1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuan 9 10 sang Bai soan lop 3

46 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.. - Tiến hành như các tiết trước.. - Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông. Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu bài.?. - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài[r]

(1)

TUẦN 9: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2008 Tiết 1: CHÀO CỜ

(Cô tổng phụ trách thực hiện)

Tiết 2: TOÁN

GĨC VNG GĨC KHƠNG VNG I Mục tiêu.

* Giúp học sinh:

- Làm quen với khái niệm; góc, góc vng, góc khơng vng

- Biết dùng ê ke để nhận biết goc vng, góc khơng vng vẽ góc vng II Đồ dùng dạy học.

- Ê ke, thước dài, phấn màu III Phương pháp.

- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập IV Các hoạt động dạy học.

TG 1’ 5’

1’

3’

HĐ CỦA CÔ 1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ.

- Gọi h/s lên bảng chữa tập

- G/v nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới.

a Giới thiệu bài.

- Nêu mục tiêu học ghi tên

b Làm quen với góc.

- Y/c h/s quan sát đồng hồ thứ phần học, g/v dùng đồng hồ quay cho h/s nhận xét kim giờ, kim phút

- Ta nói hai kim đồng hồ có chung điểm gốc tạo thành góc - Tương tự với đồng

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát

- h/s lên bảng X + 34 = 52 X = 52 – 34 X = 18

X – 27 = 45 X = 45 + 27 X = 72 X : =

X = x X = 56 - H/s nhận xét

- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu

- H/s quan sát đọc tên thời gian

- Kim nằm ngang

(2)

3’

3’

hồ lại

- Gọi h/s lên bảng vẽ hình góc góc tạo hai kim đồng hồ hình

- Theo hình vẽ có tạo thành góc khơng? Vì sao?

c Giới thiệu góc vng góc khơng vng.

- G/v vẽ lên bảng gt góc vng AOB

- Y/c h/s nêu tên đỉnh, cạnh tạo thành góc AOB

- G/v vẽ góc MPN, CED lên bảng

- So sánh góc MPN, CED có giống góc AOB khơng? Vì sao?

d Giới thiệu Ê ke.

- Cho lớp quan sát ê ke loại to gt: Đây thước ê ke dùng để kt góc vng hay khơng vng để vẽ góc vng

- Thước ê ke có hình gì?

- Thước ê ke có cạnh góc?

- Tìm góc vng thước ê ke? - Hai góc cịn lại có vng hay

đồng hồ có chung điểm gốc, hai kim đồng hồ tạo thành góc - h/s lên bảng vẽ

- Lớp quan sát nhận xét

- Góc tạo cạnh có chung gốc gọi đỉnh góc

- H/s quan sát g/v vẽ góc vng A

O B

- Góc vng, đỉnh O, cạnh OA, OB - H/s quan sát nêu góc, đỉnh, cạnh M C

P N E D

- góc MPN CED góc khơng vng có cạnh nằm ngang, cịn cạnh khơng thẳng đứng mà ngả xiên phía

- Góc MPN; có đỉnh P, cạnh PM, PN - Góc CED; có đỉnh E, cạnh EC, ED - H/s quan sát, lắng nghe

- Hình tam giác - Có cạnh góc

(3)

5’

18’

không?

đ Hd h/s dùng ê ke để kiểm tra góc vng.

- G/v vừa giảng vừa thực thao tác cho h/s quan sát

+ Tìm góc vng thước ê ke + Đặt cạnh góc vng thước ê ke trùng với cạnh góc cần kiểm tra

+ Nếu cạnh góc vng cịn lại ê ke trùng với cạnh cịn lại góc cần kiểm tra góc góc vng (AOB) Nếu khơng trùng góc góc khơng vng (CDE, MPN)

e Luyện tập. * Bài 1.

- Hd h/s dùng ê ke để kiểm tra góc hình chữ nhật

- Hình chữ nhật có góc vng?

- Hd h/s dùng ê ke để vẽ góc vng có đỉnh O, hai cạnh OA, OB

+ Chấm điểm coi đỉnh O góc vng cấn vẽ

+ Đặt đỉnh góc vng ê ke trùng với điểm vừa chọn

+ Vẽ cạnh OA, OB theo cạnh góc vng ê ke ta góc vng AOB

- Y/c h/s tự vẽ góc vng CMD

- H/s quan sát lắng nghe

- H/s thực hành dùng ê ke để kt góc

- Hình chữ nhật có góc vng

- H/s quan sát A

O B

- H/s vẽ hình, sau h/s ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- h/s lên bảng vẽ góc C

(4)

1’

* Bài 2.

- Y/c h/s đọc y/c

- Hd h/s dùng ê ke để kiểm tra xem góc vng, đánh dấu góc vng theo quy ước

* Bài 3.

- Tứ giác MNPQ có góc nào? - Hd h/s dùng ê ke để kiểm tra góc trả lời câu hỏi

* Bài 4.

- Hình bên có góc?

- Hd dùng ê ke để kiểm tra góc, đánh dấu vào góc vng, sau đếm số góc vng trả lời câu hỏi

- Y/c h/s lên bảng góc vng có hình

4 Củng cố, dặn dị.

- Y/c học sinh nhà luyện tập thêm góc vng, góc khơng vng

- Nhận xét tiết học

- H/s nhận xét

- H/s tự kiểm tra sau trả lời

a./ Góc vng đỉnh A, cạnh AD, AE Góc vng đỉnh G, cạnh GX, GY

b./ Góc khơng vuông đỉnh B, cạnh BG, BH

- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q - Các góc vng góc đỉnh M, đỉnh Q - H/s nhận xét

- Hình bên có góc - có góc vng

- h/s lên bảng làm bài, h/s lớp theo dõi nhận xét

_ Tiết 3+4: TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1(Tiết 1) I) Mục tiêu:

1- Kiểm tra kĩ đọc:

- Kiểm tra kĩ nămg đọc thành tiếng : HS đọc thông tập đọc học tuần đầu ( Phát âm rõ tốc độ tối thiểu 65 chữ /1 phút.) Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- HS trả lời câu hỏi nội dung TĐ 2- Ôn tập phép so sánh:

(5)

- Chon từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh II) Đồ dùng:

- Phiếu ghi tên tập đọc III) Các hoạt động dạy học:

TG

15’

24’

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

1) Kiểm tra đọc:

- GV cho HS bốc thăm để xem đọc

- Đặt câu hỏi đoạn vừa đọc 2) Bài tập:

* Bài 2:

- Gọi HS đọc YC - Mở bảng phụ - Gọi HS đọc mẫu

- Trong câu văn vật so sánh với nhau?

- GV dùng phấn màu gạch từ như, dùng phấn trắng gạch vật so sánh với

- Từ dùng để so sánh vật với nhau?

- YC H/s tự làm vào theo mẫu bảng

- YC H/s đọc làm gọi H/s nhận xét

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Từng học sinh lên bốc thăm xem - HS trả lời

- em đọc YC SGK - em đọc mẫu lớp theo dõi - Sự vật hồ gương bâu dục khổng lồ

- Từ - H/ s tự làm

- em đọc phần lời giải, em nhận xét

Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2

Hồ gương bầu dục khổng lồ

Hồ Chiếc gương bầu dục kh

Cầu Thê húc mầu son, cong cong tôm

Cầu Thê Húc tôm

Con rùa đầu to trái bưởi đầu rùa trái bưởi * Bài 3:

(6)

1’

- Chia lớp thành nhóm - YC HS chơi tiếp sức

Tuyên dương nhóm thắng

IV) Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học

- Dặn dị tiết sau ơn tập tiếp

ảnh so sánh

- Các tổ cử đại diện lên thi , HS điền vào ô trống

- HS đọc - HS làm vào

+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời cánh diều.

+ Tiếng gió rừng vi vu tiếng sáo. + Sương sớm long lanh tựa hạt ngọc.

Tiết 4: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ (Tiết 2) A) Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc

- Ôn cách đặt câu hỏi cho phận kiểu câu “Ai gì”

- Nhớ kể lại lưu lốt, trơi chảy, diễn biến câu chuyện học tuần đầu

B) Đồ dùng:

- Phiếu ghi tên tập đọc

- Bảng lớp ghi tên truyện học tuần đầu C) Các hoạt động dạy học:

TG 15’

12’

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ I) Kiểm tra tập đọc:

- Tiến hành tiết trước II) Bài tập:

1- Bài tập 2:

- Gọi HS đọc YC tập

- Các học mẫu câu nào?

- Hãy đọc câu văn phần a - Bộ phận in đậm câu trả lời cho câu hỏi nào?

- Vậy ta đặt câu hỏi cho phận nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- HS lên bốc thăm thực nọi dung phiếu

- em đọc YC

- Mẫu câu Ai làm gì? Ai gì? - Em hội viên câu lạc thiếu nhi phường

- Câu Ai gì?

- Ai hội viên câu lạc thiếu nhi phường?

(7)

12’

1’

- YC HS tự làm phần b - Gọi HS đọc lời giải

2- Bài tập 3:

- Bài tập YC làm gì? - Gọi HS nhắc lại tên câu chuyện học tiết tập đọc nghe tiết tập làm văn

- Khen H/s nhớ tên truyện mở bảng phụ để H/s đọc lại

- Gọi H/s lên thi kể HS khác nhận xét

- Cho điểm H/s III) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn dị tiết sau ơn tập tiếp

- em đọc lại lời giải sau lớp làm vào

+ Câu lạc thiếu nhi ai?

- Kể lại câu chuyện học tuần đầu

- Cậu bé thông minh, Ai có lỗi? Chiếc áo len, Chú sẻ bơng hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng lòng đường, Lừa Ngựa, Các em nhỏ bà cụ già, dại mà đổi, Khơng nỡ nhìn. - Thi kể câu chuyện thích - HS khác nhận xét

- HS kể phân vai theo nhóm

Thứ ba ngày tháng 11 năm 2008 Tiết 1: CHÍNH TẢ

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 3) A) Mục tiêu:

- Kiểm tra đọc, YC tiết

- Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai gì?

- Viết đơn xin tham gia câu lạc thiếu nhi phường (xã, quận huyện) theo mẫu học

B) Đồ dùng:

- Phiếu ghi tên tập đọc - Giấy khổ to, bút

- Mẫu đơn in sẵn C) Các hoạt động dạy học:

(8)

15’

12’

12’

1

I) Kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Tiến hành tiết trước II) Bài tập:

1- Bài 2: Ôn luyên cách đặt câu theo mẫu Ai gì?

- Gọi học sinh đọc YC

- Phát giấy bút cho H/s - Gợi ý cho H/s yếu số đối tượng.VD nói bố, mẹ, ơng, bà, bạn bè

- YC HS tự làm

- Gọi nhóm dán lên bảng

- Gọi HS nhận xét

- Tuyên dương nhóm thắng 2- Bài 3: Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường

- Gọi H/s đọc mẫu đơn

- HD HS tìm hiểu nghĩa từ “Ban chủ nhiệm” (Tập thể chịu trách nhiệm tổ chức), câu lạc bộ: (tổ chức lập cho nhiều người tham gia sinh hoạt vui chơi, giải trí, văn hóa, thể thao

- YC HS tự làm

- Gọi HS đọc đơn III) Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS nhà tập đặt câu theo mẫu Ai gì?

- HS gắp thăm thực YC phiếu

- HS đọc YC

- Nhận đồ dùng học tập

- HS tự làm theo nhóm - Dán đọc phần

- Nhận phiếu đọc mẫu đơn có in sẵn

- 3- em nhắc lại nghĩa từ tìm thêm tên câu lạc khác có địa phương

- HS tự điền vào mẫu đơn - 5- em đọc đơn

Tiết TOÁN

THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE A) Mục tiêu:

* Giúp học sinh:

(9)

- Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vng B) Đồ dùng:

- Ê ke

C) Các hoạt động dạy học TG

1’ 5’

1’

32’ (8’)

(8’)

(8’)

(8’)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1 Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra cũ. - Kiểm tra tập - G/v nhận xét 3 Bài mới.

a Giới thiệu bài.

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

b Hd thực hành. * Bài 1.

- Hd h/s thực hành vẽ góc vng đỉnh O Đặt đỉnh góc vng ê ke trùng với O cạnh góc vng ê ke trùng với cạnh cho Vẽ cạnh lại góc theo cạnh cịn lại góc vng ê ke Ta góc vng đỉnh O

- G/v nhận xét, ghi điểm * Bài 2.

- Gọi h/s đọc đề

- Y/c h/s tự làm trả lời câu hỏi

* Bài 3.

- Y/c h/s quan sát hình vẽ tưởng tượng xem hình A, B ghép từ hình nào? Sau dùng miếng ghép để k/t lại * Bài 4.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát

- 1H/s lên bảng làm

- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu

- H/s thực hành vẽ góc vng đỉnh O theo hướng dẫn tự vẽ góc cịn lại - h/s lên bảng vẽ

A

O

B - H/s nhận xét - h/s đọc

+ Hình thứ có góc vng + Hình thứ có góc vng - H/s nhận xét

- H/s lắng nghe

(10)

1’

- Y/c h/s lớp lấy mảnh giấy để thực hành gấp

- G/v k/t h/s gấp 4 Củng cố, dặn dò.

- Y/c h/s nhà luyện tập thêm góc vng, góc khơng vng - Nhận xét tiết học

- H/s thực hành gấp mảnh giấy gấp thành phần

Tiết 3 : TẬP VIẾT

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4) A) Mục tiêu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc

- Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho phận câu: Ai làm gì? - Nghe – viết xác đoạn văn Gió heo may

B) Đồ dùng:

- Phiếu ghi tên tập đọc - Bài tập chép sẵn bảng lớp C) Các hoạt động dạy học:

TG 15’

24’

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ I) Kiểm tra tập đọc:

- Tiến hành tương tự tiết trước

II) Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho phận câu Ai làm gì? * Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc câu văn phần a - Bộ phận câu đợc in đậm?

- Vậy ta phải đặt câu hỏi nh nào?

- Yêu cầu HS tự làm phần b - Gọi HS đọc lại lời giải * B i 3: à

Nghe- viÕt chÝnh t¶

- GV đọc đoạn văn “ Gió heo

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- HS đọc yêu cầu

- Ở câu lạc chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát, múa,

- Bộ phận: Chơi cầu lông, đánh cờ, học hỏt, hc mỳa

- Là câu hỏi: Làm gì?

+ Ơ câu lạc bạn làm gì? - Tù lµm bµi tËp

- HS đọc: Ai thờng đến câu lạc vào ngày nghỉ?

(11)

1’

may”

? Giã heo may báo hiệu mùa nào? ? Cái nắng mùa hè đâu? - GV yêu cầu HS viết từ khó vào bảng

- GV c cho HS nghe, vit

- Thu, chấm điểm 10 bài, nhận xÐt III) Củng cố dặn dò:

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Về nhà ôn lại cỏc học thuộc lòng từ tuần đến tuần

-> Giã heo may b¸o hiƯu mïa thu

-> Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào na, mít, hồng, - HS viết vào bảng con: Làn gió, tra, dìu dịu, dễ chịu, - HS nghe, viÕt bµi

Tiết 4: TĂNG CƯỜNG THỂ DỤC

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

A) Mục tiêu:

- Học động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung Yêu cầu HS thực động tác tương đối

- Chơi trò chơi “Chim tổ” YC biết tham gia chơi tương đối chủ động B) Địa điểm phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường VS an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi C) Các hoạt động dạy học:

Nội dung hoạt động. I) Phần mở đâu:

- Tập hợp điểm số báo cáo - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

- Xoay khớp:

- Chơi trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh

II) Phần bản:

- Học động tác vươn thở:

- Nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích cách làm

Đ - L

1’ 2-3’ 2’ 1’

10’ 3- lần 2x nhịp

Phương pháp.

- HS tập hợp hàng dọc - Lớp trưởng báo cáo sĩ số cho bạn khởi động

- Cho HS chơi tiết trước hướng dẫn

(12)

+ Lần 1: Thực chậm nhịp để học sinh theo dõi

+ Lần 2: H/s tập theo lời hô cô giáo

- Học động tác tay:

- Chơi trò chơi “Chim tổ” - GV nhắc lại cách chơi III) Phần kết thúc:

- Đi thường theo nhịp hát - Hệ thống

- Dặn dò chuẩn bị sau

3- lần x nhịp

- GV nêu tên động tác, làm mẫu giải thích động tác - Nhịp chân trái bước sang ngang rộng vai, hai tay duỗi thẳng phía trước, cánh tay ngang vai.Nhịp hai tay thẳng cao vỗ vào

- Chia tổ tập luyện - Cả lớp chơi đồng loạt

Thứ tư ngày tháng 11 năm 2008 Tiết 1: TẬP ĐỌC

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ (Tiết 5) A) Mục tiêu:

- Kiểm tra học thuộc lịng (lấy điểm)

- Ơn luyện củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ vật

- Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai làm gì? B) Đồ dùng:

- Phiếu ghi tên tập đọc - Chép sẵn tập bảng lớp - Bút giấy khổ to

C) Các hoạt động dạy học:

TG

1’

15’

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học 2) Kiểm tra tập đọc:

- Tiến hành tương tự

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nghe

(13)

12’

12’

1’

tiết trước

3) Ôn luyện củng cố vốn từ ngữ:

*Bài 2:

- Gọi học sinh đọc YC - YC H/s tự làm

- Con chọn từ nào? Vì chọn từ đó?

- GV NX cho điểm

- GV giải nghĩa từ tinh xảo, tinh tế

4) Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

* Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - YC HS tự làm

- YC HS làm 5)Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học vào

- Dặn dò học sinh chuẩn bị sau

và trả lời câu hỏi phiếu

- em đọc YC -Tự làm

- Chọn từ “xinh xắn” hoa cỏ may không nhiều màu nên không chọn từ lộng lẫy - Chọn từ tinh xảo bàn tay khéo léo tinh khôn

- Chọn từ tinh tế hoa cỏ may nhỏ, bé khơng thể dùng từ to lớn

- em đọc yêu cầu

4 em lên bảng viết vào giấy, HS lớp làm vào giấy nháp

- HS đọc câu giấy Một số em lớp đọc câu

- Viết vào

_

Tiết 2: TOÁN

(14)

A) Mục tiêu:

* Giúp học sinh:

- Nắm tên gọi ký hiệu đề - ca - mét (dam), héc - tô - mét (hm) - Biết mối quan hệ dam hm

- Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm m B) Đồ dùng:

- Bảng phụ

- Thước kẻ có vạch cm C) Các hoạt động dạy học: TG

1’ 5’

1’

5’

7’

20’

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1 Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra cũ.

- Kiểm tra tập giao nhà học sinh

- Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới.

a Giới thiệu bài.

- nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

b Ôn đv đo độ dài học. - Các em học đơn vị đo độ dài nào?

c Giới thiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét.

- Đề-ca-mét đv đo độ dài Đề-ca-mét ký hiệu dam

- Độ dài dam độ dài 10 m

- Héc-tô-mét đv đo độ dài Héc-tô-mét ký hiệu hm - Độ dài hm độ dài 100 m độ dài 10 dam

d Luyện tập. * Bài 1.

- Viết lên bảng:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát

- H/s đổi để kiểm tra - h/s lên bảng làm

1 dam = 10 m hm = 100 m hm = 10 dam

- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu

- Mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-xi-mét,mét, ki-lô-mét

- H/s đọc: đề-ca-mét

- Đọc: đề-ca-mét 10 mét

- Đọc: héc-tô-mét

(15)

1’

1 hm = … m hỏi: hm nhiêu m?

- Vậy điền số 100 vào chỗ trống Y/c h/s tự làmbài tiếp

- Nhận xét, ghi điểm * Bài 2.

- Viết lên bảng dam = ? m

- Y/c h/s suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm giải thích điền số

- Y/c h/s làm tiếp phép tính cột thứ nhất, thứ phần b

- Kèm h/s yếu

- G/v nhận xét, ghi điểm * Bài 3.

- Y/c h/s đọc mẫu, sau tự làm

- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu

- Đây phép tính nhân chia số đo độ dài

- G/v nhận xét, ghi điểm 3- Củng cố dặn dò:

Y/c h/s nhà luyên tập thêm đơn vị đo độ dài học

- Nhận xét tiết học

- hm 100 m

- h/s lên bảng làm, lớp làm vào hm = 100 m

1 dam = 10 m hm = 10 dam km = 1000 m

1 m = 10 dm m = 100 cm cm = 10 mm m = 1000 mm

- dam = 40 m Vì dam 10 m dam gấp lần dam

- Muốn biết dam dài mét ta lấy 10m x = 40m

- H/s làm vào vở, vài h/s nêu nối tiếp kết

8 hm = 800 m hm = 700 m hm = 900 m hm = 500 m

4 dam = 40 m dam = 70 m dam = 90 m dam = 60 m - H/s nhận xét

- h/s lên bảng làm bài, h/s lớp làm vào tập, đổi kiểm tra 32 dam x = 96 dam

(16)

Tiết 3:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1

(Tiết 6) A) Mục tiêu:

- Kiểm tra học thuộc lòng lấy điểm

- Ni dung: Các học thuộc long từ tuần đến tun

- Ôn luyện củng cố vốn từ: Lùa chän tõ thÝch hỵp bỉ sung ý nghÜa: cho từ vật

- Ôn luyện cách dïng dÊu phÈy B) Đồ dùng:

- Phiếu ghi sẵn tên thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc từ tuần đến tuần - Bài tập chép lên bảng phụ

C) Các hoạt động dạy học: TG

1’ 1’ 15’

10’

12’

HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ 1 ổn định tổ chức: 2 Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích tiết học - Ghi tên lên bảng

3 Kiểm tra học thuộc lòng: - Gọi 5, HS lên bảng bốc để đọc TLCH

- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm

4 Ôn luyện, củng cố vốn từ: Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS lên bảng làm - Hớng dẫn HS phân biệt màu sắc trắng tinh, vàng thắm, đỏ tơi trực quan

- Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS đọc làm

- Gọi HS đọc lại đoạn văn điền đủ vào chỗ trng

- Chốt lại lời giải

5 Ôn lun vỊ c¸ch dïng dÊu ph

ẩy : Bµi 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu, yêu cầu HS tự làm

- GV đa đáp án - Yêu cầu HS làm vào

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ H¸t

- HS lắng nghe - Nhắc lại đề

- HS đọc bài, chuẩn bị đến lợt đọc TLCH

- HS đọc yêu cầu SGK

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS tù lµm vµo vë

- HS đọc so sánh nhận xét bạn

- HS đọc: Xuân về, cỏ trải một màu xanh non Trăm hoa đua nở khoe sắc Nào chị hoa Huệ trắng tinh, chị hoa Cúc vàng tơi, chị hoa Hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi-ơ-lét tím nhạt, mảnh mai Tất tạo nên một vờn xuân rực rỡ.

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS lên bảng, HS làm câu, HS dới lớp bút chì đánh dấu vào SGK

- Nhận xét bạn - HS làm vào vë:

(17)

1’

6- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp để kiểm tra kì

+ Hằng năm vào đầu tháng 9, các trờng lại khai giảng năm học mới + Đúng tiếng quốc ca hoành tráng, cờ đỏ vàng đợc kéo lên cột cờ

_ Tiết 4: THỦ CÔNG

ÔN TẬP CHƯƠNG 1:

PHỐI HỢP CẮT DÁN HÌNH

A) Mục tiêu:

- Đánh giá kiến thức, kĩ HS qua sản phẩm gấp hình phối hợp, cắt dán hình học

B) Chuẩn bị:

- Các mẫu 1, 2, 3, 4, C) Các hoạt động dạy học:

ĐỀ BÀI:

Em gấp phối hợp gấp cắt dán sản phẩm học

- Nội dung: Gấp tàu thủy hai ống khói Gấp ếch, cờ đỏ vàng, hoa cánh, cánh, cánh Thực hành gấp, cắt dán số sản phẩm học

D) Đánh giá sản phẩm:

- HS tự đánh giá sản phẩm bạn tổ theo tiêu chí cô giáo nêu tiết học

E) Dặn dò:

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS

- Dặn dò chuẩn bị sau mang giấy kéo hồ dán để chuẩn bị cắt chữ đơn giản

Thứ năm ngày tháng 11 năm 2008 Tiết 1: KIỂM TRA ĐỌC: GIỮA HỌC KÌ 1 A) Mục tiêu:

(18)

B) Đề bài:

( Đề chung tổ ra.)

C) Đáp án cách cho điểm:

_ Tiết 2: TIN HỌC:

( Có GV chuyên)

_ Tiết 3:: TOÁN

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI A) Mục tiêu:

* Giúp học sinh:

- Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài

- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn - Thực phép tính nhân, chia với số đo độ dài

B) Đồ dùng: - Bảng phụ

C) Các hoạt động dạy học: 1’

5’

1’

15’

1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ.

- K/t tập giao nhà học sinh

- G/v nhận xét ghi điểm 3 Bài mới.

a Giới thiệu bài.

- Nêu mục tiêu dậy ghi tên lên bảng

b Dạy mới: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài

- Vẽ bảng đo độ dài (sgk) lên bảng (chưa có thơng tin) - Y/c h/s nêu tên đơn vị đo độ dài học

- Nêu: Trong đv đo độ dài mét coi đv

- Hát

- H/s đổi để k/t - h/s lên bảng làm

3 dam = 30 m hm = 10 dam km = 1000 m

6 hm = 600 m km = 500 hm m = 1000 mm - H/s nhận xét

- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu

(19)

Viết m vào bảng đv đo độ dài - Lớn mét có đv nào? - Ta viết đv phía trái cột m

- Nhỏ mét có đv nào? - Ta viết đv phía phải cột m

- Y/c h/s đọc thứ tự đv đo độ dài từ bé đến lớn từ lớn đến bé

- G/v hỏi để h/s nêu mối quan hệ đv đo độ dài bảng, G/v ghi vào cột sgk

- đv lớn mét: dam, hm, km - H/s quan sát

- đv nhỏ mét: dm, cm, mm - H/s quan sát

- h/s đọc

- H/s nêu mối quan hệ đv đo độ dài mà GV yêu cầu

Lớn mét Mét Nhỏ mét

km hm dam m dm cm mm

1km = 10hm = 100m

1hm = 10dam = 100m

1dam = 10m

1m = 10dm = 100cm = 1000mm

1dm = 10cm = 100mm

1cm = 10mm

1mm

17’

- Y/c h/s đọc thuộc bảng đv đo độ dài

- đv đo độ dài liền trước gấp đv đo độ dài liền sau?

c Luyện tập. * Bài 1.

- Y/c h/s tự làm

- G/v nhận xét, ghi điểm * Bài 2.

- H/s tự làm

- Gọi h/s đọc k/q nối tiếp điền vào chỗ chấm

- Hát

- H/s đổi để k/t - h/s lên bảng làm

3 dam = 30 m hm = 10 dam km = 1000 m

6 hm = 600 m km = 500 hm m = 1000 mm - H/s nhận xét

(20)

1’

- G/v nhận xét, ghi điểm * Bài 3.

- Viết lên bảng

32 dam x = … hỏi: Muốn tìm 32 dam nhân ta làm ntn?

- Hướng dẫn tương tự với phép tính

96 cm : = 32 cm - Y/c h/s tự làm tiết

- G/v nhận xét, ghi điểm 4 Củng cố, dặn dò.

- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài làm tập toán

- Nhận xét tiết học

- Một số h/s trả lời, khơng trả lời theo thứ tự: km, hm, dam, m, dm, cm, mm

- đv lớn mét: dam, hm, km - H/s quan sát

- đv nhỏ mét: dm, cm, mm - H/s quan sát

- h/s đọc

- H/s nêu mối quan hệ đv đo độ dài mà GV yêu cầu

_ Tiết 4: ÂM NHẠC

ÔN BÀI HÁT: ĐẾM SAO, BÀI CA ĐI HỌC, GÀ GÁY ( Cô Hoài dạy)

Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2008

Tiết KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1: (Viết) Mơn: TIẾNG VIỆT

A) Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm học kì phân mơn tả tập làm văn B) Chuẩn bị:

- Tổ trưởng đề kiểm tra C) Đề bài:

D) Cách cho điểm:

Tiết 2: TOÁN

(21)

A) Mục tiêu:

* Giúp học sinh:

- Làm quen với cách viết số đo độ dài ghép đv

- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có đv sang số đo độ dài có đv - Củng cố kyc thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia số đo độ dài - Củng cố kĩ so sánh số đo độ dài

B) Đồ dùng: - Bảng phụ - Thước mét

C) Các hoạt động dạy học:

TG 1’ 5’

1’

30’ (12’)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ.

- K/t tập giao nhà h/s - G/v nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới.

a Giới thiệu bài.

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

b Giới thiệu số đo có hai đv đo.

* Bài 1:

- Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm y/c h/s đo độ dài đoạn thẳng thước mét

- Đoạn thẳng AB dài 1m 9cm ta viết tắt 1m 9cm 1m 9cm đọc mét xăng-ti-mét

- Viết lên bảng 3m 2dm = …dm y/c h/s đọc

- Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực sau:

+ 3m dm?

+ Vậy 3m 2dm 30dm cộng

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát

- H/s đổi chéo để k/t

- h/s đọc thuộc bảng đv đo độ dài - H/s nhận xét

- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu

- H/s lên bảng đo đoạn thẳng AB g/v vừa vẽ 9cm

A B

1m - Đoạn thẳng AB dài 1m 9cm - Đọc: mét xăng-ti-mét

- Đọc: 3mét 2mét đề-xi-mét

- 3m = 30dm

(22)

(10’)

(11’)

1’

2dm 32dm

- Vậy muốn đổi số đo có đv thành số đo có đv ta đổi thành phần số có đv đv cần đổi, sau cộng thành phần đổi với

- Y/c h/s làm phép tính cịn lại

- G/v nhận xét, ghi điểm * Bài 2.

- Cộng, trừ, nhân, chia số đo độ dài

- Y/c h/s tự làm

- Nhận xét, ghi điểm * Bài 3.

- So sánh số đo độ dài

- Viết lên bảng 6m 3cm … 7m y/c h/s suy nghĩ cho kết so sánh

- Y/c h/s tự làm tiếp

- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu

- Nhận xét, ghi điểm 4 Củng cố, dặn dò.

- Y/c h/s luyện tập thêm số đo độ dài

30dm + 2dm = 32dm

- H/s làm vào

- H/s nêu k/q phép tính đổi nối tiếp

3m 2cm = 302cm 4m 7dm = 47dm 4m 7cm = 407cm 9m 3cm = 903cm 9m 3dm = 93dm - H/s nhận xét

- H/s làm vào - h/s lên bảng làm a./ 8dam + 5dam = 13dam 57hm – 28hm = 29hm 12km x = 48km b./ 720m + 43m = 763m 403cm – 52cm =351cm 27mm : = 9mm

- H/s nhận xét

- h/s đọc y/c

- 6m 3cm < 7m 6m 3cm khơng đủ để thành 7m (Hoặc 6m 3cm = 603cm

7m = 700cm, mà 603cm < 700cm) - H/s làm vào vở, h/s lên bảng 6m 3cm < 7m

(23)

- Nhận xét tiết học

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

SINH HOẠT SAO

( Cơ Hồi đội thiếu niên tổ chức)

Tiết 4: TIN HỌC

( Thầy Sơn dạy)

TUẦN 10: Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008

Tiết 1: CHÀO CỜ

( Cơ Hồi đội thiếu niên tổ chức) Tiết 2: TOÁN

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI A) Mục tiêu:

* Giúp học sinh:

- Biết dùng thước thẳng bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Đo độ dài thước thẳng, sau ghi lại đọc số đo

- Ước lượng cách xác số đo chiều dài B) Đồ dùng:

- Mỗi h/s chuẩn bị thước thẳng dài 30cm, có vạch chia cm - Thước mét g/v

C) Các hoạt động dạy học: TG

1’ 5’

1’

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1 Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra cũ. - Gọi h/s lên bảng

- Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới.

a Giới thiệu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát

(24)

12’

10’

10’

- Ghi đầu b/ Hd thực hành. * Bài 1.

- h/s đọc đề

- Y/c nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Y/c h/s lớp thực hành vẽ đoạn thẳng

+ G/v kiểm tra bàn, uốn nắn h/s vẽ

- Nhận xét

* Bài 2.

- Bài y/c làm gì? - G/v đưa bút chì y/c h/s đo bút chì

- Y/c h/s tự làm phần cịn lại Có thể cho h/s ngồi cạnh nhau thực phép đo

* Bài 3.

- Cho h/s quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững độ dài 1m

- Y/c h/s ước lượng độ cao tường lớp

+ Hd: So sánh độ cao với chiều cao thước 1m xem khoảng thước - Ghi tất k/q mà h/s báo

- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu

- h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm

- Chấm điểm đầu đoạn thẳng Đặt điểm trùng với điểm vừa chọn, sau tìm vạch số đo đoạn thẳng thước, chấm điểm thứ 2, nối điểm ta đoạn thẳng có độ dài cần vẽ

- Vẽ hình sau h/s ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

7cm

A B

12cm

C D 1m2dm

E G

- H/s đọc thầm y/c

- Y/c đo độ dài số vật

- h/s lên bảng đo, lớp theo dõi Đặt đầu bút chì trùng với điểm thước, cạnh bút chì trùng với cạnh thước Tìm điểm cuối bút chì xem ứng với điểm thước Đọc số đo tương ứng với điểm cuối bút chì

- H/s thực hành đo báo cáo kết trước lớp

b./ Chiều dài mép bàn học em …… c./ Chiều cao chân bàn ……

- H/s quan sát thước mét

(25)

1’

cáo lên bảng, sau g/v thực phép đo để kiểm tra kết

- Làm tương tự với phần lại

- Tuyên dương h/s ước lượng tốt

4 Củng cố, dặn dò.

- Y/c h/s nhà thực hành đo chiều dài số đồ dùng nhà

- Nhận xét tiết học

Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG ( Thanh Tịnh) A) Mục tiêu:

I/ tập đọc:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng :

- Đọc từ khó dễ lẫn: Ln miệng, vui lịng, ánh lên, nén nỗi, xúc động, rớm lệ,

- Bộc lộ đợc tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ đợc giải bài: Đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, - Nắm đợc cốt chuyện ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hơng, với ngời thân qua giọng nói quê hơng thân quen

II/

KĨ chun:

- Rèn kĩ nói: Dựa vào trí nhớ tranh kể lại đợc đoạn câu chuyện; Biết thay đổi giọng kể( Lời dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp vi ni dung

- Rèn kĩ nghe: B) Đồ dùng:

- Tranh minh häa bµi häc C)

Các hoạt động dạy học:

TG 1’

1’

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ I/ Më ®Çu:

- GV nhận xét kiểm tra kì I HS kĩ đọc

II/ Bµi míi: TiÕt 1: TẬP ĐỌC

Giíi thiƯu bµi:

- Giíi thiƯu chđ điểm quê hơng - Cho HS quan sát tranh

- GV đa đầu ghi bảng

(26)

Tiết 2: 18’ 4 Luyện đọc lại:

- GVđọc diễn cảm đoạn 2, - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức thi đọc

- GV nhận xét đánh giá

- HS ph©n biƯt lêi ngời dẫn chuyện lời nhân vật

- HS đọc bài, nhóm bàn phân vai: Ngời dẫn chuyện; anh niên; Thuyên

- Thi đọc chuyện phân vai - Bình chọn lớp nhóm đọc hay

KĨ chun

20’

2’

1 GV nêu nhiệm vụ

- Yêu cầu HS nhắc lại néi dung c©u chun

2 H íng dÉn HS kể theo tranh

- Yêu cầu HS nêu việc tranh

- Yêu cầu HS kể

3 Củng cố dặn dò:

- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ câu chuyện

- HS nêu yêu cầu: Dựa vào tranh minh hoạ ứng với đoạn câu chuyện, kể lại nội dung chuyện - HS quan sát tranh minh hoạ, ứng với đoạn câu chuyện, HS giỏi nêu nhanh việc đợc kể tranh

+ Tranh 1: Thuyên Đồng bớc vào quán ăn, quán có niên ăn

+ Tranh 2: Một niên( anh áo xanh) xin đợc trả tiền bữa ăn cho Thuyên Đồng xin đ-ợc làm quen

+ Tranh 3: ngời trò chuyện Anh niên xúc động giải thích lí muốn làm quen

- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể ®o¹n

- HS tiÕp nèi kĨ theo tranh - HS kể toàn câu chuyện

- HS ph¸t biĨu:

- Giọng q hơng có ý nghĩa ngời, gợi nhớ quê hơng, đến ngời thân, đến kỉ niệm thân thiết

Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT A) MỤC TIÊU:

- Nghe viết xác “Quê hương ruột thịt”

(27)

B) ĐỒ DÙNG:

- Giấy khổ to, bút

C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG 5’

1’ 7’

5’

12’ 1’ 2’ 6’

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ I) Kiểm tra cũ:

- Gọi em lên bảng tìm tiếng bắt đầu r/d/gi?

II) Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học 2- Hướng dẫn viết tả. * Tìm hiểu nội dung viết: - GV đọc văn

- Vì chị Sứ yêu quê hương mình?

* Hướng dẫn cách trình bày: - Bài văn có câu?

- Trong văn có dấu câu sử dụng?

- Những chữ phải viết hoa, sao?

* Hướng dẫn viết từ khó:

- YC HS nêu từ khó dễ lẫn - Chỉnh sửa lỗi cho HS

* Viết tả: * Soát lỗi: * Chấm bài:

3- Hướng dẫn làm tập:

* Bài 2:

- Gọi H/s đọc YC - Phát giấy bút cho HS

- YC HS tự làm GVđi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gọi nhóm đọc từ mà nhóm tìm Các nhóm khác bổ sung

- YC HS đọc lại từ làm vào

* Bài 3:

- GV lựa chọn phần a - Gọi HS đọc YC

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - em trả lời viết lên bảng, lớp viết vào bảng

- H/s lắng nghe

- H/s lắng nghe em đọc lại - Vì nơi chị sinh lớn lên, nơi có hát ru mẹ chị lại hát ru hát - Bài văn có câu

- Dấu chấm , dấu phẩy, dấu chấm

- Chị Sứ phải viết hoa tên riêng Các chữ đầu câu đầu dịng là: Chỉ, Chính, Chị, Và Chữ Quê chữ đầu

- nơi, trái sai, da dẻ, - HS viết bảng con, em viết bảng lớp

- Đổi để soát lỗi

- HS đọc YC

- Làm nhóm - Đọc làm bổ sung - Đọc bài, làm vào

(28)

Tiết 2: TOÁN

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI A) MỤC TIÊU:

* Giúp học sinh củng cố kĩ năng:

- Đo độ dài (đo chiều cao người) - Đọc viết số đo độ dài

- So sánh số đo độ dài B) ĐỒ DÙNG:

- Thước mét

C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG

1’ 5’

1’

16’

HOẠT DỘNG CỦA CÔ 1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ.

- K/t giao nhà h/s

- Gọi h/s lên bảng đo chiều dài chiều rộng sách toán

- G/v nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới.

a Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học tên

b Hướng dẫn thực hành. * Bài 1.

- G/v đọc mẫu dòng đầu, sau cho h/s tự đọc dịng sau - Y/c h/s đọc cho bạn bên cạnh nghe

- Nêu chiều cao bạn Minh, bạn Nam?

- Muốn biết bạn cao ta phải làm ntn?

- Có thể so sánh ntn?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát

- H/s đổi để k/t chéo

- h/s lên bảng đo, lớp đo vào sách tốn

- Đọc kết đo:

+ Chiều dài: 24cm 2mm + Chiều rộng: 17cm 2mm - H/s nhận xét

- H/s lắng nghe nhắc lại đầu

- h/s nối tiếp đọc trước lớp - h/s ngồi cạnh đọc cho nghe

- Bạn Minh cao 1mét 25xăng-ti-mét - Bạn Nam cao 1mét 15xăng-ti-mét - Ta phải so sánh số đo chiều cao bạn với

- Đổi tất số đo đơn vị xăng-ti-mét so sánh

(29)

16’

1’

- Y/c h/s thực so sánh theo cách

- G/v nhận xét * Bài 2.

- Chia lớp thành nhóm nhóm h/s

- Hd bước làm

+ Ước lượng chiều cao bạn nhóm xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp

+ Đo để kiểm tra lại, sau viết vào bảng tổng kết

- Trước h/s thực hành đo theo nhóm, g/v gọi 1, h/s lên bảng đo chiều cao h/s trước lớp (đo phần học sgk minh hoạ) Vừa đo vừa giải thích cách làm cho h/s biết

- Y/c nhóm báo cáo kết Nhận xét tuyên dương nhóm thực hành tốt

4 Củng cố, dặn dò.

- Y/c h/s nhà luyện tập thêm so sánh số đo độ dài - Nhận xét tiết học

1mét số xăng-ti-mét, cần so sánh số đo xăng-ti-mét với

- H/s so sánh trả lời: Bạn Hương cao Bạn Nam thấp Vì 1m 32cm > 1m 15cm

Tên Chiều cao

Tiến 1m 30cm

Trang 1m28cm

Hoàn 1m 25cm

Thùy Ngân 1m32cm

- H/s nhận xét - H/s lắng nghe

- H/s nhóm thực hành đo

_ Tiết 3: TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA G A) MỤC TIấU:

- Củng cố cách viết chữ hoa G

- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ơng Gióng câu ứng dụng: - Yêu cầu viết nét, khoảng cách chữ cụm từ B) ĐỒ DÙNG:

- Mẫu chữ hoa G, Ô, T, X, V

(30)

- Vë tËp viÕt

C) C C Á HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG

1’

5’

1’

5’

7’

8’

HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ I Ôn định tổ chức:

II KiĨm tra bµi cị:

- Gọi hs đọc thuộc từ câu ứng dụng bi trc

- Gọi hs lên bảng viết từ Gò Công

- Kiểm tra viết nhà cđa hs III Bµi míi:

1 Giíi thiƯu bµi.

2 Híng dÉn viÕt b¶ng con a Lun viÕt chữ hoa:

- Trong có chữ hoa nào?

- Đa chữ hoa viết mẫu lên bảng - Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết

- Yêu cầu hs viết bảng chữ G, ¤, V, T, X

- NhËn xÐt, chØnh söa cho H/s b Híng dÉn viÕt tõ øng dơng. - Đa từ ứng dụng lên bảng - Giới thiệu từ Ông Gióng - Trong từ Ông Gióng chữ có chiều cao nh nào?

- Khoảng cách chữ chừng nào?

- Yêu cầu hs viết bảng từ Ông Gióng

- Gv uốn n¾n hs viÕt

- NhËn xÐt, chØnh sưa cho hs c Híng dÉn viÕt c©u øng dơng.

- Đa câu ứng dụng lên bảng

- Câu ca dao nói lên điều gì?

- Trong câu ca dao chữ có chiều cao

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ - H¸t

- hs đọc thuộc từ câu ứng dụng - hs lên bảng viết

- Nhắc lại đầu

- Có chữ hoa G, T, V, Ô, X - Hs quan sát

- Vài H/s nhắc lại cách viết

- H/s lên bảng viết, lớp viết bảng

- Hs nhËn xÐt

- hs đọc từ: - Hs nêu

- B»ng chữ o

- hs lên bảng viÕt, líp viÕt b¶ng

- Hs nhËn xÐt

- hs đọc câu tục ngữ Giú đưa cành trỳc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

(31)

12

1

no?

- Yêu cầu hs viết vào bảng chữ Gió, Tiếng chuông

- NhËn xÐt , chØnh sưa cho hs 3 Híng dẫn viết vào vở: - Gv kiểm tra uốn nắn hs viết - Chấm điểm 5-7 bài, nhận xét 4 Củng cố dặn dò:

- Hc thuc cõu tục ngữ, viết tiếp phần nhà cho đẹp - Nhận xét tiết học

- Hs nªu

- hs lên bảng viết, lớp viết bảng

- Hs nhËn xÐt

- Hs ngồi t viết - Một số hs nộp

_ Tiết 4: TĂNG CƯỜNG THỂ DỤC

ÔN ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

A) MỤC TIÊU:

- Ôn động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực động tác tương đối

- Đọc động tác chân, lườn thể dục phát triển chung YC thực động tác

- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” YC biết cách chơi tương đối chủ động B) ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường

- Phương tiện: còi, kẻ sân chơi trò chơi C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG 1- Phần mở đầu:

- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

Đ- L

1-2’

PHƯƠNG PHÁP

(32)

- Chạy chậm vòng xung quanh sân - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào Khởi động khớp 2- Phần bản:

- Ôn động tác vươn thở động tác tay thể dục phát triển chung

- Học động tác chân:

- Học động tác lườn:

- Chơi trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” 3- Phần kết thúc:

- Đi thường theo nhịp hát - Hệ thống

- Dặn dị: Về nhà ơn lại động tác học

2-3’ 2-3’

5-6’

5-6’

5-6’

6-8’

2’ 2’ 1-2’

- Cán điều khiển

- Cán điều khiển Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh.”

- Ôn động tác

- Tập liên hoàn động tác - GV sửa chữa cho HS - Nêu tên động tác

- GVvừa làm mẫu vừa giải thích động tác

- Lần đầu thực chậm

- Lần sau HS tập theo nhịp hô cô giáo

- HD tương tự ĐT chân * HS tập theo tổ

* Thi tổ

- HS nhắc lại cách chơi học lớp hai

- Thi đua tổ

Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: TẬP ĐỌC

THƯ GỬI BÀ A) MỤC TIÊU:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc từ ngữ dễ lẫn phát âm sai địa phơng: Lâu rồi, dạo này, khoẻ, lớp, sống lâu,

- Bớc đầu bộc lộ đợc tình cảm qua giọng đọc, thích hợp với kiểu câu( Câu hỏi, câu kể, câu cảm)

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Đọc thầm tơng đối nhanh, nắm bắt đợc thơng tin xác th thăm hỏi Hiểu đợc ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với q hơng, q mến bà ca ngi chỏu

- Bớc đầu có hiểu biết cách viết th nội dung th B)

ĐỒ DÙNG :

- Tranh minh häa bµi häc

(33)

TG

5’

1’

1’

16’

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I-/ KiĨm tra bµi cị:

- Gọi HS đọc “ Quê hơng” TLCH nội dung bi

? Em hiểu ý dòng thơ cuèi bµi lµ nh thÕ nµo?

- GV nhận xét đánh giá II-/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: - Nêu nội dung - Ghi lên bảng 2 Luyện đọc: a) GV đọc bài:

- Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, phân biệt giọng câu hỏi, câu cảm,

b) Luyn c cho HS: * Đọc câu:

- GV ghi tiÕng khã lên bảng

* Đọc đoạn trớc lớp: - GV chia thành đoạn

- Gi HS c bi

- Hớng dẫn HS đọc câu

* Đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc th - Nhận xét đánh giá 3 Tìm hiểu bài: - GVgọi HS đọc

? §øc viÕt th cho ai?

? Dòng đầu th bạn viÕt nh thÕ nµo?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

- HS đọc thuộc lòng thơ TLCH:

-> Không yêu không nhớ quê nh khơng u, khơng nhớ mẹ, khơng thể trở thành ngời tốt đợc

- HS nghe giíi thiƯu

- HS nhắc lại nội dung, tên - HS lắng nghe

- HS tiếp nối câu lÇn

- HS đọc thầm: Lâu rồi, dạo này, khóc,

- HS đọc cá nhân đồng

- HS đọc tiếp nối lần 2, HS câu

- HS đọc thành on:

+ Đoạn 1: Mở đầu th( câu đầu) + Đoạn 2: Nội dung chính( Dạo ánh trăng)

+ on 3: Kt thỳc( Cũn li) - HS c tng on:

Hải Phòng,/ ngày 6/ tháng11/ năm 2004( Đọc rõ số)

Do ny b có khoẻ khơng ạ?( Giọng ân cần) Cháu nhớ năm ngoái đợc quê,/ thả diều anh Tuấn đê,/ đêm đêm/ ngồi nghe bà kể chuyện cỏ tích dới ánh trăng.//( Giọng kể chậm rãi)

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Đọc nhóm 3( HS đoạn) - HS đọc thi toàn th - Nhận xét bạn đọc tốt

- HS đọc bài, lớp theo dõi

- HS đọc phần đầu th, TLCH: -> Cho bà Đức quê

(34)

9’

7’

1’

- Gọi HS đọc tiếp ? Đức hỏi thăm bà điều gì? ? Đức kể với bà gì?

- Gi HS c on cui th

? Tình cảm Đức dành cho bà nh nào?

- GV giíi thiƯu bøc th cđa HS

4 Luyện đọc lại: - Yêu cầu HS đọc

- Hớng dẫn HS đọc nối tiếp

5 Củng cố dặn dò:

- GV giúp HS nhận xÐt vỊ c¸ch viÕt mét bøc th?

- u cầu HS nhà luyện đọc, viết th chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới

- Đọc bài, chuẩn bị bài: “ Đất quí, đất yêu”

- HS đọc phần th, lớp theo dừi TLCH:

-> Đức hỏi thăm sức khoẻ bà: Bà có khoẻ không ạ?

-> Tỡnh hỡnh gia đình, thân: Đợc lên lớp 3, đợc điểm 10, đợc chơi bố ẹ ngày nghỉ Kỉ niệm năm ngoái quê, đợc thả diều anh Tuấn, đợc nghe bà kể chuyện cổ tích dới ánh trăng

- 1HS đọc đoạn cuối th, lớp theo dõi TLCH:

-> Đức kính trọng yêu quí bà, hứa với bà học giỏi chăm ngoan để bà vui; chúc bà mạnh khoẻ, sống lâu, mong chóng đến hè để đợc quê thăm bà

- HS quan s¸t

- HS giỏi đọc lại toàn th - HS đọc nối tiếp đoạn th nhóm

- Thi đọc th trớc lớp( Tập diễn tả tình cảm chân thành qua th gửi ngời thõn)

+ Đầu th ghi nơi viết, ngày, tháng, năm

+ Phn chớnh: K v gia ỡnh, bn thân, hỏi thăm sức khoẻ

+ Cuèi th: Lêi høa, chóc, kÝ tªn

Tiết 2: TOÁN

(35)

A) MỤC TIÊU:

* Giúp HS củng cố về:

 Thực tính nhân chia bảng nhân  Nhân, chia số có hai chữ số với số có chữ sơ  Chuyển đổi, so sánh số đo độ dài

 Giải toán gấp số lên nhiều lần Đo vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước B) ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, thước kẻ

C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG

1’ 5’

1’

7’

8’

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1- Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ.

- Gọi h/s lên bảng chữa

- G/v nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới.

a./ Giới thiệu bài.

- Nêu mục tiêu học ghi tên

b./ Luyện tập * Bài 1.

- Y/c h/s tự làm

- G/v nhận xét * Bài 2.

- Gọi h/s lên bảng làm - G/v kiểm tra, kèm h/s yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát

- h/s lên bảng làm 5m 5dm < 6m 2dm 2dm 3m < 3dam 3m 4cm > 2m 8dm 3dam 4dm = 304dm - H/s nhận xét

- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu

- H/s làm sau h/s ngồi cạnh đổi để k/t

- H/s nêu nối tiếp kết pt x = 54

7 x = 56 x = 30

28 : = 36 : = 42 : = - H/s nhận xét

- h/s lên bảng thực p/t lớp làm vào

15 X 7

30 X 6

28 X 7

(36)

8’

6’

5’

- G/v nhận xét * Bài 3.

- Y/c h/s nêu cách làm 4m 4dm = … dm

- Y/c h/s làm tiếp phần lại

* Bài 4.

- Gọi h/s đọc đề

- Bài toán thuộc dạng tốn gì? - Muốn gấp sơ lần lên nhiều lần ta làm nào?

- Y/c h/s làm

- Chữa cho điểm h/s * Bài 5.

- Y/c h/s đo độ dài đoạn thẳng AB

105 180 196 210

24 2 12 04

93 31 03

88 22 8

69 23 09 - H/s nhận xét

- Đổi 4m = 40dm, 40dm + 4dm = 44dm

vậy 4m 4dm = 44dm

- H/s làm sau h/s ngồi cạnh đổi để kiểm tra

- h/s lên bảng làm 4m 4dm = 44dm 1m 6dm = 16dm

2m 14cm = 214cm 8m 32cm = 832cm - H/s nhận xét

- h/s đọc đề

- Bài toán thuộc dạng gấp số lên nhiều lần

- Ta lấy số nhận với số lần

- h/s lên bảng làm, lớp làm vào Tóm tắt

25 Tổ 1:

Tổ 2:

? Bài giải

Số tổ trồng 25 x = 75 (cây)

Đáp số 75 - H/s nhận xét

(37)

1’

- Độ dài đoạn thẳng CD ntn so với độ dài đoạn thẳng AB

- Y/c h/s tính độ dài đoạn thẳng CD

- Y/c h/s vẽ đoạn thẳng CD dài cm

- G/v k/t sau nhận xét 4 Củng cố, dặn dị.

- Y/c h/s nhà ơn lại nội dung học để chuẩn bị kiểm tra

- Độ dài đoạn thẳng CD 1/4 độ dài đoạn thẳng AB

- Độ dài đoạn thẳng CD 12 : = (cm)

- Thực hành vẽ, sau h/s ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- H/s lắng nghe

Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

SO SÁNH – DẤU CHẤM A) MỤC TIÊU:

 Biết hình ảnh so sánh âm với âm  Luyện tập cách sử dụng dấu chấm đoạn văn

B) ĐỒ DÙNG:

 Các câu thơ, câu văn đoạn văn viết sẵn bảng C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

5’ 1’

11’

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ I- Kiểm tra cũ:

- Nhận xét kiểm tra II- Bài mới:

1- Giới thiệu

- Nêu mục tiêu học: 2- Dạy – học mới: * Bài 1:

- Gọi HS đọc đề bài:

- Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào? - Qua so sánh em hình dung rừng cọ có âm gì?

- Treo tranh minh họa rừng cọ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- H/s lắng nghe

- 1em đọc đề

- Như tiếng thác, tiếng gió - Tiếng mưa rừng cọ to vang

(38)

11’

11’

1’

giảng: Lá cọ to, tròn xòe rộng mưa rơi vào rừng cọ, đập vào cọ tạo nên âm to

* Bài 2:

- Gọi HS đọc đề

- YC HS suy nghĩ làm

- Nhận xét, cho điểm * Bài 3:

- Gọi em đọc YC

- HD: Mỗi câu phải diễn đạt ý chọn vẹn, muốn điền dấu chấm chỗ cần đọc đoạn văn nhiều lần ý chỗ ngắt nghỉ, giọng tự nhiên vị trí dấu câu

- YC HS làm vào - Chữa cho điểm

III) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Làm lại tập học

- em đọc đề

- em làm bảng, lớp làm vào

a) Tiếng suối tiếng đàn cầm. b) Tiếng suối tiếng hát.

c) Tiếng chim tiếng xóc rổ tiền đồng.

- 1HS đọc toàn trước lớp, HS khác đọc lại đoạn văn

- HS nghe HD

- HS làm

Đáp án: Trên nương, người một việc Người lớn đạnh trâu cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ, đốt Mấy bé bắc bếp thổi cơm.

_ Tiết 4: THỦ CÔNG

ÔN TẬP CHƯƠNG 1- PHỐI HỢP GẤP, CẮT DÁN HÌNH A) MỤC TIÊU:

 Đánh giá kiến thức, kĩ sản phẩm gấp hình phối hợp gấp, cắt, dán hình học

B) CHUẨN BỊ:

- Các mẫu 1,2,3, 4, C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỀ BÀI:

(39)

- GV nêu mục đích YC tiết học

- Gọi HS nhắc lại tên học chương trình - YC HS quan sát mẫu

- Tổ chức cho HS làm D) ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM:

- Hoàn thành (A)

+ Nếp gấp thẳng, phẳng

+ Đường cắt thẳng, không bị mấp mơ

+ Thực quy trình hồn thành sản phẩm lớp - Chưa hoàn thành:

+ Thực chưa quy trình kĩ thuật + Khơng hồn thành lớp

E) DẶN DỊ:

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập

- Dặn dò chuẩn bị sau: Cắt dán chữ đơn giản

Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008

Tiết 1: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) QUÊ HƯƠNG

A) MỤC TIÊU:

 Nghe viết xác khổ thơ đầu thơ: Quê hương

 Làm tập tả: phân biệt et/ oét Tập giải câu đố để xác định cách viết số chữ có âm đầu l/n

 Trình bày đúng, đẹp hình thức thơ có tiếng dịng B) ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ chép sẵn nội dung BT 2, C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

5’

1’

2’

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ I) Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng viết YC lớp viết bảng

- NX cho điểm II) Bài mới: 1- Giới thiệu bài.

- Nêu MĐ YC tiết học 2- Dạy – học mới.

* Trao đổi nội dung thơ - GV đọc mẫu khổ thơ

- Quê hương gắn liền với

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

- HS viết: xồi, xoáy nước, đứng lên, niên

- H/s nghe

- H/s nghe, em đọc lại

(40)

5’

6’

12’ 2’ 6’

1’

hình ảnh nào?

- Em có cảm nhận q hương với hình ảnh đó?

* HD cách trình bày:

- Các khổ thơ trình bày nào?

- Chữ đầu dòng thơ viết cho đẹp

* Hướng dẫn viết chữ khó:

- YC HS nêu từ khó viết dế lẫn viết bảng

- YCHS viết bảng - Chỉnh sửa lỗi cho HS * HS viết

* Soát lỗi

3- Hướng dẫn làm tập: * Bài 2:

- Gọi HS đọc yên cầu - YC HS tự làm

- Nhận xét chốt lại lời giải

* Bài 3:

- Gọi HS đọc YC tập

- YC HS hoạt động theo cặp đôi - Dán tranh bảng

III) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn dò nhà đọc lại câu đố viết lại chỗ sai

chùm khế ngọt,, đường học diều biếc, đò nhỏ, cầu tre nhỏ, nón lá, đêm trăng, hoa cau - Quê hương thân thuộc gắn bó với người

- Các khổ thơ viết cách dòng

- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa viết lùi vào ô

- trèo hái, rợp bướm vàng bay, cầu tre, nghiêng tre

- Viết bảng

- em đọc

- em viết bảng lớp lớp viết bảng

- Đọc lời giải làm tập vào vở: Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét - em đọc YC tập

- em thực hỏi đáp - HS đọc câu đố

1 HS vào câu đố vào tranh minh họa

- Lời giải: nặng, nắng; ;lá-

Tiết 2: TOÁN

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa kì 1) A) MỤC TIÊU:

- Kiểm tra lấy điểm tốn kì kiến thức nhân chia bảng bảng nhân học

(41)

- Nhận biết mối quan hệ đôn vị đo độ dài thơng dụng - Kĩ tìm thành phần số

- Kĩ giải toán gấp số lên nhiều lần giảm số nhiều lần B) ĐỀ BÀI: ( Tổ trưởng đề )

C) ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHO ĐIỂM:

Tiết 3: TIN HỌC

( Có giáo viên chuyên)

Tiết 4: ÂM NHẠC

HỌC HÁT BÀI “LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT” (Cơ Hồi dạy)

Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN

TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ A) MỤC TIÊU:

 Dựa theo “Thư gửi bà” gợi ý nội dung, hình thức thư, viết thư ngắn gửi cho người thân

 Biết ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung phong bì thư B) ĐỒ DÙNG:

 Bảng phụ viết sẵn câu gợi ý nội dung hình thức thư  tờ giấy HS, phong bì thư

C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG

5’

1’ 21’

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1) Kiểm tra cũ:

- Trả nhận xét kiểm tra

2) Dạy – học mới: a)- Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học b) Hướng dẫn viết thư.

- YC HS đọc lại đề bài.và gợi ý sách giáo khoa

- Em gửi thư cho ai?

- Dòng đầu thư em viết

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Nhận xem

- HS lắng nghe - em đọc trước lớp

(42)

12’

1’

nào?

- Em viết lời xưng hô với người nhận thư cho phù hợp tình cảm?

Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư, em viết gì?

- Em thơng báo tình hình gia đình thân cho người thân?

- Em muốn chúc người thân gì?

- Em có hứa với người thân điều khơng?

- YC HS lớp viết thư, sau gọi em đọc trước lớp

c)- Viết phong bì thư:

- YC HS đọc phong bì thư minh họa SGK

- Góc bên trái, phía phong bì thư ghi gì? - Góc bên phải, phía phong bì thư ghi gì?

- Cần ghi địa người nhận thư ghi để thư đến tay người nhận thư

- Chúng ta cần dán tem đâu? - YC HS viết phong bì thư, sau kiểm tra bì thư số em 3 ) Củng cố dặn dò:

- Nhắc lại nội dung thư

- Nhận xét tiết học Dặn dị sau

- Ơng kính mến/ Bà kính mến/ ƠNg kính u

Dạo ơng có khỏe khơng ạ? Ơng cí tập dưỡng sinh vào buổi sáng không? Cây cam mà hai ông cháu trồng từ năm ngoái lớn ông nhỉ?

- Cả nhà cháu khỏe Bố mẹ cháu làm Năm cháu lên lớp 3, em Ngọc bắt đầu vào lớp mẫu giáo Bố giao cho cháu phải dạy em Ngọc tập tô em nghịch hay kêu mỏi tay

- Cháu kính chúc ơng bà mạnh khỏe, sống lâu

- Cháu cố gắng học giỏi, lời ông bà, bố mẹ để ông vui lòng - Viết thư

- em đọc trước lớp

- em đọc

- Ghi họ tên địa người gửi thư - Ghi họ tên, địa người nhận

(43)

Tiết 2: TOÁN

BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH A) MỤC TIÊU:

Giúp HS:

 Làm quen với tốn giải hai phép tính

 Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt tốn trình bày lời giải B) ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ

C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG

1’

1’

7’

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ. - Trả kiểm tra 3 Bài mới.

a Giới thiệu bài.

- Nêu mục tiêu học ghi tên

b Giới thiệu toán giải 2 phép tính.

* Bài 1.

- Gọi h/s đọc đề

- Hàng có kèn

- Mơ tả hình vẽ kèm hình vẽ sơ đồ phần học sgk - Hàng có nhiều hàng kèn?

- Vẽ sơ đồ thể số kèn hàng Tóm tắt

3 kèn Hàng trên:

Hàng dưới:

? kèn - Hàng có kèn?

- Vì để tìm số kèn hàng lại thực phép cộng + = 5?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát

- H/s xem lại bài, chữa

- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu

- h/s đọc đề

- Hàng có kèn

- Hàng có nhiều hàng kèn

- H/s quan sát g/v vẽ tóm tắt

- Hàng có + = (cái kèn)

(44)

7’

12’

- Vậy hàng có kèn?

- Hướng dẫn h/s trình bày giải phần học sgk

- Vậy ta thấy tập ghép tập, toán nhiều ta tính số kèn hàng tốn tính tổng số ta tính tổng hàng có kèn

* Bài 2.

- G/v nêu toán

- Bài tốn cho ta biết gì? Hỏi gì?

- Y/c h/s t2 giải.

- G/v kiểm tra uốn nắn h/s làm Kèm h/s yếu

- G/v chốt lại lời giải c Luyện tập.

* Bài 1.

- Gọi h/s đọc đề

- Anh có bưu ảnh - Số bưu ảnh em ntn so với số bưu ảnh anh?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết anh em có ảnh phải biết điều gì?

- Y/c h/s vẽ sơ đồ giải tốn

- Cả hàng có: + = (cái kèn) - H/s trình bày giải vào

Bài giải

a./ Số kèn hàng + = (cái) b./ Số kèn hàng

3 + = (cái)

Đáp số: a./ kèn b./ kèn - h/s đọc lại đề

- Biết bể thứ có cá Bể thứ nhiều cá

- Hỏi: hai bể có cá - h/s lên bảng t2, lớp t2 giải vào vở. Tóm tắt.

Bể 1:

? cá Bể 2:

Bài giải

Số cá bể thứ x = (con) Số cá bể

4 + = 11 (con)

Đáp số: 11 cá - H/s nhận xét

- h/s đọc đề

- Anh có 15 bưu ảnh

- Số bưu ảnh em số bưu ảnh anh

- Bài toán hỏi tổng số bưu ảnh anh em

- Biết số bưu ảnh người - h/s lên bảng t2, h/s giải, lớp làm vào sau đổi kiểm tra

(45)

11’

1’

- Kèm h/s yếu

- Chữa bài, ghi điểm * Bài 2.

- H/s tự làm

- K/t h/s làm

4 Củng cố, dặn dò.

- Về nhà xem lại làm tập (50)

- Nhận xét học

15 bưu ảnh Anh:

bưu ảnh ? bưu ảnh Em:

Bài giải

Số bưu ảnh em 15 – = (bưu ảnh) Số bưu ảnh anh em

15 + = 23 (bưu ảnh)

Đáp số: 23 bưu ảnh - H/s nhận xét

- h/s đọc đề

- h/s lên bảng vẽ t2, h/s nêu miệng bài giải, lớp làm vào

Tóm tắt

18 l Thùng 1:

l ? l Thùng 2:

Bài giải

Thùng thứ đựng số lít dầu 18 + = 24 (l)

Cả thùng đựng số lít dầu 18 + 24 = 42 (l)

Đáp số: 42 lít - H/s nhận xét

- H/s lắng nghe

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

SINH HOẠT SAO

( Cơ Hồi đội thiếu niên tổ chức)

(46)

Ngày đăng: 12/04/2021, 18:41

w