Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
180,5 KB
Nội dung
CHUN ĐỀ MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Đặt vấn đề: a Tầm quan trọng vấn đề: Trong chương trình giáo dục Tiểu học nay, Tốn học cơng cụ cần thiết cho môn học khác Khả giáo dục nhiều mặt mơn Tốn lớn, có khả phát triển tư lơgíc, phát triển trí tuệ Nó có vai trị to lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề có suy luận, khoa học, xác; có nhiều tác dụng phát triển trí thơng minh, tư độc lập, sáng tạo, linh hoạt , góp phần giáo dục ý chí nhẫn nại, ý chí vượt khó khăn Qua góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách học sinh Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, lớp 1, bước đầu phát triển lực tư duy, kỹ phân tích, suy luận logic Đồng thời hình thành phát triển học sinh phương pháp, lực sáng tạo, lực giải vấn đề Trước hết phải hình thành cho em hứng thú học tập, rèn luyện tự tin, động giúp em chủ động việc tiếp thu kiến thức Để việc dạy học mơn Tốn lớp đạt hiệu đạt chất lượng cao trình giảng dạy, ta phải biết lựa chọn phương pháp tối ưu nhất, phù hợp với phương pháp đổi mới, phù hợp với nội dung, mục tiêu học Vì giáo viên phải biết nổ lực, phấn đấu, sáng tạo, đổi phương pháp để đáp ứng với yêu cầu dạy học đại tăng cường hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh b Thực trạng vấn đề: Ở độ tuổi lớp 2, tập trung ý học sinh hạn chế thiếu tính bền vững, mau nhớ chóng quên, em chưa có thói quen suy luận, phân tích, nhiều em ghi nhớ cách máy móc Cũng mà nhiều em hạn chế việc vận dụng mối liên hệ kiến thức cũ có liên quan để phát kiến thức Nhiều em cịn tính chậm, chưa thành thạo, chưa nắm kĩ tính, chí cịn đếm ngón tay tính, chưa thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia khó khăn lớn việc học toán c Lý chọn đề tài: Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác lĩnh hội tri thức học sinh tổ chức người thầy Để việc làm có hiệu quả, giáo viên cần phải biết vận dụng cách linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với tình hình thực tế lớp, học sinh Giáo viên phải biết hình thành cho học sinh cách học theo khả cá nhân, biết hợp tác với bạn bè, thầy cô nhằm phát huy lực học tập ngày hiệu hơn, để em nắm bắt tốt nội dung, chương trình mơn Tốn kiến thức, kỹ cần thiết giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức chương trình mơn tốn lớp Chính vậy, tơi chọn chun đề “ Một vài kinh nghiệm dạy học mơn Tốn lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh.” Cơ sở thực tiễn: - Nhiều em tiếp thu cách thụ động, chủ yếu nghe giảng, ghi nhớ làm theo mẫu Một số học sinh tính tốn chưa thành thạo, chưa thuộc bảng nhân, bảng chia nên tính sai Các em chưa biết vận dụng kiến thức học vào giải tình huống, vấn đề nảy sinh Chưa tích cực, chưa có hứng thú học tập Nội dung nghiên cứu: 5.1 Đặc trưng phương pháp tích cực - Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Giáo viên người đạo diễn, trọng tài, cố vấn, tổ chức cho học sinh tự phát kiến thức - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Học sinh trở thành chủ thể, thành trung tâm, định hướng để tự phát kiến thức không tiếp thu kiến thức chiều từ giáo viên - Kiến thức khơng cịn truyền thụ trực tiếp giáo viên mà học sinh khám phá qua trình trải nghiệm, thực hành học sinh - Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trò Học sinh tạo điều kiện tham gia vào việc đánh giá không đánh giá vào kết học tập mà đánh giá tinh thần, thái độ học tập bạn để tự điều chỉnh cách học - Kiến thức phát từ người học cịn phiến diện, khiếm khuyết, chưa hồn chỉnh tri thức ta muốn truyền thụ Các bạn lớp giáo viên giúp bạn hoàn chỉnh kiến thức 5.2 Một số phương pháp dạy học mơn tốn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh a Phương pháp dạy học trực quan Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học (máy tính, ti vi) Phương pháp dạy học trực quan thể hình thức minh họa trình bày - Minh họa thường trưng bày đồ dùng dạy học vật thật, sản phẩm mẫu que tính, đồng hồ xem giờ, đồ dùng dạy học hình học hình tam giác, hình tứ giác,…., hình vẽ giấy, sản phẩm làm từ giấy xốp, giấp bìa để minh họa dạy học hình ảnh … - Trình bày nội dung liên quan hình vẽ kết học tập thao tác với đồ dùng trực quan Ví dụ: Để khắc sâu kiến thức nhận biết phần số ngồi số hình học Tài liệu Hướng dẫn học giáo viên cho em nhận biết hình ảnh ngộ nghĩnh khác như: + Giáo viên cho học sinh nhận biết cách chia phần với đồ dùng học tập xung quanh em bút, sách, vở,… - Khi dạy hình thành kiến thức phép tính cộng trừ cộng với số,…giáo viên nên hướng dẫn cho em thao tác que tính để tự phát cách tính Hoặc dạy bảng nhân giáo viên cho em sử dụng thẻ có chấm trịn đồ dùng học toán học sinh,… Dạy học với đồ dùng trực quan giúp học sinh dễ hiểu, hiểu sâu nhớ kĩ, kiến thức học Để phát huy tính tích cực học sinh, dạy học toán, phương pháp dạy học trực quan thường kết hợp với phương pháp khác để học sinh tự phát kiến thức Chính vậy, đồ dùng dạy học trực quan phương tiện tạo tình vấn đề giải vấn đề, hổ trợ cho phương pháp dạy học khác cách hiệu b Phương pháp vấn đáp Phương pháp không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi, bước tiến dần đến kết luận cần thiết để học sinh tự rút kiến thức Ví dụ: Hình thành kiến thức dạng tốn “Bài tốn nhiều hơn”, trang 27 ( Tài liệu Hướng dẫn học Toán 2, tập 1A) Ở hoạt động (Hoạt động thực hành): Hàng có cam, hàng có nhiều hàng cam Hỏi hàng có cam? Sau cho học sinh đọc kỹ đề bài, giáo viên vừa dùng phương pháp vấn đáp kết hợp với đồ dùng trực quan để phân tích đề tốn: - Bài tốn cho biết gì? + Hàng có cam (đính cam lên bảng) + Hàng có nhiều hàng cam (đính cam cho hàng đính thêm nữa) - Bài tốn hỏi gì? (Hàng có cam) Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh số cam hàng hàng để nêu phép tính câu trả lời hướng dẫn học sinh trình bày giải * Khi sử dụng phương pháp vấn đáp, giáo vên cần ý : + Kết hợp với phương tiện, đồ dùng dạy học trực quan giáo viên người gợi ý, hướng dẫn để em tự rút kiến thức + Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn gọn xác, dễ hiểu + Câu hỏi phải phù hợp với đối tượng học sinh + Phải linh hoạt đưa câu hỏi, nội dung học tập, mục đích nhau, giáo viên sử dụng nhiều dạng câu hỏi, với nhiều hình thức hỏi khác để khuyến khích, động viên đối tượng học sinh tham gia học tập c Phương pháp giải vấn đề Bản chất dạy học theo phương pháp giải vấn đề học sinh đặt vào tình có vấn đề thông báo dạng tri thức có sẵn Học sinh tích cực, chủ động, tự giác tham gia hoạt động học, học sinh chủ thể hoạt động học để phát vấn đề Với phương pháp học sinh tự phát tri thức mà biết cách tiến hành để phát vấn đề Ví dụ 1: Bài Tìm số hạng tổng (Tài liệu Hướng dẫn học Toán - Tập 1B, trang 3) Bước Phát vấn đề từ mối liên quan với phép tính cộng trừ, giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ kiến thức học để tìm số điền vào chỗ chấm: 66 == 10 10 … … 66 ++ 44 == 10 10 44 == 10 10 … … Bước Nêu tình huống: Em nói cách tìm số hạng phép cộng + = 10 Từ mối quan hệ phép tính vừa thực hiện, học sinh nhận biết : Lấy tổng trừ số hạng ta số hạng Bước Nêu vấn đề để hướng dẫn học sinh tìm số hạng chưa biết x Giáo viên nêu tốn: Có tất 10 vng, có số ô vuông bị che lấp ô vng khơng bị che lấp Hỏi có vng bị che lấp? + Cho học sinh phân tích đề: Cái biết? Cái chưa biết? + Số ô vuông bị che lấp số chưa biết, ta gọi số x Lấy số vng chưa biết (x) cộng với số ô vuông biết (4), tất có 10 vng Ta viết: x + = 10 + Cho học sinh số hạng tổng phép cộng: x + = 10; nêu: số hạng biết? Số hạng chưa biết? Muốn tìm số hạng chưa biết x ta làm nào? Giáo viên gợi ý em dựa vào mối quan hệ phép cộng phép trừ để tìm x cách lấy tổng trừ số hạng + Hướng dẫn cách trình bày phép tính: x + = 10 x = 10 – x=6 Bước Cho học sinh nêu cách tìm số hạng tổng (quy tắc) Sau học sinh luyện tập, thực hành giáo viên nêu thêm vấn đề dạng tốn tìm số hạng tổng, để phát huy lực, trí tuệ cho cho đối tượng học sinh học giỏi, ví dụ: x + 28 = 18 + 32 Bước - Hoặc từ kiến thức bài: cộng với số: + kiến thức thực phép cộng có nhớ học tiết trước, giáo viên nêu vấn đề để học sinh tự phát cách thực tính 26 + 5; 36 + 15 (dạng toán có liên quan kiến thức trước làm sở cho kiến thức sau) Trong dạy học toán theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, phương pháp trọng vận dụng thường xuyên giai đoạn dạy học: Hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức kỹ năng, vận dụng kiến thức vào luyện tập, thực hành 5.3 Biện pháp thực hiện: a Biện pháp 1: Chuẩn bị dạy Trong phương pháp dạy học tích cực, người học – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức hướng dẫn, thơng qua thân tự lực khám phá vấn đề chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình huống, vấn đề mới, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, trải nghiệm, giải vấn đề để từ hình thành kiến thức, kĩ mới, vừa nắm phương pháp hình thành kiến thức Để tạo hứng thú, tự giác, chủ động tiếp thu kiến thức hoạt động học tập khâu chuẩn bị giáo viên quan trọng Để tiết học có hiệu giáo viên cần phải xác định trước dạng bài, phương pháp dạy, tiết học giáo viên chuẩn bị gì? Học sinh phải 10 chuẩn bị gì? Sắp xếp hợp lý hoạt động giáo viên học sinh, phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi phát huy trí lực phù hợp với khả đối tượng học sinh b Biện pháp 2: Chú trọng phương pháp tự học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Đối với tiết học mới, giáo viên nghiên cứu kỹ để nêu tình có vấn đề để học sinh tự hoạt động phát kiến thức hướng dẫn giáo viên, với trợ giúp đồ dùng học tập Trong tiết học này, thời lượng thực hành chiếm khoảng 60% thời lượng tiết học nên giáo viên phải chuẩn bị chu đáo nội dung, điều kiện học tập để giúp học sinh hoàn thành mục tiêu tiết học c Biện pháp 3: Tổ chức cho học sinh hoạt động lớp nhiều hình thức học tập khác Để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh ngồi hình thức học chung lớp, nên tăng cường học tập cá thể, phối hợp học tập hợp tác theo nhóm * Hình thức dạy học cá nhân: Là ý phát triển lực riêng học sinh, rèn cho cho em thói quen tự học, tự làm việc Hình thức vận dụng thường xuyên phần luyện tập, thực hành * Dạy học lớp: Là hình thức dạy học bản, phổ biến dạy học lấy giáo viên làm trung tâm Trong dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm 11 trung tâm hình thức dạy học lớp không diễn xuyên suốt tiết học mà diễn thời gian ngắn, vào lúc thích hợp tiết học vào đầu, cuối tiết học sau hình thức khác mà cần có thống chung lớp *Dạy học theo nhóm, cặp đơi Lớp học mơi trường giao tiếp thầy - trị, trị - trò tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập thơng qua hoạt động nhóm, cặp đơi Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo qui trình, cho học sinh tự làm việc để hình thành kiến thức Để tránh đơn điệu, nhàm chán tiết dạy học toán, giáo viên nên biết kết hợp hài hịa hình thức dạy học cách khoa học, phù hợp Ví dụ: Bài “9 cộng với số: + 5” (Tài liệu Hướng dẫn học Toán tập1A, trang 31) - Ở hoạt động (Hoạt động bản): Giáo viên tổ chức cho em thực theo bước sau: Bước 1: Hoạt động nhóm Giáo viên tổ chức cho em hoạt động theo nhóm (nhóm 4), thảo luận, thao tác que tính để tính + 5= ? Bước 2: Hoạt động lớp 12 Sau thảo luận xong, nhóm báo cáo kết trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung - Hoạt động (Hoạt động bản): Các em phát huy vai trò cá nhân hoạt động nhóm, lớp theo bước sau: + Bước 1: Hoạt động cá nhân Nhóm trưởng phân công cho bạn hoạt động cá nhân, bạn tìm kết vài phép tính ( + 2; + 3; +4;…; + 9) +Bước 2: Hoạt động nhóm Sau có kết bạn báo cáo kết học tập trước nhóm, nhóm nhận xét, bổ sung thống để hình thành bảng cộng với số + Bước 3: Hoạt động lớp Đại diện nhóm báo cáo kết học tập, nhóm khác nhận xét bổ sung để hình thành bảng cộng Giáo viên cần trân trọng cố gắng, ý kiến học sinh, khơng áp đặt học sinh theo phương án có sẵn mà động viên em tìm lựa chọn phương án tốt Ở ví dụ học sinh tính nhiều cách khác nhau: gộp 10 que tính thành bó, bó que tính lấy que tính, sau đếm thêm que tính nữa, 14 que tính, … sau cho em trao đổi để lựa chọn cách tính thuận tiện 13 d Biện pháp 4: Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá học trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng dạy thầy Trước đây, giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp dạy - học theo hướng tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh kỹ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn nhằm phát huy sáng tạo, phát huy tính chủ động, tích cực học sinh tiếp thu kiến thức Qua tạo hứng thú cho học sinh tiết học, rèn luyện kỹ giao tiếp Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần thiết cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Kết luận: - Giáo viên phải nắm tồn chương trình mơn tốn lớp 2, nắm vững kiến thức, chuẩn kiến thức kỹ mơn Tốn chương trình giảng dạy Có đầy đủ đồ dùng dạy học cho giáo viên học sinh tiết học - Trong trình giảng dạy, giáo viên không áp đặt, thông báo kiến thức có sẵn mà tổ chức hướng dẫn học sinh tìm tòi, phát hiện, tự chiếm lĩnh kiến thức Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động học, cho học sinh tự phát hiện, tìm kiến thức khơng phải nhìn vào sách giáo khoa hay nghe giáo viên thông báo kết sách giáo khoa 14 - Cần ý phát triển tư duy, khả phân tích, tổng hợp, khả suy luận lơgíc, giúp em nắm kiến thức cụ thể để tìm cách giải đúng, hay - Giáo viên phải thường xuyên tự học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, ln đổi phương pháp dạy học nhiều hình thức học nhóm, trị chơi, đố vui… phù hợp với đối tượng học sinh theo hướng tích cực “thầy tổ chức, trị thi cơng” Đề nghị: Trên số kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy Mặc dù cố gắng nhiều đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót Rất mong hội đồng xét duyệt bạn đồng nghiệp góp ý kiến bổ sung thêm để vận dụng vào cơng tác dạy học Để việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh đạt hiệu cao, tơi có số đề nghị sau: - Trường: Cần tăng cường tài liệu tham khảo, trang bị thêm sở vật chất (máy tính, tivi) đồ dùng dạy học phù hợp với phương pháp dạy học **************** 15 16 17 ... chiếm lĩnh kiến thức chương trình mơn tốn lớp Chính vậy, tơi chọn chuyên đề “ Một vài kinh nghiệm dạy học môn Tốn lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh. ” Cơ sở thực tiễn: - Nhiều em tiếp... 5 .2 Một số phương pháp dạy học mơn tốn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh a Phương pháp dạy học trực quan Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học (máy tính, ... kiến thức học Để phát huy tính tích cực học sinh, dạy học toán, phương pháp dạy học trực quan thường kết hợp với phương pháp khác để học sinh tự phát kiến thức Chính vậy, đồ dùng dạy học trực