1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

THIẾT TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ TRẤN DIÊU TRÌ, XÃ PHƯỚC LONG, HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH, CÔNG SUẤT 11.000 M3NGÀY ĐÊM

125 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 871,73 KB

Nội dung

Nước thiên nhiên không chỉ để cấp cho ăn uống sinhhoạt mà còn để phục vụ cho các mục đích khác như nông nghiệp, công nghiệp,giao thông vận tải, thủy điện… Do đó nước sạch và vệ sinh môi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP

THIẾT TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG

XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ TRẤN DIÊU TRÌ, XÃ PHƯỚC LONG, HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH, CÔNG SUẤT

MSSV : 91302073 Lớp : 13090202 GVHD : ThS Nguyễn Thúy Viên Minh

ThS Nguyễn Thúy Lan Chi

Tp.HCM, Tháng 11 Năm 2016

1

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của việc thực hiện đồ án 1

2 Mục tiêu thực hiện 2

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2

4 Nội dung thực hiện 2

5 Phương pháp thực hiện 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 4

1.1 Tổng quan về nguồn nước cấp 4

1.2 Tổng quan khu vực cấp nước 6

1.2.1 Điều kiện tự nhiên 6

1.2.1.1 Vị trí địa lý 6

1.2.1.2 Đặc điểm địa hình 6

1.2.1.3 Đặc điểm khí hậu 7

1.2.1.4 Đặc điểm thủy văn 7

1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 8

1.2.2.1 Điều kiện kinh tế 8

1.2.2.2 Điều kiện xã hội 8

1.2.3 Điều kiện cấp nước của khu vực 10

1.3 Tổng quan các phương pháp xử lý nước cấp 10

3.1.1 Phương pháp cơ học 11

3.1.2 Phương pháp hóa - lý 14

3.1.3 Các phương pháp xử lý nâng cao 16

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP 17

2.1 Tính toán độ tăng dân số 17

2

Trang 3

2.2 Tính toán nhu cầu dùng nước 17

2.2.1 Lưu lượng nước cấp cho ăn uống sinh hoạt 17

2.2.2 Lưu lượng nước cấp cho các xí nghiệp công nghiệp nhỏ địa phương và tiểu thủ công nghiệp 18

2.2.3 Lưu lượng nước cấp cho các công trình công cộng 18

2.2.4 Lưu lượng nước tưới cây, tưới đường 19

2.2.5 Công suất hữu ích 20

2.2.6 Công suất của trạm bơm cấp II phát vào mạng lưới cấp nước 20

2.2.7 Lưu lượng nước chữa cháy 20

2.2.8 Công suất trạm xử lý 21

2.3 Lựa chọn nguồn cấp nước 21

2.3.1 Nguồn nước ngầm 21

2.3.2 Nguồn nước mặt 22

2.3.3 Phân tích và lựa chọn ngồn nước 22

2.3.4 Tính chất nguồn nước cấp và tiêu chuẩn để cấp nước 23

2.4 Dẫn chứng một số sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp 25

2.5 Đề xuất và thuyết minh công nghệ xử lý nước cấp 27

2.6 Tính toán các chỉ tiêu còn thiếu 29

2.6.1 Tổng hàm lượng muối có trong nước 29

2.6.2 Xác định hàm lượng CO2 tự do có trong nước nguồn 29

2.6.3 Xác định hàm lượng chất keo tụ 30

2.6.4 Xác định hàm lượng chất kiềm hóa 31

2.6.5 Xác định độ kiềm toàn phần sau khi keo tụ 32

2.6.6 Xác định hàm lượng CO2 sau khi keo tụ 32

2.6.7 Kiểm tra độ ổn định của nước sau khi keo tụ 33

2.6.8 Hàm lượng cặn lơ lửng sau khi keo tụ 37

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 38

3

Trang 4

3.1 Công trình thu 38

3.1.1 Vị trí đặt công trình thu 38

3.1.2 Chọn kiểu công trình thu 38

3.1.3 Tính toán công trình thu 39

3.1.3.1 Họng thu nước 39

3.1.3.2 Kích thước của song chắn rắc 39

3.1.3.3 Tính toán lưới chắn rác 41

3.1.3.4 Tính toán ống tự chảy 43

3.1.3.5 Tính toán ngăn thu, ngăn hút 46

3.1.4 Tính toán trạm bơm cấp I 50

3.2 Tính toán các công trình phụ 53

3.2.1 Công trình chuận bị dung dịch phèn 53

3.2.1.1 Xác định bể hòa trộn 54

3.2.1.2 Xác định bể tiêu thụ phèn 57

3.2.2 Bơm dung dịch phèn và bơm định lượng 60

3.2.2.1 Bơm dung dịch phèn 60

3.2.2.2 Bơm định lượng 60

3.2.3 Công trình chuẩn bị dung dịch vôi sữa 61

3.2.3.1 Tính toán thiết bị pha chế vôi 61

3.2.3.2 Kích thước thùng đựng vôi 61

3.2.3.3 Thiết bị khuấy trộn vôi sữa 62

3.2.3.4 Thiết bị định lượng vôi sữa 62

3.2.3.5 Thiết bị dẫn vôi sữa 63

3.2.4 Tính toán kho chứa hóa chất chứa phèn và vôi 63

3.2.4.1 Xác định lượng phèn dự trữ 63

3.2.4.2 Xác định lượng vôi dự trữ 64

3.3 Tính toán các công trình trong đơn vị xử lý 64

4

Trang 5

3.3.1 Tính toán bể trộn vách ngăn ngang có cửa thu hẹp 64

3.3.2 Tính toán bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 67

3.3.3 Tính toán bể lắng ngang 70

3.3.4 Tính toán lọc nhanh 2 lớp vật liệu 76

3.3.5 Bể chứa nước sạch 86

3.3.6 Sân phơi bùn 88

3.3.7 Trạm bơm cấp II 91

3.3.8 Khử trùng nước 93

3.4 Cao trình của các hạng mục công trình trong trạm xử lý 95

3.4.1 Cao trình bể chứa 95

3.4.2 Cao trình bể lọc nhanh 95

3.4.3 Cao trình bể lắng ngang 96

3.4.4 Cao trình bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 96

3.4.5 Cao trình bể trộn vách ngăn ngang có cửa thu hẹp 96

CHƯƠNG 4: KHÁI TOÁN CHI PHÍ 98

4.1 Dự toán chi phí xây dựng 98

4.2 Kinh phí thiết bị 100

4.3 Chi phí quản lý và vận hạnh 102

4.3.1 Chi phí nhân công 102

4.3.2 Chi phí điện năng 102

4.3.2 Chi phí sửa chửa và bảo dưỡng 103

4.4 Chi phí hóa chất 104

4.5 Chi phí khấu hao 104

4.6 Chi phí xử lý 1m3 nước 104

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105

5.1 Kết luận 105

5.2 Kiến nghị 105

5

Trang 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO 107

6

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Kết quả một số thông số quan trắc mẫu nước mặt tại sông Hà Thanh 23

Bảng 2: Các thông số thiết kế song chắn rác 40

Bảng 3: Các thông số thiết kế lưới chắn rác 42

Bảng4: Các thông số thiết ống tự chảy 44

Bảng 5: Các thông số thiết kế ngăn thu, ngăn hút 47

Bảng 6: Thông số thiết kế bể hòa trộn phèn 57

Bảng 7: Các thông số thiết kế của bể tiêu thụ phèn 59

Bảng 8: Các thông số thiết kế một thùng tôi vôi 63

Bảng 9: Các thông số thiết kế của bể trộn vách ngăn 67

Bảng 10: Các thông số thiết kế của bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 69

Bảng 11: Các thông số thiết kế của bể lắng ngang 76

Bảng 12: Các thông số thiết kế của bể lọc 86

Bảng 13: Các thông số thiết kế của bể chứa nước sạch 87

Bảng 14: Các thông số thiết kế của sân phơi bùn 90

Bảng 15: Vận tốc nước trong đường ống hút và ống đẩy 91

Bảng 16: Các thông số thiết kế của trạm bơm cấp II 92

Bảng 17: Dự toán chi phí phần xây dựng 98

7

Trang 8

Bảng 18: Dự toán chi phí phần thiết bị 100 Bảng 19: Bảng tiêu thụ điện 103

8

Trang 9

DANH MỤC HÌNH Hình 1 Bản đồ khu vực thị trấn Diêu Trì 6

Hình 2 Trạm xử lý nước cấp, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, công suất 13.000 m 3 /ngđ 25

Hình 3 Trạm xử lý nước cấp,thị trấn Cái Vồn huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, công suất 12.000 m 3 /ngđ 26

Hình 4 Đề xuất sơ đồ công nghệ cho trạm xử lý nước cấp với công suất 11.000

m 3 /ngđ 27 Hình 5 Toán đồ để xác định nồng độ CO 2 tự do trong nước thiên nhiên 30 Hình 6 Toán đồ để xác định pH tự do trong nước thiên nhiên 34

Hình 7 Đồ thị để xác định pH của nước đã bảo hoà Canxi Cacbonat đến trạng thái cân bằng 35 Hình 8: Biểu đồ để xác định hệ số , theo nồng độ kiềm 36

9

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của việc thực hiện đồ án

- Nước sinh hoạt là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống con người, nó gắnliền với cuộc sống chúng ta Nước thiên nhiên không chỉ để cấp cho ăn uống sinhhoạt mà còn để phục vụ cho các mục đích khác như nông nghiệp, công nghiệp,giao thông vận tải, thủy điện… Do đó nước sạch và vệ sinh môi trường là điềukiện tiên quyết trong các biện pháp phòng chống dịch bệnh, nâng cao sức khỏecộng đồng, đồng thời phản ánh nét văn hóa trình độ văn minh của xã hội

- Thị trấn Diêu Trì là điểm nối trục đông - tây của huyện Tuy Phước, là nơi trungchuyển các loại nông sản tươi sống của các xã phía tây huyện và cung cấp cho TPQuy Nhơn… nên có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế Hiện nay, tốc độ đô thịhóa ở Diêu Trì đang diễn ra khá nhanh

- Trong kế hoạch phát triển kinh tế của thị trấn Diêu Trì ở năm 2016 và định hướngđến năm 2020, về cơ cấu tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ vànông nghiệp ở địa phương sẽ tiếp tục duy trì ở mức 94% và phấn đấu đến năm

2020 sẽ là 97% Trước thực tế phát triển của thị trấn Diêu Trì hiện nay, con sốnày là hoàn toàn khả thi Đặc biệt, được sự quan tâm hỗ trợ của tỉnh và huyệnTuy Phước trong việc đầu tư xây dựng nâng cấp về hạ tầng kinh tế, cơ sở vật chấtvăn hóa, xã hội, môi trường cho khu vực Thị trấn Diêu Trì sẽ bê tông hóa 100%tuyến đường giao thông liên thôn và 85% đường liên xóm; 100% người dân được

sử dụng nước sạch Song khi điều kiện kinh tế - xã hội phát triển sẽ kéo theonhững vấn đề khác cũng thay đổi theo, quan trọng hơn cả là nhu cầu dùng nướcnhằm phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và nhu cầu sinh hoạt củangười dân

- Việc cấp nước cho Thị trấn Diêu Trì hiện dựa chủ yếu vào nguồn nước ngầm Tại

bờ Nam sông Hà Thanh (bãi giếng Thế Thạch), theo Quyết định số 696/QĐ/QLNngày 14/6/2001 của bộ NN&PTNT, Công ty cấp thoát nước Bình Định được phépkhai thác 6548 m3/ngày bằng 3 giếng khoan khai thác lấy nước.Chương trìnhcung cấp nước sạch đã thi công khá nhiều giếng, tuy nhiên lượng cung cấp cònnhỏ chưa đủ cấp cho thị trấn và chất lượng nước chưa đảm bảo Vì vậy, việc xácđịnh và xây dựng nhà máy cấp nước tập trung cho khu vực thị trấn Diêu Trì làmột việc cấp thiết, ngoài việc nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho khu vực

1

Trang 11

mà còn giúp hiện thực hóa quản lý quy hoạch khai thác sử dụng nguồn nước cóhiệu quả vì mục tiêu phát triển bền vững cho định hướng phát triển của thị trấn.

- Việc xây dựng một trạm cấp nước tập trung sẽ đáp ứng được nhu cầu nước sạchtại khu vực, giải quyết được tình trạng thiếu nước sạch, nâng cao chất lượng đờisống của người dân, thu hút được sự đầu tư của các ngành công nghiệp giúp cho

thị trấn Diêu trì ngày càng phát triển hơn Do đó đề tài “Tính toán, thiết kế hệ

thống xử lý nước cấp cho thị trấn Diêu Trì, xã Phước Long, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, công suất 14000m 3 /ngđ” là cần thiết và cấp bách.

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Phạm vi : Khu vực thị trấn Diêu Trì, xã Phước Long, huyện Tuy Phước, tỉnh BìnhĐịnh

- Đối tượng : sông Hà Thanh, thuộc thôn Vân Hội 1, thị trấn Diêu Trì được lấy làmnguồn nước cấp

4 Nội dung thực hiện

- Thu thập các dữ liệu về điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội thị trấnDiêu Trì

- Thu thập dữ liệu về chất lượng nguồn nước cấp, thu thập các văn bản pháp lý về

hệ thống cấp nước

- Khảo sát hiện trạng hrrj thống cấp nước và đánh giá nhu cầu sử dụng nước vệsinh trong thời đoạn tính toán của thị trấn Diêu Trì

- Đánh giá tính khả thi của dự án

- Dự báo số dân và nhu cầu dùng nước đến năm tính toán, lựa chọn lưu lượng cấpnước và vị trí xây dựng trạm xử lý

- Các phương pháp xử lý nước cấp và dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp

2

Trang 12

- Tính toán thiết kế trạm xử lý với công nghệ đã lựa chọn.

- Thực hiện các bản vẽ liên quan

5 Phương pháp thực hiện

- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu:

 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của thị trân Diêu Trì

 Hiện trạng và nhu cầu dùng nước của thị trấn Diêu Trì đến năm 2036

- Phương pháp tham khảo tài liệu:Tham khảo các giáo trình môn học liên quan nhưMạng lưới cấp thoát nước, Xử lý nước cấp,…và các thông tin liên quan từ cácnguồn khác (giáo viên hướng dẫn, internet,…)

- Phương pháp so sánh phân tích: Phân tích các thông tin, số liệu thu thập được đểtìm ra các biện pháp thực hiện nội dung đồ án và so sánh để chọn ra phương ántối ưu nhất

- Phương pháp ứng dụng thông tin và độ họa:

 Sử dụng các phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word, Microsoft Excel

để trình bày và tính toán

 Sử dụng phần mềm AutoCad để thực hiện các bản vẽ theo yêu cầu của đồ

án

3

Trang 13

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về nguồn nước cấp

Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác các nguồn nước thiên nhiên để cấp nước(nước sông, hồ, suối, biển, nước mưa, nước ngầm…)

1.1.1 Nước mặt:

Bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sông suối Do kết hợp từdòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trưng củanước mặt là:

- Chứa khí hoà tan đặc biệt là oxy

- Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa trong các ao đầm, hồ doxảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại trong nước có nồng độ tươngđối thấp và chủ yếu ở dạng keo

- Có hàm lượng chất hữu cơ cao

- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo

- Chứa nhiều vi sinh vật

1.1.2 Nước ngầm:

Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ thuộcvào khoáng hóa và cấu trúc địa tầng mà nước ngầm thấm qua Do vậy nước chảy quacác địa tầng chứa cát và granit thường có tính axit và chứa ít chất khoáng Khi nướcngầm chảy qua địa tầng chứa đá vôi thì nước thường có độ cứng và độ kiềmhydrocacbonat khá cao Ngoài ra đặt trưng chung của nước ngầm là:

- Độ đục thấp

- Nhiệt độ và thành phần hóa học tương đối ổn định

- Không chứa oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO2, H2S,…

- Chứa nhiều khoáng chất hòa tan chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie, flo,…

- Không có hiện diện của vi sinh vật

1.1.3 Nước biển:

Nước biển thường có độ mặn khá cao Hàm lượng muối trong nước biển thay đổitùy theo vị trí địa lý như: cửa sông, gần bờ hay xa bờ, ngoài ra trong nước biển thường

4

Trang 14

có nhiều chất lơ lửng, càng gần bờ nồng độ càng tăng, chủ yếu là các phiêu sinh độngthực vật.

1.1.4 Nước lợ:

Ở cửa sông và các vùng ven bờ biển, nơi gặp nhau của các dòng nước ngọt chảy

từ sông ra, các dòng thấm từ đất liền chảy ra hòa trộn với nước biển Do ảnh hưởng củathủy triều, mực nước tại chổ gặp nhau lúc ở mức nước cao, lúc ở mức nước thấp và do

sự hòa trộn giữa nước ngọt và nước biển làm cho độ muối và hàm lượng huyền phùtrong nước ở khu vực này luôn thay đổi và trị số cao hơn tiêu chuẩn cấp nước cho sinhhoạt và thấp hơn nhiều so với nước biển thường gọi là nước lợ

1.1.5 Nước khoáng:

Khai thác từ tầng sâu dưới đất hay từ các suối do phun trào từ lòng đất ra Nước

có chứa một vài nguyên tố ở nồng độ cao hơn nồng độ cho phép đối với nước uống vàđặt biệt có tác dụng chữa bệnh Nước khoáng sau khi qua khâu xử lý thông thường nhưlàm trong, loại bỏ hoặc nạp lại khí CO2 nguyên chất được đóng vào chai để cấp chongười dùng

1.1.6 Nước chua phèn:

Những nơi gần biển, ví dụ như đồng bằng sông Cửu Long ở nước ta thường có nước chuaphèn Nước bị nhiễm phèn là do tiếp xúc với đất phèn, loại đất này giàu nguyên tố lưuhuỳnh ở dạng sunfua hay ở dạng sunfat và một vài nguyên tố kim loại như nhôm, sắt Đấtphèn được hình thành do quá trình kiến tạo địa chất Trước đây ở những vùng này bị ngậpnước và có nhiều loại thực vật và động vật tầng đáy phát triển Do quá trình bồi tụ, thảmthực vật và lớp sinh vật đáy bị vùi lấp và bị phân hủy yếm khí, tạo ra các axit mùn hữu cơlàm cho nước có vị chua, đồng thời có nhiều nguyên tố kim loại có hầm lượng cao nhưnhôm, sắt và ion sunfat

1.1.7 Nước mưa:

Nước mưa có thể xem như nước cất tự nhiên nhưng không hoàn toàn tinh khiếtbởi vì nước mưa có thể bị ổ nhiểm bởi khí, bụi, và thậm chí cả vi khuẩn có trong khôngkhí Khi rơi xuống, nước mưa tiếp tục bị ô nhiểm do tiếp xúc với các vật thể khác nhau.Hơi nước gặp không khí chứa nhiều khí oxit lưu huỳnh sẽ tạo nên các trận mưa axit Hệ

5

Trang 15

thống thu gom nước mưa dùng cho mục đích sinh hoạt gồm hệ thống mái, máng thugom dẫn về bể chứa Nước mưa có thể dự trữ trong các bể chứa có mái che để dùng lâudài.

1.2 Tổng quan khu vực cấp nước

1.2.1 Điều kiện tự nhiên

Thị trấn Diêu Trì nằm ở phía Nam của huyện Tuy Phước, thuộc địa phận xã Phước Long

- Phía Bắc giáp: Thị trấn Tuy Phước

- Phía Nam giáp: Thành phố Quy Nhơn

- Phía Đông giáp: Thành phố Quy Nhơn

- Phía Tây giáp: Xã Phước An

Trang 16

Khu vực ven sông Hà Thanh thông qua số liệu về cốt cao thể hiện rõ địa hình cấutạo bởi hai bãi bồi:

Bãi bồi cao dao động từ + 5,50m đến +11,20m hình thành thị trấn Diêu Trì và cácvùng phụ cận Bề mặt bãi bồi thường là cát pha, sét pha hay sét

Bãi bồi thấp dao động từ +5,20m đến +7,30m nằm dọc theo hai bờ sông Hà Thanhhoặc ở giữa lòng sông Bề mặt bãi bồi thường là lớp cát mịn màu trắng

Đất đá tạo nên dạng địa hình này chủ yếu là các trầm tích bở rời

Thị trấn Diêu Trì thuộc vùng duyên hải miền Trung nên có hai mùa rõ rệt

- Mùa nắng: Từ tháng 1, 2 đến tháng 8

- Mùa mưa: Từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau

Hướng gió: Mùa Đông hướng gió chính là hướng Bắc, còn về Mùa Hạ có hướng gióchính là Tây – Nam Tốc độ trung bình khoảng 1,5- 2 m/s

Nhiệt độ trung bình 250oC, trung bình tháng lạnh nhất là 23,1oC, cao nhất là 29,7oC.Lượng mưa trung bình 1704 ml/năm

Độ ẩm bình quân: 80%

Lượng bốc hơi tháng đạt trên 70 mm, tháng lớn nhất đạt 141,5mm (tháng 8 )

Như vậy thời gian thiếu ẩm của Diêu Trì tới 8 tháng trong một năm

Trên địa bàn có 2 nguồn nước có thể cung cấp nước cho khu vực là nguồn nước mặt

và nguồn nước ngầm Cả 2 nguồn nước này đều đáp ứng được nhu cầu dùng nước củakhu vực Tuy nhiên tại vị trí xây dựng, cấu tạo địa chất có nhiều đá ngầm nên khó khăncho việc khai thác nước ngầm Để thuận tiện cho việc mở rộng công suất sau này,nguồn nước mặt được lựa chọn làm nguồn cung cấp nước cho khu đô thị

Thị trấn Diêu trì nằm bên sông Hà Thanh, mùa nắng thì nước sông cạn, mùa mưa thìnước sông lớn, mực nước dâng lên cao, hiện tại có đê bảo vệ cho ruộng lúa phía Đông

7

Trang 17

Sông bắc đầu mùa lũ vào tháng 10, ba tháng nhiều nước là 10, 11, 12 Bắc đầu cạn vàotháng 1, các tháng ít nước là 3, 4, 5.

1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Thị trấn Diêu Trì nằm trên quốc lộ 1A, có tuyến đường sắt Bắc Nam, có ga Diêu Trì.Diện tích giao thông khu vực thị trấn Diêu Trì: 10,52 ha

Ngoài quốc lộ 1A và đoạn từ quốc lộ 1A lên ga đường sắt có lộ giới 30m mở thẳngđoạn từ ga ra sông Hà Thành dài 900m có lộ giới 3m

Đoạn từ cầu Diêu Trì đến cầu Ông Đô dài 2.100m dải nhựa

Đường bao từ cầu Diêu Trì đến đường đi Luật Lễ có lộ giới 28m

Đường bao từ ngã ba đi Luật Lễ đến ga qua tỉnh lộ 6B đi Vân Canh có lộ giới 18m.Đường liên khu vực có lộ giới 16m

Thị trấn Diêu Trì nằm trên trục lộ giao quốc lộ 1A và ga Diêu Trì là tâm điểm giaolưu hàng hóa với các đô thị lân cận như Tuy Phước, Vân Canh, Tây Sơn, Quy Nhơn,

do đó thương mại dịch vụ phát triển mạnh, thu hút lao động tương đối lớn

Tiểu thủ công nghiệp: Sản xuất đá chẻ, thủy tinh, gạch hoa, đồ gốm, mộc dân dụngcao cấp

Thương mại và dịch vụ: Trên địa bàn thị trấn Diêu Trì bao gồm khoảng 11 nhà hàngquán ăn lớn nhỏ khác nhau Có chợ Diêu Trì, các hộ tư thương dọc quốc lộ 1A.Dịch vụ và thương mại hiện nay phát triển nhanh, chiếm khoảng 25 – 30% tổng số

hộ của toàn xã Ngoài ra trên địa bàn còn có một số cơ sở của trung ương và tỉnhnhư Công ty xi măng Bình Định, ga Diêu Trì, trạm giống cây trồng…

Dân số

Thị trấn Diêu Trì đã thực hiện quy hoạch các khu dân cư mới ở các thôn: Diêu Trì,Vân Hội 1, Vân Hội 2, Luật Lễ với 5.521 hộ

8

Trang 18

Dân số của thị trấn Diêu Trì là 29.486 người, trong đó nữ chiếm tỷ lệ 51,1 %, tỷ trọngdân số trong độ tuổi lao động chiếm 67,5% Như vậy, Diêu Trì đang ở trong thời kỳ “cơcấu dân số vàng” Tuổi thọ trung bình của người dân thị trấn Diêu Trì đạt 73,6 tuổi (nữ75,5 tuổi, nam 71,6 tuổi) Sau 10 năm thực hiện Pháp lệnh Dân số, công tác dân số vẫncòn một số tồn tại cần nỗ lực khắc phục, như mức sinh tuy có giảm nhưng chưa vữngchắc và còn tiềm ẩn nguy cơ tăng trở lại.

Giáo dục và đào tạo

Những cố gắng trong việc nâng cao dân trí đã mang lại nhiều kết quả đáng mừng khithị trấn Diêu Trì đạt chuẩn về phổ cập tiểu học và xóa mù từ năm 1995 và năm 2002 vừaqua lại được công nhận đạt chuẩn về phổ cập THCS

Hiện tại thị trấn Diêu Trì có 1 trường mẫu giáo với 200 em nằm trên trục trung tâm đốidiện với khu văn hóa Trường cấp I có một cơ sở là Trường tiểu học số 1 thị trấn Diêu Trì

có 300 học sinh Trường trung học cơ sở Trần Bá là trường cấp II duy nhất tại khu vực có

800 học sinh, hiện nay dự kiến mở rộng để phối hợp với trường cấp III khi cần thiết Các trường THCS và các trường tiểu học ở Tuy Phước đã được tầng hóa là những nétcho thấy sự đầu tư cho đào tạo dân trí ở đây Chúng nói lên rằng không chỉ về số lượng

mà các trường còn đảm bảo yêu cầu học tập của người dân về chất lượng

Định hướng chung cho phát triển nguồn nhân lực trong tương lai là thị trấn ưu tiên đàotạo cán bộ dự nguồn, tạo điều kiện về thời gian cho cán bộ, công chức đi học để nâng caonghiệp vụ, đạt chuẩn giáo viên và bổ sung số bác sĩ đang thiếu

Y tế

Tại thị trấn có một bệnh viện huyện Tuy Phước với 200 giường bệnh, cơ sở vật chất tạiđây còn nhiều yếu kém, không đủ tiêu chuẩn chất lượng ngành nên ảnh hưởng đến côngtác chữa bệnh và khám bệnh cho nhân dân tại khu vục Tình trạng ô nhiểm nguồn nước, ônhiểm môi trường là điều kiện lý tưởng phát triển mầm bệnh Trong khi nước sạch cungứng chỉ đạt 40%

9

Trang 19

Văn hoá- Xã hội

Khu vực trung tâm thị trấn đã có cơ sở hành chính: UBND thị trấn Bưu điện Diêu Trì,chi nhánh ngân hàng với 300 nhân viên làm việc

Ngành văn hóa thông tin đã có nhiều nổ lực qua những khó khăn để cũng cố, phát triển

sự nghiệp Hệ thống thông tin tuyên truyền phục vụ các nhiệm vụ chính trị của địaphương bằng cách theo sát các yêu cầu cụ thể đưa thông tin văn hóa vể cơ sở, nhiều chủtrương, nghi định , nghi quyết, chính sách của Đảng, Pháp luật, của Nhà Nước sớm đếnvới người dân Các phong trào văn hóa, văn nghệ, phong trào xây dựng nếp sống vănminh, gia đình văn hóa và các câu lạc bộ từng bước phát triển làm chuyển biến mạnh mẽđời sống văn hóa của người dân

1.2.3 Điều kiện cấp nước của khu vực

Hệ thống cấp nước của thị trấn Diêu Trì có công suất nhỏ Tại bờ Nam sông HàThanh (bãi giếng Thế Thạch), theo Quyết định số 696/QĐ/QLN ngày 14/6/2001 của

bộ NN&PTNT, Công ty cấp thoát nước Bình Định được phép khai thác 6548m3/ngày bằng 3 giếng khoan khai thác lấy nước Chủ yếu dùng các giếng khơi để sửdụng cho các hộ dân riêng lẻ là chính Về nước ngầm về trữ lượng không cao, chấtlượng hầu như không được xử lý Về dài việc sử dụng nước ngầm sẽ làm trữ lượngngày càng giảm và gây ra sụt lún các công trình

Để đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của người dân thì việc quyhoạch, xây dựng cở sở hạ tầng trong đó có hệ thống cấp nước là cực kỳ cần thiết Ởđây ta có nguồn nước sông Hà Thanh rất tiềm năng cho việc xây dựng trạm cấp nước

1.3 Tổng quan các phương pháp xử lý nước cấp

Trong quá trình xử lý nước cấp, có 3 biện pháp cơ bản như sau:

 Biện pháp cơ học: dùng các công trình và thiết bị làm sạch như: song chắn rác,lưới chắn rác, bể lắng, bể lọc

 Biện pháp hoá học: dùng hoá chất cho vào nước để xử lý nước như: dùng phènlàm chất keo tụ, dùng vôi kiềm hoá nước, cho Clo vào nước để khử trùng

10

Trang 20

 Biện pháp lý học: dùng các tia vật lý để khử trùng nước như tia tử ngoại, sóngsiêu âm Điện phân nước biển để khử muối Khử khí CO2 hoà tan trong nước bằngphương pháp làm thoáng.

Trong ba biện pháp xử lý nêu ra trên đây thì biện pháp cơ học là biện pháp xử lý nước

cơ bản nhất Có thể dùng biện pháp cơ học để xử lý nước một cách độc lập hoặc kết hợpvới các biện pháp hoá học và lý học để rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu quả xử lýnước

Trong thực tế để đạt được mục đích xử lý một nguồn nước nào đó một cách kinh tế vàhiệu quả nhất phải thực hiện quá trình xử lý bằng việc kết hợp của nhiều phương pháp

3.1.1 Phương pháp cơ học

Chức năng của hồ chứa và lắng sơ bộ nước thô (nước mặt) là tạo điều kiện thuận lợicho các quá trình tự làm sạch như: lắng bớt cặn lơ lửng, giảm lượng vi trùng do tác độngcủa các điều kiện môi trường, thực hiện các phản ứng oxy hóa do tác dụng của oxy hòatan trong nước, và điều hòa lưu lượng giữa dòng chảy từ nguồn vào và lưu lượng tiêu thụ

do trạm bơm nước thô bơm

Song chắn và lưới chắn đặt ở cửa dẫn nước vào công trình thu làm nhiệm vụ loạitrừ vật nổi, vật trôi lơ lửng trong dòng nước để bảo vệ các thiết bị và nâng cao hiệu quảlàm sạch của các công trình xử lý Vật nổi và vật lơ lửng trong nước có thể có kích thướcnhỏ như que tăm nổi, hoặc nhành cây non khi đi qua máy bơm vào các công trình xử lý cóthể bị tán nhỏ hoặc thối rữa làm tăng hàm lượng cặn và độ màu của nước

Song chắn rác có cấu tạo gồm các thanh thép tiết diện tròn cỡ 8 hoặc 10, hoặc tiết diệnhình chữ nhật kích thước 6 x 50 mm đặt song song với nhau và hàn vào khung thép.Khoảng cách giữa các thanh thép từ 40 ÷ 50 mm Vận tốc nước chảy qua song chắnkhoảng 0,4 ÷ 0,8 m/s Song chắn rác được nâng thả nhờ ròng rọc hoặc tời quay tay bố trítrong ngăn quản lý Hình dạng song chắc rác có thể là hình chữ nhật, hình vuông hoặchình tròn

Lưới chắn rác phẳng có cấu tạo gồm một tấm lưới căng trên khung thép Tấm lướiđan bằng các dây thép đường kính 1 ÷ 1,5 mm, mắt lưới 2 x 2 ÷ 5 x 5 mm Trong một sốtrường hợp, mặt ngoài của tấm lưới đặt thêm một tấm lưới nữa có kích thước mặt lưới

25 x 25 mm đan bằng dây thép đường kính 2 – 3 mm để tăng cường khả năng chịu lựccủa lưới Vận tốc nước chảy qua băng lưới lấy từ 0,15 ÷ 0,8 m/s

11

Trang 21

Lưới chắn quay được sử dụng cho các công trình thu cỡ lớn, nguồn nước có nhiều Cấutạo gồm một băng lưới chuyển động liên tục qua hai trụ tròn do một động cơ kéo Tấmlưới gồm nhiều tấm nhỏ nối với nhau bằng bản lề Lưới được đan bằng dây đồng hoặc dâythép không gỉ đường kính từ 0,2 ÷ 0,4 Mắt lưới kích thước từ 0,3 x 0,3 mm đến 0,2 x 0,2

mm Chiều rộng băng lưới từ 2 ÷ 2,5 m Vận tốc nước chảy qua băng lưới từ 3,5 ÷ 10 cm/

s, công suất động cơ kéo từ 2 ÷ 5 kW

Ơ các nguồn nước mặt có độ đục lớn hơn hoặc bằng 250 mg/l sau lưới chắn, các hạtcặn lơ lửng vô cơ, có kích thước nhỏ, tỷ trọng lớn hơn nước cứng, có khả năng lắngnhanh được giữ lại ở bể lắng cát

Nhiệm vụ của bể lắng cát là tạo điều kiện tốt để lắng các hạt cát có kích thước lớn hơnhoặc bằng 0,2 mm và tỷ trọng lớn hơn hoặc bằng 2,5; để loại trừ hiện tượng bào mòn các

cơ cấu chuyển động cơ khí và giảm lượng cặn nặng tụ lại trong bể tạo bông và bể lắng

Lắng

Bể lắng có nhiệm vụ làm sạch sơ bộ trước khi đưa nước vào bể lọc để hoàn thành quátrình làm trong nước Theo chiều dòng chảy, bể lắng được phân thành: bể lắng ngang, bểlắng đứng, bể lắng lớp mỏng và bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng

Trong bể lắng ngang, dòng nước thải chảy theo phương ngang qua bể với vận tốckhông lớn hơn 16,3 mm/s Các bể lắng ngang thường được sử dụng khi lưu lượng nướclớn hơn 3.000 m3/ngày Đối với bể lắng đứng, nước chuyển động theo phương thẳngđứng từ dưới lên đến vách tràn với vận tốc 0,3-0,5 mm/s Hiệu suất lắng của bể lắngđứng thường thấp hơn bể lắng ngang từ 10 đến 20%

Bể lắng lớp mỏng có cấu tạo giống như bể lắng ngang thông thường, nhưng khác với

bể lắng ngang là trong vùng lắng của bể lắng lớp mỏng được đặt thêm các bản váchngăn bằng thép không gỉ hoặc bằng nhựa Các bản vách ngăn này nghiêng một góc 450

÷ 600 so với mặt phẳng nằm ngang và song song với nhau Do có cấu tạo thêm các bảnvách ngăn nghiêng, nên bể lắng lớp mỏng có hiệu suất cao hơn so với bể lắng ngang.Diện tích bể lắng lớp mỏng giảm 5,26 lần so với bể lắng ngang thuần túy

Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng có ưu điểm là không cần xây dựng bể phản ứng, bởi

vì quá trình phản ứng và tạo bông kết tủa xảy ra trong điều kiện keo tụ tiếp xúc, ngaytrong lớp cặn lơ lửng của bể lắng Hiệu quả xử lý cao hơn các bể lắng khác và tốn ít diệntích xây dựng hơn Tuy nhiên, bể lắng trong có cấu tạo phức tạp, kỹ thuật vận hành cao.Vận tốc nước đi từ dưới lên ở vùng lắng nhỏ hơn hoặc bằng 0,85 mm/s và thời gian lưunước khoảng 1,5 – 2 giờ

Lọc

12

Trang 22

Quá trình lọc là cho nước đi qua lớp vật liệu lọc với một chiều dày nhất định đủ để giữlại trên bề mặt hoặc giữa các khe hở của lớp vật liệu lọc hạt cặn và vi trùng có trong nước.Sau một thời gian dài làm việc, lớp vật liệu lọc bị khít lại làm giảm tốc độ lọc Để khôiphục lại khả năng làm việc của bể lọc phải thổi rửa bể lọc bằng nước hoặc gió hoặc giókết hợp nước để loại bỏ cặn bẩn ra khỏi lớp vật liệu lọc.

Trong dây chuyền xử lý nước cấp cho sinh hoạt, lọc là giai đoạn cuối cùng để làmtrong nước triệt để Hàm lượng cặn còn lại trong nước sau khi qua lọc phải đạt tiêu chuẩncho phép (nhỏ hơn hoặc bằng 3 mg/l)

Để thực hiện quá trình lọc nước có thể sử dụng một số loại bể có nguyên tắc làm việc,cấu tạo lớp vật liệu lọc và thông số vận hành khác nhau; cơ bản có thể chia ra các loại bểlọc sau:

 Theo chiều dòng chảy

 Bể lọc xuôi: là bể lọc cho nước chảy qua lớp vật liệu lọc từ trên xuống dướinhư bể lọc chậm, bể lọc nhanh phổ thông…

 Bể lọc ngược: là bể lọc có chiều nước chảy qua lớp vật liệu lọc là từ dưới lêntrên như bể lọc tiếp xúc…

 Bể lọc hai chiều: nước chảy qua lớp vật liệu lọc theo cả hai chiều từ trênxuống và từ dưới lên, nước được thu ở tầng giữa như bể lọc AKX…

 Theo số lượng lớp vật liệu lọc: bể lọc có 01 lớp vật liệu lọc hay 02 lớp vật liệu lọc hoặcnhiều hơn

 Theo cỡ hạt vật liệu lọc

 Bể lọc có hạt cỡ nhỏ: d < 0.4 mm

 Bể lọc có hạt cỡ vừa: d = 0.4  0.8 mm

13

Trang 23

 Bể lọc có hạt cỡ lớn: d > 0.8 mm.

 Theo cấu tạo lớp vật liệu lọc

 Bể lọc có vật liệu lọc dạng hạt

 Bể lọc lưới: nước đi qua lưới lọc kim loại hoặc vật liệu lọc dạng xốp

 Bể lọc có màng lọc: nước đi qua màng lọc được tạo thành trên bề mặt lưới đỡ haylớp vật liệu rỗng

Vật liệu lọc là bộ phận cơ bản của bể lọc, nó đem lại hiệu quả làm việc và tính kinh tếcủa quá trình lọc Vật liệu lọc hiện nay được dùng phổ biến là cát thạch anh tự nhiên.Ngoài ra cón có thể sử dụng một số vật liệu khác như cát thạch anh nghiền, đá hoanghiền, than antraxit, polyme… Các vật liệu lọc cần phải thỏa mãn các yêu cầu về thànhphần cấp phối tích hợp, đảm bảo đồng nhất, có độ bền cơ học cao, ổn định về hóa học.Ngoài ra trong quá trình lọc người ta còn dùng thêm than hoạt tính như là một hoặcnhiều lớp vật liệu lọc để hấp thụ chất gây mùi và màu của nước Các bột than hoạt tính có

bề mặt hoạt tính rất lớn, chúng có khả năng hấp thụ các phân tử khí và các chất ở dạnglỏng hòa tan trong nước

3.1.2 Phương pháp hóa - lý

Clo hóa sơ bộ là quá trình cho clo vào nước trước bể lắng và bể lọc Clo hóa sơ bộ cótác dụng tăng thời gian khử trùng khi nguồn nước nhiễm bẩn nặng, oxy hóa sắt hòa tan ởdạng hợp chất hữu cơ, oxy hóa mangan hòa tan để tạo thành các kết tủa tương ứng, oxyhóa các chất hữu cơ để khử màu, ngăn chặn sự phát triển của rong, rêu, phá hủy tế bàocủa các vi sinh, sinh sản ra chất nhầy nhớt trên mặt bể lọc

Keo tụ và tạo bông cặn là quá trình tạo ra các tác nhân có khả năng kết dính các chấtlàm bẩn nước ở dạng hòa tan hay lơ lửng thành các bông cặn có khả năng lắng được trongcác bể lắng hay kết dính trên bề mặt của lớp vật liệu lọc với tốc độ nhanh và kinh tế nhất.Trong kĩ thuật xử lý nước thường dùng phèn nhôm Al2(SO4)3 hay phèn sắt FeCl3,

Fe2(SO4)3 và FeSO4 Quá trình sản xuất, pha chế định lượng phèn nhôm thường đơn giảnhơn đối với phèn sắt nên tuy phèn sắt hiệu quả cao hơn nhưng vẫn ít được sử dụng

Hiệu quả của quá trình tạo bông cặn phụ thuộc vào cường độ và thời gian khuấy trộn

để các nhân keo tụ và cặn bẩn va chạm và dính kết vào nhau Để tăng hiệu quả cho quátrình tạo bông cặn người ta thường cho polyme được gọi là chất trợ lắng vào bể phản ứng

14

Trang 24

tạo bông Polyme sẽ tạo liên kết lưới anion nếu trong nước thiếu các ion đối như SO42-,nếu trong nước có thành phần ion và độ kiềm thỏa mãn thì điều kiện keo tụ thì polyme sẽtạo ra liên kết trung tính.

Ta có thể phân loại như sau :

Thiết bị hòa trộn chất phản ứng

Có rất nhiều biện pháp khử trùng nước hiệu quả như dùng các chất oxy hóa mạnh, cáctia vật lý, siêu âm, dùng nhiệt hoặc các ion kim loại nặng… Hiện nay ở Việt Nam đang sửdụng phổ biến nhất là phương pháp khử trùng bằng các chất oxy hóa mạnh (sử dụng phổbiến là clo và các hợp chất của clo vì giá thành thấp, dễ sử dụng, vận hành và quản lý đơngiản)

Trang 25

Khi sử dụng Clorua vôi, phản ứng diễn ra như sau:

Khử trùng bằng tia cực tím

Tia cực tím là tia bức xạ điện từ có bước sóng khỏa 4 – 400nm, có tác dụng diệt trùngrất mạnh Dùng các đèn bức xạ tử ngoại, đặt trong dòng chảy của nước.Các tia cực tímphát ra sẽ tác dụng lên các phân tử protit của tế bào VSV,phá vỡ cấu trúc và mất khả năngtrao đổi chất, vì thế chúng sẽ bị tiêu diệt.Hiệu quả khử trùng chỉ đạt được triệt để khitrong nước không còn các CHC và cặn lơ lửng.Sát trùng bằng tia cực tím không làm thayđổi mùi, vị của nước

3.1.3 Các phương pháp xử lý nâng cao

Ngoài các phương pháp xử lý trên, khi chất lượng nước cấp được yêu cầu cao hơn nêntrong xử lý nước cấp còn sử dụng một số phương pháp sau:

- Khử mùi và vị bằng làm thoáng, chất oxy hóa mạnh, than hoạt tính;

- Làm mềm nước bằng phương pháp nhiệt, phương pháp hóa học, phương pháp traođổi ion;

- Khử mặn và khử muối trong nước bằng phương pháp trao đổi ion, điện phân, lọcqua màng, nhiệt hay chưng cất

16

Trang 26

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ

XỬ LÝ NƯỚC CẤP 2.1 Tính toán độ tăng dân số

Theo thống kê dân số của thị trấn Diêu Trì hiện có 5.521 hộ với tổng dân số là 22.486người

Số dân của thị trấn sau 30 năm (năm 2046) là:

n: dân số ở thời điểm hiện tại tức là năm 2016

2.2 Tính toán nhu cầu dùng nước

Theo TCXDVN 33 - 2006 chọn tiêu chuẩn cấp nước cho khu vực này là 150 l/ng-ngđ, với 100% dân số được cấp nước.

2.2.1 Lưu lượng nước cấp cho ăn uống sinh hoạt

Nhu cầu nước sinh hoạt trung bình trong một ngày:

Trong đó:

+ q: Tiêu chuẩn dùng nước, q = 150 l/người.ngđ

+ N: Dân số của khu vực tính đến năm 2046, N = 30579 người

Lượng nước tính toán cho ngày dùng nước lớn nhất:

Trang 27

2.2.2 Lưu lượng nước cấp cho các xí nghiệp công nghiệp nhỏ địa phương và tiểu thủ

Thị trấn Diêu Trì có 1 bệnh viện huyện Tuy Phước có 200 giường bệnh, tiêu chuẩn

dùng nước theo TCXD 33: 2006 là 250-300 l/ngđ/giường Chọn 300 l/ngđ/giường.

Trường cấp 1 với 300 HS, tiêu chuẩn dùng nước theo TCXD 33: 2006 là 15-20 l/ngđ/

1 trường mẫu giáo với 200 em được học vào ban ngày ( 7h-16h) , tiêu chuẩn dùng

nước theo TCXD 33: 2006 là 75 l/ngđ/em

18

Trang 28

Tổng lưu lượng nước cấp cho trường học :

Q TH=Q TH cấp 3+Q TH cấp 2+Q mẫu giáo=16+6+15=37(m3

/ngđ )

Cơ quan hành chính

Bao gồm tổng cộng có 3 cơ quan hành chính với 300 nhân viên làm việc, theo tiêu

chuẩn dùng nước theo TCXD 33: 2006 là 10 - 15 l/ngđ/nhân viên Chọn 15 l/ngđ/nhân

Nhà hàng quán ăn

Trên địa bàn thị trấn Diêu Trì bao gồm khoảng 11 nhà hàng quán ăn lớn nhỏ khác

nhau, tiêu chuẩn dùng nước theo TCXD 33: 2006 là 12 l/ngđ (chế biến thức ăn tại chổ)

Tổng lưu lượng của các công trình công cộng

Q CTCC=Q bv+Q TH+Q CQHC+Q NHQA=60+37+4,5+0,132=101,63(m3

/ngđ )

2.2.4 Lưu lượng nước tưới cây, tưới đường

Lưu lượng nước dùng cho rửa đường

Từ số liệu quy hoạch ta có:

Tổng diện tích đường là Fi = 10,52 ha = 105200 m2

Tra số liệu từ bảng 1.4 (theo bài giảng tóm tắc Mạng lưới cấp thoát nước của Ths NguyễnThị Thanh Hương): Tiêu chuẩn dùng nước cho việc rửa bằng cơ giới mặt đường và quảngtrường đã hoàn thiện là q i= 1,2 – 1,5 (l/m2 – 1 lần rửa) thì ta chọn q i= 1,5 (l/m2 – 1 lần rửa)

Lưu lượng nước dùng cho tưới cây

19

Trang 29

Từ số liệu quy hoạch ta có:

 Tổng diện tích cây xanh: F i = 5,7 ha = 57000 m2

 Tra số liệu từ bảng 1.4 (theo bài giảng tóm tắc Mạng lưới cấp thoát nước của ThsNguyễn Thị Thanh Hương): Tiêu chuẩn nước tưới cho 1 lần tưới cho tưới cây xanh

đô thị là q i= 3 - 4 (l/m2 – 1 lần tưới) ta chọn q i= 4 (l/m2 – 1 lần tưới)

Vậy tổng lượng nước phục vụ tưới cây và rửa đường là:

Q tưới=Q rửa đường+Q tưới cây=157,8+ 228=385,8 (m3/ngđ)

2.2.5 Công suất hữu ích

Q hữu ích=Q ngày max sh

+Q địa phương tiểuthủ CN

- q cc: Tiêu chuẩn nước chữa cháy, qcc = 15 (l/s) (Tra bảng 1.6 Tiêu chuẩn dùng nước

chữa cháy, với khu vực nhà hỗn hợp không phụ thuộc vào bậc chịu lửa và dân số là

30579 người sau quy hoạch  Tra dòng “Đến 25” TCXD 33-2006)

- n: Số đám cháy xảy ra đồng thời, n = 2 (Tra bảng 1.6 Tiêu chuẩn dùng nước chữa cháyTCXD 33-2006)

20

Trang 30

- k: Hệ số xác định theo thời gian phục hồi nước dự trữ chữa cháy lấy theo TCXD 33 –

2006 Lấy k =1 (Đối với khu dân cư và khu công nghiệp có hạng sản xuất A, B, C)

Trữ lượng nước ngầm vào các tháng mùa khô khá thấp Tại bờ Nam sông Hà Thanh (bãigiếng Thế Thanh), theo Quyết định số 696/QĐ/QLN ngày 14/6/2001 của Bộ NN vàPTNT, Công ty cấp thoát nước Bình Định được phép khai thác 8548 m3/ngày bằng 3giếng khoan

 Chất lượng nguồn nước ngầm:

Nguồn nước ngầm lưu vực sông Hà Thanh được bổ cập trực tiếp từ nguồn nước mặt củacon sông này và thấm qua tầng cát lọc tự nhiên

Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước ngầm của các giếng khoan của Công ty cấpthoát nước Bình Định cho thấy:

21

Trang 31

Hàm lượng sắt của tất cả các giếng đều thấp, nằm trong khoảng từ 0,28mg/l.

0,01-Hàm lượng mangan trong nước có giá trị cao đạt ngưỡng 0,6mg/l (cao hơn tiêuchuẩn cho phép)

2.3.2 Nguồn nước mặt

Nguồn nước mặt của thị trấn Diêu Trì chủ yếu từ con sông Hà Thanh có lưu lượng trungbình tương đối lớn dòng chảy ổn định, theo điều tra thì:

 Mực nước cao nhất của sông Hà Thanh khoảng +9,4m

 Mực nước thấp nhất của Hà Thanh khoảng – 6,2m

Do với trữ lượng dồi dào, ổn định đủ khả năng cấp nước cho hệ thống Nguồn nước tạiđây có điều kiện khai thác tốt, chất lượng nước có khả năng được xử lý để đảm bảo chấtlượng nước cấp cho sinh hoạt

2.3.3 Phân tích và lựa chọn ngồn nước

Qua những thông tin các nguồn nước trên ta thấy rằng

Nước ngầm:

- Chất lượng nước tốt, ít chịu ảnh hưởng của nhân tố khí hậu Chất lượng nước

ổn định ít bị biến động theo mùa như nước mặt

- Việc xây dựng các công trình xử lý tương đối đơn giản và ít tốn kém so vớinước mặt

- Chỉ có nguồn nước ngầm cung cấp cho thị trấn Diêu Trì thì không đảm bảo

- Chưa được đánh giá về trữ lượng nước ngầm, chiều sâu khai thác quá lớn

- Theo khảo sát sơ bộ tại khu vực xã An Thạnh trữ lượng nước rất nghèo

- Nếu lấy nước ngầm phải khoan rất nhiều giếng, lưu lượng mỗi giếng nhỏ.Chi phí tham dò, khảo sát, đánh giá trữ lượng cao và ít hiệu quả

- Việc khai thác nước ngầm với nhịp độ quá cao sẽ làm cho hàm lượng muốitrong nước cao hơn dẫn đến việc tăng chi phí xử lý nước trước khi đưa vào

22

Trang 32

sử dụng Mặt khác khai thác nước ngầm với nhịp độ cao sẽ làm cho mựcnước ngầm hạ thấp xuống, , mặt khác các lớp nước ngầm bị lún sẽ làm chonền đất bị võng xuống gây hư hại cho các công trình xây dựng khác trênmặt đất.

- Nước phải xử lý, chi phí xây dựng nhà máy nước cao

- Tốn chi phí cho tuyến ống dẫn nước thô

- Việc khai thác quá mức sẽ làm ảnh hưởng đến dòng chảy của sông

Nguồn nước mặt trong khu vực có rất nhiều vị trí có thể lấy được, lưu lượng ổnđịnh, việc xây đựng công trình thu nước phải tính đến nhiều vấn đề như giao thông đườngthủy, tác động môi trường, ảnh hưởng đời sống nhân dân trong khu vực

Qua phân tích ưu và nhược điểm của các nguồn nước trên, chọn phương án sử dụngnguồn nước mặt là hợp lý hơn Trước hết là khai thác được ngay và đảm bảo an toàn cho

hệ thống

Khu vực sông Hà Thanh là khu vực có lưu lượng nước dồi dào, trữ lượng ổn định

Là vị trí gần nhất so với trạm xử lý nước Vì vậy sông Hà Thanh được chọn là nơi xâydựng công trình thu nước thô cho cụm xử lý của dự án

2.3.4 Tính chất nguồn nước cấp và tiêu chuẩn để cấp nước

23

Trang 33

Bảng 1: Kết quả một số thông số quan trắc mẫu nước mặt tại sông Hà Thanh

24

TCXD 233:1999 loại A

QCVN 08:2008 loại A1

Trang 34

( Nguồn : Báo cáo quan trắc chất lượng nước sông Hà Thanh năm 2015 của Sở TN &

MT tỉnh Bình Định )

25

Trang 35

2.4 Dẫn chứng một số sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp

26

Trang 37

Hình 2 Trạm xử lý nước cấp, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, công suất 13.000

m 3 /ngđ.

28

Trang 38

Al2(SO4)3 Vôi

Bể trộn cơ khíSong chắn rác

Bể phản ứng cơ khí

bùn

Trạm bơm cấp ICông trình thuNguồn nước

29

Trang 39

Mạng lưới tiêu thụ Nước rửa lọc

Hồ lắng bùn

Bùn chở đi

Hình 3 Trạm xử lý nước cấp,thị trấn Cái Vồn huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, công

suất 12.000 m 3 /ngđ.

30

Trang 40

Al2(SO4)3 Vôi

Bể trộn đứngSong chắn rác

Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng

Hồ lắng bùn

Trạm bơm cấp ICông trình thuNguồn nước

2.5 Đề xuất và thuyết minh công nghệ xử lý nước cấp

31

Ngày đăng: 09/03/2017, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w