Slide
LOGO Khái quát về cổ phần hóa ở Việt Nam Đánh giá Ảnh hưởng tích cực của CPH Đánh giá một số tồn tại của DN sau CPH Phân tích tình hình kinh doanh của Vinaconex CPH là gì? - CPH là cách gọi tắt của việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần ở Việt Nam. - Chương trình CPH được Việt Nam thử nghiệm trong các năm 90-91, chính thức thực hiện vào năm 92, được đẩy mạnh từ năm 1996 và dự kiến hoàn thành vào năm 2010. - CPH ở VN được thực hiện theo đường lối thử và sửa. Giai đoạn thí điểm rụt rè 1990-1996 (KQ là có 5 DN được CPH) Giai đoạn thí điểm mở rộng 1996-1997 (KQ có 25 DN được chuyển đổi) Giai đoạn đẩy mạnh 1997-2001 (KQ có 548 DN được CPH) Giai đoạn tiến hành ồ ạt 2001- 2008 (KQ có 3000 DN vừa và nhỏ được CPH) Số lượng DNNN CPH tăng nhanh 2000 2001 2002 2003 2004 2005 0% 100% 200% 300% 400% 500% 100% ~ 305 DN 154% ~ 407 DN 182.6% ~ 557 DN 219,3% ~ 669 DN 267.2% ~ 815 DN 359.3% ~ 1.096 DN Thống kê từ năm 2000 đến 2005. Lấy 2000 làm gốc. Số lượng DN CPH năm 2005 tăng 3.6 lần so với năm 2000, bình quân 1 năm tăng 158 DN, tôc độ tăng trưởng bình quân 29,8%/năm Tình hình KD của DN sau CPH Về Doanh Nghiệp • Trên 90% số doanh nghiệp sau cổ phần hoạt động kinh doanh có lãi; • Vốn điều lệ bình quân tăng 44%; • Doanh thu bình quân tăng 23,6%; • Lợi nhuận bình quân tăng 39,76% NĐT và Người LĐ Nhà nước • Thu nhập của người lao động bình quân tăng 12%; • Số lao động tăng bình quân 6,6%; • Cổ tức bình quân đạt 17,11% • Nộp ngân sách bình quân tăng 24,9% • Kết quả KD nói chung. Theo báo cáo của các Bộ, ngành địa phương về kết quả hoạt động của 850 doanh nghiệp cổ phần hóa đã hoạt động trên 1 năm cho thấy Khái quát về cổ phần hóa ở Việt Nam Đánh giá Ảnh hưởng tích cực của CPH Đánh giá một số tồn tại của DN sau CPH Phân tích tình hình kinh doanh của Vinaconex Đổi mới cung cách lãnh đạo, Đổi mới Phương pháp quản trị Đổi mới tư duy kinh tế, hài hòa lợi ích giữa NN - DN và người lao động Gắn liền quyền lợi của tập thể vào hoạt động của DN Doanh nghiệp chỉ phải thực hiện 1 mục tiêu cơ bản là SXKD , tối đa hóa lợi nhuận Tự chủ trong SXKD, hạch toán kinh tế ,Lời ăn lỗ chịu Giá trị thương hiệu sẽ là 1 lợi thế cạnh tranh cao. Tận dụng các mối quan hệ kinh tế của các cổ đông, mà trước đến nay DN nhà nước ko có, từ đó tạo nên lợi thế cạnh tranh trong và ngoài nước. DN mới CPH được nhà nước giảm thuế 2 năm đầu. Tăng vốn kinh doanh Giảm phụ thuộc vào nhà nước. Tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường Tăng khả năng liên kết, liên doanh trong doanh nghiệp, từ đó có thể kết hợp cùng đối tác nhằm tạo ra lợi ích cho DN- NĐT.