1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non

32 598 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 7,18 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG MẦM NON ĐAN PHƯỢNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC “LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Nguyễn Hương Ly Đơn vị công tác: Trường mầm non Đan Phượng Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2019-2020 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi tốt, trẻ có ni dưỡng giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập” Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động học tập phương pháp dạy học cách thức hoạt động giáo viên việc tổ chức hoạt động học tập, nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học Ngày việc nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội “Lấy trẻ làm trung tâm” quan điểm giáo dục tiến vị trí trẻ em vai trị giáo viên Theo Benjamin S Bloom, trước tuổi trẻ có lực học tập đạt 50%, đến tuổi phát triển thêm 30% 20% hoàn thành giai đoạn sau Trước tuổi trẻ có khả tích lũy 33% vốn từ vựng tiếng mẹ đẻ, đến 13 tuổi tích lũy thêm 42% 25% tròn 18 tuổi Trẻ tiếp thu kiến thức khơng phải thơng qua kênh nghe, kênh nhìn mà phải tham gia thực hành lớp vận dụng, trao đổi thể suy nghĩ, kiến Vì vậy, quan điểm giáo dục Lấy trẻ làm trung tâm quan điểm giáo dục phù hợp với việc đổi giáo dục Dạy học lấy trẻ làm trung tâm đặt trẻ vào vị trí trung tâm hoạt động dạy - học , trình giáo dục, trẻ vừa đối tượng họat động vừa chủ thể họat động Do đó, họat động giáo dục có hiệu cao trẻ tham gia trải nghiệm, giao tiếp, chia sẻ với bạn Với quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ tơn trọng: lợi ích, nhu cầu, khả trẻ hiểu, quan tâm đáp ứng Trẻ có hội tham gia vào họat động giáo dục nhiều cách; khuyến khích khám phá, quan sát, bắt chước, sáng tạo, tưởng tượng đặc biệt họat động chơi Trẻ học nhiều cách khác bao gồm trải nghiệm, thực hành, thử nghiệm, giao tiếp, chơi, giải nhiệm vụ, học có hướng dẫn đặc biệt học chơi Trẻ tham gia họat động lớp, nhóm nhỏ tự họat động Trẻ tự đề xướng tự lựa chọn họat động, khuyến khích nói lên chia sẻ ý tưởng Cơ sở thực tiễn: Thực tế cho ta thấy rằng: Trong năm qua với phát triển bậc học khác, bậc học mầm non bậc học có nhiều đóng góp to lớn, 2/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non có trách nhiệm gieo hạt giống tốt, mầm non tốt tạo tiền đề vững cho nhiệm vụ giáo dục đào tạo cho hệ trẻ mai sau Giáo dục mầm non có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị tâm sẵn sàng học, tập cho trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia họat động học tập tốt bậc học Việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trường lớp, trang thiết bị, trình độ giáo viên, trình độ quản lý cán bộ, cơng tác xã hội hố, nhận thức người dân v.v… tính đến kết giáo dục tồn diện đứa trẻ mầm non yếu tố phương pháp dạy học cho trẻ mầm non yếu tố quan trọng Cách tiếp cận tốt để giáo dục trẻ mầm non lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực để thúc đẩy phát triển tính chủ động, khả tư độc lập giải vấn đề cho trẻ Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo lớp công dân tý hon đáp ứng với yêu cầu xu hội nhập toàn ngành giáo dục Thực chủ trương đổi phương pháp giảng dạy tồn ngành Giáo dục nói chung bậc học mầm non nói riêng Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trăn trở để tìm hướng đi, giải pháp phù hợp với đặc điểm đơn vị Để việc đổi phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm không phong trào mà nhân rộng nhà trường, lớp học phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm trở thành thói quen giáo Chính mà tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” để làm sáng kiến kinh nghiệm đồng thời áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục cho đơn vị để nghiên cứu năm học 2019-2020 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đề xuất số kinh nghiệm dạy học nhằm tăng cường hiệu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Một số biện pháp tăng cường hiệu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm IV ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM - Trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu thu thập tài liệu có liên quan đến quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp trực quan 3/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp điều tra, khảo sát + Phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích đánh giá VI PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu 38 trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi lớp giảng dạy - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2019 đến hết tháng 3/2020 +Tháng 8/ 2019: Nghiên cứu chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm + Tháng 9,10/ 2019: Khảo sát trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi lớp mẫu giáo B4 + Tháng 11/ 2019: Xây dựng đề cương sáng kiến kinh nghiệm + Tháng 12/2019- 3/2020: Đưa biện pháp vào thực hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm + Tháng 4/2020: Tổng hợp kết Hoàn thiện nộp sáng kiến kinh nghiệm B BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình trạng chưa thực hiện: Năm học 2019-2020 phân công dạy lớp tuổi B4 Trong q trình cơng tác tơi thấy thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi: - Được quan tâm Phòng Giáo dục đào tạo Đan Phượng với quan tâm Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm bồi dưỡng nâng cao, chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên - Bản thân giáo viên nắm vững phương pháp, có trình độ chuẩn, sớm tiếp cận với hoạt động giáo dục mầm non mới, tham gia vào lớp học bồi dưỡng chuyên môn huyện, nhà trường - Cơ sở vật chất nhà trường năm qua bổ sung cải thiện rõ rệt: nhiều dãy nhà xây đảm bảo diện tích cơng cho trẻ sử dụng động Đồ dùng đồ chơi bổ sung thay thường xun ln đảm bảo tính giáo dục thẩm mĩ Môi trường, cảnh quan sư phạm ngồi trường cải tạo để tăng tính thẩm mĩ có thêm khơng gian hoạt động cho trẻ - Trẻ học chuyên cần, trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào hoạt động lớp - Được quan tâm hỗ trợ phụ huynh học sinh phế phẩm, tạp chí, lịch cũ, dụng cụ học tập…giúp tơi có điều kiện làm số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chuyên đề b Khó khăn: - Nhận thức trẻ không đồng đều, số trẻ hiếu động, không tập trung ý 4/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non - Lớp có nhiều học sinh mới, chưa theo học lớp học lứa tuổi trước nên nhiều trẻ chưa có nề nếp cịn nhút nhát Tỉ lệ chuyên cần không cao Nhiều trẻ sức khỏe yếu gia đình khơng cho học - Đồ dùng, đồ chơi chưa thật phong phú chủng loại, chưa có nhiều đồ chơi phát triển trí tuệ - Một số trẻ gia đình bố mẹ làm nghề tự nên nhận thức chăm sóc giáo dục trẻ phụ huynh cịn chưa cao Số liệu điều tra trước khảo sát Để có biện pháp giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” đạt hiệu cao Tôi tiến hành khảo sát 38/38 trẻ lớp vào đầu năm học qua tiêu chí ( Bảng minh chứng kèm theo) Từ tình hình số liệu cho thấy mức độ thể tiêu chí trẻ cịn thấp Vì mà tơi tích cực tìm tịi, nghiên cứu để tăng cường hiệu giáo dục cho trẻ thông qua đề tài “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp 1: Tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy Giáo viên cần giỏi chuyên môn, đồng thời lại phải tốt nhân cách thực nhiệm vụ mình, thực “Kỹ sư tâm hồn” Do vậy, việc bồi dưỡng chuyên môn thân giáo viên việc làm vô cần thiết giúp giáo viên có nhận thức đắn, trang bị cho giáo viên hiểu biết, kiến thức chuyên môn cần thiết giúp giáo viên chủ động, tự tin trình tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Nhận thức ý nghĩa việc tự học tự bồi dưỡng, nên thân tơi ln tự tìm kiếm tài liệu, sách đổi phương pháp giảng dạy Nghiên cứu thật kĩ chương trình khung sau xây dựng mục tiêu giáo dục, ngân hàng nội dung từ thiết kế hoạt động dạy tháng, tuần Tôi thường xuyên cập nhật phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ mà giáo viên nước thực để chắt lọc, học hỏi vận dụng vào dạy cho phong phú lạ Kiến thức sách hay mạng xã hội hữu ích khơng thể bỏ qua việc bồi đắp thêm kinh nghiệm từ người đồng nghiệp xung quanh “ Học thầy khơng tày học bạn” không sai, qua buổi họp khối, họp tổ chun mơn định kì mà trường tổ chức thân lắng nghe ghi chép cách nghiêm túc, mạnh dạn trao đổi với giảng viên, cán quản lý vấn đề chưa rõ, chưa hiểu, vấn đề mà quan tâm 5/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non đổi phương pháp giảng dạy từ rút nhiều kinh nghiệm quí báu từ tiết dạy, tình sư phạm mà đồng nghiệp gặp phải (Ảnh họp chun mơn nhà trường đính kèm phần minh chứng sau nội dung chính) Việc lên tiết thường xuyên hay buổi dự lớp giúp tự bồi dưỡng nhiều kiến thức Ví dụ: Trong tháng nhà trường xây dựng tiết chuyên đề cho trường với hoạt động Âm nhạc, may mắn chọn giáo viên lên tiết cho nhà trường Sau dạy mình, ban giám hiệu, đồng nghiệp phân tích cụ thể tiết dạy là: tiết dạy đổi chưa? đổi chỗ nào? lấy trẻ làm trung tâm chưa, có khác so với cách dạy khác tiết dạy thực mang lại hiệu chưa? Từ rút kinh nghiệm cho thân việc đổi phương pháp giảng dạy việc vận dụng lấy trẻ làm trung tâm vào trình giảng dạy (Ảnh HĐ âm nhạc in minh chứng sau nội dung chính) Kết cho thấy, trau dồi kiến thức vững vàng chuyên môn áp dụng vào việc giảng dạy tơi tự tin nhiều việc giảng dạy trẻ tỏ vô hào hứng với họat động Bởi lẽ, trẻ thể mình, hướng dẫn hướng trung tâm họat động Nhờ vậy, giúp cho việc giảng dạy tổ chức họat động lớp tốt Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Việc xây dựng kế hoạch giáo dục giúp cho giáo viên thực mục tiêu giáo dục đầy đủ, có hệ thống, giúp giáo viên dự kiến trước nội dung, thời gian để tổ chức hoạt động cách hiệu Kế hoạch giáo dục vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể Tổ chức hoạt động đặt trẻ vào trung tâm trình giáo dục, tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động: Trải nghiệm, giao tiếp, suy ngẫm, trao đổi Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức Khi xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm đặt câu hỏi tìm lời giải đáp để có kế hoạch hoàn chỉnh phù hợp với trẻ - Hiện trình độ trẻ nào? Khảo sát, tìm hiểu trẻ - Trẻ cần học ? Chọn mục tiêu - Trẻ cần làm để đạt mục tiêu, yêu cầu ? Dự kiến công việc / hoạt động cụ thể trẻ cho trẻ trải nghiệm nhằm vào mục tiêu đặt 6/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non - Những học liệu dùng để thực kế hoạch này? Chọn học liệu, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ cô Sơ đồ loại kế hoạch: * Xác định mục tiêu giáo dục: vào đặc điểm trẻ, khả tiếp thu kiến thức, nhu cầu học tập khám phá, sở thích trẻ lớp tơi phụ trách, để có kết lựa chọn từ việc theo dõi, quan sát trẻ hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng… vào nội dung giáo dục cho độ tuổi Ngồi ra, tơi vào khả năng, hứng thú trẻ; điều kiện lớp; nhu cầu, mong muốn cha mẹ trẻ muốn trẻ có kiến thức, kỹ để phù hợp với điều kiện sống trẻ cộng đồng để xác định mục tiêu phù hợp Ví dụ: Trong lĩnh vực PTTC: Trẻ biết thực kĩ vận động tố chất vận động kiểm soát vận động (đi/ chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh vật chuẩn), thể nhanh, mạnh khéo thực tập tổng hợp, sử dụng phối hợp kĩ vận động tinh với tai mắt (tết tóc, lắp ráp xây dựng 10-12 khối,…) Trong lĩnh vực đặt cho trẻ mục tiêu cụ thể mang tính bổ sung nâng cao cho trẻ Ví dụ: khám phá khoa học trẻ “khám phá nam châm”: không đưa mục tiêu “phối hợp giác quan để tìm đặc tính nam châm” mà mạnh dạn đưa mục tiêu nâng cao cho trẻ “biết thiết kế sa bàn rối việc sử dụng nam châm” trẻ sẽ chủ thể hoạt động, biết sáng tạo ứng dụng nam châm cách vận hành rối * Lựa chọn nội dung ngân hàng giáo dục: Sau xác định mục tiêu giáo dục, tiếp tục lựa chọn nội dung giáo dục lĩnh vực cho độ tuổi quy định chương trình Mục tiêu nội dung liên quan với có mục tiêu phải có nội dung Một mục tiêu có 2-3 nội dung 7/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Ví dụ: Trong lĩnh vực phát triển thể chất – Mục tiêu: Phối hợp tay- mắt vận động lựa chọn nội dung: Tung bắt bóng với người đối diện (cơ / bạn): bắt lần liền khơng rơi bóng (khoảng cách 3m); Ném trúng đích đứng (xa 1,5m x cao 1,2 m); Tự đập bắt bóng 4-5 lần liên tiếp Những nội dung giáo dục kế hoạch nội dung cụ thể, trẻ muốn biết, gẫn gũi với trẻ, phù hợp với vùng, miền Ví dụ: Trong lĩnh vực phát triển nhận thức – mục tiêu: nhận biết số nghề phổ biến nghề truyền thống địa phương, lựa chọn nội dung: kể tên, công việc, cơng cụ, sản phẩm/ ích lợi… số nghề… * Lựa chọn họat động giáo dục: Các hoạt động giáo dục gồm: Hoạt động vui chơi, hoạt động học, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, hoạt động lao động Người giáo viên người hướng dẫn, khuyến khích, gợi mở, hỗ trợ tạo hội nhiều cho trẻ hoạt động, trao đổi chia sẻ trình bày ý kiến mình, tơi quan sát để đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá qua câu hỏi thắc mắc trẻ Chú trọng cho trẻ trải nghiệm, giao tiếp trình bày ý kiến, ln quan tâm đến hệ thống câu hỏi, sử dụng hai dạng câu hỏi chính: câu hỏi đóng câu hỏi mở Để có câu hỏi tốt thân làm sau: Chú ý đến mục đích câu hỏi: hỏi để làm gì? hỏi gì? Câu hỏi phù hợp hay khơng?Câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Phân bổ câu hỏi cho tất đối tượng trẻ: trẻ nhút nhát đến trẻ tích cực + Số lượng câu hỏi vừa phải, câu hỏi phải khiến trẻ suy nghĩ, không hỏi tràn lan + Dành thời gian để trẻ suy nghĩ trả lời + Không vội đánh động viên để nhận câu trả lời tốt từ trẻ + Tơi khuyến khích trẻ đặt câu hỏi Trân trọng câu hỏi câu trả lời trẻ Ví dụ: Một số câu hỏi tơi thường dùng: + Vì biết? Nếu làm nào? + Tại lại nghĩ vậy? + Nếu…thì sao? Biện pháp 3: Tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trong giáo dục trẻ, đồ chơi người bạn khơng thể thiếu trị chơi trẻ nguồn vui trẻ thơ Việc tạo môi trường hoạt động cho trẻ vô quan trọng Bằng bàn tay sáng tạo mình, học hỏi từ chị em đồng nghiệp, chị em sáng tạo nhiều loại đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ Tiêu chí tạo đồ dùng đồ chơi sau: + Đồ chơi đẹp mắt để hấp dẫn, kích thích trẻ 8/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non + Đồ dùng đồ chơi có độ bền tương đối + Đồ chơi an toàn với trẻ + Đồ dùng đồ chơi gần gũi với trẻ, dễ sử dụng + Đồ chơi phù hợp với lứa tuổi nhận thức trẻ (Ảnh ĐD-ĐC tự tạo góc chơi trẻ minh chứng sau ND chính) Đặc biệt, nhiều đồ dùng, đồ chơi tay cô trẻ tạo ra, sản phẩm gây cho trẻ niềm vui, hào hứng cao với thành thân trẻ Đồng thời, trẻ tỏ trân trọng giữ gìn đồ chơi tự tạo từ mà sử dụng chúng cách cẩn thận có hiệu cao Mơi trường lớp học góc chơi trẻ, tơi tận dụng nhiều loại hộp carton bìa cũ từ ủng hộ phụ huynh để làm hộp đựng đồ dùng cho trẻ Việc sử dụng hộp rèn cho trẻ đức tính gọn gàng, cẩn thận (ảnh hộp đồ dùng tận dụng từ thùng carton cũ.Trên hộp có dán nhãn tên in minh chứng sau ND chính) Đối với cấp học giáo dục mầm non, việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vô quan trọng, mơi trường phương tiện, điều kiện cho trẻ hoạt động vui chơi học tập, khám phá giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách lứa tuổi mầm non Trước hết làm đẹp mơi trường lớp học từ cách bố trí, xếp lớp, trưng bày đồ dùng, đồ chơi cho hấp dẫn đẹp mắt mà gọn gàng ngăn nắp Xây dựng góc hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ - Trong lớp bố trí góc sau: + Góc n tĩnh xa góc hoạt động ồn Ví dụ: Sắp xếp góc sách truyện góc học tập cách xa góc xây dựng góc phân vai Góc sách truyện bố trí nơi có nhiều ánh sáng… + Các góc có khoảng rộng, cách hợp lý để bảo đảm an toàn vận động trẻ + Tạo ranh giới góc hoạt động Ví dụ: Sử dụng giá dựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi Ranh giới góc khơng che tầm nhìn trẻ khơng cản việc quan sát giáo viên + Đặt tên góc phải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nội dung chủ đề thực hiện, tên góc rõ ràng để tích hợp lồng ghép chữ + Thay đổi vị trí góc sau tháng kiện để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ 9/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Tôi tận dụng triệt để sản phẩm trẻ để trang trí làm đồ chơi cho trẻ góc Trẻ họat động tích cực hiệu góc chơi mình, thiết kế góc chơi mang tính mở, có nhiều đồ dùng đồ chơi để trẻ sử dụng, có nhiều vật liệu mở để trẻ phát huy tối đa tính sáng tạo trình học chơi Đồng thời, tích cực trị chuyện với trẻ để kích thích trẻ tư nêu ý tưởng sáng tạo ( ảnh bổ sung nhiều đồ dùng đồ chơi góc cho trẻ thỏa sức họat động in minh chứng sau ND chính) Mơi trường ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ Trường tơi cơng tác có thuận lợi có khơng gian ngồi trời vơ gần gũi với trẻ Có khu vực thư viện cộng đồng vận động có trải thảm cỏ, có mái vịm cối xanh mát Tủ sách với nhiều loại sách hấp dẫn Có khu sáng tạo với nhiều nguyên vật liệu mở, đồng thời có khu vui chơi với nhiều đồ chơi hấp dẫn phong phú Điều hỗ trợ cho tơi nhiều việc chăm sóc giáo dục trẻ lớp tôi, đặc biệt việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tại trường mầm non nơi tơi cơng tác, tơi tích cực chị em bổ sung nhiều loại đồ dùng đồ chơi trời, trẻ trồng nhiều xanh… Ví dụ: Tơi trẻ sơn lốp xe ô tô làm thành bàn đọc sách góc thư viện Trẻ chăm sóc cối bồn hoa khn viên trường… Tôi quan sát trẻ học chơi nội dung, đảm bảo an toàn hiệu ( Ảnh “Bàn học” trị làm lốp tơ cũ góc thư viện cộng đồng) Ngồi mơi trường bên ngồi lớp học, tơi ln trọng tạo môi trường xã hội lấy trẻ làm trung tâm, từ việc cô giáo ăn mặc gọn gàng lịch tới trường để làm gương cho trẻ, có hành vi, lời nói cử chuẩn mực Ln quan tâm giáo dục lễ giáo cho trẻ Đối xử công với trẻ, quan tâm giải đáp thắc mắc trẻ Biện pháp 4: Lồng ghép giáo dục kỹ cho trẻ vào họat động ngày trường mầm non Việc giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm không kể đến việc giáo dục kỹ sống cho trẻ Các kỹ hỗ trợ nhiều cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ cơ, đồng thời phương tiện hữu hiệu để trẻ tham gia vào họat động ngày trường mầm non sống cách tự tin, tự lập Với trẻ, kỹ sống thơng qua hoạt động giáo dục giúp trẻ có ý thức văn hóa giao tiếp với người lớn, bạn bè Cách ứng xử biết chào hỏi lễ phép với người lớn, nhường nhịn em bé Biết thực kỹ tự phục vụ thân Biết nhận biết nguy khơng an tồn phịng tránh.Tự tin vào thân, quan tâm tới người thân gia đình, 10/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Cơ sở lý luận…………………………………………………………………1 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………….1 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU……………………………………………… III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………………………………2 IV ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM…………………………… V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………2 VI PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU……………………………… B BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……………………… I THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………………………………3 Tình trạng chưa thực hiện…………………………………………………3 a Thuận lợi………………………………………………………………………3 b Khó khăn…………………………………………………………………… Số liệu điều tra trước thực hiện………………………………………… II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN…………………………………………… Biện pháp 1: Tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm .5 Biện pháp 3: Tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm……………… Biện pháp 4: Lồng ghép giáo dục kỹ cho trẻ vào họat động ngày trường mầm non…………………………………………………………….9 Biện pháp 5: Tạo hội để trẻ đựơc trải nghiệm thể khả thân 11 Biện pháp 6: Thiết kế giảng tương tác E - learning ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy……………………………………………………… 12 Biện pháp 7: Tuyên truyền, phối hợp nhà trường cha mẹ để nâng cao hiệu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm……………………………………… 13 III KẾT QUẢ THỰC HIỆN………………………………………………… 14 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………….15 I KẾT LUẬN………………………………………………………………… 15 II KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………….15 BẢNG SỐ LIỆU ĐIỀU TRA Bảng khảo sát đầu năm 18/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non TT Nội dung Tích cực, chủ động hoạt động Chưa đạt % Đạt % 28 73,6% 10 26,4% Khả giao tiếp 27 71% 11 29% Khả quan sát, ý 16 42,1% 22 57,9% Trẻ thể sáng tạo 25 65,7% 13 24,3% Trẻ hợp tác làm việc 23 60,5% 15 39,5% Trẻ diễn đạt ý kiến thân 30 84,2% 15,8% Bảng khảo sát cuối năm Cuối năm (Tháng 3/2018) Đầu năm TT Chưa đạt Nội dung Tích cực, chủ động họat động Khả giao tiếp Khả quan sát, ý Trẻ thể sáng tạo Trẻ hợp tác làm việc Trẻ diễn đạt ý kiến thân % Chưa đạt % Đạt % 26,4% 18,4% 31 81,6% 29% 10 26,4% 28 73,6% 16 42,1% 22 57,9% 13,2% 33 86,8% 25 65,7% 13 24,3% 15 39,5% 23 65,7% 23 60,5% 15 39,5% 21,1% 30 78,9% 30 84,2% 15,8% 11 29% 27 71% % Đạt 28 73,6% 10 27 71% 11 PHIẾU KHẢO SÁT TRẺ TRƯỚC VÀ SAU KHI ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC “ LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” Họ tên trẻ: Lớp: 4T- B4 Trường: Mầm non Đan Phượng 19/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non S T NỘI DUNG T KHẢO SÁT BIỂU HIỆN ĐẦU NĂM Đ Tích cực, chủ động hoạt động Khả giao tiếp Khả ý quan sát Trẻ hào hứng với nhiệm vụ giao hoạt động Trẻ độc lập việc tìm tịi, khám phá hoàn thành nhiệm vụ giao Thể mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề chưa rõ Chủ động vận dụng kiến học để nhận thức vấn đề Đánh giá chung: Trẻ ln cởi mở, hịa đồng sẵn sàng tương tác ngơn ngữ với người khác Nói đầy đủ câu, thể tính tơn trọng ngơn từ giao tiếp Biết thể tính xúc cảm, ngôn ngữ thể biểu đạt câu từ giao tiếp Biết ứng biến ngôn từ linh hoạt theo ngữ cảnh giao tiếp Đánh giá chung: 1.Trẻ vận dụng tất giác quan để khám phá vật, tượng Trẻ thể tập trung cao độ quan sát đánh giá vật, tượng Có mục đích quan sát rõ ràng, biết loại bỏ chi tiết, đối tượng khơng liên quan Trẻ biết phân tích, đánh giá sơ vật, tượng, người để đưa cách ứng phó phù hợp Đánh giá chung: 1.Trẻ có khả nhìn thấy vấn đề mới, chức cấu trúc đối tượng Có khả tìm cách giải hữu hiệu độc đáo 20/30 CĐ CUỐI NĂM Đ CĐ SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Trẻ thể Huy động tối đa liên tưởng, sáng tạo tưởng tượng câu hỏi tình Sản phẩm trẻ mang tính độc đáo, khác lạ có dấu ấn cá nhân trẻ Đánh giá chung: 1.Biết lắng nghe ý kiến tôn trọng ý kiến người khác Trẻ hợp tác 2.Biết xếp, chia hoàn thành làm việc nhiệm vụ giao Biết giải mâu thuẫn nhóm, động viên, khích lệ tinh thần người Đánh giá chung: Diễn đạt ý kiến, suy nghĩ với Trẻ diễn đạt người khác cách mạch lạc đủ ý kiến câu rõ ý thân Đánh giá chung: BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA 21/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non S T T HỌ TÊN Tích cực, chủ động hoạt động Đ CĐ Khả giao tiếp Đ CĐ 22/30 Khả quan sát, ý Đ CĐ Trẻ thể sáng tạo Đ CĐ Trẻ hợp tác làm việc Đ CĐ Trẻ diễn đạt ý kiến thân Đ CĐ SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Ng Phương Anh Ng Phan Anh Ng V Nam Anh Ng Minh Bảo Bùi Phương Anh Nguyễn Hữu Bảo Nguyễn Tuấn Đạt Lê Quang Đạt Ng Tiên Thành Ng Thùy Dương NgTuấn Hưng Nguyễn Văn Huy Tạ Kim Anh Khoa Bùi Tiến Đạt Ng H Trung Kiên Bùi Thùy Lâm Ng Khánh Ly A Ng Khánh Ly B Tạ Duy Mạnh Lê C Hoàng Nam Nguyễn Bá Nam Ng T Thảo Ngọc Lê Xuân Phúc Nguyễn Bá Phúc Ng Vân Trang Ng Quỳnh Trang Nguyễn Minh Trí Ng Hữu Trường Lê Hiền Vinh Chu Tùng Lâm Tạ Huyền Trang Nguyễn Gia Hưng Nguyễn Mai Linh Phạm Bảo An Trần Bảo Khanh Ng Phương Thảo Bùi Khánh Ngọc Ng P.Thùy Tiên 23/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non TỔNG MINH CHỨNG 24/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Ảnh họp chuyên môn nhà trường Ảnh hoạt động âm nhạc 25/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Các loại rối làm chất liệu khác cô trẻ tự khâu Hình ảnh: Đồ dùng đồ chơi tự tạo góc xây dựng cho trẻ 26/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Hộp đồ dùng tận dụng từ thùng carton cũ.Trên hộp có dán nhãn tên Bổ sung nhiều đồ dùng đồ chơi góc cho trẻ thỏa sức họat động 27/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non “Bàn học” trị làm lốp tơ cũ góc thư viện cộng đồng Hình ảnh: Trẻ đóng vai góc phân vai 28/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Trẻ lớp hào hứng tự làm bánh Trẻ lớp hào hứng tự làm đèn lồng 29/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Ảnh trẻ bán lì xì gây quĩ từ thiện Trẻ hồn nhiên thể thân trước người 30/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Bài giảng E – learning môn học khác văn học, toán học… Bài giảng E – learning truyện Hai gấu tham ăn 31/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Phụ huynh nhiệt tình đóng góp loại sách báo, truyện, lõi giấy, bìa carton 32/30 ... 23/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non TỔNG MINH CHỨNG 24/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Ảnh họp chuyên môn nhà trường. .. giáo dục cho trẻ thông qua đề tài ? ?Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non? ?? II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp 1: Tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung. .. SÁT TRẺ TRƯỚC VÀ SAU KHI ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC “ LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” Họ tên trẻ: Lớp: 4T- B4 Trường: Mầm non Đan Phượng 19/30 SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường

Ngày đăng: 13/04/2021, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w