1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định cơ sở khoa học của việc sử dụng nước thải dứa sau xử lý để tưới

62 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

i Luận văn hoàn thành Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội với sự giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình thầy giáo, giáo bạn bè Trước hết cho em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS.TS Phạm Thị Minh Thư, người hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn: Trường Đại Học Thủy Lợi, thầy cô giáo Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước th ầy giáo, cô giáo Trường tạo điều kiện, truyền đạt kiến thức để em hồn thành khóa học Thạc sỹ Em vô biết ơn quan đoàn thể , bạn bè giúp đỡ ch ỉ dẫn, giúp em thu thập phân tích liệu đồng thời góp ý kiến quý báu luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới người thân yêu gia đình động viên và giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành luận văn Do hạn chế trình độ cũng thời gian tài liệu thu thập, luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận thơng cảm, lời góp ý chân tình thầy bạn bè quan tâm tới vấn đề Hà Nội, Ngày 28 Tháng 11 Năm 2010 Tác giả: Nguyễn Thị Kim Liên ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii Danh mục hình vẽ v Danh mục bảng biểu vi CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I.1 Tính cấp thiết đề tài I.2 Mục tiêu nghiên cứu phạm vi nghiên cứu I.3 Nội dung nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II: TÍNH THÍCH HỢP CỦA VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN DỨA SAU XỬ LÝ ĐỂ TƯỚI II.1 Đặt vấn đề II.2 Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải nhà máy II.3 Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu II.4 Xây dựng mơ hình thực tế hệ lọc sinh học dựa mơ hình thực nghiệm 10 II.5 Thí nghiệm 10 CHƯƠNG III: KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NƯỚC THẢI SAU XỬ LÝ LÀM NƯỚC TƯỚI 14 III.1 Khả tổng hợp Amino levunilic acid số chủng vi khuẩn quang hợp tía 14 III.2.Khả tổng hợp ALA chủng VKQHT 4bII nuôi nước thải chế biến dứa 16 III.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nước thải chế biến dứa sử dụng để nuôi chủng VKQHT đến số rau màu 17 III.4.Kết luận khả sử dụng nước thải nhà máy chế biến dứa sau xử lý để tưới 21 iii CHƯƠNG IV: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN SAU XỬ LÝ ĐỂ TƯỚI 22 IV.1 Đánh giá khả nguồn nước sử dụng cho tưới khu vực nghiên cứu 22 IV.1.1 Nguồn nước mặt 22 IV.1.2 Nguồn nước ngầm 25 IV.1.3 Nguồn nước thải nhà máy chế biến hoa thuộc Công ty Cổ phần Thực phẩm Xuất Đồng Giao 26 IV.1.4 Hiện trạng tưới nước 27 IV.1.5 Tình hình tiêu khu vực 28 IV.1.6 Phương hướng sử dụng đất phát triển thuỷ lợi 28 IV.2 Tham khảo số kết xử lý nước thải để tái sử dụng 39 IV.2.1 Xử lý nước thải thành nước uống trung tâm cứu hộ gấu Việt Nam nằm vườn quốc gia Tam Đảo 39 IV.2.2 Xử lý nước thải bèo Nhật Bản 39 IV.2.3 Xử lý nước thải sinh hoạt để làm nước uống - TS Mai Thanh Truyết , Kiều bào Mỹ 41 IV.3 Hiệu kinh tế-xã hội-môi trường 44 IV.3.1 Mục đích tính toán kinh tế 44 IV.3.2 Cơ sở tính tốn tiêu kinh tế tưới nước 40 IV.3.3 Phân tích số tác động dự án kinh tế-xã hội vùng nghiên cứu 42 IV.4 Nội dung tính tốn tiêu kinh tế dự án tưới dứa 49 IV.4.1 Xác định tổng chi phí dự án 44 IV.4.2 Xác định lợi ích lợi án tưới dứa 46 IV.5 Xác định tiêu hiệu kinh tế dự án dưa 52 IV.6 Hiệu xã hội môi trường 52 iv KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Tài liệu tham khảo 55 v Danh mục hình vẽ Hình 2.1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy chế biến hoa Hình 2.2: Sơ đồ hệ lọc sinh học Hình 2.3: Hệ lọc sinh học Hình 2.4: Sơ đồ hệ lọc sinh học thực tế 10 Hình 2.5: Sơ đồ trình phân huỷ chất hữu 12 Hình 3.1: Ảnh hưởng nước thải chế biến dứa sử dụng nuôi VKQHT4bII 19 Hinh 3.2: Ảnh hưởng nước thải sử dụng nuôi VKQHT – 4IIb môi trường Knop 20 Hình 3.3: Thí nghiệm dùng nước thải sau xử lý để tưới dứa 21 vi Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Kết phân tích chất lượng nước sau cơng đoạn ban đầu Bảng 2.2: Kết phân tích nước thải trước sau xử lý 48h 12 Bảng 2.3: Kết phân tích nước thải trước sau xử lý 72h 13 Bảng 3.1: Hàm lượng ALA tích lũy mơi trường nuôi số VKQHT phân lập Việt Nam 15 Bảng 3.2: Động thái tích lũy ALA dịch ni chủng VKQHT 4bII (có bổ sung 2,5mM glycin 5mM axit levunilic – LA) nuôi điều kiện kỵ ánh sáng 16 Bảng 3.3: Động thái tích lũy sinh khối (∆OD) hàm lượng ALA nước thải chế biến dứa (có bổ sung 2,5mM glycin 5mM axit levunilic – LA) nuôi điều kiện kỵ ánh sáng 16 Bảng 3.4: Hàm lượng ALA tích lũy chủng 4bII nước thải có bổ sung 5mM glycin LA nồng độ khác 17 Bảng 3.5: Hàm lượng ALA tích lũy (sau ngày) chủng 4bII nước thải có bổ sung 2,5mM LA glycin nồng độ khác 17 Bảng 3.6: Biến động sinh khối VKQHT – 4bII, BOD ALA nước thải chế biến dứa 18 Bảng 3.7: Ảnh hưởng nước thải có bổ sung 2,5mM glycin LA (nước thải sử dụng nuôi VKQHT) 18 Bảng 4.1a: Đặc trưng hồ chứa vùng Đồng Giao 23 Bảng 4.1b: Chất lượng nước mặt khu vực Đồng Giao, Ninh Bình 24 Bảng 4.2: Kết phân tích mẫu nước ngầm Đồng Giao-Ninh Bình 26 Bảng 4.3: Tính tốn giá trị thu nhập t 100 dứa điều kiện khơng có dự án 47 Bảng 4.4: Tính tốn giá trị thu nhập tuý 100 dứa điều kiện có dự án 48 Bảng 4.5: Bảng tính tiêu NPV, IRR B/C (phương án sở) 50 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I.1 Tính cấp thiết đề tài Cây dứa có khả chịu hạn cao, khơng kén đất trồng nhiều vùng trung du miền núi Khu vực Đồng giao tỉnh Ninh Bình tiếng vùng trồng dứa chuyên canh lớn nước với khoảng 2000 ha, sản phẩm dứa Đồng Giao tiêu thụ ngày cành tăng nhiều thị trường khó tính giới như: Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu nước phát triển khác Cây dứa khẳng định trồng có hiệu kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo làm giầu cho người dân tỉnh Ninh Bình Bên cạnh mạnh truyền thống, kinh nghiệm sản xuất, thị trường tiêu thụ giá trị kinh tế đem lại, dứa gặp phải khó khăn yêu cầu chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn tiêu dùng xuất ngày khắt khe người sản xuất dứa Khu vực chuyên canh dứa Đồng Giao cần có chế độ tưới cơng nghệ tưới thích hợp đáp ứng tình hình thực tế vùng là: Tăng suất chất lượng dứa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất trước tình hình diện tích trồng dứa bị hạn chế Chế độ tưới công nghệ tưới phù hợp với địa hình đồi núi thấp, nguồn nước khan hiếm, đất đai phát triển địa tầng có hoạt động kaster phổ biến … Ngoài ra, chi phí tưới thấp, áp dụng sản xuất đại trà không đem lại tác động xấu môi trường, mục tiêu mà đề tài luận văn hướng tới mong mỏi đóng góp phần I.2 Mục tiêu nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Xác định sở khoa học việc sử dụng nước thải nhà máy chế biến hoa thuộc Công ty Cổ phần Thực phẩm Xuất Đồng Giao sau xử lý để tưới I.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài dự kiến thực nội dung nghiên cứu sau đây: i Xác định tính thích hợp nước thải nhà máy chế biến dứa sau xử lý để tưới ii Đánh giá khả sử dụng nước thải sau xử lý làm nước tưới iii Xác định sở khoa học việc sử dụng nước thải nhà máy chế biến hoa sau xử lý để tưới I.4 Phương pháp nghiên cứu − Kế thừa kết nghiên cứu nước quốc tế; − Bố trí thí nghiệm, thực nghiệm ngồi đồng ruộng; − Ứng dụng phương pháp phân tích thống kê: xây dựng đường hồi quy tuyến tính mối quan hệ tưới nước với sinh trưởng, suất, chất lượng dứa; − Áp dụng phần mềm tính tốn thủy lực (Hydrocalculation) Israel tính tốn kế hệ thống tưới phun mưa lựa chọn đường ống tưới thích hợp CHƯƠNG II: TÍNH THÍCH HỢP CỦA VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN DỨA SAU XỬ LÝ ĐỂ TƯỚI II.1 Đặt vấn đề Từ công đoạn chế biến dứa nhà máy chế biến hoa thuộc Công ty Cổ phần Thực phẩm Xuất Đồng Giao thải lượng lớn nước thải (trên đơn vị nguyên liệu), hàm lượng chất ô nhiễm nước thải không q cao Nhưng khơng thể đổ thẳng ngồi mơi trường Để xử lý làm nguồn thải người ta thường sử dụng công nghệ sinh học xử lý tái sử dụng sản xuất nơng nghiệp Để giảm bớt lượng chất ô nhiễm giảm chi phí vận hành hệ lọc sinh học, đề tài luận văn dự kiến nghiên cứu sử dụng số loại vi khuẩn đặc thù để giảm bớt thành phần ô nhiễm nước thải từ phân xưởng đồ hộp tận dụng phần thải chứa hoạt chất sinh học có khả tham gia vào q trình kích thích sinh trưởng để tưới dứa Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn nước để dùng cho thủy lợi thu gom để tưới khơng có ý nghĩa mặt khoa học, nâng cao hiệu kinh tế thông qua việc tăng hệ số quay vịng sử dụng nước, giảm phần chi phí đầu tư cho hệ thống tưới mà cịn có ý nghĩa mặt giáo dục nâng cao ý thức tiết kiệm nước cho người sản xuất, đặc biệt vùng mùa khô nguồn nước khan hiếm; nâng cao ý thức bảo vệ môi trường công nhân nhà máy, cộng đồng cư dân sống khu vực Bên cạnh đó, việc xử lý nước thải tốt để bảo vệ mơi trường quay vịng sử dụng nước tạo điều kiện để quảng bá thương phẩm nhà máy với thị trường có yêu cầu cao tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Cộng đồng chung Châu Âu, Mỹ, Nhật Từ đặc trưng nước thải nhà máy chế biến hoa thuộc Công ty Cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao là có chứa hàm lượng chất hữu rất cao nên công nghệ xử lý hiệu quả và thường được áp dụng là công nghệ sinh học Công nghệ sinh học xử lý nước t hải bao gồm: công nghệ sinh học xử lý nước thải điều kiện tự nhiên và công nghệ sinh học xử lý nước thải điều kiện nhân tạo Công nghệ sinh học xử lý nước thải điều kiện tự nhiên dựa vào khả tự làm sạch của đất và nước đó cần có nhiều nước đất Công nghệ sinh học xử lý nước thải điều kiện nhân tạo thường dùng là công nghệ Biofin và công nghệ Aroten Trong đề tài “Nghiên cứu chế độ tưới giữ ẩm cho dứa vùng đồi Bắc Trung nhằm nâng cao suất, chất lượng giá trị thương phẩm” tác giả nghiên cứu thực nghiệm thành công mô hình xử lý nước thải kết hợp hai công nghệ sinh học xử lý nước thải điều kiện nhân tạo là Biofin và Aroten II.2 Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải nhà máy Thực tế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến hoa thuộc Công ty Cổ phần Thực phẩm Xuất Đồng Giao giai đoạn sản xuất cao điểm (7-8 tháng/ năm) trung bình mỡi ngày thải k hoảng 400-700m3 nước thải Hình 2.1 sơ đồ hệ thống xử lý nước thải trạng 42 cơng ăn việc làm, an ninh quốc phịng v v ) thông qua tác động dự án sản xuất nông nghiệp Thông thường dự án không đạt tiêu hiệu kinh tế cần phải phân tích thêm số yếu tố kinh tế - xã hội dự án Việc phân tích theo nguyên tắc “có” “khơng có” dự án Phân tích đánh giá đầy đủ tác động dự án kinh tế xã hội thường gặp nhiều khó khăn nhiều yếu tố khó định lượng rõ ràng Đối với dự án tưới tiêu nên phân tích thêm số yếu tố có tác động đến hầu hết yếu tố khác: a Khả tạo công ăn việc làm dự án Biểu thức xác định M = ∆F × m L (cơng) (5.4) Trong đó: − M số lượng việc làm hàng năm tăng thêm nhờ có dự án; − ∆F diện tích canh tác tăng lên nhờ có dự án (tăng diện tích, tăng vụ v.v ); − m L số công lao động cần để sản xuất đơn vị diện tích (có thể 1ha) theo vụ theo năm b Tăng thu nhập cho người hưởng lợi Biểu thức xác định ∆L = ∆A Trong đó: P (5.5) 43 − ∆L :mức thu nhập gia tăng người hưởng lợi; − ∆A : Giá trị sản lượng gia tăng vùng nhờ có dự án (lúa, ngô, khoai.v.v); − P: Số người hưởng lợi từ dự án c Góp phần xố đói giảm nghèo Biểu thức xác định ∆N = N t − N (5.6) Trong đó: − ∆N : Số hộ nghèo giảm nhờ có dự án (hộ) − ∆N t : Số hộ nghèo vùng hưởng lợi có dự án (hộ) − N : Số hộ nghèo vùng hưởng lợi chưa có dự án Để đánh giá tác động dự án xố đói giảm nghèo phải vào tiêu chí phân hộ nghèo Bộ Lao động TB&XH số liệu điều tra thu nhập hộ gia đình vùng hưởng lợi chưa có dự án dự kiến khả tăng thu nhập để dự đoán số hộ xố đói giảm nghèo có dự án d Một số yếu tố kinh tế xã hội khác Căn vào mục tiêu cụ thể dự án phân tích thêm số yếu tố khác vệ sinh, môi trường, cải thiện điều kiện sống nhờ có nước, cải thiện sở hạ tầng nơng thơn v.v 44 e Tổng hợp tiêu hiệu tính tốn với phương án khác (nếu có) Dựa vào tiêu hiệu dự án tính tốn lập thành bảng tóm tắt tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án để Chủ đầu tư cân nhắc xem xét định có hay khơng đầu tư vào dự án IV.4 Nội dung tính tốn tiêu kinh tế dự án tưới dứa Trên sở trình bày trên, phần tiêu kinh tế tính tốn cho dự án tưới Để phục vụ cho tính tốn, số liệu đầu vào tổng chi phí tổng lợi ích dự án IV.4.1 Xác định tổng chi phí dự án a Chi phí dự án đầu tư xây dựng Do trạng cơng trình thuỷ lợi phục vụ tưới ban đầu dự án khơng có phí đầu tư xây dựng dự án bao gồm tồn hạng mục cơng trình xây mới, bao gồm chi phí sau: − Chi phí đầu tư cho công tác điều tra quy hoạch, khảo sát mặt địa chất, địa hình, đất đai; − Chi phí đầu tư cho cơng tác thiết kế; − Chi phí đầu tư cho xây dựng, lắp đặt, mua sắm máy móc thiết bị, hạng mục; − Chi phí thêm ngồi dự kiến (chi phí dự phịng, lấy 5% Kb) 45 Do thiếu tài liệu tính tốn lấy chi phí đầu tư ban đầu theo suất đầu tư Đối với vùng dự án dự tính tưới cho 20 dứa tổng chi phí đầu tư ban đầu 120.106 VNĐ Thời gian xây dựng dự án 1năm b Chi phí quản lý vận hành hàng năm Chi phí quản lý vận hành cơng trình hàng năm bao gồm khoản như: chi phí lương khoản tính theo lương cán cơng nhân quản lý vận hành cơng trình; ngun nhiên liệu, lượng; chi phí sửa thường xuyên tài sản cố định; chi phí quản lý doanh nghiệp khoản chi phí khác Chi phí quản lý vận hành cơng trình hàng năm tính tỷ lệ % so với tổng vốn đầu tư xây dựng cơng trình Theo thống kê kinh nghiệm, CQLVH lấy 3-5% tổng đầu tư xây dựng công trình hệ thống tưới tiêu động lực từ 1,5-3% dự án hồ chứa, tưới tự chảy Chọn CQLVH=3%Kb = 0,03*120.106 = 3,6.106 = 3.106 VNĐ/tháng c Chi phí sửa chữa lớn Chi phí sửa chữa lớn (Cscl) cơng trình tạm tính năm thứ 10 năm thứ 20 khoảng 20.106 VNĐ d Vòng đời kinh tế dự án (T) Vòng đời kinh tế dự án thời gian ( số năm ) tính tốn chi phí rịng thu nhập rịng (là số năm tính tốn dự kiến dự án, mà hết thời hạn lợi ích thu 46 khơng đáng kể so chi phí bỏ ra) Theo tiêu chuẩn Ngành 112 TCN 14 – 2006, trạm bơm nhỏ T=20÷25 năm, chọn T = 25 năm e Giá vật tư nông nghiệp Vùng Đồng Giao – Ninh Bình lấy theo giá thị trường quý I năm 2008, thời điểm làm thí nghiệm tưới IV.4.2 Xác định lợi ích dự án tưới dứa (thu nhập tuý) Nguyên tắc xác định lợi ích dự án: − Lợi ích dự án tưới sản xuất dứa đánh giá giá trị thu nhập tuý tăng thêm tác động dự án Để đánh giá hiệu kinh tế dự án phải sử dụng nguyên tắc “Có” “Khơng có” dự án để tính tốn thu nhập tuý tăng thêm dự án Giá trị thu nhập tuý 100ha dứa điều kiện khơng có dự án điều kiện có dự án trình bày Bảng 4.3 Bảng 4.4 47 Bảng 4.3: Tính tốn giá trị thu nhập tuý 100 dứa điều kiện khơng có dự án TT I II Chỉ tiêu Tổng thu nhập Tổng chi phí NN 1-Giống 2-Đạm Urê 3-Lân 4-Kali 5-Vôi 6-Đất đèn 7-T.L.P (2%) 8-Công LĐ 9-Làm đất III Thu nhập tuý (I-II) ĐVT Năng Thành Diện Số suất Đơn giá tiền tích (đ) 1ha lượng (Tấn/ (ha) ha) (106đ) 20 40 1.200.000 48 4800 19,2 1920 100 3500 1000 2100 750 6000 5,5 4,2 2,52 0,75 0,24 550 420 100 252 75 24 20.000 2.000.000 28,8 300 200 2880 20 Chồi kg kg kg kg kg 20 20 20 20 20 20 đồng Công 20 20 20 55000 1200 1000 1200 1000 40 150 Thành tiền 100ha (106đ) 48 Bảng 4.4: Tính tốn giá trị thu nhập tuý 100 dứa điều kiện có dự án TT I II II I Chỉ tiêu ĐV T Tổng thu nhập Tổng chi phí NN 1-Giống Chồi 2-Đạm Urê kg 3-Lân kg 4-Kali kg 5-Vôi kg 6-Đất đèn 7-TLP(2%) đồng 8-Công LĐ Côn g 9-Làm đất Thu nhập tuý (I-II) Diện tích (ha) 20 20 N/ Thành Thành S Số Đơn tiền tiền lượn (Tấ giá (đ) 1ha 100ha n/ g (10 đ) (106đ) ha) 70 1.200.00 84 8400 27,12 2712 20 20 20 20 20 20 20 20 65000 1400 1300 1400 1000 75 100 3500 1000 2100 750 6000 330 20.000 20 2.000.00 6,5 4,9 1,3 2,94 0,75 0,45 1,68 6,6 650 490 130 294 75 45 168 660 200 56,88 5688 Vậy tổng lợi ích dự án hay tổng thu nhập tuý tăng thêm 100 dứa điều kiện có dự án so với điều kiện khơng có dự án là: 5688.106 – 2880.106= 2808.106VNĐ Do tưới rút ngắn thời gian sinh trưởng dứa Cayen từ 18-22 tháng xuống 14-18 tháng, sau 1,5 năm thu hoạch đợt thu nhập tuý trung bình năm 2808:1,5= 1872.106VNĐ 49 IV.5 Xác định tiêu hiệu kinh tế dự án tưới dứa Muốn biết dự án có mang lại hiệu kinh tế cao hay thấp cần phân tích mối tương quan tổng chi phí tổng lợi ích dự án tồn đời sống dự án thông qua tiêu hiệu NPV, IRR, B/C tiêu khác trình bày Hệ số chiết khấu trường hợp tính tốn 12% Lập bảng tính NPV, IRR B/C cho dự án 50 Bảng 4.5: Bảng tính tiêu NPV, IRR B/C (phương án sở) Chi phí dự án C Năm (1) Kb CQLVH Cscl (2) (3) Tổng chi phí Chi phí lợi ích qui Thu đổi năm đầu với hệ nhập Hệ số số chiết khấu rc=12 % quy đổi tuý (r=12%) tăng Cqđ Bqđ thêm (4)=(2)+(3) 120 (5) (6) Bqđ-Cqđ NPV (7)=(4)/(6) (8)=(5)/(6) (9)=(8)-(7) (10) 120 1.00 120.00 0.00 -120.00 -120.00 3.6 3.6 1.12 3.21 0.00 -3.21 -123.21 3.6 3.6 1.25 2.87 0.00 -2.87 -126.08 3.6 3.6 128.64 1.40 2.56 91.56 89.00 -37.08 3.6 3.6 128.64 1.57 2.29 81.75 79.47 42.38 3.6 3.6 128.64 1.76 2.04 72.99 70.95 113.33 3.6 3.6 128.64 1.97 1.82 65.17 63.35 176.68 3.6 3.6 128.64 2.21 1.63 58.19 56.56 233.24 3.6 3.6 128.64 2.48 1.45 51.96 50.50 283.75 3.6 3.6 128.64 2.77 1.30 46.39 45.09 328.84 10 3.6 23.6 128.64 3.11 7.60 41.42 33.82 362.66 11 3.6 3.6 128.64 3.48 1.03 36.98 35.95 398.60 20 51 Chi phí dự án C Năm Kb CQLVH Cscl Tổng chi phí Chi phí lợi ích qui Thu đổi năm đầu với hệ nhập Hệ số số chiết khấu rc=12 % quy đổi tuý (r=12%) tăng Cqđ Bqđ thêm Bqđ-Cqđ NPV 12 3.6 3.6 128.64 3.90 0.92 33.02 32.09 430.70 13 3.6 3.6 128.64 4.36 0.83 29.48 28.66 459.35 14 3.6 3.6 128.64 4.89 0.74 26.32 25.59 484.94 15 3.6 3.6 128.64 5.47 0.66 23.50 22.84 507.78 16 3.6 3.6 128.64 6.13 0.59 20.98 20.40 528.18 17 3.6 3.6 128.64 6.87 0.52 18.74 18.21 546.39 18 3.6 3.6 128.64 7.69 0.47 16.73 16.26 562.65 19 3.6 3.6 128.64 8.61 0.42 14.94 14.52 577.17 20 3.6 23.6 128.64 9.65 2.45 13.34 10.89 588.06 21 3.6 3.6 128.64 10.80 0.33 11.91 11.57 599.63 22 3.6 3.6 128.64 12.10 0.30 10.63 10.33 609.97 23 3.6 3.6 128.64 13.55 0.27 9.49 9.23 619.19 24 3.6 3.6 128.64 15.18 0.24 8.48 8.24 627.43 25 3.6 3.6 128.64 17.00 0.21 7.57 7.36 634.79 156.75 791.53 634.79 20 Tổng 52 NPV = 634.79; EIRR = 47 %; B/C = 5,05 Các tiêu kinh tế tính toán bảng Excel cho kết Bảng 18 Kết tính tốn tiêu kinh tế cho thấy lợi ích rịng dự án NPV>0, hệ số nội hoàn kinh tế EIRR>12% B/C>1 chứng tỏ dự án đầu tư có hiệu kinh tế cao IV.6 Hiệu xã hội môi trường Theo kết nghiên cứu đề tài KHCN cấp Bộ “ Nghiên cứu chế độ tưới, giữ ẩm cho dứa vùng đồi Bắc Trung Bộ nhằm nâng cao sản lượng giá trị thương phẩm”, tưới phun mưa, mức tưới m = 200 – 300 m3/ha, chu kỳ tưới T = 20 ngày, với tổng mức tưới toàn vụ 1500 – 1800 m3/ha, cho suất 76 tấn/ha, cao gần gấp đôi so với sản xuất đại trà khơng có tưới Nếu quay vịng sử dụng triệt để nước thải sau xử lý để tưới (khoảng 600m3/ngày, mức thải bình quân 7-8 tháng năm) đảm bảo tưới cho 100 dứa, với mức tưới toàn vụ 1500 m3/ha Đây số đáng kể so sánh với việc đầu tư hệ thống cơng trình tưới phun mưa cho 200 dứa thực với tổng số vốn đầu tư lên tới 49 tỷ đồng (diện tích tưới thiết kế khoảng 200 ha) Nước thải sau xử lý thu hồi để tưới không tham gia vào dòng chảy mương sau nhà máy không chảy qua khu vực dân cư hồ sinh thái Yên Thắng, giảm đến mức thấp nguy gây nhiễm cho khu vực dân cư hồ Yên Thắng, góp phần làm môi trường sống người dân xung quanh khu vực đảm bảo nguồn nước không bị ô nhiễm đến hồ Yên Thắng 53 Thành công nghiên cứu sử dụng nước thải nhà máy chế biến dứa sau xử lý để tưới có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn có ý nghĩa mặt giáo dục nâng cao ý thức tiết kiệm nước, bảo vệ môi trường đông đảo công nhân nhà máy, cộng đồng cư dân sống khu vực Nếu thành cơng, mơ hình sử dụng nước thải sau xử lý để tưới nơi lãnh đạo cấp, ngành liên quan, lãnh đạo địa phương, lãnh đạo nhà máy chế biến hoa tham quan, học hỏi kinh nghiệm để áp dụng Bên cạnh đó, việc xử lý nước thải tốt để bảo vệ mơi trường quay vịng sử dụng lại tạo điều kiện để quảng bá thương phẩm nhà máy với thị trường đòi hỏi yêu cầu tiêu chuẩn cao bảo vệ môi trường 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nước thải nhà máy chế biến hoa thuộc Công Cổ phần Thực phẩm Xuất Đồng Giao sau xử lý đạt tiêu chuẩn yêu cầu nước tưới (TCVN 6773-2002) nên hồn tồn sử dụng để tưới; Khả tổng hợp Amino levunilic acid (ALA) vi khuẩn quang hợp tía 4bII cao điều kiện môi trường nuôi nước thải chế biến dứa dịch lên men bột đậu tương; Nước thải chế biến dứa sử dụng để nuôi VKQHT -4bII chứa ALA có hoạt tính kích thích sinh trưởng số trồng như: đậu Facol, cải xanh chồi dứa Cayen Như trình xử lý nước thải nhà máy chế biến hoa bổ sung thêm vi khuẩn quang hợp tía (VKQHT-4bII) chứa Aminolevunilic acid nước thải sau xử lý có khả tăng kích thích rễ cây; Có thể xử lý nước thải sản xuất dứa số VKQHT để giảm thiểu thành phần ô nhiễm tái sử dụng nước thải bổ sung tưới cho ruộng trồng dứa; Việc thu gom nước sau xử lý để tưới cho dứa mang lại hiệu kinh tế cao cho khu vực tưới nguồn nước tưới khu vực Đồng Giao tương đối khan hiếm, nguồn nước gần trung tâm, lại địa hình tương đối cao thuận lợi việc phân phối cho toàn khu tưới; Nếu thời gian kinh phí cho phép, việc nghiên cứu tác động VKQHT phân lập lên trình sinh trưởng, suất, chất lượng dứa cần bổ sung để khẳng định rõ nhà sản xuất sở khoa học việc xử dụng nước thải sau xử lý có bổ sung VKQHT để tưới hiệu to lớn mà mang lại 55 Tài liệu tham khảo Ban đạo chương trình Rau Quả Quốc gia (2002) Báo cáo tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ dứa Phương hướng phát triển giải pháp thực Cục Thủy lợi, 2008, Dự án tưới Công ty Cổ phần Thực phẩm Xuất Đồng Giao, Ninh Bình Đỗ Thị Tố Uyên 2004 Nghiên cứu vi khuẩn quang hợp tía phân lập Việt Nam để xử lý nước thải giàu hữu Luận án tiến sĩ sinh học Hotta Y watanabe K 1999 Plant grouth regulating activities of 5Aminolevulinic acid Chenical regulation of plant 34: 85-96 Lê Gia Huy Cộng sự, 1995 Nghiên cứu bùn hoạt tính để xử lý nước thải Phú Đô biện pháp sinh học, Kỷ yếu Viện CNSH, NXBKH Lê Văn Ước (2006), Kinh tế tài nguyên nước môi trường, Bài giảng cao học Lương Đức Phẩm 2002: Công nghệ xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học, nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Minh Thu, P T., 2009, Biological Filter Technology for Treatment of Waste Water from Fruit Processing Plans, International Workshop on Sustainable Management of Water and Land Resources II, Indonesia 56 Nigam JN, MC Kakati, 2002 Optimization of dilution rate for the production of value added product and simutaneous reduction organic had from pinneapple cannery wasre World J Microbiol Biotech 18 301-305 10 Phạm Thị Minh Thư, 2007 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, “Nghiên cứu chế độ tưới, giữ ẩm cho dứa vùng đồi Bắc Trung Bộ nhằm nâng cao chất lượng, sản lượng giá trị thương phẩm” 11 Sasaki K et al 2002 Biosynthesis, biotechnological production and applications of 5’-Aminolevulinic acid Appl.Microbial 12 Trần Văn Nhị, (2003).Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để xử lý nước mặt nước ngầm nhiễm bẩn Kỷ yếu Viện CNSH, NXBKH&KT: 418-424 ... cứu sau đây: i Xác định tính thích hợp nước thải nhà máy chế biến dứa sau xử lý để tưới ii Đánh giá khả sử dụng nước thải sau xử lý làm nước tưới iii Xác định sở khoa học việc sử dụng nước thải. .. biến dứa sau xử lý để tưới 21 iii CHƯƠNG IV: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN SAU XỬ LÝ ĐỂ TƯỚI 22 IV.1 Đánh giá khả nguồn nước sử dụng cho tưới khu... xuất dứa số VKQHT để giảm thiểu thành phần ô nhiễm tái sử dụng nước thải bổ sung tưới cho ruộng trồng dứa; Có thể sử dụng nước thải nhà máy chế biến dứa sau xử lý để tưới 22 CHƯƠNG IV: CƠ SỞ KHOA

Ngày đăng: 13/04/2021, 11:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Ph ạm Thị Minh Thư, 2007 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Nông nghi ệp và Phát triển Nông thôn, “Nghiên cứu chế độ tưới, giữ ẩm cho dứa vùng đồi Bắc Trung Bộ nhằm nâng cao chất lượng, sản lượng và giá trị thương phẩm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế độ tưới, giữ ẩm cho dứa vùng đồi Bắc Trung Bộ nhằm nâng cao chất lượng, sản lượng và giá trị thương phẩm
1. Ban ch ỉ đạo chương trình Rau Quả Quốc gia. (2002). Báo cáo tình hình sản xu ất, chế biến và tiêu thụ dứa. Phương hướng phát triển và giải pháp thực hi ện Khác
2. C ục Thủy lợi, 2008, Dự án tưới Công ty Cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao, Ninh Bình Khác
3. Đỗ Thị Tố Uyên 2004. Nghiên cứu vi khuẩn quang hợp tía phân lập ở Việt Nam để xử lý nước thải giàu hữu cơ. Luận án tiến sĩ sinh học Khác
4. Hotta Y. watanabe K. 1999. Plant grouth regulating activities of 5- Aminolevulinic acid. Chenical regulation of plant 34: 85-96 Khác
5. Lê Gia Huy và C ộng sự, 1995. Nghiên cứu bùn hoạt tính để xử lý nước thải ở Phú Đô bằng biện pháp sinh học, Kỷ yếu Viện CNSH, NXBKH Khác
6. Lê Văn Ước (2006), Kinh tế tài nguyên nước và môi trường, Bài giảng cao h ọc Khác
7. Lương Đức Phẩm 2002: Công nghệ xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học, nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Khác
8. Minh Thu, P. T., 2009, Biological Filter Technology for Treatment of Waste Water from Fruit Processing Plans, International Workshop on Sustainable Management of Water and Land Resources II, Indonesia Khác
9. Nigam JN, MC Kakati, 2002. Optimization of dilution rate for the production of value added product and simutaneous reduction organic had from pinneapple cannery wasre. World. J. Microbiol. Biotech. 18. 301-305 Khác
11. Sasaki K. et al 2002. Biosynthesis, biotechnological production and applications of 5’-Aminolevulinic acid. Appl.Microbial Khác
12. Tr ần Văn Nhị, (2003).Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để xử lý nước m ặt và nước ngầm nhiễm bẩn. Kỷ yếu Viện CNSH, NXBKH&KT: 418-424 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w