Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải của Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái và đề xuất công nghệ xử lýĐánh giá hiện trạng môi trường nước thải của Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái và đề xuất công nghệ xử lýĐánh giá hiện trạng môi trường nước thải của Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái và đề xuất công nghệ xử lýĐánh giá hiện trạng môi trường nước thải của Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái và đề xuất công nghệ xử lýĐánh giá hiện trạng môi trường nước thải của Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái và đề xuất công nghệ xử lýĐánh giá hiện trạng môi trường nước thải của Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái và đề xuất công nghệ xử lýĐánh giá hiện trạng môi trường nước thải của Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái và đề xuất công nghệ xử lýĐánh giá hiện trạng môi trường nước thải của Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái và đề xuất công nghệ xử lýĐánh giá hiện trạng môi trường nước thải của Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái và đề xuất công nghệ xử lýĐánh giá hiện trạng môi trường nước thải của Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái và đề xuất công nghệ xử lýĐánh giá hiện trạng môi trường nước thải của Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái và đề xuất công nghệ xử lý
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐÀM HỒNG QUÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CỦA TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ YÊN BÁI VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐÀM HỒNG QUÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CỦA TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ YÊN BÁI VÀ ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ XỬ LÝ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K46 – KHMT – N01 Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lương Văn Hinh Thái Nguyên - năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp giai đoạn vô cần thiết sinh viên, nhằm hệ thống lại toàn chương trình học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Để qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức, phương pháp làm việc lực công tác, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn công việc Được đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Môi trường em tiến hành thực đề tài: Đánh giá trạng môi trường nước thải Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái đề xuất công nghệ xử lý Để hoàn thành đề tài này, trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Mơi trường Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo PGS.TS Lương Văn Hinh nhiệt tình bảo, hướng dẫn em hồn thành tốt đề tài Đồng thời em xin gủi lời cảm ơn chân thành đến Viện kỹ thuật công nghệ môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian lực nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để luận văn em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đàm Hồng Quân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Trữ lượng nước giới 16 Bảng 2.2: Tài nguyên nước số Quốc gia giới 17 Bảng 4.1: Kết phân tích trước sau xử lý nước thải tháng 8/2017 39 Bảng 4.2: Kết phân tích trước sau xử lý nước thải tháng 9/2017 40 Bảng 4.3: Kết phân tích trước sau xử lý nước thải tháng 10/2017 41 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Nguồn phát sinh nước thải bệnh viện Hình 2.2: Tỉ lệ loại nước giới 15 Hình 4.1: Bản đồ hành thành phố Yên Bái 32 Hình 4.2: Sơ đồ tổ chức trung Tâm Y tế thành phố Yên Bái 37 Hình 4.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý 42 Hình 4.4: Biểu đồ so sánh diễn biến PH 43 Hình 4.6: Biểu đồ so sánh diễn biến COD 44 Hình 4.7: Biểu đồ so sánh diễn biến TSS 45 Hình 4.8: Biểu đồ so sánh diễn biến SUNFUA 45 Hình 4.9: Biểu đồ so sánh diễn biến AMONI 46 Hình 4.10: Biểu đồ so sánh diến biến NITRAT 46 Hình 4.11: Biểu đồ so sánh diễn biến PHOSPHAT 47 Hình 4.12: Biểu đồ so sánh diến biến dầu mỡ động thực vật 47 Hình 4.13 Biểu đồ so sánh diễn biến COLIFORMS 48 Hình 4.14: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải y tế 49 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Viết tắt BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BYT Bộ Y tế KH Kế hoạch KLN Kim loại nặng KT-XH Kinh tế, xã hội KTTV Khí tượng thủy văn LHQ Liên hợp quốc QCCP Quy chuẩn cho phép 10 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 11 QĐ Quyết định 12 QH Quốc hội 13 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 14 TNN Tài nguyên nước 15 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 VSMT Vệ sinh môi trường 18 XLNT BV Xử lý nước thải bệnh viện v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý .12 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Hiện trạng môi trường nước giới 14 2.2.2 Hiện trạng môi trường nước Việt Nam 21 2.2.3 Hiện trạng công tác quản lý xử lý nước thải bệnh viện, trung tâm y tế Việt Nam giới 25 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 vi 3.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Yên Bái 29 3.3.2 Đánh giá trạng môi trường nước thải trung tâm y tế thành phố Yên Bái 29 3.3.3 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải trung tâm y tế thành phố Yên Bái .29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu thứ cấp .29 3.4.2 Phương pháp khảo sát trường 29 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu nước 30 3.4.4 Phương pháp pháp phân tích mẫu nước 30 3.4.5 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 31 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Yên Bái 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .32 4.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 33 4.2 Hiện trạng môi trường nước thải trung tâm Y tế thành phố Yên Bái 35 4.2.1 Tổng quan trung tâm Y tế thành phố Yên Bái 35 4.2.2 Hiện trạng nước thải trung Tâm Y Tế thành phố Yên Bái 37 4.3 Đề xuất công nghệ xử lý 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước thải bệnh viện mối quan tâm, lo ngại sâu sắc nhà quản lý mơi trường xã hội chúng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nguy hiểm đến đời sống người Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp cơng nghệ thích hợp để xử lý hiệu nước thải bệnh viện đảm bảo tiêu chuẩn cho phép thải môi trường nhà khoa học quản lý môi trường nước quan tâm Chất thải lỏng truyền nhiễm từ phòng xét nghiệm, phẫu thuật, dịch lỏng từ thể người bệnh, đặc biệt dịch, máu thải phải khử trùng khu xét nghiệm, phòng phẫu thuật, điều trị, buồng bệnh trước xả vào hệ thống nước thải chung Nước thải bệnh viện chứa BOD, COD, SS, Tổng N, Tổng P, tổng coliform, H2S cao, cần xử lý hệ XLNT đáp ứng tiêu chuẩn xả thải Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện với đặc thù ô nhiễm vi sinh vật, ô nhiễm chất hữu dinh dưỡng cần khử trùng giám sát trước xả thải Để đạt hiệu khử trùng cao tiêu BOD, COD đặc biệt hàm lượng amoni phải mức thấp cho phép Bên cạnh đó, u cầu phân tách riêng dịng thải để xử lý chuyên biệt, vừa đảm bảo vệ sinh môi trường (VSMT), đảm bảo hệ XLNT BV hoạt động hiệu quả, chi phí xử lý thấp Do việc xử lý nước thải bệnh viện trước thải vào nguồn tiếp nhận yêu cầu thiết yếu Hiện nay, nước giới nước ta ứng dụng nhiều giải pháp công nghệ khác để xử lý hiệu an toàn nước thải bệnh viện, thường sử dụng cơng nghệ sinh học Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban Chủ nhiệm Khoa Mơi trường - Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên với hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Lương Văn Hinh, em tiến hành thực đề tài: Đánh giá trạng môi trường nước thải Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái đề xuất công nghệ xử lý 1.2 Mục tiêu + Đánh giá trạng môi trường nước thải Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái + Đề xuất công nghệ xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước khu vực 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp cho người học tập nghiên cứu củng cố lại kiến thức học, biết cách thực đề tài khoa học hồn thành khóa luận tốt nghiệp - Nâng cao kiến thức, kỹ tổng hợp, phân tích số liệu rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau - Là nguồn tài liệu cho học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá lượng nước thải phát sinh, tình hình thu gom xử lý nước thải Trung tâm Y Tế thành phố Yên Bái - Cảnh cáo nguy ô nhiễm nước thải y tế không thu gom xử lý theo quy định - Đề xuất số biện pháp khả thi giúp cho công tác thu gom xử lý nước thải y tế cách phù hợp khoa học với điều kiện bệnh viện nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường 40 Bảng 4.2: Kết phân tích trước sau xử lý nước thải tháng 9/2017 TT Chỉ tiêu Đơn Phương pháp thử nghiệm vị phân tích Kết Kết phân phân tích tích sau trước xử xử lý lý pH BOD5 (20OC) mg/l COD mg/l TSS mg/l 10 Sunfua (tính theo H2S) Amoni (tính theo N) Nitrat (tính theo N) Phosphat (tính theo P) Dầu mỡ động thực vật(*) - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l TCVN 6492:1999 TCVN 6001 1:2008 TCVN 6491:1 999 TCVN 6625:2000 TCVN 6637:2000 TCVN 5988:1995 TCVN 6180:1996 TCVN 6494:1999 US EPA Method 1664 Tổng MPN/ TCVN 6187- coliforms(*) 100ml 1:2009 QCVN 28:2010/ BTNMT Cột B 6,7 7,1 73,9 22,1 50 130,3 24,2 100 61,3 28,9 100 2,6 1,5 4,0 2,2 2,2 10 18,9 8,9 50 4,9 4,1 10 9,8 8,4 20 6520 48 5000 6,5 - 8,5 (Nguồn: Phịng phân tích mơi trường – Viện kỹ thuật công nghệ môi trường ) 41 Bảng 4.3: Kết phân tích trước sau xử lý nước thải tháng 10/2017 TT Kết Kết QCVN Chỉ tiêu Đơn Phương pháp phân tích phân 28:2010/ thử nghiệm vị phân tích trước xử tích sau BTNMT Cột lý xử lý B pH - TCVN 6492:1999 6,8 7,0 6,5 - 8,5 BOD5 (20OC) mg/l TCVN 6001 1:2008 71,4 14,9 50 COD mg/l TCVN 6491:19 99 131,6 16,5 100 TSS mg/l TCVN 6625:2000 60,6 28,1 100 Sunfua (tính theo H2S) mg/l TCVN 6637:2000 2,5 2,0 4,0 Amoni (tính theo N) mg/l TCVN 5988:1995 2,6 1,2 10 Nitrat (tính theo N) mg/l TCVN 6180:1996 13,5 10,5 50 Phosphat (tính theo P) mg/l TCVN 6494:1999 5,1 3,9 10 Dầu mỡ động thực vật(*) mg/l US EPA Method 1664 12,8 11,7 20 10 Tổng coliforms(*) MPN /100 ml TCVN 61871:2009 6560 65 5000 (Nguồn: Phịng phân tích mơi trường – Viện kỹ thuật công nghệ môi trường ) 42 Ghi chú: QCVN 28:2010/BTNMT(cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế - Cột B quy định giá trị C thông số chất gây nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải y tế thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt - Nước thải y tế thải vào cống thải chung khu dân cư áp dụng giá trị C quy định cột B Trường hợp nước thải y tế thải vào hệ thống thu gom để dẫn đến hệ thống xử lý nước thải tập trung phải khử trùng, thơng số chất gây ô nhiễm khác áp dụng theo quy định đơn vị quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung Nhận xét chung: Từ bảng cho thấy, số tiêu quan trắc không đạt ngưỡng cho phép theo QCVN 28: 2010/BTNMT chưa qua xử lý Chỉ tiêu BOD5, COD, tổng Coliform cao nhiều lần so với QCVN 28: 2010/BTNMT, cột B Như theo kết phân tích chất lượng nước đầu vào Trung tâm Y tế, số tiêu vượt giới hạn cho phép Nước thải Trung tâm Y tế không đủ tiêu chuẩn để thải trực tiếp môi trường Tuy nhiên qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải Hệ thống quy trình xử lý trung tâm Y Tế thành Phố Yên Bái Hình 4.3: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý 43 4.2.2.2 Nhận xét so sánh thay đổi thông số tiêu qua tháng Kết phân tích độ PH BIỂU ĐỒ SO SÁNH DIỄN BIỄN ĐỘ PH 7.1 Chỉ số PH 6.9 8.5 8.5 8.5 6.5 6.5 6.5 6.8 7.1 6.6 6.4 6.7 6.5 6.6 6.7 6.7 6.8 Chỉ số PH 7.2 PH trước xử lý PH sau xử lý QCVN 28:2010/BTNMT cột B QCVN28:20110/BTNMTcột B 6.3 tháng tháng tháng 10 Hình 4.4: Biểu đồ so sánh diễn biến PH Nhận xét: PH số xác định tính chất hóa học nước, người ta thường đo độ PH để đánh giá mức độ ăn mòn đường ống vật chứa nước Qua hình 4.4 cho thấy số PH cao vào tháng 10 thấp vào tháng chưa qua xử lý, sau xử lý số PH cao vào tháng thấp vào tháng Tuy nhiên độ PH nước thải Trung tâm Y tế đạt quy chuẩn cho phép Kết phân tích BOD5 90 80 70 60 50 40 30 20 10 60 50 50 50 50 40 30 78.6 73.9 17.6 22.1 tháng tháng 71.4 20 10 Nồng độ(mg/l) Nồng độ(mg/l) BIỂU ĐỒ SO SÁNH DIỄN BIẾN BOD5 BOD5 trước xử lý BOD5 sau xử lý QCVN 28:2010/BTNMT cột B 14.9 tháng 10 Hình 4.5: Biểu đồ so sánh diến biến BOD5 44 Nhận xét: BOD5 phản ánh lượng hữu dễ bị phân hủy sinh học có mẫu nước Qua hình 4.5 cho thấy trước xử lý nồng độ BOD5 cao vào tháng thấp vào tháng 10, vượt so với quy chuẩn cho phép Nhưng sau qua hệ thống xử lý đạt mức quy chuẩn kết phân tích COD BIỂU ĐỒ SO SÁNH DIỄN BIẾN COD Nồng độ(mg/l) 140 120 100 100 100 100 120 80 100 80 60 60 134.5 130.3 131.6 40 40 Nồng độ(mg/l) 160 COD trước xử lý COD sau xử lý QCVN 28:2010/BTNMT cột B 20 20 21 24.2 16.5 tháng tháng thang10 0 Hình 4.6: Biểu đồ so sánh diễn biến COD Nhận xét: COD tiêu chuẩn quan trọng việc đánh giá mức độ ô nhiễm nước, hàm lượng COD cao nước có nhiều chất hữu gây nhiễm Qua hình 4.6 cho thấy nồng độ COD vượt quy chuẩn cho phép chưa xử lý cao vào tháng thấp vào tháng Sau qua xử lý đạt quy chuẩn cho phép 45 Kết phân tích TSS BIỂU ĐỒ SO SÁNH DIỄN BIẾN TSS 120 60 100 100 100 100 50 80 40 30 61.3 56 20 60 60.6 40 33 28.9 28.1 tháng tháng tháng 10 10 20 Nồng độ(mg/l) Nồng độ(mg/l) 70 TSS trước xử lý TSS sau xử lý QCVN 28:2010/BTNMT cột B Hình 4.7: Biểu đồ so sánh diễn biến TSS Nhận xét: TSS tổng hàm lượng chất rắn hòa tan nước Qua hình 4.7 cho ta thấy nồng độ TSS trước xử lý cao vào tháng thấp vào tháng TSS trước sau xử đạt so với quy chuẩn Kết phân tích SUNFUA BIỂU ĐỒ SO SÁNH DIỄN BIẾN SUNFUA 2.5 4 4 1.5 3.1 2.1 0.5 2.6 2.5 1.5 2 Nồng độ(mg/l) Nồng độ(mg/l) 3.5 sunfua trước sử lý sunfua sau xử lý QCVN 28:2010/BTNMT cột B tháng tháng tháng 10 Hình 4.8: Biểu đồ so sánh diễn biến SUNFUA Nhận xét: Qua hình 4.8 cho ta thấy nồng độ sunfua cao vào tháng8 thấp vào tháng chưa qua xử lý Tuy nhiên nằm khoảng cho phép quy chuẩn 46 Kết phân tích AMONI BIỂU ĐỒ SO SÁNH DIỄN BIẾN AMONI 12 Nồng độ(mg/l) 2.5 10 10 10 10 1.5 2.4 1.8 2.2 2.2 2.6 Nồng độ(mg/l) 1.2 0.5 Amoni trước xử lý Amoni sau xử lý QCVN 28:2010/BTNMT cột B tháng tháng tháng 10 Hình 4.9: Biểu đồ so sánh diễn biến AMONI Nhận xét: Qua hình 4.9 cho thấy nồng độ amoni cao vào tháng 10 thấp vào tháng chưa qua xử lý Tuy nhiên đạt mức quy chuẩn cho phép Kết phân tích NITRAT BIỂU ĐỒ SO SÁNH DIỄN NITRAT 20 60 18 50 50 50 14 50 40 12 10 18.5 30 18.9 13.5 8.5 13.5 10.5 20 10 Nồng độ(mg/l) Nồng độ(mg/l) 16 Nitrat trước xử lý Nitrat sau xử lý QCVN 28:2010/BTNMT cột B 0 tháng tháng tháng 10 Hình 4.10: Biểu đồ so sánh diến biến NITRAT Nhận xét: Nitrtat kết trình phân hủy chất hữu Qua hình 4.9 cho thấy nồng độ nitrat cao vào tháng thấp vào tháng 10 chưa qua xử lý Nitrtat trước sau xử lý đạt quy chuẩn cho phép 47 Kết phân tích PHOSPHAT BIỂU ĐỒ SO SÁNH DIỄN BIẾN PHOSPHAT Nồng độ(mg/l) 12 10 10 10 10 5.9 5.3 4.9 5.1 4.1 3.9 0 tháng tháng Nồng độ(mg/l) Phosphat trước xử lý Phosphat sau xử lý QCVN 28:2010/BTNMT cột B tháng 10 Hình 4.11: Biểu đồ so sánh diễn biến PHOSPHAT Nhận xét: Phosphat sản phẩm q trình lân hóa Qua hình 4.11 cho thấy nồng độ phosphat cao vào tháng thấp vào tháng chưa qua xử lý Tuy nhiên đạt quy chuẩn cho phép Kết phân tích dầu mỡ động thực vật BIỂU ĐỒ SO SÁNH DIỄN BIẾN DẦU MỠ ĐỘNG THỰC VẬT 12 10 25 20 20 20 15 20 11.5 9.1 9.8 12.811.7 10 8.4 Nồng độ(mg/l) Nồng độ(mg/l) 14 Dầu mỡ động thực vật trước xử lý Dầu mỡ động thực vật sau xử lý QCVN 28:2010/BTNMT cột B THÁNG THÁNG THÁNG 10 Hình 4.12: Biểu đồ so sánh diến biến dầu mỡ động thực vật 48 Nhận xét: Qua hình 4.12 cho thấy nồng độ dầu mỡ động thực vật đạt cao vào tháng 10 thấp vào tháng chưa qua xử lý kết phân tích trước sau xử lý nằm quy chuẩn cho phép 10 Kết phân tích COLIFORMS 7000 6000 6000 5000 5000 5000 5000 4000 4000 3000 3000 6560 6520 6340 2000 2000 1000 5000 60 48 tháng tháng 65 1000 tháng 10 Nồng độ(MPN/100ml) Nồng độ(MPN/100ml) BIỂU ĐỒ SO SÁNH DIỄN BIẾN COLIFORMS coliforms trước xử lý coliforms sau xử lý QCVN 28:2010/BTNMT cột B Hình 4.13 Biểu đồ so sánh diễn biến COLIFORMS Nhận xét: Coliforms cung cấp thông tin mức độ vệ sinh nước Qua hình 4.13 cho thấy nồng độ coliforms vượt quy chuẩn cho phép chưa qua xử lý cao vào tháng 10 thấp vào tháng Nhưng sau xử lý đạt mức quy chuẩn cho phép 49 4.3 Đề xuất cơng nghệ xử lý Hình 4.14: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải y tế Thuyết minh quy trình cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải Y tế - Bể thu gom: Bể thu gom có nhiệm vụ thu gom nước thải tồn trung tâm, lắp thêm lưới lược rác để lược rác thơ chất lơ lững kích thước lớn nước thải Nước từ bể thu bơm sang bể điều hòa - Bể điều hòa: Bể điều hòa giữ nhiệm vụ điều hòa lưu lượng ổn định nồng độ trước đưa nước thải đến cơng trình đơn vị phía sau Tránh biến động hàm lượng chất hữu nước thải làm ảnh 50 hưởng đến hoạt động vi sinh vật trình xử lý sinh học Tạo điều kiện cho cơng trình phía sau ổn định đạt hiệu xử lý cao Để tránh lắng cặn, giảm mùi hôi, ổn định nồng độ lắp đặt hệ thống thổi khí bể điều hịa Từ bể điều hòa nước thải bơm với lưu lượng ổn định vào Bể sinh học kỵ khí - Bể sinh học kỵ khí: Nước thải sau điều hòa, ổn định lưu lượng bơm dẫn sang bể kỵ khí Tại đây, nhờ phân hủy chất hữu mơi trường yếm khí, chủng vi sinh vật yếm khí sinh trưởng, phát triển, chuyển hóa chất nhiễm nước thải thành chất dinh dưỡng cho tế bào, làm giảm nồng độ nhiễm nước thải Sau q trình xử lý kỵ khí, nước thải dẫn sang cơng trình xử lý phía sau - Bể sinh học thiếu khí: + Nước thải sinh hoạt chứa lượng lớn chất dinh dưỡng Nito pho, hai chất dinh dưỡng gây tượng phú dưỡng hóa nguồn tiếp nhận gây ảnh hưởng xấu đến môi trường nước không xử lý phù hợp, cần phải loại bỏ trước thải vào nguồn tiếp nhận + Chức bể Anoxic chuyển hóa NO3- nước thải thành N2 phân tử giải phóng vào khơng khí qua làm giảm nồng độ nitrat - Bể sinh học hiếu khí: + Chức bể sinh học hiếu khí chuyển hóa amoni có nước thải thành Nitrit Nitrat Lượng nitrat sinh trình hiếu khí phần tuần hồn lại bể thiếu khí để thực q trình khử nitrat, phần giữ lại bùn hoạt tính lắng lại bể lắng sinh học Quá trình nitrat hóa khử nitrat làm giảm nồng độ amoni nitrat nước thải, nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn đấu nối Quá trình nitrat hố thể theo phương trình bên dưới: 51 + Quá trình khử chất hữu BOD COD thực với trình loại bỏ chất dinh dưỡng N,P - Bể lắng sinh học: + Bể lắng sinh học bể tách bùn sinh học khỏi nước sau xử lý + Hỗn hợp bùn & nước thải rời khỏi bể sinh học hiếu khí chảy tràn vào bể lắng sinh học nhằm tiến hành trình tách nước bùn Những bùn lắng xuống đáy bể lắng Bơm bùn bơm tuần hoàn bể Aerotank để trì nồng độ bùn hoạt tính cần thiết Nếu lượng bùn bể dư bơm xả bỏ bùn vào bể chứa bùn + Phần nước tập trung bề mặt bể lắng 2, thu gom hệ thống ống thu nước bề mặt, nước tự chảy vào bể khử trùng + Phần bùn dư bơm thải bỏ vào bể chứa bùn, phần nước tách bùn dẫn tuần hoàn lại bể điều hịa tiếp tục q trình xử lý nước thải Lượng bùn dư sau tách phần nước đơn vị thu gom bùn đến để thu mua xử lý - Bể Khử trùng: + Phần nước sau lắng thu dẫn sang bể khử trùng Tại bể khử trùng, hóa chất khử trùng (Chlorine ozon) sử dụng để khử khuẩn, tiêu diệt coliform nước thải trước xả thải nguồn tiếp nhận + Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải theo QCVN 28:2010/BTNMT, Cột B 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong tình hình thực tế nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nước thải bệnh viện gây vấn đề nhức nhối tồn xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe mơi trường sống người dân Có thể nhận thấy đặc điểm chung nước thải bệnh viện ô nhiễm chủ yếu chất hữu Vì phương pháp xử lý mang lại hiệu cao phương pháp sinh học - Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái với quy mô 120 giường bệnh với lưu lượng khoảng 120m3/ngày, đêm Tuy nhiên hệ thống cũ cần sửa chữa lại để đảm bảo hệ thống xử lý đạt hiệu tốt - Nước thải sau xử lý trung tâm Y tế đạt đạt tiêu chuẩn xả thải theo QCVN 28:2010/BTNMT(cột B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế 5.2 Kiến nghị - Do điều kiện thời gian kinh phí khơng cho phép nên đề tài thực đối tượng nước thải trung tâm, mẫu lấy thời gian ngắn; Do vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu hoạt động trung tâm lượng nước thải phát sinh hàng ngày, với số mẫu lấy tần xuất quan trắc đủ để phán ánh diễn biến nước thải qua công đoạn xử lý hiệu xử lý trạm xử lý nước thải Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái - Các đề tài nghiên cứu hướng nghiên cứu cần làm rõ đầy đủ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Lê Huy Bá, Độc học môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật tháng năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường, Các tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn môi trường Việt Nam Lương Văn Hinh , Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, “Bài giảng Ơ Nhiễm Mơi Trường” Hồng Thị Liên (2009), Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Phương Loan (2005),Đại học q́c gia Hà Nội, “Giáo trình Tài ngun nước” QCVN 28:10/BTNMT, quy chuẩn kĩ thuật quốc gia nước thải y tế Quốc hội, Luật bảo vệ môi trường 2014 số 55/2014/QH13 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái, “Dự thảo báo cáo trạng môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2015” Dư Ngọc Thành (2013), Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, “Bài giảng môn công nghệ môi trường” 10.Dư Ngọc Thành (2014) , Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, “Bài giảng Quản lý thài nguyên nước khoáng sản” II Internet 11 Bách khoa toàn thư mở: https://vi.wikipedia.org 12.Bộ Y tế (2009):https://sites.google.com/site/vanphongtcmt/thong-tin-vecac-chi-cuc-bao-ve-moi-truong/bo-y-te 13 Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái: http://yenbai.gov.vn 14 Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái: http://trungtamytethanhphoyenbai.v ... môi trường nước thải Trung tâm Y tế thành phố Y? ?n Bái đề xuất công nghệ xử lý 1.2 Mục tiêu + Đánh giá trạng môi trường nước thải Trung tâm Y tế thành phố Y? ?n Bái + Đề xuất công nghệ xử lý nhằm giảm... tế - xã hội thành phố Y? ?n Bái 29 3.3.2 Đánh giá trạng môi trường nước thải trung tâm y tế thành phố Y? ?n Bái 29 3.3.3 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải trung tâm y tế thành phố. .. tế- xã hội 33 4.2 Hiện trạng môi trường nước thải trung tâm Y tế thành phố Y? ?n Bái 35 4.2.1 Tổng quan trung tâm Y tế thành phố Y? ?n Bái 35 4.2.2 Hiện trạng nước thải trung Tâm Y