tích hợp nội dung phát triển ngôn ngữ với các hoạt động của các lĩnh vực khác (Chú ý thực hiện một cách nhẹ nhàng, hợp lý)... Thời điểm thực hiện các hoạt động ngôn ngữ.[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON QUAN HOA
CÁCH THỨC THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ NHÀ
(2)+ Có hoạt động phát triển ngôn ngữ nào?
+ Nội dung phát triển ngơn ngữ có thể tích hợp nào?
+ Hình thức tổ chức giáo dục phát triển ngơn ngữ q trình
(3)1 Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nguyên tắc:
- Các hoạt động nghe, nói,làm quen với sách, bút (nhà trẻ), chuẩn bị cho đọc, viết (mẫu giáo)
được thực cách thống
- Một hoạt động chơi tập có chủ định có nội dung chủ đạo hoạt động (kể chuyện) kết hợp hoạt
(4)Giáo viên tổ chức cho trẻ được:
- Đàm thoại/Trò chuyện (trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi, thực câu hỏi ngôn ngữ)
- Nghe/Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ - Nghe/Kể chuyện
+ Kể theo tác phẩm văn học
(5)- Đóng kịch
- Chơi trị chơi phát triển ngôn ngữ - “Đọc” sách tranh, sách chuyện
- Làm quen với chữ cái
- Làm sách tranh chuyện, chủ đề
(6)Khi xây dựng hoạt động phát triển ngôn ngữ cần:
- Xác định chủ đề nội dung chủ đề thực thời gian
- Lựa chọn nội dung cho hoạt động ngơn ngữ phù hợp với chủ đề
- Xây dựng môi trường phù hợp với chủ đề
- Chuẩn bị phương tiện học liệu theo chủ đề - Phân phối hoạt động theo tuần, ngày
(7)Thời điểm thực hoạt động ngôn ngữ
- Mọi lúc nơi, thời điểm sinh hoạt như: Giờ đón, trả trẻ, ăn, chuẩn bị ngủ, hoạt động trời
- Tích hợp vào hoạt động khác cách hợp lý
- Được tiến hành hoạt động chơi tập: trò chuyện vật, việc đó: kể
chuyện; đọc thơ; ca dao; đồng dao; trò chơi phát triển ngơn ngữ (trị chơi luyện phát âm, trị chơi thực theo u cầu, trị chơi đóng
(8)2 Tích hợp nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ
- Nội dung giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ tích hợp hoạt động chăm sóc giáo dục
- Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ tích hợp tất chủ đề
(9)* Những điểm cần lưu ý lựa chọn nội dung tích hợp
- Các hoạt động có đầy đủ nội dung nội dung có mối liên hệ với xoay quanh chủ đề
- Các nội dung lựa chọn cho chủ đề cần tính đến kinh nghiệm khả trẻ
- Khơng nên tích hợp nhiều nội dung chủ đề ngày
(10)3 Hình thức tổ chức giáo dục phát triển ngơn ngữ q trình giáo dục trẻ trường mầm non
- Cá nhân: trẻ nhỏ hình thức cá nhân phổ biến
- Theo nhóm nhỏ: Lứa tuổi nhỏ số lượng trẻ nhóm ít
(11)Mơi trường phát triển ngôn ngữ
(12)- Môi trường vật chất
+ Đồ chơi nhựa cao su mềm, phát âm vật, phương tiện giao thơng, bóng, loại
+ Tranh ảnh, sách người, vật, hoa quả, phương tiện giao thông, đồ chơi gần gũi với trẻ
+ Các tranh kể chuyện (kể chuyện theo tranh, kể chuyện theo tác phẩm văn học, tranh chủ đề)
+ Các loại sách tranh cho trẻ làm bìa cứng, vải, ni lơng
+ Băng nhạc hát ru, hát trẻ em Các nhạc cụ, đồ chơi âm nhạc
+ Các nguyên vật liệu, tượng tự nhiên
(13)- Môi trường tinh thần
+ An tồn, khơng làm trẻ sợ hãi, không im lặng quá, không ồn quá, trẻ không
(14)Nhiệm vụ giáo viên
- Tạo môi trường giao lưu ngôn ngữ tự do, thoải mái Tạo hội cho trẻ nghe âm khác từ môi trường xung quanh
- Tạo môi trường ký hiệu phong phú (chữ viết, ký hiệu giao thông )
- Chú ý lắng nghe trẻ nói, giúp đỡ, khích lệ, động viên, thu hút trẻ trò chuyện với giáo viên, với bạn với
những người khác
- Hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học thiếu nhi phù hợp với khả trẻ
- Tổ chức cho trẻ hoạt động kết hợp với lời nói trị chơi, hát, đóng kịch
- Tơn trọng, khuyến khích sáng tạo trẻ sử dụng câu từ
- Quan sát, đánh giá phát triển ngôn ngữ trẻ để lên kế hoạch phù hợp với khả trẻ lớp
(15)(16)(17)(18)(19)