1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc tây nguyên

64 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 473,87 KB

Nội dung

VÊn ®Ị më réng vèn tõ cho häc sinh tiĨu học vùng dân tộc Tây Nguyên Lưu Quý Bình Mở Đầu Lý chọn đề tài Ngôn ngữ chìa khoá để tiếp cận với giới xung quanh Vì thế, khác biệt ngôn ngữ dẫn đến khó khăn viƯc giao tiÕp ViƯt Nam lµ mét qc gia có nhiều thành phần dân tộc khác nhau, dân tộc mang nét văn hoá riêng đặc biệt sử dụng ngôn ngữ riêng biệt Trong quốc gia đa dạng ngôn ngữ điều thường gặp cần phải thống để có ngôn ngữ thức giao tiếp chung Từ lâu Đảng Nhà nước ta đà nhận thức điều đà hoạch định sách ngôn ngữ đắn toàn diện, tiếng Việt xem tiếng phổ thông, tiếng dùng chung cho cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong cộng đồng dân tộc thiểu số nước ta, tiếng Việt có vai trò quan trọng phát triển xà hội Tuy nhiên, chức công cụ giao tiếp xà hội, tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số thường hạn chế môi trường gia đình sinh hoạt văn hoá truyền thống, trở ngại khiến cho tiếng Việt khó có điều kiện phát triển Trong thực tế vùng dân tộc - miền núi nước ta, mà đặc biệt vùng Tây Nguyên tính đến tiếng phổ thông đà phổ biến rộng rÃi chất lượng, trình độ sử dụng tiếng Việt học sinh bị hạn chế Điều thể rõ qua khả nói viết tiếng phổ thông người dân tộc thiểu số địa bàn Tây Nguyên Có thể nói, nhà trường phổ thông, tiếng Việt có vị trí, tính chất tầm quan trọng định khả lĩnh héi tri thøc cđa häc sinh tiĨu häc TiÕng ViƯt chức cung cấp cho học sinh kiến thức ngôn ngữ vai trò trình giao tiếp tiếng Việt công cụ hỗ trợ đắc lực để học sinh dễ dàng chiếm lĩnh tri thức khoa học cđa cc sèng ChÝnh v× vËy, tõ bËc tiĨu học, học sinh cần phải trang bị kiến thức cần thiết môn đáp ứng khả học tập môn học khác Từ sau Cách mạng tháng Tám, đôi với phong trào xoá nạn mù chữ, tiếng Việt đà dùng để giảng dạy tất môn học tất cấp học nhà trường Việt Nam, kể bậc Đại học Tuy nhiên, phải thừa nhận việc làm nhà trường phổ thông chưa thu kết khả quan Hiện trình độ tiếng Việt học sinh nhìn mặt chung tương đối thấp Số học sinh viết rõ ràng, mạch lạc, không sai tả không nhiều Trong ®ã, rÊt nhiỊu häc sinh ch­a biÕt sư dụng tiếng Việt cách thành thạo để diễn đạt ý nghĩ tình cảm mình: phát âm sai, viết sai tả, dùng từ không đúng, đặt câu, chấm câu Riêng học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số vốn liếng tiếng Việt em hạn hẹp, tình trạng học sinh diễn đạt tiếng Việt gia tăng tỷ lệ mù chữ, bỏ học khiến cho gánh nặng xà hội cao Từ năm 1981 - 1982, Bộ Giáo dục đà tiến hành cải cách giáo dục bậc tiểu học đà đặt vấn đề xác định lại vị trí vai trò môn tiếng Việt nhà trường Có thể khẳng định, tiếng Việt - tiếng phổ thông ngày đà trở thành ngôn ngữ văn hoá, ngôn ngữ có khả biểu đạt giá trị tư tưởng, tinh thần dân tộc, trở thành phương tiện công cụ giao tiếp chung cộng đồng dân tộc với không gian tự nhiên m«i tr­êng x· héi réng lín TiÕng phỉ th«ng cïng với tiếng mẹ đẻ dân tộc công cụ tư động lực phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng Trong năm gần đây, xà hội đặc biệt ngành giáo dục đà có thay đổi theo chiỊu h­íng tÝch cùc ViƯc Bé Gi¸o dơc thùc hiƯn đại trà chương trình tiểu học 2000 Dự án phát triển giáo viên tiểu học minh chứng Có thực tế trường tiểu học nay, kể thành phố lín nh­ Hµ Néi, Thµnh Hå ChÝ Minh, häc sinh học theo phương pháp: thầy đọc, trò ghi chép làm theo Rất với đặc điểm tâm lý bậc học cộng với phương pháp dạy học cứng nhắc làm cho cá tính sáng tạo trẻ không Để thay đổi hoàn toàn phương pháp, tư đà thành tiền lệ lâu sớm chiều, bắt buộc phải thay đổi Không thể để trẻ em hưởng thụ trình giáo dục bắt buộc, khô cứng, hoàn toàn tính sáng tạo (Thông tin giáo dục - Bộ giáo dục, 2005) ý nghĩa tầm quan trọng tiếng Việt đà khẳng định định 53/ CP Hội đồng phủ (1980) rằng: Tiếng chữ phổ thông ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Nó phương tiện giao lưu thiếu địa phương dân tộc nước, giúp cho địa phương dân tộc phát triển đồng mặt kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật, tăng cường khối đoàn kết dân tộc thực quyền bình đẳng dân tộc Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên Đề tài nhằm khai thác khía cạnh nhỏ, cụ thể toàn nội dung phương pháp dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khoảng năm 1920, từ tiếng Việt dạng chữ Nôm ảnh hưởng, tác động sâu sắc chữ Hán Đến tiếng Việt dùng với tư cách chữ quốc ngữ - tiếng nói thứ dân tiếng Việt tiến bước đáng kể, trở thành ngôn ngữ giáo dục cấp tiểu học, tiếng Việt chưa phát triển mạnh quan trọng Ngôn ngữ dân ta chưa thật có chỗ đứng vững lòng đời sống xà hội, lúc thực dân Pháp thực thi nhiều sách nhằm làm lung lay sắc văn hoá người dân Việt ta Sau Cách mạng tháng Tám 1945 tiếng Việt đà có vị trí xứng đáng mặt đời sống xà hội nhà trường phổ thông vai trò Tiếng chưa khẳng định Sách giáo khoa tiểu học 1980 - 1981 dạy Tiếng xen kẽ với Văn, Tiếng chưa coi trọng Hiện hầu hết trường sư phạm đà hình thành tương đối lý thuyết phương pháp giảng dạy tiếng Việt Bên cạnh đó, cã rÊt nhiỊu b¸o c¸o khoa häc c¸c cc hội thảo phương pháp dạy học tiếng Việt đà giải đáng kể số tồn việc dạy - học môn Riêng vấn đề phát triĨn vèn tõ cho häc sinh tiĨu häc ng­êi d©n tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn Đà có viết, tác giả Lý Toàn Thắng, Nguyễn Văn Lợi Về phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ XX Bài viết đà đề cập đến khía cạnh như: Đặc điểm hình thành phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam lịch sử hình thành ngôn ngữ dân tộc Việt Nam, đặc điểm dân số - tộc người địa lí - tộc người ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, đặc điểm phạm vi giao tiếp ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Các tác giả đà làm rõ số vấn đề phức tạp việc phát triển ngôn ngữ cho đồng bào DTTS nước ta, tồn việc đưa tiếng phổ thông với đồng bào dân tộc thiểu số, để từ có hoạch định cụ thể cho tương lai Bên cạnh đó, tác giả đà số trở ngại, yếu kém, hạn chế cho phát triển ngôn ngữ đề xuất số giải pháp xu thống hợp, quy tụ xu chủ yếu phát triển NNDTTS nước ta, xoá dần khác biệt thổ ngữ, phương ngữ Ngoài ra, có số viết Đời sống ngôn ngữ người Dao Việt Nam (Tác giả Nguyễn Hữu Hoành, Tạ Văn Thông), Ngôn ngữ giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam (Tác giả Tạ Văn Thông - Viện ngôn ngữ học), Ngôn ngữ giao tiếp lớp học giáo viên học sinh tiểu học (Tác giả Đào Thản), Một vài nhận xét lực sử dụng tiếng việt đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên ảnh hưởng phát triển (Tác giả Mai Văn Mô) Bài viết đà có phân tích, đánh giá tình trạng đa văn hoá, đa ngôn ngữ quốc gia Và để tránh trình trạng xung đột ngôn ngữ dẫn đến xung đột dân tộc, làm bất ổn trị, người ta phải chọn ngôn ngữ để làm ngôn ngữ chung, ngôn ngữ quốc gia (ở Việt Nam tiếng Việt coi tiếng phổ thông - tiếng dùng chung dân tộc lÃnh thỗ Việt Nam) Bên cạnh đó, tác giả đà thống kê cụ thể số liệu trình độ văn hoá, trình độ tiếng phổ thông tình trạng học sinh lưu ban tỉnh Tây Nguyên, từ tác giả đà đưa giải pháp thuyết phục cho việc phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Mục đích nghiên cứu Phát thực trạng khó khăn ngôn ngữ học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, tìm hiểu nguyên nhân gây thực trạng Căn vào nội dung, chương trình sách giáo khoa bậc tiểu học nhằm tìm giải pháp giúp cho học sinh tiểu học người dân tộc Tây Nguyên mở rộng vốn từ Nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hành khảo sát thực trạng việc dạy học vÊn ®Ị më réng vèn tõ ®èi víi häc sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Xây dựng nguyên tắc, lý thuyết vấn đề mở rộng vèn tõ cho häc sinh tiĨu häc ng­êi d©n téc vùng Tây Nguyên Đề xuất số phương hướng có tính khả thi để thực trình dạy tiÕng ViƯt gióp häc sinh d©n téc më réng vèn từ Nêu vài nhận xét nội dung, chương trình, sách giáo khoa tiểu học 2000 việc mở rộng vốn từ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vốn từ học sinh người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Phạm vi nghiên cứu: Vốn từ học sinh tiểu học người dân tộc Ba Na, Gia Rai địa bàn tỉnh Kon Tum Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Dự số tiết dạy môn tiếng Việt trường tiểu học dành cho em dân tộc thiểu số để tìm hiểu khả vốn từ có em địa bàn tỉnh Kon Tum - Phương pháp điều tra phiếu thăm dò ý kiến: Sử dụng phiếu điều tra để thăm dò ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tiếng Việt trường tiểu học - Phương pháp vấn: Tiến hành gặp gỡ trò chuyện trao đổi với Ban giám hiệu, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tiếng Việt số trường tiểu học địa bàn tỉnh Kon Tum; cán chuyên môn Phòng phổ thông Sở giáo dục - Đào tạo, cán chuyên môn Phòng giáo dục huyện Đăk Tô - Tỉnh Kon Tum theo phiếu vấn đà chuẩn bị trước - Phương pháp thống kê: Phân tích xử lý số liệu điều tra, định hướng kết nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Cơ sở lý luận: - C¸ch hiĨu chung vỊ më réng vèn tõ: Më rộng hay phát triển vốn từ cho học sinh yêu cầu củng cố nâng cao hiệu dạy - học ngôn ngữ chương trình, theo mức độ phụ thuộc vào điều kiện trường (trình độ học sinh, khả giáo viên, trang thiết bị dạy học, sở vật chất) - Một số đặc điểm tâm lý học sinh người d©n téc thiĨu sè: Häc sinh tiĨu häc ng­êi DTTS thường gặp khó khăn việc thiết lập trì mối quan hệ với giáo viên bạn học người Kinh Khó thích ứng với môi trường nên thường rụt rè, sợ sệt, nói không hoà đồng với bạn Học sinh DTTS dễ mặc cảm, tự ti cảm thấy thua người hay giữ khoảng cách trường học, trình giao tiếp em hay lúng túng, vụng chơi với bạn người dân tộc 7.2 Cơ sở thực tiễn: - Dựa thực tế khả vốn từ cã cđa häc sinh tiĨu häc ng­êi d©n téc thiĨu số Cấu trúc luận văn Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn Chương 1: Một số vÊn ®Ị vỊ viƯc më réng vèn tõ cho häc sinh tiĨu häc ng­êi d©n téc hiƯn 1.1 ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề mở réng vèn tõ cho häc sinh d©n téc thiĨu sè Tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông dùng chung cho tất dân tộc thiểu số Việt Nam Nhưng khó khăn mà ngành giáo dục phải đương đầu lực tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số mức thấp Đặc điểm cư trú vừa phân tán, vừa đan xen đồng bào dân tộc thiểu số rõ ràng có ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề phát triển xà hội Mà ảnh hưởng trước hết vấn đề ngôn ngữ Bởi vì, môi trường đa dạng vậy, vấn đề ngôn ngữ giao tiếp vấn đề lên hàng đầu, không nói vấn đề mang tính định Trong thực tế vùng dân tộc - miền núi nước ta, nơi tiếng phổ thông phổ biến phát triển giống Thực tế là, khả nói viết tiếng phổ thông học sinh người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn mà giáo dục địa phương giáo dục nước cần phải đặc biệt quan tâm Có thực tÕ mµ chóng ta dƠ nhËn thÊy lµ hiƯn vèn tõ vùng tiÕng ViƯt cđa häc sinh ng­êi d©n tộc nhiều mặt hạn chế Do khoảng cách vị trí địa lý, phân bố dân cư, kinh tế, trình độ, dân trí khiến cho đồng bào dân téc thiĨu sè ch­a thĨ tiÕp thu, vËn dơng tèt tiếng phổ thông sinh hoạt Do vậy, viƯc ph¸t triĨn vèn tõ cho häc sinh tiĨu häc ng­êi d©n téc cã mét ý nghÜa quan träng, gióp cho em có khả hoà nhập tốt với phát triển xà hội Qua xoá dần khoảng cách ngôn ngữ lâu dân tộc đất nước ta Và nói, phát triển ngôn ngữ xà hội dân tộc thiểu số thực chất góp phần phát triển đời sống dân tộc thiểu số Đây việc làm thiết thực có ý nghĩa vô quan trọng nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước Hơn hết việc đầu tư cho phát triển, mở rộng vốn từ học sinh người dân tộc thiểu số tảng, động lực giúp cho phát triển mặt đồng bào vùng dân tộc Cùng với tiếng mẹ đẻ dân tộc, kết hợp chặt chẽ với tiếng phổ thông dùng chung cho cộng đồng dân tộc Việt Nam công cụ tư động lực phát triển cộng đồng dân téc thiĨu sè ë ViƯt Nam nãi chung vµ ë khu vực Tây Nguyên nói riêng 1.2 Những sở lý ln ®èi víi viƯc më réng vèn tõ cho học sinh người dân tộc thiểu số Vấn đề phát triĨn, më réng vèn tõ cho häc sinh d©n téc thiểu số cần phải dựa qui trình, sở khoa học định Đây công việc thực khoảng thời gian ngắn, mà trình lâu dài đầu tư, nghiên cứu nhiều phương diện khác Bởi mét lÏ, häc sinh tiĨu häc ng­êi d©n téc thiĨu số đối tượng đặc biệt, cần phải có tác động đặc biệt, phù hợp với đối tượng 1.2.1 Cơ sở ngôn ngữ học: Với đối tượng học sinh việc cung cấp vốn từ ngữ cho học sinh cần phải dựa sở nghiên cứu khoa học ngôn ngữ Từ đơn vị ngôn ngữ, việc hiểu vận dụng từ tiếng Việt giao tiếp đóng vai trò quan trọng Ngôn ngữ loại ký hiệu đặc biệt Chính vậy, từ ngữ tín hiệu mà thông qua biểu đạt nhiều dạng khác Thông thường từ, ngữ có phương diện dễ nhận thấy, mặt biểu đạt mặt biểu đạt Mặt biểu đạt đặc điểm hình thức từ như: đặc điểm ngữ âm, đặc điểm ngữ pháp Mặt biểu đạt từ (nội dung ngữ nghĩa) hệ thống có kết hợp chặt chẽ nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp Khi từ ngữ tham gia vào hoạt động giao tiếp thân không đơn vị ngôn ngữ thô cứng mà đặt vào hoàn cảnh giao tiếp định để bày tỏ tình cảm, thái độ người nói thực đối tượng giao tiếp Trong trình mở réng vèn tõ cho häc sinh tiĨu häc cịng cÇn phải đề cập tới nghĩa từ Trong hàng loạt từ khác nghĩa chúng có mối quan hệ với Xét mặt ngữ nghĩa có mối quan hệ: đồng nghĩa, trái nghĩa, trường nghĩa Nhờ mối quan hệ mà từ ngữ trë thµnh mét hƯ thèng rµng bc lÉn nhau, khiÕn cho ngôn ngữ trở nên đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc cần quan tâm đến đối tượng học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số Giáo viên trình giảng dạy phải tích cực giải nghĩa từ cho học sinh; có liên hệ, so sánh, đối chiếu có điều kiện thiết bị dạy học nên sử dụng loại phương tiện dạy học hỗ trợ trình dạy trường tiểu học địa bàn tỉnh Kon Tum giáo viên dạy tập đọc giảng giải từ ông ké, Tây đồn, Thong manh 38 học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khó hình dung nắm bắt Đó chưa đề cập đến yếu tố Hán Việt có tập đọc từ : Tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài 39 Để giải thích tường tận cho em hiểu thán phục đánh giá cao tài người khác, trường hợp sử dụng từ đơn giản học sinh dân tộc Có lẽ, từ chập chững biết trưởng thành em học sinh dân tộc biết dòng sông chảy xiết, mái nhà rông làm nơi tụ hội dân làng, cánh rừng bạt ngàn mà Vì thế, phát triển vèn tõ cho häc sinh tiĨu häc ng­êi d©n téc không lưu ý đến điều 1.2.2 Cơ sở phi ngôn ngữ: Việc phát triển vốn từ cho học sinh vấn đề có liên quan đến nhiỊu u tè kh¸c Khi cung cÊp vèn tõ ngữ cho học sinh sở ngôn ngữ học, đặc biệt trọng đến phương diện phi ngôn ngữ như: đối tượng học sinh, môn học có liên quan môi trường xà hội Để tiếp nhận lĩnh hội nhanh vốn từ ngữ, người phải tuân theo quy luật tư duy, tâm lý định Vì thế, việc phát triển vốn từ cho học sinh cần phải dựa quy luật Yếu tố phương diện đối tượng học sinh Chú ý đến đặc điểm tâm lý, tư học sinh tiểu học sở khoa học giúp cho có biện pháp tác động đắn Tuy nhiên chương trình sách giáo khoa tiểu học nặng nề, học sinh mệt mỏi với khối lượng công việc vậy, e khả sáng tạo trẻ không Việc học sinh tuần phải liên tơc kiĨm tra chÝn m«n, líp 1, cịng gièng lớp 3, ,5 không hợp lý Trong phạm vi luận văn học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số lại đối tượng nghiên cứu đặc biệt Trước bước vào đầu cấp tiểu học, học sinh người dân tộc thiểu số môi trường làm quen với tiếng Việt Đây điều với học sinh tiểu học DTTS, cản trở lớn trình tiếp thu tiếng Việt em Và dễ hiểu em tự ti, mặc cảm, ức chế tâm lý đến trường Đối với vấn đề này, người giáo viên trực tiếp giảng dạy cho em cần có động viên, khuyến khích kịp thời để em mạnh dạn trình bày ý kiến đặc biệt phải tế nhị Yếu tố thứ hai không phần quan trọng việc phát triển vốn từ cho học sinh mối quan hệ ngôn ngữ Văn học Một tác phẩm Văn học dù viết hình thức phải cần đến công cụ đắc lực ngôn ngữ Có điều dƠ nhËn thÊy, tr­íc c¸c em häc sinh tiĨu học biết viết em đà biết nói Cái vèn tõ vùng Ýt Êy dï cịng lµ bước khởi đầu thuận lợi cho em trước đến trường Vì thế, ngôn ngữ Văn học khó tách rời trình dạy học trường phổ thông Học sinh tiểu học việc nhà trường cung cấp kiến thức sơ giản tiếng Việt em trang bị kiến thức Văn học qua tập đọc (Văn xuôi, thơ ) Chúng ta minh họa điều sau: Quạt cho bà ngủ Ơi chích choè ơi! Chim đừng hót Bà em ốm rồi, Lặng cho bà ngủ Bàn tay bé nhỏ Vẫy quạt thật Ngấn nắng thiu thiu Đậu tường trắng Căn nhà đà vắng Cốc chén nằm im Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà Với dạng tập trắc nghiệm này, giáo viên không nhiều thời gian lại kiểm tra số đông học sinh Bài tập này, đòi hỏi học sinh phải đưa phương án trả lời thời gian ngắn Chính việc đặt học sinh trước tình phải lựa chọn, huy động trí tuệ đà hình thành phản xạ hoạt động tư cđa c¸c em 2.5.2.2 Më réng vèn tõ b»ng cách giáo dục song ngữ cho học sinh dân tộc Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xà hội loài người Mỗi cộng đồng xà hội hay dân tộc khác có hình thức giao tiếp khác Có dân tộc xà hội dùng ngôn ngữ để giao tiếp với có dân tộc người ta sử dụng nhiều hai ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày Hiện đời sống đồng bào vùng dân tộc Tây Nguyên tồn tình trạng song ngữ, vai trò tiếng Việt (tiếng phổ thông) vô quan trọng trình giao tiếp, hòa nhập, phát triển đồng bào DTTS Tuy nhiên, tình trạng HSDT không đọc thông viết thạo tiếng Việt phổ biến, em gặp nhiều khó khăn tiếp xúc với chương trình sách gi¸o khoa míi Theo sè liƯu b¸o c¸o cđa Bé giáo dục Đào tạo số gần triƯu em ch­a ®i häc ®é ti ®Õn tr­êng có tới 60% học sinh vùng cao, vùng sâu, nguyên nhân dẫn đến tình trạng cản trở tiếng Việt Đứng trước thực tế đó, vào năm 80, sau Quyết định 53/CP Hội đồng phủ chữ viết DTTS, nhiều địa phương đà chế tác cải tiến đưa vào chữ viết số dân tộc Năm 1981, tỉnh Gia Lai - Kon Tum (nay đà tách thành hai tỉnh Gia Lai Kon Tum) đà định chữ Ba Na, Xê Đăng, Gia Rai Thê nhưng, kết đánh giá hiệu việc không khả quan Riêng tỉnh Kon Tum, viƯc triĨn khai bé s¸ch ViƯt - Ba Na phạm vi nhỏ, tầm ảnh hưởng xà hội chưa cao Chúng đà tiến hành khảo sát giá trị từ tương đương mặt nghĩa tiếng Việt tiếng dân tộc đa số tiếng Ba Na, Gia Rai từ tương đương (Xem phụ lơc 6, phơ lơc 7) VÝ dơ: • TiÕng ViƯt (Trung đoàn trưởng) - Tiếng Ba Na, Gia Rai (không có từ tương đương) ã Tiếng Việt (Kinh đô) - Tiếng Ba Na, Gia Rai (không có từ tương đương) Vậy giáo viên giải nghĩa từ Trung đoàn trưởng, Kinh đô mà HSDT không hiểu sao? Do vậy, trường hợp giáo viên biết tiếng Ba Na Gia Rai việc giải nghĩa từ trở nên đơn giản nhiều Mặc dù vậy, theo việc tiến hành giáo dục song ngữ để nâng cao trình độ tiếng Việt cho HSDT hoàn toàn hợp lý có tính khả thi Chúng đưa số giải pháp sau: Có kế hoạch đào tạo tiếng dân tộc cho giáo viên tiểu học cách Việc giáo viên tiểu học đa số giảng dạy vùng sâu, vùng xa mà đối tượng giáo dục HSDT mà tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc) nguyên nhân dẫn đến việc dạy học tiếng Việt chưa đạt hiệu cao Tuyệt đối trình dạy tiếng Việt cho HSDT theo quan điểm dạy song ngữ, giáo viên hạn chế tối đa học sinh lạm dụng tiếng mẹ đẻ làm ¶nh h­ëng ®Õn viƯc tiÕp thu tiÕng ViƯt VÝ dơ: Khi giáo viên dạy cho học sinh từ Già làng cần lưu ý: Tiếng Việt tiếng Ba Na, Gia Rai có từ Già làng, nghĩa học sinh hiểu từ nhanh Vì thế, dạy giáo viên không nên giải thích cho học sinh “Giµ lµng” tiÕng Ba Na cã nghÜa lµ BokPlei Làm vậy, giáo viên vô tình tập cho học sinh thói quen lười suy nghĩ, không huy động vốn từ tiếng Việt mình; ảnh hưởng không tốt ®Õn viƯc më réng, ph¸t triĨn vèn tõ cđa HSDT Bên cạnh đó, nghĩ việc giáo dục song ngữ có mang lại hiệu thiết thực hay không phụ thuộc nhiều vào chủ trương, sách kịp thời cấp, ngành liên quan đến nghiệp giáo dục Chương 3: Một số ý kiến nội dung, chương trình, sách giáo khoa tiểu học 2000 3.1 Điểm qua chương trình, néi dung s¸ch gi¸o khoa tiĨu häc míi 2000 Trong thập kỉ 80 - 90 đà có chương trình dạy tiếng Việt đáp ứng giai đoạn khác giáo dục nước nhà Mỗi chương trình hướng tới đối tượng (Chương trình 165 tuần, 120 tuần, Công nghệ giáo dục) Chương trình sách gi¸o khoa tiÕng ViƯt tiĨu häc 2000 kÕ thõa tÊt tinh hoa chương trình sách giáo khoa đà có Mặt khác, sách giáo khoa tiểu học 2000 tiếp thu kinh nghiệm thành tựu dạy tiếng mẹ đẻ nước giới Đây thuận lợi cho Có thể thÊy, tiÕng ViƯt tiĨu häc 2000 h­íng tíi nh÷ng mơc tiêu sau: Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xà hội, tự nhiên, người, văn hoá, Văn học Việt Nam nước Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam x· héi chđ nghÜa 3.2 Mét vµi nhËn xÐt chương trình, sách giáo khoa tiểu học 2000 Có thĨ nãi, s¸ch gi¸o khoa tiÕng ViƯt tiĨu häc 2000 vỊ ®­êng h­íng chung ®· thĨ hiƯn râ quan ®iĨm giao tiếp, tích hợp tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Quan điểm giao tiếp thể nội dung phương pháp dạy học Về nội dung, sách đà trang bị cho học sinh nghi thức nói thông thường chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, tra mục lục sách, lập thời gian biểu, viết thư, gọi điện Về phương pháp dạy học, kĩ nói dạy thông qua nhiều tập mang tình huống, phù hợp với điều kiện giao tiếp tự nhiên học sinh, cụ thể sách giáo khoa đà giới thiệu tập: Khi em đến nhà bạn lần đầu, Tự giới thiệu em với bác hành xóm, Tự giới thiệu em với cô hiệu trưởng [36] Đó tập dạy học sinh cấu tạo kiểu câu Danh từ - - danh từ Quan điểm tích hợp sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học đà thể rõ nét, cụ thể sách ý đến gắn bó, kết hợp hài hòa kiến thức tiếng Việt với mảng kiến thức Văn học đời sống Dễ thấy khái niệm mà xưa giáo viên dạy khô khan động từ gắn với câu thơ hay công việc hàng ngày bình dị, gần gũi với em So với sách giáo khoa cải cách giáo dục, sách tiếng Việt tiểu học đà cho thấy rõ phương pháp tích cực hoá hoạt động người học Qua hệ thống câu hỏi tập, sách đà trình bày kiến thức phương pháp tổ chức khoa học, góp phần đáng kể giúp học học sinh phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt Bên cạnh sách giáo khoa, sách dùng cho giáo viên đà có gợi ý, định hướng thiết thực Ví dụ sách đà hướng dẫn cách tổ chức cho học sinh làm bài: nên tổ chức làm việc nhóm, nên tổ chức cho học sinh hoạt động độc lập Sách giáo viên đà thiết kế kế hoạch cho sách thật tinh thần phát huy tính tích cực học tập em Phần trình bày đề cập đến đường hướng chung sách giáo khoa tiểu học 2000 Đi vào chi tiết thấy phân môn có đổi đáng kể Phân môn Tập đọc: Các đọc sách giáo khoa bao gồm đủ loại văn bản: Văn thơ, miêu tả, văn khoa học, văn giao dịch thông thường (bưu thiếp, thời khoá biểu, thông báo) Những văn giúp ích cho häc sinh rÊt nhiỊu viƯc øng dơng c¸c kiÕn thức thông thường vào đời sống hàng ngày Trong sách đà có nhiều truyện vui, hài hước mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc như: Cóc kiện trời (Tiếng Việt 3), Mít làm thơ, Mua kính (Tiếng Việt 2), đặc biệt phù hợp với tâm lý lứa tuổi em Bên cạnh câu hỏi khác nội dung đọc thường cô đọng, hàm súc dễ hiểu, vừa phù hợp với trình độ lực học sinh Những câu hỏi tập đọc đà kích thích khả tư duy, khả huy động trí tuệ tập thể (hoạt động nhóm) tốt VD: HÃy chọn tên khác cho truyện Bác sỹ Sói theo gợi ý đây: a/ Sói Ngựa b/ Lừa người lại bị người lừa c/ Anh ngùa th«ng minh (TiÕng ViƯt líp 2, tËp 2, trang 42) Và điều đặc biệt tập ®äc ®Ịu chó ý tíi nhiƯm vơ më réng, ph¸t triển vốn từ cho học sinh Và đa số từ lạ, khó hiểu, sách giáo khoa giải cặn kẽ Đây công việc quan trọng nhằm bồi đắp vốn từ vựng cho học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Phân môn kể chuyện: Khác với sách giáo khoa cải cách giáo dục, sách tiếng Việt tiểu học không thiết kế riêng truyện đọc dành cho học sinh Mà học sinh kể dựng lại hoạt cảnh theo câu chuyện đà đọc tiết tập đọc Với thay đổi này, phần đà giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trực tiếp tham gia vào câu chuyện Ngoài ra, phân môn khác sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học như: Chính tả, Tập làm văn, luyện từ câu, tất thể rõ thay đổi tích cực đáng kể Chẳng hạn, sách giáo khoa tiếng Việt tiết Làm văn đà dạy học sinh nhiều kiểu tập thực hành nghi thức lời nói kĩ phục vụ cho đời sống hàng ngày như: viết thư ngắn, chia vui chia buồn, đọc lập danh sách häc sinh… S¸ch gi¸o khoa tiÕng ViƯt tiĨu häc míi 2000 đà khắc phục nhiều tồn sách giáo khoa cũ Cụ thể là, kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học linh hoạt, hạn chế đơn điệu, nhàm chán, tăng cường hứng thú học tập học sinh 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị: Với vài nhận xét chương trình sách giáo khoa tiểu học 2000, thấy - điểm chương trình đà phát huy tốt yếu tố mà trước chưa làm như: chương trình đà ưu tiên phần lớn cho việc phát triển ngôn ngữ cho học sinh, phát huy tối đa tính sáng tạo giáo dục thẫm mỹ cho học sinh, làm tốt mối quan hệ Văn - Tiếng Việt trình dạy học Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, chương trình sách giáo khoa tiếng Việt tải so với khả lĩnh héi tri thøc cđa häc sinh VÝ dơ: Néi dung chương trình tiếng Việt lớp 1: 11 tiết/ tuần x 35 tuần = 385 tiết Với số lượng tiết vậy, e em không đủ sức khoẻ thời gian ghi nhớ tốt học Song song bên cạnh đó, điều mà cần quan tâm luận văn đối tượng học sinh d©n téc thiĨu sè HiƯn nay, häc sinh d©n tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kon Tum sư dơng s¸ch gi¸o khoa nh­ häc sinh tiĨu häc người Kinh Đây thực bất cập Thực tế cho thấy, học sinh dân tộc đáp ứng yêu cầu Chính thế, mạnh dạn đưa số đề xuất sau: Cần phải giảm tải chương trình sách giáo khoa tiÕng ViƯt  §èi víi häc sinh tiĨu häc ng­êi dân tộc thiểu số, sách giáo khoa cần chọn lọc ngữ liệu thích hợp, gần gũi với em Với ngữ liệu nay, học sinh dân tộc lúng túng khó khăn Nâng cao chất lượng đội ngũ dạy Văn - Tiếng Việt cấp tiểu học, đội ngũ xa chuẩn nhiều Ưu tiên cho việc xây dựng sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) tận thôn vùng sâu, vùng xa, nhanh chóng thực xóa đói giảm nghèo cho đồng bào; thiết nghĩ phải tập trung giải dứt điểm tình trạng mù chữ, tái mù chữ cho người dân tộc thiểu số Làm phải tiến tới phổ cập trình độ tiểu học cho họ cách thực chất phổ cập ảo, làm cho tiếng phổ thông có điều kiện phổ biến, phát triển cách sâu rộng trình độ cao Phải có điều tra toàn diện trình độ tiếng phổ thông giai đoạn trước đến trường tất học sinh dân tộc cấp học Thông qua số liệu khảo sát, có nhận định, đánh giá khách quan, kịp thời, đắn tồn yếu để có biện pháp khắc phục Phải có hình thức tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho học sinh, đồng bào dân tộc thiểu số tầm quan trọng tiếng phổ thông Phải có sách ưu đÃi người dân tộc thiểu số sử dụng người dân tộc làm cán để thuận lợi công tác giáo dục tuyên truyền Đối với chương trình sách giáo khoa tiếng Việt nay, thiết nghĩ cần có cân nhắc việc điều chỉnh khối lượng kiến thức để giảm tải gánh nặng cho em Đặc biệt học sinh người dân tộc thiểu số, sách giáo khoa cần loại bỏ ngữ liệu trừu tượng, xa lạ mà thay vào nội dung ngữ liệu quen thuộc, phù hợp với tâm lý, thói quen, tập quán dân tộc vùng Tây Nguyên Đối với Sở giáo dục Đào tạo tỉnh kon Tum: Tổ chức biên soạn tài liệu dạy tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người DTTS Tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên mầm non thực chương trình Tăng cường tiếng Việt cho học sinh người DTTS Mở lớp dạy tiếng dân tộc cho giáo viên viên tiểu học, đặc biệt giáo viên dạy lớp có học sinh người DTTS (hiện tỉnh Kon Tum đà dạy chương trình tiếng Ba Na đối tượng chủ yếu cán lÃnh đạo ngành) Với trẻ em ng­êi DTTS ë ®é ti tõ - tuổi, điều kiện học mẵu giáo trước vào lớp em phải chuẩn bị tâm kiến thức sơ giản tiếng Việt Ngành giáo dục địa phương cần phải thống kê, rà soát lại đội ngũ giáo viên chưa đạt yêu cầu trình độ chuyên môn để kịp thời nâng chuẩn, đáp ứng yêu cầu xà hội Đối với giáo viên người dân tộc thiểu số, cần có sách ưu đÃi, động viên họ học tập để đạt trình độ cao Bởi họ lực lượng then chốt tiến trình phát triển giáo dục vùng dân tộc Đối với trường Cao đẳng sư phạm Kon Tum: Đề xuất với Bộ giáo dục Đào tạo cho phép nhà trường thay học phần ngoại ngữ việc học tiếng DTTS chương trình đào tạo giáo viên tiểu học Tổ chức Hội thảo chất lượng khó khăn ngôn ngữ tiếng Việt khó khăn tâm lý học sinh người DTTS Đối với giáo viên tiểu học: Giáo viên dạy lớp có đối tượng học sinh người DTTS cần biết tiếng DTTS, đặc biệt giáo viên dạy lớp Xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động bổ ích Cần phải chủ động việc xây dựng mối quan hệ thầy - trò gần gũi, thân thiện Đây yếu tố quan trọng giúp c¸c em häc sinh ng­êi DTTS nhanh chãng thÝch nghi với môi trường học tập mới, góp phần giảm bớt khó khăn ngôn ngữ tiếng Việt cho em Nhà nước cần có sách, chế độ phù hợp để kích thích, tạo động lực cho giáo viên vùng sâu, vùng xa Làm để họ gắn bó cống hiến sức cho giáo dục vùng khó khăn Bên cạnh đó, cần phải đặc biệt quan tâm đến đối tượng học sinh dân tộc đến trường, tạo điều kiện tốt để em an tâm học tập Qua đề xuất trên, thấy rằng, tiếng Việt (tiếng phổ thông) công cụ vô quan trọng trình giao lưu, hòa nhập, phát triển dân tộc lÃnh thổ Việt Nam Ngôn ngữ phổ thông phát triển tốt vùng sâu, vùng xa động lực lớn cho phát triển chung toàn xà hội, làm cho dân tộc anh em đất nước ta xích lại gần Có vậy, đồng bào DTTS vùng Tây Nguyên vượt qua rào cản ngôn ngữ, giúp họ tự tin tham gia vào hoạt động xà hội Kết luận Trong phần kết luận, xin chốt lại số vấn đề quan trọng mà luận văn đà tập trung giải quyết: Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên Tiếng Việt (tiếng phổ thông) có vai trò hết søc quan träng sù ph¸t triĨn cđa x· héi Nó ngôn ngữ dùng chung cho dân tộc sinh sống lÃnh thỗ Việt Nam Vì thế, phát triển ngôn ngữ xà hội dân tộc thiểu số thực chất góp phần phát triển đời sống dân tộc thiểu số, giúp họ nâng cao trình độ nhận thức so với yêu cầu xà héi Trong d¹y häc tiÕng ViƯt ë tr­êng tiĨu häc, việc phát triển vốn từ ngữ cho học sinh có ý nghĩa tầm quan trọng sâu sắc, đặc biệt vấn đề phát triển vốn từ hạn chế cđa häc sinh d©n téc thiĨu sè NÕu chóng ta tiến hành làm tốt việc phát triển vốn từ cho học sinh góp phần đáng kể vào việc nâng cao lực sử dụng tiếng Việt em, giúp em thuận lợi việc lĩnh hội tri thức tiếng Việt môn học khác Việc phát triĨn vèn tõ cho häc sinh d©n téc thiĨu sè tiến hành cách tuỳ tiện theo sở thích cá nhân Vấn đề phát triển vốn từ cho học sinh dân tộc việc dựa sở khoa học định (cơ sở ngôn ngữ học, sở phi ngôn ngữ), giáo viên cần phải ý đến đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh kinh tế xà hội, điều kiện sống đối tượng mà vận dụng linh hoạt vào nội dung dạy Tất vốn từ cung cấp phải trở thành hệ thống định, giúp ích cho học sinh việc huy động từ ngữ cần thiết trình tham gia vào hoạt động giao tiếp Cần phải vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi, trình độ lực học sinh, phải trọng đến khác biệt việc phát triÓn vèn tõ cho häc sinh tiÓu häc ng­êi Kinh học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Đối với học sinh dân tộc thiểu số, giáo viên cần phải lựa chọn vốn từ thích hợp để cung cấp cho em Giúp học sinh năm giá trị ý nghĩa từ giao tiếp, cách giúp học sinh tự tin, mạnh dạn hoạt động Chương trình sách giáo khoa tiểu học 2000 đà có thay đổi tích cực đáng kể, thể rõ điểm mới, kích thích say mê, hứng thú học sinh học tập, tất xây dựng theo nguyên tắc khoa học mang tính thực tiễn cao Tuy nhiên, học sinh tiểu học nói chung, chương trình sách giáo khoa tiểu học nặng khối lượng kiến thức dẫn đến tượng tải học sinh Đây thực trạng, mong thời gian tới sớm có điều chỉnh cho phù hợp Với đặc thù tỉnh Kon Tum, tỉnh nghèo khu vực Tây Nguyên nước, cần quan tâm đầu tư đáng kể cấp, ngành, sớm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục vùng phương diện Ngành giáo dục địa phương cần phải có giải pháp kịp thời trước mắt như: rà soát lại trình độ chuyên môn giáo viên tiểu học địa bàn, thực nâng chuẩn cho giáo viên chưa đạt chuẩn, lập phương án cho giáo viên tiểu học, đặc biệt sinh viên khoa Tiểu học trường Cao đảng sư phạm địa phương học tiếng dân tộc để phục vụ tốt công tác giảng dạy Nếu có động thái tích cực vậy, thiết nghĩ góp phần không nhỏ việc nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Làm điều xoá dần khoảng cách rào cản ngôn ngữ người Kinh người dân tộc thiểu số, giúp cho họ dễ dàng hoà nhập, phát triển tốt phát triển chung xà hội Để kết luận cho luận văn này, xin trích khái quát quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề ngôn ngữ, tư tưởng thể sách Đảng Nhà nước vấn đề có chung nhiệm vụ xác định xác nhận tiếng Việt có vai trò công cụ giao tiếp, đồng thời công cụ phát triển xà hội tất dân tộc môi trường đa dân tộc nước ta Những luận điểm đà trình bày phần nội dung luận văn Tuy nhiên, khả nghiên cứu hạn chế, chưa tiến hành thực nghiệm vấn đề mà luận văn đặt ra, kết luận cuối chưa thỏa đáng Chính lẽ đó, xin nêu số điểm mà chưa làm sau: Chưa có số liệu nghiên cứu đầy đủ vốn từ học sinh dân tộc thiểu số giai đoạn tiền học đường, để từ có sở thực tiễn đưa giải pháp hữu hiệu Phần khảo sát, điều tra vấn đề liên quan đến vốn từ vựng học sinh dân tộc phạm vi hẹp, đối tượng điều tra chưa thật đầy đủ Vì thế, số liệu thu tính xác chưa cao Những vấn đề liên quan đến nội dung phương pháp phát triển vốn từ cho học sinh dân tộc thiểu số chủ yếu dựa sở lý thuyết, nên tính thực tiễn chưa cao Biết hạn chế luận văn vậy, nên thời gian tới hội đủ điều kiện, phát triển luận văn theo hướng: Phải tiến hành khảo sát, điều tra khả vốn từ học sinh dân tộc thiểu số cách cụ thể, giai đoạn trước sau bước vào lớp Rà soát thật cụ thể chất lượng đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy trường tiểu học, để từ có nhận định, đánh giá xác; qua đưa giải pháp nhanh chóng, kịp thời Tiến hành thực nghiệm ë häc sinh tiĨu häc b»ng nhiỊu c¸ch kh¸c nhau, để bước đầu kết luận tính hiệu phương pháp phát triển vốn từ ®­a TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Mấy vấn đề việc dạy tiếng Việt phổ thông - Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 12 , Hà Nội, 1971 Diệp Quang Ban - Về đối tượng mục đích giảng dạy - học tiếng Việt trường phổ thông - Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 1, Hà Nội, 1990 Lê Thị Thanh Bình - Chu Thị Hà Thanh, Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt tiểu học, tạp chí giáo dục, số 41, tháng 10/2000 Bộ giáo dục - Cục Đào tạo bồi dưỡng - Giữ gìn sáng tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Leevitôp N.D, Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, tài liệu dịch, Nhà xuất giáo dục Hà Nội,1972 Trương Dónh - Giao tiếp ngôn ngữ vấn đề dạy ngữ - Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số - Hà Nội, 1992 Trương Dónh - Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông, Nhà xuất Đà Nẳng, 2000 Trần Trí Dõi - Chính sách ngôn ngữ văn hoá dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Trần Trí Dõi - Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Đai học Quốc gia Hà Nội, 2000 10 Phan Phương Dung - Về vấn đề dạy lời nói văn hoá giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh qua môn tiếng Việt - Tạp chí giáo dục số 5, tháng 6/2001 11 Phạm Thị Đức - Phạm Như Quỳnh, Một số đặc điểm tư học sinh tiểu học, Tạp chí tâm lý học, số l0/2003 12 Vũ Ngọc Hà - Một số trở ngại tâm lý trẻ vào lớp 1, Tạp chí tâm lý học, số 4, 2003 13 Hội ngôn ngữ học Việt Nam - Nhà xuất giáo dục: Sách giáo khoa tiếng Việt bậc tiểu học hành chương trình tiếng Việt bậc tiểu học sau năm 2000 - Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, Hà Nội, NXB giáo dục, 1997 14 Hội ngôn ngữ học Việt Nam - Nhà xuất giáo dục: Dự thảo chương trình tiếng Việt tiểu học sau năm 2000, tài liệu lưu hành nội bộ, 1996 15 Nguyễn Thu Hương (Giáo viên trường tiểu học Kim Đồng, Hà Nội) - Những đổi sách Tiếng Việt 2, Văn nghệ trẻ 19/10/2003 16 Cao Xuân Hạo Trần Thị Tuyết Mai - Sổ tay sửa lỗi hành văn, tập1, NXB trẻ TP.HCM, 1986 17 Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Tiếng Việt 1, tập - NXB Giáo dục 2002 18 Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Tiếng Việt 1, tập hai, BGD & ĐT - NXB Giáo dục, 2003 19 Đặng Ngọc Lệ-Trần Minh Tâm- Phạm Minh Thuý (biên soạn), Phương pháp dạy Tiếng, tài liệu tham khảo, tập 1,2-ĐHSP TP.HCM, 1989 20 Nâng cao ý thức độc lập sáng tạo học sinh tiểu học, Tuổi trẻ - 27/01 /2005 21 Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh, Rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt - Giáo trình dùng trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học (In lần thứ hai, có chỉnh lý bổ sung), NXBGD, 1995 22 Vũ Thị Nho - Một số đặc điểm thích nghi với học tập học sinh đầu bậc tiểu học, Tạp chí Tâm lý học, số 6/ 2003 23 Nguyễn Phú Phong - Việt Nam chữ viết, ngôn ngữ xã hội, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, 2005 24 Trương Thị Kim Oanh (Viện khoa học giáo dục) - Thực trạng chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ tuổi dân tộc thiểu số vào lớp 1, tạp chí giáo dục, số 22, tháng 02/2002 25 Tài liệu chuyên đề chương trình sách giáo khoa lớp chương trình tiểu học 2000, 2002 26 Tài liệu chuyên đề chương trình sách giáo khoa lớp chương trình tiểu học 2000, 2003 27 Tài liệu chuyên đề chương trình sách giáo khoa lớp chương trình tiểu học 2000, 2004 28 Tiếng Việt nhà trường phổ thông ngôn ngữ dân tộc - Nhà xuất Khoa học xã hội, 2002 29 Tìm hiểu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 1, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 1979 30 Bùi Minh Toán - Về quan điểm giao tiếp giảng dạy tiếng Việt – tạp chí nghiên cứu giáo dục - số 11, Hà Nội, 1991 31 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, Trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ giáo dục-đào tạo - NXB Giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 32 Nguyễn Kim Thản - Tiếng Việt đường phát triển - Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982 33 Nguyễn Kim Thản - Hồ Lê - Lê Xuân Thại - Nói viết tiếng Việt, Hà Nội, 1967 34 Bùi Khánh Thế - Tiếng Việt, nguồn tư liệu phong phú (Việt Nam: vấn đề ngôn ngữ văn hoá - Nhà xuất khoa học xã hội-1993) 35 Phan Thiều - Nguyễn Quốc Tuý - Nguyễn Thanh Tùng, giảng dạy từ ngữ trường phổ thông, NXB Giáo dục, 1983 36 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 2, tập hai, BGD & ĐT - NXB Giáo dục 2002 37 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 2, tập hai, BGD & ĐT - NXB Giáo dục, 2002 38 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 3, tập một, BGD & ĐT, NXB Giáo dục, 2003 39 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 3, tập hai, BGD & ĐT, NXB Giáo dục, 2003 40 Phạm Viết Vượng - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 41 Nguyễn Thị Xuân Yến - Từ quan điểm dạy học tiếng Việt hoạt động giao tiếp, bàn việc đề Tập làm văn tiểu học, Tạp chí giáo dục, số 31, quý II, 2002 ... đẳng dân tộc Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên Đề tài nhằm khai thác khía cạnh nhỏ, cụ thể toàn nội dung phương pháp dạy học. .. để học tốt môn khoa học khác 2.4.4 Mở rộng vốn từ cho học sinh dân tộc thông qua việc dạy học tích hợp: Mở rộng vốn từ cho HSDT cách vận dụng hình thức tích hợp quan điểm dạy học tiếng Việt tiểu. .. gióp häc sinh dƠ liên tưởng đến ý nghĩa từ 2.5.2 Mở rộng vốn từ cách rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ cho học sinh dân tộc Để mở rộng, phát triển vốn từ cho HSDT, việc cung cÊp vèn tõ cho häc sinh cßn

Ngày đăng: 13/04/2021, 08:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w