Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại cho quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh năm 2016

83 918 5
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại cho quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 20% MÔN HỌC: KIỂM SOÁT CHẤT THẢI RẮNCHẤT THẢI NGUY HẠI Chuyên đề: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ ĐỀ RA BIỆN PHÁP QUẢN TẠI QUẬN BÌNH THẠNH, TP HCM Sinh viên thực hiện: Nhóm Giáo viên hướng dẫn: ThS TP.HCM, tháng năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CTRSH 11 Định nghĩa CTRSH CTR toàn vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế xã hội (bao gồm hoạt động sản suất , hoạt động sống trì tồn cộng đồng,…) Trong đó, quan trọng chất thải sinh từ hoạt động sản suất hoạt động cộng đồng CTR sinh hoạt chất thải liên quan đến hoạt động người, tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại 12 Nguồn phát sinh CTRSH CTR sinh hoạt phát sinh từ nguồn sau: • Khu dân cư, khu thương mại: rác thực phẩm, giấy cartton, nhựa, vải, rác vườn, gỗ, • • • • thủy tinh,… Các công sở, trường học Khu vui chơi, giả trí Chất thải từ khu xây dựng sửa chữa Từ trạm xử nước thải đường ống thoát nước khu đô thị 13 Phân loại CTRSH CTR sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành, sứ, thủy tinh, gạch ngói,đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn, xưng động vật, giấy, rơm rạ,…theo phương diện khoa học, phân biệt loại CTR sinh hoạt sau: Chất thải thực phẩm bao gồm thức ăn thừa, rau, quả,… loại chất thải mang chất dễ bị phân hủy sinh học, trình phân hủy tạo mùi khó chịu, đặc biệt thời tiết nóng ẩm loại thức ăn dư thừa từ gia đình có thức ăn dư thừa từ bếp ăn tập thể, nhà hang, khách sạn, kí túc xá, chợ,… Chất thải trực tiếp động vật chủ yếu phân, bao gồm phân người phân động vật khác Chất thải lỏng chủ yếu bùn ga cống rãnh, chất thải từ khu vực sinh hoạt khu dân cư Tro chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: loại vật liệu sau đốt cháy, sản phẩm sau đun nấu than, củi chất dễ cháy khác gia đình, kho công sở, quan, xí nghiệp, loại xỉ than Các chất thải rắn từ đường phốthành phần chủ yếu cây, que, củi, nilon,… 14 Các phương pháp xử CTRSH 4.1 Phương pháp chôn lấp 4.1.1 Khái niệm Bãi chôn lấp hợp vệ sinh: “Khu vực quy hoạch thiết kế, xây dựng để chôn lấp chất thải phát sinh từ khu dân cư, đô thị khu công nghiệp Bãi chôn lấp chất thải rắn bao gồm ô chôn lấp chất thải, vùng đệm công trình phụ trợ: trạm xử nước rác, khí thải, cung cấp điện, ” Thực chất chôn lấp cho rác vào ô chôn lấp cô lập với môi trường xung quanh lớp lót đáy, lót thành hai bên lớp che phủ bên bề mặt, khí nước rác sih thu gom xử riêng cho loại Chôn lấp hợp vệ sinh phương pháp kiểm soát phân huỷ chất thải rắn chúng chôn nén phủ lấp bề Trong phương pháp xử chất thải rắn chôn lấp phương pháp phổ biến đơn Chất đem chôn chất không tái chế, không làm phân hữu cơ, thải từ trình làm phân hữu cơ, đốt, trình khác, Việt Nam 90% rác thu gom xử phương pháp chôn lấp 4.1.2 Điều kiện chôn lấp loại chất thải rắn CTR chấp nhanh chôn lấp bãi chôn lấp hợp vệ sinh tất chất thải không nguy hại, bao gồm: • • • • • Rác thải gia đình Giấy, cành nhỏ Tro, củi gỗ mục, vải, đồ da Rác thải từ văn phòng, khách sạn nhà hàng ăn uống Phế thải sản xuất không nằn danh mục rác thải nguy hại từ ngành công nghiệp (chế biến lương thực thực phẩm, thủy sản, rượu, bia nước giải khát,…) • Bùn sệt thu từ trạm xử nước (đô thị cong nghiệp) có cặn khô lớn • • • • 20% Phế thải nhựa tổng hợp Tro xỉ chứa thành phần nguy hại sinh từ trình đốt rác thải Tro từ trình đốt nhiên liệu Rác thải không chấp nhận chôn lấp bãi chôn lấp hợp vệ sinh loại rác thải có đặc tính sau: • Rác thải thuộc danh mục rác thải nguy hại ( quản đặc biệt theo quy chế quản rác thải nguy hại ban hành kèm theo ghị định phủ) • Rác thải có đặc tính lây nhiễm • Rác thải phóng xạ bao gồm chất có chứa nhiều hạt nhân phóng xạ theo quy chế an toàn phóng xạ • Các loại tồn dư thuốc bảo vệ thực vật • Rác thải dễ cháy nổ • Bùn sệt từ trạm xử nước (đô thị công nghiệp) có hàm lượng cặn khô thấp 20% • Các loại xác súc vật với khối lượng lớn 4.1.3 Các yếu tố cần xem xét lựa chọn bãi chôn lấp Quy mô bãi Quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị phụ thuộc vào quy mô đô thị dân số, lượng rác thải phát sinh, đặc điểm rác thải,… vào đặc điểm đô thị Việt Nam có tính đến khả phát triển đô thị để phân loại quy mô bãi tham khảo theo bảng sau: STT Quy mô bãi chôn lấp Dân số (ngàn người) Lượng CTR (tấn/năm) Loại nhỏ 5-10 2.000 Diện tích bãi Thới gian sử (ha) dụng (năm) 1.000 >200.000 ≥50 >50 Vị trí • Gần nơi sinh nguồn rác • Vị trí bãi chôn lấp tương đối cao, tránh vùng bị lũ lụt Địa chất công trình thuỷ văn • Bãi chôn lấp tránh vùng có đất yếu, vùng hay xảy chấn động địa chất, vết nứt, • Tránh vùng có cấu tạo đá vôi • Cách xa khu vực có trữ nước ngầm lớn • Những khu vực có hàm lượng sét đất cao thuận lợi để xây dựng bãi rác 4.2 Phương pháp tái chế Tái chế hoạt động thu hồi lại tổ chức thành phần sử dụng để chế biến thành sản phẩm sử dụng loại cho hoạt động sinh hoạt sản xuất 4.2.1 Tái chế vật liệu Các hoạt động thu gom vật liệu tái sử dụng từ rác xử trung gian sử dụng vật liệu để tái chế, sản xuất sản phẩm sản phẩm khác 4.2.2 Tái chế nhiệt Bao gồm hoạt động phục hồi lượng từ rác thái Tái sinh sản phẩm chuyển hóa hóa học Chủ yếu thông qua trình lên men phân hủy chuyển hóa sinh học để thu hồi sản phẩm như: phân bón,khí mêtan, protein, loại cồn nhiều loại hợp chất hữu khác Tái sinh lượng từ sản phẩm chuyển hóa Từ sản phẩm chuyển hóa trình hóa học, sinh học tái sinh lượng trình đốt tạo thành nước phát điện Hoạt động tái chế mang lại lợi ích sau: Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên việc sử dụng vật liệu tái chế thay cho vật liệu gốc Giảm lượng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải giảm tác động môi trường đổ thải gây tiết kiệm diện tích chôn lấp Một lợi quan trọng thu lợi nhuận từ hoạt động tái chế; hoạt động tác chế lúc mang tính kinh doanh giải thích vật liệu tái chế thu gom từ nguồn phát sinh khâu xử tiêu hủy cuối 4.3 Xử chất thải rắn phương pháp sinh học 4.3.1 Sản xuất phân hữu (compost) Khái niệm Ủ sinh học (compost) coi trình ổn định sinh hoá chất hữu để thành chất mùn, với thao tác kiểm soát cách khoa học tạo môi trường tối ưu cho trình Ưu điểm phương pháp làm phân hữu • Giảm lượng chất thải phát sinh (khoảng 50% lượng chất thải sinh hoạt) • Tạo sản phẩm phân hữu phục vụ cho trồng trọt (thay phần cho phân hóa học, tạo độ xốp cho đất, sử dụng an toàn, dể dàng) • Góp phần cải tạo đất (giúp tăng độ mùn, tơi xốp đất) • Tiết kiệm bãi chôn lấp, giảm ảnh hưởng gây ô nhiễm môi trường chất thải rắn • Vận hành đơn giản, dễ bảo trì kiểm soát chất lượng sản phẩm • Giá thành để xử tương đối thấp Nhược điểm • Yêu cầu diện tích đất để xây dựng nhà xưởng lớn • Chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa ổn định • Gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm • Mức độ tự động công nghệ không cao • Việc phân loại mang tính thủ công nên thường ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân làm việc • Nạp nguyên liệu thủ công công suất 4.4 Xử chất thải rắn phương pháp đốt 4.4.1 Khái niệm Phương pháp đốt trình ôxy hóa chất thải rắn ôxy không khí điều kiện nhiệt độ cao phương pháp sử dụng phổ biến nước phát triển giới 4.4.2 Ưu điểm • Giảm thể tích khối lượng, chất thải đến 70 - 90% so với thể tích • • • • chất thải ban đầu (Giảm cách nhanh chóng, thời gian lữu trữ ngắn) Có thể đốt chỗ không cần phải vận chuyển xa Nhiệt tỏa trình đốt sử dụng cho trình khác Kiểm soát ô nhiễm không khí, giảm tác động đến môi trường không khí Có thể sử dụng phương pháp để xử phần lớn chất thải hữu nguy • • • • • hại Yêu cầu diện tích nhỏ so với phương pháp xử sinh học chôn lấp Ô nhiễm nước ngầm phương pháp xử chôn lấp Xử triệt để tiêu ô nhiễm chất thải rắn Giảm thể tích tối đa sau xử lý, tiết kiệm diện tích chôn Tro thải sau đốt thường chất trơ 4.4.3 Nhược điểm • • • • Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật tay nghề cao Chi phí đầu tư ban đầu lớn Không phải chất thải đốt Phải bổ sung nhiên liệu cho trình đốt 10 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN BÌNH THẠNH 2.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.1 Vị trí địa Bình Thạnh quận nội thành thuộc TPHCM , Việt Nam Quận Bình Thạnh điểm đầu mối quốc lộ 1A 13, nơi có Bến xe Miền Đông; cửa ngõ tuyến Đường sắt Bắc-Nam vào thành phố Quận Bình Thạnh có diện tích 2076 ha, dân số : 464397 người Dân tộc : 21 dân tộc, đa số người Kinh Quận Bình Thạnh nằm phía Đông Bắc thành phố Hồ Chí Minh vị trí cửa ngõ thànhphố, vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng Ranh giới địa giới quận giáp với :  Phía Bắc giáp với quận Thủ Đức  Phía Nam giáp quận  Phía Đông giáp sông Sài Gòn quận  Phía Tây giáp quận 3, quận Phú Nhuận, quận Gò Vấp 10 69 - Phản ứng người dân công nhân thu gom rác xé bao rác lấy phế liệu làm day bẩn đường; - Người dân thường đặt niềm tin vào công việc Nhà Nước quản Hơn nữa, tham gia vào hệ thống Nhà Nước, công nhân hưởng chế độ ưu đãi phúc lợi xã hội Vậy: thông qua việc so sánh ưu – nhược điểm hai phương án với tiêu chí tác động nêu trên, đề xuất lựa chọn Phương án 1, nghĩa Nhà Nước đảm trách quản hệ thống thu gom vận chuyển CTR lại (CTR có khả tái chế) sau: - Nhà Nước quản hệ thống thu gom - vận chuyển CTR thời gian đầu để đảm bảo an toàn hoạt động ổn định cho hệ thống Mặt khác, Nhà nước đủ khả đầu tư trang thiết bị thu gom - vận chuyển, đó, tư nhân không chắn có đủ khả tài để đầu tư vào việc này; - Đội thu gom CTR lại Nhà Nước quản có nghĩa vụ tuân theo luật lệ, quy định, … Nhà Nước ban hành nhằm đảm bảo thu tối đa lượng CTR có khả tái sinh/tái chế Những vi phạm luật lệ phải chịu trách nhiệm trước Nhà Nước; - Việc cải tiến quy trình thu gom sau thực dễ dàng đồng bộ; - Giảm tối đa tranh chấp lực lượng thu gom lợi nhuận từ việc bán phế liệu; - Đảm bảo phí thời gian thu gom ổn định rõ ràng; - Nhà Nước quản hệ thống thu gom – vận chuyển phù hợp với xu hướng xã hội hóa thông qua giải pháp: đấu thầu cho tư nhân thực công tác thu gom, vận chuyển tái sinh/ tái chế CTR; tổ chức người dân tham gia vào công tác QLCTR (giải pháp bán túi chứa CTR thay đóng phí thu gom nay)  Lợi ích việc thực Phân loại CTR nguồn Đánh giá tác động tích cực 69 70 Bài học kinh nghiệm nước công nghiệp phát triển nước phát triển, cho thấy, chương trình Phân Loại CTR Đô Thị Tại Nguồn đem lại nhiều lợi ích to lớn nhiều lĩnh vực có liên quan đến hệ thống quản CTR đô thị nói riêng hệ thống quản đô thị nói chung Các lợi ích làm thay đổi cách đáng kể hiệu quản đôi lúc làm thay đổi cấu tổ chức hệ thống quản Chương trình Phân Loại CTR Đô Thị Tại Nguồn Quận Bình Thạnhcó thể ảnh hưởng mang lại lợi ích cho lĩnh vực sau: - Ý thức người dân ngày nâng cao chủ động toàn hệ thống quản CTR Quận Bình Thạnhvà thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm phân loại CTRSH nhà, thu gom hộ, trung chuyển vận chuyển, xử CTR, nhờ công tác đào tạo, giáo dục, huấn luyện tuyên truyền sâu rộng đến phường, tổ hộ gia đình - Đúc kết kinh nghiệm, thúc đẩy chương trình phân loại CTR đô thị nguồn toàn thành phố - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chương trình xã hội hoá công tác quản CTR thành phố - Giảm đáng kể chi phí thành phố cho công tác quản CTRSH giải triệt để vấn đề ô nhiễm bãi chôn lấp - Làm tăng hiệu trình tái sử dụng, tái sinh tái chế loại phế liệu, đồng thời làm giảm mức độ ô nhiễm sở phân loại tái sinh tái chế - Tạo điều kiện áp dụng công nghệ xử khác, đốt, làm compost, sản xuất khí sinh học (biogas), … Lợi Ích Xã Hội - Ý thức người dân: bên cạnh lợi ích kinh tế quy đổi thành tiền, dự án phân loại CTRSH nguồn mang lại lợi ích to lớn khác mà hoàn toàn quy đổi thành tiền không để nhìn thấy cách cụ thể Sự tham gia cộng đồng dân cư chương trình trước tiên góp phần nâng cao 70 71 nhận thức người dân thành phố bảo vệ môi trường Khi phân loại nguồn, CTR BCL, điểm tập trung không thành phần CTR nhặt lại để bán phế liệu nên giảm ngưng hẳn hoạt động đội quân nhặt phế thải gần 20.000 người thành phố, nhờ giảm bệnh tật CTR gây người nhặt phế thải Ngoài việc phân loại làm cho thời gian thu gom xe đẩy tay giảm không tốn thời gian dừng để nhặt phế thải đồng thời hạn chế tác động xấu đến môi trường thời gian vận chuyển xe đẩy tay dọc hè phố mùi, ruồi, nước rò rỉ, rác rơi vãi, mỹ quan đô thị - Chương trình xã hội hóa công tác quản CTR: nhằm nâng cao ý thức quản đô thị người dân, thu hút vốn đầu tư nhàn rỗi dân, đại hóa hệ thống quản việc làm cần thiết điều kiện gần phương án để giải vấn đề khó khăn nói thành phố Với chương trình phân loại CTRSH nguồn, hệ thống quản CTR tách thành thành phần rõ ràng hơn, đặc biệt lợi ích kinh tế thành phần tăng lên rõ rệt hấp dẫn đầu tư tham gia quản người dân Bên cạnh ý thức người dân nâng cao làm cho họ tự giác công tác đóng góp phí thu gom xử CTR, giảm gánh nặng cho ngân sách thành phố Hơn nữa, muốn chương trình hoàn thành, Nhà Nước phải ban hành hàng loại quy định sách công tác quản lý, phí thu gom, chế độ thưởng phạt, … giúp cho việc thực thi pháp luật chặt chẽ hơn, nâng cao lòng tin người dân Lợi Ích Kinh Tế - Tính kinh tế từ phế liệu có khả tái sử dụng, tái sinh tái chế: CTR đô thị bao gồm 14 - 16 thành phần riêng biệt, có khoảng 10 - 12 thành phần có khả tái sinh với giá trị kinh tế môi trường cao Với khối lượng CTRSH sinh hàng ngày khoảng 255,160 tấn/ngày (theo số liệu thống kê năm 2010), từ thấy lượng CTR có khả tái sinh Quận Bình Thạnhlà tương đối lớn Khối lượng xác định cách khảo sát thành phần CTR đô thị cách tính qua khối lượng nguyên liệu nhập sản xuất 71 72 - Tính kinh tế từ việc tiết kiệm diện tích đất chôn lấp CTRSH: tiết kiệm diện tích bãi chôn lấp nhờ chôn lấp riêng CTR thực phẩm dễ phân hủy Sức chứa thực bãi chôn lấp dung tích bãi chôn lấp tính toán sở có kể đến phần thể tích tăng thêm trình phân hủy CTR độ nén ép thân khối CTR lớp bên lớp phía Nếu chôn lấp riêng CTR thực phẩm, sức chứa thực bãi chôn lấp tăng gấp 1,7 lần so với dung tích thiết kế - Tính kinh tế từ việc tái sử dụng CTR thực phẩm làm phân compost vật liệu che phủ: cách chôn lấp riêng CTR thực phẩm, sản phẩm tạo thành sau trình phân hủy kỵ khí (do ủ hố chôn lấp) sử dụng làm chất cải tạo đất (compost) làm vật liệu che phủ hàng ngày bãi chôn lấp sẵn đất Để sản xuất thành sản phẩm compost kị khí, tỷ lệ compost thu từ CTR ban đầu 10% (theo khối lượng ướt) Như vậy, với khối lượng CTR thực phẩm Quận Bình Thạnh hàng năm từ ô chôn lấp CTR thực phẩm tạo 9.313,34 compost/năm (năm 2010) Bảng 5.8: Khối lượng CTR thực phẩm sản phẩm compost kỵ khí Quận Bình Thạnh dự đoán đến năm 2025 Khối lượng CTRSH CTR hữu Compost kỵ khí (tấn/năm) (tấn/năm) (tấn năm) (100%) (78,8%) (10% CTR hữu cơ) 2015 192.612,7 151.778,8 15.177,88 2016 196.464,9 154.814,3 15.481,43 2017 200.394,1 157.910,6 15.791,06 2018 204.401,8 161.068,6 16.106,86 2019 208.489,8 164.290 16.429 2020 212.660 167.576 16.757,6 2021 216.912,9 170.927,4 17.092,74 2022 221.251,3 174.346 17.434,6 Năm 72 73 Khối lượng CTRSH CTR hữu Compost kỵ khí (tấn/năm) (tấn/năm) (tấn năm) (100%) (78,8%) (10% CTR hữu cơ) 2023 225.676,6 177.833,1 17.783,31 2024 230.189,8 181.389,6 18.138,96 2025 234.793,9 185.017,6 18.501,76 Năm Tính kinh tế từ việc tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: phân loại CTR nguồn mang lại lợi ích thiết thực việc tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, đáng kể là: + Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên dùng sản xuất nguyên liệu; + Tiết kiệm tài nguyên nước; + Tiết kiệm lượng; + Tiết kiệm tài nguyên đất đai 5.8 VẠCH TUYẾN THU GOM 5.8.1 Nguyên Tắc Vạch Tuyến Thu Gom Các yếu tố cần xem xét chọn tuyến đường thu gom vận chuyển bao gồm: Vị trí, chu kỳ/thời gian lấy rác Số người thu gom/nhóm, loại xe thu gom Tuyến lấy rác phải bắt đầu kết thúc gần đường giao thông (dùng đồ địa hình để phân chia khu vực lấy rác) Ở vùng đồi núi, cao nguyên, tuyến lấy rác phải cao xuống Vị trí container cuối phải gần nơi tiếp nhận rác Ở khu vực dễ tắc nghẽn giao thông phải tổ chức lấy rác cao điểm Vị trí có nhiều rác phải lấy trước 73 74 Những vị trí rác phải thu gom chuyến ngày lấy rác 74 75 5.8.2 Thiết kế sơ đồ vạch tuyến thu gom 75 76 Thông số vạch tuyến - Quận Bình Thạnh bố trí 41 điểm hẹn - Bán kính phục vụ điễm hẹn 350 m - Gồm có tuyến thu gom rác từ điểm hẹn đến trạm trung chuyển, tuyến thu gom rác qua điểm hẹn có tuyến qua đểm hẹn 5.8.3 Tính toán công trình trạm trung chuyển Diện tích sàn trung chuyển tập trung 76 77 − Diện tích xe ép rác: 5m x 2,5m − Diện tích xe chở rác tới khu vực 2: 4m x 2m − Thiết kế sàn trung chuyển có cửa vào tương ứng với hoạt động xe đối diện − Khoảng cách an toàn 1,5m x 1,5m − Diện tích sàn phân loại 10m x 10m  Kích thước sàn trung chuyển tập trung − Chiều dài: (5m + 4m + 1,5m x 10) x = 41 m − Chiều rộng: (2,5m + 2m + 10m +1,5m) x = 32 m − Diện tích sàn trung chuyển tập trung 41m x 32m = 1342 m2 Diện tích sàn trung chuyển tập trung − Diện tích xe chở rác tới: 4m x 2m − Diện tích sàn phân loại chất thải rắn vô cơ: 5m x 5m − Thiết kế sàn trung chuyển có cửa vào tương ứng với hoạt động xe đối diện − Khoảng cách an toàn 1,5m x 1,5m  Kích thước sàn trung chuyển − Chiều dài: (4m + 5m + 1,5m) x = 21 m − Chiều rộng: (2m + 5m + 1,5m) x = 17 m Diện tích sàn trung chuyển tập trung 21m x 17m = 357 m2 5.9 NÂNG CAO NHẬN THỨC NGƯỜI DÂN Để nâng cao nhận thức người dân ta thực biện pháp: 77 78 Chính quyền địa phương cần kết hợp với nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động như: Chủ nhật xanh, mùa hè xanh… Đối tượng học sinh, sinh viên tham gia tuyên truyền, phát tờ rơi hướng dẫn cho hộ dân cách phân loại nguồn Hình 5.9.1 Tờ rơi hướng dẫn phân loại rác nguồn 78 79 Hình 5.9.2 Sinh viên tích cực hưởng ứng ngày tình nguyện chủ nhật xanh 79 80 Treo băng rôn, biểu ngữ dọc đường để nhắc nhở người dân bảo vệ môi trường 80 81 Phát viên phường địa bàn thường xuyên phát loa tuyên truyền cho người dân đổ rác nơi quy định, hướng dẫn người dân cách phân loại nguồn Tổ chức chương trình gameshow truyền hình có nghệ sĩ tiếng tham gia bảo vệ môi trường, phát sóng vào khung 18-19h (lúc hộ dân xum vầy bên bữa cơm gia đình ) CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Hằng ngày quận Bình Thạnh thải môi trường lượng CTR lớn khoảng 528 tấn/ngày bao gồm CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, quan, trường học, chợ… Có khoảng 75-80% khối lượng CTR phát sinh CTR thực phẩm 10% khối lượng CTR lại có khả tái chế tái sử dụng Cũng có nghĩa áp dụng phân loại CTR nguồn, tái chế thành phần có khả tái chế ta tiết kiệm quỹ đất lớn dành cho việc chôn lấp CTR, đồng thời hạn chế nhiều tác động kèm theo việc chôn lấp xử nước rĩ rác, giải tượng hiệu ứng nhà kính khí bãi chôn lấp gây Ý thức người dân chưa cao, vứt CTRSH bữa bãi gây mỹ quan vệ sinh môi trường Nhiều hộ gia đình chưa thu gom, CTR hộ bỏ tập trung khu đất trống lân cận Phương tiện thu gom, vận chuyển vừa thiếu vừa lạc hậ, bão dưỡng kém, nhiều xe thu gom bị xuống cấp hư hỏng nặng, không đảm bảo an toàn di chuyển gây mỹ quan thành phố, dễ gây tai nạn giao thông để CTR rơi vãi đường phố Còn nhiều công nhân chưa trang bị quần áo bảo hộ lao động Dụ cụ, trang thiết bị thô sơ, cũ kỹ Vị trí điểm hẹn ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh, khu vực điểm hẹn Các điểm hẹn chưa quy hoạch cụ thể, (chỉ mang tính tạm thời) Do sử dụng lòng đường làm sàn công tác Vị trí điểm hẹn chưa hợp lý, công 81 82 nhân phải vận chuyển chuyến đường dài, đến điểm hẹn, tốn nhiều thời gian công sức Hiện trình chỉnh trang đô thị nên tuyến đường dở dang gây khó khăn cho công tác thu gom vận chuyển Thực tế cho thấy thời gian vừa qua, CTRSH góp phần không nhỏ vào việc làm tăng thêm mức độ ô nhiễm môi trường Nếu không quản chặt chẽ khâu thu gom-vận chuyển-xử 6.2 Kiến nghị Nhằm nâng cao hiệu việc thu gom CTR sinh hoạt, cụ thể CTR hộ gia đình, nhóm đưa số đề xuất dựa kết điều tra thực tế sau: Cần quan tâm đầu tư nhiều vào việc thu gom, vận chuyển Đầu tư đổi trang thiết bị Thực công tác thu gom hạn chế tối đa bãi CTRSH tự phát hạn chế trạng ô nhiểm môi trường CTR thải gây làm dẹp cảnh quan đô thị khu vực Vạch lại tuyến thu gom, vị trí điểm hẹn, trạm trung chuyển CTR, hạn chế xe thu gom làm việc tốt nhất, đạt hiệu cao (như chiều dài vận chuyển không xa; không tốn nhiều thời gian giao CTRSH, phải chờ xe đến lấy; giảm thiểu tối đa, ô nhiểm môi trường xung quanh điểm, trạm…) Cần trang bị thêm thiết bị thu gom vận chuyển CTRSH, hạn chế xe thu gom xe ba gác, xe ba bánh, hay sọt tre để chứa Có thể thay trang thiết bị tốt (như: dùng thùng chứa có giá nâng cho xe ép rác dễ dàng lấy) Rất mong quyền cấp, quan quản quận Bình Thạnh mặt môi trường có đầu tư thích đáng tài nhân lực để thực tốt công tác quản địa bàn quận 82 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Phước, 2008 Giáo trình quản xử chất thải rắn Hà Nội: Xây dựng [2] Nguyễn Thị Thanh Hương, 2014 Kiểm soát chất rắn chất thải nguy hại Tp.Hồ Chí Minh : Đại học Tôn Đức Thắng [3] Khoa Môi trường Bảo hộ lao động, 2012 Quản chất thải rắn T.1, Chất thải rắn đô thị Tp.Hồ Chí Minh : Đại học Tôn Đức Thắng [4] Trần Thị Mỹ Diệu, 2010 Giáo trình quản chất thải rắn sinh hoạt Đại học Văn Lang [5] Lê Thị Thục Hiền, 2016 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2025 địa bàn quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận tốt nghiệp Đại học Tôn Đức Thắng 83 ... nhóm 19 20 CHƯƠNG : HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH QUẬN BÌNH THẠNH 3.1 ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CTRSH Việc quản lý CTRSH quận đặt quản lý đạo UBND quận 3.1.2 Công ty Dịch vụ Công ích quận Bình Thạnh 3.1.2.1 Chức... chất hữu khó phân hủy, chất đốt cháy chiếm tỷ lệ không đáng kể 3.3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT TẠI QUẬN BÌNH THẠNH 3.3.1 Hiện trạng tồn trữ CTRSH địa bàn quận Bình Thạnh • Tồn trữ chất thải. .. sinh loại rác thải có đặc tính sau: • Rác thải thuộc danh mục rác thải nguy hại ( quản lý đặc biệt theo quy chế quản lý rác thải nguy hại ban hành kèm theo ghị định phủ) • Rác thải có đặc tính

Ngày đăng: 09/03/2017, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CTRSH

    • 11 Định nghĩa CTRSH

    • 12 Nguồn phát sinh CTRSH

    • 13 Phân loại CTRSH

    • 14 Các phương pháp xử lý CTRSH

      • 4.1 Phương pháp chôn lấp

        • 4.1.1 Khái niệm

        • 4.1.2 Điều kiện chôn lấp các loại chất thải rắn

        • 4.1.3 Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn bãi chôn lấp

        • 4.2 Phương pháp tái chế

          • 4.2.1 Tái chế vật liệu

          • 4.2.2 Tái chế nhiệt

          • 4.3 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp sinh học

            • 4.3.1 Sản xuất phân hữu cơ (compost)

            • 4.4 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp đốt

              • 4.4.1 Khái niệm

              • 4.4.2 Ưu điểm

              • 4.4.3 Nhược điểm

                • Bảng 2.1: Giá trị sản xuất năm 2012 – 2013 của Quận Bình Thạnh.

                • Bảng 2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp quận Bình Thạnh

                • Bảng 2.3: Giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2009.

                  • Hình 2.4: Biểu đồ giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2009

                  • Bảng 2.5: Trường lớp và giáo viên trên địa bàn Quận.

                  • CHƯƠNG 3 : HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH QUẬN BÌNH THẠNH

                    • 3.1 ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CTRSH

                      • 3.1.2 Công ty Dịch vụ Công ích quận Bình Thạnh

                        • 3.1.2.1 Chức năng

                          • Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty Dịch vụ Công ích quận Bình Thạnh

                          • 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT SINH CTRSH CỦA QUẬN BÌNH THẠNH

                            • 3.2.1 Nguồn phát sinh

                            • 3.2.2 Khối lượng CTRSH

                              • Bảng 3.2 Khối lượng CTRSH tại quận Bình Thạnh qua các năm

                                • Hình 3.2. Khối lượng CTRSH tại quận Bình Thạnh qua các năm

                                • 3.2.3 Thành phần CTRSH trên địa bàn quận Bình Thạnh

                                  • Bảng 3.2.3 Thành phần CTRSH của quận Bình Thạnh

                                    • Hình 3.2.3 : Biểu đồ thành phần CTRSH của nhóm hộ có thu nhập trung bình

                                    • 3.3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT TẠI QUẬN BÌNH THẠNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan