Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là bệnh hô hấp phổ biến có thể phòng và điều trị được. Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng hô hấp dai dẳng và giới hạn luồng khí, là hậu quả của những bất thường của đường thở vàhoặc phế nang thường do phơi nhiễm với các phân tử hoặc khí độc hại, trong đó khói thuốc lá, thuốc lào là yếu tố nguy cơ chính, ô nhiễm không khí và khói chất đốt cũng là yếu tố nguy cơ quan trọng gây BPTNMT. Các bệnh đồng mắc và đợt kịch phát làm nặng thêm tình trạng bệnh. BPTNMT là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới dẫn đến gánh nặng kinh tế xã hội ngày càng gia tăng. Dựa trên các nghiên cứu dịch tễ học, số ca mắc BPTNMT ước tính là khoảng 385 triệu năm 2010, với tỷ lệ mắc trên thế giới là 11,7% và khoảng 3 triệu ca tử vong hàng năm. Ở Việt Nam nghiên cứu về dịch tễ học của BPTNMT năm 2009 cho thấy tỷ lệ mắc ở người > 40 tuổi là 4,2%. Với sự gia tăng tỷ lệ hút thuốc lá tại các nước đang phát triển và sự già hóa dân số ở những quốc gia phát triển, tỷ lệ mắc BPTNMT được dự đoán sẽ tăng cao trong những năm tới và đến năm 2030 ước tính có trên 4,5 triệu trường hợp tử vong hàng năm do BPTNMT và các rối loạn liên quan.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đang là gánh nặng bệnh tật toàn cầu bởi tỉ lệ mắc cũng như tỉ lệ tử vong ngày càng gia tăng, chi phí điều trị cao và hậu quả gây tàn phế của bệnh. Tỉ lệ mắc BPTNMT thay đổi trong khoảng 311%, khác nhau tùy theo mỗi nước. Ở Việt Nam (2010), tỉ lệ BPTNMT ở lứa tuổi trên 40 là 4,2% và tỉ lệ mắc bệnh chung cho các lứa tuổi trên 15 là 2,2%. Năm 1990, tỉ lệ tử vong do BPTNMT đứng hàng thứ 6 trong các nguyên nhân và dự đoán đứng hàng thứ 3 cho đến năm 2020 và hàng thứ 4 đến năm 2030. Viêm là yếu tố cốt lỗi trong BPTNMT Bệnh nhân BPTNMT thường có thêm những bệnh khác đồng thời, gọi là bệnh đồng mắc. Bệnh đồng mắc có thể ảnh hưởng đáng kể đến biểu hiện và tiên lượng của bệnh nhân BPTNMT. Bệnh đồng mắc thường gặp ở BPTNMT bất kỳ mức độ nặng nào.Bệnh đồng mắc ảnh hưởng xấu đến BPTNMT và ngược lại BPTNMT cũng là một trong những bệnh đồng mắc có tác động có hại đến kết cục của các bệnh lý khác. Các bệnh đồng mắc thường gặp nhất ở người BPTNMT là bệnh tim mạch: rung nhĩ, cuồng nhĩ (13%), suy tim ứ huyết (15,7%), bệnh mạch vành (30,2%); bệnh nội tiết: tiểu đường (4%); bệnh cơ xương; rối loạn tâm lý: lo âu (13,8%); ung thư phổi (9%). Các nghiên cứu gần đây trên thế giới cho thấy rối loan chức năng thận có liên quan đến BPTNMT, có giả thuyết cho rằng do giảm oxy và tăng CO2 tổn thương nội mạc mạch máu, làm tổn thương lưu lượng máu đến thận, làm cho động mạch cầu thận bị xơ hóa gây nên tình trạng rối loạn chức năng thận. Mục tiêu đề tài: 1. Xác định tỷ lệ suy giảm chức năng thận ở bệnh nhân BPTNMT Các yếu tố liên quan suy giảm chức năng thận với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BPTNMT.
SỞ Y TẾ BÌNH ĐỊNH BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẬN MẠN TÍNH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Chủ nhiệm đề tài: BSCKII Huỳnh đình Nghĩa Cộng sự: CN Trương Dương Phi Quy Nhơn, ngày 11 tháng 11 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng tơi Các sớ liệu, kết quả nêu luận án trung thực chưa từng được cơng bớ bất ky một cơng trình khác Người cam đoan HUỲNH ĐÌNH NGHĨA TỪ VIẾT TẮT ATS : American Thoracic Society (Hội lồng ngực Hoa Ky) AUC : Area under curve (Diện tích dưới đường cong) BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ĐCBPTNMT : Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CAT : COPD Assessment Test CFU : (Colony forming unit) Đơn vị khuẩn lạc COPD : (Chronic obstructive pulmonary disease) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CRP : (C reaction protein) protein phản ứng C ERS : (European Respiratory Society) Hội hô hấp Châu âu FEV1 : (Forced expiratory Volume in one second) Thể tích thở tới đa giây FVC : (Forced Vital Capacity Dung tích sớng gắng sức) FEV1/ FVC : Chỉ số Gaensler GOLD : (Global initiative for Chronic obstructive lung disease) Sáng kiến toàn cầu Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính GTTĐ : Giá trị tiên đoán mMRC : modified Medical Research Council (Đánh giá khó thở cải biên của hội đồng nghiên cứu y khoa) KPT : Khí phế thũng MLCT : Mức lọc cầu thận PEF : (Peak expiratory flow) Lưu lượng thở đỉnh PCT : Procalcitonin VC : (Vital Capacity) Dung tích sớng VPQM : Viêm phế quản mạn WHO : (World Health Organization) Tổ chức Y tế thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Định Nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học BPTNMT .3 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng BPTNMT 1.1.4 Chẩn đoán phân giai đoạn BPTNMT 1.2 Bệnh thận mạn 10 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Các biến số nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu .16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 16 2.3.3 Nghiên cứu lâm sàng .16 2.3.4 Nghiên cứu cận lâm sàng 16 2.3.5 Các kỹ thuật thực hiện nghiên cứu 16 2.3.6 Phương pháp đánh giá .20 2.3.7 Thống kê mô tả 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm chung 24 3.1.1 Phân bớ nhóm tuổi 24 3.1.2 Phân bố theo giới .24 3.1.3 Hút thuốc 25 3.1.4 Chỉ số khối thể 25 3.1.5 Mức lọc cầu thận 25 3.2 Các yếu tố liên quan 25 3.2.1 Liên quan MLCT ước tính với nhóm tuổi .25 3.2.2 Liên quan MLCT ước tính với BMI 26 3.2.3 Liên quan MLCT ước tính với hút th́c 27 3.2.4 Liên quan MLCT ước đoán với giai đoạn BPTNMT 27 3.2.5 Liên quan MLCT ước đoán với phân nhóm BPTNMT 28 3.2.6 Liên quan giảm MLCT với bệnh kèm .28 3.2.7 Liên quan MLCT ước đoán (eGFR) với protein niệu .29 Chương BÀN LUẬN 30 4.1 Đặc điểm chung 30 4.2 Các yếu tố liên quan 33 KẾT LUẬN 43 KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức lọc cầu thận độ tuổi khác .10 Bảng 1.2 Tóm tắt mức độ eGFR giai đoạn suy thận cách quản lý 11 Bảng 2.1 Các giai đoạn COPD .22 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 24 Bảng 3.2 Hút thuốc .25 Bảng 3.3 Chỉ số BMI 25 Bảng 3.4 Mức lọc cầu thận 25 Bảng 3.5 Liên quan MLCT ước tính với nhóm tuổi 25 Bảng 3.6 Liên quan MLCT ước tính với BMI 26 Bảng 3.7 Liên quan MLCT ước tính với hút thuốc 27 Bảng 3.8 Liên quan MLCT ước đoán với giai đoạn BPTNMT 27 Bảng 3.9 Liên quan MLCT ước đốn với phân nhóm BPTNMT .28 Bảng 3.10 Liên quan giảm MLCT với bệnh kèm 28 Bảng 3.11 Liên quan MLCT ước đoán (eGFR) với protein niệu .29 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1 Đánh giá kết hợp GOLD 2011 10 Hình 1.1 Stress oxy hóa BPTNMT Bệnh thận mạn .13 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 24 Biểu đồ 3.2 Liên quan MCLT nhóm tuổi 26 Biểu đồ 3.3 Liên quan MLCT giai đoạn BPTNMT 27 Biểu đồ 3.4 Liên quan MLCT ước đốn với phân nhóm BPTNMT 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh hơ hấp phổ biến phịng điều trị được Bệnh đặc trưng triệu chứng hơ hấp dai dẳng giới hạn luồng khí, hậu quả của bất thường của đường thở và/hoặc phế nang thường phơi nhiễm với phân tử khí độc hại, khói th́c lá, th́c lào ́u tớ nguy chính, nhiễm khơng khí khói chất đớt ́u tớ nguy quan trọng gây BPTNMT Các bệnh đồng mắc đợt kịch phát làm nặng thêm tình trạng bệnh BPTNMT một nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn thế giới dẫn đến gánh nặng kinh tế xã hội ngày gia tăng Dựa nghiên cứu dịch tễ học, số ca mắc BPTNMT ước tính khoảng 385 triệu năm 2010, với tỷ lệ mắc thế giới 11,7% khoảng triệu ca tử vong hàng năm Ở Việt Nam nghiên cứu dịch tễ học của BPTNMT năm 2009 cho thấy tỷ lệ mắc người > 40 tuổi 4,2% Với sự gia tăng tỷ lệ hút thuốc nước phát triển sự già hóa dân sớ q́c gia phát triển, tỷ lệ mắc BPTNMT được dự đoán tăng cao năm tới đến năm 2030 ước tính có 4,5 triệu trường hợp tử vong hàng năm BPTNMT rối loạn liên quan.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) gánh nặng bệnh tật toàn cầu tỉ lệ mắc như tỉ lệ tử vong ngày gia tăng, chi phí điều trị cao hậu quả gây tàn phế của bệnh Tỉ lệ mắc BPTNMT thay đổi khoảng 3-11%, khác tùy theo nước Ở Việt Nam (2010), tỉ lệ BPTNMT lứa tuổi 40 4,2% tỉ lệ mắc bệnh chung cho lứa tuổi 15 2,2% Năm 1990, tỉ lệ tử vong BPTNMT đứng hàng thứ nguyên nhân dự đoán đứng hàng thứ cho đến năm 2020 hàng thứ đến năm 2030 Viêm yếu tố cớt lỗi BPTNMT Bệnh nhân BPTNMT thường có thêm bệnh khác đồng thời, gọi bệnh đồng mắc Bệnh đồng mắc ảnh hưởng đáng kể đến biểu hiện tiên lượng của bệnh nhân BPTNMT Bệnh đồng mắc thường gặp BPTNMT bất ky mức độ nặng nào.Bệnh đồng mắc ảnh hưởng xấu đến BPTNMT ngược lại BPTNMT một bệnh đồng mắc có tác động có hại đến kết cục của bệnh lý khác Các bệnh đồng mắc thường gặp nhất người BPTNMT bệnh tim mạch: rung nhĩ, cuồng nhĩ (13%), suy tim ứ huyết (15,7%), bệnh mạch vành (30,2%); bệnh nội tiết: tiểu đường (4%); bệnh xương; rối loạn tâm lý: lo âu (13,8%); ung thư phổi (9%) Các nghiên cứu gần thế giới cho thấy rới loan chức thận có liên quan đến BPTNMT, có giả thuyết cho giảm oxy tăng CO2 tổn thương nội mạc mạch máu, làm tổn thương lưu lượng máu đến thận, làm cho động mạch cầu thận bị xơ hóa gây nên tình trạng rối loạn chức thận Mục tiêu đề tài: Xác định tỷ lệ suy giảm chức thận bệnh nhân BPTNMT Các yếu tố liên quan suy giảm chức thận với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BPTNMT Chương TỔNG QUAN 1.1 BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 1.1.1 Định Nghĩa Theo ATS/ERS 2005: BPTNMT bệnh phòng điều trị, được đặc trưng sự hạn chế thơng khí hồi phục khơng hồn tồn Sự hạn chế thường xuyên tiến triển có liên quan đến đáp ứng viêm bất thường của phổi với phần tử độc chất khí mà nguyên nhân chủ yếu hút thuốc [1] Theo GOLD (2009): Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh phịng điều trị, được đặc trưng sự tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn Sự cản trở thơng khí thường tiến triển từ từ, hậu quả của sự tiếp xúc lâu ngày với chất khí độc hại[14] 33 oxy mơ mạn tính thiếu dinh dưỡng cảm giác đầy dày bệnh nhân ăn không đượclâu ngày suy nhược thể suy dinh dưỡng Mức lọc cầu thân: có 50% mức lọc cầu thận giảm < 60ml/phút/1,73m diện tích thể 21% có mức lọc từ 45- 59 ml/phút/1,73m2, có 28% bệnh nhân có mức lọc cầu thận 30-44 ml/phút/1,73m 2, có 1% mức lọc cầu thận 15- 29 ml/phút/1,73m2 4.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN - Liên quan mức lọc cầu thận với nhóm tuổi: Bảng 3.5 cho thấy nhóm tuổi từ 40-49 có mức lọc cầu thận 89,14 ± 39,48, 50-59 có mức lọc 84,94 ± 30,42, 60-69 có mức lọc 67,39 ± 26,54, 70-79 có mức lọc 55,79 ± 22,44, ≥ 80 có mức 51,41 ± 19,27 Rõ ràng tuổi cao mức lọc thấp, Khi người cao tuổi bộ phận thể bị lão hóa Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu sự lão hóa của thận người, người ta nhận rằng, khả thích ứng của thận rất tớt đới với q trình tích tụ tuổi của thể Khi có tuổi kích thước thận giảm đi, lưu lượng máu qua thận giảm mức lọc cầu thận giảm dần Sự lão hóa của nhu mô thận dẫn đến thay đổi chức nội tiết tiết nước tiểu của thận Xơ hóa mạch máu thận:Trong q trình lão hóa của thể, mạch máu tồn thân bị xơ hóa mạch máu thận không một ngoại lệ Chúng ta biết nhiều đến tình trạng xơ vữa mạch máu não gây tai biến mạch máu não, xơ vữa mạch vành tim gây bệnh lý mạch vành, xơ vữa mạch máu thận được đề cập đến Trong nghiên cứu cho thấy, có sự tương xứng mức độ xơ vữa động mạch chủ bụng tình trạng xơ vữa mạch máu thận Xơ vữa động mạch thận đưa đến sự hẹp gây triệu chứng Triệu chứng hay gặp cao huyết áp, giảm tưới máu nhu mô thận, giảm độ lọc cầu thận cuối đưa đến suy thận mạn Người cao tuổi (NCT) có hẹp động mạch thận, cần một yếu tố rối loạn nước điện giải xảy nhiễm trùng nhanh chóng đưa đến tình trạng suy thận mất bù Suy thận cấp NCT Suy thận cấp NCT rất khác so với suy thận cấp người trẻ, cần phải được lưu ý kỹ Ở người có tuổi hay gặp tình 34 trạng suy thận cấp trước thận, có nghĩa tình trạng lưu lượng máu đến thận bị giảm Ở NCT hay gặp yếu tố thuận lợi như: cung cấp nước không đầy đủ (do NCT hay quên, bị sa sút trí tuệ chăm sóc kém…), giảm đặc thận ứ ḿi, giảm thể tích máu đến thận hạ huyết áp (do dùng liều thuốc hạ áp lợi tiểu mức) NCT nam giới hay gặp tình trạng suy thận phì đại tiền liệt tuyến gây tắc nghẽn đường tiểu Khác với người trẻ, suy thận cấp NCT cần phải có thái độ xử lý tích cực thẩm phân phúc mạc, lọc máu nhân tạo để tránh tác hại của tình trạng tăng u-rê máu giảm nguy bị nhiễm trùng - Liên quan mức lọc cầu thận với giai đoạn BPTNMT: Bảng 3.8 Cho thấy giai đoạn I mức lọc 89,36 ± 21,36, giai đoạn II mức lọc 86,00 ± 25,88, giai đoạn III mức lọc 47,15 ± 13,79, giai đoạn IV mức lọc 42,29 ± 9,18 Sự khác biệt có ý nghĩa thớng kê p< 0,05 Giai đoạn nặng mức lọc cầu thận thấp, BPTNMT ảnh hưởng tồn thân có tổn thương thân Nghiên cứu Huynh Đình Nghĩa (2018), tỷ lệ bệnh nhân giai đoạn III chiếm cao nhất 55,2%; giai đoạn II chiếm 26,9%; có 17,5% bệnh nhân giai đoạn IV Nghiên cứu của Daubin C (2008) giai đoạn III chiếm 67%; giai đoạn IV chiếm 56% có 18% bệnh nhân giai đoạn I 8% bệnh nhân giai đoạn II Nghiên cứu của tác giả Gaude GS (2018) giai đoạn III chiếm 47,5% giai đoạn II 32,5%; có 10% bệnh nhân giai đoạn IV [40] Nghiên cứu của Soler N (2008) cho thấy tỷ lệ bệnh nhân giai đoạn III chiếm 26% nhóm có đờm mủ 29% nhóm có đờm khơng mủ; giai đoạn IV chiếm 50% nhóm đờm mủ 55% nhóm đờm khơng mủ; giai đoạn II có 24% nhóm đờm mủ 16% nhóm đờm khơng mủ Nghiên cứu của Kang (2016) tỷ lệ giai đoạn I 9,6% nhóm ưa acid 7,4% nhóm trung tính, giai đoạn II chiếm 39% nhóm ưa acid 35,5% nhóm trung tính, giai đoạn III 42,4% nhóm ưa acid 46,3% nhóm trung tính; giai đoạn IV có 9% nhóm ưa acid 11,1% nhóm trung tính Nghiên cứu của Zheng JP (2008) cho thấy tỷ lệ bệnh nhân giai đoạn II chiếm 50%; giai đoạn III 39,6%, nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết 35 Lan cho thấy tỷ lệ bệnh nhân giai đoạn III chiếm 57,9%, Theo tác giả Ngô Quý Châu (2011) giai đoạn II chiếm 35%, giai đoạn III chiếm 35%, giai đoạn IV chiếm 30% - Liên quan mức lọc cầu thận với phân nhóm BPTNMT: Bảng 3.9 phân nhóm C,D có mức lọc 46,88 ± 13,30 41,82 ± 9,19 thấp phân nhóm A,B 90,61 ± 20,88 84,49 ± 26,17 Sự khác biệt có ý nghĩa thớng kê p< 0,05 Theo GOLD 2011 việc phân loại giai đoạn BPTNMT không đơn dựa vào CNHH mà phải kết hợp với đánh giá mức độ khó thở theo thang điểm mMRC, tình trạng suy giảm sức khỏe theo thang điểm CAT sớ đợt cấp năm Trong nhóm C có điểm MRC 0-1, CAT< 10, tiền sử đợt cấp đợt nguy tắc nghẽn GOLD 3-4.Nhóm D điểm MRC ≥2, CAT ≥10, tiền sử đợt cấp ≥ 2, nguy tắc nghẽn GOLD 3-4 Nhóm A có điểm MRC 0-1, CAT< 10,tiền sử đợt cấp 0-1, mức tắc nghẽn GOLD 1-2 Nhóm B có điểm MRC ≥ 2, CAT ≥ 10, tiền sử đợt cấp 0-1, mức tắc nghẽn GOLD 1-2.Như vậy phân nhóm C,D có mức độ tắc nghẽn dựa sớ FEV1 thấp thuộc GOLD 3-4 có điểm MRC CAT cao hơn, tiền sử đợt cấp nhiều hơn, tổn thương thận nặng mức lọc cầu thận giảm - Liên quan mức lọc cầu thận với bệnh kèm : Bảng 3.10 cho thấy có sự liên quan mức lọc cầu thận với tăng huyết áp, thiếu máu đái tháo đường Bảng 3.11 cho thấy mức lọc cầu thận giảm có sự liên quan với protein niệu Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p< 0,05 Baty cộng sự ( 2013), 4,39% bệnh nhân mắc BPTNMT có bệnh thận mạn tính so với 2,13% bệnh nhân khơng có BPTNMT (p 160mmHg, tính trung bình tớc độ GFR giảm 12-14ml/phút/năm Vì vậy nếu để tự nhiên khơng điều trị, bệnh nhân diễm tiến đến suy thận mãn cần chạy thận ghép thận sau 4-5 năm Ngược lại, một bệnh nhân đái tháo đường có mức lọc cầu thận tương tự, huyết áp tâm thu < 130mmHg, GFR mất 25ml/phút/năm mà thơi Do bệnh nhân khơng cần chạy thận thay thận sau 10-20 năm tới Các chứng cứ cho thấy ức chế men chuyển ức chế thụ thể ưu tiên chọn lựa bệnh thận tiến triển cho cả bệnh nhân có khơng có đái tháo đường nhờ tác dụng giảm tiết albumin niệu Tuy nhiên, giớng như việc kiểm sốt đường hút tích cực, không may một số trường hợp không giảm được protein niệu cho dù có dùng UCMC hay UCTT liều tối đa, bệnh thận tiến triển sang giai đoạn cuối Tăng lipid máu rất thường gặp đái tháo đường típ nguy dẫn đến bệnh tim mạch Nguy tử vong nhồi máu tim tăng cao người đái tháo đường típ tương tự người 41 từng bị nhồi máu tim mà không đái tháo đường Nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu quả của statins để giảm LDL-c < 100mg/dL giúp giảm thiểu nguy bệnh tim mạchVì vậy, khuyến cáo dùng statins cho người đái tháo đường với liều phù hợp với mức độ suy thận trừ có chớng định (viêm gan, ly giải vân, bất dung nạp thuốc …) mức LDL-c của bệnh nhân vốn dĩ thấp < 100mg/dL.Tăng lipid máu có liên hệ tới tớc độ tiến triển của bệnh thận đái tháo đường phân tích tương quan ngẫu nhiên cho thấy, việc dùng statin giúp giảm tỉ lệ này, nhưng chứng cứ chưa đủ mạnhTuy nhiên, việc điều trị với Statin dường như không giúp giảm nguy bệnh tim mạch bệnh nhân có bệnh thận mãn giai đoạn ći, nhưng lại có lợi ích bảo vệ tim mạch bệnh thận mãn giai đoạn nặng Những bệnh nhân tăng Triglyceride nặng đe dọa viêm tụy cấp, dùng Gemfibrozil mà không cần chỉnh liều, Fenofibrate Bezafibrate nếu dùng phải giảm liều thận trọng (nói chung khơng khún khích dùng suy thận) Các bệnh hơ hấp dưới mạn tính bao gồm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) hen suyễn, nguyên nhân hàng đầu thứ tư gây tử vong Các nghiên cứu trước cho thấy albumin niệu, một dấu ấn sinh học của tổn thương nội mô, được tăng lên bệnh nhân mắc BPTNMT Trong số 10.961 người tham gia có chức phổi được bảo tồn, tuổi trung bình đo albumin niệu 60 tuổi, 51% người không hút thuốc, albumin niệu trung bình 5,6 mg / g mức giảm FEV1 trung bình 31,5 ml / năm Đới với lần tăng SD albumin niệu chuyển đổi, có sự suy giảm FEV1 lớn 2,81% (khoảng tin cậy 95% [CI], 0,86-4,76%; p= 0,0047), giảm FEV1 / FVC lớn 11,02% (95% CI, 4,43- 17,62%; p = 0,0011) tăng 15% nguy mắc BPTNMT từ trung bình đến nặng được xác định phế dung kế (95% CI, 231%, p = 0,0021) Mỗi albumin niệu chuyển đổi SD làm tăng nguy nhập viện / tử vong liên quan đến COPD lên 26% (95% CI, 18-34%, p