1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính chất nước thải tại các cơ sở khám và điều trị bệnh răng hàm mặt ở thành phố hồ chí minh năm 2016

98 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 01.Bia

  • 02.Muc luc

  • 03.Mo dau

  • 04.Chuong 1: Tong quan tai lieu

  • 05.Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

  • 06.Chuong 3: Ket qua

  • 07.Chuong 4: Ban luan

  • 08.Ket luan

  • 09.Tai lieu tham khao

  • 10.Phu luc

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH ĐINH TRẦN QUỲNH THƯ ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH RĂNG HÀM MẶT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 Chuyên ngành: RĂNG-HÀM-MẶT Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGƠ THỊ QUỲNH LAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ký tên Đinh Trần Quỳnh Thư MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.2 1.3 Nước thải y tế 1.1.1 Lượng nước thải y tế phát sinh 1.1.2 Một số thơng số đánh giá tính chất nước thải y tế Nước thải Răng Hàm Mặt 10 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh nước thải 10 1.2.2 Thuỷ ngân nước thải RHM 11 1.2.3 Tác động thủy ngân cộng đồng 14 1.2.4 Vi sinh vật gây bệnh RHM: Staphylococcus aureus 16 Tình hình nước thải y tế Răng Hàm Mặt số nghiên cứu giới 19 1.4 Tình hình nước thải y tế số bệnh viện phòng khám Việt Nam 23 1.4.1 Nước thải số bệnh viện Hà Nội 23 1.4.2 Nước thải bệnh viện đa khoa Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 23 1.4.3 Nước thải bệnh viện Mắt, thành phố Hồ Chí Minh 24 1.4.4 Nước thải bệnh viện quận 1, thành phố Hố Chí Minh 24 1.5 1.4.5 Nước thải bệnh viện đa khoa thành phố Hồ Chí Minh 25 1.4.6 Nước thải y tế số phòng khám tư nhân 25 Thu thập bảo quản mẫu nước thải 26 1.5.1 Nguyên tắc chung 26 1.5.2 Phương pháp thu thập 27 1.5.3 Thời điểm lấy mẫu 28 1.5.4 Thùng chứa mẫu 28 1.5.5 Bảo quản mẫu 29 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Mẫu nghiên cứu 31 2.2 Vật liệu phương tiện nghiên cứu 33 2.3 2.2.1 Vật liệu phương tiện cho việc thu thập mẫu nước thải RHM 33 2.2.2 Vật liệu phương tiện cho phân tích tính chất mẫu nước thải 33 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Giai đoạn 1: Thu thập mẫu nước thải 35 2.3.2 Giai đoạn 2: Phân tích mẫu nước thải thu thập 37 2.3.3 Giai đoạn 3: Thu thập thông tin liên quan đến hệ thống xử lý nước thải hoạt động điều trị 39 2.4 Biến số nghiên cứu 40 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.6 2.5.1 Thống kê mô tả 41 2.5.2 Thống kê suy lý 41 Kiểm soát sai lệch thông tin 41 Chương KẾT QUẢ 43 3.1 Các thơng số lý hóa vi sinh nước thải Răng Hàm Mặt 43 3.1.1 Thông số độ pH 44 3.1.2 Thơng số nhu cầu oxy hóa học COD nhu cầu oxy sinh học BOD5 44 3.1.3 Thông số tổng chất rắn lơ lửng TSS 46 3.1.4 Thông số sunfua 46 3.1.5 Thông số amoni 47 3.1.6 Thông số nitrat, phosphat 48 3.1.7 Thông số vi sinh Staphylococcus aureus 48 3.1.8 Thông số thủy ngân 49 3.2 Tính chất nước thải bệnh viện Răng Hàm Mặt 49 3.3 Tính chất nước thải phịng khám nha khoa 51 3.4 Sự khác biệt tính chất nước thải bệnh viện Răng Hàm Mặt phòng khám nha khoa 54 Chương 4.1 BÀN LUẬN 57 Các thơng số lý hóa vi sinh nước thải Răng Hàm Mặt 57 4.1.1 Thông số độ pH tổng chất rắn lơ lửng TSS 57 4.1.2 Thông số nhu cầu oxy hóa học COD nhu cầu oxy sinh học BOD5 59 4.1.3 Thông số sunfua, amoni 61 4.1.4 Thông số nitrat, phosphat 62 4.1.5 Thông số thủy ngân 63 4.1.6 Thông số vi sinh Staphylococcus aureus 65 4.2 Tính chất nước thải bệnh viện Răng Hàm Mặt 66 4.3 Tính chất nước thải phòng khám nha khoa 68 4.4 Sự khác biệt tính chất nước thải bệnh viện Răng Hàm Mặt phòng khám nha khoa 70 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 72 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 72 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AOX : Adsorbable Organic Halides BOD : Biochemical oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh học BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học ngày BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường bv : Bệnh viện CDC : Centers for Disease Control and Prevention CFU : Colony-forming unit COD : Chemical oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học DW : Dental Waste DWW : Dental wastewater ĐLC : Độ lệch chuẩn EPA : Environmental Protection Agency HTXL : Hệ thống xử lý KL : Khuẩn lạc MPN : Most probable number nk : Nha khoa NTYT : Nước thải y tế PTFE : Poly tetra fluoro ethylene POTWs : Publicy Owned treatment Works QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RHM : Răng Hàm Mặt STPs : Sewage Treatment Plants SW : Solid waste TB : Trung bình TDS : Total Disolved Soilid - Tổng chất rắn hòa tan TP : Thành phố TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TW : Trung Ương TS : Total Soilid - Tổng chất rắn TSS : Total Suspended Soilid - Tổng chất rắn lơ lửng tt : Tiếp theo TWF : Toxic Weight Factor VK : Vi khuẩn VSV : Vi sinh vật WHO : World Health Organization ii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH Chất thải nha khoa : Dental Waste Chất thải rắn : Solid waste Công trình xử lý cơng cộng : Publicy Owned treatment Works Cơ quan bảo vệ môi trường : Environmental Protection Agency Đơn vị khuẩn lạc : Colony-forming unit Halogen hữu : Adsorbable Organic Halides Hệ số độc hại : Toxic Weight Factor Nhu cầu oxy hoá học : Chemical oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh học : Biochemical oxygen Demand Nước thải nha khoa : Dental wastewater Tổng chất rắn : Total Soilid Tổng chất rắn hoà tan : Total Disolved Soilid Tổng chất rắn lơ lửng : Total Suspended Soilid Tổ chức Y tế Thế giới : World Health Organization Trạm xử lý nước thải : Sewage Treatment Plants Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh : Centers for Disease Control and Prevention iii DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Lưu lượng nước thải bệnh viện đa khoa Việt Nam Bảng 1.2 Hệ số độc hại thành phần amalgam nha khoa 11 Bảng 1.3 Tính chất nước thải y tế số nghiên cứu giới 20 Bảng 1.4 Một số nghiên cứu liên quan đến nước thải RHM giới 22 Bảng 1.5 Phân tích nước thải số bệnh viện địa bàn Hà Nội 23 Bảng 1.6 Phân tích nước thải bể tập trung bệnh viện đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai từ tháng - 6/2004 23 Bảng 1.7 Phân tích nước thải bệnh viện Mắt, TP HCM năm 1997 24 Bảng 1.8 24 Bảng 1.9 Phân tích nước thải bệnh viện quận năm 2010 Phân tích nước thải hai bệnh viện đa khoa TP HCM 25 Bảng 1.10 Phân tích nước thải y tế phòng khám tư nhân 25 Bảng 2.11 Số lượng mẫu ngày lấy mẫu nước thải đơn vị RHM 32 Bảng 2.12 Phương pháp phân tích tiêu đánh giá chất lượng nước thải y tế 37 Bảng 2.13 Phân loại, thang đo lường biến số nghiên cứu 40 Bảng 3.14 Tính chất nước thải trước xử lý bệnh viện RHM phòng khám nha khoa 43 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn pH, BOD5, COD, TSS, Bảng 3.15 sunfua, amoni, nitrat, phosphat (trước xử lý) bệnh viện RHM 50 (bv1) RHM (bv2) Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Số lượng nhân viên, bệnh nhân, số ghế điều trị lưu lượng nước trung bình phịng khám nha khoa Tính chất nước thải trước xử lý phòng khám nha khoa Sự khác biệt tính chất nước thải (trước xử lý) bệnh viện RHM phòng khám nha khoa 51 52 55 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 72 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lý luận, nghiên cứu bước đầu tính chất nước thải Răng Hàm Mặt, nỗ lực thực để mơ tả thơng số lý - hóa – sinh học nước thải từ đơn vị Răng Hàm Mặt khác Những kết nghiên cứu góp phần cho biết tính chất nước thải Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh thời điểm Nghiên cứu cung cấp số thông tin có ý nghĩa, tạo nên quan tâm việc xả nước thải Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung, nguy liên quan đến nước thải Răng Hàm Mặt khơng thể phủ nhận đó, đòi hỏi quan tâm cấp thiết Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp nhà lâm sàng hiểu rõ mối nguy hại nguồn nước thải điều trị, từ hướng đến nhu cầu xây dựng, thiết kế hệ thống xử lý nguồn nước thải Răng Hàm Mặt, góp phần bảo vệ mơi trường Nghiên cứu cho thấy khác biệt mức độ ô nhiễm lưu lượng nước thải thu thập từ đơn vị khác nhau, tạo sở cho việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải phù hợp tính chất đơn vị nha khoa HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Bên cạnh giá trị ý nghĩa mang lại, nghiên cứu cịn có số hạn chế định:  Vẫn chưa tìm nguyên nhân cụ thể để lý giải mức độ ô nhiễm vượt bậc số thông số  Do vấn đề thời gian kinh tế nên không so sánh tất tiêu chất lượng nước thải theo quy định Tài nguyên Môi trường  Mẫu nghiên cứu đại diện phần cho phịng khám nha khoa thành phố Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 73 KẾT LUẬN Nghiên cứu “ Đánh giá tính chất nước thải sở khám điều trị bệnh Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh năm 2016” cho phép rút kết luận sau: Các thơng số lý hóa vi sinh Staphylococcus aureus nước thải Răng Hàm Mặt  Nước thải Răng Hàm Mặt khơng thể coi an tồn để thải trực tiếp vào môi trường chưa qua hệ thống xử lý Mật độ cao thông số lý hóa (nhu cầu oxy sinh học - BOD5, nhu cầu oxy hóa học - COD, hàm lượng amoni) cho thấy chúng yếu tố đe dọa môi trường sức khỏe người, nhiên, 07/10 thông số lại nghiên cứu (độ pH, tổng chất rắn lơ lửng - TSS, hàm lượng sunfua, nitrat, phosphat, thuỷ ngân, Staphylococcus aureus) giới hạn cho phép QCVN 28: 2010/BTNMT  Nước thải Răng Hàm Mặt có mức độ nhiễm thấp đến trung bình (phân loại mức độ ô nhiễm nước thải thông qua số BOD5 COD)  Nước thải Răng Hàm Mặt có khả xử lý sinh học thấp, với tỷ số COD/BOD5 4,99 Tính chất nước thải bệnh viện Răng Hàm Mặt  Bệnh viện Răng Hàm Mặt bệnh viện Răng Hàm Mặt hai đơn vị tập trung đông lượng bệnh điều trị lĩnh vực Răng Hàm Mặt (trung bình 500 bệnh nhân/ngày – Phiếu khảo sát) thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước thải từ hai đơn vị thể có nhiễm Tuy nhiên, thực nghiêm ngặt quy trình xử lý nước thải nhiều năm qua với hệ thống lắp đặt đại nhằm đảm bảo nguồn nước sau xử lý đạt chuẩn  Có khác tính chất nước thải hai bệnh viện Răng Hàm Mặt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 74 Tính chất nước thải phịng khám nha khoa  Nước thải phòng khám nha khoa có nhiễm thơng số COD, BOD5, amoni  Lưu lượng nước thải trung bình ngày phòng khám nha khoa thấp  Đối với nha khoa, có thơng số ô nhiễm cao vượt trội so với giá trị chung nha khoa khác Điều có nghĩa, tính chất nước thải Răng Hàm Mặt khơng hồn tồn giống phòng khám nha khoa Sự khác biệt tính chất nước thải bệnh viện Răng Hàm Mặt phịng khám nha khoa  Thơng số pH nước thải bệnh viện Răng Hàm Mặt cao phịng khám nha khoa (khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05)  Thông số nhu cầu oxy hóa học COD nước thải bệnh viện Răng Hàm Mặt thấp phòng khám nha khoa (khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05)  Giá trị trung bình thơng số TSS, amoni, sunfua không khác biệt bệnh viện phòng khám KIẾN NGHỊ  Từ nghiên cứu “ Đánh giá tính chất nước thải sở khám điều trị bệnh Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh năm 2016”, thấy, nhu cầu cấp thiết nâng cao nhận thức hướng dẫn vấn đề nước thải Răng Hàm Mặt nói riêng nước thải y tế nói chung Chiến lược quản lý nước thải thực cần thiết để đảm bảo sức khỏe an tồn mơi trường Do đó, cần tất bên liên quan ngành y tế nghiên cứu cách quản lý nước thải; cần thiết phải thu thập thơng tin mơ hình từ nước phát triển để thiết lập hệ thống quản lý nước thải Răng Hàm Mặt nước ta Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 75  Lưu lượng nước thải trung bình phịng khám nha khoa nhỏ nhiều lần so với lưu lượng nước thải bệnh viện Răng Hàm Mặt Do đó, hệ thống xử lý nước thải nhỏ gọn tốn chi phí nên thiết kế cho phịng khám nha khoa  Tính chất nước thải Răng Hàm Mặt khác phòng khám nha khoa riêng biệt Do đó, ngồi việc tính tốn lưu lượng, cần xác đinh cụ thể tính chất nước thải đơn vị lựa chọn sơ đồ công nghệ  Cần thêm nghiên cứu với đơn vị tham gia đa dạng vị trí quy mơ hoạt động để đưa chứng thuyết phục  Cần nghiên cứu riêng, chuyên sâu lưu lượng tác động bất lợi tạo nước thải Răng Hàm Mặt từ phòng khám quy mơ nhỏ Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế QCVN 28: 2010/BTNMT, ngày 16 tháng 12 năm 2010 Ngô Kim Chi (2012), “Nghiên cứu khảo sát trạng nước thải bệnh viện, công nghệ đề xuất cải thiện”, Tạp chí Mơi trường, số 8, tr.43-47 Cục Quản lý môi trường y tế (2015), Hướng dẫn áp dụng công nghệ xử lý nước thải y tế, NXB Y học - Hà Nội, Chương Trần Thị Mỹ Diệu cs (2014), “Nguồn phát sinh, lưu lượng, thành phần nước thải từ sở khám chữa bệnh đề xuất cơng nghệ xử lý”, Tạp chí Mơi trường, số 3, tr.45-49 Trần Kim Định, Nguyễn Thị Hồng (2011), “Khảo sát vi khuẩn kháng sinh đồ nhiễm khuẩn thành phố Cần,Thơ”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15 (2), tr.155-162 Ngơ Đồng Khanh (2009), “Thực trạng kiểm sốt nhiễm khuẩn số sở Răng Hàm Mặt tỉnh phía Nam”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 13 (2), tr.82-87 Lý Ngọc Kính, Dương Huy Liệu, Nguyễn Văn Đoàn (2012), Một số nhận xét hệ thống xử lý nước thải bệnh viện theo công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt cải tiến viện Công nghệ Môi trường, Hội Khoa học Kinh tế Y tế Việt Nam Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thuỳ Dương (2003), Công nghệ xử lý nước thải, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Chương 7, Lê Thị Xuân Mai, Trần Thanh Nhãn (2004), Khảo sát mức độ ô nhiễm nước thải bệnh viện bệnh viện đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr.14, 92-95 10 Đỗ Văn Mạnh cs (2014), “Tiềm phương pháp lọc sinh học cải tiến xử lý nước thải bệnh viện”, Đặc san Khoa học Công nghệ, số 2, tr.7-13 11 Hồ Kỳ Quang Minh (2014), Nghiên cứu, thiêt kế mơ hình hệ thống xử lý nước Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM thải y tế cho phòng khám tư nhân, Báo cáo tổng kết, Đại học Sài Gòn 12 Phạm Đặng Hoài Nam, Nguyễn Xuân Thuỷ (2014), “Hiện trạng công tác quản lý xử lý nước thải y tế số bệnh viện khu vực miền Nam năm 2012”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 18(6), tr.603-608 13 Cao Minh Nga, Trần Thị Quyên, Nguyễn Sử Minh Tuyết (2013), “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococci bệnh viện Nhân Dân Gia Định”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 17(1), tr.286-293 14 Cao Minh Nga cs (2014), “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM tháng đầu năm 2011 - 2012 - 2013”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 18(1), tr.304311 15 Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải (2004), Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện, NXB Khoa học Kỹ thuật – Hà Nội, Chương 16 Nguyễn Đỗ Phúc (2013), Staphylococcus aureus, ngày 26 tháng năm 2013, Chương 2, tr.8-22 17 Hoàng Tiến Mỹ (2012), “Khảo sát tác nhân vi khuẩn loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 16(1), tr.234-240 18 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993-1995, Chất lượng nước – Lấy mẫu – Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu 19 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5999-1995: Chất lượng nước – Lấy mẫu – Hướng dẫn lấy mẫu nước thải 20 Tiêu chuẩn Việt Nam 6633-1-2011, Chất lượng nước – Lấy mẫu – Hướng dẫn lập chương trình kỹ thuật lấy mẫu 21 Lâm Minh Triết, Trần Hiếu Nhuệ (2015), Xử lý nước thải, NXB Xây dựng Hà Nội, Chương 22 Đỗ Khánh Trình, Đặng Viết Hùng (2004), Thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Quận I, Luận văn thạc sỹ, Đại học bách khoa TP Hồ Chí Minh, tr.18 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tài liệu tiếng Anh 23 Adegbembo AO, Waston PA (2004), “Estimated quantity of mercury in amalgam wastewater residue released by dentists into the sewerage system in Ontario, Canada”, Journal of the Canadian Dental Association, vol 70(11), pp.759-759f 24 Agency for Toxic Substances and Disease Registry-ATSDR (1999), “Toxicological profile for mercury”, U.S Department of Health and Human Services, Atlanta March 1999 25 Ahsa R et al (2015), “Geochemical influence and mercury methylation of a dental wastewater microbiome”, Science Report, pp.1-18 26 Al-Ahmad A et al (1999), “Biodegradability of cefotiam, ciprofloxacin, meropenem, penicillin G, and sulfamethoxazole and inhibition of wastewater bacteria”, Archives Environmental Contamination and Toxicology, vol 37, pp.158-163 27 Amin AS et al (2014), “Spectrophotometric determination of trace amount of mercury (II) in dental-unit wastewater and fertilizer samples using the novel reagent 6-{4-(2,4-dihydroxyphenyl)diazeny)phenyl}-2-oxo-4-phenyl-1,2- dihydropyridine-3-carbonitrile”, Merit research Journal of Environmental Science and Toxicology, vol 2(3), pp.44-52 28 Amouei A et al (2011), “Investigation of hospital wastewater treatment plant efficiency in north of Iran during 2010-2011”, International Journal of Physical Sciences, vol 7(31), pp.5213-5217 29 Arenholt-Bindslev D (1992), “Dental amalgam-Environmental aspects”, Advances in Dental Research, vol 6, pp.125-130 30 Arenholt-Bindslev D, Larsen AH (1996), “Mercury levels and discharge in waste water from dental clinics”, Water Air and Soil Pollution, vol 86, pp.93-99 31 Baena MT et al (2005), “Candida albicans, Staphylococcus aureus and Streptococcus mutans colonization in patients wearing dental prosthesis”, Medicina Oral Patologia Oral Cirugia Bucal, vol 22(4), pp.440-445 Abstract Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 32 Bahramian M, Cinar O, Mehrdadi N (2016), “Investigation on the characteristics and management of dental wastewater in Tehran, Iran”, International Conference on Environmental Science and Technology, Belgrade 29 September-2 October 2016, pp.1-7 33 Baquero F, Martinez J.L, Canton R (2008), “Antibiotics and antibiotic resistance in water environments” , Current Opinion in Biotechnology, vol 19, pp.260-265 34 Beyene H, Radaie G (2011), “Assessment of waste stabilization ponds for the treatment of hospital wastewater: The case of Hawassa University referral hospital”, World Applied Sciences Journal, vol 15(1), pp.142-150 35 Brown D, Sherriff M (2002), “Twenty years of mecury monitoring in dental surgeries”, British Dental Journal, vol 192(8), pp.437-441 36 Cailas MD et al (2002), “Characteristics and treatment of the dental wastewater stream”, The Illinois Waste Management and Research Center, vol 50, pp.137 37 Cararo E et al (2015), “Hospital effluents management: Chemiscal, physical, microbiological risks and legislation in different countries”, Journal of Environmental Management, vol 128(2006), pp.185-199 38 Chartier et al (2014), “Safe management of wastes from health-care activities”, WHO Library Cactologuing-in Publication Data, 2nd edition, pp.147-148 39 Chopde N et al (2012), “Microbial colonization and their relation with potential cofactors in patients with denture stomatitis”, Journal Contemporary Dental Practice, vol 13(4), pp.456-459 40 Drummond JL et al (2003), “Practicle versus mercury removal efficiency of amalgam separators”, Journal of Dentistry, vol 31(2003), pp.51-58 41 El Morhit M et al (2015), “Monthly physicalchemical characterization of a hospital effluent according to technical and care activities (Avicenna RabatMorocco)”, World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, vol 4(4), pp.247-267 42 Emmanuel E et al (2004), “Toxicological effects of disinfections using sodium Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM hypoclorite on aquatic organisms and its contribution to AOX formation in hospital wastewater”, Environment International, vol 30, pp.891-900 43 Emmanuel E et al (2009), “Groundwater Contamination by Microbiological and Chemical Substances Released from Hospital Wastewater: Health Risk Assessment for Drinking Water Consumers”, Environmental International, vol 35(4),pp.718-726 44 EPA (2017), “Effluent limitations Guidelines and Standards for Dental Caterogy”, The Daily Journal United States Government, vol 12388, pp.27154-27178 45 Eze CT, Onwurah INE (2015), “Environmental health risk assessement of hospital in Enugu Urban Nigeria”, Procceding of the 14th International Conference on Environmental Science and Technology Rhodes, Greece 3-5 September 2015 46 Fritschi BZ, Albert-Kiszely A, Persson GR (2008), “Staphylococcus aureus and other bacteria in untreated periodontitis”, Journal Dental Research, vol 87(6), pp.589-593 Abstract 47 Grace Emori T, Gaynes RP (1993), “An overview of nosocomial infections, including the role of the microbiology laboratory”, Clinical Microbiology Reviews, vol 6(4), pp.428-442 48 Gautam AK, Kumar S, Sabumon PC (2007), “Preliminary study of physicochemical treatment options for hospital wastewater”, Journal of Environmental Management, vol 83, pp.298-306 49 Heidari A et al (2016), “Comparison of technical and economic efficiency of extended aeration and sequencing batch reactors processes in hospital wastewater treatment”, Journal of Advances in Environmental Health Research, vol 4(1), pp.54-61 50 Hylander LD, Goodsite ME (2006), “Environmental cost of mercury pollution”, Science of the Total Environment, vol 368, pp.352-370 51 Hylander LD, Lindvall A, Gahnberg L (2006), “High mercury emissions from dental clinics despite amalgam separators”, Science of the Total Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Environment, vol 362, pp.74-84 52 Jamil N et al (2016), “Use of mercury in dental silver amalgam:An occupational and environmental assessment”, BioMed Research International, pp.1-9 53 Junior da Silva J (2014), “ Invito screening antibacterial activity of Bidens pilosa linne and Annoma crassiflora mart Gainst oxacillin resistant Staphylococcus aureus (ORSA), from the aerial environment at the dental clinic”, Journal of the Sao Paulo Institute of Tropical Medicine, vol 56(4), pp.333-340 54 Kawas SA et al (2009), “Analysis of mercury in wastewater of some dental clinics in United Arab Emirates”, Sino-Dental 2009, China International Exhibitin Center-Beijing 13th October 2009, pp.11-13 55 Keramati P et al (2011), “Multi-metal resistance study of bacteria highly resistant to mercury isolated from dental clinic effluent”, African Journal of Microbiology Research, vol 5(7), pp.831-837 56 Kumarathilaka P et al (2015), “General characteristics of hospital wastewater from three different hospital in Sri Lanka”, 6th International Conference on Structural Engineering and Construction Management 2015, Kandy-Sri Lanka 11th-13th December 2015, pp.39-43 57 Loberto JCS et al (2004), “Staphylococcus spp in the oral cavity and periodontal pockets of chronic periodontitis patients”, Brazilian Journal of Microbiology, vol 35(1), pp.64-68 58 Makani S et al (2002), “Biochemical and molecular basis of thimerosal-induced apoptosis in T cells: a major role of mitochondrial pathway”, Genes and Immunity, vol 3, pp.270-278 59 Mark Richardson G (2003), “Inhalation of mercury-contaminated particulate matter by dentists: An overlooked occupational risk”, Humman and Ecological Risk Assessement, vol 9(6), pp.1519–1531 60 Meo MI et al (2014), “Characterization of hospital wastewater, risk waste generation and management practices in Lahore”, Proccedings of the Pakistan Academy of Sciences, vol 51(4), pp.317-329 61 Omoni VT et al (2015), “Prevalence of multidrug resistant bacteria isolated from Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM biomedical waste generated in Makurdin Metropolis, Benue State, Nigeria”, British Microbiology Research Journal, vol 10(3), pp.1-10 62 O’Reilly SB et al (2010), “Mercury exposure and children’ health”, Current Problems Pediatric and Adolescent Health Care, vol 40(8), pp.186-215 63 Pitriani, Natsir MF, Daud A (2015), “The effectiveness of EM4 addtion into anearob-aerob biofilter in the processing in wastewater at Hasanuddin university hospital, Makassar Indonesia”, Basic and Applied Research, Volume 22(1), pp.178-187 64 Prayitno et al (2013), “Study of hospital wastewater characteristic in Malang City”, International Journal of Engineering and Science, vol 2(2), pp.13-16 65 Rani A et al (2015), Geochemical influences and mercury methylation of a dental wastewater microbiome, Scientific Report 66 Shraim A et al (2011), “Dental clinics: A point pollution soure, not only of mercury but also other amalgam constituents”, Chemosphere, vol 82(2011), pp.1133-1139 67 Stone ME, Pederson ED, Robert Kelly J (2000), “The Management of mercury in the Dental-Unit wastewater stream”, Scientific Review of Issues Impacting Dentistry, vol 2(1), pp.1-4 68 Stone ME et al (2003), “Determination of methyl mercury in dental-unit wastewater, Dental Materials, vol 19(2003), pp.675-679 69 Sweeney MP et al (1998), “Oral disease in terminally ill cancer patients with xerostomia”, Oral Oncor, vol 34(2), pp.123-126 Abstract 70 Trochesset DA, Walker SG (2012), “Isolation of Staphylococcus aureus from environmental surfaces in an academic dental clinic”, Journal of the American Dental Association, vol 143(2), pp.164-169 71 Vandeven JA, McGinnis SL (2005), “An assessement of mercury in the form of amalgam in dental wastewater in United States”, Water, Air and Soil Pollution, vol 164, pp.349-366 72 Verlicchi P et al (2010), “Hospital effluents as a source of emerging pollutants: An overview of micropollutants and sustainable treatment options”, Journal Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM of Hydrology, vol 389 (3-4), pp.416-428 73 Welland C (1991), “Dental office waste stream characterization study”, Metro Small Quantlty Generator Program, Municipality of Metropolitan Seattle September 1991, pp.2 74 WHO (1976), “Environmental Health Citeria for Mercury”, International Programe on Chemical Safety, World Health Organizations, Geneva 1976 Chapter 1, 75 Yang CM et al (2009), “Comparison of antimicrobial resistance patterns between clinical and wastewater strains in a regional hospital in Taiwan”, Letters in Appllied Microbiology, vol 48, pp.560-565 76 Yongabi KA et al (2014), “Small scale Plastic anaerobic biogas digester disinfects Ciprofloxacin resistant Staphylococcus aureus (CRSA) from hospital wastewater in Cameroon: A preliminary report”, Journal of Advanced Biotechnology and Bioengineering, vol 2(2), pp.1 (Introduction) 77 Zahir F et al (2005), “Low dose mercury toxity and human health”, Environmental Toxicology and Pharmacology, vol 20(2), pp.351-360 78 Zhou HY, Wong MH (2000), “Mercury accumulation in freshwater fish with emphasis on the dietary influence”, Water Research, vol 34(17), pp.42344242 79 https://en.wikipedia.org/wiki/Mercury_(element), xem ngày 20/05/2017 80 https://ecosystemsontheedge.org/tracking-mercury/, xem ngày 20/05/2017 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM MẪU NƯỚC THẢI Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐƠN VỊ THU THẬP MẪU Đề tài : Đánh giá tính chất nước thải Răng Hàm Mặt Kính thưa quý đồng nghiệp! Tôi tên Đinh Trần Quỳnh Thư, học viên Cao học khóa 2015-2017, khoa Răng Hàm Mặt, trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá tính chất nước thải Răng Hàm Mặt” Tơi cam đoan, thông tin phiếu khảo sát sử dụng riêng cho mục đích nghiên cứu khơng nhằm mục đích khác Tất thơng tin ghi nhận điều hữu ích có ý nghĩa với thành cơng nghiên cứu Do đó, tơi mong cộng tác chân thành quý đồng nghiệp Phần I: Thơng tin hành Đơn vị :………………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Nguồn nước sử dụng: Nước giếng Nước máy ( hệ thống cấp nước tập trung) Đơn vị cấp nước:………………………………………………… Số lượng ghế điều trị nha khoa (ghế): ………………………………………… Số lượng nhân viên (người):…………………………………………………… Bác sĩ:…………………………………………………………………… Y sĩ/ Điều dưỡng:………………………………………………………… Phụ tá nha khoa:……… Khác: …………………………………………………………………… Phần II: Thông tin chung hoạt động khám, chữa bệnh sở Số lượng bệnh nhân trung bình/ngày (người): ………………………………… Bệnh nội trú: Nếu có, số lượng giường bệnh (giường):………………………………… Các hoạt động điều trị đơn vị: Khám tư vấn: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Chẩn đốn hình ảnh: Răng trẻ em: Chỉnh hình mặt: Chữa răng/ Nội nha: Phục hình Cố định: Tháo lắp: Nha chu: Điều trị không phẫu thuật: Điều trị phẫu thuật: Phẫu thuật miệng: Cấy ghép nha khoa: Phẫu thuẫt hàm mặt: Sử dụng vật liệu Amalgam điều trị phục hồi: Dung dịch ngâm dụng cụ: ………………………………………………… Loại nước rửa tay sử dụng: …………………………………………………… Phần III: Thông tin nước thải hệ thống xử lý nước thải Tên công nghệ xử lý nước thải lắp đặt:……………………………………… Chất khử trùng HTXL nước thải:……………………………………… Lưu lượng nước thải trung bình (m3/ngày đêm):……………………………… Phần IV: Thơng tin thời điểm thu thập mẫu Thông tin Tháng Tháng Tháng Tháng 11/2016 12/2016 01/2017 02/2017 Lưu lượng nước cấp (m3/tháng) Số lượng bệnh nhân ngày lấy mẫu sở Người khảo sát Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... cứu ? ?Đánh giá tính chất nước thải sở khám điều trị bệnh Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 ” Câu hỏi nghiên cứu: Các tiêu chất lượng nguồn nước thải từ sở khám điều trị bệnh Răng Hàm Mặt. .. mẫu nước thải thu thập Đánh giá tính chất nước thải bệnh viện Răng Hàm Mặt Đánh giá tính chất nước thải phòng khám nha khoa So sánh khác biệt tính chất nước thải bệnh viện Răng Hàm Mặt phòng khám. .. Vì thế, chúng tơi thực nghiên cứu ? ?Đánh giá tính chất nước thải sở khám điều trị bệnh Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 ” với cỡ mẫu 20 mẫu nước thải, với tiêu chuẩn sau đây: Tiêu chuẩn

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w