Khảo sát giá thuốc bảo hiểm y tế tại một số cơ sở khám chữa bệnh ở việt nam Khảo sát giá thuốc bảo hiểm y tế tại một số cơ sở khám chữa bệnh ở việt nam Khảo sát giá thuốc bảo hiểm y tế tại một số cơ sở khám chữa bệnh ở việt nam Khảo sát giá thuốc bảo hiểm y tế tại một số cơ sở khám chữa bệnh ở việt nam Khảo sát giá thuốc bảo hiểm y tế tại một số cơ sở khám chữa bệnh ở việt nam Khảo sát giá thuốc bảo hiểm y tế tại một số cơ sở khám chữa bệnh ở việt nam Khảo sát giá thuốc bảo hiểm y tế tại một số cơ sở khám chữa bệnh ở việt nam Khảo sát giá thuốc bảo hiểm y tế tại một số cơ sở khám chữa bệnh ở việt nam Khảo sát giá thuốc bảo hiểm y tế tại một số cơ sở khám chữa bệnh ở việt nam Khảo sát giá thuốc bảo hiểm y tế tại một số cơ sở khám chữa bệnh ở việt nam Khảo sát giá thuốc bảo hiểm y tế tại một số cơ sở khám chữa bệnh ở việt nam
Trang 1ail Hi
BỘ YTẾ
NGUYỄN THỊ THU TỈ2ANG
KHẢO SÁT GIÁ THUỒC BẢO HIỂM Y TÊ TẠI MỘT số
Cơ SỞ KHÂM CHỮA BỆNH ở VIỆT NAM■ ■
Giáo viên hướng dẫn : THỒ K H ổN G DỬC MẠNH Nơi thực hiện : TRƯ ÒNG ĐẠI H Ọ C Dược HÀ NỘI
BẢ O HIỂM ẴÃ HỘI VIỆT NAM
Thời gian thực hiện : 06/2005 — 05/2006
Trang 2L Ờ D C Ả M Ơ N
tfữiâếỉ f//p /iởếiểể f/iàfi/t /ỉ/ffứí /íểựểt tó / aeĩểt ấàự f/ỉ /àềểự SểVM iự ểùí ấìêí
rf/i áâ/s Jííế' fiii Q’ kqbz ũ CKhÂềụi JtLaniv, ểiựfĩfâ f/iếỉểj đa /ềí/tâiự f/íẩểể ễừể fếỈẩi
fìểi/i t'/i/ /wở ạ /iíp íTrĩ /rì/ f/Wề(/ áiểđứ Ợíếếĩ /rỉểi/i /tỡàếi f/fàềi/f ùểàềi lUíểi.
O f}/ ('/iếĩểề edm rử i ữ /tạ^ JLĨ <ỵ)Aạềit m£ak&iự' €Ỉế&i - fp /td /uiểt ếểạ/f/éf?
fUí ựừíếềt íTỈẩi/i-CBưr? /tể/ểH < * > â /ềSí í&ểé/ fflếfển đa fếểớ đếền ắtiềềt iùể ffểể/ể /iffííif(/
í/íĩíi fý/f ựffíp ềTá' fâế SrsUiự Ợ/Íếí fìr /ểi/i íĩé ỉi /iếìểi/i ấềự/t/êễi ớííểí đan ẫfẽ/ /à /rrìềiự ạiểếí
frìfi/i f/iếi f/iàp lá //ê/ể.
(7 s/ ớíĩíiự Xểfề eẩuĩểi /rsMểự f'tf/ff ffri ^ GlợẩẩụỂềt &Zũ ^ Ễ ể £ 7 ÌW
('tít' í/ể íĩí/ ed fể<fUiế/ (Bs ểếtrUề Q ưảfi /ự & fe/ểể/f /ê ếỉiSếte ớíểểi^ ềi/iểể' f'fíứ f/iếĩự t'à fểW ií/
fr//fìểiự đ a ừ /i/ ẫử& íùĩ ế/ạự í/ớ ểfU /rrUểự Jf/ấf ể/iở'/ ạ/asi /i(U' fựfỉ / / / / /rểểửểtự.
ớ/Ui ự /rĩ/ yt/ềt ấàự fd /rhiự fi/êí ớ'ểi áàư iưe ếi/tâí đềfi âầ ////* iịà ạ/a ếỉĩsiỉi
/ếỉể, /tà ớểĩ/ểự e/i/a ẩf/ềí7ểi(/ /í/tá /ỉ/ỉàểể iUÌ ự/àếi/ề ứ/ểết f.â/ ểi/ểfĩ’ ếfự fỉsi/ề eảển, fi/ii7’ ềfự
/ếỉs /Tó/ỉ ự ểùêểề ụưự ẳẩểể fề/ểà/ ế T ế P fắ / ed íTíriứ' ểiựàự /tâìit ếiếểự.
c f / ễ ì / i iũ ê s i
Gĩạíẩựêểt Ĩ77ÌÙ Qlkểt Qểviẩiạ.
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỂ 1
Hồ Chí Minh
Trang 4DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
phí bảo hiểm và chi phí vận chuyển
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
giữa các cơ sở KCB HN và chênh lệch so với giá bán cho CSBL 28
7 3.4 Giá thuốc BHYT không do Zuellig, Diethelm phân phối tại các
10 3.7 Chênh lệch giá thuốc BHYT không do Zuellig, Diethelm phân
14 3.11 Tỷ lệ thuốc BHYT trong nước sử dụng tại các cơ sở KCB
18 3.15 Chênh lệch giá thuốc BHYT do công ty Zuellig, Diethelm phân
Chênh lệch giá thuốc BHYT không do Công ty Zuellig,
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
3.1 Giá thuốc BHYT do Zuellig phân phối tại các cơ sở KCB
3.2 Giá thuốc BHYT do Dethelm phân phối tại các cơ sở KCB
3.3 Giá thuốc BHYT không phân phối bởi Zuellig, Diethelm tại
3.4 Giá thuốc BHYT do công ty Zuellig phân phối tại các cơ sở
3.5 Giá thuốc BHYT do công ty Diethelm phân phối tại các cơ
3.6 Giá thuốc BHYT phân phối bởi Zuellig, Diethelm phân phối
3.8 Tỷ lệ thuốc BHYT trong nước sử dụng tại các cơ sở KCB
Trang 7ĐẶT VẤN ĐỂ •
Chăm sóc sức khỏe cho mọi người là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia và nhiều tổ chức xã hội trên toàn thế giới bởi con người vừa là mục tiêu
cũng vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội ở mỗi nước.
Ngay từ những năm còn thực hiện quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp, Nhà nước ta đã dành một tỷ lệ ngân sách đáng kể cho ngành y tế Tuy nhiên trong những năm gần đây khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân theo đó cũng tăng lên, nguồn ngân sách của Nhà nước lúc này khó có thể đủ cung cấp cho ngành Y tế hoạt động Vì vậy để tăng thêm nguồn kinh phí, nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân đòi hỏi phải có sự huy động từ các nguồn vốn khác đầu tư cho ngành y tế, một trong những nguồn vốn
ấy chính là quỹ Bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế là một chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nước, được tổ chức thực hiện nhằm tạo lập một quỹ tài chính ổn định từ sự đóng góp của Nhà nước, các tổ chức đơn vị và các cá nhân trong cộng đồng xã hội để chia sẻ rủi ro bệnh tật và giảm bớt gánh nặng về tài chính của mỗi người khi không may bị ốm đau Bảo hiểm y tế được xác định là một cơ chế tài chính nhằm thực hiện quá trình xã hội hóa công tác KCB, đảm bảo công bằng và nhân đạo trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân BHYT Việt Nam
ra đời theo Nghị định 299/HĐBT ngày 15 tháng 8 năm 1992 của Hội Đồng Bộ trưởng đã góp phần vào sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế y tế
Chính sách BHYT ở Việt Nam đã được hình thành và phát triển cả về số lượng, chất lượng, đang trong quá trình thực hiện lộ trình tiến tới BHYT toàn dân theo tinh thần Nghị quyết đại hội lần thứ IX của Đảng Trên đà phát triển của đất nước, BHYT sẽ dần trở thành nhu cầu tất yếu của xã hội Hệ thống BHYT Việt Nam đã được chuyển từ Bộ Y Tế sang Bảo hiểm xã hội, đã thực hiện đầy đủ và triệt để chức năng chỉ đạo và điều tiết các hoạt động liên quan đến chính sách xã hội, đảm bảo tốt hơn sự công bằng trong chăm sóc y tế cho cộng đồng người tham gia BHYT trên phạm vi cả nước Do đó đòi hỏi hệ thống chính sách BHYT phải không ngừng hoàn thiện tạo được niềm tin cho người dân trong lộ trình tiến tới BHYT toàn dân
Thống kê chi phí hàng năm từ quỹ BHYT cho thấy, chi phí về thuốc luôn chiếm tỷ trọng tương đối cao, có nơi lên tới 70% trong tổng chi phí khám chữa bệnh BHYT [1] Cùng với đó là quỹ BHYT được tổ chức và giám sát chưa chặt
Trang 8chẽ dẫn đến tình trạng lạm dụng quỹ đang ngày càng phổ biến, danh mục thuốc BHYT hiện được xây dựng quá rộng, hầu hết các loại thuốc có mặt trên thị trường Việt Nam đều được thanh toán từ quỹ BHYT, hơn nữa một số thuốc do quỹ BHYT chi trả có giá cao hơn giá bán trên thị trường Chính vấn đề này đã tạo nên một dư luận xã hội không tốt về chính sách BHYT ở Việt Nam và là một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm đi tính hấp dẫn của chính sách BHYT.
Xuất phát từ những từ yêu cầu cấp thiết quản lý quỹ BHYT thông qua việc quản lý giá thuốc BHYT tại các cơ sở KCB, đồng thời góp phần quản lý giá thuốc nói chung trong lộ trình tiến tới BHYT toàn dân để người bệnh không phải chịu tác động của những biến động tăng giá thuốc trên thị trường, đề tài tiến
hành nghiên cứu “Khảo sát giá thuốc Bảo hiểm y tê tại một sô cơ sở khám
chữa bệnh ở Việt Nam” được thực hiện với các mục tiêu cơ bản sau:
1 So sánh giá thuốc BHYTỹại một số cơ sở KCB ở Hà Nội, TP Hồ Chí
Minh _,N
2 So sánh giá thuốa BHYT của thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu.
3 So sánh giá thuôẹ BHYT i’ắ giá nhập khẩu (giá CIF) của thuốc.
Từ đó đề xuất một sồ giai pháp góp phần quản lý giá thuốc BHYT tại ViệtNam
2
Trang 9PHẦN 1 TỔNG QUAN
1.1 BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM
1.1.1 Sơ lược lịch sử ra đời BHYT [4][11]
Ngay trong thời kỳ sơ khai của nền văn minh nhân loại, do luôn phải chống chọi với nhiều rủi ro bất ngờ như thiên tại, dịch bệnh, mất mùa trong cuộc đấu tranh để sinh tồn, con người đã có những ý tưởng đầu tiên về hoạt động
dự trữ , bảo hiểm
Trước Công nguyên, ở Ai Cập những người thợ đẽo đá đã biết thành lập quỹ tương trợ để giúp đỡ nạn nhân trong các vụ tại nạn Từ đó hoạt động mang tính chất bảo hiểm phát triển dần theo sự phát triển của xã hội loài người Thế kỷ XIX đánh dấu sự ra đời của hàng loạt các công ty bảo hiểm ở các nước tư bản phát triển như Anh, Pháp, M ỹ Các loại hình bảo hiểm cũng được mở rộng do
sự xuất hiện của nhiều loại rủi ro mới như: tai nạn máy bay, xe cơ giới đặc biệt
là những rủi ro, ốm đau bệnh tật có thể xảy ra bất cứ lúc nào
Để đảm bảo nguồn vốn tài chính đầy đủ và ổn định dành cho việc chăm sóc sức khỏe nhân dân và giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước cần phải huy động sự đóng góp của các thành viên trong xã hội, lập nên quỹ khám chữa bệnh BHYT BHYT là nhu cầu tất yếu khách quan của người lao động và nhu cầu
đó xuất hiện khá sớm vào năm 1883, tại nước Phổ (Cộng hoà liên bang Đức ngày nay) đã ban hành luật bảo hiểm ốm đau đầu tiên trên thế giới, đánh dấu sự ra đời của Bảo hiểm y tế Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều có hệ thống BHYT ở một hình thức nào đó Tuy nhiên, hệ thống BHYT của các nước là rất khác nhau về hình thức tổ chức, tỷ lệ đối tượng tham gia, chế độ hưởng BHYT cũng như hiệu quả của hệ thống Bảo hiểm y tế đã trở thành một trong những quyền con người được cả xã hội thừa nhận
1.1.2 Tổ chức thực hiện chính sách BHYT ở Việt Nam
1.12.1 Sự ra đời của BHYT Việt Nam [l][4][17]
Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh ra Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên tại Việt Nam Trong bối cảnh phức tạp của đất nước ta lúc bấy giờ, vấn đề ASXH vẫn dành được sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 được ban hành đã tạo cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc tổ chức thực hiện chế độ bảo hiểm ốm đau, tai nạn lao
Trang 10động và hưu trí, đánh đấu sự ra đời của chính sách BHXH nói chung và BHYT nói riêng tại Việt Nam Những năm cuối của thập kỷ 80, các cơ sở y tế đứng trước nhiều khó khăn thử thách, là thời điểm cơ chế cũ cần xoá bỏ cơ chế mới chưa hình thành, các cơ sở KCB lâm vào tình trạng thiếu kinh phí do nguồn tài chính đầu tư từ ngân sách nhà nước còn thấp chỉ đáp ứng được 50-54% nhu cầu chi phí thực tế của ngành y tế.
Thực hiện chủ trương đổi mới trong lĩnh vực y tế với phương châm: “Nhà
nước và nhân dân cùng làm” theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ VI, chính phủ cho phép các cơ sở KCB thực hiện thu một phần viện phí Giải pháp này đã giúp các bệnh viện khắc phục được một phần khó khăn về tài chính, tuy nhiên đây mới chỉ là giải pháp tình thế và đáp ứng nhu cầu KCB của một số đối tượng chủ yếu là những người có thu nhập khá Còn đại bộ phận những người có thu nhập thấp, nhất là các đối tượng thuộc diện chính sách ƯĐXH, người nghỉ hưu, người mất sức lao động ít có khả năng và cơ hội tiếp cận với DVYT khi ốm đau bệnh tật do gánh nặng về chi phí vẫn còn quá lớn
Góp phần giải quyết vấn đề bất cập trên, năm 1989 nước ta đã tiến hành thí điểm mô hình BHYT ở một số địa phương như Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Quảng Trị, Đăk Lăk, Bến Tre Việc thí điểm đã đem lại những kết quả bước đầu, cải thiện hơn chất lượng cung cấp DVYT tại các cơ sở KCB Cơ sở vật chất trang thiết bị y tế dần được nâng cấp, thuốc men được cải thiện và có những chuyển biến tích cực trong tổ chức quản lý y tế Điều đó cho thấy BHYT là một hướng đi đúng đắn nhằm tăng cường dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân, tăng thêm nguồn kinh phí cho hoạt động KCB, góp phần thực hiện mục tiêu xã hội hoá công tác y tế, đảm bảo công bằng xã hội trong hoạt động KCB Trên cơ sở những kết quả đã đạt được và những bài học kinh nghiệm rút ra sau một thời gian thí điểm, Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính Phủ) đã ban hành nghị định 299/HĐBT ngày 15 tháng 8 năm 1992 kèm theo đó'là điều lộ khai sinh ra chính sách BHYT
ở Việt Nam
1.1.2.2 T ổ chức bộ máy bảo hiểm y tế
Ngày 20/01/2002 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg chuyển hệ thống BHYT Việt Nam từ Bộ Y Tế sang BHXH Việt Nam nhằm thực hiện một bước chương trình cải cách bộ máy hành chính nhà nước theo hướng tinh giản gọn nhẹ và nâng cao năng lực quản lý, điều hành của cơ quan tổ chức thực hiện chính sách xã hội.[l]
4
Trang 11Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hệ thống BHXH
(Theo Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06/12/2002 của Chính phủ)
Cơ quan BHYT Việt Nam được tổ chức theo hệ thống dọc và quản lý quỹ
BHYT thống nhất từ trung ương đến địa phương, được nhà nước cấp kinh phí để
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật.[3] [5]
1.1.2.3 Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế:
Hiện nay đối tượng tham gia BHYT Việt Nam gồm hai nhóm đối tượng
chính: BHYT bắt buộc và tự nguyện [3][4] [5]
- BHYT bắt buộc là loại hình áp dụng cho các nhóm đối tượng có thu nhập tương đối ổn định, dễ kiểm soát, có sự cộng đồng chia sẻ trong việc đóng
góp phí bảo hiểm giữa cá nhân với chủ sử dụng lao động hoặc NSNN nhằm bước
đầu tạo ra nguồn tài chính ổn định làm tiền đề hướng tới BHYT toàn dân như:
người lao động làm việc tại các cơ quan hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp nhà
Trang 12nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hưu trí mất sức, ƯĐXH
- BHYT tự nguyện cũng là một hình thức xã hội hoá công tác y tế thông qua từng bước làm cho người dân hiểu và thấy được sự cần thiết của BHYT Các đối tượng tham gia BHYT tự nguyện là những đối tượng còn lại không thuộc BHYT bắt buộc Ngày 07/08/2003 Liên Bộ Tài Chính- Y tế đã có thông tư liên tịch số 77/TTLT-BTC-BYT hướng dẫn việc thực hiện BHYT tự nguyện cho các đối tượng Theo đó công dân Việt Nam (trừ những người có thẻ BHYT bắt buộc, thẻ BHYT được cấp theo chính sách xã hội của Chính phủ) đều có quyền tham gia BHYT tự nguyện theo nguyên tắc tập thể hay cộng đồng để được chăm sóc sức khỏe: thành viên hộ gia đình, hội viên của các hội đoàn thể, tổ chức nghiệp đoàn
I.I.2.4 Phương thức thanh toán BHYT
Theo quy định hiện hành, cơ sở KCB lựa chọn một trong hai phương thức thanh toán chi phí KCB BHYT sau để hợp đồng với BHYT:
+ Thanh toán theo dịch vụ phí với trần chi trả không vượt quá 90% quỹ KCB (đối với cơ sở y tế thực hiện KCB nội trú, ngoại trú và có thẻ BHYT đăng
ký KCB ban đầu) hoặc không vượt quá 45% quỹ KCB đối với cơ sở y tế chỉ KCB ngoại trú có thể đăng ký KCB ban đầu
+ Thanh toán theo định suất, với trần chi trả tương tự như khi thanh toán theo phí dịch vụ
Mặt khác thông tư số 21/2005 giành quyền quyết định lựa chọn phương thức thanh toán cho cơ sở y tế, trong khi chỉ có 2 phương thức thanh toán được hướng dẫn chi tiết như đã nêu trên Đa số các bệnh viện lựa chọn phương thức thanh toán theo phí dịch vụ, là phương thức thanh toán có khả năng khống chế chi phí kém hiệu quả nhất Việc sử dụng phương thức thanh toán theo phí dịch vụ trong bối cảnh các bệnh viện công đang chuyển dần sang cơ chế tự chủ tài chính
có thể dẫn tới tình trạng chỉ định sử dụng các dịch vụ y tế không thật sự cần thiết, nhằm tăng thêm nguồn thu cho bệnh viện [2]
Hiện nay theo quy định của cơ quan BHYT thì đang tồn tại hai kiểu hình thức thanh toán: [4]
- Cơ quan BHYT thanh toán với các cơ sở khám chữa bệnh theo hợp đồng
đã được ký kết
- Cơ quan BHYT thanh toán trực tiếp cho người bệnh BHYT
6
Trang 131.1.2.5 Mức p h í và quỹ BHYT
Quỹ BHYT được hình thành từ hai nguồn chính là do người sử dụng lao động và người lao động đóng góp Tại Việt Nam số đối tượng tham gia BHYT bắt buộc đóng góp 3% tổng thu nhập trong đó người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng 2% còn người lao động đóng 1% Những người hưu trí hoặc mất sức lao động tham gia BHYT bắt buộc sẽ đóng góp 3% mức lương hưu hoặc trợ cấp mất sức lao động Ngoài ra quỹ BHYT còn được bổ sung bởi sự hỗ trợ ngân sách nhà nước, sự đóng góp và ủng hộ của các tổ chức từ thiện, lãi do đầu tư phần quỹ nhàn rỗi theo quy định của Luật Bảo hiểm.[5][14]
Quỹ BHYT được quản lý tập trung thống nhất trong hệ thống BHYT Việt Nam, hạch toán độc lập với NSNN và được nhà nước bảo hộ Theo quy định của Điều lệ BHYT mới ban hành kèm theo Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phủ, từ ngày 01/7/2005, quỹ BHYT được phân bổ và sử dụng cụ thể như sau: [2][17]
B ả n g l.l: Nội dung sử dụng quỹ BHYT theo Nghị định 63/CP
Ngoài ra khi tiền tạm thời nhàn rỗi (nếu có) của quỹ BHYT được mua tín phiếu, trái phiếu do kho bạc nhà nước, các ngân hàng thương mại quốc doanh phát hành và được thực hiện các biện pháp khác nhằm bảo tồn tăng trưởng quỹ BHYT nhưng phải đảm bảo nguồn chi trả khi cần thiết
Trang 14Như vậy phần lớn số thu BHYT trong năm được sử dụng để phục vụ cho việc KCB và dự phòng KCB cho người có thẻ BHYT, theo đó cơ sở KCB cũng được chủ động về tài chính hơn khi nhận được tới 90% quỹ KCB đối với cơ sở y
tế ký hợp đồng KCB nội và ngoại trú và 45% quỹ KCB đối với cơ sở y tế hợp đồng KCB ngoại trú Nguồn kinh phí này được xác định căn cứ vào số lượng thẻ BHYT đăng ký KCB ban đầu tại cơ sở y tế đó và mức đóng BHYT bình quân chung toàn tỉnh
1.1.2.6 Lộ trình tiến tới BHYT toàn dân:
Diện bao phủ BHYT của Việt Nam từ năm 2003 đến nay được cải thiện đáng kể từ 20,5% dân số năm 2003 lên tới trên 28% dân số vào năm 2005 Số người tham gia BHYT tăng nhanh, như vậy việc chuyển hệ thống BHYT sang BHXH Việt Nam đã tạo điều kiện để khai thác triệt để số đối tượng vừa tham gia BHYT vừa tham gia BHXH trước kia Chỉ sau một năm sát nhập, số người tham gia BHYT bắt buộc đã tăng thêm 1,1 triệu người, năm 2005 có khoảng 14,5 triệu thẻ BHYT bắt buộc được phát hành, tăng 1,68 lần so với năm 2002 Bên cạnh đó, loại hình BHYT tự nguyện cũng được mở rộng đến những nhóm đối tượng tiềm năng, tính đến năm 2005 đã có trên 9,2 triệu người tham gia BHYT tự nguyện, gấp 2 lần so với năm 2002.[1]
Bảng 1.2: Sô người tham gia và diện bao phủ BHYT ở Việt Nam qua các năm
BHYT BB (triệu người)
BHYT TN (triệu người)
8
Trang 15Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX về việc tiến tới thực hiện BHYT toàn dân đến năm 2010, BHYT đã được triển khai thực hiện với những nguyên tắc cơ bản như sau:[17]
- Cơ chế tham gia phải là BHYT bắt buộc, nếu không bắt buộc sẽ luôn có nguy cơ của sự lựa chọn ngược, chỉ những người ốm tham gia
- Mức phí đóng góp theo tỷ lệ % thu nhập thường xuyên, không nên thực hiện người ốm đóng nhiều, người khỏe đóng ít
- Quyền lợi KCB theo yêu cầu của điều trị, không phụ thuộc vào số tiền đóng góp của đối tượng
Tuy nhiên, thực tế còn nhiều khó khăn trong lộ trình tiến tới BHYT toàn dân bởi thu nhập của người dân còn thấp, người dân lại chưa có thói quen dự phòng rủi ro nên việc phát triển và mở rộng đối tượng tham gia BHYT rất khó khăn Chúng ta mới chỉ thực hiện BHYT cho người có thu nhập thường xuyên, ổn định còn đại bộ phận dân cư chưa được BHYT Vì thế tính chia sẻ rủi ro chưa cao, thiếu tính ổn định bền vững trong chính sách BHYT Mức đóng BHYT vẫn chưa đảm bảo công bằng, mức đóng có thể thấp đối với người giàu nhưng lại cao đối với người nghèo và nông dân Mối quan hệ tay ba giữa BHYT, người cung cấp DVYT và người quản lý BHYT vẫn chưa rạch ròi, vấn đề tuyên truyền phổ biến chế độ, chính sách BHYT đến mọi người tham gia còn ít Hệ quả là sau hơn
10 năm triển khai chính sách BHYT, đến nay mới có khoảng gần 30% dân số tham gia BHYT, trong đó đa số là diện bắt buộc, số tự nguyện chủ yếu là học sinh.[23]
Trang 161.1.3 Những bất cập trong hoạt động chính sách BHYT ở nước ta hiện nay
Phương thức thanh toán chứa đựng nguy cơ mất
an toàn của quỹ BHYT
Tình trạng phân biệtđối xử với bệnhnhân BHYT
/
-Mức đóng BHYT thấp
mà quyền lợi của người
tham gia BHYT mở rộng
V _
Quỹ BHYT phân tán
chưa công bằng giữa
các vùng
Công tác KCB còn nhiều phiền hà
Quyền lợi của người tham gia BHYT không được đảm bảo
Bất cập của chính sách BI}YT hiện nay
DMT chưa đáp ứng nhucầu sử dụng Giá thuốcBHYT chưa hợp lý
Kê đơn ngoài danh mục để bệnh nhân tự mua, hưởng hoa hồng
V
Cơ sở pháp lý cho BHYT bắt buôc chưa manh
Hình 1.2: Bất cập của chính sách BHYT hiện nay
1.1.3.1 Phương thức thanh toán chi p h í khám chữa bệnh BHYT
Phương thức thanh toán chi phí KCB hiện nay đang chứa đựng những nguy cơ không an toàn của quỹ Do khống cổ quy định ràng buộc và phân định - trách nhiệm rõ ràng giữa các bên tham gia chính sách, việc lựa chọn phương thức thanh toán giữa cơ sở KCB và cơ quan BHXH còn nhiều khó khăn Bên cạnh đó nội dung của phương thức thanh toán mới (định suất) chưa xác định cơ chế khuyến khích cơ sở KCB tăng cường tiết kiệm chi phí, chỉ định và cung cấp các DVYT một cách hợp lý, an toàn và hiệu quả [2] [21] Quỹ BHYT thanh toán chi phí khám chữa bệnh theo giá thu một phần viện phí, về bản chất đây là phương thức thanh toán theo phí dịch vụ - một phương thức mà hệ quả tất yếu không tránh khỏi là sự leo thang của chi phí KCB và sự tốn kém của chi phí quản lý [4] Phương thức khuyến khích người cung cấp dịch vụ chỉ định ngày càng nhiều các
10
Trang 17DVYT không cần thiết như thuốc đắt tiền các dịch vụ chẩn đoán hình ảnh hoặc chỉ định ngày càng nhiều bệnh nhân vào nội trú khi chưa cần và bệnh viện kéo dài ngày điều trị không cần thiết Chi phí quản lý lớn do cơ sở y tế phải dành nhiều thời gian, nhân lực thống kê tập hợp chi phí theo từng dịch vụ để chuyển cho quỹ BHYT thanh toán Cơ quan BHYT cũng phải có lực lượng để kiểm tra tập hợp số lượng cho kỳ quyết toán Mặt khác do số lượng bệnh nhân ngày càng nhiều trong việc tập hợp số liệu dễ dàng xảy ra sai sót và cơ quan BHYT cũng khó có đủ nhân lực để kiểm tra toàn diện.[15]
Để hạn chế nhược điểm này nước ta cũng theo xu hướng chung của nhiều nước trên thế giới đã áp dụng biện pháp cùng chi trả hạn chế nhu cầu sử dụng DVYT của người bệnh, tuy vậy biện pháp này không ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ kỹ thuật đắt tiền vì nguồn thu từ việc cung cấp dịch vụ này ngày càng lớn và càng trở nên quan trọng với các cơ sở y tế [14] Phương thức thanh toán theo giá trần chung của khoa phòng hoặc bệnh viện phần nào kiểm soát được sự gia tăng chi phí, mà quỹ BHYT phải gánh chịu Vấn đề đặt ra là phải xác định giá trần thanh toán chính xác, nếu trần thanh toán quá cao thì mức độ hạn chế chi phí không đáng kể cần đánh giá hiệu quả thực tế của biện pháp cùng chi trả, đảm bảo quyền lợi của người có thẻ BHYT, tránh gây gánh nặng chi phí lên người tham gia BHYT Cần tiếp tục nghiên cứu để tìm một phương thức thanh toán tối ưu, tăng cường chất lượng BHYT, tiết kiện chi phí quản lý, giảm bớt thủ tục hành chính phiền hà và nâng cao trách nhiệm của cơ sở KCB trong việc sử dụng nguồn kinh phí BHYT.[21]
1.1.3.2 Danh mục thuốc và giá thuốc
Hiện tại danh mục thuốc được xây dựng rộng nhưng chưa đáp ứng nhu cầu
sử dụng thuốc thực sự của người có thẻ BHYT Không những thế danh mục thuốc này đang trở thành căn cứ pháp lý cho quá trình lạm dụng thuốc BHYT, làm gia tăng chi phí thuốc và khả năng mất cân đối quỹ BHYT ở Việt Nam.[l]
Danh mục thuốc hiện tại (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2005/QĐ- BYT) bao gồm 646 hoạt chất được phép đăng ký lưu hành tại thị trường Việt Nam, kể cả các thuốc chưa có số đăng ký (VISA) được nhập khẩu theo đơn hàng chuyến cũng được BHYT thanh toán 50% chi phí Như vậy hầu hết các loại thuốc
có mặt trên thị trường Việt Nam đều được thanh toán từ quỹ BHYT- mở rộng hơn nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới Tuy nhiên việc sử dụng thuốc trong danh mục phải theo quy định phân tuyến chuyên môn kỹ thuật của
Bộ y tế Nhiều cơ sở KCB có đội ngũ thầy thuốc có trình độ chuyên môn cao, đủ
Trang 18khả năng chẩn đoán và chỉ định các loại thuốc có trong danh mục nhưng cơ sở KCB nơi họ công tác lại là bệnh viện hạng thấp do chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn
về trang thiết bị nên không được phép chỉ định các loại thuốc mà theo quy định chỉ được sử dụng ở các cơ sở KCB tuyến cao hơn và dẫn tới nhu cầu sử dụng thuốc thực sự của người bệnh vẫn chưa được đáp ứng hết Chính vấn đề này đã tạo một dư luận xã hội không tốt về chính sách BHYT ở Việt Nam và là một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm tính hấp dẫn của chính sách BHYT.[17]
Để đảm bảo việc cung ứng thuốc phục vụ nhu cầu KCB của người có thẻ BHYT đã có nhiều phương thức được áp dụng nhưng chưa có một phương thức cung ứng nào hội tụ đầy đủ tính ưu việt và đáp ứng được đầy đủ nhu cầu thuốc cho bệnh nhân BHYT Nguyên nhân chủ yếu lại chính từ quy định của Bộ y tế khi giao trách nhiệm cung ứng thuốc bảo hiểm y tế cho các cơ sở khám chữa bệnh nhưng cơ quan BHXH mới là đơn vị quản lý quỹ và chi trả chi phí KCB Dẫn tới tình trạng BHYT vẫn phải chi trả nhiều thuốc với mức giá không hợp lý
mà chưa thể kiểm soát được.[l]
Một vấn đề nổi cộm nữa mà chưa có giải pháp nào tháo gỡ, ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách BHYT là quản lý giá thuốc KCB và hiệu quả nguồn NSNN dành cho y tế cũng như hiệu quả sử dụng của quỹ BHYT Cơ quan BHYT thanh toán chi phí thuốc sử dụng cho người bệnh BHYT căn cứ theo giá mua vào của
cơ sở KCB đồng nghĩa với việc người bệnh có thẻ BHYT được cơ sở KCB nhượng nguyên giá thuốc nhập vào mà không tính thêm lãi xuất Tuy nhiên thực
tế nhiều năm qua cơ quan BHXH đã phải thanh toán chi phí thuốc với giá cao hơn giá bán trên thị trường cùng chủng loại thuốc, việc xác định giá gốc và thặng
số lưu thông chưa có một cơ sở chuẩn nào Dẫn đến sự lãng phí và thâm hụt quỹ BHYT, mất niềm tin của người dân vào chế độ BHYT Do đó cần có một mô hình tổ chức cung ứng phù hợp mà người chịu trách nhiệm phải là cơ quan BHXH trong việc lựa chọn nhà sản xuất thuốc có đủ năng lực chuyên môn và kỹ thuật công nghệ theo tiêu chuẩn GMP đáp ứng yêu cầu sản xuất thuốc hàng loạt với số lượng lớn cung cấp cho các cơ sở KCB-BHYT, đồng thời hạn chế mức chênh lệch giá thuốc đang lãng phí quỹ bảo hiểm vốn đã eo hẹp [17]
12
Trang 191.2 CUNG ỨNG THUỐC BHYT
Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống cung ứng thuốc
Trong định hướng của Chính sách Quốc gia về thuốc, với mục tiêu nhằm đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ, thường xuyên và có chất lượng, thực hiện công bằng trong cung ứng cho người bệnh, mạng lưới cung ứng thuốc của nước ta hiện nay đang ngày càng phát triển và mở rộng, cùng với mạng lưới cung ứng thuốc của các Doanh nghiệp nhà nước, nhiều Công ty cổ phần, Công ty TNHH và các Doanh nghiệp tư nhân cũng đã hình thành và phát triển, đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc cho nhân dân Tính đến tháng 7/năm 2005 đã có 52 cơ sở sản xuất đạt GMP Sản xuất trong nước đã đáp ứng được khoảng 40% giá trị tiền thuốc sử dụng
Theo sơ đồ từ khâu nhập khẩu đến khi thuốc cung ứng vào bệnh viện mức chênh lệch giữa các khâu phân phối thường dao động trong khoảng sau: [13]
+ Thuốc nhập khẩu về qua các công ty XNK dược phẩm đến khâu bán
buôn, chênh lệch giá thường từ 5 - 10% so với giá nhập khẩu Đối với các công
ty TNHH không có chức năng XNK muốn nhập được thuốc về phải ký hợp đồng
Trang 20nhập khẩu uỷ thác qua các công ty có chức năng XNK và chịu phí uỷ thác bình quân từ 0,8 - 1,2% tính theo giá CIF.
+ Giá thuốc sau khi qua các công đoạn của quá trình phân phối đến khi
nhập vào bệnh viện, giá thuốc đã tăng lên bình quân 20 - 25 % so với giá nhập
khẩu ban đầu
Như vậy nếu cứ tuần tự theo các bước nói trên, thuốc khi đến tay bệnh nhân giá tăng lên từ 20-50% so với giá nhập khẩu Tuy nhiên, thực tế không hoàn toàn như vậy, các công ty đã tìm mọi cách để kéo dài đường đi của thuốc, lợi dụng mọi kẽ hở của pháp luật để trục lợi cho mình làm giá thuốc tăng cao
Tại các cơ sở KCB hiện nay đang tổ chức đấu thầu cung ứng thuốc phục
vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân theo Nghị Định của Chính phủ số 66/2003/NĐ-CP ngày 12/6/2003 sửa đổi, bổ sung Quy chế đấu thầu đã ban hành kèm theo Nghị Định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 và Nghị Định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 của Chính phủ
Tuỳ tình hình cụ thể tại từng bệnh viện mà thủ trưởng các cơ sở y tế trực tiếp quyết định phương thức cung ứng thuốc tại cơ sở mình và chịu trách nhiệm phê duyệt kế hoạch cũng như kết quả đấu thầu tại bệnh viện, báo cáo thực hiện lên BYT đối với các bệnh viện trực thuộc BYT hoặc SYT đối với các bệnh viện trực thuộc SYT Có thể theo các phương thức: [10][24]
14
Trang 21Bảng 1.3: Các phương thức mua sắm tung ứng thuốc
\Phương
hợp, công khai về các điều
kiện, thời gian dự thầu trên
các phương tiện thông tin
đại chúng
Giáthườngthấp
- Là hình thức chủ yếu được áp dụng trong đấu thầu
- Khi những nhà cung ứng uy tín sẵn
có và có thể phù hợp Nếu việc đảm bảo chất lượng không khả thi hoặc không tuân theo quy luật hoặc những cung ứng viện trợ
Đấu
thầu hạn
chế
Sự tham gia của các nhà
cung ứng được hạn chế tới
-Chỉ có một sô nhà thâu có khả năng đáp ứng được yêu cầu của gói thầu -Các nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế
-Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi thế
-Khi có khả năng quản lý đảm bảo chất lượng và giám sát nhà cung ứng.Chào
năng và thoả thuận giá chi
tiết hay thoả thuận việc
cung cấp dịch vụ Việc gửi
chào hàng có thể được thực
hiện bằng cách gửi trực tiếp,
bằng fax, bằng đường bưu
điện hoặc bằng các phương
tiện khác
Có thểthíchhợp
- Cơ sở giàu kinh nghiệm cùng với việc đánh giá tốt tin tức thị trường
- Các khoản mục giá thấp hoặc mua với số lượng nhỏ
- Mua bán khẩn cấp hay đấu thầu bổ sung
- Tình trạng mua bán khẩn
- Mua bán những nguồn thuốc đơn lẻ
- Các khoản mục giá thấp hoặc số lượng nhỏ
Trang 22Hình thức chỉ định thầu chủ yếu áp dụng tại các đại phương, quy định mang tính cục bộ, giao cho công ty dược phẩm tỉnh chịu trách nhiệm cung ứng thuốc, đơn vị ngoài tỉnh không được phép tham gia.
1.3 QUẢN LÝ GIÁ THUỐC BHYT Ở VIỆT NAM:
1.3.1 Hiệu quả của công tác quản lý giá thuốc ở Việt Nam
Tại các nước đang phát triển hiện nay vấn đề quản lý giá thuốc dường như vẫn chưa được chính phủ các nước này quan tâm đúng mức Giá thuốc trên thị trường bị thay đổi một cách tuỳ tiện không có sự kiểm soát của nhà nước Bằng chứng là trong những năm gần đây giá thuốc ở nước ta đang có sự biến động phức tạp Nhà nước đã có những biện pháp nhằm bình ổn giá thuốc trên thị trường tuy nhiên vẫn chưa thật đúng mức Các quy định liên quan và thực trạng của việc triển khai vẫn chưa thể hiện được tác động rõ nét đến sự phát triển của ngành công nghiệp đặc biệt này Đồng thời cũng chưa ngăn chặn tốt những tiêu cực xã hội đang có xu hướng ngày càng khó kiểm soát do tính phức tạp ngày càng tăng của các vấn đề cung cầu trên thị trường dược phẩm Chúng ta đã nỗ lực trong việc đưa ra một số các quy định nhằm kiểm soát giá bán dược phẩm như: niêm yết giá bán công khai tại các điểm bán lẻ, khai báo giá nhập khẩu và giá bán dự kiến khi đăng ký thuốc nước ngoài, quy định khung lãi xuất bán lẻ dược phẩm tại các nhà thuốc bệnh viện song các biện pháp này còn mang tính hình thức và lỏng lẻo, thiếu tính cơ bản và chuyên môn hoá, dẫn đến hiệu quả thấp Một số giải pháp mang tính tình thế như tăng cường nhập khẩu song song, tập trung tìm nguồn nguyên liệu cho các loại thuốc tăng giá, đặt giá trần đã được nêu lên Bên cạnh đó cũng có những đề xuất quản lý giá theo các mô hình nước ngoài như kê khai giá nhập khẩu, quy định tỷ lệ lãi suất bán buôn, bán lẻ, niêm yết giá bán cho các cơ sở bán lẻ, in giá trên hộp thuốc Cho đến nay việc quản
lý giá thuốc ở Việt Nam vẫn chưa đưa vào khuôn phép [13]
+ Quy định về kê khai, niêm yết giá thuốc thiếu tính khả thi - qui định các nhà nhập khẩu, sản xuất in, dán giá bán lẻ trên vỏ hộp thuốc nhưng lại không qui định mức lãi trần ở từng khâu phân phối, để các nhà sản xuất, kinh doanh tự ý nâng giá rồi in, dẫn đến tình trạng tăng giá “đón đầu” [12]
+ Tháng 5-2004, nghị định 120 về quản lý giá thuốc phòng chữa bệnh cho người được ban hành qui định: cơ sở bán buôn căn cứ vào giá mua vào và thặng
số bán buôn do Bộ Tài chính qui định để qui định giá bán buôn Cơ sở bán lẻ sẽ căn cứ trên giá mua vào và thặng số bán lẻ do Bộ Tài chính qui định để định giá
lố
Trang 23bán lẻ và cơ sở bán lẻ phải niêm yết bằng cách in, ghi, dán giá bán lẻ trên bao bì thuốc Tuy nhiên thặng số bán buôn, bán lẻ cho đến giờ này vẫn tiếp tục tranh cãi và một thông tư hướng dẫn thực hiện vẫn chưa ra đời.[12]
+ Nhập khẩu song song: Giải pháp nhập khẩu song song đã được BYT đưa
ra nhằm bình ổn giá thuốc tiến tới chống độc quyền Để đảm bảo chất lượng thuốc, BYT quy định thuốc nhập khẩu vào VN phải có giấy phép lưu hành tại nước sở tại của nhà sản xuất hoặc tại nước mà thuốc đó đang được phép lưu hành Cơ sở xuất khẩu và cơ sở nhập khẩu phải có cam kết chịu trách nhiệm về chất lượng thuốc Tuy nhiên, điều kiện “thuốc nhập khẩu vào VN phải có giấy phép lưu hành tại nước sở tại của nhà sản xuất hoặc tại nước mà thuốc đó đang được phép lưu hành” thì rất khó thực hiện, do các nước chỉ cấp một lần duy nhất, không cấp phép lưu hành cho bên thứ ba trừ khi nhà sản xuất đó thay đổi công thức, sang nhượng bản quyền cho một nhà sản xuất khác hay thay đổi nhà máy sản xuất
Mặt khác hiện nay những công ty được phép nhập khẩu để chống độc quyền mới chỉ nhập một số mặt hàng đặc trị có giá cao và như thế thì chưa đủ đề bình ổn giá tất cả các mặt hàng trên thị trường.[18] [25]
+ Một thực tế cần nhìn nhận lại là giá thuốc tăng tương đương với sự gia tăng của chỉ số tiêu dùng Thuốc tăng giá thời gian qua hầu hết đều là thuốc ngoại nhập hoặc nguyên liệu làm thuốc trong đó phụ thuộc rất nhiều vào ngành công nghiệp hóa dầu Giá dầu lửa và nhiều chi phí khác nữa tăng khiến giá thuốc tăng và điều đó nằm ngoài mong muốn của các doanh nghiệp dược Chưa tính đến các chi phí đầu tư thiết bị mới, khấu hao, cùng các chi phí chủ quan khác Bộ
Y Tế đã khẳng định tỷ lệ tăng giá của nhóm hàng dược phẩm so với biến thiên của chỉ số giá tiêu dùng là tương đương nhau Tỷ lệ tăng giá nhóm hàng dược phẩm thấp hơn so với tỷ lệ tăng giá của các nhóm hàng khác (dược phẩm 9,1%, lương thực 14,3%, thực phẩm 1,1%) Do vậy tăng giá thuốc là xu thế không thể đảo ngược trên quy mô toàn cầu [8]
1.3.2 Quản lý giá thuốc BHYT
Giá thuốc nhập vào các bệnh viện được coi là vùng bất khả xâm phạm Thời gian qua giá thuốc tăng cao là do các công ty độc quyền tự tung tự tác nhưng nếu không có các bệnh viện, không có các nhà thuốc bệnh viện, hội đồng thuốc bệnh viện thì các doanh nghiệp kia lấy đâu sân bãi để đá quả bóng giá vòng vèo? Do vậy kiểm soát được giá thuốc bệnh viện sẽ là khâu đột phá giúp
Trang 24chúng ta kiểm soát tình trạng tân dược phức tạp như hiện nay [12] BYT đã nhấn mạnh cần đảm bảo cung ứng thuốc trong bệnh viện đặc biệt là ổn định giá thuốc
và phát triển ngành công nghiệp Dược Việt Nam- đẩy mạnh sử dụng thuốc sản xuất trong nước Nếu bệnh viện đảm bảo đủ thuốc cho người bệnh sẽ giải quyết được tình trạng bệnh nhân không phải ra ngoài mua thuốc hạn chế dần tình trạng bác sỹ kê đơn tên biệt dược cùng các mối “quan hệ” giữa bác sỹ và trình dược viên [26]
Tuy nhiên thực tế công tác cung ứng thuốc trong bệnh viện vẫn là con số chưa tìm ra lời giải đáp Các bệnh viện chưa đáp ứng được nhu cầu thuốc cho bệnh nhân điều trị tại viện, số lượng thuốc bệnh nhân phải đi mua ngoài rất lớn, giá thuốc bên ngoài không được kiểm soát thường cao, một số bệnh viện không quản lý giá thuốc làm cho thuốc vào bệnh viện cũng cao hơn giá thuốc thị trường như vậy dù bệnh nhân sử dụng thuốc ở đâu cũng bị thiệt hại về kinh tế [17] [26]
Mở rộng BHYT, đảm bảo đủ thuốc cho người bệnh và đấu thầu kiểm soát giá sẽ giải quyết được tình trạng bệnh nhân không phải đi mua thuốc bên ngoài để giá thuốc tăng cũng không ảnh hưởng đến nhân dân
- Việc khuyến khích đưa sản phẩm nội vào sử dụng tại bệnh viện vẫn rất khó khăn Mặc dù theo thống kê hiện nước ta có 54 cơ sở s x đạt GMP, có một nhà máy sản xuất nguyên liệu kháng sinh bán tổng hợp, sản lượng thiết kế khoảng 200 tấn mỗi năm và trên 300 cơ sở sản xuất đông dược Với hệ thống ngành dược phát triển như vậy nhưng thực tế thuốc sản xuất trong nước khó có thể vào bệnh viện [7]
- Quy trình đấu thầu hiện nay còn rất nhiều bất cập trong quản lý giá thuốc BHYT, việc xác định giá gốc và thặng số lưu thông chưa có một cơ sở chuẩn nào Tại một sô địa phương một thặng số lưu thông nhất định được xác định để hoạch toán vào giá thuốc mà cơ quan BHYT phải thanh toán Tuy nhiên phương pháp thống nhất để xác định thặng số lưu thông còn nhiều vấn đề đang gây tranh cãi, trong đó căn cứ để xác định giá gốc để nhân với thặng số lưu thông là một trong những vấn đề nổi cộm Yêu cầu cấp thiết cần có một mô hình tổ chức cung ứng phù hợp mà người chịu trách nhiệm phải là cơ quan BHXH trong việc lựa chọn nhà sản xuất thuốc có đủ năng lực chuyên môn và kỹ thuật công nghệ theo tiêu chuẩn GMP đáp ứng yêu cầu sản xuất thuốc hàng loạt với số lượng lớn cung cấp
cho các cơ sở KCB-BHYT, đồng thời hạn chế mức chênh lệch giá thuốc đang
lãng phí của quỹ bảo hiểm vốn đã eo hẹp [17]
18
Trang 25> Một sô nghiên cứu về chính sách BHYT ở Việt Nam
- Lê Mạnh Hùng (2003) Luận văn Thạc sỹ Dược học “Nghiên cứu đánh giá một số hoạt động và chính sách BHYT ở Việt Nam từ năm 1999-2001”
- Chu Văn Dương (2004), Luận văn tốt nghiệp “Bước đầu khảo sát mô hình tổ chức, chính sách cơ chế hoạt động của BHYT ở Việt Nam và một số nước trên thế giới
- Đỗ Thị Hạnh Lê (2005), Luận văn tốt nghiệp “Khảo sát đánh giá hệ thống chính sách và thực trạng chi trả tiền thuốc cho các đối tượng BHYT trong giai đoạn 2001-2004”
- Phạm Lương Sơn (2005), Luận văn Thạc sỹ Dược học “Nghiên cứu đánh
giá chính sách chi trả tiền thuốc theo chế độ BHYT ở Việt Nam”.
Các nghiên cứu đã chỉ ra
+ Mô hình tổ chức, cơ chế hoạt động và hệ thống chính sách BHYT của Việt Nam hiện nay được quản lý thống nhất từ trung ương đến địa phương đã thực hiện đầy đủ và triệt để chức năng chỉ đạo và điều tiết các hoạt động liên quan đến chính sách xã hội, đảm bảo tốt hơn sự công bằng trong chăm sóc y tế cho cộng đồng người tham gia BHYT trên phạm vi cả nước
+ Chi phí KCB và chi phí tiền thuốc liên tục tăng qua các năm trong khi mức đóng BHYT lại quá thấp Trong đó chi phí về thuốc luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí KCB, chiếm khoảng trên dưới 60% - đây là một tỷ lệ chi phí không hợp lý chứng tỏ chất lượng các dịch vụ y tế cung cấp cho người tham gia BHYT chưa đạt yêu cầu
+ Trong tổng chi phí thuốc BHYT, tỷ lệ chi phí dành cho thuốc ngoại nhập còn tương đối lớn, đặc biệt là những trung tâm kinh tế xã hội lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí M inh vấn đề này đồng thời là nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng chi phí thuốc BHYT
+ Giá thuốc BHYT hầu như bị thả nổi Một số phương pháp quản lý giá thuốc được tạm thời áp dụng tại một số địa phương như quy định thặng số lưu thông mới chỉ là giải pháp tình thế vì chưa có một cơ sở nào để xác định giá gốc
và thặng số lưu thông của thuốc khi cung ứng vào bệnh viện
Xuất phát từ những kết quả nghiên cứu trên, đề tài tiến hành khảo sát thực trạng giá thuốc BHYT tại một số cơ sở KCB hướng tới đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý giá thuốc BHYT, hạn chế tình trạng lãng phí và lạm dụng quỹ BHYT hiện nay
Trang 26ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI
- Các thuốc được lựa chọn để tiến hành khảo sát:
+ Ở Việt Nam, với nhiều công ty nước ngoài đang hoạt động đặc biệt là các công ty đa quốc gia nắm quyền sở hữu trí tuệ của nhiều thuốc mới, thuốc chuyên khoa và biệt dược, có xu hướng độc quyền liên kết với nhau hình thành những nhà phân phối chuyên nghiệp làm chủ sở hữu số đăng ký, chủ sở hữu phân phối mặt hàng dược phẩm và chủ sở hữu giá thuốc Hiện có 2 công ty lớn nhất phân phối thuốc vào thị trường Việt Nam là Zuellig và Diethelm Zuellig đại diện cho 25 công ty nước ngoài: Abbot, Bayer, GSK, Organon, Novatis, Pfizer, Servier Còn Diethelm đại diện cho 21 công ty nước ngoài: Roche, Boehringer, BMS, Servier Hai công ty này có hệ thống phân phối khá hoàn chỉnh và đồng
bộ Theo quy định của BYT, không cho phép các công ty nước ngoài trực tiếp phân phối thuốc vào thị trường Việt Nam mà phải thông qua một công ty dược phẩm trong nước có chức năng xuất nhập khẩu Nhưng trên thực tế thì việc phân phối đều do các doanh nghiệp nước ngoài trực tiếp thực hiện Chính do hoạt động trong vị thế độc quyền nên họ hoàn toàn chủ động trong việc ấn định giá Đề tài khảo sát nhóm các thuốc BHYT được phân phối bởi 2 công ty phân phối độc quyền lớn nhất là Zuellig-phân phối qua CTDLTW 2 gọi tắt là nhóm thuốc do công ty Zuellig phân phối và Diethelm phân phối qua công ty HAPHACO tại miền Bắc và VIMEDIMEX 2 tại miền Nam gọi tắt là nhóm thuốc do công ty Diethelm phân phối
+ Và nhóm các thuốc BHYT không phân phối qua 2 công ty này gọi tắt là nhóm thuốc không do Zuellig, Diethelm phân phối để tìm hiểu đặc điểm riêng biệt của những nhóm thuốc này
Lựa chọn các biệt dược có sự trùng lặp giữa các cơ sở KCB trong đó các thuốc có cùng dạng bào chế, hàm lượng và hãng sản xuất và được sản xuất tại cùng một nước
- Các bệnh viện được lựa chọn để tiến hành khảo sát:
Trên cơ sở sự phân tuyến và quy mô bệnh viện đề tài lựa chọn các bệnh viện khảo sát sau:
PHẦN 2
20
Trang 27+ Tại Hà Nội: tổ chức cung ứng thuốc tại các cơ sở KCB theo phương thức đấu thầu, lựa chọn 4 bệnh viện khảo sát: Bệnh viện Bạch Mai, Hữu Nghị Việt
Xô, Việt Đức là các bệnh viện tuyến Trung ương hạng lvà bệnh viện Đống Đa:
là bệnh viện tuyến tỉnh hạng 2
+ Tại TP Hồ Chí Minh: tổ chức cung ứng thuốc tại các cơ sở KCB theo phương thức chào hàng cạnh tranh, lựa chọn 4 bệnh viện với cơ sở tương ứng các bệnh viện được lựa chọn tại Hà Nội: bệnh viện Chợ Rẫy, Thống Nhất, Nguyễn Tri Phương: là bệnh viện tuyến trung ương hạng 1, bệnh viện Thủ Đức: là bệnh viện tuyến tỉnh hạng 2
- Giá thuốc lựa chọn để khảo sát:
+ Giá thuốc BHYT của nhóm đối tượng lựa chọn
+ Giá bán cho cơ sở bán lẻ của công ty Zuellig, Diethelm tại thời điểm khảo sát
+Giá thuốc BHYT sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu
+Giá nhập khẩu (giá CIF) của các thuốc khảo sát
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.2.1 Phương pháp hồi cứu
- Hồi cứu giá thuốc BHYT tại các cơ sở KCB khảo sát căn cứ vào Bảng kê khai giá thuốc BHYT thanh toán của các cơ sở KCB tại BHXH Việt Nam vào quý III,IV/2005
- Tiến hành so sánh giá thuốc BHYT giữa các cơ sở KCB theo 2 nhóm như trên Hồi cứu giá bán cho các cơ sở bán lẻ của 2 công ty Zuellig, Diethelm tại các nhà thuốc, hiệu thuốc sơ bộ so sánh với giá thuốc BHYT tại các cơ sở KCB
+ Tính khoảng chênh lệch giá thuốc BHYT giữa các cơ sở KCB và khoảng chênh lệch so với giá phân phối cho cơ sở bán lẻ Khoảng chênh lệch lớn nhất của một thuốc từ bệnh viện có giá thấp nhất đến bệnh viện có giá cao nhất và khoảng chênh lệch từ bệnh viện có mức giá cao nhất so với giá bán cho cơ sở bán
lẻ của 2 công ty Zuellig và Diethelm
- Khảo sát giá thuốc BHYT sản xuất trong nước với một số biệt dược ngoại nhập được sử dụng phổ biến tại các bệnh viện
+ Khảo sát tỷ lệ thuốc BHYT trong nước được sử dụng tại các bệnh viện khảo sát
+Khảo sát thuốc biệt dược trong cơ cấu thuốc BHYT trong nước
Trang 28+ Lựa chọn một số hoạt chất được sử dụng phổ, so sánh giá thuốc BHYT generic hoặc biệt dược được sản xuất trong nước với một số biệt dược nhập khẩu.
- Hồi cứu giá nhập khẩu (giá CIF) theo thông báo của Tạp chí “Thông tin thương mại”, tính khoảng chênh lệch về giá từ khâu nhập khẩu đến khi thuốc được cung ứng trong các cơ sở KCB Các công ty khi mua hàng với giá CIF phải
tính tới thuế nhập khẩu và phí nhập khẩu Phí nhập khẩu « 2% CIF
+ Với nhóm thuốc tiêu hoá: thì thuế nhập khẩu là 5% Chênh lệch từ giá CIF tới giá thuốc BHYT được tính như sau:
Chênh lệch giá thuốc BHYT so với giá nhập khẩu
= (GTBHYT - CIF - 2%CIF - 5%CIF)
% = (GTBHYT - 1,07CIF)/1,07CIF X 100Đây chính là phần mà các công ty cung ứng thuốc vào bệnh viện nhận được, bao gồm tất cả các chi phí trong đó
+ Với những nhóm thuốc còn lại, biểu thuế nhập khẩu là 0% Chênh lệch
từ giá CIF tới giá thuốc BHYT được tính như sau
Chênh lệch = GTBHYT - CIF - 2%CIF
% = (GTBHYT - 1,02CIF)/1,02CIF
2.2.2 Phương pháp trình bày nghiên cứu
* Phương pháp lập bảng số liệu: Lập bảng số liệu gốc, bảng số liệu kết quả nghiên cứu đã qua xử lý
* Phương pháp vẽ biểu đồ:
- Dùng các biểu đồ đường để thể hiện giá thuốc BHYT tại các cơ sở KCB
- Dùng các biểu đồ cột thể hiện tỷ lộ thuốc BHYT trong nước và tỷ lệ biệt dược trong cơ cấu thuốc BHYT trong nước
22
Trang 29KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN
3.1 SO SÁNH GIÁ THUỐC BHYT TẠI MỘT s ố c ơ SỞ KCB
Ở HÀ NỘI, TP HỔ CHÍ MINH
Thực tế đã cho thấy trong thời gian vừa qua do rất nhiều nguyên nhân khác nhau mà giá thuốc dùng cho bệnh nhân có thẻ BHYT không được kiểm soát chặt chẽ, trong đó phương thức tổ chức cung ứng và sử dụng thuốc tại các bệnh viện hiện nay còn nhiều điều bất cập đòi hỏi cần có những giải pháp thống nhất
và đồng bộ Với mong muốn làm rõ hơn thực trạng về giá thuốc BHYT hiện đang được sử dụng tại các cơ sở KCB do cơ quan BHXH thanh toán cho bệnh nhân có thẻ BHYT đề tài tiến hành hồi cứu số liệu giá thuốc BHYT của một số cơ sở KCB tại BHXH Việt Nam
3.1.1 Tại các cơ sở KCB trên địa bàn Hà Nội
*1* Nhóm thuốc do công ty Zuellig phân phôi
Bảng 3.1: Giá thuốc BHYT do Zuellig phân phối tại các cơ sở KCB HN
Bạch Mai HNVX
Việt Đức
Đống Đa
GB cho CSBL Nhóm kháng sinh
Nhóm tim mạch
V lOmg Nifedipin Bayer
Đức 1.913 1.913 1.913 1.913 1.913
Trang 30V 500mg
DiosminHesperidin
ServierPháp 2.125 2.057 2.100 - 2.125
ServierPháp 1.412 1.368 - 1.368 1.442
Nhóm giảm đau, chống viêm
Pfizer TBN 17.300 - 16.800 17.300 17.300 Nhóm tiêu hoá
ServierPháp 1.853 1.803 - 1.800 1.853
24
Trang 31» Debridat Nexium
—— Losec Cisplatin Esmeron Dimiacron MR Mediator Spasfon
— Tracrium Ventolin
♦♦♦ Nhóm thuốc do công ty Dithethelm phân phối
Trang 32Việt Đức
Đống Đa
GB cho CSBL Nhóm kháng sinh
INhóm tỉm mạch
V
RaubasinAlmitirine
Trang 3314 Tanganil
V 50mg
Acetylleucin
— — Duxil
—• — Natriix SR
~H— Micadis plus
— — Efferangan Ccxlein Mobic
Pefalgan Tilcotứ Primperan Ercefulryl V Tanganil Telfast Lovenox
Hình 3.2 : Giá thuốc BHYT do Diethelm phân phối tại các cơ sở KCB HN
* Nhân xét:
Từ số liệu thu được cho thấy
- Có 24/40 thuốc thuộc nhóm do công ty Zuellig và Diethelm phân phối có giá như nhau giữa các cơ sở KCB HN chiếm tới 60% Trong đó có nhiều biệt
dược nổi tiếng của các hãng dược phẩm hàng đầu thế giới như: Augmentin,
Zinnat (GSK); Adalat, Ciprobay (Bayer); Rocefin (Roche); Amlor (Pfizer);
Trang 34Mobic (BI); Duxil (Servier); Pefalgan (BMS); Lovenox (Aventis) các công ty
sử dụng chiến lược một giá áp dụng cho tất cả các bệnh viện
+ Những thuốc còn lại chiếm 40%, giá thuốc giữa các cơ sở KCB HN có
sự khác biệt Mức chênh lệch lớn nhất giữa các bệnh viện và chênh lệch giá cung
ứng tại bệnh viện so với giá bán cho các cơ sở bán lẻ của công ty thể hiện ở bảng:
Bảng 3.3: Chênh lệch giá thuốc BHYT do Zuellig, Dỉethelm phân
phối giữa các cơ sở KCB HN và chênh lệch so vói giá bán cho CSBL
TT Tên thuốc Hàm lượng % chênh lệch lớn
nhất
% chênh lệch với giá bán Nhóm kháng sinh
- Có 6 thuốc chiếm 37,5% trong tổng số 16 thuốc có sự khác biệt về giá
giữa các cơ sở KCB, mức chênh lệch < 1%, cũng là mức chênh lệch so với giá
bán cho các cơ sở bán lẻ của công ty.
28
Trang 35- 8/16 thuốc khác chiếm 50%, có mức chênh lệch từ 1 - 5% , với khoảng
này phần lớn (6/8 thuốc) giá thuốc tại các bệnh viện thấp hơn hoặc bằng giá bán
cho các cơ sở bán lẻ Riêng biệt dược Ventolin của GSK giá thuốc tại BV Bạch
Mai cao hơn giá bán cho các cơ sở bán lẻ 2,43%, và biệt dược Peflacin của
Aventis tại BV Việt Đức có giá cao hơn giá bán cho các cơ sở bán lẻ 4,81 %
- Với 2 thuốc còn lại mức chênh lệch >5% là Ercefulryl bằng 7,13% trong
đó tại BV Bạch Mai có giá thấp còn tại BV Đống Đa có giá cao nhất Và biệt
dược Cisplatin chênh lệch bằng 5,19%, cũng tại BV Bạch Mai giá thuốc thấp hơn
các bệnh viện khác Cả hai thuốc giá cung ứng tại các bệnh viện đều thấp hơn giá
bán cho các cơ sở bán lẻ của công ty
- Như vậy mức chênh lệch của các thuốc BHYT do Zuellig và Diethelm
phân phối tại các cơ sở KCB HN phần lớn <5% chiếm tới 87,5%, 2 biệt dược có
mức chênh lệch > 5% đều có giá thấp hơn giá bán cho các cơ sở bán lẻ của công
ty Một trong những lý do có thể là nhóm thuốc này hai công ty độc quyền phân
phối vào các bệnh viện qua một công ty trong nước duy nhất nên không qua các
khâu trung gian, giá thuốc ít có sự chênh lệch Tuy nhiên giá của những thuốc
này phân phối tại thị trường Việt Nam thường cao so với thu nhập của người dân
Do vậy các nhà quản lý có thể tham khảo giá quốc tế để áp trần giá thuốc nhập
khẩu vào Việt Nam dựa trên thu nhập bình quân, để người dân không phải chịu
gánh nặng về giá thuốc và hạn chế chi phí tiền thuốc đang ngày càng gia tăng
Mặt khác nên công khai giá thuốc trúng thầu tại các bệnh viện để các bệnh viện
tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng yêu cầu các công ty cung ứng với mức giá hợp lý
đảm bảo công bằng giữa các bệnh viện
HN với nhóm những thuốc không do 2 công ty Zuellig và Diethelm phân phối
Lựa chọn những biệt dược có sự trùng lặp cao giữa các cơ sở KCB.
Trang 36Bảng 3.4: Giá thuốc BHYT không do Zuellig, Diethelm phân phối tại các
cơ sở KCB HN (Quý III,IV/2005)
(Đơn vị tính: vnđ)
TT Biệt dược
Hàm lượng Hoạt chất NSX
Bạch Mai
Hữu Nghị
Việt Đức
Đống Đa Nhóm kháng sinh