1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá in vitro đáp ứng của tế bào đa năng dây chằng nha chu người đối với xi măng calcium silicate

108 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bìa

  • Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan tài liệu

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả nghiên cứu

  • Chương 4: Bàn luận

  • Kết luận

  • Kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN NGỌC NHƯ Ý ĐÁNH GIÁ IN VITRO ĐÁP ỨNG CỦA TẾ BÀO ĐA NĂNG DÂY CHẰNG NHA CHU NGƯỜI ĐỐI VỚI XI MĂNG CALCIUM SILICATE LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN NGỌC NHƯ Ý ĐÁNH GIÁ IN VITRO ĐÁP ỨNG CỦA TẾ BÀO ĐA NĂNG DÂY CHẰNG NHA CHU NGƯỜI ĐỐI VỚI XI MĂNG CALCIUM SILICATE Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 60 72 06 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Quỳnh Lan Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Ngọc Như Ý MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt-Anh ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lành thương mô nha chu 1.1.1 Cấu tạo mô nha chu 1.1.2 Cấu tạo chức dây chằng nha chu 1.1.3 Những nghiên cứu vai trò tế bào dây chằng nha chu lành thương mô nha chu 1.2 Tế bào gốc 1.2.1 Khái niệm tế bào gốc 1.2.2 Đặc tính tế bào gốc 1.2.3 Phân loại tế bào gốc 1.2.4 Tế bào gốc trung mô 10 1.3 Quy trình đánh giá vật liệu sinh học 12 1.3.1 Tính tương hợp sinh học 12 1.3.2 Sự gây độc tế bào 13 1.3.3 Các phương pháp thử nghiệm vật liệu 13 1.4 Vật liệu nghiên cứu 19 1.4.1 BiodentineTM 19 1.4.2 MTA 23 1.4.3 Những nghiên cứu độc tính BiodentineTM MTA Việt Nam giới 28 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Vật liệu dòng tế bào nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu – Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 33 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 35 2.2.4 Biến số nghiên cứu 46 2.2.5 Thu thập, xử lý phân tích số liệu 47 2.2.6 Kiểm soát sai lệch nghiên cứu 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 So sánh độc tính in vitro vật liệu với tế bào đa dây chằng nha chu BiodentineTM MTA 50 3.2 So sánh khả tăng sinh tế bào đa dây chằng nha chu tiếp xúc với dịch chiết vật liệu BiodentineTM MTA nồng độ không gây độc 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 67 4.1 Về phương pháp dòng tế bào nghiên cứu 67 4.1.1 Về phương pháp nghiên cứu 67 4.1.2 Về dòng tế bào nghiên cứu 69 4.2 Về kết nghiên cứu 70 4.2.1 So sánh độc tính in vitro vật liệu với tế bào đa dây chằng nha chu BiodentineTM MTA 70 4.2.2 So sánh khả tăng sinh tế bào đa dây chằng nha chu tiếp xúc với dịch chiết vật liệu BiodentineTM MTA nồng độ không gây độc 75 4.3 Ý nghĩa ứng dụng đề tài 81 4.4 Hạn chế đề tài 82 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DMEM Dulbecco’s Modified Eagle Medium DMSO Dimethyl sulfoxide EDTA Ethylene Diaminetetraacetid Acid FBS Fetal bovine serum MTA Mineral Trioxide Aggregate MTT 3-(4, 5-Dimethylthiazol-2-YL)-2, 5-diphenyl tetrazolium bromide OD Optical Density PBS Phosphate Buffered Saline PDLSCs Periodontal ligament stem cells RNA Ribonucleic Acid RT- PCR Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction SHED Stem Cells from Exfoliated Deciduous teeth ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Chứng âm Negative control Chứng dương Positive control Độc tính in vitro In vitro cytotoxicity Môi trường nuôi cấy Culture medium Nồng độ dịch chiết Concentration of extract Phẫu thuật cắt chóp Root-end surgery Tăng sinh Proliferation Tế bào sống Cell viability Tế bào đa Multipotent human periodontal dây chằng nha chu người ligament cell Tế bào gốc trung mô Mesenchymal stem cell Thử nghiệm dịch chiết Test on extracts Tính tương hợp sinh học Biocompatibility Trám ngược Retrofilling iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các mức độ phản ứng thử nghiệm tiếp xúc trực tiếp khuếch tán qua agar 15 Bảng 1.2 Diện tích bề mặt chuẩn khối lượng chất lỏng tạo chiết (ISO 10993-12:2012) 16 Bảng 1.3 Những ưu điểm nhược điểm phương pháp thử nghiệm vật liệu 17 Bảng 1.4 Các mức độ phản ứng thử nghiệm dịch chiết 18 Bảng 1.5 Thành phần cấu tạo BiodentineTM 19 Bảng 1.6 Thành phần cấu tạo MTA 24 Bảng 1.7 Tóm tắt nghiên cứu số tác giả độc tính vật liệu 30 Bảng 2.8 Một số dụng cụ thiết bị sử dụng nghiên cứu 33 Bảng 3.9 Trung bình phần trăm tế bào sống lần pha loãng loại vật liệu 56 Bảng 3.10 So sánh trung bình phần trăm tế bào sống lần pha loãng hai loại vật liệu BiodentineTM MTA 57 Bảng 3.11 Số lượng tế bào trung bình thời điểm loại vật liệu 62 Bảng 3.12 So sánh số lượng tế bào trung bình thời điểm BiodentineTM (nồng độ 1/16) nhóm chứng âm 62 Bảng 3.13 So sánh số lượng tế bào trung bình thời điểm MTA (nồng độ 1/16) nhóm chứng âm 63 iv Bảng 3.14 So sánh số lượng tế bào trung bình thời điểm loại vật liệu 65 Bảng 3.15 So sánh số lượng tế bào trung bình cao BiodentineTM (ngày 6), MTA (ngày 8) nhóm chứng âm (ngày 6) 66 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 81 4.3 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lý luận: Nghiên cứu hy vọng bổ sung số thông tin thông số độc tính tế bào vùng quanh chóp vật liệu trám ngược nha khoa Nghiên cứu hiệu đáp ứng với liều nguồn tế bào đa dây chằng nha chu, từ đưa mức nồng độ dịch chiết vật liệu mà khơng cịn gây độc tế bào theo chuẩn ISO Và từ mức nồng độ này, thiết kế nghiên cứu khác với nồng độ loãng để khảo sát thêm tính chất nhiều mặt vật liệu Về mặt thực tiễn: Đây nghiên cứu bước đầu độc tính tế bào vật liệu nha khoa tế bào sống người in vitro Nghiên cứu xác định độc tính in vitro vật liệu cụ thể BiodentineTM so với MTA - vật liệu xem chuẩn vàng điều trị nội nha nay, giúp có nhìn tổng quan ban đầu độc tính tế bào vật liệu Qua đó, góp phần thiết lập qui trình nghiên cứu độc tính tế bào in vitro khoa Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Dược TP.HCM, tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu độc tính, đặc tính, tác dụng vật liệu nha khoa phương diện tế bào học Về mặt lâm sàng: sau thực trám ngược chóp chân với vật liệu nha khoa sau phẫu thuật cắt chóp, vật liệu tiếp xúc với máu, dịch gian bào,…một thời gian dài Do đó, nồng độ vật liệu giảm dần điều có ảnh hưởng tích cực tế bào dây chằng nha chu so với lúc đặt vật liệu trám Và vậy, thực trám ngược, lượng chất trám đặt vào chóp chân khơng cần nhiều mà cần vừa đủ đảm bảo bít kín lỗ chóp, ngăn chặn thơng thương ống tủy chân môi trường xung quanh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 82 4.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Do bị giới hạn thời gian nghiên cứu, khó khăn việc bảo quản tế bào, số lượng có hạn tế bào đa dây chằng nha chu người, đề tài nghiên cứu chúng tơi có hạn chế sau: - Số lần lặp lại thí nghiệm (3 lần) số mẫu lần nghiên cứu (2 mẫu) tương đối - Nghiên cứu tập trung vào khía cạnh độc tính tăng sinh tế bào đa dây chằng nha chu vật liệu nên chưa cho nhìn tồn diện nhiều mặt tính tương hợp sinh học vật liệu nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 83 KẾT LUẬN Nghiên cứu in vitro có nhóm chứng nhằm so sánh đáp ứng tế bào đa dây chằng nha chu vật liệu BiodentineTM MTA cho phép rút số kết luận sau: Về mức độ độc tính in vitro BiodentineTM MTA tế bào đa dây chằng nha chu tiếp xúc với dịch chiết vật liệu:  Phần trăm tế bào sống nhóm BiodentineTM thấp nhóm MTA tất nồng độ pha loãng (1/2, 1/4, 1/8, 1/16) có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Đối với vật liệu lúc chưa pha loãng, phần trăm tế bào sống nhóm BiodentineTM thấp nhóm MTA khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê  Ở nồng độ 1/16, trung bình phần trăm tế bào sống dịch chiết BiodentineTM MTA > 70% (77,2 ± 5,3 BiodentineTM 100 ± 3,2 MTA); tức khơng cịn gây độc (độc tính cấp tính) tế bào đa dây chằng nha chu theo chuẩn ISO 10993-5:2009 Về khả tăng sinh tế bào đa dây chằng nha chu tiếp xúc với dịch chiết BiodentineTM MTA nồng độ khơng cịn gây độc tế bào (nồng độ 1/16):  Ở thời điểm nghiên cứu, số lượng tế bào ngày 4, ngày 6, ngày 8, ngày 10 nhóm BiodentineTM thấp nhóm MTA có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Số lượng tế bào ngày nhóm BiodentineTM thấp nhóm MTA khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê  Đối với MTA: số lượng tế bào trung bình tăng từ ngày đến ngày thứ đạt giá trị cao ngày thứ (với số lượng tế bào 31,417±1,6 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 84 khác biệt có ý nghĩa so với số tế bào đạt đỉnh tăng trưởng nhóm chứng âm 29,625±3,9) bắt đầu giảm mạnh vào ngày 10 so với nhóm chứng âm Đối với BiodentineTM: số lượng tế bào trung bình tăng từ ngày đến ngày thứ đạt giá trị cao ngày thứ (với số lượng tế bào 12,208±0,6 khác biệt có ý nghĩa so với số lượng tế bào đạt đỉnh tăng trưởng nhóm chứng âm nhóm MTA; p < 0,01) bắt đầu giảm vào ngày giảm mạnh vào ngày thứ 10 so với nhóm chứng âm Nồng độ dịch chiết 1/16 BiodentineTM chưa phải nồng độ lý tưởng cho tăng sinh tế bào đa dây chằng nha chu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 85 KIẾN NGHỊ BiodentineTM giống MTA, tricalcium silicate cement có thuận lợi thời gian đơng ngắn, đặc tính học tốt hơn, dễ thao tác giá thành rẻ Do đó, cần thực nghiên cứu độc tính với thời gian dài mức nồng độ loãng nghiên cứu sâu khả bám dính, biệt hóa tế bào đa dây chằng nha chu tiếp xúc với vật liệu, đặc tính kích thích tiết protein đặc hiệu giúp lành thương quanh chóp diễn cách lý tưởng mức nồng độ lỗng vật liệu Bên cạnh dịng tế bào đa dây chằng nha chu chọn nghiên cứu này, cần thực nghiên cứu dòng tế bào khác tế bào tạo xương, hủy cốt bào, tế bào gốc tủy răng,…để đánh giá cách đầy đủ hiệu vật liệu nha khoa Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Hoàng Tử Hùng (2001), Mô phôi miệng, Nhà xuất y học, tr.219-239 Phan Kim Ngọc (2009), Công nghệ tế bào gốc, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.30-31, 178-192, 361 Trần Lê Bảo Hà, Tô Minh Quân, Đồn Ngun Vũ (2012), Cơng nghệ vật liệu sinh học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tái lần thứ nhất, tr.128-139 Tài liệu tiếng Anh: Andreasen JO, Jorgen Rud (1972), “Modes of healing histologically after endodontic surgery in 70 cases”, Int J Oral Surg, 1, pp.148160 Andreasen JO (1973), “Cementum repair after apicoectorny in humans”, Acta Odont Scand, 31, pp.211-21 Andreasen JO (2011), “Pulp and periodontal tissue repair - regeneration or tissue metaplasia after dental trauma A review”, Dental Traumatology Andriara De Rossi, Lea Assed Bezerra Silva, Patricia Gaton-Hernandez, Manoel Damiao Sousa-Neto, Paulo Nelson-Filho, Raquel Ased Bezerra Silva, Alexandra Mussolino de Queiroz (2014), “Comparison of pupal responses to pulpotomy and pulp capping with Biodentine and Mineral Trioxide Aggregate in dogs”, Basic research biology, JOE Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Attik GN, Villat C, Hallay F, Pradelle-Plasse N, Bonnet H, Moreau K, Colon P, Grosgogeat B (2014), “In vitro biocompatibility of a dentine substitute cement on human MG63 osteoblasts cells: Biodentine™ versus MTA(®)”, Int Endod J, 47(12), pp.1133-41 Bartold PM, Shi S, Gronthos S (2006), “Stem cells and periodontal regeneration”, Periodontal, 40, pp.164-172 10 Bogen G, Kuttler S (2009), “Mineral trioxide aggregate obturation: a review and case series”, J Endod, 35(6), pp.777-790 11 Bonson S, Jeansonne BG, Lallier TE (2004), “Root-end filling materials alter fibroblast differentiation”, J Dent Res, 83(5), pp.408-413 12 Boyko GA, Melcher AH, Brunette DM (1981), “Formation of new periodontal ligament by periodontal ligament cells implanted in vivo after culture in vitro A preliminary study of transplanted roots in the dog”, Journal of Periodontal Research, 16, pp.73-88 13 Camila M Corral Nunez, Helen J Bosomworth, Claire Field, John M Whitworth, Ruth A Valentine (2014), “Biodentine and Mineral Trioxide Aggregate induce similar cellular responses in a fibroblast cell line”, Basic research biology, JOE, 40(3) 14 Camlleri J (2008), “Characterization of hydration products of mineral trioxide aggregate”, Int Endod J, 41(5), pp.408-417 15 Camilleri J, Piit Ford TR (2006), “Mineral Trioxide Aggregate: a review of the constituents and biological properties of the material”, International Endodontic Journal, 39(10), pp.747-54 16 Duarte MA, Demarchi AC, Yamashita JC (2003), “pH and calcium ion release of root-end filling materials”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 95(3), pp.345-347 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 17 Economides N, Pantelidou O, Kokkas A, Tziafas D (2003), “Short-term periradicular tissue response to mineral trioxide aggregate (MTA) as root-end filling material”, Int Endod J, 36(1), pp.44-48 18 Feng F, Akiyama K, Liu Y, Yamaza T, Wang TM, Chen JH, Wang BB, Huang GT, Wang S, Shi S (2010), “Utility of PDL progenitors for in vivo tissue regeneration: a report of cases”, Oral Dis, 16, pp.820 19 Fridland M, Rosado R (2005), “MTA solubility: a long term study”, J Endod, 31(5), pp.376-379 20 Gancedo-Caravia L, Garcia-Barbero E (2006), “Influence of humidity and setting time on the push-out strength of mineral trioxide aggregate obturations”, J Endod, 32(9), pp.894-896 21 Gould T, Melcher A, and Brunette D (1980), “Migration and division of progenitor cell populations in periodontal ligament after wounding”, J Periodont Res, 15, pp.20-42 22 Gronthos S, Mankani M, Brahim J, Robey PG, Shi S (2000), “Postnatal human dental pulp stem cells (DPSCs) in vitro and in vivo”, Proc Natl Acad Sci, 97, pp.13625-13630 23 Ha Le Bao Tran, Trang Thi Huyen Dinh and Hao Thi Thu Nguyen (2014), “Stem cells from apical papilla and their properties in two primary culture methods”, International Journal of Biomedical Research, 05 (08) 24 Ha Le Bao Tran, Vu Nguyen Doan, Huong Thi Ngoc Le, Lan Thi Quynh Ngo (2014), “Various methods for isolationof multipotent human periodontal ligament cells for regenerative medicine”, In vitro Cellular & Developmental Biology - Animal, Springer, 50(7), pp.597-602 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 25 Hanan A Balto (2004), “Attachment and Morphological Behavior of Human Periodontal Ligament Fibroblasts to Mineral Trioxide Aggregate: A Scanning Electron Microscope Study”, Journal of endodontics,30(1) 26 Harrison JW, Jurosky KA (1991), “Wound healing in the tissues of the periodontium following periradicular surgery The osseous excisional wound”, J Endodon, 18, pp.76-81 27 Huang GT, Gronthos S, Shi S (2009), “Mechenchymal stem cells derived from dental tissue vs those from other sources: their biology ang role in regenerative medicine”, J Dent Res, 88, pp.792796 28 Isidor F, Karring T, Nyman S, Lindhe J (1986), “The Significance of Coronal Growth of Periodontal Ligament Tissue for New Attachment Formation”, J Clin Periodontol, 13, pp.145-150 29 Kang JY, Lee BN, Son HJ, Koh JT, Kang SS, Son HH, Chang HS, Hwang IN, Hwang YC, Oh WM (2013), “Biocompatibility of Mineral Trioxide Aggregate mixed with hydration accelerators”, J Endod, 39, pp.497-500 30 Karl Keiser, C Chad Johnson, David A Tipton (2000), “Cytotoxicity of Mineral Trioxide Aggregate Using Human Periodontal Ligament Fibroblasts”, Journal of endodontics, 26(5) 31 Koh ET, Torabinejad M, Pitt Ford TR (1997), “Mineral trioxide aggregate stimulates a biological response in human osteoblasts”, J Biomed Mater Res, 37(3), pp.432-439 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 32 Kristianne Fernandes, Santos EM, Redá SH, Motta LJ, Bussadori SK, Teixeira VP, Mesquita-Ferrari RA, Martins MD (2010), “Biocompatibility analysis of MTA, Portland cement and modified Portland cement on cultured fibroblast cells and subcutaneous tissue”, ConScientiae Saúde, 9(1), pp.11-16 33 Laurent P, Jean Camps, Michel De Méo, Jacques Déjou, Imad About (2008), “Indution of specific cell responses to a Ca3SiO5-based posterior restorative material”, Dental materials, Elsevier 34 Lee BN, Hye-Joung Kim, Hoon-Sang Chang, Yun-Chan Hwang (2014), “Effects of Endodontic Bioactive Cements on Osteogenic Differentiation in Mesenchymal Stem Cells”, Journal of Endodontics, 40(8) 35 Lee BN, Hwang YC, Jang JH, Chang HS, Hwang IN, Yang SY (2011), “Improvement of the properties of Mineral Trioxide Aggregate by mixing with hydration accelerators”, Journal of Endodontics, 37(10), pp.1433-6 36 Lee YL, Lee BS, Lin FH (2004), “Effects of physiological environments on the hydration behavior of mineral trioxide aggregate”, Biomaterials, 25(5), pp.787-793 37 Line SE, Polson AM, Zander HA (1974), “Relationship between periodontal injury, selective cell repopulation and ankyloses”, J Periodontol, 45(10), pp.725-30 38 Lourenỗo ES, Cụrtes J, Costa J, Linhares A, Alves G (2015), “Evaluation of Commercial Latex as a Positive Control for In Vitro Testing of Bioceramics”, Key Engineering Materials, 631, pp.357-362 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 39 Luo Z, Li D, Kohli MR, Yu Q, Kim S, He WX (2013), “Effect of Biodentine™ on the proliferation, migration and adhesion of human dental pulp stem cells”, J Dent, 42(4), pp.490-7 40 Matt GD, Thorpe JR, Strother JM, McClanahan SB (2004), “Comparative study of white and gray mineral trioxide aggregate (MTA) simulating a one or two-step apical barrier technique”, J Endod, 30(12), pp.876-879 41 Melcher AH (1970), “Repair of wounds in the periodontium of the rat Influence of periodontal ligament on osteogenesis”, Arcli Oral Biol, 15, pp.1183-1204 42 Melcher AH (1976), “On the repair potential of periodontal tissues”, J Periodontol, 47, pp.256-260 43 Miura M, Gronthos S, Zhao M, Lu B, Fisher LW, Robey PG, Shi S (2003), “SHED: stem cells from human exfoliated deciduous teeth”, Proc Natl Acad Sci,100(10), pp.5807-12 44 Morsczeck C, Götz W, Schierholz J, Zeilhofer F, Kühn U, Möhl C, Sippel C, Hoffmann KH (2005), “Isolation of precursor cells (PCs) from human dental follicle of wisdom teeth”, Matrix Biol, 24(2), pp.155-65 45 Nyman S, Lindhe J, Karring T, Rylander H (1982), “New attachment following surgical treatment of human periodontal disease”, J Clin Periodontol, 9, pp.290-296 46 O’Brien W (2008), Dental Materials and their Selection, O’Brien W 4th edition 47 Parirokh M, Torabinejad M (2010), “Mineral trioxide aggregate: A comprehensive literature review-Part I: chemical, physical, and antibacterial properties”, J Endod, 36(1), pp.16-27 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 48 Parirokh M, Torabinejad M (2010), “Mineral trioxide aggregate: A comprehensive literature review-part II: leakage and biocompatibility investigations”, J Endod, 36(2), pp.190-202 49 Parirokh M, Torabinejad M (2010), “Mineral trioxide aggregate: a comprehensive literature review-Part III: Clinical applications, drawbacks, and mechanism of action”, J Endod, 36(3), pp.400-413 50 Pérard M, Le Clerc J, Watrin T, Meary F, Pérez F, Tricot-Doleux S, Pellen-Mussi P (2013), “Spheroid model study comparing the biocompatibility of Biodentine and MTA”, J Mater Sci Mater Med, 24(6), pp.1527-34 51 Pradelle-Plasse N, Tran X-V, Colon P, Laurent P, Aubut V, About I et al (2009), Emerging trends in (bio)material research An Example of new material: preclinical multicentric studies on a new Ca3SiO5based dental material In: Goldberg M (ed) Biocompatibility or cytotoxic effects of dental composites, 1stedn.Oxford, UK: Coxmoor Publishing Company, pp.184-203 52 Rao A, Rao A, Shenoy R (2009), “Mineral trioxide aggregate-a review”, J Clin Pediatr Dent, 34(1), pp.1-8 53 Robert HW, Toth JM, Berzins DW, Charton DG (2008), “Mineral Trioxide Aggregate use in endodontic treament: a review of the literature”, Dental materials, 24(2), pp.149-64 54 Samyuktha V, Ravikumar P, Nagesh B, Ranganathan, Jayaprakash T, Sayesh V (2014), “Cytotoxicity evaluation of root repair materials in human-cultured periodontal ligament fibroblasts”, J Conserv Dent, 17(5), pp.467–470 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 55 Schmitt D, Lee J, Bogen G (2001), “Multifaceted use of ProRoot™ MTA root canal repair material”, Pediatr Dent, 23(4), pp.326-330 56 Schwartz RS, Mauger M, Clement DJ, Walker WA (1999), “Mineral trioxide aggregate: a new material for endodontics”, J Am Dent Assoc,130(7), pp.967-975 57 Seo BM, Miura M, Gronthos S, Bartold PM, Batouli S, Brahim J, Young M, Robey PG, Wang CY, Shi S (2004), “Investigation of multipotent postnatal stem cells from human periodontal ligament”, Lancet, 364, pp.149-155 58 Shah PM, Chong BS, Sidhu SK, Pitt Ford TR (1996), “Radiopacity of potential root end filling materials”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 81(4), pp.476-479 59 Shayegan A1, Jurysta C, Atash R, Petein M, Abbeele AV (2012), “Biodentine used as a pulp-capping agent in primary pig teeth”, Pediatr Dent, 34(7), pp.202-8 60 Sluyk SR, Moon PC, Hartwell GR (1998), “Evaluation of setting properties and retention characteristics of mineral trioxide aggregate when used as a furcation perforation repair material”, J Endod, 24(11), pp 1998768-771 61 Somerman M.J, Archer' S.Y, Imm G.R, Foster R.A (1988), “A Comparative Study of Human Periodontal Ligament Cells and Gingival Fibroblasts in vitro”, J Dent Res, 67(1), pp.66-70 62 Song JS, Mante FK, Romanow WJ, Kim S (2006), “Chemical analysis of powder and set forms of Portland cement, gray ProRoot MTA, white Pro Root MTA, and gray MTA-Angelus”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 102(6), pp.809-815 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 63 Sonoyama W, Liu Y, Fang D, et al (2006), “Mesenchymal stem cellmediated functional tooth regeneration in Swine”, Plos One, 1, pp.79 64 Sonoyama W, Liu Y, Yamaza T, et al (2008), “Characterization of the apical papilla and its residing stem cells from human immature permanent teeth: a pilot study”, J Endod, 34:166-171 65 Torabinejad M, Higa RK, McKendry DJ, Pitt Ford TR (1994), “Dye leakage of four root end filling materials: effects of blood contamination”, J Endod, 20(4), pp.159-163 66 Torabinejad M, Hong CU, Lee SJ, Monsef M, Pitt Ford TR (1995), “Investigation of mineral trioxide aggregate for root-end filling in dogs”, J Endodon, 21, pp.603-8 67 Torabinejad M, Hong CU, McDonald F, Pitt Ford TR (1995), “Physical and chemical properties of a new root-end filling material”, J Endod, 21(7), pp.349-353 68 Torabinejad M, Hong CU, Pitt Ford TR, Kettering JD (1995), “Cytotoxicity of four root end filling materials”, J Endodon, 2, pp.489-92 69 Torabinejad M, Hong CU, Pitt Ford TR, Kettering JD (1995), “Antibacterial effects of some root end filling materials”, J Endod, 21(8), pp.403-406 70 Torabinejad M, Rastegar AF, Kettering JD, Pitt Ford TR (1995), “Bacterial leakage of mineral trioxide aggregate as a root-end filling material”, J Endodon, 21, pp.109-12 71 Torabinejad M, Watson TF, Pitt Ford TR (1993), “Sealing ability of a mineral trioxide aggregate when used as a root end filling material”, J Endodon, 19, pp.591-5 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 72 Tran XV, Gorin C, Willig C, Baroukh B, Pellat B, Decup F, Opsahl Vital S, Chaussain C, Boukpessi T, (2012), “Effect of a calciumsilicate-based restorative cement on pulp repair”, J Dent Res, 91(12):1166-71 73 Wada N Menicain D, Shi S, Bartold PM, Gronthos S (2009), “Immunomodulatory properties of human ligament stem cells”, J Cell Physiol, 219, pp.667-676 74 Walker MP, Diliberto A, Lee C (2006), “Effect of setting conditions on mineral trioxide aggregate flexural strength”, J Endod, 32(4), pp.334-336 75 Willershausen I, Wolf T, Kasaj A, Weyer V, Willershausen B, Marroquin B (2013), “Influence of a bioceramic root end material and mineral trioxide aggregates on fibroblasts and osteoblasts”, Archives of oral biology, Elsevier 76 Zanini M, Sautier J, Berdal A, Simon S (2012), “Biodentine induces immortalized murine pulp cell differentiation into odontoblast-like cells and stimulates biomineralization”, Basic research biology, JOE, 38(9) 77 Zhao X, He W, Song Z, Tong Z, Li S, Ni L (2012), “Mineral trioxide aggregate promotes odontoblastic differentiation via mitogenactivated protein kinase pathway in human dental pulp stem cells”, Mol Biol Rep 39, pp.215-220 78 Zhou HM, Shen Y, Wang ZJ, Li L, Zheng YF, Häkkinen L, Haapasalo M (2013), “In vitro cytotoxicity evaluation of a novel root repair material”, J Endod, 39(4), pp.478-83 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN NGỌC NHƯ Ý ĐÁNH GIÁ IN VITRO ĐÁP ỨNG CỦA TẾ BÀO ĐA NĂNG DÂY CHẰNG NHA CHU NGƯỜI ĐỐI VỚI XI MĂNG CALCIUM SILICATE. .. độc tính in vitro vật liệu với tế bào đa dây chằng nha chu BiodentineTM MTA 50 3.2 So sánh khả tăng sinh tế bào đa dây chằng nha chu tiếp xúc với dịch chiết vật liệu BiodentineTM MTA... khác biệt đáp ứng tế bào đa dây chằng nha chu hai loại vật liệu BiodentineTM MTA? Mục tiêu tổng quát: So sánh đáp ứng tế bào đa dây chằng nha chu vật liệu BiodentineTM MTA Mục tiêu chuyên biệt:

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w