1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn biến cán cân thương mại ở lào nguyên nhân và khuyến nghị chính sách (tt)

16 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 587,77 KB

Nội dung

Trường Đại Học Kinh tế quốc Dân  Khamla vilakoun DIẾN BIẾN CÁN CÂN THƢƠNG MẠI Ở LÀO: NGUYÊN NHÂN VÀ KIENS NGHỊ CHÍNH SÁCH Chuyên ngành: Kinh Tế Học TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Nguời hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Kim Dũng Hà Nội- 2017 TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Lào thời gian qua việc tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân chủ yếu đến từ nguồn vốn bên nhờ vào việc tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Tuy nhiên việc gia tăng thu nhập ngoại tệ bao gồm FDI, tài trợ nước ngoài, cộng thêm tác động gia tăng giá tài nguyên thiên nhiên không ổn định có hậu lâu dài làm giảm tính cạnh tranh giá cả, ảnh hưởng xấu đến sản phẩm công nghiệp chế biến, làm tăng nhập Đây mối nguy dẫn đến mức thâm hụt thương mại cho Lào tương lai Vì vậy, nhập siêu Lào coi điểm thắt nút cần phải giải giai đoạn phát triển Đại hội Đảng lần thứ VII Đảng Nhân dân cách mạng Lào khẳng định khâu then chốt chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2020 mở rộng xuất khẩu, hạn chế nhập hàng tiêu dùng mà trọng vào nhập thiết bị, máy móc, mặt hàng cơng nghệ cao, tiến tới cán cân thương mại lành mạnh hơn, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế bền vững.” “Như vậy, qua phân tích thấy, việc xem xét cách tổng thể xác định nhân tố tác động đến thâm hụt cán cân thương mại Lào quan trọng có ý nghĩa Thơng qua đó, nhà quản lý, nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu đưa định thích hợp Nó sở hồn thiện khung sách thương mại phù hợp với trình CNH-HĐH đất nước.” “Xuất phát từ địi hỏi mang tính thực tiễn nhu cầu cấp thiết Lào, đặc biệt tương lai, tác giả lựa chọn đề tài “Diễn biến cán cân thương mại Lào: nguyên nhân khuyến nghị sách” làm nội dung nghiên cứu.” Bố cục Luận văn “Ngoài lời mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn tốt nghiệp gồm chương:” Chương I: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu Chương II: Tổng quan cán cân thương mại Lào Chương III: Kết nghiên cứu thực nghiệm tác động nhân tố đến cán cân thương mại Lào Chương IV: Kết luận khuyến nghị sách CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I Thƣơng mại quốc tế cán cân thƣơng mại (TMQT & CCTM) 1.1.Thương mại quốc tế 1.1.1.Khái niệm thương mại “Thương mại quốc tế trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ nước thơng qua bn bán nhằm mục đích kinh tế lợi nhuận Trao đổi hàng hóa, dịch vụ hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ riêng biệt quốc gia.” 1.2 Cán cân thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm số 1.2.1.1 Khái niệm “Cán cân thương mại (CCTM) phản ánh chênh lệch khoản thu từ xuất (XK) khoản chi cho nhập (NK) hàng hoá nước với nước ngồi thời kì tăng trưởng xác định (thường năm).” “CCTM phận cán cân toán quốc tế - The Balance of Payments (CCTT) phản ánh chi tiết cán cân vãng lai – Current Account (CCVL).” CCVL bao gồm: - Cán cân thương mại - Cán cân dịch vụ - Cán cân thu nhập - Cán cân chuyển giao vãng lai chiều “Đặc trưng CCVL phản ánh khoản thu chi mang tính thu nhập, nghĩa khoản thu chi phản ánh việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản người cư trú người không cư trú Các khoản thu phản ánh tăng tài sản thuộc quyền sở hữu, khoản chi phản ánh giảm tài sản thuộc quyền sở hữu.” 1.2.1.2 Đo lường cán cân thương mại “CCTM phản ánh chênh lệch thu từ giá trị hàng hoá xuất chi từ giá trị hàng hoá nhập Xuất làm phát sinh khoản thu nên ghi (+) CCTT; nhập làm phát sinh khoản chi nên ghi (-) CCTT.” “Trên phương diện thống kê, giá trị XK thường tính theo giá FOB, cịn giá trị NK hàng hố thường tính theo giá CIP Ở cần ý là, giá hàng hoá phải lấy giá FOB ( Free On Board), nghĩa giá trị hàng hố tính đến cảng xuất, tức khơng bao gồm cước phí vận chuyển phí bảo hiểm (vì chi phí vận chuyển bảo hiểm hạch toán cán cân dịch vụ) Trường hợp kinh tế nhập siêu, CCTM phản ánh chênh lệch XK (giá FOB) NK (giá CIP-cost,insurance, freight giá nhận hàng biên giới nước nhập bao gồm chi phí bảo hiểm, vận tải hàng hoá tới cảng bên nhập).” 1.2.2 Bản chất ý nghĩa cán cân thương mại “CCTM ghi chép chênh lệch giá trị XK NK hàng hố quốc gia; cịn gọi cán cân hữu hình, thu từ XK hàng hoá khoản chi từ NK hàng hoá quan sát mắt thường di chuyển qua biên giới quốc gia Khi thu nhập từ XK lớn khoản chi cho NK hàng hố cán CCTM thặng dư hay xuất siêu Ngược lại, thu nhập từ XK thấp chi cho NK hàng hố CCTM thâm hụt hay nhập siêu Cịn CCTM cân giá trị NK hàng hoá giá trị XK hàng hố Vì vậy, thặng dư thương mại làm cho quốc gia tích luỹ tài sản trở nên giàu có hơn, cịn thâm hụt thương mại kéo dài đẩy kinh tế rơi vào tình xấu phát triển kinh tế (ví dụ: gia tăng nợ nước ngoài, lạm phát, tăng trưởng thấp khơng có tăng trưởng chí cịn tăng trưởng âm…) Trạng thái cân CCTM tượng tạm thời thực tế, CCTM biến động quanh mức cân bằng.” “Xem xét mặt thời gian ảnh hưởng tình trạng CCTM đến kinh tế, ngắn hạn, thặng dư hay thâm hụt cán CCTM chưa phản ánh thực trạng kinh tế Chứng minh cho điều này, số nước như; Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ cho thấy dù có CCTM thâm hụt kinh tế nước ổn định đạt tăng trưởng cao Tình trạng thâm hụt CCTM kinh tế thường diễn phổ biến kinh tế phát triển Tuy nhiên, kinh tế có hấp thụ vốn đầu tư tốt, đầu tư đúng, phát huy hiệu vốn thời gian đầu thâm hụt thương mại cao lại tiền đề cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn sau ngược lại Bởi vì, xem xét góc độ đánh đổi việc bỏ chi phí để gia tăng lực sản xuất tương lai thông qua việc tăng NK hàng hố từ bên ngồi điều kiện kinh tế nước chưa đáp ứng Nếu theo đuổi trạng thái thặng dư hay cân CCTM việc hạn chế NK tương lai tăng trưởng kinh tế lại giảm sút.” “Vì vậy, suy cho cùng, vấn đề thâm hụt thương mại trở ngại kinh tế mà điều đáng quan tâm sức chịu đựng CCVL nợ nước ngồi có thâm hụt thương mại có đảm bảo hay khơng.” “Bởi lẽ, thâm hụt CCTM cịn bù đắp từ nguồn thặng dư thành phần khác CCVL hay Cán cân vốn tài từ nguồn dự trữ ngoại tệ Chính phủ.” “Thâm hụt thương mại kéo dài nhiều năm đồng nghĩa với tăng trưởng XK không đủ bù đắp NK, dấu hiệu cho thấy giá trị gia tăng sản phẩm hàng hoá sản xuất nước cho XK thấp khả cạnh tranh hàng hoá XK trường quốc tế ngược lại Tuy nhiên, cần lưu ý sách hạn chế NK để bảo hộ sản xuất nước khai thác lợi tĩnh kinh tế (khai thác tài nguyên bán sản phẩm thô, nhân công rẻ…) đem lại thặng dư CCTM ngắn hạn ảnh hưởng xấu dài hạn.” “Tình trạng CCTM ảnh hưởng đến biến số kinh tế vĩ mơ ổn định kinh tế.” “Đây quan trọng – dựa vào Chính phủ có biện pháp điều chỉnh CCTM để ổn định kinh tế vĩ mô.” “Trường hợp nước phát triển, nguồn thặng dư Cán cân dịch vụ, Cán cân thu nhập, khoản chuyển giao cịn chưa đáng kể CCTM phận chủ yếu phản ánh tình trạng CCVL Vì vậy, để đánh giá khả chịu đựng CCVL sử dụng tiêu: tỉ lệ XK/GDP, nợ/XK, tỉ lệ tăng trưởng NK/tăng trưởng XK, tỉ lệ nợ nước ngoài/GDP, lãi suất trả nợ/mức tăng GDP…mỗi hệ số phản ánh cải thiện hay làm CCVL xấu đi.” 1.2.3 Nguyên nhân thặng dư thâm hụt cán cân thương mại “Cân cân thương mại phận cấu thành tổng cầu kinh tế :” AD = C + I + G + NX Trong đó: AD: tổng cầu phản ánh GDP C: tiêu dùng cá nhân kinh tế I: đầu tư kinh tế G: tổng chi tiêu Chính phủ NX: xuất rịng (XK-NK) “Do đó, thâm hụt hay thặng dư CCTM ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế quốc gia.” “CCTM phản ánh tổng tiết kiệm ròng quốc gia:” NX = (S-I)+(T-G) “Với S,I,T,G tiết kiệm, đầu tư, thu nhập từ thuế, chi tiêu Chính phủ.” “Xét khía cạnh thương mại quốc tế: thâm hụt kinh tế nhập siêu.” “Xét khía cạnh cân đối vĩ mô kinh tế -mất cân đối tiết kiệm đầu tư: thâm hụt đầu tư kinh tế tăng cao mức tiết kiệm thấp.” 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Nhập Xuất Tỷ giá hối đối Chính sách thương mại Chính sách đầu tư Chính sách tỷ giá Các sách khác “Ngồi xem xét tình trạng cán cân thương mại thặng dư hay thâm hụt nguyên nhân khác như: Lạm phát, Thuế quan hạn ngạch nước ngoài…” Chƣơng 2: TỔNG QUAN THƢƠNG MẠI QUỐC TÊ CỦA LÀO 2.1 Tổng quan kinh tế Lào “Lào kinh tế có quy mô tương đối nhỏ, năm 2015 GDP Lào 12,63 tỉ USD đứng thứ 130 giới (theo số liệu IMF) Trong khoảng hai thập kỉ trở lại đây, Lào với Việt Nam nằm số kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao giới, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1991-2015 đạt 6,5%.” 2.2 Thực trạng cán cân thƣơng mại Lào “Chính sách mở cửa, hội nhập với khu vực giới Đảng Nhà nước Lào năm qua đem lại nhiều thành quan trọng Hiện Lào có quan hệ thương mại với 100 quốc gia vùng lãnh thổ, xuất hàng hóa tới khoảng 70 quốc gia Cũng giống quốc gia khu vực, tăng trưởng ngoại thương nhanh chóng Lào kênh chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Về quy mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, năm gần tốc độ tăng dương độ lớn không đáng kể Thị trường xuất Lào phát triển khơng ổn định lượng hàng hóa xuất chưa nhiều, chưa tương xứng với tiềm mạnh quốc gia Cụ thể, kim ngạch xuất năm 2006 878 triệu USD, đến năm 2010 kim ngạch đạt 1281,8 triệu USD Từ năm 2013 kim ngạch xuất ổn định mức cao nhiều gấp đôi năm 2012 Năm 2015 kim ngạch đạt 3426 triệu USD.” “Về cấu mặt hàng xuất Lào, chiếm đa số tài nguyên thiên nhiên dạng thơ, chủ yếu gỗ, đồng đỏ vàng Tuy nhiên, giai đoạn từ 2006 đến 2009, cấu có chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỉ trọng mặt hàng công nghiệp chế biến giảm tỉ trọng xuất thô Cụ thể tỷ trọng nhóm hàng khống sản tăng giá trị tỉ trọng giảm từ 59,06% năm 2007 xuống cịn 46,59% năm 2010 Các nhóm hàng xuất chủ yếu gồm có: lượng (chiếm 24,42%), dệt may (12,60%) nông sản 6,51%) Trong giai đoạn 2010 - 2015 khoáng sản chiếm tới 40% gỗ 17%.” “Về thị trường xuất Lào, sau gia nhập ASEAN, nhiều doanh nghiệp Lào tận dụng lợi từ việc gỡ bỏ rào cản thương mại, thuế, điều khiến thị trường ASEAN giữ vai trò thị trường xuất quan trọng Lào có xu hướng tiếp tục tăng năm trở lại Kim nghạch xuất Lào vào thị trường ASEAN năm 2010 đạt mức 773 triệu USD số liên tục tăng giai đoạn 2011-2015 Năm 2015 kim ngạch xuất đến ASEAN đạt gần 2,2 tỷ $ chiếm gần 53% kim ngạch xuất Lào Các thị trường lại châu Á Trung Quốc, Nhật Bản kim ngạch có xu hướng chững lại giảm dần Thị trường châu Âu có tốc độ tăng trưởng đáng kể từ 124 triệu USD chiếm 14,20% năm 2006 lên tới 266 triệu USD chiếm 20,75% năm 2010 238 triệu năm 2015 chiếm gần 17% kim ngạch xuất khẩu.” “Trong năm 2015, xuất Lào đạt 3,42 tỷ USD, nhập đạt 4,40 tỷ USD, thâm hụt thương mại khoảng tỷ USD Ba đối tác thương mại Lào ba nước có đường biên giới chung gồm Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam Đối với ba quốc gia Lào trì mức thâm hụt thương mại ngày tăng qua năm Có thể nhận thấy xu thâm hụt thương mại Lào xảy với tất đối tác thương mại chủ yếu Điều cho thấy Lào tiếp tục phụ thuộc vào nhập nước khó gia tăng xuất mình.” CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÁN CÂN THƢƠNG MẠI LÀO 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu, biến số số liệu 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu “Cơng cụ phân tích sử dụng cho mục đích mơ hình lực hấp dẫn Ý tưởng ban đầu mơ hình Tinbergen (1962) đề xuất để nghiên cứu yếu tố tác động đến luồng thương mại song phương (xuất nhập khẩu) hai nước Ý tưởng sau nhanh chóng thu hút quan tâm nhiều nhà kinh tế học lĩnh vực xây dựng lý thuyết tảng cho mơ hình (Anderson 1979, Bergstrand 1985, Deardoff 1998) áp dụng mô hình phân tích thực nghiệm Với lợi khả giải thích cao, số liệu dễ tiếp cận, nay, mơ hình lực hấp dẫn thể vai trị khn khổ phân tích thực nghiệm chuẩn sử dụng rộng rãi phân tích quan hệ thương mại quốc tế.” “Theo ý tưởng ban đầu Timbergen (1962), tương đồng định luật vạn vật hấp dẫn Newton áp dụng để mô tả lực hút thương mại song phương hai nước Các luồng thương mại (xuất nhập khẩu) hai nước tỷ lệ thuận với quy mô hai kinh tế tỷ lệ nghịch với khoảng cách địa lý hai nước Cụ thể:” β Tij = Trong đó: K Yi∝ Yj Dθij K: số Tij: Xuất từ nước i sang nước j Ys: Quy mô kinh tế nước tương ứng Dij: Khoảng cách địa lý hai nước i, j 3.1.2 Số liệu “Để ước lượng mơ hình trên, viết sử dụng số liệu dạng bảng (panel data) Số liệu bảng có ưu điểm số quan sát nhiều, nghiên cứu khác biệt đơn vị chéo phần khắc phục tượng đa cộng tuyến Bên cạnh đó, liệu bảng chứa đựng nhiều thơng tin so với loại liệu khác đồng thời cho phép nghiên cứu động thái thay đổi đơn vị chéo theo thời gian.” “Bảng số liệu thu thập phạm vi 10 đối tác thương mại Lào giai đoạn 18 năm từ 1998 đến 2015 Danh sách 10 đối tác thương mại Lào xác định theo tiêu chí tổng kim ngạch xuất nhập nước với Lào năm 2015 Năm 1998 lựa chọn năm giai đoạn nghiên cứu năm Lào thức gia nhập Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á.” “Các số liệu tổng hợp từ nhiều nguồn khác Số liệu xuất nhập tổng hợp từ Direction of Trade IMF Số liệu GDP, GDP theo đầu người trích xuất từ World Development Indicator WB Số liệu khoảng cách biên giới nước tham chiếu từ CEPII - French Institute for Research on the International Economy, đó, khoảng cách hai nước tính khoảng cách bình quân gia quyền thành phố hai nước.” “Riêng số liệu tỷ giá hối đoái (EXR) xử lý để quy dạng số với năm gốc năm 1998 Số liệu nguồn tỷ giá tỷ giá hối đối thức (official exchange rate) nước đối tác Lào đồng đô la Mỹ trích xuất từ IFS WDI Các tỷ giá quy đổi thông qua tỷ giá chéo với đồng đo la Mỹ để có dạng đồng tiền nước/Kip Lào Sau đó, tỷ giá đưa dạng số với năm gốc năm 1998.” 3.2 Kết hồi quy mơ hình Bảng 6: Kết ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy Biến giải thích lgdp_laos lgdp_ctrj lpgdp_laos lpgdp_ctrj Ld lexr_index border Fta _cons Hệ số *-21.22762 0.3764288 *23.87019 - 0.0088648 7655654 1.232486 *2.479575 -1.514779 290.8457 Robust SE 7.411218 0.297981 8.374411 0.1624437 0.8215125 1.036524 1.220238 7668738 108.7029 R-square Overall Within Between 252 0.4053 0.1034 0.5532 N z -2.86 1.26 2.85 -0.05 93 1.19 2.03 -1.98 2.68 P_value 0.004 0.206 0.004 0.956 0.351 0.234 0.042 -3.017824 0.007 *: có ý nghĩa thống kê mức 5%, Nguồn: Tác giả ước lượng dựa số liệu thu thập 3.3 Giải thích kết ước lượng “Trước hết ta thấy mơ hình đưa phù hợp Theo kết ước lượng (R2 mơ hình đạt giá trị 0.4053).” “lgdp_laos=-21.22762 GDP Lào tăng 𝑋 𝑀 giảm có nghĩa dẫn thâm hụt thương mại, điều chứng tỏ tăng GDP có tác động thuận chiều với thâm hụt thương mại Lào thời gian qua” “lgdp_ctrj =0.3764288 cho thấy GDP nước khác tăng lên cán cân thương mại Lào cải thiện, xuất Lào tăng lên Cụ thể GDP nước khác tăng lên 1% thâm hụt thương mại Lào giảm 0.37%” “lpgdp_laos=23.87019, bình quân GDP đầu người Lào tăng, cán cân thương mại Lào cải thiện.” “lpgdp_ctrj= - 0.0088648, bình quân GDP đầu người nước khác giảm, dẫn đến thâm hụt thương mại” “ld = 7655654, khoảng cách tăng lên 1% cán cân thương mại Lào tăng lên 0.76% Các nước xa cán cân thương mại Lào với nước cải thiện Trong trường hợp này, khoảng cách địa lý rõ ràng cản trở hoạt động xuất mức thấp so với ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu.” “lexr_index=1.232486, cán cân thương mại Lào cải thiện đồng tiền nước đối tác với Lào tăng giá Cụ thể đồng tiền nước đối tác với Lào tăng 1% giá trị thâm hụt thương mại Lào với nước giảm 1.23%.” “border=2.479575, cán cân thương mại Lào cải thiện rõ ràng với nước có chung biên giới.” “fta=-1.514779, việc tham gia FTA tăng thâm hụt thương mại Lào nước tham gia chung FTA.” “Tổng hợp lại từ kết ước lượng, thể luận cán cân thương mại song phương Lào chủ yếu phụ thuộc vào ba biến số GDP, PGDP biên giới Cả ba biến có tác động chiều có ý nghĩa thống kê cán cân thương mại Lào.” CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu “Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn để phân tích vấn đề thâm hụt cán cân thương mại Lào Trên sở phân tích định tính kết hợp định lượng, nghiên cứu xu hướng chung nhân tố tác động mức độ tác động nhân tố tới thâm hụt cán cân thương mại Lào Từ đó, nghiên cứu đưa số kiến nghị nhằm khắc phục tình trạng thâm hụt thương mại Lào phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.” “Việc phân tích định lượng thực trạng cán cân thương mại Lào thực thơng qua việc phân tích yếu tố tác động đến cán cân thương mại song phương Lào với đối tác thương mại giai đoạn 19982015 mơ hình lực hấp dẫn (Gravity model) Các đối tác thương mại nghiên cứu 15 nước có tổng giá trị thương mại với Lào cao năm 2015 Các nước Thái Lan, Anh, Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Mỹ, Hồng Kông, Ấn độ, Singapore, Italy, Úc, Bỉ Pháp.” “Kết nghiên cứu cho thấy, cán cân thương mại Lào giai đoạn nghiên cứu thường xuyên xuất thâm hụt Cán cân thương mại chung Lào với 15 nước nói xuất thâm hụt giai đoạn 1998-2015 giá trị thâm hụt có xu hướng tăng nhanh Về cán cân thương mại song phương, mặc Lào có thặng dư thương mại với nước nước Việt Nam, Anh, Đức, Mỹ, Pháp nhiên giá trị thặng dư nhỏ so với giá trị thâm hụt cán cân thương mại Lào với nước lại giá trị thâm hụt có xu hướng tăng nhanh.” “Trên phương diện cán cân thương mại song phương, kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cán cân thương mại Lào với đối tác phụ thuộc vào quy mơ kinh tế hai nước có phụ thuộc vào việc hai nước có đường biên giới chung hay khơng Kết phân tích định lượng cho thấy tồn mối quan hệ có ý nghĩa thống kê GDP GDP theo đầu người Lào nước đối tác cán cân thương mại song phương Kết tương tự tìm thấy việc có chung đường biên giới hay nói rõ cán cân thương mại Lào với nước cụ thể phụ thuộc vào việc nước có chung đường biên giới với Lào hay khơng.” “Bên cạnh đó, kết phân tích định lượng tìm mối quan hệ chiều biến khoảng cách, tỷ giá Quan hệ ngược chiều với khu vực thương mại tự với cán cân thương mại song phương.” 4.2 Các khuyến nghị sách “Dựa kết nghiên cứu trên, tác giả đưa số khuyến nghị sách sau:” 4.2.1 Định hướng mở rộng quan hệ thương mại với nước nằm khu vực: “Từ kết phân tích trên, rút khuyến nghị sách cán cân thương mại Lào cải thiện có biện pháp mở rộng quan hệ thương mại với nước nằm khu vực Cơ sở khuyến nghị mối quan hệ chiều cán cân thương mại song phương Lào với khoảng cách hai nước Điều thấy rõ Lào có thâm hụt thương mại lớn với nước có vị trí địa lý gần với Lào Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, HongKong (trừ Việt Nam), có thặng dư thương mại với nước xa Anh, Đức, Mỹ Như vậy, việc đẩy mạnh quan hệ thương mại với nước nằm khu vực cải thiện cán cân thương mại song phương, từ đó, cải thiện tình trạng chung cán cân thương mại, làm giảm mức độ thâm hụt thương mại Lào.” “Để mở rộng quan hệ thương mại với nước nằm ngồi khu vực, cần có đồng áp dụng nhiều biện pháp khác Ví dụ tạo điều kiện phát triển cho doanh nghiệp, hỗ trợ thương mại cho doanh nghiệp kinh doanh với nước xa Hỗ trợ doanh nghiệp việc tổ chức hội thảo xúc tiến thương mại đầu tư với nước cần quan tâm Hoặc, tổ chức hội chợ thương mại quảng bá sản phẩm nước đó, đồng thời tổ chức đồn doanh nghiệp tìm hiểu thị trường, thị trường nhu cầu thị trường truyền thống.” 4.2.2 Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia vào khu vực thương mại tự ký kết hiệp ước thương mại song phương: “Cũng từ kết phân tích định lượng mối quan hệ cán cân thương mại Lào nước tham khu vực thương mại tự trên, khuyến nghị sách đưa Lào đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia vào khu vực thương mại tự ký kết hiệp ước thương mại song phương Hiện nay, bên cạnh việc Lào thành viên thứ 158 Tổ chức Thương Mại giới (WTO), Lào thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) từ thành viên Khu vực Mậu dịch tự ASEAN có Thái Lan Việt Nam Tuy nhiên, phần lớn đối tác thương mại cịn lại, Lào chưa có hiệp định thương mại song phương tham gia chung khu vực thương mại tự Do đó, hội để Lào cải thiện cán cân thương mại thơng qua kênh sách lớn.” “Việc thực khuyến nghị đòi hỏi Lào phải hội nhập kinh tế quốc tế sâu Việc hội nhập yêu cầu đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế, tiến tới tự hóa thương mại, đầu tư, tích cực thực cam kết khu vực, đa phương song phương Từ đó, xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập với lộ trình cụ thể để ngành, địa phương, doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất, lực cạnh tranh Bên cạnh đó, cần phải tăng cường sở vật chất, trang thiết bị tài cho hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, quan tâm tới hoạt động xúc tiến thương mại, đảm bảo chế tài thích hợp cho quan xúc tiến thương mại, nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại, đồng thời đẩy nhanh việc xúc tiến thương mại phê duyệt.” 4.2.3 Thực sách tỷ giá hợp lý: “Từ kết phân tích thực nghiệm, thấy đồng Kip tăng giá cải thiện tình trạng thâm hụt thương mại Lào Trong giai đoạn 1998-2005, đồng Kip Lào có xu hướng giảm giá, nhiên, từ năm 2005 trở lại đây, đồng Kip Lào lại có xu hướng tăng giá Trong giai đoạn từ 1990 đến 2005 đồng Kip giá 15 lần so với USD, nhiên, từ năm 2005 đến nay, tính theo tỉ giá danh nghĩa đống Kíp Lào lên giá 32% theo tỉ giá thực tăng 20% so với đồng đô la Mỹ Như vậy, xu hướng tỷ giá hối đối có lợi cho cán cân thương mại Lào.” “Tuy nhiên, khuyến nghị sách tỷ giá cần đưa sở cân nhắc cẩn trọng Thứ cần lưu ý tỷ giá sử dụng mơ hình tỷ giá thức song phương Lào đối tác thương mại chưa phải tỷ giá thực chưa phản ánh hoàn toàn tác động tỷ giá đến hoạt động xuất, nhập Lào Bên cạnh đó, cần lưu ý cán cân thương mại cải thiện đồng Kip tăng giá hoàn toàn cấu xuất nhập đặc thù Lào Nếu Lào trì đồng Kip giữ mức giá trị cao, sức cạnh trạnh hàng hóa Lào thị trường quốc tế giảm Khi đó, dù nhờ có cấu xuất nhập đặc thù giữ cho giá trị xuất tăng giá trị nhập giảm sản lượng xuất giảm sản lượng nhập tăng lên Điều tác động tiêu cực đến thị trường việc làm Lào, đồng thời làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Lào dài hạn.” “Như vậy, thấy việc hoạch định sách tỷ giá phức tạp phụ thuộc vào nhiều mục tiêu, yếu tố khác Vấn đề đặt xác định mức tỷ giá hợp lý để đảm bảo mục tiêu phủ xếp theo thứ tự ưu tiên Như phân tích trên, tỷ giá có lợi cho cán cân thương mại có tác động tiêu cực đến biến số vĩ mô khác Việc điều chỉnh tỷ giá cần có chiến lược rõ ràng lâu dài xác định hướng tác động tỷ giá lên biến số kinh tế chủ yếu.” “Do vậy, luận văn không trực tiếp đưa khuyến nghị cụ thể sách tỷ giá Thay vào đó, thơng tin mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại viết cung cấp thêm kênh thơng tin để phủ Lào tham khảo q trình xác định sách tỷ giá hợp lý.” 4.2.4 Cải thiện hạ tầng sở để giảm chi phí xuất “Mặc dù kết định lượng cho thấy khoảng cách ( chi phí) có ảnh hưởng đến cán cân thương mại nhiên với vị trí đất nước Lào trải rộng khơng có đường biển phí vận chuyển ảnh hưởng lớn đến xuất Lào Thêm vào đó, hàng hóa xuất Lào hàng hóa nguyên thủy, có khối lượng trọng lượng lớn Do giảm chi phí vận chuyển tăng đáng kể khả cạnh tranh hàng hóa xuất Lào qua góp phần cải thiện cán cân thương mại Để làm điều phủ phải đầu tư nâng cấp hạ tầng sở để giai thông vận tải thuận tiện hơn.” 4.2.5 Thay đổi cấu hàng xuất thơng qua sách kinh tế “Một số biến số tác động khơng có ý nghĩa thống kê đến cán cân thương mại tỷ giá, GDP đối tác nguyên nhân cấu xuất nhập Lào Lào chủ yếu xuất hàng hóa ngun thủy khống sản, nơng sản, điện hàng hóa có cầu co giãn phụ thuộc vào nhập nhiều loại mặt hàng phục vụ xuất Do phủ cần có sách phù hợp để khuyến khích xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao Có thể sách đầu tư phát triển ngành chế biến nơng lâm khống sản Có thể sách thu hút FDI vào lĩnh vực ” ... nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Nhập Xuất Tỷ giá hối đoái Chính sách thương mại Chính sách đầu tư Chính sách tỷ giá Các sách khác “Ngồi xem xét tình trạng cán cân thương mại thặng dư... khuyến nghị sách cán cân thương mại Lào cải thiện có biện pháp mở rộng quan hệ thương mại với nước nằm khu vực Cơ sở khuyến nghị mối quan hệ chiều cán cân thương mại song phương Lào với khoảng... luận cán cân thương mại song phương Lào chủ yếu phụ thuộc vào ba biến số GDP, PGDP biên giới Cả ba biến có tác động chiều có ý nghĩa thống kê cán cân thương mại Lào. ” CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w