Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
674,09 KB
Nội dung
Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tên đề tài: “Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp 4” Lí chọn đề tài: Lịch sử hồn thiêng giống nịi trí khơn dân tộc Lịch sử thật, không thật khơng thể gọi lịch sử Lịch sử Việt Nam có bề dày ngàn năm dựng nước, giữ nước phát triển, với truyền thống hào hùng dân tộc Trong bối cảnh đa văn hóa xu tồn cầu hóa, Lịch sử trở thành yếu tố mang sắc riêng dân tộc cần quan tâm đầu tư phát triển để thực công hội nhập quốc tế với định hướng: “ Hịa nhập khơng hịa tan” Lịch sử nhà trường mơn học mang tính nhân văn phát triển người Nó khơng hướng người biết mối quan hệ tại, kết nối với khứ, mà tạo tảng cho phát triển tương lai Môn học thiếu chương trình giảng dạy hầu giới Trong hệ thống giáo dục quốc dân, mơn học có ý nghĩa riêng, đóng góp vào phát triển xã hội người, hệ đất nước Lịch sử thế, môn học không đơn học qua, mà kết nối với để tạo bối cảnh lịch sử quốc gia Bộ môn Lịch sử giúp em thấy trình phát triển đất nước, dân tộc mà rộng xã hội lồi người, thơng qua mơn giúp em hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc, có lịng tự hào non sơng đất nước Đồng thời thơng qua em có biểu Bùi Thị Mỹ Dung Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp đắn trình học tập, xây dựng bảo vệ tổ quốc Chính vai trị Bộ mơn Lịch sử to lớn Thế thực tế việc dạy – học mơn Lịch sử cịn nhiều bất cập Ở nhiều nơi, cịn tình trạng học sinh coi môn Lịch sử môn phụ, chưa thực ý, quan tâm nhiều đến môn Một phận học sinh thờ với kiến thức lịch sử có suy nghĩ sai lầm nghĩ kiến thức lịch sử không vận dụng nhiều vào sống Vẫn tồn câu hỏi gần gũi sống em cần giải đáp như: Ý nghĩa tên làng xóm, phố nhà em gì? Đình làng em thờ ai? Vị có cơng với làng? Q em có truyền thống phong tục gì? Các nghi lễ thờ cúng nhà em, đình, chùa làng em nào? lại chẳng quan tâm giải đáp Hay kiến thức cách quản lý đất nước; chủ quyền Biển Đông, hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam cần trang bị cho học sinh bối cảnh chưa đề cập tới cách sâu rộng chương trình sách giáo khoa Trong năm gần xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng báo động vấn đề trình độ yếu mơn lịch sử học sinh nước ta Đặc biệt kết kì thi mơn lịch sử học sinh trung học phổ thông, thể hiểu biết cách mơ hồ lịch sử nước nhà Những nhầm lẫn ngớ ngẩn chấp nhận Điều làm cho dư luận không khỏi băn khoăn suy nghĩ đặt câu hỏi: Tại kiến thức lịch sử em lại vậy? Bên cạnh thực tế giảng dạy có nhiều giáo viên chưa phát huy tính tích cực, chưa gây hứng thú cho học sinh Đây nguyên nhân dẫn tới việc dạy học môn Lịch sử chưa đạt kết cao Không vậy, môn Lịch sử mơn học hồn tồn mẻ em học sinh lớp Bùi Thị Mỹ Dung Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp Chính thế, cương vị giáo viên đứng bục giảng, thấm nhuần câu nói Bác: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Hồ Chí Minh Tơi nhận thấy việc nghiên cứu để nâng cao chất lượng Dạy – Học môn lịch sử nói chung lịch sử lớp nói riêng cần thiết Xuất phát từ băn khoăn, trăn trở thơi thúc tơi định nghiên cứu đề tài: “ Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp 4” Mục đích, phạm vi, phương pháp, thời gian nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu đề tài: * Trước hết để: - Nhằm đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu dạy phân môn lịch sử lớp cho giáo viên Qua phát triển kỹ dạy học thân đồng nghiệp - Qua dạy học áp dụng đề tài giúp học sinh yêu thích học lịch sử, phát triển kỹ tự học, tự tư sáng tạo, tự tin, tự giác, tự chủ chiếm lĩnh tri thức…; có kĩ học lịch sử để học tiếp lớp Học sinh có lịng tự hào dân tộc, u thích mơn học rèn nhân cách cho học sinh * Sau để: - Rèn luyện tinh thần động, lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự cải tạo để theo kịp tiến thời đại - Được chia sẻ với đồng nghiệp việc làm công tác giảng dạy mong nhận lời góp ý, nhận xét từ cán quản lí nhà trường, từ Ban Giám khảo Phòng Giáo dục từ bạn đồng nghiệp, để phát huy mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục thiếu sót cho hoàn thiện Bùi Thị Mỹ Dung Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu “ Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp 4” thực tất lớp 2; 3; 4; Có học sinh phát triển kiến thức có hệ thống Nhưng thời gian phạm vi có hạn nên tơi thực đề tài chương trình lịch sử lớp bốn với lớp trường là: 4A; 4B; 4C; 4D 3.3 Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập, nghiên cứu tài liệu - Điều tra thực tế, vấn - Nghiên cứu, dạy thực nghiệm - Khảo sát thực tiễn - Phương pháp thực hành - Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu, thông tin - Tham vấn chuyên gia 3.4 Thời gian thực đề tài: Từ 15 tháng năm 2017 đến 31 tháng năm 2018 Bùi Thị Mỹ Dung Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: Một số lí luận đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử Cơ sở lí luận đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị Trung ương khóa XI với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế: Luật GD 2005: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Với HS tiểu học kiến thức chưa đòi hỏi mức độ khó, vấn đề giáo viên phải biết khơi gợi niềm say mê u thích mơn học học sinh” Về yêu cầu này, có nhận định “tiểu học cấp học phương pháp” Trước thay đổi xã hội yêu cầu đổi giáo dục, giáo viên phải chuyển theo tinh thần đổi mới, đạt tới mục đích phát triển tồn diện lực, phẩm chất người học, tạo cho học sinh tư độc lập để giải vấn đề đặt thực tiễn Trong năm gần đây, theo quan điểm dạy- học mới, dạy học trình học sinh tự học, tự tư sáng tạo, tự tin, tự giác, tự chủ chiếm lĩnh tri thức Phương pháp dạy – học phân môn Lịch sử khơng nằm ngồi định hướng Việc đổi phương pháp dạy lịch sử thực trường tiểu học nước nhằm thay đổi cách dạy học thầy giảng trò nghe, thầy đọc trò chép Chúng ta biết môn lịch sử môn khoa học xã hội quan trọng, giúp ta quay ngược lại thời gian để tìm hiểu, phân tích đánh giá kiện nhân vật lịch sử Là môn khoa học xã hội Bùi Thị Mỹ Dung Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp lịch sử lại yêu cầu độ xác cao mốc thời gian, kiện, nhân vật mang ý nghĩa lịch sử riêng biệt Vì địi hỏi người tìm hiểu lịch sử phải có thái độ nhận thức cách nghiêm túc, tuyệt đối không nhầm lẫn Sử học khơng có tầm quan trọng phát triển trí tuệ mà cịn giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho người Nghị Hội nghị TW ( khoá VII) rõ: “Để giáo dục phát triển bền vững, xây dựng lớp hệ trẻ có đủ dức, tài bên cạnh môn khoa học tự nhiên, cần coi trọng môn khoa học xã hội nhân văn, Tiếng Việt, Lịch sử, Địa lý văn hố Việt Nam” Sử học nhiều mơn học khác có sứ mệnh trước hết giáo dục tồn thể thiếu niên trở thành người cơng dân tốt, người lao động giỏi, có tinh thần lực phục vụ nghiệp xây dựng đất nước Trên thuộc phẩm chất tư cách ấy, người phát huy trí tuệ tài vào công việc chuyên môn cụ thể chọn lựa từ thi vào đại học Nếu chăm vào môn thi tuyển đại học, bắt em tập trung vào mơn đó, bỏ qua mơn Lịch sử nỗ lực nhà trường bị hạn chế phát triển tồn diện người gặp khó khăn Có nhiều việc phải làm song cần việc chấn chỉnh cách nhìn nhận vị trí mơn lịch sử chức giáo dục người, đồng thời nâng cao chất lượng chương trình sách giáo khoa, bồi dưỡng lực đội ngũ giáo viên thay đổi cách tình hình, góp phần mơn học khác đào tạo hệ trẻ nước nhà Đó không công việc riêng giới sử học mà phải cơng việc tồn ngành giáo dục quan tâm tồn xã hội Trong đổi phương pháp dạy – học lịch sử vấn đề cấp thiết Bùi Thị Mỹ Dung Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp Cơ sở thực tiễn đề tài Ở lớp 4, học sinh bắt đầu tiếp cận với mơn lịch sử em bỡ ngỡ với việc tiếp thu phương pháp học mơn Vì vấn đề đặt giáo viên cần làm để từ làm quen học sinh nhận thức vai trị, ý nghĩa mơn lịch sử Hình thành cho học sinh phương pháp học phù hợp với đặc trưng môn giúp học sinh có hứng thú với mơn học học tập có hiệu ● Nội dung chương trình mơn lịch sử lớp 4: GIAI ĐOẠN BÀI TÊN BÀI Buổi đầu dựng Nước Văn Lang nước giữ nước Nước Âu Lạc Nước ta ách đô hộ triều đại phong ( Khoảng 700 năm TCN đến năm 938) Hơn nghìn năm đấu tranh kiến phương Bắc giành lại độc lập Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) (Từ năm 179 TCN Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo đến năm 938) ( Năm 938) Ôn tập Buổi đầu độc lập Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân (Từ năm 938 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần đến năm 1009) thứ (Năm 981) Nước Đại Việt Nhà Lý dời đô Thang Long thời Lý 10 Chùa thời Lý (Từ năm 1009 11 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần đến năm 1226) Nước Đại Việt Bùi Thị Mỹ Dung thứ hai ( 1075 - 1077) 12 Nhà Trần thành lập Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp thời Trần 13 Nhà Trần việc đắp đê (Từ năm 1226 14 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đến năm 11400) Mông – Nguyên 15 Nước ta cuối thời Trần Nước Đại Việt 16 Chiến thắng Chi Lăng buổi đầu thời 17 Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lý đất nước Hậu Lê 18 Trường học thời Hậu Lê (Thế kỉ XV) 19 Văn học khoa học thời Hậu Lê 20 Ôn tập Nước Đại Việt 21 Trịnh – Nguyễn phân tranh kỉ 22 Cuộc khẩn hoang Đàng Trong XVI - XVIII 23 Thành thị kỉ XVI – XVIII 24 Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long ( Năm 1786) 25 Quang Trung đại phá quân Thanh ( Năm 1789) 26 Những sách kinh tế văn hoá vua Quang Trung Buổi đầu thời 27 Nhà Nguyễn Thành Lập Nguyễn ( Từ năm 28 Kinh thành Huế 1802 đến năm 1858) 29 Tổng kết Với dòng thời gian kéo dài từ buổi đầu dựng nước (700 năm trước Công Nguyên đến đầu thời Nguyễn kỉ XIX) chia làm giai đoạn, nhiều kiện lớn với mốc thời gian chính, nhiều đời vua nhiều tên nước nhiều kinh đô khác Với thời lượng tiết / tuần phân môn lịch sử, giáo viên đơn dựa vào sách hướng dẫn mà không nghiên cứu sâu phương pháp Bùi Thị Mỹ Dung Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp giảng dạy học sinh khó ghi nhớ lượng kiến thức lớn nêu ● Mơn Lịch sử cần cho tình hình trị, kinh tế văn hóa đất nước * Về mặt trị: Hiện nhiều nước xung quanh khu vực có tranh chấp biển Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines, đặc biệt Trung Quốc, xem nhìn nhận lịch sử dân tộc vô quan trọng Ở Trung Quốc, môn Lịch sử bắt buộc giảng dạy từ bậc tiểu học trung học để nuôi dưỡng niềm tự hào dân tộc, thức tỉnh tinh thần dân tộc bước vào cơng cải cách xây dựng đất nước, chí cịn coi lịch sử vũ khí phục vụ cho âm mưu bành trướng “trỗi dậy” Ở Việt Nam, tình hình chủ quyền biển đảo diễn phức tạp, phải đối mặt với âm mưu lấn chiếm biển Đông ngày rõ ràng Trung Quốc, lịch sử dân tộc trở nên vơ quan trọng, có lịch sử xác lập, đấu tranh bảo vệ chủ quyền với Trường Sa Hoàng Sa * Về mặt kinh tế: Việt Nam hội nhập mạnh mẽ với khu vực giới, gần Hiệp định đối tác kinh tế xuyên châu Á Thái Bình Dương (TPP) ký kết, mở cho Việt Nam nhiều hội, khơng khó khăn, thách thức Một khó khăn hàng hóa Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nước ngồi Hàng hóa Việt có chất lượng ngang bằng, chí hàng ngoại, với tâm lý “sùng” hàng ngoại, chưa tin tưởng vào chất lượng sản phẩm hàng Việt nhiều người, để “người Việt ưu tiên dùng hàng Việt”? Bùi Thị Mỹ Dung Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp * Về mặt văn hóa: Tồn cầu hóa xu hướng khơng thể đảo ngược với quốc gia Làm hịa nhập mà khơng hịa tan? Đây tốn khó đặt cho nhiều quốc gia khơng riêng Việt Nam Hiện nay, phận giới trẻ Việt Nam có lối sống thực dụng, có xu hướng sùng văn hóa ngoại, cho Tây, Nhật, Hàn văn minh hơn, tốt Việt Nam Trên mạng Internet đủ loại văn hóa phẩm xấu bủa vây, cám dỗ giới trẻ Chưa kể đến nhiều lực thù địch coi văn hóa tư tưởng “mũi đột phá” để làm xói mịn, lu mờ văn hóa dân tộc tiến tới cơng vào chế độ trị, an ninh quốc gia Vậy, lúc hết cần trang bị cho học sinh lĩnh văn hóa vững vàng để vượt qua cám dỗ, xuyên tạc bóp méo thật, chắt lọc điều tốt đẹp để hoàn thiện nhân cách người vừa tiến vừa mang đậm sắc văn hóa dân tộc Mà lịch sử văn hóa ln gắn liền với nhau, văn hóa bồi đắp, vun trồng từ lịch sử Đổi phương pháp dạy - học lịch sử trở nên cần thiết thực tế Bùi Thị Mỹ Dung 10 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp ❖ Đánh giá kết giáo dục cần phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ Cùng với việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng phát triển lực, việc đánh giá kết học tập chuyển đổi theo hướng trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng Công việc đánh giá chủ yếu kiểm tra xem học sinh làm phong phú, nâng cao đời sống thân người xung quanh tri thức lịch sử Việc giáo viên quan sát thái độ, hoạt động học sinh, quan sát cách thức hành động tương ứng với môi trường tự nhiên xã hội học sinh quan trọng Trong trình tiến hành học tập chủ đề, giáo viên nên có sổ để ghi chép biến đổi nhận hiểu biết, thái độ, lực, nhận thức học sinh Việc đưa câu hỏi, để học sinh suy nghĩ kiện cụ thể đời sống ngày phương pháp hữu ích cho việc đánh giá khả phát triển lực chuyên môn lịch sử địa lý học sinh Đánh giá kết giáo dục môn Lịch sử cần phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng; có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, thực chất ❖ Đổi cách đánh giá: Trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Bộ GD&ĐT coi “ Đổi kiểm tra đánh giá khâu đột phá đổi giáo dục” Thực tế từ trước đến mục tiêu học bao gồm đầy đủ yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ, trình dạy - học giáo viên thường hay trọng mục tiêu kiến thức chủ yếu thiên kiểm Bùi Thị Mỹ Dung 47 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp tra kiến thức sách vở, hàn lâm, không ý đến kiểm tra, đánh giá lực học sinh, không kiểm tra xem em đạt kĩ trình học tập lực ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Học sinh khơng có hội bày tỏ kiến, quan điểm, tình cảm thái độ trước vấn đề nảy sinh học tập sống thực tiễn Cách kiểm tra đánh kéo dài ảnh hưởng không nhỏ đến cách dạy, cách học chất lượng giáo dục Vì vậy, đổi kiểm tra đánh giá trọng đến lực học sinh bước đột phá để khắc phục hạn chế Đồng thời giúp cho việc dạy học gắn với sống thực tiễn Một phương án đổi kiểm tra, đánh giá quan tâm : thay đổi dần cách thức kiểm tra theo hướng “đóng” (chỉ quan tâm đến kiến thức sách giáo khoa, đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức sách vở) trước sang cách thức đề kiểm tra, đánh giá theo hướng “mở” (chú ý nhiều đến kiểm tra, đánh giá lực học sinh) Với môn Tốn hình thành kĩ tính tốn nhanh, tư lô gic nhạy bén, môn Văn cho em lực sử dụng ngôn ngữ, lực viết, sáng, nhạy cảm tâm hồn, ….còn với phân mơn Lịch sử hình thành cho em tình cảm quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, cho em học sống, giới quan, nhân sinh quan đắn… Như phần câu hỏi “mở” Lịch sử phải ý đến ưu thế, đặc thù riêng phân mơn Đối với mơn Lịch sử đưa phương án sau: * Phần thứ : Kiểm tra hiểu biết lịch sử học sinh (“đóng” ) phải có, theo quy luật nhận thức phải từ biết đến hiểu, mà có hiểu vận dụng Phần có hai mức độ: Bùi Thị Mỹ Dung 48 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp - Mức độ biết: Kiểm tra kiến thức lịch sử chương trình, SGK tránh kiểm tra ghi nhớ máy móc nhiều kiện, ngày tháng, số… Mức độ nên tập trung vào phần trọng tâm Chẳng hạn: Phần lịch sử dân tộc lớp nên tập trung vào mốc trọng đại như: Sự đời nhà nước Văn Lang, Âu Lạc, rời đô,… hay trận đánh lớn mạng tầm vóc ý nghĩa định… thành tựu kinh tế, trị, nét văn hóa riêng độc đáo, sắc, thuộc truyền thống tốt đẹp dân tộc… - Mức độ hiểu: Kiểm tra hiểu biết lịch sử học sinh Ở mức độ đòi hỏi học sinh phải hiểu chất kiện, tượng , sở biết khái quát, xâu chuỗi kiện lịch sử, lý giải mối quan hệ với kiện khác Ví dụ câu hỏi: Vì nhà Trần trọng việc đắp đê? Như vậy, thay kiểm tra việc học thuộc lịng nhớ kiện lịch sử như: nhớ nguyên nhân, diễn biến, ngày tháng, số liệu cụ thể câu hỏi tập trung vào khả hiểu biết lịch sử HS thơng qua hiểu biết u cầu học sinh phát mối quan hệ kiện lịch sử kiện lịch sử khác, để từ hiểu sâu sắc kiện lịch sử học *Phần thứ hai: Kiểm tra lực, phẩm chất học sinh (theo hướng mở, tích hợp, liên mơn, gắn với vấn đề thực tiễn) Đòi hỏi sở hiểu chất kiện, tượng lịch sử, yêu cầu học sinh đánh giá nhận xét, bày tỏ kiến, quan điểm, thái độ vấn đề lịch sử, biết liên hệ với thực tiễn vận dụng kiến thức lịch sử giải vấn đề sống thực tiễn, biết rút học kinh nghiệm Trong học, đến cuối bài, thay đề cập nội dung ghi nhớ học, giáo viên đặt vấn đề cho học sinh trước, để em phân tích, nhận định Bùi Thị Mỹ Dung 49 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp góc nhìn sau học, em nói điều nhóm trước lớp Ví dụ: Bài 25: “Quang Trung đại phá quân Thanh” Hãy kể cho nghe trận Ngọc Hồi, Đống Đa thảo luận xem Quang Trung chọn thời điểm đánh giặc vào dịp Têt ngun đán có đặc biệt? Sau đó, giáo viên kết hợp ý kiến, giúp học sinh chốt kiến thức tồn diện Qua giáo viên đánh giá phần mức độ hiểu - biết học sinh Tiếp theo, giáo viên tạo hội để em trở thành nhân vật lịch sử, chia sẻ giải pháp Chẳng hạn, giáo viên đặt câu hỏi: “Cơng việc tiến hành thuận lợi Quang Trung mất, nhân dân thương tiếc ông vua tài đức độ” Nếu em người đứng đầu đất nước, làm để xây dựng đất nước ?”; Đây nội dung làm cho học sinh có hội sáng tạo theo suy nghĩ thân Hơn nữa, giáo viên thu thập sáng kiến học sinh Qua giáo viên đánh giá phần lực học sinh Bùi Thị Mỹ Dung 50 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp PHẦN KẾT THÚC VẤN ĐỀ Qua thời gian tháng áp dụng đề tài, nhận thấy: - Nhờ áp dụng đề tài “ Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp 4” thấy năm học học sinh hào hứng tiết học, nắm kiến thức hơn, nhầm lẫn kiến thức Số kiểm tra loại điểm mức trung bình, yếu giảm, loại điểm mức khá, giỏi tăng Chất lượng môn lịch sử lớp thực nghiệm năm học cải thiện đáng kể, học lịch sử không khô khan trước, học sinh hứng thú yêu thích môn học Học sinh tham gia nhiều hoạt động, chủ động , sáng tạo, động nhiều Cụ thể kết kiểm tra cuối năm so sánh đối chứng trước sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm sau ●Kết Lớp 4A, 4C áp dụng đề tài này, lớp 4B, 4D không áp dụng đề tài thống kê kết sau: • Trước thực nghiệm: TS LỚP ĐIỂM , 10 ĐIỂM 7,8 ĐIỂM 5,6 ĐIỂM DƯỚI HS TS % TS % TS % TS % 4A 33 h/s 10 51.5 10 39.4 13 9.1 0 4C 32 h/s 28.1 10 31.3 13 40.6 0 Tổng thực nghiệm 65h/s 19 29.2 20 30.8 26 40.0 0 4B 32 h/s 12 37.5 25.0 12 37.5 0 4C 35 h/s 13 37.1 12 34.3 10 28.6 0 Tổng đối 67h/s 25 chứng 37.3 20 29.9 22 32.8 0 Bùi Thị Mỹ Dung 51 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp ● Sau thực nghiệm: TS LỚP ĐIỂM , 10 ĐIỂM 7,8 ĐIỂM 5,6 ĐIỂM DƯỚI HS TS % TS % TS % TS % 4A 33 h/s 17 51.5 12 36.4 12.1 0 4C 32 h/s 16 50.0 12 37.5 12.5 0 Tổng thực nghiệm 65h/s 33 50.8 24 36.9 12.3 0 4B 32 h/s 12 37.6 10 31.2 10 31.2 0 4C 35 h/s 15 42.9 12 34.3 22.8 0 Tổng đối 67h/s 27 chứng 40.3 22 32.8 18 26.9 0 Qua thống kê thấy kết học tập áp dụng đề tài lớp thực nghiệm khả quan, đồng thời cho thấy tính khả thi đề tài Đề tài áp dụng giảng dạy trường qua năm học thu kết khả quan Bùi Thị Mỹ Dung 52 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Bài học kinh nghiệm: Sau năm học áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, thành công nhỏ nhoi ý thức để giúp học sinh lớp nói riêng, học sinh tiểu học nói chung học totts phân mơn Lịch sử, phát triển tri thức, kĩ đáp ứng thời đại địi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian, cơng sức nghiên cứu soạn giảng, có lịng nhiệt tình với học sinh tâm huyết với nghề nghiệp Thầy cô giáo miệt mài, tận tuỵ việc mong muốn có nhiều học sinh giỏi kiến thức, kĩ khơng cịn khó 1.1 Đối với giáo viên - Thứ Chuẩn bị tất đồ dùng dạy học lên lớp: giáo án (hoặc giáo án điện tử), đồ, tranh ảnh, sơ đồ hệ thống kiến thức…Có người giáo viên chủ động giảng khơng bị lúng túng q trình lên lớp - Thứ hai Khi giảng cần phải kết hợp nhiều phương pháp thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm Với nhiều phương pháp tạo hứng thú cho học sinh, từ lơi kéo học sinh tham gia tích cực vào tiết giảng -Thứ ba Cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin vào q trình dạy học Bộ môn Lịch sử, lẽ môn Lịch sử mơn có kiến thức thuộc q khứ công nghệ thông tin ( giáo án điện tử, video, sơ đồ) giúp cho giáo viên tái lại q khứ thơng qua hình ảnh, video, hay sơ đồ chiến thuật trận đánh Chính từ trực quan sinh động tạo hứng thú cho em học sinh giúp cho học sinh có nhìn thật Lịch sử Bùi Thị Mỹ Dung 53 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp -Thứ tư Giáo viên cần đẩy mạnh nghiên cứu nâng cao lực chun mơn, trình độ tin học để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, thời đại -Thứ năm Giáo viên cần có kế hoạch cụ thể đưa em thực tế bảo tàng, khu di tích lịch sử, buổi nói chuyện lịch sử thơng qua giúp em có cách nhìn chân thực lịch sử 1.2 Đối với học sinh -Thứ Học sinh phải đọc trước sách giáo khoa, chuẩn bị tất câu hỏi SGK phần học Trong học phải ý nghe giáo viên giảng bài, tích cực phát biểu ý kiến, có tinh thần xây dựng -Thứ hai Học sinh cần phải có tính tự giác học tập, dựa vào kiến thức giáo viên truyền thụ học sinh phải biết tự tìm tịi, sáng tạo, phân tích kiện so sánh kiện với kiện khác Thông qua giảng học sinh phải biết sử dụng đồ, lược đồ trình bày diễn biến khởi nghĩa giai đoạn lịch sử -Thứ Học sinh cần có thái độ nghiêm túc Bộ mơn Lịch sử, cần có lịng tự hào dân tộc phát huy truyền thống tốt đẹp hệ cha anh trước Để Môn Lịch sử sâu vào lịng người học theo cần phải thực số giải pháp trên, có góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử làm cho hệ trẻ ngày tự hào cuội nguồn đất nước Tuy nhiên đề tài mà áp dụng trên, tuỳ đối tượng học sinh cần có vận dụng cách khéo léo, sáng tạo giáo viên Tôi nghĩ nội dung đề tài kế thừa kiến thức phương pháp truyền thống phương pháp phát triển tích cực lấy người học làm trung tâm, đánh giá lực người học Nhưng cần kết hợp vận dụng linh hoạt, tích cực Bùi Thị Mỹ Dung 54 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp sáng tạo giáo viên Nhưng đồng thời tin ta dốc hết tâm huyết vào, tận tuỵ với học sinh, soạn giảng nghiêm túc chắn gặt hái nhiều thành cơng Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đồng nghiệp 2.Kiến nghị, đề xuất: Để dạy – học tốt phân mơn Lịch sử với tầm quan trọng tơi xin có đề nghị sau 2.1 Đối với cấp trên, nhà biên soạn sách: - Cần rà soát, biên tập lại sách học - Bổ sung sở vật chất: phòng học, … - Xếp nội dung để sử dụng công nghệ thông tin 2 Đối với BGH nhà trường : - Tổ chức chuyên đề cho giáo viên - Tạo điều kiện sở vật chất phục vụ lớp học - Tạo điều kiện tổ chức hoạt động ngoại khoá phục vụ học tập, tìm hiểu lịch sử Kết luận: Mỗi mơn học có ý nghĩa riêng, đóng góp vào phát triển xã hội người, hệ đất nước Lịch sử thế, môn học không đơn học qua, mà kết nối với để tạo bối cảnh lịch sử quốc gia Vì thế, đầu tư vào giáo dục nói chung mơn Lịch sử nói riêng cần thiết Bên cạnh việc trọng cải thiện sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy cần thay đổi cho phù hợp hiệu Bùi Thị Mỹ Dung 55 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp Ngoài đổi chương trình, sách giáo khoa, tham quan thực tế cách học hiệu quả.Tất môn học lĩnh vực từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội trước hết cần nội dung định hướng quan trọng phương pháp giảng dạy Môn Lịch sử khơng ngoại lệ Bên cạnh giáo trình xem phần cứng thiếu, phương pháp dạy đường dẫn quan trọng kết nối phần cứng với lĩnh hội người học Lịch sử Việt Nam có bề dày nghìn năm dựng nước, giữ nước phát triển, với truyền thống hào hùng dân tộc Trong bối cảnh đa văn hóa xu tồn cầu hóa, Lịch sử trở thành yếu tố mang sắc riêng dân tộc, cần quan tâm đầu tư phát triển Bùi Thị Mỹ Dung 56 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO - Lịch sử địa lí lớp (SGK+Sách giáo viên) - Nhà xuất giáo dục - Thiết kế giảng lịch sử địa lí lớp – Nhà xuất Hà Nội - Tra cứu thông tin mạng - Hướng dẫn viết SKKN phịng giáo dục đào tạo Ba Vì Trên toàn nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Đổi phương pháp Dạy –Học Lịch sử lớp 4” nghiên cứu áp dụng năm học 2017-2018 Đây cách làm mà tơi thực thực có hiệu quả.Tuy nhiên viết thành đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo, đồng nghiệp, độc giả để đề tài hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đưa giáo dục nước nhà ngày phát triển Xin trân thành cảm ơn! Tác giả: Bùi Thị Mỹ Dung 57 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp MỤC LỤC Tên đề mục Tr ang Phần 1: Đặt vấn đề 1.Tên đề tài 2: Lí chọn đề tài 3.Phạm vi, mục đích, phương pháp, thời gian nghiên cứu đề tài 1 Phần 2: Giải vấn đề Chương 1: Một số lí luận đổi phương pháp dạy học lịch sử Cơ sở lí luận đề tài Cơ sở thực tiễn đề tài 5 Chương 2: Quá trình thực Khảo sát thực trạng ban đầu Các biện pháp thực Các biện pháp thực 11 11 15 15 2.2.Các biện pháp chung 2.2.1: Bồi dưỡng, tập huấn cho gv đổi phương pháp dạy học 2.2: Điều chỉnh, xếp tài liệu học phù hợp với đối tượng học 2.2 Xây dựng kế hoạch dạy học ngồi lớp 2.2.4 Cơng tác hỗ trợ hoạt động dạy học 2.2.5.Phối hợp cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục 16 16 17 20 20 23 2.3 Các biện pháp cụ thể 2.3.1 Phân loại dạng 2.3.2 Sử dụng linh hoạt phương pháp với dạng 3.3 Sử dụng hình thức tổ chức phù hợp 3.4 Vận dụng kiến thức liên môn trình dạy-học lich sử 2.3.5 Đổi kiểm tra, đánh giá 24 24 26 36 41 46 Phần 3: Kết thúc vấn đề Phần 4: Kết luận, kiến nghị Phần 5: Tài liệu tham khảo 51 53 57 Ý kiến nhận xét, đánh giá xếp loại Bùi Thị Mỹ Dung 58 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp Hội đồng khoa học sở Ngày ……tháng…….năm 2018 Chủ tịch hội đồng Ý kiến nhận xét, đánh giá xếp loại Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT huyện Ngày ……tháng…….năm 2018 Chủ tịch hội đồng Ý kiến nhận xét, đánh giá xếp loại Bùi Thị Mỹ Dung 59 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT Thành phố Ngày ……tháng…….năm 2018 Chủ tịch hội đồng Bùi Thị Mỹ Dung 60 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp Bùi Thị Mỹ Dung 61 Trường Tiểu học Thụy An ... Thị Mỹ Dung Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu “ Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp 4? ?? thực tất lớp 2; 3; 4; Có học sinh phát triển kiến thức... Dung 14 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp Các biện pháp thực 2.1.Các biện pháp thực Bùi Thị Mỹ Dung 15 Trường Tiểu học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp. .. học Thụy An Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp PHẦN KẾT THÚC VẤN ĐỀ Qua thời gian tháng áp dụng đề tài, nhận thấy: - Nhờ áp dụng đề tài “ Đổi phương pháp Dạy – Học Lịch sử lớp 4? ?? thấy năm