1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Day them NGU VAN 7 He 2009

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 120,39 KB

Nội dung

Cho đến tận bây giờ, khi đọc lại những trang viết này, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thi[r]

(1)

Bài 1: Tục ngữ - ca dao

Bài tập Su tầm tục ngữ (Không dùng SGK) theo yêu cầu cụ thể sau:

Chđ

đề Câu tục ngữ Giải thích ngắn gọn ý nghĩa

Thiên nhiên lao động

s¶n xuÊt

1

2

Con ngêi vµ x·

héi

2

Bµi tËp Tõ kết tập hÃy cho biết:

1 Đặc điểm hình thức tục ngữ

2 Đặc điểm nội dung tục ngữ

3 Giá trị tục ngữ

4 Tục ngữ gì?

………

………

………

* Lu ý: Cách phân tích tục ngữ - Tìm hiểu c im hỡnh thc

(2)

- Đánh giá giá trị câu tục ngữ

Bài tập Phát biểu cảm nghĩ ca dao em yêu thích (Không dùng trong SGK)

* Lu ý: Cách phát biểu cảm nghĩ ca dao 1- T×m hiĨu chđ thĨ cđa lêi ca :

- Lời ca ai? Mợn lời ai? Cất lên hoàn cảnh nào? 2- Xác định nội dung, nghệ thuật ca dao:

- Bài ca dao diễn tả tình cảm gì? Hình thức thể có đáng ý? 3- Thể cảm xúc:

- Giúp em hiểu đợc điều gì?

- Bài ca để lại em cảm xúc gì?

Bµi lµm

Bµi tËp 4: Phân biệt Tục ngữ - Ca dao - Thành ngữ (theo bảng sau)

Phân biệt Tục ngữ Ca dao Thành ngữ

Về hình thức

Về nội dung

(3)

Về PTBĐ

Bài tập 5: Viết đoạn văn Tổng - phân - hợp giải thích: "Tục ngữ túi khôn dân gian".

Đánh gi¸ Rót kinh nghiƯm

Bài 2: Tác phẩm trữ tình trung đại đại việt nam

Bµi tập 1: Thế tác phẩm trữ tình?

Bi tập 2: Hệ thống vấn đề tác phẩm trữ tình trung đại (TK X - XI)

Tác phẩm

Tác giả Thểthơ Chữviết Nội dung NghƯ tht

S«ng nói níc Nam (Lý Thêng Kiệt(?)

Phò giá kinh (Trần Quang Khải)

Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng

(4)

(Trần Nhân Tông) Bài ca Côn Sơn

(Nguyễn TrÃi)

Sau phút chia li (Đoàn Thị Điểm)

Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng)

Qua Đèo Ngang (Bµ Hun Thanh

Quan)

Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)

Bài tập 3: Hệ thống vấn đề tác phẩm trữ tình đại

Tác phẩm

Tác giả Thểloại Nội dung NghƯ tht

1 C¶nh khuya (Hå ChÝ Minh)

2 Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh)

3 Tiếng gà tra (Xuân Quỳnh)

4 Một thứ quà lúa non: Cốm

(5)

5 Sài Gòn yêu (Minh Hơng)

6 Mùa xuân

(Vũ Bằng)

Bài tập Cảm nghĩ thơ " Cảnh khuya" - Hồ Chí Minh

(6)

Bài 3: Tác phẩm nghị luận Truyện ngắn

Bài tập 1: Hệ thống kiến thức tác phẩm nghị luận

Tác phẩm Tác giả

Đề tài

nghị luận Luận điểm

Phơng pháp lập luận

1 Tinh thần yêu nớc

nhân dân ta (Hồ Chí Minh)

2 Sự giàu đẹp Tiếng Việt (Đặng Thai Mai)

3 Đức tính giản dị

Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)

4 ý nghĩa văn chơng (Hoài Thanh)

(7)

Bi 3: Xét đề tài, phép lập luận nghệ thuật nghị luận, văn ý nghĩa văn ch-ơng có điểm khác biệt so với ba văn lại?

Bài tập 4: Lập dàn ý cho đề văn sau:

(8)

Bài tập 5: Viết đoạn văn triển khai luận điểm sau: Truyện Những trò lố Va-ren và Phan Bội Châu khai thác triệt để có hiệu nghệ thuật đối lp.

Đánh giá Rút kinh nghiệm

Bài 4: Cấu tạo từ

Bài tập 1: Tìm từ ghép, từ láy theo yêu cầu sau:

Từ ghép Từ l¸y

Ghép đẳng

lËp GhÐp chÝnhphơ

(9)

Bài tập 2: Từ kết tập hÃy lập bảng so sánh: a Từ ghép tõ l¸y

b Từ ghép đẳng lập từ ghộp chớnh ph

Bài tập 3: Gạch dới từ l¸y

non níc, la liÕm, lÕu l¸o, thóng mđng, thao thøc, giơc gi·, mƯt mái, nh©n d©n, thóc giơc, rõ ràng, cần mẫn, mau mắn, mong ngóng, thơng thay, to nhỏ, rung rinh, ầm ĩ, chắt chiu, chui lủi, chèo chống, so sánh, xót xa, ti vi, thiên nhiên, thứ tự, tối tăm, tuyên truyền Bài tập 4: Phân biƯt tõ ghÐp chÝnh phơ thn ViƯt víi tõ ghÐp phụ Hán Việt Cho ví dụ minh hoạ

Bài tập 5: Đặt cặp câu tơng ứng với đại từ: đâu, gì, sao, nào,

Dùng để hỏi Dùng để trỏ trổng

(10)

4

Đánh giá Rút kinh nghiệm

Bi Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm

Bài tập 1: Thế từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm? Cho ví dụ minh hoạ

Bài tập 2: Nêu ví dụ tợng nhóm từ đồng nghĩa trái nghĩa với nhóm từ đồng nghĩa khác.

(11)

Bài tập 5: Hai câu thơ sau lợi dụng tợng đồng âm để chơi chữ nh nào? Nhớ nớc đau lòng quốc quốc

Thơng nhà mỏi miệng gia gia

(Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)

Đánh giá Rút kinh nghiÖm

Bài 6: Các phép biến đổi câu

Bài tập 1: Phân biệt câu rút gọn câu đặc biệt Cho ví dụ minh hoạ

Bµi tËp 2:

Cốm thức quà ngời vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ Lúc ta thấy thu lại hơng vị ấy, mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ: màu xanh cốm, tơi mát non, chất cốm, dịu dàng, đạm loài thảo mộc Thêm vào mùi thơm ngát sen già, ớp lấy hạt cốm giữ lại ấm áp ngày mùa hạ hồ Chúng ta nói trời sinh sen để bao bọc cốm, nh trời sinh cốm nằm ủ sen Khi gái Vịng đỗ gánh, giở lớp sen, thấy lá cốm, tinh khiết, khơng có mảy may chút bụi nào…

(Mét thøc quµ cđa lóa non: Cèm - Thạch Lam) a Tìm phân loại trạng ngữ đoạn văn

(12)

Bài tập 3: Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, ta có: A Câu bình thờng

B Cõu rỳt gn C Cõu c bit

D Câu có cụm chủ vị làm thành phần

HÃy tìm ví dụ minh hoạ cho phơng án em lựa chọn.

Bài tập 4:

Chúng ta nói trời sinh sen để bao bọc cốm, nh trời sinh cốm nằm ủ sen Khi gái Vịng đỗ gánh, giở lớp sen, thấy cốm, tinh khiết, khơng có mảy may chút bụi

Dựa vào hai câu văn viết thành năm câu chủ động chuyển đổi thành các câu bị động tơng ứng

Câu chủ động Câu bị động tơng ứng

1 Trời sinh sen để bao bọc cốm - Lá sen đợc trời sinh để bao bọc cốm - Lá sen sinh để bao bọc cm

2

Đánh giá Rút kinh nghiệm

Bài 7: Các biện pháp tu từ cú pháp Dấu câu

Bài tập 1:

Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ ngời Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!

(13)

Những biện pháp tu từ cú pháp đợc sử dụng đoạn văn trên? Theo em biện pháp có u trội?

Bài tập 2: Hãy dùng biện pháp liệt kê, điệp ngữ để viết lại câu văn sau Cây phợng gắn bó với tuổi học trị

2 Em rÊt yªu mĐ

3 Em rÊt yªu thÝch môn Văn (Toán,)

Bài tập 3: Chỉ cách chơi chữ ví dụ sau: Thui thủi nh chã thui

ChÝn m¾t chÝn mịi chÝn đuôi chín đầu

2 Đi tu Phật bắt ăn chay

Thịt chó ăn đợc thịt cầy khơng

3 Gà kê sát vịt, vịt thịt gà

Bài tập 4: Chép lại văn sau điền dấu câu thích hợp

Chun vỊ chµng gµ trèng

Ngày xa Gà Trống bay cao bay xa họ hàng nhà chim đ ợc trao tặng vơng miện đỏ chót

Gà Trống kiêu hãnh thờng ngửa cổ lên gáy vang ị ó o nhà vơ địch ta Thế ngày Gà Trống say sa ca hát mà không chịu luyện tập chẳng Gà Trống béo phỡ

Một hôm Hoạ Mi gặp Gà Trống vµ kĨ

Gà Trống tớ trơng thấy Ngỗng Trời Chim Sẻ tập bay họ bay vợt bạn

Gµ Trèng cêi vµ nãi

Ngỗng Trời phục phịch nặng nề chim Sẻ oắt bay kịp tớ Mấy hôm sau Gõ Kiến bay qua nhà Gà Trống kể

Anh Gà Trống Le Le bảo bay chẳng anh đâu

(14)

Một ngày Quạ nói với

Gà trống Chim Ưng bay cao anh Gà Trống nghe tức liền tuyên b

Ba ngày ta bay loài chim dám thi tài với ta Quạ vội báo tin với khắp họ nhà chim

Hụm y đơng đủ họ nhà chim có mặt điểm hẹn chim Nhạn từ phơng Bắc bay chim Công từ phơng Nam bay đến Đà điểu tận sa mạc Hải Âu từ biển bay vào

Gà Trống vơn cổ gáy ị ó o nhà vơ địch ta đập cánh phành phạch nhún chân lấy đà định trổ tài oai trớc mặ ngời nhng bay cao đợc mét rơi xuống đất lồi chim thấy khơng nhịn đợc cời

Gà Trống bối rối lấy x cánh bay lên muốn bay tít lên trời xanh để phải khâm phục nh trớc nhng Gà Trống bay đợc đoạn ngắn lại rơi phịch xuống đất trớc mặt loài chim tất chim cời lên Gà Trống ngợng đỏ mặt bỏ

Đến tận Gà Trống đội mũ đỏ chót có dáng ỡn ngực oai vệ nh nhà vô địch nhng Gà Trống chẳng bay cao đợc nên mặt Gà Trống lỳc no cng ng vỡ xu h

Đánh giá Rút kinh nghiệm

Bài 8: Văn biểu c¶m I Lý thut

1 Mục đích văn biểu cảm: bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ khơi gợi đồng cảm 2 Đặc điểm VBBC

(15)

- Tình cảm phải rõ ràng, chân thực

- Có thể biểu cảm trực tiếp gián tiếp 3 Các dạng văn biểu cảm thờng gặp - Biểu cảm vật

- BiĨu c¶m vỊ ngêi

- BiĨu c¶m vỊ mét tác phẩm văn học

4 Một số ý làm văn biểu cảm vật, ngêi

- Xác định rõ đặc điểm vật (ngời) đó

- Đặt vật hồn cảnh khác để hình dung rõ ràng vật (ngời): khứ, tại, tơng lai

- Xác định rõ thái độ, tình cảm với vật (ngời) Mỗi đặc điểm vật (ngời), thời điểm xuất vật (ngời) mang lại cho em cảm xúc Trong làm cần ý thể cung bậc tình cảm, trạng thái cảm xúc khác viết sinh động - Gắn liền vật (ngời) với kỉ niệm sâu sắc mình, kỉ niệm ngời thân Từ mở rộng cảm xúc vật, làm cho vật có tâm hồn

- Kết hợp miêu tả, tự để biểu cảm thêm sâu sắc Lu ý miêu tả biểu cảm yếu tố phụ trợ

+ Miêu tả: sử dụng từ láy, so sánh, nhân hoá + Tự sự: việc nhỏ, ngắn gọn, ý nghĩa sâu sắc

- Biu cm: nờn kt hp biểu cảm trực tiếp gián tiếp Dùng từ ngữ, câu cảm thán, câu hỏi tu từ Lựa chọn đại từ xng hô phù hợp với đối tợng Ngời viết (nhân vật trữ tình) nên có lúc xuất trực tiếp để bày tỏ cảm xúc với ngời đọc với vật

- Hình thức văn bản: Có thể viết thể loại: + Tuỳ bút – độc thoại nội tâm

+ Th¬ + Nhật kí + Th +

Bài văn tham khảo

Bài 1: Cảm xúc mùa thu (Đào Thị Yến)

No cựng im nhp thời gian Xuân sang rạng ngời, náo nức Hè đến với say mê cháy bỏng Và sớm mai kia, lòng ta thấy bồi hồi, xao xuyến, nhìn lên bầu trời xanh, nhận tia nắng ấm áp, rực rỡ mà chẳng chút chói chang Và ta oà ra: Thu

Mïa thu về! Dịu dàng êm Chẳng hẹn trớc, cø khiÕn ngêi ta bÊt ngê H÷u ThØnh thËt tinh tế diễn tả bất ngờ mùa thu:

Bỗng nhận hơng ổi Phả vào giã se

Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu

(Sang thu - H÷u ThØnh)

Thu với nhà thơ hơng thơm ổi chín quyện gió se sơng chùng chình Cịn với tôi, bé lớn, thu đến tôi, đọng lại nơi giản đơn

(16)

Có chiều thơ thẩn cánh đồng thu bình, tơi chạnh lịng nghĩ đến tháng năm đạn bom ác liệt Tôi thổn thức nhớ đến liệt sĩ ngã xuống mảnh đất này, máu xơng anh làm nên hồ bình cho ngày hôm bạn tận hởng Mùa thu đẹp hơn, đáng quý, đáng trân trọng

Thu sang, ma ngâu rả Những sợi ma miên man gợi nhắc câu chuyện tình Ngu Lang, Chức Nữ Những bong bóng ma vỡ tan câu ca dao n·o nïng:

Trời ma bong bóng phập phồng Mẹ lấy chồng với Tôi lại nhớ đến ngời mẹ yêu con:

Gió mùa thu mẹ ru ngủ Năm canh chầy thức đủ vừa năm

Tơi thơng mẹ tơi gầy gị với mái tóc thu lại thêm nhiều sợi bạc Một chiều thu, tơi ngồi nhổ tóc trắng cho mẹ, cảm giác bình yên Ước thời gian đừng trôi nữa, để mẹ bên chiều thu chan chứa nắng vàng

Mùa thu hình ảnh mẹ trái hồng, trái lịm lên mâm ngũ đêm trung thu tràn trề hạnh phúc Giây phút ngào, êm xiết bao!

Thu về, cô cậu học trị lại nơ nức đón ngày khai trờng Với tôi, mùa thu mùa ớc mơ tuổi thơ toả sáng Tiếng trống trờng vang lên rộn rã thúc giục Đó lúc học sinh bớc vào giới tuyệt vời - giới khoa học tri thức, giới tràn đầy hạnh phúc, niềm vui Và giới tuyệt vời Đó điều kì diệu mà mùa thu đem lại cho

Thu thật diệu kì Tơi thực may mắn cảm nhận đợc vẻ đẹp mùa thu Nhng thật xót xa biết mấy, bên cạnh tơi cịn bạn nhỏ cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp đời Đó em khiếm thị, em khiếm thính,… Các em khơng thể nhìn đợc, khơng thể nghe đợc hình ảnh, giai điệu mùa thu Tôi xem thông điệp ti vi, em bé khuyết tật nói, bập bẹ thôi: "Bố mẹ ơi, muốn học" Em muốn hoà với sống, hoà vào mùa thu tuyệt vời Tôi nghe mà rng rng nớc mắt

Mùa thu yêu dấu! Thu mơn man xúc cảm Thu mênh mông suy tởng Một nốt trầm giao xuyến giao hởng bốn mùa Thu ơi, viết hết rung động dạt Tôi muốn chia sẻ cảm xúc cho đất trời, cho ngời

Bµi 2: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO

(Bùi Hiển)

Những ngày mẹ quê Là ngày bão Con đường mẹ Cơn mưa dài chặn lối Hai giường ướt Ba bố nằm chung Vẫn thấy trống phía Nằm ấm mà thao thức Nghĩ quê

Mẹ không ngủ Thương bố vụng Củi mùn lại ướt

Nhưng chị hái Cho thỏ mẹ thỏ Em chăm đàn ngan Sớm lại chiều no bữa Bố đội nón chợ Mua cá nấu chua Thế bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ nắng Sáng m c cn nh

(17)

Đánh giá Rút kinh nghiệm

Bài 9: Văn biểu cảm (TiÕp theo) I Lý thuyÕt

5 Mét sè chó ý làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

a Khái niệm

(18)

- Hình thức: ngơn từ, hình ảnh, vần điệu; biện pháp tu từ, - Nội dung: đề tài, chủ đề

b Bè cơc

* Më bµi:

- Giới thiệu tác phẩm, tác giả

- Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm Đánh giá khái quát ấn tợng chung tác phẩm * Thân bài: Lần lợt trình bày suy ngẫm, cảm xúc, liên tởng, tởng tợng tác phẩm Cụ thể nh sau:

Với tác phẩm thơ (đoạn thơ)

- Tỡm hiểu hồn cảnh đời thơ, vị trí đoạn thơ để hiểu đúng, hiểu sâu

- Xác định bố cục (phần, đoạn, khổ thơ, )

- Bám sát yếu tố hình thức, từ ngữ, hình ảnh thơ để soi vào nội dung -> Hiểu nội dung

+ Để cảm nhận vẻ đẹp ngôn từ TP thơ, ta thử thay vào vị trí từ đồng nghĩa gần nghĩa khác để so sánh

+ Hình ảnh thơ thờng gắn liền với phơng thức tu từ-> Cần tởng tợng tái lại hình ảnh đằng sau câu chữ -> Nhận đợc vẻ đẹp thơ

+ Nhịp điệu thơ -> Tạo nên giọng thơ mang cảm xúc chủ quan tác giả - Nêu cảm nhận (cách hiểu, đánh giá); liên tởng với câu thơ có đề tài, hình ảnh tơng đồng; cảm xúc, rung cảm tác phẩm Từ nêu bật đợc chủ đề thơ giá trị, ảnh hởng thơ cơng chúng

Với tác phẩm truyện - Tìm hiểu hồn cảnh đời truyện

- Xác định bố cục, việc, nhân vật

- Lần lợt trình bày liên tởng, tởng tợng việc, nhân vật Từ nêu bật đợc chủ đề truyện giá trị, ảnh hởng truyện cơng chúng

* Kết bài: Khẳng định tỡnh cm vi tỏc phm

Bài văn tham khảo

Bài 1: Cảm nghĩ thơ Cảnh khuya cđa Hå ChÝ Minh (TrÝch) (Lª TrÝ ViƠn)

Bài thơ Cảnh khuya nằm chùm thơ năm 1947

Đêm khuya, sâu Núi rừng, chim muông từ lâu im lặng Bản làng xa, quan gần, từ lâu ngủ yên Đêm có trăng, sáng mát Gió ngừng Cây cối im lìm khơng động Cảnh vật nh lắng suy

Trên im lặng bao la bật lên âm văng vẳng mơ hồ nhng êm dịu nh tiếng hát xa - tiếng suối:

TiÕng suèi nh tiÕng h¸t xa

Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, chỗ Bác gần suối để Bác lấy nớc trồng rau, ngồi câu cá Tiếng suối róc rách, rì rầm, lúc có Nhng khuya vang lên tiếng động xung quanh chìm xuống, tơn cho rõ ra, đêm vào chiều sâu Câu thơ bỏ nhịp 4/ mà ngắt âm trong theo điệu 3/ làm cho lên, sắc gọn thêm Nó lại khơng cịn tạp âm làm vẩn đục Và vạn vật lắng sâu vào tâm hồn, vào nơi sâu kín nhất, tinh khiết

Câu thơ vang lên hai thứ tiếng: tiếng suối tiếng hát Tởng chừng im lặng cảnh khuya bị phá vỡ Hố lại khơng Cũng nh tiếng gõ cửa ban đêm thơ Giả Đảo, tiếng ngỗng đêm thu thơ Nguyễn Khuyến, tiếng suối đêm khuya lại tăng thêm tĩnh mịch, sâu lắng cảnh khuya

(19)

nên tiếng hát đợc đẩy xa, thật xa, phép so sánh câu thơ, đặc biệt âm mở từ xa, đã tạo không gian vời vợi ấy:

Tiếng suối nh tiếng hát xa… a… a… a… Câu thơ vang dài, bất tận Tiếng hát nh xuyên trùng trùng không gian mà đến, làm cho đêm sâu, độ lắng sâu lại sâu, lắng

Có băn khoăn: lại có tiếng hát đây? Sao lại có so sánh ngợc này? Nguyễn Du, Bạch C Dị so tiếng đàn với tiếng suối Thế Lữ lại so tiếng hát với tiếng n-ớc ngọc tuyền Những tác gia không miêu tả trực tiếp tiếng suối Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối tiếng đàn cầm Có lẽ hình ảnh gần với hình ảnh câu thơ Có thể ngẫu nhiên: Nguyễn Trãi sành âm nhạc, Bác Hồ khơng lạ lĩnh vực Tiếng hát danh ca Pháp thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mơi Bác nhờ chị Rip-phơ (nữ danh sĩ Pháp) tìm hộ Vậy câu so sánh bình thờng Và tiếng hát nh hồi âm vọng về, liên tởng giọng hát lu lại kí ức, sản phẩm trí tởng tợng khoảng khắc trời khuya Dù sao, hồi âm, tởng tợng mĩ lệ xứng đáng với tâm hồn đẹp cảnh khuya tao nhã ()

Bài 1: Cảm nghĩ đoạn trích Trong lòng mẹ - Nguyên hồng (ngữ văn - tập 1)

Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ giọng văn trút bao xúc động đắng đót vào câu chuyện ơng Hồi ký “Những ngày thơ ấu” kỷ niệm xót xa cậu bé Hồng, mang theo dư vị đắng chát tuổi thơ khát khao tình mẹ Cho đến tận bây giờ, đọc lại trang viết này, người đọc lây lan cảm giác cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để nhận ra: tình mẫu tử nguồn sức mạnh thiêng liêng diệu kỳ, nguồn an ủi chở che giúp cho đứa trẻ vượt lên bao đắng cay tủi nhục bất hạnh

Đoạn trích Trong lòng mẹ hồi ức đan xen cay đắng ngào nhà văn - cậu bé sinh gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ túng phải tha phương cầu thực, cậu bé Hồng phải sống cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt người họ hàng Cậu bé phải đối mặt với bà cay nghiệt, ln ln “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngồi thơn thớt nói cười – mà nham hiểm giết người không dao” Đáng sợ hơn, tàn nhẫn lại dành cho đứa cháu ruột vơ tội Những diễn biến tâm trạng bé Hồng câu chuyện thuật lại tất nỗi niềm đau thắt ký ức hãi hùng kinh khiếp tuổi thơ Kỳ diệu thay, trang viết lại giúp hiểu điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ người có đời, tình mẹ mối dây bền chặt khơng chia cắt

(20)

“Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, có ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội goá chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha phương cầu thực Nhưng đời lịng thương u lịng kính mến mẹ lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến…”

Nhưng ta nhận vết thương lịng đau nhói mà bé Hồng sớm phải gánh chịu Sự tra tinh thần thật ghê gớm Sức chịu đựng cậu bé có chừng mực Ta chứng kiến cảm thương cho khoảnh khắc đớn đau, cậu trở thành bia hứng chịu thay cho mẹ ghẻ lạnh, thành kiến người đời: “Tơi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lịng thắt lại, khoé mắt cay cay”

Dù kìm nén hết mức lời độc ác đạt mục đích lấy giọt nước mắt tủi nhục đứa trẻ không đủ sức tự vệ Ta ghê sợ trước loại người bà cô – họ lẩn quất quanh ta, với trị tra gặm nhấm dần niềm tin trẻ Liệu ta có hồ chung giọt nước mắt chăng: “Nước mắt tơi rịng rịng rớt xuống hai bên mép chan hồ đầm đìa cằm cổ”

Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại căm uất ghẻ lạnh người đời trước số phận bất hạnh Từ nhận thức non nớt, cậu bé kiên bảo vệ mẹ mình, bất chấp thành kiến ác độc: “Chỉ tơi thương mẹ tơi căm tức mẹ tơi lại sợ hãi thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tơi, để sinh nở cách giấu giếm… Tôi cười dài tiếng khóc” Dường khoảnh khắc cười dài tiếng khóc chứa chất phẫn nộ khinh bỉ không cần giấu giếm Trong thâm tâm, liệu cậu bé có ốn trách mẹ nhẫn tâm bỏ khơng? Có lẽ khơng bao giờ, lẽ niềm khao khát gặp lại mẹ lúc thường trực lòng cậu bé

Ta xúc động biết trước khoảnh khắc hồi hộp lo lắng cậu bé sợ nhận nhầm mẹ Linh cảm tình yêu dành cho mẹ không đánh lừa cậu, để đền đáp lại cảm giác đứa lòng mẹ - cảm giác chở che, bảo bọc, thương yêu, an ủi Hình ảnh mẹ qua trang viết nhà văn thật tươi tắn sinh động, diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng ngày xa mẹ Mỗi đứng trước mẹ, có lẽ người cảm nhận tình mĐ giống cậu bé Hồng: “Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi tơi lên khóc nức nở” Khơng khóc được, uất ức nén nhịn có dịp bùng phát, cậu bé có cảm giác an tồn chở che vịng tay mẹ Thật đẹp đọc câu văn, tràn trề cảm giác hạnh phúc: “Phải bé lại lăn vào lịng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy mẹ có êm dịu vơ cùng” Mẹ trở đứa thân yêu, để cậu bé thoả lòng mong nhớ khát khao bé nhỏ Có lẽ khơng cần phải bình luận thêm nhiều, tất tình yêu với mẹ nhà văn giãi bày trang giấy

(21)

II Bài tập: Cảm nghĩ truyện ngắn: Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài)

Đánh giá Rút kinh nghiệm

Bi 10: mt số vấn đề Văn nghị luận

(22)

1.Văn nghị luận văn đợc viết nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe ………… ………… , ……….nào Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm………

……… , cã lÝ lẽ dẫn chứng

2. - Luận điểm

lµ………

………

- LuËn ………

………

………

- LËp luËn lµ………

………

……… 3 Đề văn nghị luận nêu một……… ……để bàn bạc đòi hỏi ngời viết phải bày tỏ ý kiến với vấn đề

4 Yêu cầu việc tìm hiểu đề xác định đúng……….……, phạm vi, tính chất nghị luận để làm không sai lệch

5 LËp ý nghị luận xác lập , cụ thể hoá luận điểm

thành .tìm .và cách

.cho văn

6 Trong văn nghị ln, ngêi ta thêng tỉ chøc hƯ thèng lËp ln nh sau:

- Luận điểm xuất phát thờng đặt phần ……… - Các luận điểm mở rộng thờng đợc trình bày phần ……… - Luận điểm thờng đợc đa vào phần ………

7. - PhÐp lËp luËn chøng minh

………

………

- PhÐp lËp luËn gi¶i thÝch

(23)

……… ………

Bài tập 2: Xác lập hệ thống luận điểm cho đề bi sau:

A Giải thích câu tục ngữ

Học đôi với hành Luận điểm xuất phát:

2 Ln ®iĨm më réng:

3 Ln ®iĨm chÝnh (ln ®iĨm kÕt ln)

B Em hiểu nh lời dạy Bác: Học tập tốt, lao động tốt. Luận điểm xuất phát:

2 Ln ®iĨm më réng:

3 Ln ®iĨm chÝnh (ln ®iÓm kÕt luËn)

Bài tập 3: Đọc - hiểu gợi ý cách viết phần mở sau Từ gợi ý hãy viết mở (theo hai cách) cho đề sau:

Chứng minh từ xa đến dân tộc Việt Nam ln sống theo đạo lí: ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Cách 1: Mở gián tiếp 1 Gợi mở vào đề

- Nêu xuất xứ đề, nhận định - Nêu lí đa đến viết

- §a mẩu chuyện, so sánh, liên tởng, danh ngôn, câu tục ngữ, ca dao, trích dẫn văn thơ

(24)

- Gii thiu ni dung vấn đề

- Xác định phơng hớng, phơng pháp, phạm vi mức độ giới hạn vấn đề (nếu có) 3 Viết lại câu văn, câu thơ, trích dẫn đề

* VÝ dô:

Cày đồng buổi ban tra Mồ thánh thót nh ma rung cy

Ai bng bát cơm đầy

Dẻo thơm hạt dắng cay muôn phần

Bng bát cơm tay, màu trắng ngần, vị dẻo thơm nhắc nhở nhớ đến giọt mồ hôi mặn chát ngời nơng dân thánh thót rơi rơi ruộng Làm quên ơn ngời trồng lúa nắng hai sơng, không nhớ đến công lao ngời tạo dựng thành cho hởng thụ Đó đạo lí sống ngàn đời dân tộc Việt Nam Đạo lí đợc thể sinh động qua câu tục ngữ: "ăn nhớ kẻ trồng cây"

Cách 2: Mở trực tiếp 2 Giới thiệu vấn đề:

- Giới thiệu nội dung vấn đề

- Xác định phơng hớng, phơng pháp, phạm vi mức độ giới hạn vấn đề (nếu có) 3 Viết lại câu văn, câu thơ, trích dẫn đề

* VÝ dơ:

Ân tình ân nghĩa, thuỷ chung lịng nét đẹp mang tính truyền thống đạo lí dân tộc, thể lối ứng xử mang vẻ đẹp nhân văn ngời Việt Nam qua hàng ngàn năm lịch sử Bài học đạo lí " ăn nhớ kẻ trồng cây" thành tục ngữ, hoá thân lời ca, câu hát, thấm sâu vào tâm hồn hàng triệu triệu ngời Việt Nam từ xa đến

Chó ý

- Độ dài mở phải cân xứng với khuôn khổ viết Đặc biệt phải thể mối quan hệ chặt chẽ tơng ứng dung lợng lẫn phong cách diễn đạt với kết

- Nên viết ngắn gọn, khéo léo, có sức thu hút, gợi hứng thú - Tránh nói vịng mà khơng vào đợc vấn đề

- Tr¸nh viết lan man, không ăn khớp với phần sau

- Tránh viết bay bớm, cầu kì, dài dịng làm phân tán ý ngời đọc Bài làm

(25)

Bµi 11: Lun tËp lËp ln chứng minh A Kiến thức bản

I Bố cục văn lập luận chứng minh 1 Mở bµi

- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh - Trích dẫn câu luận đề

2 Thân bài

a Giải thích vấn đề cần chứng minh (Trả lời câu hỏi: Là gì?) - Gii ngha t khú

- Giải thích nghĩa đen

- Gi¶i thÝch nghÜa bãng, nghÜa réng,…

b Chứng minh (Trả lời câu hỏi: Biểu nh nµo?)

- Lần lượt chứng minh khía cạnh (luận điểm phụ) vấn đề Mỗi luận điểm phải cú từ đến vài dẫn chứng (luận cứ), phải phõn tớch dẫn chứng Phải liờn kết dẫn chứng Cú thể dẫn chứng đoạn văn Trong quỏ trỡnh phõn tớch dẫn chứng cú thể lồng cảm nghĩ, đỏnh giỏ, liờn hệ

3 Kết (Tr¶ lêi câu hỏi: Tác dụng nh nào?)

- Khng định vấn đề chứng minh đắn, đáng tin cậy - Chỉ rõ tác dụng vấn đề

- Liên hệ, rút học cho thân

II Dựng đoạn văn lập luận chứng minh Tổng - Phân - Hợp - Nêu luận điểm xuất ph¸t

- Đa lí lẽ dẫn chứng để chứng minh - Rút kết luận

B Lun tËp

Bµi tËp 1: Cho luận điểm sau:

1 on kt to nờn sức mạnh vô địch lao động sản xuất.

2 Đồn kết tạo nên sức mạnh vơ dịch đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Hãy dựng thành đoạn văn chứng minh theo quan hệ Tổng - Phõn - Hp

(26)

Đánh giá Rót kinh nghiƯm

Bµi 12: Lun tËp lËp ln chøng minh (TiÕp)

Bµi tËp 2:

Lập dàn ý cho sau:

Nhà văn Hoài Thanh cho "Văn chơng hình dung sống muôn hình vạn trạng"

Chọn lọc số tác phẩm tiêu biểu chơng trình Ngữ văn 6, để làm sáng tỏ ý kiến

(27)

Bµi tËp 3: Dùa vµo dµn ý (Bµi tËp 2), h·y viÕt thµnh bµi văn chứng minh hoàn chỉnh

(28)

Đánh giá Rút kinh nghiệm

Bài 13: Luyện tập lập luận giải thích A Kiến thức bản

I Bố cục văn lập luận giải thích 1 Më bµi

- Dẫn dắt vào đề: Nêu mục đích, xuất xứ vấn đề - Nêu vấn đề cần giải thích

- Giíi thiƯu c©u trÝch

2 Thân bài: Lần lợt giải thích khía cạnh, mặt vấn để a Giải thích nội dung vấn đề (Trả lời câu hỏi: Nghĩa gì?) - Giải thích nghĩa từ khó

- Gi¶i thÝch nghĩa đen

- Giải thích nghĩa bóng, nghĩa rộng, nghÜa s©u (nÕu cã)

b Giải thích ngun nhân, sở vấn đề (Trả lời câu hỏi: Vì sao?) - Cơ sở lí luận

- C¬ së thùc tÕ

c Giải thích biểu vấn đề (Trả lời câu hỏi: Nh nào?) - Trong thực tế vấn đề biểu nh nào?

- Những biểu trái với vấn đề 3 Kết bài

- Khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng vấn đề (Trả lời câu hỏi: Nh nào? ) - Vận dụng vấn đề vào thực tế (Trả lời câu hỏi: Làm gì?)

II Dựng đoạn văn lập luận giải thích Tổng - Phân - Hợp - Nêu khía cạnh cần giải thích (Có thể đặt dới hình thức câu hỏi) - Đa lí lẽ (Có thể kết hợp dẫn chứng) để giải thích

- Rót kÕt ln B Lun tËp

(29)

b V× phải " Tiên học lễ, hậu học văn"?

Bài làm

Đánh giá Rút kinh nghiệm

Bài 14: Luyện tập lập luận giải thích (Tiếp)

Bài tập 2:

Lập dàn ý cho đề văn sau:

Một năm điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng là: "Học tập tốt, lao động tốt". Em hiểu lời dạy nh nào?

(30)

Bµi tËp 3: Dùa vµo dµn ý (Bµi tập 2), hÃy viết thành văn chứng minh hoàn chỉnh

(31)

Đánh giá Rút kinh nghiệm

Bài 15: Luyện tập tổng hợp A Kiểm tra miệng tồn kiến thức ơn tập hố Yờu cu

- HS tự chuẩn bị câu hỏi (ở nhà): em 10 câu

- Chia lớp làm đội Đội trởng tập hợp câu hỏi thành viên đội - Hai đội tham gia thi Chọn đội xuất sắc cá nhân xuất sắc

B Lµm bµi kiĨm tra viÕt

Đánh giá Rút kinh nghiệm

(32)

Ngày đăng: 12/04/2021, 15:59

w