Khảo sát và tính toán động lực học hệ thống dẫn động ly hợp ô tô bằng thủy lực

69 78 1
Khảo sát và tính toán động lực học hệ thống dẫn động ly hợp ô tô bằng thủy lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhan đề : Khảo sát và tính toán động lực học hệ thống dẫn động ly hợp ô tô bằng thủy lực Tác giả : Nguyễn Thế Tiệp Người hướng dẫn: Nguyễn Trọng Hoan Từ khoá : Ly hợp thủy lực Năm xuất bản : 2013 Nhà xuất bản : Đại học Bách khoa Hà Nội Tóm tắt : Trình bày tổng quan về công nghiệp ô tô. Phương pháp mô phỏng dẫn động ly hợp. Mô phỏng và tính toán dẫn động ly hợp. Mô tả: Luận văn (Thạc sỹ khoa học) Ngành Cơ khí động lực

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THẾ TIỆP KHẢO SÁT VÀ TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG LY HỢP Ô TÔ BẰNG THỦY LỰC Chuyên ngành : KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HOAN Hà Nội – Năm 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .5 1 Giới thiệt chung công nghiệp ô tô Việt Nam 1.2.Khái quát ly hợp ô tô 1.2.1 Vai trò ly hợp ô tô 1.2.2 Phân loại ly hợp 1.2.3 Cấu tạo ly hợp 1.2.4 Ảnh hưởng ly hợp gài số phanh .17 1.3 Đề tài luận văn 18 1.4 Phương pháp nghiên cứu: .18 1.5 Nội dung luận văn: 19 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG DẪN ĐỘNG LY HỢP 20 2.1 Các mơ hình mơ 20 2.1.1 Mơ hình truyền sóng 20 2.1.2 Mơ hình đàn hồi .20 2.1.3 Mơ hình không đàn hồi 21 2.2 Các phương trình mơ tả hệ thống 22 2.2.1 Phương trình chuyển động .22 2.2.2 Phương trình dịng chảy chất lỏng 24 2.2.3 Phương trình lưu lượng 27 2.3 Mơ hình tốn học đàn hồi 28 CHƯƠNG III: MƠ PHỎNG VÀ TÍNH TỐN DẪN ĐỘNG LY HỢP 39 3.1Tính chọn kích thước thông số ly hợp .39 3.1.1 Xác định mô men ma sát mà ly hợp cần truyền .40 3.1.2 Xác định thơng số kích thước .41 3.1.3 Tính tốn độ cứng C lò xo tương đương 45 3.1.4 Xác định lực tác dụng lên bàn ép để cắt ly hợp .45 3.2.Lựa chọn mơ hình mơ 46 3.3Sử dụng MatlabSimulink để để tính tốn động lực học dẫn động 49 3.3.1Khái quát Matlab Simulink 49 3.3.2 Áp dụng Simulink vào thiết kế phân tích 55 3.4 Khảo sát ảnh hưởng số thông số kết cấu 59 3.4.1 Ảnh hưởng độ nhớt động học ν 59 3.4.2 Ảnh hưởng hệ số cản hệ thống dẫn động (ζ) 63 KẾT LUẬN CHUNG 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta ngày phát triển có thay đổi ngày, với phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật có bước phát triển vượt bậc thu thành tựu quan trọng Khoa học kỹ thuật áp dụng phổ biến đời sống góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Ngành công nghiệp ôtô ngành quan trọng phát triển kinh tế quốc gia đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Ơtơ phục vụ cho việc vận chuyển hàng hố, phục vụ mục đích lại người Ngồi ơtơ cịn phục vụ nhiều lĩnh vực khác : Y tế, cứu hoả, cứu hộ Do phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam mục tiêu chiến lược phát triển đất nước Thực tế nhà nước ta trọng phát triển ngành công nghiệp ôtô với đề án chiến lược dài hạn đến năm 2015, 2020 Cùng với việc chuyển giao công nghệ Việt Nam nước phát triển giới, ngày tiếp cận nhiều với cơng nghệ tiên tiến giới có công nghệ ôtô Công nghệ ôtô công nghệ xuất lâu năm gần có nhiều bước phát triển mạnh mẽ, liên tục công nghệ phát minh nhằm hồn thiện ơtơ truyền thống Ngồi người ta cịn phát minh cơng nghệ nhằm thay đổi ôtô truyền thống nghiên cứu ôtô dùng động Hybryd, động dùng nhiên liệu Hydro, ơtơ có hệ thống lái tự động… Tuy nhiên điều kiện nước ta, cần tiếp thu hồn thiện cơng nghệ ơtơ truyền thống Trên ôtô, người ta chia thành phần cụm khác Trong ly hợp cụm có vai trị quan trọng hệ thống truyền lực ôtô Hệ thống ly hợp có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu ơtơ, tính điều khiển ơtơ, đảm bảo an toàn cho động hệ thống truyền lực ôtô Nên để chế tạo ôtô đạt yêu cầu chất lượng việc thiết kế chế tạo ly hợp tốt quan trọng Do em giao đề tài “ Khảo sát tính tốn động lực học hệ thống dẫn động ly hợp ô tô thủy lực” để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể hệ thống ly hợp ơtơ quy trình thiết kế chế tạo hệ thống ly hợp cho ôtô Với đề tài giao, em chọn xe Ford Focus làm xe sở để tham khảo thông số ban đầu Trong nội dung luận văn, em trình bày phương pháp tính tốn phân tích thơng số ảnh hưởng tới hiệu chất lượng làm việc ly hợp ô tô dẫn động thủy lực Trong thời gian cho phép, với hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, cụ thể Thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan thầy giáo mơn Ơtơ xe chuyên dụng, em hoàn thành luận văn Mặc dù thân có cố gắng quan tâm giúp đỡ thầy giáo kiến thức, kinh nghiệm thời gian hạn chế nên luận văn em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, phê bình thầy Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Trọng Hoan thầy giáo mơn Ơtơ xe chun dụng, Viện Cơ khí động lực, Trường ĐHBK Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đề tài luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2013 Học viên Nguyễn Thế Tiệp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1 Giới thiệt chung công nghiệp ô tô Việt Nam Ngành công nghiệp ô tơ khơng giữ vị trí quan trọng việc thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh thương mại mà ngành kinh tế mang lại lợi nhuận cao nhờ sản xuất sản phẩm có giá trị vượt trội Sớm nhận thức tầm quan trọng ngành công nghiệp này, nước phát triển Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Hàn Quốc, trọng phát triển ngành công nghiệp ô tô riêng trình công nghiệp hố để phục vụ khơng nhu cầu nước mà xuất sang thị trường khác Đứng trước thực tế Việt Nam cố gắng xây dựng ngành cơng nghiệp tơ riêng với mục tiêu sản xuất thay nhập Chính phủ Việt Nam ln khẳng định vai trị chủ chốt ngành công nghiệp ô tô nghiệp phát triển kinh tế tạo điều kiện lợi thơng qua việc đưa sách ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước đầu tư vào sản xuất ô tô phụ tùng thu số kết định Số lượng ô tô lưu hành ngày tăng: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG Ô TÔ VIỆT NAM Năm Nhập Sản xuất nước Tổng 2000 12.561 13.547 26.108 2005 20.794 59.147 79.941 2010 53.142 101.321 154.463 Nhà nước có sách hợp tác, thu hút nhà đầu tư nước Kết đạt thu hút nhiều nhà đầu tư có thương hiệu mạnh, có uy tín lĩnh vực tơ, có chiến lược phát triển lâu dài, ổn định đồng thời phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật, ngày có chất lượng đảm bảo cho phát triển lâu dài bền vững ngành ô tô Việt Nam Ngành công nghiệp ô tô Viêt Nam từ nhập ô tô nguyên sản xuất lắp ráp đến tự thiết kế, chế tạo sản xuất số loại phụ tùng phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất ô tô nước Ly hợp số phụ tùng sản xuất Việt Nam Để sản xuất phụ tùng tơ nói chung ly hợp nói riêng khơng thể bỏ qua nghiên cứu tính tốn lý thuyết trước đưa sản xuất sử dụng 1.2.Khái qt ly hợp tơ 1.2.1 Vai trị ly hợp ô tô Ly hợp cụm hệ thống truyền lực ơtơ Ly hợp ôtô phận liên kết động hệ thống truyền lực Do có nhiệm vụ tách nối hai phận với trường hợp cần thiết như: Khi xe bắt đầu chuyển bánh, chuyển số Ngoài ra, q trình ơtơ hoạt động xuất mơmen qn tính tác động lên hệ thống truyền lực nên ly hợp cịn đóng vai trị phận an toàn bảo vệ cho chi tiết hệ thống truyền lực khỏi bị tải.Trong trình chạy xe, để việc chuyển số êm dịu việc truyền công suất từ động đến hộp số phải diễn từ từ, tránh đột ngột nhờ ly hợp Bộ ly hợp nằm động hộp số, việc điều khiển ly hợp thông qua bàn đạp gọi bàn đạp ly hợp để nối ngắt công suất từ động cơ, đồng thời chuyển số dễ dàng Việc đánh giá khả làm việc ly hợp thường thông qua tiêu chuẩn như: - Phải truyền hết mômen động xuống hệ thống truyền lực mà khơng bi trượt - Phải ngắt dứt khốt, đóng êm dịu để giảm tải trọng động tác động lên hệ thống truyền lực - Mơmen qn tính phần bị động ly hợp phải nhỏ để giảm tải trọng động tác dụng lên bánh đồng tốc sang số - Mô men ma sát không đổi ly hợp trạng thái đóng - Có khả trượt bị tải - Có khả nhiệt tốt để tránh làm nóng chi tiết ly hợp bị trượt trình làm việc - Điều khiển ly hợp nhẹ nhàng tránh gây mệt mỏi cho người lái xe - Giá thành ly hợp rẻ, tuổi thọ cao, kết cấu đơn giản kích thước nhỏ gọn, dễ tháo lắp sửa chữa bảo dưỡng Vậy để đảm bảo yêu cầu ta tìm hiểu kỹ kết cấu ly hợp, nguyên lý hoạt động, cách điều chỉnh ly hợp 1.2.2 Phân loại ly hợp Có nhiều cách phân loại: - Phân loại theo cách truyền mômen: + Ly hợp ma sát: Truyền mô men thông qua bề mặt ma sát, ly hợp ma sát có hai loại ly hợp ma sát khô ly hợp ma sát ướt: Ly hợp ma sát khô: Không có dung mơi, đĩa ma sát thường làm từ Ferado đồng Ly hợp ma sát ướt: Được nhúng dầu + Ly hợp thuỷ lực: Truyền mômen thông qua chất lỏng + Ly hợp điện từ: Truyền mômen nhờ lực điện từ + Ly hợp liên hợp: Mô men truyền cách kết hợp phương pháp Thông thường ma sát cộng với thủy lực.Hiện nay, ôtô dùng chủ yếu ly hợp ma sát ly hợp thủy lực Phân loại theo trạng thái làm việc: + Loại ly hợp thường đóng: Khi khơng có lực điều khiển, ly hợp ln trạng thái đóng, đạp ly hợp bề mặt làm việc tách Đại đa số ly hợp ôtô dùng loại + Loại ly hợp thường mở: Khi khơng có lực điều khiển, ly hợp ln trạng thái mở - Phân loại theo dạng lò xo đĩa ép: + Ly hợp sử dụng lò xo trụ bố trí theo vịng trịn + Ly hợp sử dụng lị xo dạng xuắn + Ly hợp sử dụng lò xo dạng đĩa - Phân loại theo hệ thống dẫn động ly hợp: + Ly hợp dẫn động khí + Ly hợp dẫn động thuỷ lực - Phân loại theo trợ lực dẫn động: + Trợ lực khí + Trợ lực thủy lực + Trợ lực khí nén + Trợ lực chân khơng 1.2.3 Cấu tạo ly hợp Toàn phần ly hợp gồm có hai phần, phần điều khiển khí phần điều khiển thủy lực Quá trình điều khiển ly hợp mơ tả sau: Lực từ bàn đạp tác dụng lên piston xi lanh làm áp suất dầu xi lanh tăng lên Nhờ đường ống dẫn dầu thuỷ lực mà áp suất dầu tác dụng lên piston xi lanh cắt ly hợp chuyển động đẩy cắt ly hợp chuyển động Theo nguyên tắc đòn gánh, vòng bi cắt ly hợp bị cắt ly hợp ép vào lò xo đĩa Nhờ mà đĩa ly hợp tách khỏi bánh đà ngắt công suất từ động đến hộp số a)Bàn đạp ly hợp Vai trò bàn đạp ly hợp tạo áp suất thuỷ lực xi lanh chính, áp suất thuỷ lực tác dụng lên xi lanh cắt ly hợp cuối đóng ngắt ly hợp 54 3.3.2 Áp dụng Simulink vào thiết kế phân tích Trong việc khảo sát ứng dụng ta xây sơ đồ mô động lực học hệ thống dẫn động ly hợp ô tô thủy lực hình 2.1, tá có Hệ truyền lực mơ tả hệ phương trình vi phân sau: a1 d z1 + a2 dt dz1 dz  dz  + a3   sgn + p = p1 ; dt dt  dt  (1)  dp dz dz1  F1 fl = −  + z − z1 ψ ( p ) ; y max + z + dt dt  F2 F2 dt  mtd d 2z dz dz + kb + Pz + Pms sgn − p F2 = dt dt dt (2) (3) Trong đó: a1 = ρl F2 ; f a = 27,5 ρνl F2 f ;   F k ρl a3 =  0,433 ε + 0,5ζρ   f  f      Để đơn giản việc tính tốn mơ ta coi chất lỏng khơng nén được, bỏ qua quán tính chi tiết động ma sát hệ phương trình đơn giản hóa sau: 𝑑𝑑2 𝑧𝑧 𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑑𝑑𝑑𝑑 ⎧ 𝑎𝑎1 𝑑𝑑𝑡𝑡2 + 𝑎𝑎2 𝑑𝑑𝑑𝑑 + 𝑎𝑎3 � 𝑑𝑑𝑑𝑑 � 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 𝑑𝑑𝑑𝑑 + 𝑃𝑃2 = 𝑃𝑃1 (1′) ⎪ 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝐹𝐹2 𝑑𝑑𝑑𝑑 (2′) 𝐹𝐹1 𝑑𝑑𝑑𝑑 ⎨ 𝑑𝑑𝑑𝑑 ⎪ ⎩ 𝑃𝑃𝑍𝑍 − 𝑝𝑝2 𝐹𝐹2 = (3′) 55 Với: Mơ men xoắn cực đại: M Cmax =165/4000 Nm/Vịng/phút Đường kính xy lanh chính: D = 25mm Đường kính xy lanh cắt ly hợp: D = 15mm Đường kính ống dẫn ly hợp: d=3mm Chiều dài đường ống: l = 0.8m Sử dụng dầu phanh DOT4, ta có: ρ = 882Kg/m3 Theo Bài tập học chất lỏng ứng dụng – Nguyễn Hữu Chí, ta có: Hệ số cản: ζ = 0.4 Hệ số độ nhớt động học: ν = 10−4 m2/s Hệ số kể đến ma sát: k ε = 0.2 Phương trình (3) ta có P z = C.z lực đàn hồi lị xo cắt ly hợp Trong đó: z - Độ mở ly hợp, C - Độ cứng lo xo cắt ly hợp Bằng phương pháp sử dụng công cụ cảu Matlab Si mulink ta xây dựng sơ đồ mô sau: 56 Sau chạy mơ Scope Matlab Simulink ta có kết nhử sau: a) Áp suất xy lanh xy lanh cắt ly hợp x 10 p1 P(N/m2) p2 0 0.1 0.2 0.3 0.4 t(s) 0.5 0.6 0.7 0.8 3.1: Đồ thị biểu diên áp suất p p Nhìn đồ thị ta thấy q trình cắt lý hợp, tính từ lúc bắt đầu đạp bàn đạp ly hợp ổn định: 57 -Áp suất xy lanh p1 = 7,1.106 N/m2 ổn định suốt trình cắt ly hợp -Áp suất xy lanh cắt ly hợp p tăng dần từ đến p = p = 7,.106 N/m2 khoảng thời gian τ ≈ 0.23s Nhận xét: Kết hồn tồn hợp lý trường hợp đóng ngắt ly hợp xe ô tô Đảm bảo thời gian trễ 0.23s áp suất xấp xỉ 7Mpa b) Độ dịch chuyển piston y (m) 0.016 0.014 0.012 y(m) 0.01 0.008 0.006 0.004 0.002 0 0.1 0.2 0.3 0.4 t(s) 0.5 0.6 0.7 0.8 3.2: Độ dịch chuyển piston đạp Độ dịch chuyển piston đạt giá trị y max = 0.016m = 1,6cm Từ ta dễ dàng tính độ dịch chuyển piston cắt ly hợp thông qua công thức sau: z= 𝐹𝐹1 𝐹𝐹2 𝑦𝑦 = 𝐷𝐷12 𝐷𝐷22 𝑦𝑦 = 4.4cm 58 c) Độ dịch chuyển cắt ly hợp Δ (m) 2.5 x 10 -3 (m) 1.5 0.5 0 0.1 0.2 0.3 0.4 t(s) 0.5 0.6 0.7 0.8 3.3: Khoảng dịch chuyển cắt ly hợp Δ Từ đồ thị ta nhận thấy khoảng dịch chuyển cắt ly hợp tăng nhanh từ 0đến Δ = 2,3.103 = 2,3mm khoảng thời gian τ = 0,23s Nhận xét: Từ kết nhận ta thấy khoảng thời gian trễ kể từ đạp bàn đạp ly hợp mở hoàn toàn Δ max = 2,3mm khoảng thời gian τ = 0,23s chấp nhận 3.4 Khảo sát ảnh hưởng số thông số kết cấu 3.4.1 Ảnh hưởng độ nhớt động học ν a) Khảo sát trình biến thiên p p thay đổi ν Từ đồ thị ta thấy rằng: Với ν = 4.10-4 m2/s thì sau khoảng thời gian τ = 0,23s áp suất p đạt cực đại p1 P(N/m2) sau đạp bàn đạp x 10 p2 0 0.1 0.2 p 2max =p 59 0.3 0.4 t(s) 0.5 0.6 0.7 0.8 Trường hợp ν = 4.10-4 m2/s Từ đồ thị ta thấy rằng: Với ν = 4.10-2 m2/s sau đạp bàn đạp p1 p(N/m2) cần khoảng thời x 10 p2 gian τ = 3,5s áp suất p đạt cực đại 0 p 2max =p 1 t(s) Trường hợp ν = 4.10-2 m2/s Từ đồ thị ta thấy rằng: Với ν = 4.10-6 m2/s thì sau khoảng thời gian τ = 0,03s áp suất p đạt cực đại p1 p2 p(N/m2) sau đạp bàn đạp x 10 0 0.2 0.4 0.6 0.8 p 2max =p 1 t(s) 1.2 1.4 1.6 1.8 Trường hợp ν = 4.10-6 m2/s b) Khảo sát trình biến thiên Δ thay đổi ν Với ν = 4.10-4 m2/s 2.5 sau khoảng thời gian 1.5 τ = 0,23s độ mở ly hợp Δ đạt mức cực đại Δ max = 2,3mm -3 (m) sau đạp bàn đạp côn x 10 0.5 0 0.1 0.2 0.3 0.4 t(s) 0.5 0.6 Trường hợp ν = 4.10-4 m2/s 60 0.7 0.8 Với ν = 4.10-2 m2/s 2.5 sau đạp bàn đạp -3 sau khoảng thời gian 1.5 (m) τ = 3,5s độ mở ly hợp x 10 Δ đạt mức cực đại Δ max = 2,3mm 0.5 0 t(s) Trường hợp ν = 4.10-2 m2/s Với ν = 4.10-6 m2/s 2.5 sau khoảng thời gian 1.5 τ = 0.03s độ mở ly hợp Δ đạt mức cực đại Δ max = 2,3mm -3 (m) sau đạp bàn đạp côn x 10 0.5 0 0.2 0.4 0.6 0.8 t(s) 1.2 1.4 1.6 1.8 Trường hợp ν = 4.10-6 m2/s Nhận xét: Từ ta thấy rằng: Với giá trị ν = 4.10-2m2/s phải khoảng thời gian 4s để áp suất xy lanh đạt giá trị ổn định độ mở ly hợp đạt giá trị Δ max Điều chứng tỏ độ nhớt động học tăng lên độ trễ đóng ngắt ly hợp tăng lên Với giá trị ν = 4.10-6m2/s đóng mở ly hợp thực khoảng thời gian 0,03s Như ta kết luận độ trễ thời gian đóng mở ly hợp phụ thuộc vào độ nhớt động học chất lỏng dẫn động theo chiều hướng là: Khi độ nhớt 61 động học tăng lên độ trễ thời gian đóng mở ly hợp tăng lên ngược lại độ nhớt động học giảm độ trễ giảm xuống 62 3.4.2 Ảnh hưởng hệ số cản hệ thống dẫn động (ζ) a) Khảo sát trình biến thiên Δ thay đổi ν Với ζ = 0,4 sau đạp bàn đạp τ = 0,23s áp suất p1 p(N/m2) sau khoảng thời gian x 10 p2 p đạt cực đại 0 0.1 0.2 0.3 0.4 t(s) 0.5 0.4 t(s) 0.5 0.4 t(s) 0.5 0.6 0.7 0.8 0.6 0.7 0.8 0.6 0.7 0.8 Trường hợp: ζ = 0,4 Với ζ = 0,1 sau đạp bàn đạp thời gian τ = 0,19s p1 P(N/m2) sau khoảng x 10 p2 áp suất p đạt mức cực đại 0 0.2 0.1 0.3 Trường hợp: ζ = 0,1 Với ζ = 0,8 thìsau τ = 0,25s áp suất p đạt mức cực đại đạp bàn đạp p1 p(N/m2) sau khoảng thời gian x 10 p2 0 0.1 0.2 0.3 Trường hợp: ζ = 0,8 63 b) Khảo sát trình biến thiên Δ thay đổi ν 2.5 đạp bàn đạp sau khoảng thời gian 1.5 τ = 0,23s độ dịch x 10 -3 (m) Với ζ = 0,4 sau chuyển đĩa ly hợp đạt 0.5 Δ max =2.3mm 0 0.1 0.2 0.3 0.4 t(s) 0.5 0.6 0.7 0.8 Trường hợp: ζ = 0,4 Với ζ = 0,1 thìsau 2.5 sau khoảng thời gian 1.5 τ = 0,19s độ dịch (m) đạp bàn đạp x 10 -3 chuyển đĩa ly hợp đạt 0.5 Δ max =2.3mm 0 0.1 0.2 0.3 0.4 t(s) 0.5 0.4 t(s) 0.5 0.6 0.7 0.8 0.7 0.8 Trường hợp: ζ = 0,4 2.5 đạp bàn đạp sau khoảng thời gian 1.5 τ = 0,25s độ dịch chuyển đĩa ly hợp đạt Δ max =2.3mm x 10 -3 (m) Với ζ = 0,8 sau 0.5 0 0.1 0.2 0.3 0.6 Trường hợp: ζ = 0,4 Nhận xét: Từ trường hợp ta có kết sau: Với ζ = 0,1 sau khoảng thời gian τ = 0,19s ly hợp thực khoảng dịch chuyển Δ để cắt ly hợp Với ζ = 0,8 cần khoảng thời gian τ = 0,25 s để thực việc cắt ly hợp 64 Vậy: Ta kết luận độ trễ thời gian đóng mở ly hợp phụ thuộc vào hệ số cản hệ thống dẫn động ly hợp theo chiều hướng là: Khi hệ số cản tăng lên độ trễ thời gian đóng mở ly hợp tăng lên ngược lại hệ số cản giảm độ trễ giảm xuống Như đề cải tiến hệ thống dẫn động ly hợp thủy lực nhằm tối ưu hóa trình điều khiển ly hợp cần quan tâm đến hai vấn đề lớn sau: - Tối ưu hóa hệ thống đường ống truyền lực thủy lực nhằm giảm tối đa hệ số cản ζ - Nghiên cứu sản xuất loại dầu nhớt đảm bảo khả chịu nhiệt, chịu áp suất cao quan trọng có độ nhớt động học thấp 65 KẾT LUẬN CHUNG Được hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan thầy giáo môn, em hoàn thành Luận văntốt nghiệp"Khảo sát tính tốn động lực học hệ thống dẫn động ly hợp ô tô thủy lực" thời hạn giao Trong nội dung luận văn em đáp ứng đủ nội dung: - Nghiên cứu ly hợp phương pháp tính tốn động lực học dẫn động thủy lực - Đã xây dựng mơ hình tính tốn động lực học hệ thống dẫn động thủy lực - Đã đưa phương pháp đánh giá cải thiện hệ thống dẫn động ly hợp ô tô thủy lực Q trình tính tốn lựa chọn thông số, mô kiểm nghiệm hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp em tiến hành cách xác đảm bảo độ tin cậy cao, cho kết nằm giới hạn an toàn cho phép Từ kết luận hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp em nghiên cứu hoàn toàn đáp ứng yêu cầu hệ dẫn động ly hợp đồng thời có cải thiện đáng tin cậy nội dung phạm vi ứng dụng thực tế Như luận văn tốt nghiệp em giải yêu cầu đề ra, mặt lý thuyết khả ứng dụng thực tế Đặc biệt, phương án cải tiến hệ thống ly hợp hệ dẫn động điều khiển ly hợp xe đời cũ với chi phí khơng q cao Tuy nhiên, khối lượng kiến thức tổng hợp cịn có nội dung bao qt dù cố gắng tham khảo tài liệu giảng mơn có liên quan song làm em khơng thể tránh sai sót Hơn hạn chế trình độ thời gian, số vấn đề mà em chưa thể sâu vào chi tiết mà em dùng thơng số tham khảo xe thực tế nên chưa đáp ứng với yêu cầu cho dịng xe tơ đại, cơng nghệ cao Em mong nhận giúp đỡ thầy để luận văn em hoàn thiện 66 Cuối cùng, lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo môn, đặc biệt thầy giáo Nguyễn Trọng Hoan trưc tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp em hồn thành nhiệm vụ giao! Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2013 Học viên thực NGUYỄN THẾ TIỆP 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình thiết kế tính tốn ơtơ máy kéo - Chủ biên Nguyễn Hữu Cẩn, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1978 Bài tập học chất lỏng – Nguyễn Hữu Chí,2001 Tập giảng “ Thiết kế tính tốn ơtơ” - PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan, Hà Nội, 2005 Matlab Simulink – Nguyễn Phùng Quang Cấu tạo hệ thống ôtô - Nguyễn Khắc Trai, NXB KHKT, 2000 Cấu tạo gầm xe - Nguyễn Khắc Trai, NXB KHKT, 2000 Sổ tay công nghệ chế tạo máy Tập 1,2,3 - Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, NXB KHKT 2005 Hướng dẫn đồ án môn học “ Thiết kế hệ thống ly hợp ôtô - máy kéo” - Lê Thị Vàng, NXB Đại học chức, ĐHBK Hà Nội, 1992 68 ... tạo ly hợp tốt quan trọng Do em giao đề tài “ Khảo sát tính tốn động lực học hệ thống dẫn động ly hợp ô tô thủy lực? ?? để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể hệ thống ly hợp ? ?tô dẫn động thủy lực, thông... dụng 1.2.Khái qt ly hợp tơ 1.2.1 Vai trị ly hợp ô tô Ly hợp cụm hệ thống truyền lực ? ?tô Ly hợp ? ?tô phận liên kết động hệ thống truyền lực Do có nhiệm vụ tách nối hai phận với trường hợp cần thiết... pháp tính tốn mơ hệ thống truyền động thủy lực đường ống kín Chúng ta sử dụng phương pháp để mô dẫn động ly hợp dẫn động thủy lực 38 CHƯƠNG III MƠ PHỎNG VÀ TÍNH TỐN DẪN ĐỘNG LY HỢP Ly hợp dẫn động

Ngày đăng: 13/04/2021, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    • 1. 1 Giới thiệt chung về công nghiệp ô tô Việt Nam

    • 1.2.Khái quát về ly hợp ô tô

      • 1.2.1 Vai trò của ly hợp trong ô tô

      • 1.2.2 Phân loại ly hợp

      • 1.2.3 Cấu tạo ly hợp

      • 1.2.4 Ảnh hưởng của ly hợp khi gài số và khi phanh

      • 1.3 Đề tài luận văn

      • 1.4 Phương pháp nghiên cứu:

      • 1.5 Nội dung của luận văn:

      • CHƯƠNG II

      • PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG DẪN ĐỘNG LY HỢP

        • 2.1 Các mô hình mô phỏng

          • 2.1.1 Mô hình truyền sóng

          • 2.1.2 Mô hình đàn hồi

          • 2.1.3 Mô hình không đàn hồi

          • 2.2 Các phương trình mô tả hệ thống

            • 2.2.1 Phương trình chuyển động

            • 2.2.2 Phương trình dòng chảy chất lỏng

            • 2.2.3 Phương trình lưu lượng

            • 2.3 Mô hình toán học đàn hồi

            • CHƯƠNG III

            • MÔ PHỎNG VÀ TÍNH TOÁN DẪN ĐỘNG LY HỢP

              • 3.1Tính chọn các kích thước và các thông số cơ bản của ly hợp

                • 3.1.1. Xác định mô men ma sát mà ly hợp cần truyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan