Vai trò của nhà nước với HTTC

27 163 0
Vai trò của nhà nước với HTTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide

Nhóm thảo luận 3 TCH - T4 - H403 Vai trò của nhà nước đối với HTTC TQĐ ủng hộ sự can thiệp sâu của nhà nước vào HTTC Cơ sở lý luận Đánh giá Thực trạng 1. Cơ sở lý luận Những quan niệm về vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường Vai trò của Nhà nước trong hệ thống tài chính Những quan niệm về vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế Xem người cầm quyền là tối cao, có quyền điều hành các chính sách kinh tế với mục đích tạo nên sự hùng mạnh của quốc gia (là hệ tư tưởng đầu tiên xác định các chức năng lãnh đạo cho người đứng đầu nhà nước) Thuyết trọng thương Hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển theo sự điều tiết của “bàn tay vô hình”. Nhà nước không nên can thiệp vào nền kinh tế. “Sự giàu có của mỗi quốc gia đạt được không phải do những qui định chặt chẽ mà bởi tự do kinh doanh” Quan điểm Adam Smith Các chính sách kinh tế nhà nước có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy nền knh tế phát triển, đặc biệt là chính sách nâng cao mức cầu hiện có. Muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp Nhà nước phải thực hiện điều tiết bằng các chính sách KT. Những CS này làm tăng cầu TD. Chính phủ có vai trò to lớn trong việc sử dụng các chính sách KT: CS thuế, CS tiền tệ,… nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển Quan điểm của Keynes Những quan niệm về vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế Quan điểm của Mác Việc mở rộng KT thị trường phải có sự can thiệp của nhà nước, không chỉ vì những thất bại của thị trường mà còn vì XH đặt ra những mục tiêu mà thị trường dù có hoạt động tốt cũng không thể đáp ứng được. Theo Samuelson, trong nền KTTT, Nhà nước có 4 chức năng: thiết lập khuôn khổ pháp luật, xây dựng CS ổn định kinh tế vĩ mô, tác động phân bổ nguồn tài nguyên hợp lý,thiết lập các chương trình phân phối thu nhập. Quan điểm hiện đại Những quan niệm về vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế Lỗ hổng của “ bàn tay vô hình” Bất ổn kinh tế Khủng hoảng Tài chính Khủng hoảng Lương thực Khủng hoảng Khí hậu Khủng hoảng Nhiên liệu Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường Tạo ra lực lượng sản xuất cho xã hội và lượng hàng hóa dư thừa đáp ứng cao nhất nhu cầu tiêu dung. Nâng cao mức tăng trưởng kinh tế, tạo sự phồn vinh cho xã hội và nâng cao đời sống nhân dân Thị trường rất năng động, luôn luôn đổi mới mặt hàng và công nghệ Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường Lỗ hổng của “ bàn tay vô hình” Độc quyền (1 hay rất ít DN SX toàn bộ cung trên thị trường về 1 hàng hóa, dịch vụ CP can thiệp để ngăn chặn sự tăng giá tự do làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng, tổn thất phúc lợi XH Ngoại ứng (tác động của giao dịch trên thị trường ảnh hưởng đến bên thứ 3, không phản ánh P tt ) CP can thiệp để ngăn hay giảm tác động của các ngoại ứng Thông tin bất cân xứng CP can thiệp kiểm soát những hành vi cố ý kiếm lợi, đảm bảo TT hoạt động hiệu quả Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường Phân phối lại và hàng hóa khuyến dụng Do bất bình đẳng trong XH xuất phát từ sự cạnh tranh của thị trường, CP cần can thiệp, đảm bảo công bằng hơn thông qua phân phối thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong XH Một số các nhân không nhận thức đủ lợi ích hoặc tác hại khi tiêu dùng một hàng hóa, dịch vụ nào đó ngay cả khi họ có đầy đủ thông tin nên CP cần có sự can thiệp với các loại hàng hóa này Nếu không có sự can thiệp của NN để giải quyết những khuyết tật và thất bại của nền KTTT mà để nó tự điều tiết theo các qui luật KT vốn có như qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh…thì liệu một QG có thể đảm bảo KT phát triển bền vững và các mục tiêu XH được thực hiện? Vai trò của Nhà nước trong hệ thống tài chính Hệ thống tài chính Thị trường tài chính Các định chế trung gian tài chính Cơ sở hạ tầng pháp lý kĩ thuật Các tổ chức giám sát và điều hành hệ thống tài chính Xây dựng hạ tầng (khung khổ pháp lý và môi trường thông tin) lành mạnh và vững chắc cho tất cả các loại hình doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy thị trường tài chính phát triển bền vững Có các chính sách điều tiết vĩ mô kịp thời trước những nguy cơ khủng hoảng, lạm phát, ngăn chặn sự sụp đổ của hệ thống tài chính Xây dựng chính sách tài chính quốc gia đảm bảo các tiêu chí: bao quát, lợi ích, phù hợp (chính sách khai thác, động viên nguồn lực tài chính, chính sách phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính . Nhóm thảo luận 3 TCH - T4 - H403 Vai trò của nhà nước đối với HTTC TQĐ ủng hộ sự can thiệp sâu của nhà nước vào HTTC Cơ sở lý luận Đánh giá Thực trạng. quan niệm về vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường Vai trò của Nhà nước trong

Ngày đăng: 27/11/2013, 23:16

Hình ảnh liên quan

tay vô hình” - Vai trò của nhà nước với HTTC

tay.

vô hình” Xem tại trang 8 của tài liệu.
Sự thất bại của nền kinh tế do “bàn tay vô hình” dẫn dắt - Vai trò của nhà nước với HTTC

th.

ất bại của nền kinh tế do “bàn tay vô hình” dẫn dắt Xem tại trang 12 của tài liệu.
Sự thất bại của nền kinh tế do “bàn tay vô hình” dẫn dắt - Vai trò của nhà nước với HTTC

th.

ất bại của nền kinh tế do “bàn tay vô hình” dẫn dắt Xem tại trang 13 của tài liệu.
Sự thất bại của nền kinh tế do “bàn tay vô hình” dẫn dắt - Vai trò của nhà nước với HTTC

th.

ất bại của nền kinh tế do “bàn tay vô hình” dẫn dắt Xem tại trang 14 của tài liệu.
Tại Việt Nam, hiện có đầy đủ các loại hình tổ chức tài chính trung gian  - Vai trò của nhà nước với HTTC

i.

Việt Nam, hiện có đầy đủ các loại hình tổ chức tài chính trung gian Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan