1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, tối ưu hóa nguồn năng lượng sử dụng trong máy sấy nho, táo tại ninh thuận

83 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN XUÂN NGHIÊN CỨU, TỐI ƯU HÓA NGUỒN NĂNG LƯỢNG SỬ DỤNG TRONG MÁY SẤY NHO, TÁO TẠI NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN XUÂN NGHIÊN CỨU, TỐI ƯU HÓA NGUỒN NĂNG LƯỢNG SỬ DỤNG TRONG MÁY SẤY NHO, TÁO TẠI NINH THUẬN Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã số: 8520103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ VĂN LỰC HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Xuân i LỜI CÁM ƠN Bản thân kỹ sư Nhiệt - Máy lạnh, sau thời gian công tác nhận quan tâm giúp đỡ lãnh đạo nhà Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận, tạo điều kiện quý báu Khoa Cơ khí, Viện Đào tạo ứng dụng Khoa học Miền Trung Trường Đại học Thủy Lợi, tham gia lớp cao học Kỹ thuật Cơ khí - Khóa K25 Trường Đại học Thủy Lợi Sau hoàn thành đầy đủ mơn học theo chương trình đào tạo, tơi chọn đề tài luận văn Thạc sỹ là: “Nghiên cứu, tối ưu hóa nguồn lượng sử dụng máy sấy nho, táo Ninh Thuận” Đây đề tài làm thực tế, kết đề tài phục vụ trực tiếp cho vùng nho Ninh Thuận Trong khoảng thời gian ngắn làm đề tài thực nghiệm với nhiều thử nghiệm thực tế nên gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên nhờ giúp đỡ, tạo điều kiện lãnh đạo trường Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận thầy/cô Viện Đào tạo ứng dụng Khoa học Miền Trung hướng dẫn tận tình thầy/cơ Khoa khí, Trường Đại học Thủy lợi luận văn tơi hồn thành tiến độ với kết cảo Với tình cảm sâu sắc chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất q thầy Khoa Cơ khí, Viện Đào tạo ứng dụng Khoa học Miền Trung Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận, quý thầy Khoa Cơ khí – Xây dựng trực tiếp gián tiếp giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Tiến sĩ Ngô Văn Lực, giảng viên hướng dẫn khoa học, quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn thời gian qua Sự quan tâm hướng dẫn tận tình thầy động lực để nỗ lực q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Với điều kiện thời gian kinh nghiệm điều kiện thực nghiệm hạn, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần cầu thị mong muốn tạo sản phẩm phục vụ vùng nho Ninh Thuận, mong nhận ý kiến đóng góp thầy/cơ đồng nghiệp để tơi hồn thiện nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ SẤY 1.1 Tình hình sản xuất nho táo Ninh Thuận; 1.2 Đặc điểm nguồn gốc vật liệu sấy 1.2.1 Tính chất vật lý vật liệu sấy 1.2.2 Quy trình sấy nho, táo 1.3 Thực trạng phương án tối ưu hóa nguồn lượng cho máy sấy nho, táo Ninh Thuận 1.4 Tổng quan lượng mặt trời 11 1.4.1 Vị trí, cấu trúc kích thước mặt trời 11 1.4.2 Nguồn xạ mặt trời 12 1.5 Thiết bị sấy khô dùng lượng mặt trời 16 CHƯƠNG TÍNH TỐN NHIỆT Q TRÌNH SẤY 27 2.1 Tính tốn nhiệt q trình sấy 27 2.1.1 Cân vật liệu thiết bị sấy đối lưu 27 2.1.2 Tính tốn nhiệt thiết bị sấy đối lưu dùng khơng khí làm tác nhân 29 2.2 Lựa chọn phương án loại thiết bị sấy đề tài 39 2.2.1 Lựa chọn công nghệ sấy 39 2.2.2 Mô tả thiết bị sấy đề tài 41 2.3 Xây dựng mơ hình tính tốn thu nhiệt mặt trời phẳng chất tải nhiệt không khí 42 2.3.1 Giải thích nguyên lý hoạt động thu NLMT 42 2.3.2 Yêu cầu chế tạo thu NLMT 42 2.3.3 Phương pháp tính tốn nhiệt thu phẳng chất tải nhiệt khơng khí 47 2.3.4 Phương pháp tính diện tích thu lượng Mặt trời tủ sấy phù hợp với khối lượng nông sản cần sấy [9] 52 iii CHƯƠNG XÂY DỰNG THIẾT BỊ SẤY SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI VÀ THỰC NGHIỆM 53 3.1 Xây dựng thiết bị sấy thực nghiệm 53 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.1.2 Ngun lý làm việc mơ hình thực nghiệm 53 3.1.3 Tính tốn diện tích thu lượng Mặt trời cho mơ hình thực nghiệm 54 3.1.4 Phương án chế tạo thiết bị thực nghiệm 56 3.1.5 Chế tạo mơ hình thực nghiệm 60 3.2 Thực nghiệm 64 3.2.1 Thực nghiệm không tải 64 3.2.2 Thực nghiệm có tải 65 3.3 Đánh giá so sánh tối ưu so với máy sấy sử dụng lượng điện 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình ảnh nho trước sau sấy 10 Hình Hình ảnh táo trước sau sấy 10 Hình 1.3 Cấu trúc mặt trời .11 Hình 1.4 Góc nhìn mặt trời 13 Hình 1.5 Cường độ xạ mặt trời .14 Hình Quá trình truyền xạ mặt trời qua lớp khí đất 15 Hình 1.7 Sấy phương thức cổ điển (phơi nắng) 17 Hình 1.8 Sơ đồ thiết bị sấy dạng lều 17 Hình 1.9 Sơ đồ nguyên lý thiết bị sấy hấp thụ trực tiếp xạ mặt trời 18 Hình 1.10 Sơ đồ thiết bị sấy hấp thụ trực tiếp lượng mặt trời dạng khối .19 Hình 1.11 Sơ đồ thiết bị sấy dạng vịm 19 Hình 1.12 Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy gián tiếp .20 Hình 1.13 Hình ảnh máy sấy buồng collector .20 Hình 1.14 Sơ đồ sấy gián tiếp loại Passive 21 Hình 1.15 Sơ đồ sấy gián tiếp loại Active .21 Hình 1.16 Tủ sấy gián tiếp 22 Hình 1.17 Sơ đồ thiết bị sấy kết hợp trực tiếp gián tiếp loại tunnel 23 Hình 1.18 Loại ghép lượng mặt trời nguồn lượng khác 24 Hình 1.19 Hệ thống sấy dạng vịm kết hợp Solar cell 25 Hình 1.20 Hệ thống sấy ghép mà collector đặt xung quanh tường nhà 25 Hình 1.21 Sấy dùng điện trở kết hợp lượng mặt trời 25 Hình 1.22 Hệ thống sấy gỗ dùng lượng mặt trời dùng ga Australia 26 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc thiết bị sấy đối lưu khơng khí nóng 27 Hình 2.2 Biểu diễn trình sấy lý thuyết đồ thị I – d 33 Hình 2.3 Biểu diễn trình sấy thực đồ thị I – d 34 Hình 2.4 Biểu diễn trình sấy thực đồ thị I – d  >0 35 Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý làm việc trình sấy hồi lưu 37 Hình 2.6 Biểu diễn trình sấy hồi lưu đồ thị I – d .37 v Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý làm việc q trình sấy có đốt nóng trung gian 38 Hình 2.8 Biểu diễn q trình sấy có đốt nóng trung gian đồ thị I – d 38 Hình 2.9 Sơ đồ sấy gián tiếp loại Passive 40 Hình 2.10 Ngun lý làm việc mơ hình thực nghiệm 41 Hình 2.11 Bộ thu nhiệt thiết bị sấy dùng ống chân không 43 Hình 2.12 Bộ thu nhiệt dạng phẳng 43 Hình 2.13 Bộ thu nhiệt (BTN) dạng uốn lượn .44 Hình 2.14 Các hình dạng phức tạp khác 44 Hình 2.15 Cấu trúc colector khơng khí 47 Hình 2.16 Mơ hình lượng colector khơng khí 47 Hình 2.17 Mơ hình truyền nhiệt colector khơng khí .48 Hình 2.18 Mơ hình tốn học biểu diễn trình lượng .48 Hình 3.1 Ngun lý làm việc mơ hình thực nghiệm 53 Hình 3.2 Biểu diễn trình sấy đồ thị I – d 55 Hình 3.3 Hình dáng thiết kế BTN thực nghiệm 57 Hình 3.4 Thiết bị đo nhiệt độ .59 Hình 3.5 Thiết bị đo cường độ xạ mặt trời .60 Hình 3.6 Mơ hình sấy thực nghiệm .60 Hình 3.7 Bộ thu lượng mặt trời 61 Hình 3.8 Tấm thu nhìn từ xuống 61 Hình 3.9 Tấm thu nhìn ngang 62 Hình 3.10 Bên ngồi tủ sấy .62 Hình 3.11 Khay đựng nguyên liệu sấy 63 Hình 3.12 Hình ảnh tủ điện điều khiển kiểm sốt nhiệt độ 63 Hình 3.13 Đồ thị biểu thị nhiệt độ vào BTN khơng tải 65 Hình 3.14 Cường độ xạ mặt trời BTN 66 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn nhiệt độ vào tủ sấy 67 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 So sánh hiệu thu nhiệt có số lớp phủ khác 46 Bảng 2.2 So sánh tính loại phủ 46 Bảng 3.1 Vật liệu kích thước BTN 58 Bảng 3.2 Thơng số kỹ thuật kích thước buồng sấy .59 Bảng 3.3 Bảng kết đo không tải 64 Bảng 3.4 Thông số đo vận hành có tải 66 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC NLMT Năng lượng mặt trời VLS Vật liệu sấy TNS Tác nhân sấy BTN Bộ thu nhiệt viii  Kích thước tủ sấy Bảng 3.2 Thơng số kỹ thuật kích thước buồng sấy Tên chi tiết Vật liệu Kích thước Cách nhiệt Tấm Tên thơng số liệu sấy Quạt hút gió Lưới inox Giá trị Rộng W 0,5m Dài L 0.55m Cao H 0,8m Dày cn 0,03m Ccn 50kg/m3 Polyurethane Khối lượng riêng Khay chứa vật Khung gỗ Ký hiệu Hệ số dẫn nhiệt  0,047W/m.K Rộng W 0,35m Dài L 0.45m Đường kính cánh D 0.3m Cơng suất P Lưu lượng V Thiết bị đo nhiệt độ Hình 3.4 Thiết bị đo nhiệt độ 59 Thiết bị đo cường độ xạ mặt trời Hình 3.5 Thiết bị đo cường độ xạ mặt trời 3.1.5 Chế tạo mơ hình thực nghiệm Hình 3.6 Mơ hình sấy thực nghiệm Bộ thu NLMT có diện tích phần hứng ánh sáng mặt trời 2.85m2 dạng phẳng nghiêng góc 250 so với mặt nằm ngang Tấm che gồm phần : Phần kính dày 4mm diện tích 2,4m2; phần mica dày 2mm diện tích 0,85m2 60 Hình 3.7 Bộ thu lượng mặt trời Tấm thu nhiệt chế tạo từ tôn mạ kẽm dày 0,3mm, mặt sơn đen lớp sơn phun mỏng, mặt không sơn lắp thêm cánh tản nhiệt vị trí đỉnh cao thấp gợn sóng nhằm làm tăng khả trao đổi nhiệt với khơng khí Hình 3.8 Tấm thu nhìn từ xuống 61 Hình 3.9 Tấm thu nhìn ngang - Mặt thu gồm lớp tôn sơn đen dày 0,3mm, lớp cách nhiệt giấy cat – ton dày 5mm đến lớp ván ép nhẹ dày 12mm - Khung đỡ thu chế tạo từ thép hộp 30x30mm - Tủ sấy chế tạo theo thiết kế với lớp cách nhiệt Plyurethan dày 35mm hai mặt tơn, mặt ngồi tơn màu xám dày 0,4mm, mặt tôn tráng kẽm dày 0,5mm, bên lắp bảy ray để đặt khay chứa vật liệu sấy, cửa gió nóng vào phía kết nối với thu nhiệt, phía hộp thu có gắn quạt hút ống khí cao 0,5m có mái che mưa Cửa tủ chế tạo gỗ nhẹ với lớp cách nhiệt dày 10mm có roan cao su dày 20mm chèn kín, đáy tủ có khay vệ sinh để thu hồi sản phẩm sấy rơi vải tủ sấy Hình 3.10 Bên ngồi tủ sấy 62 Khay đựng vật liệu sấy chế tạo lưới inox lổ 5m, sợi inox 0,2mm khung chịu lực làm gỗ Hình 3.11 Khay đựng nguyên liệu sấy - Tất thu NLMT tủ sấy lắp hệ thống sáu bánh xe để di chuyển dễ dàng - Hệ thống đo kiểm gồm tủ điện 0,3x0,4m gắn 02 đo nhiệt độ FOX 2005, để đo nhiệt độ khơng khí đầu vào thu, để đo nhiệt độ khơng khí đầu thu trước vào buồn sấy, nhiệt kế rời đo nhiệt độ khơng khí khỏi tủ sấy Hình 3.12 Hình ảnh tủ điện điều khiển kiểm soát nhiệt độ 63 3.2 Thực nghiệm 3.2.1 Thực nghiệm khơng tải Cài đặt thực nghiệm Khơng khí tuần hoàn tự nhiên qua thu NLMT Tiến hành đo đạc thực nghiệm ghi lại số liệu cường độ xạ mặt trời nhiệt độ không khí sau 60 phút Bảng 3.3 Bảng kết đo không tải Cường độ búc xạ Nhiệt độ không Nhiệt độ khơng mặt trời thu khí vào khí sau thu 8h 758 37.5 73.4 9h 799 38,2 74.7 10h 858 38.8 78.5 11h 987 39.5 86 12h 992 41.4 87.5 13h 998 43 87.6 14h 890 42 87.6 15h 849 41.3 82.5 16h 795 38.8 79 Thời gian đo  Đồ thị biểu thị nhiệt độ vào thu NLMT thực nghiệm không tải 64 Biểu diễn nhiệt độ vào BTN 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 8h 9h 10h 11h Nhiệt độ vào 12h 13h Nhiệt độ 14h 15h 16h Hình 3.13 Đồ thị biểu thị nhiệt độ vào BTN không tải Nhận xét  Trong điều kiện mùa hè Ninh Thuận lúc sáng cường độ xạ mặt trời đạt 758W/m2 tương đối cao, điều kiện khơng gian thống thiết bị tiến hành sấy từ 7h sáng  Hầu hết thời gian khảo sát nhiệt độ đầu thu nhiệt cao nhiệt độ yêu cầu vật liệu sấy  Độ gia nhiệt thu NLMT đạt trung bình đạt 37,60C tương đối cao  Nhiệt độ cao đạt 87,60C cao so với nhiệt độ yêu cầu VLS 3.2.2 Thực nghiệm có tải Cài đặt thực nghiệm  Vật liệu sấy nho đỏ 20kg thực sơ chế trước sấy quy trình nêu 65 Kết đo Bảng 3.4 Thơng số đo vận hành có tải Cường độ Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ xạ mặt trời khơng khí khơng khí sau khơng khí BTN vào BTN BTN sau tủ sấy 8h 755 37 55.4 41.5 9h 767 37.5 57.3 45 10h 843 38.6 59.5 47.5 11h 976 39.5 62.6 48.5 12h 982 41.4 65.5 50.5 13h 998 42 67.6 52 14h 860 41 62.5 50 15h 849 39 57 46 16h 795 38 55.7 43 Thời gian đo  Đồ thị biểu diễn cường độ xạ mặt trời đo Đồ thị biểu diễn cường độ xạ mặt trời BTN 1200 Cường độ xạ W/m2 1000 800 600 400 200 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h Hình 3.14 Cường độ xạ mặt trời BTN 66 16h  Đồ thị biểu diễn nhiệt độ vào khỏi thu NLMT có tải với tốc độ quạt trung bình Đồ thị biểu diễn nhiệt độ vào tủ sấy 80 Nhiệt độ 0C 70 60 50 40 30 20 10 8h 9h 10h 11h Nhiệt độ khơng khí sau BTN 12h 13h 14h 15h 16h Nhiệt độ khơng khí sau tủ sấy Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn nhiệt độ vào tủ sấy Nhận xét Trong ngày nằng tốt Ninh Thuận cường độ xạ mặt trời đo vào lúc 12 trưa đạt tới 1200W/m2 Như vậy, với thông số kết có tải (có vật liệu sấy) điều kiện Bảng 3.4 ngày nắng trung bình độ chênh nhiệt độ khơng khí nóng vào khỏi tủ sấy đảm bảo theo yêu cầu vật liệu sấy Độ chênh nhiệt độ khơng khí vào khỏi tủ sấy phù hợp với tính tốn, giúp đánh giá vỏ tủ có cách nhiệt đảm bảo yêu cầu Sau thời gian sấy ngày khối lượng sản phẩm sau sấy kg nho khô, thông số sản phẩm sau sấy đạt yêu cầu nhà sản xuất 3.3 Đánh giá so sánh tối ưu so với máy sấy sử dụng lượng điện Phương án sử dụng nguồn lượng mặt trời phù hợp vùng đất Ninh Thuận có cường độ chiếu xạ mặt trời lớn, thời gian chiếu sáng dài đồng nên có điều kiện tiếp nhận hàng năm lượng xạ mặt trời lớn: 230 kcal/cm2năm; tháng 14 kcal/cm2 Số nắng trung bình năm khoảng 2.600-2.800 giờ, tổng nhiệt độ năm khoảng 10.0000C, phân bố tương đối điều hịa quanh năm 67 Tính Các thu thu nhiệt từ lượng mặt trời tơi gia cơng theo dạng uốn lượn có cánh tản nhiệt giúp tăng hiệu trao đổi nhiệt thu khơng khí Tính sáng tạo Kết cấu độc đáo làm nhiệt độ khơng khí sau thu nhiệt lên 870C đạt 92% so với nhiệt độ tính tốn lý thuyết nhà khoa học 940C; phù hợp sử dụng để sấy vật liệu nho, táo, cá, mực đảm bảo vệ sinh, vật liệu sấy phơi trực tiếp ánh nắng mặt trời Khả áp dụng Nếu sản xuất đại trà triển khai mà bảo đảm vân hành đạt thông số kỹ thuật vật liệu sấy yêu cầu có nhiệt độ sấy nhỏ 600C Quạt hút lưu lượng nhỏ giá rẻ Vật liệu chế tạo dễ kiếm giá tương đối rẻ, không cần thợ chuyên môn tay nghề cao gia cơng chế tạo Nếu sấy 20 kg nho sử dụng máy sấy gia nhiệt điện trở yêu cầu điện trở phải có cơng suất 2000W thời gian sấy 24 giờ, thời gian điện trở làm việc 12 tiêu tốn 24kW điện (khơng tính cơng suất quạt) Trong khi sấy thiết bị sấy lượng mặt trời khơng tốn chi phí điện nguồn lượng mặt trời vô tận, giúp bảo vệ môi trường sử dụng lượng theo xu hướng phát triển Lợi nhuận kinh tế Về lợi nhuận kinh tế tiền điện tiêu thụ cho máy sấy tương tự 24x2.500 = 60.000 đồng/mẻ Khi sấy lượng mặt trời khơng tốn chi phí điện Hiệu xã hội 68 Học viên tạo cho xã hội sản phẩm giúp tiết kiệm việc sử dụng nguồn lượng từ nhiên liệu hóa thạch sử dụng hiệu nguồn lượng vô tận ánh nắng mặt trời Theo nghiên cứu nhà nghiên cứu mơi trường kilowatt (kWh) tạo từ lượng mặt trời tương đương với việc làm giảm cân Anh khí cacbonic (CO2) Giải pháp tơi góp phần bảo vệ môi trường phù hợp với xu phát triển Việt Nam giới Mức độ triển khai Tùy theo nhu cầu công suất sấy nên sản xuất nhiều mơ đun thu NLMT tính tốn thiết kế thu NLMT có kích thước lớn để sử dụng Đã thử nghiệm thiết bị Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận Hội đồng khoa học trường đánh giá cao 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Học viên nghiên cứu q trình sấy khơng có gia nhiệt trung gian, q trình sấy khơng gia nhiệt trung gian q trình sấy có hồi lưu TNS Kết cho thấy sử dụng nguồn lượng mặt trời sử dụng q trình sấy khơng gia nhiệt trung gian không hồi lưu TNS hiệu Học viên xây dựng trình sấy lý thuyết trình sấy thực tế cho thiết bị sấy lượng mặt trời Học viên tính tốn diện tích thu lượng mặt trời đủ để thực sấy cho 20 kg nho nguyên liệu thực Ninh Thuận Học viên dây dựng thiết bị sấy thực nghiệm sử dụng lượng mặt trời, triển khai bước đo kiểm tra không tải điều kiện thời tiết Ninh Thuận từ sáng đến 16 chiều ngày Kết đo nhiệt độ khơng khí đầu thu lượng mặt trời 400C đủ điều kiện nhiệt độ để sấy sản phẩm nho, táo Sau thực nghiệm đo đạt chạy khơng tải khơng khí đối lưu tự nhiện nhiệt độ khơng khí sau thu nhiệt đạt 870C, Độ gia nhiệt thu NLMT đạt trung bình đạt 37,60C tương đối cao sử dụng để sấy loại vật liệu khác yêu cầu nhiệt độ phù hợp Thiết bị chiếm không gian lớn nhiều so với máy sấy sử dung nguồn lượng điện dạng lượng hữu nhiên liệu hóa thạch khác Kiến nghị Do VLS có thời gian sấy kéo dài tới 24 giờ, nhiệt độ sấy không cao Mặt khác thiết bị sấy lượng mặt trời sấy ban ngày có nắng, cần nghiên cứu thêm phận tích trữ lượng mặt trời kết hợp BTN để sử dụng vào ban đêm giúp thiết bị sử dụng hoàn toàn lượng sấy nho, táo 70 Có thể sử dụng thêm pin lượng mặt trời cung cấp điện cho quạt thiết bị báo đo kiểm thiết bị sấy Nghiên cứu BTN mặt trời tự động hướng theo mặt trời ngày để nâng cao suất thu nhiệt 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [ [Online], “Năng lượng mặt trời – tài nguyên ninh thuận”, 20-032019 [2] [ [Online]., www.miendatphanrang.com/ [3] [ X Bính, “Phát triển bền vững Nho Ninh Thuân” Báo Ninh Thuận, 27 07.2019 [4] N Trần, Táo sấy đặc sản Phan Rang, Báo Ninh Thuận, 07/08/2019 [5] [ P T - H Trang, “Các tính chất đặc thù nho Ninh Thuận” Cục Sở hữu trí tuệ., 04/10/2017 [6] N B Hồng Dương Hùng, “Giáo trình chun đề lượng mặt trời”, Hồng Dương Hùng, Nguyễn Bốn (2004), “Giáo trìnKhoa Cơng nghệ Nhiệt - Điện lạnh, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng., 2004 [7] A B M a M P Meinel, Applied Solar Energy Addison, wesley Publishing Company, 1977 [8] [Online], “Sấy lượng mặt trời” SlideShare; https://www.slideshare.net/ljmonking/sy-bng-nng-lng-mt-tri [9] T T C Thủy, “Tính tốn diện tích hấp thụ lượng cho buồng hấp thụ nhiệt máy sấy nông sản dùng lượng Mặt trời”, Tuyển tập báo cáo hội nghị thường niên Trường Đại học Thủy lợi., 2015 [10] Bala.B.K, Solar Drying Systems, Simulations and optimization Agrotech Publishing Academcy: Udaipur, 1998 [11] T T T Bùi Hải Triều, “Nghiên cứu ứng dụng Mơ hình mơ thiết bị q trình sấy nơng sản lượng mặt trời”, Nghiên cứu ứng dụng Tạp chí lượng nhiệt , 12*KH&CNN 12/2003 [12] N V Đ Nguyễn Văn Hịa, “Mơ hình hóa mơ trình lượng thu nhiệt phẳng dùng khơng khí làm chất tải nhiệt”, https://tailieu.vn/doc/mo-hinh-hoa-va-mo-phong-qua-trinh-nang-luongtrong-bo-thu-nhiet-tam-ph [13] P T - H T, Ảnh hưởng điều kiện khí hậu tới chất lượng nho Ninh Thuận, http://khoahocphattrien.vn/Dia-phuong/nho-ninh-thuan-tang-giagap-doi/20170509063134718p1c937.htm, rang 27/07/2017 [14] G T P X V v T T N Khun., “Giáo trình kỹ thuật sấy nơng sản”, Hà Nội: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2006 72 [15] P Thanh, “Giáo trình kỹ thuật sấy 1”, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng., 2007 [16] N Đ Lợi, Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1999 73 ... việc sử dụng lượng mặt trời thật hiệu quả, chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu, tối ưu hóa nguồn lượng sử dụng máy sấy nho, táo Ninh Thuận? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Nhằm tối ưu hóa nguồn lượng máy sấy. .. mặt trời vô tận Ninh Thuận, tơi chọn phương án tối ưu hóa nguồn lượng sử dụng cho máy sấy nho, táo Ninh Thuận nguồn lượng xạ mặt trời 15 Việc tối ưu hóa nguồn lượng sử dụng nguồn lượng mặt trời... NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN XUÂN NGHIÊN CỨU, TỐI ƯU HÓA NGUỒN NĂNG LƯỢNG SỬ DỤNG TRONG MÁY SẤY NHO, TÁO TẠI NINH THUẬN Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã số: 8520103 NGƯỜI HƯỚNG

Ngày đăng: 13/04/2021, 14:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] [. [Online], “Năng lượng mặt trời – tài nguyên của ninh thuận”, 20-03- 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lượng mặt trời – tài nguyên của ninh thuận
[3] [. X. Bính, “Phát triển bền vững Nho Ninh Thuân” Báo Ninh Thuận, 27. 07.2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững Nho Ninh Thuân
[5] [. P. T. -. H. Trang, “Các tính chất đặc thù của nho Ninh Thuận” Cục Sở hữu trí tuệ., 04/10/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tính chất đặc thù của nho Ninh Thuận
[6] N. B. Hoàng Dương Hùng, “Giáo trình chuyên đề năng lượng mặt trời”, Hoàng Dương Hùng, Nguyễn Bốn (2004), “Giáo trìnKhoa Công nghệ Nhiệt - Điện lạnh, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng., 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên đề năng lượng mặt trời
Tác giả: N. B. Hoàng Dương Hùng, “Giáo trình chuyên đề năng lượng mặt trời”, Hoàng Dương Hùng, Nguyễn Bốn
Năm: 2004
[8] [Online], “Sấy năng lượng mặt trời” SlideShare; https://www.slideshare.net/ljmonking/sy-bng-nng-lng-mt-tri Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sấy năng lượng mặt trời
[9] T. T. C. Thủy, “Tính toán diện tích tấm hấp thụ năng lượng cho buồng hấp thụ nhiệt của máy sấy nông sản dùng năng lượng Mặt trời”, Tuyển tập báo cáo hội nghị thường niên Trường Đại học Thủy lợi., 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán diện tích tấm hấp thụ năng lượng cho buồng hấp thụ nhiệt của máy sấy nông sản dùng năng lượng Mặt trời
[11] T. T. T. Bùi Hải Triều, “Nghiên cứu và ứng dụng Mô hình mô phỏng thiết bị và quá trình sấy nông sản bằng năng lượng mặt trời”, Nghiên cứu và ứng dụng Tạp chí năng lượng nhiệt. , 12*KH&CNN 12/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và ứng dụng Mô hình mô phỏng thiết bị và quá trình sấy nông sản bằng năng lượng mặt trời
[12] N. V. Đ. Nguyễn Văn Hòa, “Mô hình hóa và mô phỏng quá trình năng lượng trong bộ thu nhiệt tấm phẳng dùng không khí làm chất tải nhiệt”, https://tailieu.vn/doc/mo-hinh-hoa-va-mo-phong-qua-trinh-nang-luong-trong-bo-thu-nhiet-tam-ph Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hóa và mô phỏng quá trình năng lượng trong bộ thu nhiệt tấm phẳng dùng không khí làm chất tải nhiệt
[14] G. T. P. X. V. v. T. T. N. Khuyên., “Giáo trình kỹ thuật sấy nông sản”, Hà Nội: Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội, Năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật sấy nông sản
[13] P. T. -. H. T, Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu tới chất lượng nho Ninh Thuận, http://khoahocphattrien.vn/Dia-phuong/nho-ninh-thuan-tang-gia-gap-doi/20170509063134718p1c937.htm, rang 27/07/2017 Link
[4] N. Trần, Táo sấy đặc sản Phan Rang, Báo Ninh Thuận, 07/08/2019 Khác
[7] A. B. M. a. M. P. Meinel, Applied Solar Energy Addison, wesley Publishing Company, 1977 Khác
[10] Bala.B.K, Solar Drying Systems, Simulations and optimization. Agrotech Publishing Academcy: Udaipur, 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w