim

Trang 1

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12

Trang 2

Giao an

Powerpoint

Tu Xuan Nhi -THPT Huong hoa

A KIM LOẠI KIỀM THỔ

I Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử

Từ bảng tuần hoàn, em hãy nêu vị trí,đặc điểm cấu tạo của các kim loại kiềm thổ?

I

Đứng sau kim loại kiềm tương ứng

Cấu hình e là ns 2 có 2 e ở vỏ nên là kim loại điển hình

ns 2

Trang 3

Nguyên tố Be Mg Ca Sr Ba Nhiệt độ sôi ( o C) 2770 1110 1440 1380 1640

Nhiệt độ nóng chảy

( o C)

Khối lượng riêng

(g/cm3 )

Kiểu mạng tinh thể Lục

phương

Lục phương

Tâm diện

Tâm diện

Tâm khối

I Tính chất vật lý

Trang 4

Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao hơn kim loại kiềm

nhưng vẫn tương đối thấp (trừ Be)

Khối lượng riêng: tương đối nhỏ, nhẹ hơn Al (trừ Ba)

Độ cứng: lớn hơn kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối mềm

Các tính chất biến đổi không đều là do kiểu cấu trúc tinh thể

II Tính chất hóa học

Ca + Cl 2  CaCl 2

b) Với phi kim khác:

2Mg + O 2  2MgO

a) Với oxi: tạo oxit:

1 Tác dụng với phi kim:

Trang 5

2 Tác dụng với axit :

a) Với axit HCl, H 2 SO 4 loãng: tạo khí H 2

2Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2

b) Với axit HNO 3 , H 2 SO 4 đặc:

4Mg + 10HNO 3 (loãng)  4Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O 4Mg + 5H 2 SO 4 (đặc)  4MgSO 4 + H 2 S + 4H 2 O

Trang 6

3 Tác dụng với nước:

Không tác dụng với nước

Tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường tạo Mg(OH) 2 Tác dụng nhanh

ở nhiệt độ cao tạo MgO.

Tác dụng với nước ở nhiệt độ thườngtạo dung dịch kiềm

Be

Mg

Ca, Sr, Ba

Trang 7

B Một số hợp chất quan trọng của Canxi:

I Canxi hydroxit: Ca(OH) 2

1 Tính chất vật lý:• Ca(OH) 2 là chất rắn ít tan trong nước

2 Tính chất hóa học :

a) Ca(OH) 2 có tính bazơ mạnh, tác dụng với axit, oxit axit :

b) Tác dụng với dung dịch muối :

Ca 2+ + CO 3 2- → CaCO 3 ↓ Phản ứng này dùng điều chế NaOH trong công nghiệp.

Ca(OH) 2 + 2HCl → CaCl 2 + 2H 2 O Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O

Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2NaOH

Trang 8

II Canxi cacbonat: CaCO 3

1 Tính chất vật lý: • CaCO 3 là chất rắn, màu trắng.

• Không tan trong nước.

2/ Tính chất hóa học :

CaCO 3 là muối của axit yếu và không bền nên tác dụng được với các axit vô cơ và hữu cơ :

Ở nhiệt độ thấp, CaCO 3 tan trong nước có chứa CO 2

Phản ứng xảy ra theo chiều thuận, giải thích sự xâm thực của

nước mưa có chứa CO 2 đối với đá vôi.

Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch, giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động.

CaCO 3 + 2 CH 3 COOH → (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 O + CO 2 ↑

CaCO 3 + H 2 O + CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑

Trang 9

Giao an

Powerpoint

Tu Xuan Nhi -THPT Huong hoa

Hang sửng sốt – Hạ Long

Trang 10

Giao an

Powerpoint

Tu Xuan Nhi -THPT Huong hoa

Động thiên cung

Trang 11

3 Ứng dụng :

•Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi sống, ximăng.

•Bột nhẹ dùng pha sơn, làm chất độn cho vật liệu cao su.

CaSO 4 2H 2 O : Là thạch cao sống bền ở nhiệt độ thường.

2CaSO 4 H 2 O : Là thạch cao nung nhỏ lửa điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở 180 0 C.

CaSO 4 : Là thạch cao khan điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở 350 0 C.

IV Canxi sunfat: CaSO 4

1 Tính chất vật lý:

2 Phân loại :

3/ Ứng dụng :

CaSO 4 Còn gọi là thạch cao, là chất rắn, màu trắng ít tan trong nước

Thạch cao dùng đúc tượng, làm chất kết dính trong vật liệu xây dựng, làm phấn viết bảng,

Trang 12

Thực hiện các phản ứng :

1

4 5

6

Câu 3: Để điều chế Ca(OH) 2 người ta dùng phương pháp :

1 Nung thạch cao,sau đó cho sản phẩm tác dụng với nước

2 Nung đá vôi,sau đó cho sản phẩm tác dụng với nước

3 Cho dung dịch CaCl 2 tác dụng với dung dịch NaOH

4 Cho CaO tác dụng với nước Đáp án đúng là:

D Chỉ có 2 và 4

C Chỉ có 1 và 2

B Chỉ có 1,2 và 4

A Chỉ có 2 và 3

D Chỉ có 2 và 4

Trang 13

Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa Giá trị của a là :

D 0,04

C 0,06.

B 0,048.

A 0,032.

Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 3,5g một muối cacbonat kim loại (II) được 1,96 g chất rắn Kim loại đã dùng là

D Cu

Câu 4: Hòa tan hết 5 g hổn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl được 1,68 lit

CO 2 (đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hổn hợp muối khan nặng :

D 5,258

C 5,285

A 5,825 B 5,852

D 0,04

B Ca

A 5,825

Trang 14

Câu 5: Luợng Ba kim loại cần cho vào 1 lit nước để được dung

dịch Ba(OH) 2 2,67% là :

Câu 6: Để oxy hóa hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải

dùng một lượng Oxy bằng 40% lượng kim loại đã dùng R là :

D 20,55

D Al

C 21,92

B Mg

Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO 2 (đktc) Thành phần phần trăm

về khối lượng của CaCO 3 MgCO 3 trong loại quặng nêu trên :

Hướng dẫn: MCO 3 = 32 + 60 = 92  = 0,4

 m = 0,4.92 = 36,8 chứa 92%

n CO

2

A 84% B 50% C 92% C 92% D 40%.

Trang 15

Giao an

Powerpoint

Tu Xuan Nhi -THPT Huong hoa

Kính chúc quý thầy cô cùng các em mạnh khỏe

Ngày đăng: 01/01/2016, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w