1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG bản đồ tư DUY TRONG dạy học PHÂN môn LUYỆN từ và câu để mở RỘNG vốn từ CHO học SINH tự kỉ NHẸ lớp 2 hòa NHẬP

157 701 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH THỊ HUẾ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỂ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TỰ KỈ NHẸ LỚP HÒA NHẬP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH THỊ HUẾ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỂ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TỰ KỈ NHẸ LỚP HÒA NHẬP Chuyên ngành: Giáo dục đặc biệt Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn GS TS Nguyễn Thị Hoàng Yến hướng dẫn nhiệt tình động viên tích cực cô suốt thời gian em thực đề tài luận văn Em xin cảm ơn thầy, cô khoa Giáo dục đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trang bị kiến thức, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy (cô) giáo Trường Tiểu học Nguyễn Trãi, Trường Tiểu học Khương Mai trường Tiểu học Phương Mai giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực luận văn Hà Nội, ngày……tháng……năm 2015 Học viên Trịnh Thị Huế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐTD Bản đồ tư GV Giáo viên HS Học sinh IQ Chỉ số thông minh Intelligent quotient LTVC Luyện từ câu M Trung bình Mean MRVT Mở rộng vốn từ NĐC Nhóm đối chứng NTN Nhóm thực nghiệm MỤC LỤC CHƯƠNG .43 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỂ MỞ RỘNG VỐN TỪ 43 CHO HS TỰ KỈ NHẸ LỚP HOÀ NHẬP 43 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 43 2.1.1 Mục tiêu khảo sát .43 2.1.2 Phương pháp khảo sát 43 2.1.3 Xây dựng công cụ khảo sát 44 2.1.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá .45 2.1.5 Chọn mẫu khảo sát địa bàn khảo sát 46 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.3.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 95 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm .95 3.3.2 Kết thực nghiệm 101 Kết thực nghiệm xem xét so sánh khác biệt NTN NĐC khía cạnh: khả ghi nhớ, tái vận dụng kiến thức, mức độ hứng thú học tập thay đổi trước sau thực nghiệm đối tượng thực nghiệm 101 3.3.2.1 Khả ghi nhớ, tái vận dụng kiến thức 101 Khả ghi nhớ, tái vận dụng kiến thức đánh giá qua đợt Dựa vào nội dung chương trình học, chia trình thành đợt thực nghiệm bao gồm: .101 Đợt 1: nội dung MRVT, từ ngữ cối 101 Đợt 2: Nội dung MRVT, từ ngữ Bác Hồ 101 Đợt 3: Nội dung MRVT, từ ngữ nghề nghiệp 101 Kết cụ thể đợt sau: .101 Kết thực nghiệm đợt 101 Đối tượng 102 Số lượng HS 102 Xếp loại 102 Giỏi .102 Khá .102 Trung bình 102 Yếu .102 SL 102 % 102 SL 102 % 102 SL 102 % 102 SL 102 % 102 Lớp thực nghiệm 102 NTN 102 102 102 102 102 50 102 102 50 102 102 102 HS BT 102 43 102 102 18,6 .102 28 102 65,1 .102 102 16,3 .102 102 102 Lớp đối chứng 102 NĐC 102 102 102 102 102 102 102 50 102 102 50 102 HS BT 102 41 102 102 12,2 .102 21 102 51,2 .102 14 102 34,2 .102 102 2,4 102 Căn vào số liệu bảng ta nhận thấy: 102 Kết kiểm tra HS tính theo tỉ lệ % có chênh lệch đáng kể lớp thực nghiệm lớp đối chứng Như vậy, bước đầu khẳng định phương án dạy học với BĐTD có ưu khả quan phương án dạy học lớp đối chứng Tuy nhiên, kết thực nghiệm chưa hoàn toàn vượt trội hẳn so với lớp đối chứng nguyên nhân sau: 102 Thứ nhất, tiếp cận thời gian ngắn (trong tuần với dạy) nên HS chưa quen với phương pháp giảng dạy 102 Thứ hai, GV dạy lớp thực nghiệm GV HS, chưa hoàn toàn hiểu rõ đặc điểm tất HS lớp Vì vậy, chưa có phối hợp nhịp nhàng GV, HS hoạt động học tập tiết dạy đợt 102 Thứ ba, điều kiện sở vật chất, môi trường xung quanh lớp học có nhiều ảnh hưởng đến hiệu học Trong giai đoạn thực nghiệm đợt 1, trường Nguyễn Trãi trình sửa chữa để nâng cấp sở vật chất nên có phần gây xáo trộn hoạt động học tập HS Việc thay đổi lớp học, thiết bị máy chiếu trục trặc khiến sử dụng ứng dụng hỗ trợ từ máy tính phải vẽ BĐTD tay nên nhiều thời gian làm cho hoạt động tiết học bị gián đoạn 103 Đối với HS tự kỉ nhẹ nhóm thực nghiệm, em Đ.P.H đạt kết sau đợt thực nghiệm lần kết đáng mừng, thông thường HS đạt kết trung bình kiểm tra P.H có khả ghi nhớ hình ảnh tốt nên em tái lại kiến thức cách dễ dàng Khả ghi nhớ hình ảnh đặc điểm bật HS tự kỉ, với T.N.K đặc điểm tập trung ý thao tác tư chậm nên em đạt điểm trung bình đợt thực nghiệm Tuy nhiên, xét mặt hình thức trình bày kiểm tra hai em có bố cục rõ ràng dễ hiểu cách trình bày thông thường kiểm tra trước .103 Như vậy, vào giai đoạn đầu làm quen với phương pháp học tập cần có chuẩn bị kĩ lưỡng mặt phía GV, HS, môi trường trang thiết bị cần thiết để thuận lợi trình thực tránh vấn đề phát sinh 103 Kết thực nghiệm đợt 103 Đối tượng 103 Số lượng HS 103 Xếp loại 103 Giỏi .103 Khá .103 Trung bình 103 Yếu .103 SL 103 % 103 SL 103 % 103 SL 103 % 103 SL 103 % 103 Lớp thực nghiệm 104 NTN 104 104 104 104 104 50 104 104 50 104 104 104 HS BT 104 43 104 10 104 23,3 .104 31 104 75,6 .104 104 4,9 104 104 104 Lớp đối chứng 104 NĐC 104 104 104 104 104 104 104 50 104 104 50 104 HS BT 104 41 104 104 9,6 104 19 104 46,3 .104 18 104 43,9 .104 104 2,4 104 Ở lần thực nghiệm đợt này, số lượng kiểm tra đạt loại khá, giỏi lớp thực nghiệm có tăng lên không đáng kể điều đáng ý tỉ lệ điểm giỏi lớp đối chứng lại giảm so với đợt chí xuất điểm yếu nhóm đối chứng Tìm hiểu nguyên nhân vấn đề nhận thấy: .104 Ở đợt thực nghiệm này, chủ đề học tập HS chủ đề “Bác Hồ”, hình ảnh thân quen HS, nhiên từ ngữ Bác, tình cảm Bác thiếu nhi, tình cảm thiếu nhi Bác hầu hết từ trừu tượng HS sử dụng “sáng suốt, yêu thương, kính yêu, giản dị, đơn sơ, biết ơn ”; vậy, trình học tập làm kiểm tra, HS thường bị nhầm lẫn cách sử dụng từ gần nghĩa với Chẳng hạn như: đa số HS gặp khó khăn phân biệt nhóm từ tình cảm thiếu nhi Bác Hồ với nhóm từ tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tập điền từ, nhóm HS lớp đối chứng thường viết “Bác hồ kính yêu thiếu nhi.” 104 Mặc dù chủ đề khó trừu tượng, với biện pháp sử dụng BĐTD với bố cục rõ ràng HS lớp thực nghiệm bị nhầm lẫn từ ngữ trình sử dụng, mà điểm số sau thực nghiệm đợt em có phần tăng lên Theo trao đổi GV đứng lớp, chủ đề khó môn học hầu hết HS lớp có kết học tập so với nội dung khác Tuy nhiên, học với BĐTD em thực hầu hết tập điền từ tập phân loại từ kết đáng khích lệ 105 Những HS tự kỉ nhẹ NTN NĐC có xu hướng giống HS bình thường: .105 Đợt 105 Nhóm thực nghiệm .105 Nhóm đối chứng 105 Đ.P.H 105 T.N.K 105 Đ.G.H 105 P.M.N 105 Đợt .105 Điểm .105 105 105 105 105 Xếp loại 105 Khá .105 TB 105 Yếu .105 TB 105 Đợt .105 Điểm .105 7,5 105 105 3,5 105 105 Xếp loại 105 Khá .105 TB 105 11 Theo Thày/ Cô, yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Bản đồ tư dạy học phân môn luyện từ câu để mở rộng vốn từ cho HS tự kỉ nhẹ lớp là: STT Rất ảnh Khó khăn hưởng Mức độ ảnh Ít ảnh hưởng hưởng Không ảnh hưởng Những hạn chế nhận thức kĩ sử dụng GV Đặc điểm học phân môn luyện từ câu Những hạn chế nhận thức kĩ HS tự kỉ Đặc điểm môi trường lớp học hoà nhập Kĩ làm việc với HS tự kỉ Tài liệu tham khảo cụ thể việc sử dụng BĐTD cho phân môn LTVC Khác (Cụ thể) Xin trân trọng cảm ơn thầy/cô cộng tác có ý nghĩa này! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (dành cho giáo viên) Mục tiêu Thu thập thông tin cụ thể về: - Đặc điểm vốn từ học sinh tự kỉ nhẹ 126 - Những khó khăn học sinh tự kỉ thường gặp phải trình học tập hoà nhập trường - Các biện pháp giáo viên làm để mở rộng vốn từ cho học sinh tự kỉ nhẹ - Những hiểu biết giáo viên đồ tư kinh nghiệm sử dụng đồ tư dạy học Nội dung vấn - Học sinh tự kỉ nhẹ thường gặp khó khăn trình học tập trường nói chung phân môn Luyện từ câu nói riêng? - Theo thầy/cô đặc điểm vốn từ học sinh tự kỉ nhẹ lớp nào? - Thầy/cô sử dụng biện pháp để mở rộng vốn từ cho học sinh tự kỉ nhẹ? - Hiệu biện pháp mà thầy cô sử dụng? - Thầy/cô có quan tâm đến việc sử dụng đồ tư dạy học cho học sinh nói chung học sinh tự kỉ nói riêng? - Theo thầy/cô đồ tư gì? Những ứng dụng, lợi ích đồ tư duy? - Thầy/cô có nhu cầu sử dụng đồ tư để dạy học không? - Thầy/ cô sử dụng đồ tư dạy học phân môn Luyện từ câu chưa? - Thầy/cô đánh việc sử dụng đồ tư dạy học phân môn Luyện từ câu để mở rộng vốn từ cho học sinh nói chung học sinh tự kỉ nói riệng 127 PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT Họ tên học sinh:…………………………………………Lớp Tên giáo viên: Trường: Thời gian quan sát: Từ……………………………… đến Người quan sát: Mục đích quan sát: Quan sát tiết học Luyện từ câu để tìm hiểu về: - Cách thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh - Các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật mà giáo viên sử dụng - Cách hỗ trợ giáo viên với học sinh tự kỉ hoạt động học tập - Mức độ hứng thú khả tiếp thu học sinh nói chung trọng vào nhóm học sinh tự kỉ - Quan sát khó khăn học sinh tự kỉ gặp phải mức độ tham gia học học sinh Quá trình hoạt động GV học sinh (ghi chép theo mẫu sau) Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nhận xét 128 Ghi PHỤ LỤC PHIẾU ĐO NGHIỆM (Đo trước thực nghiệm) Mục đích: nhằm kiểm tra khả nhận diện từ, khả hiểu nghĩa từ sử dụng từ HS tự kỉ nhẹ lớp 4A Phiếu số 1 Em phân từ sau theo nhóm viết vào bẳng: cô giáo,dạy học, ngoan, học sinh, học bài, sách, đẹp Từ vật Từ hoạt động Từ đặc điểm Em giải nghĩa từ (HS giải nghĩa lời, GV ghi chép lại) – GV đưa câu hỏi để HS giải nghĩa, VD: ngoan có nghĩa gì? Em đặt câu với từ vừa tìm tập b Phiếu số 2: Em phân từ sau theo nhóm viết vào bẳng: xe, đạp xe, cao, mũ, cá, bơi, tập thể dục, đỏ Từ vật Từ hoạt động Từ đặc điểm Em giải nghĩa từ (HS giải nghĩa lời, GV ghi chép lại) – GV đưa câu hỏi để HS giải nghĩa, VD: đỏ có nghĩa gì? Em đặt câu với từ vừa tìm tập C Phiếu số 3: Em phân từ sau theo nhóm viết vào bẳng: gà, bơi, gáy, xấu, dài, ăn, xanh, dừa Từ vật Từ hoạt động Từ đặc điểm Em giải nghĩa từ (HS giải nghĩa lời, GV ghi chép lại) – GV đưa câu hỏi để HS giải nghĩa, VD: dài có nghĩa gì? Em đặt câu với từ vừa tìm tập 130 PHỤ LỤC PHIẾU ĐO NGHIỆM (Đo sau thực nghiệm) Mục đích: nhằm kiểm tra khả nhận diện từ, khả hiểu nghĩa từ sử dụng từ HS tự kỉ nhẹ lớp sau thực nghiệm 5A Phiếu số 1 Em phân từ sau theo nhóm viết vào bẳng: bác sĩ, giáo viên, chăm sóc, thợ xây, đắng, khám bệnh, cần cù, học Từ vật Từ hoạt động Từ đặc điểm Em giải nghĩa từ (HS giải nghĩa lời, GV ghi chép lại) – GV đưa câu hỏi để HS giải nghĩa, VD: ngoan có nghĩa gì? Em đặt câu với từ vừa tìm tập 5B Phiếu số 2: Em phân từ sau theo nhóm viết vào bẳng: hoa, Bác Hồ, trồng cây, cười, thơm, yêu thương, táo, Từ vật Từ hoạt động Từ đặc điểm Em giải nghĩa từ (HS giải nghĩa lời, GV ghi chép lại) – GV đưa câu hỏi để HS giải nghĩa, VD: đỏ có nghĩa gì? Em đặt câu với từ vừa tìm tập 131 C Phiếu số 3: Em phân từ sau theo nhóm viết vào bảng: thiếu nhi, nông dân, chăm chỉ, si, tốt tươi, may áo, xanh xanh, ăn Từ vật Từ hoạt động Từ đặc điểm Em giải nghĩa từ (HS giải nghĩa lời, GV ghi chép lại) – GV đưa câu hỏi để HS giải nghĩa, VD: ngoan có nghĩa gì? Em đặt câu với từ vừa tìm tập 132 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM A BÀI KIỂM TRA SỐ (Dành cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau thử nghiệm đợt 1) Hãy kể tên phận hoa (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng – câu để tả hoa (cúc, hồng…)mà em có dịp trông thấy Em dựa theo gợi ý sau: (5 điểm) - Cây hoa trồng đâu, trồng? - Thân, lá, hoa nào? - Lợi ích hoa gì? … Bài làm Lớp: Lưu ý: thời gian làm bài: 20 phút Trường: 133 Cách chấm điểm Bài 1: - HS nêu đủ phận hoa (rễ, thân, cành, lá, hoa) phận chi tiết hoa (đài hoa, nhuỵ hoa, cánh hoa) – 5điểm - Hs nêu phận hoa (rễ, thân, cành, lá, hoa) - 4,5 điểm - HS nêu phận hoa – điểm - HS nêu phận – điểm - HS nêu phận – điểm - HS nêu phận – điểm - HS không nêu phận – điểm Bài 2: - Trong đoạn văn viết có câu giới thiệu hoa (tên cây, trồng/mua) – điểm - Có nhắc đến 3/5 phận hoa – 1.5 điểm; nhắc đến phận – điểm; nhắc đến phận – 0,5 điểm - Có sử dụng từ đặc điểm để miêu tả phận (như màu sắc, khích thước, hình dạng…): Miêu tả phận – 1,5 điểm Miêu tả phận – điểm Miêu tả phận – 0,5 điểm Không miêu tả phận – điểm - Có câu nhận xét nói lợi ích hoa – điểm B BÀI KIỂM TRA SỐ (Dành cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau thử nghiệm đợt 2) Bài 1: Xếp cặp từ cho thành cặp có nghĩa trái ngược nhau: a) Thức, đứng, ngủ, mập, ngồi, no, gầy, đói, sống, chết 134 b) Phải, sáng, trái, đêm, tối, xa, ngày, nắng, mưa, gần Bài 2: Điền từ cho ngoặc đơn vào chỗ trống đoạn văn sau: (yêu quý, quan tâm, chăm sóc, xem xét, nhắc nhở, tận tình, dịu dàng, biết ơn) Bác Hồ …………………… thiếu nhi Bác bận trăm công ngàn việc quốc gia, mà người …………………., …………………….sự học hành, giáo dục mầm non đất nước Đến thăm lớp mầm non, mẫu giáo nào, Bác ……………… tỉ mỉ nơi ăn ở, vui chơi, học tập, vệ sinh cháu Bác …………………….các cô phải…………………., ……………………….với cháu Ngày nay, Bác xa tình cảm đọng lại thiếu nhi Chúng em ……………… Bác Hồ Họ tên học sinh: Lớp: Lưu ý: thời gian làm bài: 20 phút Trường: Cách chấm điểm Bài 1: điểm - HS hoàn thành xác cặp từ = 0,5 điểm Bài 2: điểm - Mỗi từ điền = 0,625 điểm từ * 0,625 = điểm C BÀI KIỂM TRA SỐ (Dành cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau thực nghiệm đợt 3) Bài 1: Hãy nêu tên gọi nghề nghiệp người làm công việc sau: a) Giảng dạy: b) Vẽ kiểu quần áo đẹp, thời trang: 135 c) Làm kéo, dao, cuốc… đồ dùng sắt thép: d) Đóng tủ, bàn, đồ gỗ: e) Biểu diễn hát sân khấu: Bài 2: Viết đoạn văn ngắn từ – câu kể nghề nghiệp bố (hoặc mẹ) em Bài làm Chấm điểm: Bài 1: điểm Mỗi từ HS kể điểm Bài 2: điểm - Trong đoạn văn viết có câu giới thiệu nghề bố/mẹ – điểm - Có nhắc đến – công việc đặc thù công việc – 1.5 điểm - Có sử dụng từ miêu tả đặc điểm / tính chất công việc (bận rộn, mệt mỏi, vui vẻ…) – 1,5 điểm - Có câu nhận xét nói lợi ích nghề nghiệp câu cảm nghĩ HS – điểm 136 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THỬ NGHIỆM Các tiêu Mức độ hứng thú Rất Hứng Bình chí hứng đánh thú thú thường Không Mức độ tham gia Tích Tham Ít Khôn hứng cực gia đầy tham g thú tham đủ tham gia giá Bài 1: Mở rộng vốn từ cối Tiết Tiết Bài 2: Mở rộng vốn từ Bác Hồ Tiết Tiết Bài : Mở rộng vốn từ nghề nghiệp Tiết Tiết Bài : Mở rộng vốn từ : từ trái nghĩa Tiết Tiết Bài : Các loài cá Tiết Tiết 137 gia gia PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH BĐTD SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỬ NGHIỆM Chủ đề cối 138 Chủ đề loài cá: chủ đề nghề nghiệp 139 140

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2014). Phương pháp giáo dục hiệu quả học sinh cá biệt. NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục hiệu quả họcsinh cá biệt
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2014
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012). Vở bài tập Tiếng Việt 2. NXB Giáo dục. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vở bài tập Tiếng Việt 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục. H
Năm: 2012
5. Tony Buzan (2008). Sách hướng dẫn kĩ năng học tập theo phương pháp Buzan. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách hướng dẫn kĩ năng học tập theo phương phápBuzan
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
7. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2012). Dạy tốt – học tốt các môn học bằng Bản đồ tư duy. NXB Giáo dục. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tốt – học tốt các môn họcbằng Bản đồ tư duy
Tác giả: Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy
Nhà XB: NXB Giáo dục. H
Năm: 2012
8. Đỗ Hữu Châu (2004). Giáo trình từ vựng học tiếng việt, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình từ vựng học tiếng việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2004
9. Đỗ Hữu Châu (2005). Từ vựng – ngữ nghĩa, tập 1, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng – ngữ nghĩa, tập 1
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2005
10. Đỗ Hữu Châu (1981). Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
12. F.de Sausure. (1973). Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB GD, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: F.de Sausure
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1973
14. Vũ Thị Bích Hạnh (chủ biên) (2007) – Tự kỷ, phát hiện sớm và can thiệp sớm, NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự kỷ, phát hiện sớm và can thiệpsớm
Nhà XB: NXB y học
15. Phó Đức Hòa (2008). Đánh giá trong giáo dục Tiểu học. NXB ĐHSP HN. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục Tiểu học
Tác giả: Phó Đức Hòa
Nhà XB: NXB ĐHSP HN. H
Năm: 2008
16. Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa (2008). Giáo dục học tiểu học 1. NXB ĐHSP HN. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tiểu học 1
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa
Nhà XB: NXB ĐHSP HN. H
Năm: 2008
17. Bùi Văn Huệ (1997). Giáo trình tâm lí học Tiểu học. NXB Giáo dục. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học Tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: NXB Giáo dục. H
Năm: 1997
18. Đặng Thành Hưng (1994), Về cơ sở tâm lý học và lí luận dạy học của kĩ năng học tập ở học sinh cấp 1, Viện Khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cơ sở tâm lý học và lí luận dạy học của kĩ nănghọc tập ở học sinh cấp 1
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 1994
19. Lê Khanh (2004). Trẻ tự kỉ những thiên thần bất hạnh. NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ tự kỉ những thiên thần bất hạnh
Tác giả: Lê Khanh
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2004
20. Adam Khoo (2009). Tôi tài giỏi-bạn cũng thế!. NXB Phụ Nữ. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi tài giỏi-bạn cũng thế
Tác giả: Adam Khoo
Nhà XB: NXB Phụ Nữ. H
Năm: 2009
21. Lê Thị Phương Nga (chủ biên) (2008). Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học tập 1, 2. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ởTiểu học tập 1, 2
Tác giả: Lê Thị Phương Nga (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
24. Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ em tự kỉ - Phương thức giáo dục và dạy dỗ, NXB Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ em tự kỉ - Phương thức giáo dục và dạy dỗ
Tác giả: Nguyễn Văn Thành
Nhà XB: NXBSư phạm
Năm: 2006
25. Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ em tự kỉ, NXB tôn Giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ em tự kỉ
Tác giả: Nguyễn Văn Thành
Nhà XB: NXB tôn Giáo
Năm: 2006
26. Đỗ Thị Thảo (2011), Biện pháp can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ, Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ
Tác giả: Đỗ Thị Thảo
Năm: 2011
27. Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (2000). Dạy học từ ngữ ở Tiểu học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học từ ngữ ở Tiểu học
Tác giả: Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w