1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng cuộc sống ở người cao tuổi bệnh tăng huyết áp và các yếu tố liên quan tại 2 xã vĩnh lộc a và vĩnh lộc b, huyện bình chánh, tp hồ chí minh, năm 2017

146 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN TẤN THUẬN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ VĨNH LỘC A VÀ VĨNH LỘC B, HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN TẤN THUẬN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ VĨNH LỘC A VÀ VĨNH LỘC B, HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã số: 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Duy Phong TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn số liệu, văn bản, tài liệu cơng bố trừ công khai thừa nhận Học viên ký tên Nguyễn Tấn Thuận MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG – TỔNG QUAN Y VĂN ……………………………………… 1.1 Tình hình sức khỏe người cao tuổi giới Việt Nam 1.2 Khái niệm tăng huyết áp ……………………………………… 1.3 Tình hình tăng huyết áp Thế giới Việt Nam ……… 10 1.4 Bệnh tăng huyết áp người cao tuổi ………………………… 12 1.5 Yếu tố hành vi lối sống ảnh hưởng lên sức khỏe NCT …… 17 1.6 Chất lượng sống ………………………………………… 20 1.7 Đo lường chất lượng sống ……………………………… 22 1.8 Ảnh hưởng bệnh THA, lý đo lường CLCS yếu tố liên quan đến CLCS bệnh nhân tăng huyết áp …………… 25 1.9 Nghiên cứu Thế giới Việt Nam CLCS bệnh nhân THA ………………………………………………………… 26 1.10 Khái quát địa bàn nghiên cứu …………………………… 31 CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 34 2.1 Thiết kế nghiên cứu ………………………………………… 34 2.2 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………… 34 2.3 Xử lý kiện ………………………………………………… 37 2.4 Thu thập kiện ……………………………………………… 44 2.5 Phân tích kiện …………………………………………… 49 2.6 Nghiên cứu thử ……………………………………………… 50 2.7 Y đức………………………………………………………… 50 CHƯƠNG – KẾT QUẢ 52 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu………………………………… 52 3.2 Điểm CLCS thời điểm bắt đầu sau tháng…………… 56 3.3 Các yếu tố liên quan đến CLCS theo thời gian nghiên cứu…… 58 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực sức khỏe thể chất……… 58 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực sức khỏe tinh thần……… 65 3.3.3 Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực môi trường sống………… 72 3.3.4 Các yếu tố liên quan đến điểm chất lượng sống chung 79 3.3.5 Tổng hợp yếu tố liên quan theo thời gian nghiên cứu 87 CHƯƠNG – BÀN LUẬN ………………………………………………… 90 4.1 Đặc điểm dân số xã hội……………………………………… 90 4.2 Các yếu tố sức khỏe……………………………………… 92 4.3 Thói quen sinh hoạt…………………………………………… 97 4.4 Điểm trung bình chất lượng sống……………………… 100 4.5 Mối liên quan điểm CLCS với đặc điểm dân số xã hội… 102 4.6 Mối liên quan điểm CLCS với yếu tố sức khỏe… 106 4.7 Mối liên quan điểm CLCS với thói quen sinh hoạt……… 110 4.8 Điểm mạnh, hạn chế tính ứng dụng đề tài……………… 112 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 115 KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………… 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - BỘ CÂU HỎI - CÁCH TÍNH ĐIỂM SỐ CÁC LĨNH VỰC SỨC KHỎE CỦA BỘ CÂU HỎI WHOQOL-BREF DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CLCS Chất lượng sống THA Tăng huyết áp NCT Người cao tuổi ĐLC Độ lệch chuẩn GTNN Giá trị nhỏ GTLN Giá trị lớn TB Trung bình HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương SKTC Sức khỏe thể chất SKTT Sức khỏe tinh thần QHXH Quan hệ xã hội MTS Môi trường sống TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh HĐTL Hoạt động thể lực SDD Suy dinh dưỡng TIẾNG ANH BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) WHOQOL-BREF WHO Quality of life Abbreviated (Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng sống rút gọn Tổ chức Y tế Thế giới) KÝ HIỆU p p value (giá trị p) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các đặc tính khơng thay đổi theo thời gian nghiên cứu………… 52 Bảng 3.2 So sánh đặc tính dân số xã hội có thay đổi theo thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………… 53 Bảng 3.3 So sánh đặc tính sức khỏe có thay đổi theo thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………… 54 Bảng 3.4 So sánh đặc tính thói quen sinh hoạt có thay đổi theo thời gian nghiên cứu……………………………………………………………… 55 Bảng 3.5 So sánh điểm chất lượng sống trung bình theo lĩnh vực thời điểm bắt đầu (T0) sau tháng (T6) ……………………………… 56 Bảng 3.6 Mối liên quan lĩnh vực sức khỏe thể chất với đặc điểm dân số xã hội theo thời gian nghiên cứu…………………………………… 58 Bảng 3.7 Mối liên quan lĩnh vực sức khỏe thể chất với yếu tố sức khỏe theo thời gian nghiên cứu………………………………………… 60 Bảng 3.8 Mối liên quan lĩnh vực sức khỏe thể chất với thói quen sinh hoạt theo thời gian nghiên cứu………………………………………… 62 Bảng 3.9 Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực sức khỏe thể chất mơ hình ước tính tổng quát (GEE) đa biến…………………………………………… 63 Bảng 3.10 Mối liên quan lĩnh vực sức khỏe tinh thần với đặc điểm dân số xã hội theo thời gian nghiên cứu…………………………………… 65 Bảng 3.11 Mối liên quan lĩnh vực sức khỏe tinh thần với yếu tố sức khỏe theo thời gian nghiên cứu………………………………………… 67 Bảng 3.12 Mối liên quan lĩnh vực sức khỏe tinh thần với thói quen sinh hoạt theo thời gian nghiên cứu………………………………………… 69 Bảng 3.13 Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực sức khỏe tinh thần mơ hình ước tính tổng quát (GEE) đa biến……………………………………… 70 Bảng 3.14 Mối liên quan lĩnh vực môi trường sống với đặc điểm dân số xã hội theo thời gian nghiên cứu…………………………………… 72 Bảng 3.15 Mối liên quan lĩnh vực môi trường sống với yếu tố sức khỏe theo thời gian nghiên cứu………………………………………… 74 Bảng 3.16 Mối liên quan lĩnh vực mơi trường sống với thói quen sinh hoạt theo thời gian nghiên cứu………………………………………… 76 Bảng 3.17 Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực môi trường sống mơ hình ước tính tổng qt (GEE) đa biến……………………………………… 77 Bảng 3.18 Mối liên quan điểm chất lượng sống chung với đặc điểm dân số xã hội theo thời gian nghiên cứu………………………… 79 Bảng 3.19 Mối liên quan điểm chất lượng sống chung với yếu tố sức khỏe theo thời gian nghiên cứu……………………………… 81 Bảng 3.20 Mối liên quan điểm chất lượng sống chung với thói quen sinh hoạt theo thời gian nghiên cứu……………………………… 83 Bảng 3.21 Các yếu tố liên quan đến lĩnh vực CLCS chung mơ hình ước tính tổng qt (GEE) đa biến…………………………………………… 84 Bảng 3.22 Tổng hợp yếu tố liên quan đến chất lượng sống theo thời gian nghiên cứu mơ hình GEE đơn biến………………………… 87 Bảng 3.23 Tổng hợp yếu tố liên quan đến chất lượng sống theo thời gian nghiên cứu mơ hình GEE đa biến…………………………… 88 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quy ước Liên Hợp Quốc, người cao tuổi người từ 60 tuổi trở lên Năm 1980, giới có 378 triệu người từ độ tuổi 60 trở lên, sau 30 năm, dân số người cao tuổi 759 triệu ước tính đến năm 2050 số tỷ người [59] Năm 2010, Liên Hợp Quốc ước tính, người cao tuổi sống nước phát triển chiếm khoảng 65% số người cao tuổi giới đến năm 2050 số 80% [86] Tỷ lệ người cao tuổi dân số nước ta gia tăng nhanh chóng thập kỷ qua với năm 1989 7,2%; năm 1999 8,3% năm 2009 9,5% [9] Bệnh tăng huyết áp bệnh phổ biến giới Việt Nam, mối đe dọa lớn sức khỏe người với tỉ lệ mắc bệnh có xu hướng ngày gia tăng Kết nghiên cứu sức khỏe người trưởng thành người cao tuổi (SAGE) Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2007 – 2010 quốc gia (Trung Quốc, Liên bang Nga, Nam Phi, Ấn Độ, Mexico Ghana) tăng huyết áp bệnh phổ biến nhóm người từ 50 tuổi trở lên (dao động từ 21,1% - 65,2%) [84] Kết điều tra dịch tễ học tình hình bệnh tật, nhu cầu chăm sóc y tế xã hội người cao tuổi Việt Nam Viện Lão khoa công bố cho thấy tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh tăng huyết áp 45,6% [31] Tăng huyết áp bệnh tiến triển chậm kéo dài, phát bệnh lúc bệnh nhân có triệu chứng, từ ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân Với tên gọi “Kẻ giết người thầm lặng”, tăng huyết áp không gây nhiều biến chứng nguy hiểm, đe dọa tới tính mạng người mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống người bệnh, làm suy yếu đáng kể chất lượng sống người bệnh sức khỏe thể chất lẫn tinh thần, bệnh nhân tăng huyết áp người cao tuổi [21] Tăng huyết áp rối loạn tim mạch yếu tố làm tăng nguy tử vong người cao tuổi [83] Nhiều nghiên cứu phát chất lượng sống bệnh nhân tăng huyết áp giảm rõ rệt bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác tuổi tác, tiền sử gia đình, tuân thủ điều trị, bệnh kèm theo béo phì, bệnh tim mạch, đái tháo đường… Chất lượng sống liên quan tới việc người đánh giá tình trạng sức khỏe Các thói quen sinh hoạt hút thuốc lá, uống rượu hay hoạt động thể lực yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống [52] Nhiều nghiên cứu cho thấy hoạt động thể lực giúp giảm huyết áp, giảm cân nặng, tăng cường sức khỏe chất lượng sống [58] Trên giới Việt Nam, nghiên cứu chất lượng sống quan tâm lớn nhà nghiên cứu khoa học Nhiều câu hỏi xây dựng nhằm đo lường chất lượng sống người người bệnh tăng huyết áp Một số công cụ WHOQOLBREF Tổ chức Y tế giới phát triển từ năm 1991[81] với mục đích đo lường chất lượng sống cụ thể bốn lĩnh vực sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, quan hệ xã hội môi trường sống Bộ câu hỏi phiên tiếng Việt hoàn thiện ứng dụng rộng rãi Chất lượng sống 191 bệnh nhân tăng huyết áp Nam Brazil đánh giá thang cơng cụ WHOQOL-BREF cho thấy điểm trung bình chất lượng sống lĩnh vực sức khỏe dao động từ 59,7 đến 72,3 điểm [60] Nghiên cứu [3] thực 31 bệnh nhân tăng huyết áp Hóc Mơn TP.HCM năm 2012 cho thấy điểm trung bình chất lượng sống lĩnh vực sức khỏe tương đối thấp từ 41,5 đến 44,5 điểm Nghiên cứu xã Phước Lợi, huyện Bến Lức, tỉnh Long An, năm 2013 [17] thực 275 trường hợp bệnh nhân tăng huyết áp từ 50 tuổi trở lên cho thấy kết điểm trung bình chất lượng sống bốn lĩnh vực sức khỏe dao động từ 49,42 đến 64,12 điểm Nghiên cứu bệnh nhân tăng huyết áp quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 cho kết điểm trung bình chất lượng sống lĩnh vực sức khỏe dao động từ 52,8 đến 64,7 điểm [14] 124 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 79 F B Andrade, et al (2012) "Prevalence of overweight and obesity in elderly people from Vitoria-ES, Brazil" Cien Saude Colet 17(3), 749-756 80 WHO (2012) "WHO Global report: Mortality Attributable to Tobaco, Geneve, Switzerland." 81 WHO (2012) WHO Quality of Life - BREF (WHOQOL-BREF), Questionnaire, June 1997, Updated 1/10/2014 World Health Organization 82 World Health Organization (2012), The WHO STEPwise approach to noncommunicable disease risk factor surveillance (STEPS), www.who.int/chp/steps, 83 Son PT, Quang NN, Viet NL, Khai PG, Wall S, Weinehall L, Bonita R, Byass P (2012) Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a national survey J Hum Hypertens 2012; 26(4):268-80 84 Wan He, Mark N Muenchrath, Paul Kowal (2012) Shades of Gray: A Cross-Country Study of Health and Well-Being of the Older Populations in SAGE Countries, 2007–2010 International Population Reports, U.S Census Bureau, Washington 85 WORLD HEALTH ORGANIZATION (2012) WHO Quality of Life BREF (WHOQOL-BREF), Questionnaire, December 1996, Updated 2012 Geneva: WHO, 86 WHO (2012), Interesting facts about ageing, accessed 15/8/2012, http://www.who.int/ageing/about/facts/en/index.html, 87 A Henni (2013) Prevalence and issues of screening for alcohol consumption among elderly inpatients admitted to acute geriatric inpatient unit Geriatr Psychol Neuropsychiatr Vieil 11(1), pp 33-41 88 WHO (2013), A global brief on hypertension, accessed 11/5-2014, http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/79059/1/WHO_DCO_WHD_2013.2_eng pdf, 89 A Henni, et al (2013) "Prevalence and issues of screening for alcohol consumption among elderly inpatients admitted to acute geriatric inpatient unit" Geriatr Psychol Neuropsychiatr Vieil, 11(1), pp 33-41 90 Tran Thi Tuyet Nga (2013) Quality of life and its related factors of elderly in rural Vietnam A thematic paper submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of master of public health Mahidol University 91 Solah Rasheed, Robert T Woods (2013) "Malnutrition and quality of life in older people: A systematic review and meta-analysis" Ageing Research Reviews 12 (2), 561-566 92 CDC (2013) Adult Smoking, Focusing on People with Mental Illness 93 CDC (2014) "Alcohol and Public Health" http://www.cdc.gov/alcohol/faqs.htm#standDrink, 30/03/2014 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 125 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 94 S M Phillips, T R Wojcicki, E McAuley (2013) "Physical activity and quality of life in older adults: an 18-month panel analysis" Qual Life Res, 22, (7), 1647-54 95 M Zygmuntowicz, A Owczarek, A Elibol, J Chudek (2012) "Comorbidities and the quality of life in hypertensive patients" Pol Arch Med Wewn, 122, (7-8), 333-40 96 M S Kaplan, N Huguet, D Feeny, B H McFarland, R Caetano, J Bernier, N Giesbrecht, L Oliver, N Ross (2012) "Alcohol use patterns and trajectories of health-related quality of life in middle-aged and older adults: a 14year population-based study" J Stud Alcohol Drugs, 73, (4), 581-90 97 A E Fletcher, C J Bulpitt, J Tuomilehto, J Browne, A Bossini, K Kawecka-Jaszcz, P Kivinen, E O'Brien, J Staessen, L Thijs, O Vanska, H Vanhanen (1998) "Quality of life of elderly patients with isolated systolic hypertension: baseline data from the Syst-Eur trial Syst-Eur Trial Investigators" J Hypertens, 16, (8), 1117-24 98 M A Carvalho, I B Silva, S B Ramos, L F Coelho, I D Goncalves, J A Figueiredo Neto (2012) "Quality of life of hypertensive patients and comparison of two instruments of HRQOL measure" Arq Bras Cardiol, 98, (5), 442-51 99 M Klocek, K Kawecka-Jaszcz (2003) "[Quality of life in patients with essential arterial hypertension Part I: The effect o socio-demographic factors ]" Przegl Lek, Jakosc zycia chorych z pierwotnym nadcisnieniem ttniczym Czesc I: Wplyw czynnikow socjo-demograficznych., 60, (2), 92-100 100 M Klocek, K Kawecka-Jaszcz (2003) "[Quality of life in patients with essential arterial hypertension Part II: The effect of clinical factors]" Przegl Lek, Jakosc zycia chorych z pierwotnym nadcisnieniem tetniczym Czesc II: Wplyw czynnikow klinicznych., 60, (2), 101-6 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Phụ lục Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số phiếu: [ _] [ _] [ _] Ngày vấn: ……./…… /……… Điều tra viên: ……………………… BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Xin chào ông/bà; Nhằm phục vụ cho mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho bà cộng đồng, người cao tuổi địa bàn, tiến hành khảo sát chất lượng sống người cao tuổi bệnh tăng huyết áp yếu tố liên quan, để từ có biện pháp can thiệp thích hợp, hoạch định dịch vụ y tế, góp phần bảo vệ sức khỏe cho người cao tuổi ngày tốt Chúng cam đoan tất thông tin mà ông/bà cung cấp cho chúng tơi hồn tồn phục vụ mục đích nghiên cứu giữ bí mật Ơng/bà có quyền khơng trả lời câu hỏi mà ông/bà không muốn trả lời, ngừng tham gia vấn chừng Tuy nhiên, để đạt ý nghĩa khảo sát, hy vọng ông/bà tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi cách trung thực XÁC NHẬN ĐỒNG Ý TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Tôi tên: ……………………………………………………………………………… Địa nhà: Số nhà ………………… Ấp ……… Xã …………… Huyện ……… Tơi giải thích mục đích khảo sát tơi đồng ý trả lời vấn Ký tên: …………………………………………………… I Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Mã Nội dung câu hỏi CH A ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ - XÃ HỘI Trả lời A3 Ơng/bà sinh vào năm nào? Giới tính (ghi nhận theo quan sát) Ơng bà có theo tơn giáo khơng? A4 Ơng bà người dân tộc gì? A5 Xin cho biết tình trạng nhân ông/bà? A6 Trình độ học vấn ông bà? (Ghi chú: hệ 10 năm 1-4, 5-7, 8-10) A7 Xin cho biết ông/bà sống chung với ai? Hiện tại, ơng bà có cịn làm việc hay khơng? Thu nhập ơng bà từ nguồn nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) A1 A2 A8 A9 Mã TL ……………………… Nam Nữ Không tôn giáo Phật giáo Công giáo Cao đài Khác ………………… Kinh Hoa Khmer Khác ………………… Chưa kết Đã kết Góa Ly thân/ly dị Biết đọc biết viết Cấp Cấp Cấp Trên cấp Đang sống Sống với người thân Cịn làm Khơng làm C K Từ công việc Chu cấp Lương hưu, trợ cấp Khác ………………… Hộ nghèo (có sổ hộ nghèo) Hộ cận nghèo (có sổ hộ cận nghèo) Hộ khơng nghèo Có Khơng A10 Kinh tế gia đình ơng bà thuộc diện nào? A11 Tiền sử gia đình bị tăng huyết áp A12 Ông/bà phát bệnh tăng huyết áp rồi? …………… tháng …………… năm B TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CHUNG B1 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà có bị đợt bệnh/ốm khơng? Có Khơng II Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Ghi →B3 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM B2 Nếu có, ơng/bà bị bệnh/ốm lần? B3 lần lần lần >3 lần Sức khỏe yếu Sức khỏe trung bình Sức khỏe tốt Trong tháng vừa qua, Ơng/bà tự đánh giá tình trạng sức khỏe mức nào? C TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC C1 Ơng/bà có bác sĩ định phải Có dùng thuốc THA khơng? Khơng C2 Ơng/bà có uống thuốc THA theo Có định hướng dẫn bác sĩ Không không? C3 Trong tháng vừa qua, có ngày Có ơng/bà bỏ hay qn uống thuốc Khơng THA khơng? C4 Bác sĩ có u cầu ông/bà phải tái Có khám THA theo định kỳ không? Khơng C5 Ơng/bà có tái khám THA định kỳ Có theo yêu cầu bác sĩ Không không? D BỆNH MÃN TÍNH ĐI KÈM D1 Ngồi THA, bác sĩ/nhân Có viên y tế có nói ơng/bà bị Khơng bệnh khác khơng? D2 Nếu có, bệnh gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Đái tháo đường Lưu ý: đối chiếu với sổ Bệnh thận khám bệnh bệnh nhân Bệnh tim (nếu có) Từng bị tai biến mạch máu não Bệnh khớp Lú lẫn, giảm trí nhớ Khác ………………………… E SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ E1 Ơng/bà có sử dụng bảo Có hiểm y tế khơng? Khơng E2 Ơng bà sử dụng thẻ bảo hiểm y tế loại nào? Thẻ BH y tế tự nguyện (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Bảo hiểm cấp miễn phí Khác ………………………… III Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 2 →C4 →C4 2 2 C 1 1 1 →D1 →E1 K 2 2 2 2 C K 2 →Q1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Những câu hỏi sau hỏi ông/bà việc cảm nhận chất lượng sống khía cạnh khác sống ơng/bà Xin ơng/bà vui lịng trả lời tất câu hỏi Nếu ông/bà không câu trả lời mình, ơng/bà vui lịng chọn phương án ơng/bà cho thích hợp Phương án xem câu trả lời ông/bà Bây ông/bà tự tin, thoải mái nghĩ sống TRONG THÁNG QUA Q1 Trong tháng vừa qua, chất lượng sống Ông/bà đạt mức nào? Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt Q2 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà hài lịng sức khỏe mức nào? Rất khơng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng hài lịng Q3 Trong tháng vừa qua, Ông/bà bị đau ốm làm việc cần làm mức nào? Khơng có Hiếm Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xuyên Q4 Trong tháng vừa qua, Ông/bà cần đến hỗ trợ y tế mức để sống sống bình thường? Khơng cần Hiếm cần Thỉnh thoảng cần Cần nhiều Cần nhiều Q5 Trong tháng vừa qua, Ông/bà hưởng thụ sống mức nào? Hiếm Vừa phải Nhiều Rất nhiều Q6 Trong tháng vừa qua, Ông/bà cảm thấy đời có ý nghĩa đến mức nào? (Cuộc đời có giá trị, ý nghĩa khơng?) Khơng có Khơng ý nghĩa Ít ý nghĩa Có ý nghĩa Rất có ý nghĩa Cực kỳ ý nghĩa Q7 Trong tháng vừa qua, khả tập trung Ông/bà mức độ nào? (Tư duy, học tập, nhớ, tập trung) Không tập Kém tập trung Bình thường Tập trung tốt Tập trung trung tốt Q8 Trong tháng vừa qua, Ông/bà cảm thấy sống hàng ngày an tồn đến mức nào? (Về tự do, an toàn an ninh) Khơng an tồn Ít an tồn An tồn IV Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Rất an tồn Cực kỳ an toàn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Q9 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà đánh giá mơi trường sống tốt mức nào? (Ơ nhiễm/tiếng ồn/giao thơng/khí hậu.) Mơi trường Mơi trường Bình thường Mơi trường Mơi trường sống sống sống tốt sống tốt Q10 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà thấy có đủ lượng cho hoạt động ngày đến mức nào? Không đủ Gần đủ Vừa đủ Dư Rất dư Q11 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà hài lịng với ngoại hình mức nào? Rất khơng Khơng hài lịng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng hài lòng Q12 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà có đủ tiền tiêu xài nhằm đáp ứng nhu cầu hàng ngày khơng? Khơng đủ Gần đủ Vừa đủ Dư Rất dư Q13 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà có đủ thơng tin Ơng/bà cần cho sống ngày mức nào? Không đủ Gần đủ Vừa đủ Dư Rất dư Q14 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà có hội tham gia hoạt động vui chơi, giải trí? Hiếm Vừa phải Nhiều Q15 Trong tháng vừa qua, khả lại Ơng/bà mức nào? Khơng có Rất nhiều Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Dễ dàng Rất dễ dàng Q16 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà hài lịng giấc ngủ mức nào? Rất khơng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lòng hài lòng Q17 Trong tháng vừa qua, Ông/bà hài lòng khả thực hoạt động sống ngày mức nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường V Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Hài lịng Rất hài lịng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Q18 Trong tháng vừa qua, Ông/bà hài lịng khả làm việc mức nào? Rất khơng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lòng hài lòng Q19 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà hài lịng thân mức nào? Rất khơng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng hài lịng Q20 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà hài lòng mối quan hệ cá nhân mức nào? Rất khơng Khơng hài lịng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng hài lòng Q22 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà hài lịng với giúp đỡ từ phía bạn bè mức nào? Rất khơng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng hài lịng Q23 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà hài lòng với điều kiện nơi bác sinh sống mức nào? Rất khơng Khơng hài lịng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng hài lòng Q24 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà hài lịng với khả tiếp cận dịch vụ y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe mức nào? Rất khơng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng hài lịng Q25 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà hài lịng việc lại mức nào? (Giao thơng vận tải) Rất khơng Khơng hài lịng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng hài lòng Q26 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà có thường xun có cảm xúc tiêu cực (như buồn chán, thất vọng, lo lắng…)? Khơng có Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên VI Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Rất thường xuyên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM F THÓI QUEN HÚT THUỐC LÁ F1 Trong tháng vừa qua, Ơng/bà có hút thuốc (như: thuốc điếu, thuốc rê, thuốc lào…) khơng? F2 Nếu có, ơng/bà có hút thuốc ngày khơng? F3 Ơng/bà thường hút loại thuốc nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) F4 F5 Tính trung bình, ơng/bà hút điếu ngày? (Ghi lại cho loại) (Mã 00 cho khơng sử dụng) Ơng/bà cho biết lý ơng/bà hút thuốc lá? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) G THĨI QUEN UỐNG RƯỢU BIA G1 Trong tháng vừa qua, ơng/bà có uống rượu/bia (như: loại bia, rượu đế, rượu tây, rượu vang, kể rượu trái cây…) không? G2 Xin cho biết mức độ uống rượu/bia ông/bà tháng vừa qua? G3 Trong lần có uống rượu/bia, ơng/bà thường uống bao nhiêu? ly chuẩn ≈ lon/chai bia 330ml ≈ 30ml rượu mạnh (400) ≈ 60ml rượu khai vị (300) ≈ 120ml rượu vang (Lưu ý: Mỗi ly chuẩn chứa 10 gram Ethanol) (Sử dụng thẻ hướng dẫn PV) G4 Ơng/bà cho biết lý ơng/bà uống rượu/bia khơng? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) VII Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Đang hút Đã bỏ Khơng hút Có Khơng Thuốc Thuốc vấn tay (thuốc rê) Thuốc lào Khác ……… ………… Thuốc Thuốc vấn tay (thuốc rê) Thuốc lào Khác ……… ………… Giao tiếp, xã giao Buồn phiền, lo âu Căng thẳng, stress Nghiện Khác ……… ………… C K 2 2 C K 2 2 Có Đã bỏ Không lần/tháng 2-4 lần/tháng ≥5 lần/tháng ly chuẩn 2-3 ly chuẩn ly chuẩn ≥5 ly chuẩn 3 Giao tiếp, xã giao Buồn phiền, lo âu Căng thẳng, stress Nghiện Khác ……… ………… C 1 1 K 2 2 →G1 →G1 →H1 →H1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM H THÓI QUEN TẬP THỂ DỤC H1 Trong tháng vừa qua, ơng/bà có tập thể dục không? H2 Xin cho biết mức độ tập thể dục ơng/bà tháng vừa qua? H3 Tính trung bình, thời gian tập thể dục ngày ơng/bà bao nhiêu? Xin ơng/bà cho biết, hình thức tập thể dục ông bà mức nào? (Sử dụng thẻ hướng dẫn PV) H4 H5 Có Đã bỏ Không Thỉnh thoảng Thường xuyên (hàng ngày)

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Bộ Y tế, WHO (2010) "Điều tra toàn cầu về sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành (GATS) Việt Nam ". Hội nghị triển khai luật phòng chống tác hại của thuốc lá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra toàn cầu về sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành (GATS) Việt Nam
1. Nguyễn Quốc Anh (2005) Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hiện đang áp dụng.Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Ủy Ban dân số, gia đình và trẻ em - trung tâm thông tin, Hà Nội Khác
2. Lê Vũ Anh (2010) Xây dựng mô hình nâng cao sức khỏe người cao tuổi thông qua sự tham gia tích cực trong một chương trình can thiệp Y tế công cộng ở Tiền Hải, Thái Bình,. Báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học toàn quốc Hội Y tế công cộng Việt Nam lần thứ VI, Nha Trang, Khánh Hòa, tr. 128-141 Khác
3. Huỳnh Ngọc Vân Anh, Tô Gia Kiên, Tô Gia Quyền, Đỗ Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thu Sương, Lê Anh Tuấn, Mai Chí Công (2012) Độ tin cậy và tính giá trị của WHOQOL-BREF ở người lớn tuổi có huyết áp bình thường và huyết áp cao. Tạp chí Y học TP.HCM - Tập 6 - Phụ bản số 1 (tr.356-364) Khác
4. Bộ Y tế và Tổng cục thống kê (2003) Báo cáo kết quả điều tra y tế quốc gia 2001 - 2002. Nhà xuất bản Y học, chủ biên, Hà Nội Khác
5. Bộ Y tế (2010) Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp (Phụ lục 2: Quy trình đo huyết áp đúng) Khác
8. Bộ Y tế (2010) Điều tra toàn cầu về sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành (GATS) Việt Nam năm 2010. Hội nghị triển khai luật phòng chống tác hại của thuốc lá chủ biên, Hạ Long - Việt Nam Khác
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Tổng cục thống kê (2011) Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Cấu trúc tuổi- giới tính và tình trạng hôn nhân của dân số Việt Nam. Hà Nội Khác
10. Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá quốc gia (VINACOSH) (2012) Hướng dẫn xây dựng trường Đại học, Cao đẳng, Học viện không khói thuốc lá, Hà Nội Khác
11. Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống tăng huyết áp (2012) Giáo dục Sức Khỏe – Vai trò quan trọng trong kiểm soát Tăng huyết áp Khác
12. Đàm Viết Cương (2006) Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở Việt Nam. Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Hà nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w