1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chẩn đoán đột biến gen fmr1 gây hội chứng nhiễm sắc thể x dễ gãy

92 67 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐÀO THANH HIỀN CHẨN ĐOÁN ĐỘT BIẾN GEN FMR1 GÂY HỘI CHỨNG NHIỄM SẮC THỂ X DỄ GÃY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐÀO THANH HIỀN CHẨN ĐOÁN ĐỘT BIẾN GEN FMR1 GÂY HỘI CHỨNG NHIỄM SẮC THỂ X DỄ GÃY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC Chuyên ngành : XÉT NGHIỆM Y HỌC Mã số : 60 72 03 33 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.BS TRẦN THIỆN TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu hồn tồn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả ĐÀO THANH HIỀN MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỘI CHỨNG NST X DỄ GÃY 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử phát 1.1.3 Một số khái niệm tình trạng chậm phát triển trí tuệ mối liên quan đến hội chứng NST X dễ gãy 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng hội chứng NST X dễ gãy 1.1.5 Cơ chế sinh đột biến FMR1 10 1.1.6 Đối tượng cần xét nghiệm chẩn đoán 21 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NST X DỄ GÃY 22 1.2.1 Các phương pháp chẩn đoán 22 1.2.2 Kỹ thuật FMR1 PCR 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 26 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU LÀ CÁC NGƯỜI THÂN CỦA HỌC SINH CPTTT 26 2.4 CỠ MẪU 26 2.5 KỸ THUẬT CHỌN MẪU .27 2.6 TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU 29 2.6.1 Tiêu chí đưa vào 29 2.6.2 Tiêu chí loại 29 2.7 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 30 2.8 KỸ THUẬT FMR1 PCR XÁC ĐỊNH SỐ LẦN LẶP LẠI CGG 30 4.3.1 Nguyên tắc 30 4.3.2 Quy trình 30 4.3.3 Dụng cụ 31 4.3.4 Hóa chất 31 4.3.5 Kỹ thuật 31 2.9 KIỂM SOÁT SAI LỆCH 37 2.9.1 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 37 2.9.2 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 38 2.10 Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .41 3.2 KẾT QUẢ KỸ THUẬT FMR1 PCR .42 3.2.1 Kết ly trích DNA 42 3.2.2 Kết điện di máy ABI 3130 43 3.2.3 Kết phân tích phần mềm GeneMarker v.2.6.0 44 3.3 TẦN SUẤT VÀ TỈ LỆ CÁC BẤT THƯỜNG VỀ SỐ LẦN LẶP LẠI BỘ BA CGG 48 3.3.1 Tần suất trẻ có bất thường số lần lặp lại CGG 48 3.3.2 Tỉ lệ trẻ có bất thường số lần lặp lại CGG số trẻ CPTTT 49 3.3.3 Tỉ lệ trẻ bất thường số lần lặp lại CGG theo mức độ CPTTT 49 3.4 MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT TRONG NGHIÊN CỨU 50 CHƯƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 SO SÁNH KỸ THUẬT FMR1 PCR VỚI CÁC KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN KHÁC .56 4.1.1 Hạn chế phương pháp chẩn đoán NST X dễ gãy 56 4.1.2 Ưu điểm kỹ thuật FMR1 PCR 57 4.1.3 Một số hạn chế FMR1 PCR 60 4.2 TẦN SUẤT VÀ TỈ LỆ CÁC BẤT THƯỜNG VỀ SỐ LẦN LẶP LẠI BỘ BA CGG 61 4.3 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT TRONG NGHIÊN CỨU 63 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC VIII DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ tiếng Việt CPTTT : Chậm phát triển trí tuệ NST X : Nhiễm sắc thể X Từ tiếng Anh AGG : Adenine – Guanine – Guanine CGG : Cytosine – Guanine – Guanine DNA : Deoxynucleic acid FMR1 : Fragile X Mental Retardation FMRP : Fragile X Mental Retardation Protein FXPOI : Fragile X-associated primary ovarian insufficiency FXTAS : Fragile X-associated tremor/ataxia syndrome IQ : Intelligent Quotient mRNA : Messenger Ribonucleic acid PCR : Polymerase chain reaction CGG RP PCR : Cytosine - Guanine - Guanine Repeat Primed Polymerase chain reaction GS PCR : Gene Specific Polymerase chain reaction FMR1 PCR : Fragile X Metal Retardation Polymerase chain reaction TRP PCR : Triplet Repeat Primed Polymerase chain reaction DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 : Nhiễm sắc thể X bình thường nhiễm sắc thể X dễ gãy Hình 1.2 : Các dạng bất thường số lần lặp lại CGG gen FMR1 11 Hình 1.3 : Đột biến gen FMR1 di truyền liên quan đến NST X 13 Hình 1.4 : Đột biến gen FMR1 gây ức chế khả tổng hợp protein FMRP 18 Hình 1.5 : Kỹ thuật FMR1 PCR 25 Hình 3.1 : Kiểm tra thang đo ROX 1000 Size Ladder 44 Hình 3.2 : Kết phân tích bệnh nhân nam 47 Hình 3.3 : Kết phân tích bệnh nhân nữ đồng hợp tử 47 Hình 3.4 : Kết phân tích bệnh nhân nữ dị hợp tử 48 Hình 3.5 : Kết phân tích mẫu FE2343 51 Hình 3.6 : Kết phân tích mẫu FE2345 53 Hình 3.7 : Kết phân tích mẫu FE2330 54 Hình 3.8 : Kết phân tích mẫu FE2336 55 Hình 4.1 : Độ nhạy phương pháp CGG RP PCR 58 Hình 4.2 : CGG RP PCR cho phép phân biệt thể đồng hợp tử dị hợp tử giới nữ 59 Hình 4.3 : Tổng thời gian chẩn đoán kỹ thuật FMR1 PCR 60 Hình 4.4 : Số AGG diện chuỗi CGG mẫu FE2343 64 Hình 4.5 : Số AGG diện chuỗi CGG mẫu FE2345 66 Hình 4.6 : Hình ảnh phân tích đoạn gen đặc hiệu bệnh nhân FE2330 người mẹ FE2336 68 DANH MỤC BẢNG – SƠ ĐỒ Trang Bảng 1.1 : Nguy đột biến hoàn toàn trẻ nam tùy thuộc số lần lặp lại ba CGG người mẹ 14 Bảng 2.1 : Danh sách 19 trường đưa vào nghiên cứu 28 Bảng 2.2 : Thành phần kit AmplideX PCR/CE FMR1 33 Bảng 2.3 : Chuẩn bị thành phần phản ứng FMR1 PCR 34 Bảng 2.4 : Chu trình nhiệt phản ứng PCR đặc hiệu gen (A) phản ứng CGG RP PCR (B) 35 Bảng 3.1 : Nồng độ độ tinh mẫu DNA tách từ máu ngoại vi bệnh nhân 42 Bảng 3.2 : Tổng hợp kết phân tích từ phần mềm GeneMarkerv.2.6.0 45 Bảng 3.3 : Tần suất trẻ có bất thường số lần lặp lại CGG 48 Bảng 3.4 : Tỉ lệ trẻ có bất thường số lần lặp lại CGG số trẻ CPTTT 49 Bảng 3.5 : Tỉ lệ bất thường số lần lặp lại CGG theo mức CPTTT 49 Sơ đồ 1.1 : Cơ chế dẫn đến đột biến gen FMR1 20 Sơ đồ 1.2 : Các đối tượng cần xét nghiệm chẩn đoán đột biến gen FMR1 21 Sơ đồ 2.1 : Quy trình ly trích DNA 32 BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH T T TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Hội chứng nhiễm sắc thể X dễ gãy Fragile X syndrome Chậm phát triển trí tuệ Intellectual disability Chậm phát triển tâm thần Mental retardation Thương số trí tuệ Intelligent Quotient Gen đột biến hoàn toàn Full mutation gene Gen tiền đột biến Premutation gene Gen thuộc vùng trung gian Intermediate gene Suy buồng trứng sớm liên quan đến hội chứng nhiễm sắc thể X dễ gãy Fragile X-associated primary ovarian insufficiency Hội chứng run rẩy/mất điều hòa liên Fragile X-associated quan nhiễm sắc thể X dễ gãy tremor/ataxia syndrome Chứng rối loạn phổ tự kỷ Autism Spectrum 10 Disorders Phản ứng chuỗi polymerase đặc 11 Gene specific PCR hiệu gen Phản ứng chuỗi polymerase sử CGG Repeat-Primed PCR 12 dụng đoạn mồi đặc hiệu vùng lặp lại CGG 13 Điện di mao quản Capillary electrophoresis 68 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TRƯỜNG HỢP 3: Bệnh nhân FE2330: Nguyễn P B K., nam, sinh năm 2002 Bệnh nhân FE2330 mang gen FMR1 bình thường với số lần lặp lại CGG 28 lần Tuy nhiên bệnh nhân có mẹ mang gen thuộc thể trung gian với 54 lần lặp lại CGG Hình ảnh phân tích cho thấy người mẹ khơng có ba AGG “gián đoạn” diện xen kẽ chuỗi CGG tiên tiếp (Hình 4.6) Nguời mẹ mang gen thuộc thể trung gian với 54 CGG, thể khơng ổn định, tăng lên giảm truyền qua hệ sau Trong trường hợp này, số lượng CGG giảm truyền từ người mẹ sang trai nên người trai có số lần lặp lại CGG bình thường Tuy nhiên, trình thăm khám lâm sàng, biết bệnh nhân FE2330 có người chị gái có tình trạng chậm phát triển so với bạn bè lứa Vì vậy, nên đề nghị xét nghiệm xác định số lần lặp lại CGG cho người chị gái A - Hình ảnh phân tích đoạn gen đặc hiệu bệnh nhân FE2330 69 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM B - Hình ảnh phân tích đoạn gen đặc hiệu mẹ bệnh nhân FE2330 Hình 4.6: Hình ảnh phân tích đoạn gen đặc hiệu bệnh nhân FE2330 28CGG (A) người mẹ FE2336 (cả khơng có AGG xen kẽ chuỗi CGG) Đối với trường hợp bệnh nhân FE2330, cần quan tâm vấn đề sau: 1/ Bệnh nhân FE2330: số lần lặp lại CGG hồn tồn bình thường lại khơng có diện AGG chuỗi CGG bệnh nhân có mẹ mang gen thuộc thể trung gian nên cần quan tâm cấu trúc chế chép DNA bệnh nhân có thật ổn định hay khơng Nếu có thể, cần theo dõi bệnh nhân trưởng thành, lập gia đình sinh Nếu bệnh nhân có sinh gái cần xét nghiệm phân tích gen FMR1 gái để đánh giá mức độ ổn định gen 2/ Người mẹ bệnh nhân FE2330: người mẹ mang gen thuộc thể trung gian số lần lặp lại CGG nằm mức giới hạn cao thể trung gian 54 lần (thể trung gian có 45-54 CGG), gần với thể tiền đột biến Thêm vào 70 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM đó, người mẹ khơng có diện AGG xen kẽ chuỗi CGG nên cần theo dõi nhằm đánh giá khả có bị hội chứng suy buồng trứng sớm (FXPOI) hay không 3/ Cần tư vấn tiến hành phân tích gen FMR1 người chị gái bệnh nhân FE2330 người chị có biểu chậm phát triển em trai Do cần đánh giá xem trình di truyền từ mẹ sang gái có xảy ổn định dẫn đến mở rộng đoạn CGG người gái hay không 71 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM KẾT LUẬN Qua kết điều tra nghiên cứu 8.339 học sinh tiểu học thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 9/2015 đến tháng 9/2016, rút kết luận sau: 1/ Bước đầu ứng dụng thành công kỹ thuật FMR1 PCR, cụ thể phương pháp CGG RP PCR việc xác định xác số lần lặp lại ba CGG gen FMR1, xác định số lượng ba “gián đoạn” AGG diện xen kẽ chuỗi CGG Dựa vào số lượng xác ba CGG, đánh giá tình trạng gen FMR1 bình thường hay bất thường, đánh giá mức độ bất thường gen thể trung gian, tiền đột biến hay đột biến hoàn toàn Dựa vào số ba AGG “gián đoạn” có diện xen kẽ chuỗi CGG, đánh giá tình trạng ổn định gen, nguy mở rộng chuỗi CGG hệ sau Những kết thu từ phương pháp không hỗ trợ cho lâm sàng việc đánh giá tình trạng bệnh thân bệnh nhân mà cung cấp cho lâm sàng nhiều thơng tin bổ ích cho việc tư vấn di truyền gia đình bệnh nhân dự báo nguy tiềm ẩn tương lai 2/ Tần suất trẻ có bất thường số lần lặp lại ba CGG số học sinh tiểu học thành phố Hồ Chí Minh 0,024%, số trẻ nam 0,046%, số trẻ nữ 0% Tỉ lệ trẻ có bất thường số lần lặp lại ba CGG số trẻ CPTTT 2%, số trẻ nam CPTTT 2,94%, số CPTTT mức độ vừa 8% Hai trường hợp bất thường số lần lặp lại CGG thể tiền đột biến, với trường hợp có diện AGG, trường hợp có AGG xen kẽ chuỗi CGG 72 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Có trường hợp bình thường số CGG khơng có AGG “gián đoạn” diện xen kẽ Và trường hợp có mẹ mang gen thuộc thể trung gian diện AGG 73 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM KIẾN NGHỊ Từ kết đề tài nghiên cứu, đề xuất số khuyến nghị sau: 1/ Với nhiều ưu điểm, kỹ thuật FMR1 PCR (cụ thể phương pháp CGG RP PCR) nên triển khai rộng rãi sở nghiên cứu bệnh viện, góp phần chẩn đốn sớm xác trường hợp CPTTT đột biến gen FMR1, hỗ trợ tư vấn di truyền trường hợp tiền đột biến thể trung gian, từ góp phần giảm tỉ lệ sinh CPTTT, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Cần tiếp tục nghiên cứu đồng thời khắc phục hạn chế tồn để kỹ thuật CGG RP PCR ứng dụng ngày rộng rãi dễ dàng chẩn đoán bệnh 2/ Cần phổ biến kiến thức phát sớm thái độ xử trí trẻ CPTTT cho nhân viên y tế sở bậc phụ huynh Từng bước phát triển hệ thống hỗ trợ can thiệp sớm cho trẻ CPTTT nhằm tạo điều kiện cho phát triển tối đa chức trí tuệ khả thích ứng sống xã hội trẻ I Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lương Thị Lan Anh (2003), Nghiên cứu tần suất chậm phát triển tâm thần có tính gia đình bất thường nhiễm sắc thể hội chứng Fragile X hai vùng dân cư, Đại học Y Hà Nội Lương Thị Lan Anh, Phan Thị Hoan, Bruce Bennets cộng (2008), “Ứng dụng kỹ thuật phân tích kích thước đoạn gen để nghiên cứu đột biến FMR1 gây hội chứng Fragile X”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, Viện Cơng nghệ sinh học, tập 6(1), tr 35-41 Bộ Y Tế (2008), “Tài liệu số 14: Phục hồi chức trẻ chậm phát triển trí tuệ”, Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội Hà Thị Minh Thi (2008), Nghiên cứu tần suất số nguyên nhân di truyền trẻ chậm phát triển tâm thần thành phố Huế, Đại học Y Huế Hà Thị Minh Thi, Nguyễn Viết Nhân, Trần Thị Thanh Hương, Nguyễn Hoàng Lộc (2008), “Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử chẩn đoán hội chứng nhiễm sắc thể X dễ gãy”, Tạp chí Nghiên cứu y học, Đại học Y Hà Nội, tập 58(5), tr 18-23 II Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU TIẾNG ANH Allen F., Harold A.P (1994), Diagnostic and statistical mannual of mental disorders:DSM-IV, American Psychiatric Association, Washington (DC), 4th ed, pp 39-46 Asuragen (2016), “AmplideX PCR/CE FMR1 kit Instructions for Use”, Asuragen Inc, pp 1-29 Brenda F., Liane A., Amy C (2012), “Genetic Counseling and Testing for FMR1 Gene Mutations: Practice Guidelines of the National Society of Genetic Counselors”, Genet Counsel, National Society of Genetic Counselors Bridgette L.T., Svetlana V Shinkareva, Sara C Deal, et al (2013), “Biobehavioral indicators of social fear in young children with fragile X syndrome”, Am J Intellect Dev Disabil, 118(6), pp 447-459 10.Brown W.T (2002), Fragile X syndrome:Diagnosis, treatment, and research, The Johns Hopkins University Press, Baltimore and London, pp 110-135 11.Daily D.K., Ardinger H.H., Holmes G.E (2000), “Identification and evaluation of mental retardation”, American family physician, 61(4), pp 1059-67, 1070 12.Daniel J W (2005), “Diagnosis and management of fragile X syndrome”, American Family Physician, 72, pp 111-113 13.De Vries B.B., et al (1996), “Variable FMR1 gene methylation of large expansions leads to variable phenotype in three males from one fragile X family”, Genet Med, 33(12), pp 1007-10 III Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 14.Drew C J., Hardman M.L., Logan D.R (1996), Mental retardation: A life cycle approach, 6th ed, Prentice Hall 15.Eichler E.E., et al (1994), “Length of uninterrupted CGG repeats determines instability in the FMR1 gene”, Nat Genet, 8(1), pp 88-94 16.Emmanuel P (2012), “Fragile X syndrome: The FMR1 CGG repeat distribution among world populations”, Annual of Human Genetics, 76, pp 178-191 17.Fernandez C., et al (2009), “Expansion of an FMR1 grey-zone allele to a full mutation in two generations”, Mol Diagn, 11(4), pp.306-310 18.Francois R., et al (2011), “The fragile X mental retardation syndrome 20 years after the FMR1 gene discovery: An expanding universe of knowledge”, The Clinical Biochemist Review, Australian Association of Clinical Biochemists, 32, pp.135-154 19.Gelehrter T.F., Francis S.C (1998), Principles of medical genetics, Lippincott Williams & Wilkins, Baltimore, Sub edition 20.Hagerman R.J (2002), “The Fragile X Premutation: into the phenotypic fold”, Curr Opin Genet Dev, 12, pp 278-283 21.Hansen W (2015), “Fragile X mental retardation protein: from autism to neurodegenerative disease”, Frontiers in Cellular Neuroscience, Opinion Article 22.Howard-Peebles P.N (1999), “Fragile X: from cytogenetics to molecular genetics”, The principles of clinical cytogenetics, Humana Press, New Jersey, pp 425-442 IV Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 23.Jakala P (1997), “Fragile X: Neuropsychological test performance, CGG triplet repeats lengths, and hippocampal volumes”, The American society for clinical investigation, 3(2), pp 331-338 24.James S (2009), In pursuit of the gene: from Darwin to DNA, Harvard University Press, ISBN 0674034910, pp 155-158 25.Jane E.R., Bridgette L.T., Marissa R., Samuel D McQuillin, Deborah D H (2014), “Temperament factor structure in fragile X syndrome: The children’s behavior questionaire”, Res Dev Disabil, 35(2), pp.563-571 26.Joseph H H., Robert A S (2011) “Clinical report – Health supervision for children with fragile X syndrome”, The American Academy of Pediatrics, pp 994-1006 27.Kronquist K.E., Sherman S.L., Spector E.B (2008), “Clinical significance of tri-nucleotide repeats in Fragile X testing: a clarification of American College of Medical Genetics guidelines”, Genet Med, 10, pp 845-847 28.Liangjing C (2010), “An Information-Rich CGG Repeat Primed PCR That Defect the Full Range of Fragile X Expanded Alleles and Minimizes the Need for Southern Blot Analysis”, Molecular Diagnostics, American Society for Investigative Pathology and the Association for Molecular Pathology, 12(5), pp.589-600 29.Lynn B J (2000), “Medical Genetics”, Mosby, pp 99-102 30.Lubs H.A (1969), “A marker X chromosome”, AmJ Hum Genet, 21(3), pp 231-244 31.Luckasson R., Borthwick-Duffy S., Buntinx W.H.E., et al (2002), “Mental retardation: Definition, classification, and systems of supports”, American Association on Mental Retardation, Washington DC, 10th ed, pp 238-240 V Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 32.Macpherson J (2005), “Practice Guidelines for Molecular Diagnosis of Fragile X syndrome”, Clinical Molecular Genetics Society 33.Maddalena A., Richards C.S., Mc Ginniss M.J., Brothman A., Desnick RJ., Grier R.E., et al (2001), “ Technical standards and guidelines for fragile X: the first of a series of disease-specific supplementsto the Standards and Guidelines for Clinical Genetics Laboratories of the American College of Medical Genetics”, Quality Assurance Subcommittee of the Laboratory Practice Committee, Genet Med, 3, pp 200-205 34.Martin J.P., Bell J (1943), “A pedigree of mental defect showing sexlinkage”, Neurol Psychiatry, 6(3-4), pp 154-157 35.Monaghan K.G., Lyon E., Spector E.B (2013), “ACMG Standards and Guidelines for fragile X testing: a revision to the disease-specific supplements to the Standards and Guidelines for Clinical Genetics Laboratories of the American College of Medical Genetics and Genomics”, Genet Med, 15, pp.575-586 36.Nolin S.L., et al (2003), “Expansion of the fragile X CGG repeat in females with premutation or intermediate alleles”, Am J Hum Genet, 72(2), pp 454-464 37.Nolin S.L., et al (2013), “Fragile X AGG analysis provides new risk predictions for 45-69 repeat alleles”, Am J Hum Genet, 161(4), pp 771778 38.O’Donnell W.T., Warren S.T (2002), “A decade of molecular studies of fragile X syndrome”, Annual Review Neuroscience, 25, pp 315-338 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn VI Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 39.Penrose L.S (1938), “A Clinical and Genetics study of 1280 cases of mental defects”, Medical Research Council, No 229 40.Routh D.K (1996), “Intellectual development, Mannual of diagnosis and professional practice in mental retardation”, American Psychological Association, pp 85-96 41.Sherman S (2002), “Fragile X syndrome: Diagnosis, treatment, and research”, The Johns Hopkins University Press, Baltimore and London, pp 136-168 42.Sherman S., Pletcher B.A., Driscoll D.A (2005), “Fragile X syndrome: diagnostic and carrier testing”, Genet Med, 7(8), pp 584-587 43.Stela F.S, Sachin S., Liangjing C., et al (2010), “A novel FMR1 PCR method that reproducibly amplifies fragile A full mutations in concordance with Southern Blotting and reliably detects low abundance expanded alleles”, Clin Chem, 56(3), pp.399-408 44.Sullivan A.K., et al (2005), “Association of FMR1 repeat size with ovarian dysfunction”, Hum Reprod, 20(2), pp 402-412 45.Thomas D.G., Francis S.C., David G (1998), “Principle of Medical Genetics”, Williams & Wilkins 46.Uyguner Z.O (2000), “Establishment of a nonradioactive molecular diagnosis of fragile X syndrome”, Turkish Journal Medical Science, pp 253-260 47.Wittenberger M.D., et al (2007), “The FMR1 premutation and reproduction”, Modern Trends, American Society for Reproductive Medicine, 87(3), pp 456-465 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn VII Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 48.World Health Organization (1992), “Guidlines for identifying children with mental retardation in community settings: Two-stage system”, Assessment of people with mental retardation, pp 12-41 49.Yrigollen C.M., et al (2009), “AGG interruptions within the marternal FMR1 gene reduce the risk of offspring with fragile X syndrome”, Genet Med, 14(8), pp 729-736 50 Zu H.T., et al (2013), “FMR1 CGG allele size and prevalence ascertained through newborn screening in the United States”, Genome Medicine, BioMed Central, 4, pp 1-9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn VIII Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Sau giải thích cặn kẽ nghiên cứu “Chẩn đoán đột biến gen FMR1 gây hội chứng nhiễm sắc thể X dễ gãy” Tôi tên là: ……………………………………………………………………………… Sinh năm:……………………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………………………………………………………… Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tôi đồng ý: - Lấy máu để làm xét nghiệm sinh học phân tử - Cung cấp thông tin theo yêu cầu Tôi đề nghị: - Các thông tin cá nhân kết xét nghiệm phải giữ kín - Thông báo kết tư vấn cho cần ……, Ngày…… tháng…… năm 20… Ký ghi rõ họ tên Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn IX Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU ĐỒNG Ý CHO CON THAM GIA NGHIÊN CỨU Sau giải thích cặn kẽ đề tài “Chẩn đoán đột biến gen FMR1 gây hội chứng nhiễm sắc thể X dễ gãy” Tôi tên là: ……………………………………………………………………………… Sinh năm: ……………………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………………………………………………………… Đồng ý để tham gia vào nghiên cứu Tôi đồng ý: - Lấy máu làm xét nghiệm sinh học phân tử - Cung cấp thông tin theo yêu cầu Tôi đề nghị: - Các thông tin cá nhân kết xét nghiệm tơi phải giữ kín - Thông báo kết tư vấn cho cần ……, Ngày…… tháng…… năm 20… Ký ghi rõ họ tên Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... NST X có bất thường gọi NST X dễ gãy (Hình 1.1) X, X dễ gãy Nữ NST X bình thường X dễ gãy, Y Nam NST X dễ gãy Hình 1.1: Nhiễm sắc thể X bình thường nhiễm sắc thể X dễ gãy [30] Năm 1981, Richard... dễ gãy trừ có x? ??y đột biến điểm hay đột biến đoạn gen FMR1 22 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NST X DỄ GÃY 1.2.1 Các phương pháp chẩn đoán Trước đây, hội chứng NST X dễ gãy chẩn đoán. .. đề tài ? ?Chẩn đoán đột biến gen FMR1 gây hội chứng nhiễm sắc thể X dễ gãy? ?? tiến hành với mục tiêu sau: Ứng dụng kỹ thuật FMR1 PCR để khuếch đại x? ?c định số lần lặp lại ba CGG gen FMR1 X? ?c định

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w