Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM NGUYỄN DUY TÀI KHẢO SÁT TÁC DỤNG CẢI THIỆN SUY GIẢM TRÍ NHỚ CỦA CÁC CAO CHIẾT CỒN TỪ HAI LOÀI THẠCH TÙNG THUỘC HỌ LYCOPODIACEAE TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM NGUYỄN DUY TÀI KHẢO SÁT TÁC DỤNG CẢI THIỆN SUY GIẢM TRÍ NHỚ CỦA CÁC CAO CHIẾT CỒN TỪ HAI LOÀI THẠCH TÙNG THUỘC HỌ LYCOPODIACEAE TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành : Y Học Cổ Truyền Mã số đào tạo: 60 72 60 Người hướng dẫn khoa học: P S TS DS TRẦN C N UẬN TS S N UYỄN TH S N Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực Và chƣa đƣợc công bố cơng trình TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Nguyễn Duy Tài MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Suy giảm trí nhớ theo quan điểm Y học đại: 1.1.1 Đại cƣơng: 1.1.3 Giải phẫu thần kinh thần kinh sinh học nhớ: .3 1.1.4 Phân loại .4 1.1.5 Dịch tễ học 1.1.6 Di truyền .5 1.1.7 Đánh giá rối loạn trí nhớ 1.1.8 Bệnh thần kinh liên quan suy giảm trí nhớ 1.1.9 Lâm sàng: 1.1.10 Cận lâm sàng: 1.1.11 Điều trị: 1.1.12 Tiên lƣợng 16 1.1.13 Định hƣớng tƣơng lai .16 1.2 Suy giảm trí nhớ theo quan niệm Y Học Cổ Truyền: 16 1.2.1 Đại cƣơng: 16 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh: .17 1.2.3 Bệnh cảnh lâm sàng 19 1.2.4 Điều trị: 19 1.3 Dƣợc liệu đƣợc nghiên cứu 20 Tổng quan Lycopodiaceae .20 Thạch tùng răng: 23 Râu rồng .24 Huperzin A: 26 1.4 Acetylcholinesterase: 29 Bản chất: .29 Cơ chế phản ứng: 30 1.5 Các mơ hình thực nghiệm khảo sát tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ: 31 Mơ hình mê cung chữ Y (Y-maze Task) 31 Mơ hình khám phá vật thể lạ 31 Mơ hình tìm nƣớc (Water Finding Task) 32 Mơ hình ma trận nƣớc (Morris water maze) 32 Mơ hình ma trận nhánh: 33 Thử nghiệm tránh né thụ động 33 Mơ hình thiết lập hành vi: 34 1.6 Các công trình nghiên cứu cải thiện suy giảm trí nhớ: 35 Trên giới: 35 Trong nƣớc: 36 CHƢƠNG 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 Đối tƣợng nghiên cứu: 38 Nguyên liệu: .38 Dụng cụ-Thiết bị: .38 Hóa chất: .39 Động vật nghiên cứu: 39 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 39 Phƣơng pháp chiết suất bào chế cao: .39 Phƣơng pháp khảo sát tiêu chuẩn chất lƣợng cao: .40 Phƣơng pháp nghiên cứu độc tính cấp súc vật thực nghiệm: 41 Phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ cao Thạch tùng Râu rồng chuột thí nghiệm: 42 2.3 Phƣơng pháp xử lý thống kê số liệu thực nghiệm: 46 CHƢƠNG 3.1 KẾT QUẢ 47 Phƣơng pháp thử tinh khiết: 47 Độ ẩm:……… .47 Độ tro:……… .47 3.2 Độc tính cấp: 48 Thạch tùng răng: 48 Râu rồng: 50 3.3 Mơ hình cải thiện suy giảm trí nhớ: 51 Mơ hình Mê cung bơi: 51 Mô hình ma trận nhánh: 57 CHƢƠNG ÀN LU N 64 4.1 Độ tinh khiết dƣợc liệu: 64 4.2 Độc tính cấp dƣợc liệu: 64 4.3 Bàn luận liều tƣơng đối an toàn 65 4.4 Tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ chuột thực nghiệm: 65 Mơ hình mê cung bơi: 66 Mơ hình ma trận nhánh: 67 4.5 Những giá trị đề tài: 67 KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Y học cổ truyền YHCT Y học đại YHHĐ Mini Mental State Examination MMSE Positron emission tomography PET Single photon emission computed tomography SPECT Alzheimer‟s Disease Assessment Scale ADAS-Cog Acetylcholinesterase AChE DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Bảng hàm lƣợng huperzin A 26 Bảng 3.1 Độ ẩm Dƣợc liệu 47 Bảng 3.2 Độ ẩm cao 47 Bảng 3.3 Độ tro Thạch tùng 47 Bảng 3.4 Độ tro Râu rồng 48 Bảng 3.5 Xác định LD50 Thạch tùng 48 Bảng 3.6 Xác định LD50 Râu rồng 50 Bảng 3.7 Tiềm thời chuột tìm đến chân đế (giây) 51 Bảng 3.8 Thời gian chuột bơi vùng có phao (giây) 53 Bảng 3.9 Tiềm thời chuột tìm đến chân đế (giây) 55 Bảng 10 Thời gian chuột bơi vùng có phao (giây) 56 Bảng 3.11 Kết mơ hình ma trận nhánh chuột dùng scopolamin 57 Bảng 3.12 Số lỗi chuột mắc phải 60 Bảng 3.13 Thời gian chuột vào hết tất cửa có đặt mồi (giây) 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh chứng Si ngốc Kiện vong 19 Hình 1.2 Vị trí phân loại Lycopodiaceae 20 Hình 1.3 Thạch tùng (nguồn: tác giả chụp) 23 Hình 1.4 Râu rồng (nguồn: tác giả chụp) 25 Hình1 Công thức cấu tạo huperzin A 26 Hình 1.6 Acetylcholinesterase 30 Hình 1.7 Cơ chế phản ứng Acetylcholinesterase 30 Hình 1.8 Mơ hình mê cung chữ Y (nguồn: internet) 31 Hình 1.9 Mơ hình né trách thụ động (nguồn: tác giả chụp) 33 Hình 1.10 Mơ hình thiết lập hành vi (nguồn: internet) 34 Hình 2.1 Mơ hình mê cung bơi (nguồn: tác giả chụp) 43 Hình 2.2 Ma trận nhánh (nguồn: tác giả chụp) 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện giới, dân số có xu hƣớng già hóa Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung Năm 1989, tỷ lệ ngƣời cao tuổi Việt Nam chiếm 7,2% dân số; năm 2007 9,45% Sa sút trí tuệ (SSTT) tăng dần theo tuổi Vào khoảng 40 tuổi, tỷ lệ SSTT chiếm 0,1% dân số; đến 65 tuổi, tỷ lệ 5-8%; sau năm 75 tuổi tăng lên 15-20% 85 tuổi, tỷ lệ SSTT đạt đến 25-50% dân số [3] Mặt khác, nay, chƣa có phƣơng pháp chữa lành SSTT Tuy nhiên, phát điều trị bệnh sớm thuốc ức chế men acetylcholinesterase nhƣ donepezil (Aricept), rivastigmin (Exelon), galantamin (Reminyl)…, thuốc chống oxy hóa nhƣ vitamin E, ginko biloba… làm chậm diễn tiến bệnh [6] Do việc tìm phƣơng thuốc để điều trị bệnh mục tiêu nhiều nhà nghiên cứu Một lĩnh vực thu hút nhà khoa học việc ứng dụng nghiên cứu thảo dƣợc điều trị bệnh Huperzin chất ức chế acetylcholinesterase có nguồn gốc từ thảo dƣợc đƣợc nghiên cứu viện dƣợc liệu Thƣợng Hải, viện Hàn lâm khoa học Trung quốc vào năm 1986 Đến năm 1996, Huperzin A đƣợc đƣa vào sử dụng Trung Quốc đƣợc bán thị trƣờng Mỹ nhƣ bổ sung chế độ ăn uống năm 1999 Kế thừa kết nghiên cứu trên, với mong muốn tìm kiếm thuốc từ thảo dƣợc Việt Nam có tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ, đề tài nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết cồn từ hai loài Thạch tùng thuộc họ Lycopodiaceae chuột nhắt trắng đƣợc hình thành Câu hỏi nghiên cứu: Cao chiết cồn từ hai lồi Thạch tùng có khả cải thiện đƣợc suy giảm trí nhớ chuột nhắt trắng hay không? 59 + Thời gian chuột vào cửa có đặt mồi lơ điều trị T1-2 (lơ chuột uống scopolamin cao Thạch tùng với liều 0,266 g/kg) nhanh gấp 1,2 lần so với lô bệnh lý (lô uống scopolamin nƣớc cất) không thay đổi so với lô chứng sinh lý (lô chuột uống nƣớc cất) Kết chứng minh cao Thạch tùng liều 0,266 g/kg có tác dụng cải thiện trí nhớ chuột bị suy giảm trí nhớ khơng có tác dụng cải thiện trí nhớ chuột bình thƣờng + Thời gian chuột vào cửa có đặt mồi lô điều trị T2-1 (lô chuột uống scopolamin cao Râu rồng với liều 0,171 g/kg) nhanh gấp 1,5 lần so với lô bệnh lý (lô uống scopolamin nƣớc cất) nhanh gấp 1,2 lần so với lô chứng sinh lý (lô chuột uống nƣớc cất) Điều chứng minh cao Râu rồng với liều 0,171 g/kg có tác dụng cải thiện trí nhớ chuột suy giảm trí nhớ chuột bình thƣờng + Thời gian chuột vào cửa có đặt mồi lô điều trị T2-2 (lô chuột uống scopolamin cao Râu rồng với liều 0,085 g/kg) nhanh gấp 1,3 lần so với lô bệnh lý (lô chuột uống scopolamin nƣớc cất) không thay đổi so với lô chứng sinh lý Kết chứng minh cao Râu rồng với liều 0,085 g/kg có tác dụng cải thiện trí nhớ chuột bị suy giảm trí nhớ khơng có tác dụng chuột bình thƣờng Tóm lại, với mơ hình thời gian chuột vào cửa có đặt mồi cho thấy cao Thạch tùng với liều 0,533 g/kg; 0,266 g/kg cao Râu rồng với liều 0,171 g/kg; 0,266 g/kg có tác dụng cải thiện trí nhớ chuột bệnh lý Cao Râu rồng với liều 0,171 g/kg có tác dụng cải thiện trí nhớ chuột bệnh lý bình thƣờng 60 * Số lỗi chuột mắc phải Bảng 3.12 Số lỗi chuột mắc phải Chứng sinh lý 2,25± 1,04# Bệnh lý 6,88± 1,46 T1-1 1,63± 1,06# T1-2 4± 1,07# T2-1 1,45± 1,04# T2-2 3,38± 0,52# (*) p