1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh bình định giai đoạn 2010 2020 (tt)

10 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 332,13 KB

Nội dung

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ tầm quan trọng ngành du lịch, số ngành kinh tế mũi nhọn cần tập trung phát triển, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước Nằm dải đất ven biển miền Trung, Bình Định địa phương có nhiều tiềm để phát triển du lịch.Tuy nhiên, tiềm du lịch Bình Định chưa thực phát huy tỏa sáng với giá trị Xuất phát từ tầm quan trọng ngành du lịch phát triển chung tỉnh từ thực tế hoạt động đầu tư phát triển du lịch nhiều hạn chế chưa khai thác hết tiềm du lịch tỉnh Bình Định nên tác giả định chọn đề tài: “Đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2010-2020” để nghiên cứu nhằm tìm hạn chế hoạt đông ĐTPTDL tỉnh đưa số giải pháp 1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trước tới có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề ĐTPTDL góc độ phạm vi rộng hẹp khác 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng ĐTPTDL tỉnh Bình Định để thấy nguyên nhân hạn chế tồn hoạt động ĐTPTDL tỉnh nhà Tiến hành nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng du khách đến Bình Định để từ biết muốn thu hút khách du lịch cần đầu tư vào đâu Từ sở kết hợp với định hướng mục tiêu phát triển du lịch Bình Định, tác giả đề xuất, gợi ý số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoat động ĐTPTDL tỉnh Bình Định đến năm 2020 1.4 Kết cấu luận văn Ngoài phần/mở đầu, kết/luận, danh/mục bảng/biểu, phụ/lục tài/liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Lý luận chung đầu tư phát triển du lịch Chương 3: Thực trạng đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2010-2015 Chương 4: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Định đến năm 2020 CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỊA PHƢƠNG 2.1 Đặc điểm ngành du lịch 2.1.1 Khái niệm du lịch Tiếp cận “du lịch” hai góc độ sau: Tiếp cận góc độ người kinh doanh du lịch: “Du lịch trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu cầu người du lịch đạt mục đích số thu lợi nhuận” Tiếp cận góc độ quyền địa phương: “Du lịch việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, tổng hợp hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch việc hành trình lưu trú, hội để bán sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân địa phương” 2.1.2 Đặc điểm ngành du lịch Du/lịch ngành/kinh tế/tổng hợp, du/lịch ngành/dịch vụ, du lịch là/ngành kinh/tế phát/triển nhanh, du lịch ngành/kinh/doanh có tính/chất thời vụ, du/lịch ngành công/nghiệp không/biên giới 2.1.3 Các sản phẩm du lịch Các sản phẩm du lịch chủ yếu: “du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, di sản, du lịch MICE, du lịch chữa bệnh, làm đẹp, du lịch cộng đồng” 2.1.4 Kinh doanh du lịch Kinh doanh du lịch “việc thực một, số tồn cơng đoạn đầu tư tạo sản phẩm du lịch, đến tổ chức tiêu thụ, thực sản phẩm du lịch (hàng hoá dịch vụ du lịch) thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Các phận cấu thành kinh doanh du lịch bao gồm : “Kinh doanh lữ hành, kinh doanh lưu trú, kinh doanh ăn uống, kinh doanh vận chuyển du lịch, kinh doanh dịch vụ bổ sung” 2.2 Đầu tƣ phát triển du lịch địa phƣơng Đầu tư phát triển du lịch việc đầu tư tài sản vật chất sức lao động để tiến hành hoạt động nhằm trì tạo tài sản phục vụ cho phát triển du lịch Đó việc đầu tư để xây dựng, sửa chữa sở hạ tầng du lịch như: nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, mua sắm trang thiết bị, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến hoạt động quảng bá du lịch… nhằm đẩy mạnh hoạt động du lịch địa phương 2.2.1 Đặc điểm vai trò đầu tư phát triển du lịch địa phương 2.2.1.1 Đặc điểm đầu tư phát triển du lịch địa phương Đầu tư phát triển du lịch đòi hỏi nhiều loại nguồn lực bao gồm: “vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên” Trong chất lượng nguồn lao động cần trọng Nguồn lực sử dụng cho ĐTPTDL, tùy vào đối tượng ĐTPTDL mà ĐTPTDL có quy mô lớn hay nhỏ Du/lịch ngành kinh/tế gắn với điều/kiện tự nhiên, gắn với điều/kiện kinh/tế - xã/hội, gắn với di/tích, cảnh quan/thiên nhiên Du lịch ngành có tính liên ngành, liên vùng có tính xã hội hóa cao, phát triển du lịch khơng đóng khung địa phương mà cần phải liên kết, hợp tác để phát triển du lịch địa phương ĐTPTDL chịu ảnh hưởng yếu tố mùa vụ 2.2.1.2 Vai trò đầu tư phát triển du lịch địa phương ĐTPTDL góp phần tăng trưởng kinh tế, ĐTPTDL góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, đầu tư phát triển du lịch góp phần tạo cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất cho dân cư địa phương, xóa đói giảm nghèo tăng cường thu cho ngân sách nhà nước, ĐTPTDL góp phần tăng cường kết cấu hạ tầng du lịch địa phương, ĐTPTDL góp phần nâng cao dân trí, ĐTPTDL góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giá trị cảnh quan thiên nhiên địa phương 2.2.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch địa phương Căn vào nguồn hình thành vốn đầu tư cho phát triển du lịch bao gồm: nguồn vốn nước nguồn vốn nước 2.2.2.1 Nguồn vốn nước a) Nguồn vốn nhà nước gồm: nguồn vốn ngân sách nhà nước nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước b) Nguồn vốn từ cá nhân, doanh nghiệp tư nhân có nhu cầu đầu tư lĩnh vực du lịch 2.2.2.2 Nguồn vốn nước Theo tính chất ln chuyển vốn phân loại nguồn vốn nước ngồi theo hình thức sau: nguồn vốn ODAvà nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.2.3 Nội dung đầu tư phát triển du lịch Hoạt động đầu tư phát triển du lịch bao gồm nhiều nội dung, tùy theo cách tiếp cận Nội dung ĐTPT xét theo hạng mục đầu tư bao gồm: Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, đầu tư tôn tạo tài nguyên du lịch, đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch, đầu tư vào hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển du lịch 2.2.4.1 Nhân tố khách quan Tình hình kinh tế, trị nước quốc tế, tiềm điều kiện đầu tư phát triển du lịch địa phương lân cận 2.2.4.2 Nhân tố chủ quan Định hướng quy hoạch phát triển du lịch địa phương, tiềm du lịch địa phương, sách thu hút vốn đầu tư địa phương, hiệu dự án du lịch triển khai địa phương, kết cấu hạ tầng du lịch địa phương, đội ngũ lao động du lịch địa phương 2.2.5 Các tiêu chí đánh giá kết hiệu đầu tư phát triển du lịch 2.2.5.1 Kết đầu tư Vốn đầu tư thực hiện, số sở vật chất kỹ thuật tăng thêm, số lao động đào tạo ngành du lịch 2.2.5.2 Hiệu đầu tư Tổng doanh thu du lịch, số lượt khách ngày khách gia tăng đến địa điểm du lịch, số lao động có việc làm ĐTPTDL, mức tăng ngân sách ngành du lịch so với toàn vốn đầu tư phát triển du lịch phát huy tác dụng kỳ nghiên cứu 2.3 Kinh nghiệm đầu tƣ phát triển du lịch số địa phƣơng học cho tỉnh Bình Định CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2010-2015 3.1 Đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ phát triển du lịch tỉnh Bình Định Gồm: định hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Định, tiềm năng, mạnh du lịch tỉnh Bình Định, sách thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Định kết cấu hạ tầng tỉnh Bình Định 3.2 Thực trạng đầu tƣ phát triển du lịch địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2010-2015 3.2.1 Mục tiêu đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Định giai đoạn 2010-2015 Mục tiêu cụ thể “đến năm 2015, địa bàn tỉnh có 150 sở lưu trú, tổng số 3.500 phịng, 30% phịng đạt chuẩn - Số ngày lưu trú đạt 2,5 ngày/khách Có 85% lao động lĩnh vực du lịch tỉnh đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ du lịch Có 4.500 người lao động làm việc trực tiếp ngành du lịch Bình Định” 3.2.2 Vốn nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Định 3.2.2.1 Quy mô tốc độ tăng vốn đầu tư Trong giai đoạn 2010-2015, ĐTPTDL thu hút lượng vốn đầu tư đáng kể Trong giai đoạn 2010-2015, nguồn vốn ĐTPTDL tăng nhanh qua năm từ 1.164,5 tỷ đồng năm 2010 đến năm 2015 2.607,8 tỷ đồng chiếm tỷ trọng tương đối tổng nguồn vốn đầu tư địa phương Từ năm 2010 đến năm 2012, tỷ trọng vốn đầu tư có xu hướng giảm dần từ 11,42% xuống cịn 9,91% giai đoạn tồn tỉnh tập trung vào đầu tư cơng nghiệp Tuy nhiên, từ năm 2012 đến năm 2015, tỷ trọng lại tăng trở lại từ 9,91% lên 14,07%, đầu tư phát triển du lịch quan tâm từ nhà đầu tư 3.2.2.2 Nguồn vốn đầu tư Trong giai đoạn 2010 – 2015, cấu nguồn vốn ĐTPTDL tỉnh Bình Định đạt cao nguồn vốn đầu tư khu vực cá nhân doanh nghiệp tư nhân chiếm từ 45,12% đến 57,43%, cấu vốn đầu tư chuyển dịch theo hướng tích cực phù hợp với định hướng phát triển nước Tiếp theo nguồn vốn ngân sách nhà nước cuối nguồn vốn đầu tư nước 3.2.3 Nội dung đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Định giai đoạn 2010-2015 Theo tổng hợp tác giả dựa theo số liệu Sở VHTT&DL tỉnh Bình Định hoạt động đầu tư phát triển hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng vật chất kỹ thuật du lịch ln địi hỏi khói lượng vốn đầu tư lớn nhất, tỷ trọng tổng vốn đầu tư chiếm nhiều Tiếp đến đầu tư tôn tạo tài nguyên thiên nhiên xây dựng sản phẩm du lịch, đầu tư nguồn nhân lực đầu tư quảng bá, xúc tiến du lịch thấp Nhưng theo tác giả hạng mục quan trọng nên quan tâm đầu tư quảng bá hình ảnh du lịch địa phương nâng cao cho đầu tư phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo chất lượng du lịch tốt làm hài lòng du khách Nội dung đầu tư bao gồm: “Đầu tư xây dựng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch, đầu tư tôn tạo tài nguyên du lịch, đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch, đầu tư quảng bá, xúc tiến du lịch” 3.2.4 Quản lý hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Định Quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Định Các quan quản lý hoạt động đầu tư du lịch tỉnh bao gồm: UBND tỉnh, sở Kế hoạch đầu tư, sở VHTT&DL UBND huyện, thành phố, thị xã Công tác quản lý hoạt động đầu tư sở kinh doanh du lịch 3.3 Đánh giá hoạt động đầu tƣ phát triển du lịch địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2010-2015 3.3.1 Kết đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Định Bao gồm: Vốn đầu tư thực hiện, số sở vật chất kỷ thuật tăng thêm, chất lượng lao động ngành du lịch Trong giai đoạn 2010 – 2015, tỉnh Bình Định tạo dựng thương hiệu cho dịng sản phẩm du lịch du lịch sinh thái gắn liền với biển, đảo du lịch văn hóa lịch sử Bình Đình quan tâm nhiều đến vấn đề trùng tu tôn tạo di tích văn hóa,lịch sử Trong giai đoạn 2010 -2015 có 20 dự án đầu tư tơn tạo di tích văn hóa , lịch sử Từ việc mở rộng, nâng cấp bảo tàng Quang Trung, tu bổ lăng mộ Mai Xuân Thưởng đến việc tu bổ, phục hồi tháp Chăm tháp Cánh Tiên, tháp Dương Long… Số sở lưu trú, ăn uống, sở vui chơi giải trí … tăng thêm đại 3.3.2 Hiệu đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Định Chỉ tiêu hiệu bao gồm: a) Tổng doanh thu du lịch mức tăng doanh thu du lịch so với toàn vốn ĐTPTDL tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 - 2015 b) Số lượt khách ngày khách gia tăng đến địa điểm du lịch số lượt khách tăng thêm so với toàn vốn ĐTPTDL tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 2015 c) Số lao động có việc làm đầu tư phát triển du lịch số lao động tăng thêm ngành du lịch so với toàn vốn ĐTPTDL tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 - 2015 d) Mức tăng ngân sách ngành du lịch so với toàn vốn ĐTPTDL tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 - 2015 3.3.3 Đánh giá tác động đầu tư phát triển du lịch phát triển kinh tếxã hội tỉnh Bình Định 3.3.4 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế 3.3.4.1 Một số hạn chế Nguồn vốn cho dự án đầu tư sở hạ tầng du lịch từ ngân sách Trung ương hạn chế, hầu hết dự án nằm gần thành phố không hưởng ưu đãi đầu tư, cấu đầu tư sở hạ tầng chưa cân đối nên sở hạ tầng du lịch Bình Định phát triển thiếu đồng bộ, đầu tư sản phẩm du lịch chưa nhiều nên điểm đến, sản phẩm du lịch tỉnh đơn điệu, chất lượng chưa cao, sức cạnh tranh yếu, thiếu sản phẩm độc đáo Lực lượng lao động ngành du lịch tỉnh ngày đông đảo, hùng hậu cịn nhiều hạn chế, bất cập Nhìn chung, chất lượng đội ngũ lao động du lịch Bình Định cịn thấp, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.Công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch tỉnh doanh nghiệp du lịch chưa hấp dẫn đa dạng để thu hút khách du lịch nhà đầu tư, cơng tác bảo vệ an ninh, quốc phịng kết hợp với phát triển du lịch, đặc biệt địa bàn nhạy cảm biển, đảo… chưa thuận lợi 3.3.4.2 Nguyên nhân hạn chế Đối với dự án đầu tư sở hạ tầng du lịch, nhìn chung địa bàn tỉnh chưa có Khu du lịch trọng điểm quốc gia, chưa phải điểm đến thu hút nhiều khách du lịch, dự án du lịch nằm gần thành phố nên việc quy định diện tích tối thiểu 200 hecta khó đảm bảo Đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch quan tâm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch tỉnh Nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch chủ yếu vốn nhà nước nên công tác quản lý đầu tư nhiều hạn chế dẫn đến hiệu chưa cao.Hoạt động kinh doanh du lịch thành phần kinh tế địa bàn tỉnh phần lớn có quy mơ nhỏ, thiếu liên kết, hiệu thấp, hoạt động du lịch lữ hành yếu thiếu tính chuyên nghiệp Phần lớn doanh nghiệp du lịch chưa thực có chiến lược đầu tư, phát triển nguồn nhân lực Thứ hai công tác đào tạo du lịch sở đào tạo địa bàn nhiều bất cập.Hoạt động quảng bá - xúc tiến du lịch chưa có hệ thống, chưa sâu rộng, chất lượng thấp, hình thức quảng bá chưa phong phú, kinh phí quảng bá thiếu; chưa có phối hợp chặt chẽ ngành, địa phương doanh nghiệp 3.4 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng du khách đến Bình Định Kết phân tích cho thấy, hài lòng khách du lịch du lich Bình Định chịu ảnh hưởng yếu tố là: “yếu tố sản phẩm du lịch”,” yếu tố nhân lực du lịch” “đặc điểm điểm du lịch” Trong yếu tố sản phẩm du lịch ảnh hưởng đến hài lòng du khách nhiều nên cần tập trung đầu tư phát triển sản phẩm, tiếp đến đầu tư phát triển điểm đến du lịch địa bàn cuối đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 4.1 Định hƣớng đầu tƣ phát triển du lịch tỉnh Bình Định 4.1.1 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bình Định đến năm 2020 Tập trung đầu tư, khai thác tốt tài nguyên du lịch theo hướng chuyên nghiệp, có thương hiệu, phát triển bền vững, sản phẩm du lịch có chất lượng cao, có sức cạnh tranh, mang đậm sắc văn hóa Bình Định Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế chung tỉnh 4.1.2 Phân tích SWOT đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Định 4.1.3 Định hướng đầu tư phát triển du lịch Bình Định đến năm 2020 Với mục tiêu cụ thể tỉnh Bình Định với việc phân tích SWOT ĐTPTDL tỉnh, tác giả đưa số định hướng cho hoạt động ĐTPTDL địa bàn tỉnh đến năm 2020 Trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Định đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 có đưa dự báo nhu cầu vốn cho ĐTPTDL sau: giai đoạn 2016 đến 2020 15.000 tỷ đồng giai đoạn 2021 đến 2030 21.500 tỷ đồng 4.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tƣ phát triển ngành du lịch tỉnh Bình Định đến năm 2020 4.2.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư để đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh Tập trung huy động nguồn vốn thực mục tiêu phát triển du lịch với nhiều hình thức huy động khác quan điểm huy động từ nguồn nội lực chủ yếu, sử dung nguồn vốn ngân sách hợp lý để kích thích nguồn vốn khác Để có tốc độ tăng trưởng du lịch cao địi hỏi phải có nhiều biện pháp hỗ trợ biện pháp sử dụng hiệu đồng vốn đầu tư giải pháp quan trọng 4.2.2 Giải pháp đầu tư phát triển sản phẩm du lịch Về du lịch biển Tiếp tục khuyến khích nhà đầu tư có tiềm lực ĐTPT mạnh khu du lịch nghỉ dưỡng ven biển Nhơn Hội - Phương Mai - Núi Bà đầu tư khai thác hợp lý điểm du lịch đảo Nhơn Châu, Hòn Khô, khu sinh thái Cồn chim - Đầm Thị Nại Về văn hóa lịch sử Tập trung giới thiệu quảng bá Võ cổ truyền Bình Định, Bài chịi dân gian miền Trung, xây dựng Trung tâm trưng bày nghiên cứu nhà văn hóa nhà thơ lớn tiếng Bình Định Đầu tư xây dựng 2-3 làng nghề thành điểm tham quan du lịch Bình Định cịn có nhiều ngơi chùa cổ với nhiều cơng trình kiến trúc tơn giáo đặc sắc Việt Nam, có điều kiện để phát triển loại hình du lịch tâm linh Liên kết tour du lịch Tổ chức tour du lịch giá rẻ 4.2.3 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch Trước hết tiếp tục đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phương tiện giao thông quan trọng Đầu tư mở thêm chuyến bay từ thị trường nước (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh) mở lại chuyến bay nội địa nối Bình Định với địa phương vùngtạo điều kiện thu hút khách trực tiếp đến tăng thời gian lưu trú du khách Đầu tư chỉnh trang đô thị, tôn tạo cảnh quan thành phố Quy Nhơn theo hướng xanh - - đẹp, hệ thống đường vào làng nghề truyền thống, đường kết nối di sản văn hóa lịch sử quốc gia địa bàn tỉnh nâng cấp xây sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch số di tích danh thắng 4.2.4 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch Tổ chức khóa học nâng cao nghiệp vụ, đào tạo chuyên sâu cho nguồn nhân lực du lịch, tiến hành đầu tư đào tạo ngành ứng dụng để phục vụ du lịch 4.2.5 Giải pháp đầu tư quảng bá, xúc tiến du lịch Bình Định cần phải xây dựng chiến lược xúc tiến ngành du lịch dài hạn nhằ m vào thi trươ ̣ ̀ ng mu ̣c tiêu theo hướng l điể m đế n , sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch làm đố i tươ ̣ng xúc tiế n tr ọng tâm Đầu tư website du lịch Bình Định: ngồi việc cung cấp thơng tin khu du lịch, cần phải đưa thông tin địa điểm dịch vụ, vui chơi giải trí ... ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 4.1 Định hƣớng đầu tƣ phát triển du lịch tỉnh Bình Định 4.1.1 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bình Định đến năm 2020 Tập trung đầu tư, ... lịch tỉnh Bình Định, sách thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Định kết cấu hạ tầng tỉnh Bình Định 3.2 Thực trạng đầu tƣ phát triển du lịch địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2010- 2015... phát triển sản phẩm du lịch, đầu tư quảng bá, xúc tiến du lịch? ?? 3.2.4 Quản lý hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Định Quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Định

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w