1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm ngữ văn 7 chi tiết

205 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

C. Luyện kĩ năng làm một số dạng bài tập làm văn qua các văn bản nhật dụng I. Cổng trưởng mở ra 1. Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn cuối “Cổng trường mở ra”. a. Cách làm bài cảm nhận đoạn thơ, đoạn văn nói chung Mở đoạn: Câu chủ đề: Gọi tên ý của toàn đoạn Gồm hai phần: biểu ý + biểu cảm. Thân đoạn: Triển khai các câu văn làm sáng ró câu chủ đề Lưu ý: Cần triển khai theo một trình tự nhất định. Nếu có các ý nhỏ thì nêu các ý nhỏ rõ ràng. Cần có ý đánh giá tác giả: về tài năng và tấm lòng Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc. a. Cách làm cụ thể với bài này Gợi ý: a. Mở đoạn: Cách 1: Trong văn bản “Cổng trường mở ra”, tác giả Lí Lan đã diễn tả một cách xúc động, sâu sắc tình yêu và niềm tin của người mẹ đối với con, niềm tin vào vai trò to lớn của nhà trường qua đoạn văn cuối bài. Cách 2: Đoạn văn cuối trong văn bản “Cổng trường mở ra” của tác giả Lí Lan là một trong những đoạn văn hay nhất, xúc động nhất diễn tả sâu sắc tình yêu và niềm tin của người mẹ đối với con, niềm tin vào vai trò to lớn của nhà trường. b. Thân đoạn: Tình yêu và niềm tin của mẹ giành cho con Trước hết được thể hiện qua cử chỉ của mẹ: cầm tay con, dắt tay con qua cánh cổng trường, buông tay con ra. + Đó là những cử chỉ đầy âu yếm, chan chứa yêu thương thể hiện sự quan tâm chu đáo ân cần. + Hành động “buông tay con ra” cho thấy sự tin cậy vào đứa đứa con yêu. Tình yêu và niềm tin còn được thể hiện qua lời nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên...” + Lời khích lệ, động viên ân cần, dịu dàng của mẹ giúp con tự tin hơn trước thế giới hoàn toàn mới lạ. + Mẹ tin tưởng và hy vọng ở con rất nhiều. Đặc biệt, trong lời nói “bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”, mẹ thể hiện niềm tin tưởng tuyệt đối vào mái trường. Bởi ở đó là cả một thế giới kỳ diệu: con được khám phá kho báu tri thức của loài người, con được sống trong thế giới của tình yêu thương và sự quan tâm đặc biệt toàn xã hội, nơi đó sẽ chắp cánh ước mơ cho con để những khát vọng lớn lên sẽ mau chóng thành hiện thực. Bằng ngòi bút miêu tả tâm lí đặc sắc qua những dòng độc thoại nội tâm, chỉ một đoạn văn ngắn thôi, Lí Lan đã cho thấy tâm trạng xiết bao tự hào, ngập tràn hạnh phúc của mẹ khi con được bước vào thế giới kì diệu mái trường. Qua đó, ta thấy được tình tình mẫu tử thiêng liêng, vai trò to lớn của nhà trưòng đối với mỗi con người. c. Kết đoạn: Đoạn văn đã cho ta thấm thía tình yêu thương của mẹ, người thầy đầu tiên trong bước đường trưởng thành của mỗi người, đồng thời cũng gợi dậy trong ta niềm hạnh phúc và tự hào vì được sống dưới mái trường mến yêu. 2. Cho đoạn văn: Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b. Văn bản có chưa đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản nào? c. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào. d. Xác định cấu tạo ngữ pháp và kiểu câu của câu văn sau: Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói e. Trình bày cảm nhận của em lời nói của người mẹ: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” Gợi ý: a. Mở đoạn: Cách 1: Đọc văn bản “Cổng trường mở ra” của tác giả Lí Lan, người đọc không thể nào quên được câu nói của người mẹ: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” b. Thân bài: Trước hết, đây là lời khích lệ, động viên ân cần, dịu dàng và ngập tràn tình yêu thương của mẹ: “Đi đi con, hãy can đảm lên...”. §iÖp tõ “®i ®i con” nh­ mét lêi dôc d·, khÈn thiÕt. §éng tõ “ h·y’’ nh­ mét mÖnh lÖnh, thiªng liªng, tiÕp thªm søc m¹nh cho con, giúp con tự tin hơn trước thế giới hoàn toàn mới lạ. Đằng say lời nói với con bằng cách tự tâm sự với chính mình ấy, ta thấy được mẹ tin tưởng và hy vọng ở con rất nhiều. Đặc biệt, trong lời nói “bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”, mẹ thể hiện niềm tin tưởng tuyệt đối vào mái trường. Bởi ở đó là cả một thế giới kỳ diệu: con được khám phá kho báu tri thức của loài người, con được sống trong thế giới của tình yêu thương và sự quan tâm đặc biệt toàn xã hội, nơi đó sẽ chắp cánh ước mơ cho con để những khát vọng lớn lên sẽ mau chóng thành hiện thực. Bước qua cánh cổng trưởng nghĩa là từ một tuổi thơ bé bỏng, nhiều dại khờ để từng bước lớn lên, xứng đáng là người công dân tốt sau này. Bằng ngòi bút miêu tả tâm lí đặc sắc qua những dòng độc thoại nội tâm, chỉ một câu văn ngắn thôi, Lí Lan đã cho thấy tâm trạng xiết bao tự hào, ngập tràn hạnh phúc của mẹ khi con được bước vào thế giới kì diệu mái trường. Qua đó, ta thấy được tình tình mẫu tử thiêng liêng, vai trò to lớn của nhà trưòng đối với mỗi con người. c. Kết đoạn: Lời nói đã cho ta thấm thía tình yêu thương của mẹ, người thầy đầu tiên trong bước đường trưởng thành của mỗi người, đồng thời cũng gợi dậy trong ta niềm hạnh phúc và tự hào vì được sống dưới mái trường mến yêu. 3. Nhân vật người mẹ trong văn bản “Cổng trường mở ra’’ là một nhân vật đã để lại bao ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc. Vậy em hãy viết một bài văn bày tỏ những cảm xúc, suy nghĩ của em về nhân vật người mẹ a. Cách làm bài cảm nhận nhân vật nói chung Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Giới thiệu nhân vật (chú ý tới vị trí của nhân vật đó trong tác phẩm). Nếu là đề cảm nhận thì nêu cảm nhận chung về nhân vật Nếu là đề phân tích thì không cần. Thân bài: cảm nhận chi tiết về nhân vật trên các phương diện sau Ý 1: Khái quát về nhân vật: vị trí, vai trò, đặc điểm Ý 2: Cảm nhận chi tiết về nhân vật trên các phương diện sau Nêu được hoàn cảnh, cuộc đời, số phận của nhân vật. Đặc điểm ngoại hình Lưu ý: Nhân vật nào có sự nổi bật về ngoại hình thì mới cảm nhận ngoại hình thành một ý riêng. Còn nếu nhà văn không miêu tả cụ thể về ngoại hình thì trong quá trình cảm nhận không cần cảm nhận về ngoại hình. Đặc điểm tính cách, phẩm chất của nhân vật (tài năng, phẩm chất, tính cách, tâm trạng....) Phải chỉ ra được đặc điểm tình cách của nhân vật, sau đó, làm rõ bằng các chi tiết trong tác phẩm. Mỗi đặc điểm tính cách được xem là một ý. Ý 3: Đánh giá khái quát: Khái quát: + Đặc điểm của nhân vật + Đánh giá xem nhân vật đó đại diện cho tầng lớp nào trong xã hội Tác giả: + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: phải chỉ ra được nhà văn xây dựng nhân vật như thế nào? Sử dụng nghệ thuật gì để xây dựng nhân vật. + Tình cảm, thái độ của tác giả gửi gắm qua nhân vật đó: Phải nhận xét được tác giả là người như thế nào? Tác giả gửi gắm tình cảm gì qua nhân vật? Kết bài: Khẳng định cảm xúc về nhân vật Qua nhân vật, khẳng định sức sống của tác phẩm. Rút ra được bài học gì từ nhân vật? b. Cụ thể với đề bài này Mở bài: Giới thiệu: + Tác giả, tác phẩm + Nhân vật người mẹ + Cảm nhận chung nhất về người mẹ Tham khảo: Trong văn bản “Cổng trường mở ra” của tác giả Lí Lan, hình ảnh người mẹ trong đêm trước ngày khai trưởng của con đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc. Thân bài: Nên triển khai theo các ý: Ý 1: Điều đầu tiên ta cảm nhận được ở nhân vật người mẹ là một tình yêu thương con vô cùng sâu sắc. Tình yêu thương ấy trước hết được thể hiện qua tâm trạng ngổn ngang, ăm ắp nỗi niềm của mẹ: đêm trước ngày khai trưởng của con, mẹ không ngủ được, không tập trung được vào việc gì cả. Lên giường nằm mà mẹ vẫn trằn trọc, không lo nhưng cũng không ngủ được. Lúc này, trong lòng mẹ dạt dào bao cảm xúc: mừng vui, hồi hộp, hy vọng, xốn xang. Ngày mai đây là ngày con được học chữ, làm quen thầy cô bạn bè mới, bao điều hay lẽ phải. Ngày con vào lớp một là bước trưởng thành đầu tiên của con. Thử hỏi không bâng khuâng, xao xuyến sao được? Tình yêu thương của mẹ còn được thể hiện qua cử chỉ, hành động. Mẹ ngắm nhìn con ngủ bằng cái nhìn chứa chan yêu thương, âu yếm. Dường như đó là giây phút hạnh phúc nhất trong cuộc đời của mẹ. Mẹ “đắp mền, buông mùng, ém góc”, thầm lặng chăm chút tỉ mỉ cho giấc ngủ của đứa con yêu. Mẹ còn xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con từ chiều. Qua những cử chỉ ấy, ta càng hiểu hơn đức hi sinh thầm lặng của người mẹ. Yêu thương con, nhân vật người mẹ trong văn bản mong ước cho con được đến trường, được hưởng nền giáo dục tiên tiến nhất. Tình cảm này được thể hiện gián tiếp qua sự việc nghĩ về ngày khai trường ở nước Nhật. Đó là ngày lễ của toàn xã hội, người lớn nghỉ việc đưa trẻ, tất cả quan chức chia nhau dự lễ khai giảng khắp trường học. Những chính sách về giáo dục được điều chỉnh kịp thời. Ta hình dung ngày khai trường ở nước Nhật thật sự là một ngày hội. Mong ước của người mẹ trong “Cổng trưởng mở ra” cũng là mong ước của biết bao nhiêu bà mẹ khác. Vì mẹ hiểu được rất rõ, rất sâu sắc về vai trò nhà trường, giáo dục với trẻ thơ. Vì mẹ hiểu mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng tới thế hệ mai sau. Đặc biệt người mẹ ấy luôn động viên, khuyến khích con đi lên, đi tới thế giới diệu kì của cuộc đời. “Đi đi con, hãy can đảm lên con, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới diệu kì sẽ mở ra’’. Điệp từ “đi đi con” như một lời dục dã, khẩn thiết. Động từ “ hãy’’ như một mệnh lệnh, thiêng liêng, tiếp thêm sức mạnh, niềm tin và nghị lực cho con trong buổi đầu bỡ ngỡ. Lời động viên ấy cũng cho thấy, người mẹ tin tưởng và hi vọng ở con rất nhiều. Ý 2: Không chỉ có vậy, ta còn cảm nhận được nhân vật người mẹ còn là người rất yêu quý người thân, yêu trường học, thầy cô và rất biết nâng niu, trân trọng những kỉ niệm. Xúc động biết bao đã xa lắm rồi cái thủa ngày đầu tiên đi học ấy, thế mà người mẹ vẫn nhớ như in. Mẹ nhớ tiếng đọc bài trầm bổng thủa xưa; nhớ bàn tay bà ngoại ấm êm, dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp; nhớ sự nôn nao hồi hộp khi đến bà đi đến trường. Nhớ nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng. Dường như những kỉ niệm ngày xưa ấy luôn khắc ghi, luôn tươi mới nguyên vẹn trong tâm hồn mẹ. Mẹ quên sao được ngày đầu tiên đi học ấy, quên sao được mái trường, thầy cô, bạn bè. Người mẹ quả là một người nặng sâu ân tình, ân nghĩa với đời. Và cái chính, bằng những kỉ niệm sâu sắc, mẹ muốn ngày mai con khắc ghi vào lòng cái giấy phút thiêng liêng, trọng đại của đời mình. Ý 3: Đọc văn bản, ta còn trân trọng những suy nghĩ của người mẹ về vai trò và ý nghĩa của nhà trường và giáo dục đối với mỗi con người. Đặc biệt, trong lời nói “bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”, mẹ thể hiện niềm tin tưởng tuyệt đối vào mái trường. Bởi ở đó là cả một thế giới kỳ diệu: con được khám phá kho báu tri thức của loài người, con được sống trong thế giới của tình yêu thương và sự quan tâm đặc biệt toàn xã hội, nơi đó sẽ chắp cánh ước mơ cho con để những khát vọng lớn lên sẽ mau chóng thành hiện thực. Ý 4: Đánh giá, khái quát Khái quát lại nhân vật người mẹ: Người mẹ trong cổng trường mở ra là một người mẹ có tính yêu thương con vô bờ bến và hiểu rõ vai trò nhà trường, giáo dục đối với trẻ thơ. Tác giả: + Miêu tả tâm lí nhận vật tinh tế, sâu sắc qua những dòng độc thoại nội tâm. + Qua nhân vật người mẹ, tác giả cũng gửi gắm sự quan tâm của mình đối với trẻ thơ, với thế hệ tương lai. Kết bài: Từ nhân vật người mẹ của Lý Lan, em nghĩ gì mẹ của mình? Lời hứa

Ngày soạn:10/09/2018 Vấn đề 1: TÌM HIỂU THÊM VỀ CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG A Văn nhật dụng Khái niệm: Văn nhật dụng kiểu văn - Về nội dung: Đề cập đến vấn đề thiết xã hội, toàn xã hội quan tâm - Có thể sử dụng nhiều phương thức biểu đạt khác nhau, thuộc kiểu văn khác nhau: tự sự, miêu tả, thuyết minh, nghị luận Nội dung văn học đề cập đến: - Vai trò nhà trường đời người - Tình u thương kính trọng cha mẹ - Quyền trẻ em: quyền hưởng hạnh phúc mái ấm g9a đình, quyền học, bao bọc tình yêu thương B Giá trị bật văn học Cổng trưởng mở a Nghệ thuật: - Sử dụng độc thoại nội tâm, người mẹ mở rộng cõi lòng để nói với cách tâm với mình, làm cho: + Hình ảnh mẹ lên cách trực tiếp + Văn thẫm đẫm chất trữ tình + Giúp tác giả có khả sâu vào giới nội tâm nhân vật để miêu tả cách xác tâm trạng lo lắng, bâng khuâng, hạnh phúc người mẹ Đó cung bậc cảm xúc khó nói nên lời + Tâm trạng người mẹ bộc lộ cách tự nhiên, chân thực cảm động Người đọc chứng kiến đêm không ngủ mẹ với tình cảm sâu sắc - Miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế, chân thực, sống động, cụ thể với nhiều hình thức khác nhau, miêu tả trực tiếp, miêu tả đối lập với người - Sử dụng thời gian nghệ thuật giàu ý nghĩa: Đêm trước ngày khai trường vào lớp Ngày khai trường đời người mốc vơ thiêng liêng, đại Vì đêm trước ngày khai trường người mẹ có nỗi niềm, cảm xúc b Nội dung: - Tình yêu thương sâu nặng, thiết tha người mẹ - Khẳng định vai trò to lớn nhà trường ý nghĩa việc học tập đời người Mẹ a Nghệ thuật - Văn chọn hình thức viết thư Đây nét nghệ thuật độc đáo bởi: + Thư loại văn bình thường để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Những tình cảm sâu sắc, thiêng liêng thường tế nhị, kín đáo nhiều khơng thể nói trực tiếp Mượn hình thức thư, người bố gửi gắm nỗi niềm, tâm trạng Đó nỗi buồn bã, tức giận mình, bộc lộ nỗi xót xa, thất vọng, đau đớn đứa không xứng đáng với trông đợi bố Đây cách bộc lộ khéo léo tác giả Mượn hình thức thư, người bố bày tỏ tình cảm người mẹ En- ri- với Đây đoạn văn hay nhất, giàu sức biểu cảm nhất, xúc động lòng ta Người bố sau kể lại việc làm, tình cảm người mẹ để đến khẳng định: Tình mẹ thiêng liêng sâu nặng Đức hi sinh thầm lặng, tình mẫu tử cao vơ Khơng có vậy, người bố dự cảm bao tình đau đớn, xót xa, để khẳng định chân lý, quy luật mn đời tình mẫu tử khăng khít, gắn bó, bền chặt mãi + Nếu nói văn ý từ sâu sắc hơn, xếp chặt chẽ + Hơn viết thư riêng người mắc lỗi biết, vừa giữ kín đáo tế nhị vừa khơng làm người phạm lỗi bị tổn thương + Tạo cho giới riêng để ngẫm nghĩ, đọc đi, đọc lại thấm thía Con xem kỉ niệm, học lưu lại đời để khơng qn - Chọn tình giả định đặc sắc, làm bật chủ đề tư tưởng văn bản, tình u thương sâu nặng người mẹ b Nội dung - Tấm lòng yêu thương vô bờ bến người mẹ hiền - Nhắc nhở người: tình u thương kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ, nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình cảm Cuộc chia tay búp bê a Nghệ thuật * Kể chuyện đặc sắc: - Chọn kể thứ Người kể chuyện Thành, đứa trẻ, người trực tiếp tham gia vào câu chuyện, người chứng kiến gánh chịu nỗi đau chia lìa → Tác dụng: + Giúp tác giả thể cách sâu sắc, chân thực suy nghĩ, tình cảm tâm trạng nhân vật + Tăng thêm tính chân thực cho câu chuyện + Tạo đồng cảm cho người đọc - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, hợp lứa tuổi * Xây dựng hình ảnh đối lập đặc sắc để tơ đậm chủ đề * Miêu tả cảnh vật tinh tế để làm bật tâm trạng nhân vật Xây dựng hình ảnh mang tính biểu tượng, giàu ý nghĩa Hai búp bê sáng, ngây thơ tội nghiệp hai đứa trẻ b Nội dung: - Vẻ đẹp tâm hồn sáng, nhân hậu hai đứa trẻ; nỗi đau trẻ nỗi thiệt thòi khơng bù đắp trẻ thơ gia đình tan vỡ - Gửi gắm thơng điệp: tổ ấm gia đình vơ quan trọng q giá người Hãy trẻ thơ mà giữ lấy tổ ấm gia đình - Tác giả: Tấm lòng yêu thương trẻ thơ nâng niu, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn non trẻ C Luyện kĩ làm số dạng tập làm văn qua văn nhật dụng I Cổng trưởng mở Trình bày cảm nhận em đoạn văn cuối “Cổng trường mở ra” a Cách làm cảm nhận đoạn thơ, đoạn văn nói chung * Mở đoạn: Câu chủ đề: - Gọi tên ý toàn đoạn - Gồm hai phần: biểu ý + biểu cảm * Thân đoạn: - Triển khai câu văn làm sáng ró câu chủ đề Lưu ý: Cần triển khai theo trình tự định Nếu có ý nhỏ nêu ý nhỏ rõ ràng - Cần có ý đánh giá tác giả: tài lòng * Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc a Cách làm cụ thể với Gợi ý: a Mở đoạn: Cách 1: Trong văn “Cổng trường mở ra”, tác giả Lí Lan diễn tả cách xúc động, sâu sắc tình yêu niềm tin người mẹ con, niềm tin vào vai trò to lớn nhà trường qua đoạn văn cuối Cách 2: Đoạn văn cuối văn “Cổng trường mở ra” tác giả Lí Lan đoạn văn hay nhất, xúc động diễn tả sâu sắc tình yêu niềm tin người mẹ con, niềm tin vào vai trò to lớn nhà trường b Thân đoạn: * Tình yêu niềm tin mẹ giành cho - Trước hết thể qua cử mẹ: cầm tay con, dắt tay qua cánh cổng trường, bng tay + Đó cử đầy âu yếm, chan chứa yêu thương thể quan tâm chu đáo ân cần + Hành động “buông tay ra” cho thấy tin cậy vào đứa đứa u - Tình u niềm tin thể qua lời nói: “Đi con, can đảm lên ” + Lời khích lệ, động viên ân cần, dịu dàng mẹ giúp tự tin trước giới hoàn toàn lạ + Mẹ tin tưởng hy vọng nhiều * Đặc biệt, lời nói “bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra”, mẹ thể niềm tin tưởng tuyệt đối vào mái trường Bởi giới kỳ diệu: khám phá kho báu tri thức loài người, sống giới tình yêu thương quan tâm đặc biệt toàn xã hội, nơi chắp cánh ước mơ cho để khát vọng lớn lên mau chóng thành thực * Bằng ngòi bút miêu tả tâm lí đặc sắc qua dòng độc thoại nội tâm, đoạn văn ngắn thơi, Lí Lan cho thấy tâm trạng tự hào, ngập tràn hạnh phúc mẹ bước vào giới kì diệu mái trường Qua đó, ta thấy tình tình mẫu tử thiêng liêng, vai trò to lớn nhà trưòng người c Kết đoạn: Đoạn văn cho ta thấm thía tình u thương mẹ, người thầy bước đường trưởng thành người, đồng thời gợi dậy ta niềm hạnh phúc tự hào sống mái trường mến yêu Cho đoạn văn: Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” a Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? b Văn có chưa đoạn văn thuộc kiểu văn nào? c Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt d Xác định cấu tạo ngữ pháp kiểu câu câu văn sau: Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, bng tay mà nói e Trình bày cảm nhận em lời nói người mẹ: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” Gợi ý: a Mở đoạn: Cách 1: Đọc văn “Cổng trường mở ra” tác giả Lí Lan, người đọc khơng thể quên câu nói người mẹ: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” b Thân bài: * Trước hết, lời khích lệ, động viên ân cần, dịu dàng ngập tràn tình yêu thương mẹ: “Đi i con, hóy can m lờn Điệp từ ®i con” nh mét lêi dơc d·, khÈn thiÕt §éng tõ “ h·y’’ nh mét mƯnh lƯnh, thiªng liªng, tiÕp thêm sức mạnh cho con, giỳp t tin hn trước giới hoàn toàn lạ Đằng say lời nói với cách tự tâm với ấy, ta thấy mẹ tin tưởng hy vọng nhiều * Đặc biệt, lời nói “bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra”, mẹ thể niềm tin tưởng tuyệt đối vào mái trường Bởi giới kỳ diệu: khám phá kho báu tri thức loài người, sống giới tình yêu thương quan tâm đặc biệt tồn xã hội, nơi chắp cánh ước mơ cho để khát vọng lớn lên mau chóng thành thực Bước qua cánh cổng trưởng nghĩa từ tuổi thơ bé bỏng, nhiều dại khờ để bước lớn lên, xứng đáng người cơng dân tốt sau * Bằng ngòi bút miêu tả tâm lí đặc sắc qua dòng độc thoại nội tâm, câu văn ngắn thôi, Lí Lan cho thấy tâm trạng tự hào, ngập tràn hạnh phúc mẹ bước vào giới kì diệu mái trường Qua đó, ta thấy tình tình mẫu tử thiêng liêng, vai trò to lớn nhà trưòng người c Kết đoạn: Lời nói cho ta thấm thía tình u thương mẹ, người thầy bước đường trưởng thành người, đồng thời gợi dậy ta niềm hạnh phúc tự hào sống mái trường mến yêu Nhân vật người mẹ văn “Cổng trường mở ra’’ nhân vật để lại bao ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc Vậy em viết văn bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ em nhân vật người mẹ a Cách làm cảm nhận nhân vật nói chung * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật (chú ý tới vị trí nhân vật tác phẩm) - Nếu đề cảm nhận nêu cảm nhận chung nhân vật - Nếu đề phân tích khơng cần * Thân bài: cảm nhận chi tiết nhân vật phương diện sau Ý 1: Khái quát nhân vật: vị trí, vai trò, đặc điểm Ý 2: Cảm nhận chi tiết nhân vật phương diện sau - Nêu hoàn cảnh, đời, số phận nhân vật - Đặc điểm ngoại hình Lưu ý: Nhân vật có bật ngoại hình cảm nhận ngoại hình thành ý riêng Còn nhà văn khơng miêu tả cụ thể ngoại hình q trình cảm nhận khơng cần cảm nhận ngoại hình - Đặc điểm tính cách, phẩm chất nhân vật (tài năng, phẩm chất, tính cách, tâm trạng ) Phải đặc điểm tình cách nhân vật, sau đó, làm rõ chi tiết tác phẩm Mỗi đặc điểm tính cách xem ý Ý 3: Đánh giá khái quát: - Khái quát: + Đặc điểm nhân vật + Đánh giá xem nhân vật đại diện cho tầng lớp xã hội - Tác giả: + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: phải nhà văn xây dựng nhân vật nào? Sử dụng nghệ thuật để xây dựng nhân vật + Tình cảm, thái độ tác giả gửi gắm qua nhân vật đó: Phải nhận xét tác giả người nào? Tác giả gửi gắm tình cảm qua nhân vật? * Kết bài: - Khẳng định cảm xúc nhân vật - Qua nhân vật, khẳng định sức sống tác phẩm - Rút học từ nhân vật? b Cụ thể với đề * Mở bài: Giới thiệu: + Tác giả, tác phẩm + Nhân vật người mẹ + Cảm nhận chung người mẹ Tham khảo: Trong văn “Cổng trường mở ra” tác giả Lí Lan, hình ảnh người mẹ đêm trước ngày khai trưởng để lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc * Thân bài: Nên triển khai theo ý: Ý 1: Điều ta cảm nhận nhân vật người mẹ tình u thương vơ sâu sắc - Tình yêu thương trước hết thể qua tâm trạng ngổn ngang, ăm ắp nỗi niềm mẹ: đêm trước ngày khai trưởng con, mẹ không ngủ được, khơng tập trung vào việc Lên giường nằm mà mẹ trằn trọc, không lo khơng ngủ Lúc này, lòng mẹ dạt bao cảm xúc: mừng vui, hồi hộp, hy vọng, xốn xang Ngày mai ngày học chữ, làm quen thầy cô bạn bè mới, bao điều hay lẽ phải Ngày vào lớp bước trưởng thành Thử hỏi không bâng khuâng, xao xuyến được? - Tình yêu thương mẹ thể qua cử chỉ, hành động Mẹ ngắm nhìn ngủ nhìn chứa chan yêu thương, âu yếm Dường giây phút hạnh phúc đời mẹ Mẹ “đắp mền, bng mùng, ém góc”, thầm lặng chăm chút tỉ mỉ cho giấc ngủ đứa yêu Mẹ xem lại thứ chuẩn bị cho từ chiều Qua cử ấy, ta hiểu đức hi sinh thầm lặng người mẹ - Yêu thương con, nhân vật người mẹ văn mong ước cho đến trường, hưởng giáo dục tiên tiến Tình cảm thể gián tiếp qua việc nghĩ ngày khai trường nước Nhật Đó ngày lễ tồn xã hội, người lớn nghỉ việc đưa trẻ, tất quan chức chia dự lễ khai giảng khắp trường học Những sách giáo dục điều chỉnh kịp thời Ta hình dung ngày khai trường nước Nhật thật ngày hội Mong ước người mẹ “Cổng trưởng mở ra” mong ước biết bà mẹ khác Vì mẹ hiểu rõ, sâu sắc vai trò nhà trường, giáo dục với trẻ thơ Vì mẹ hiểu sai lầm giáo dục ảnh hưởng tới hệ mai sau - Đặc biệt người mẹ động viên, khuyến khích lên, tới giới diệu kì đời “Đi con, can đảm lên con, giới con, bước qua cánh cổng trường giới diệu kì mở ra’’ Điệp từ “đi con” lời dục dã, khẩn thiết Động từ “ hãy’’ mệnh lệnh, thiêng liêng, tiếp thêm sức mạnh, niềm tin nghị lực cho buổi đầu bỡ ngỡ Lời động viên cho thấy, người mẹ tin tưởng hi vọng nhiều Ý 2: Khơng có vậy, ta cảm nhận nhân vật người mẹ người yêu quý người thân, yêu trường học, thầy cô biết nâng niu, trân trọng kỉ niệm Xúc động xa thủa ngày học ấy, mà người mẹ nhớ in Mẹ nhớ tiếng đọc trầm bổng thủa xưa; nhớ bàn tay bà ngoại ấm êm, dẫn đường làng dài hẹp; nhớ nôn nao hồi hộp đến bà đến trường Nhớ nỗi chơi vơi hốt hoảng cổng trường đóng Dường kỉ niệm khắc ghi, tươi nguyên vẹn tâm hồn mẹ Mẹ quên ngày học ấy, quên mái trường, thầy cô, bạn bè Người mẹ người nặng sâu ân tình, ân nghĩa với đời Và chính, kỉ niệm sâu sắc, mẹ muốn ngày mai khắc ghi vào lòng giấy phút thiêng liêng, trọng đại đời Ý 3: Đọc văn bản, ta trân trọng suy nghĩ người mẹ vai trò ý nghĩa nhà trường giáo dục người Đặc biệt, lời nói “bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra”, mẹ thể niềm tin tưởng tuyệt đối vào mái trường Bởi giới kỳ diệu: khám phá kho báu tri thức loài người, sống giới tình yêu thương quan tâm đặc biệt tồn xã hội, nơi chắp cánh ước mơ cho để khát vọng lớn lên mau chóng thành thực Ý 4: Đánh giá, khái quát - Khái quát lại nhân vật người mẹ: Người mẹ cổng trường mở người mẹ có tính u thương vơ bờ bến hiểu rõ vai trò nhà trường, giáo dục trẻ thơ - Tác giả: + Miêu tả tâm lí nhận vật tinh tế, sâu sắc qua dòng độc thoại nội tâm + Qua nhân vật người mẹ, tác giả gửi gắm quan tâm trẻ thơ, với hệ tương lai * Kết bài: - Từ nhân vật người mẹ Lý Lan, em nghĩ mẹ mình? - Lời hứa Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, bng tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con,…” (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) Từ việc người mẹ không “cầm tay” dắt tiếp mà “buông tay” để tự đi, viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn tính tự lập Gợi ý: Mở bài: Nêu lại câu văn đề để dẫn đến tính tự lập Khi nhỏ, sống bao bọc ông bà, cha mẹ lúc người thân yêu bên cạnh Bàn tay dìu dắt cha mẹ, đến lúc phải buông để độc lập bước vào đời Hai chữ “buông tay” câu văn Lý Lan bước ngoặt hai trạng thái bao bọc, chở che phải bước Việc phải bước đoạn đường lại cách thể tính tự lập Thân bài: - Giải thích: tự lập gì? + Nghĩa đen: tự đứng mình, khơng có giúp đỡ người khác Tự lập tự làm lấy việc, không dựa vào người khác + Người có tính tự lập người biết tự lo liệu, tạo dựng sống cho mà khơng ỷ lại, phụ thuộc vào người xung quanh - Phân tích: + Tự lập đức tính cần có người bước vào đời + Trong sống khơng phải lúc có cha mẹ bên để dìu dắt, giúp đỡ ta gặp khó khăn Vì vậy, cần phải tập tính tự lập để tự lo liệu đời thân + Người có tính tự lập dễ đạt thành công, người yêu mến, kính trọng - Chứng minh dẫn chứng thực tế - Luận mở rộng vấn đề: + Phê phán: Trái với tự lập dựa dẫm Tự lập phẩm chất để khẳng định nhân cách, lĩnh khả người Ngược lại biết dựa dẫm vào người khác trở thành gánh nặng cho người thân sống trở nên vơ nghĩa Những người khơng có tính tự lập, dựa vào người khác khó có thành cơng thật Cho nên giới động vật, có thú biết sống tự lập sau vài tháng tuổi + Tự lập khơng có nghĩa tự tách khỏi cộng đồng Có việc phải biết đoàn kết dựa vào đồng loại để tạo nên sức mạnh tổng hợp + Liên hệ thân: cần phải rèn luyện khả tự lập cách bền bỉ, đặn Để tự lập, thân người phải có nỗ lực, cố gắng ý chí mạnh mẽ để vươn lên, vượt qua thử thách, khó khăn, để trau dồi, rèn luyện lực, phẩm chất Kết bài: Nếu người biết sống tự lập kết hợp với tinh thần đồn kết, tương trợ lẫn xã hội trở nên tốt đẹp sống người hạnh phúc II “Mẹ tôi” Nhan đề là: “Mẹ Tôi” - Đây nhan đề tác giả A-mi-xi đặt cho đoạn trích - Nội dung đề cập đến việc xẩy mẹ – con: Tuy văn bản, mẹ không xuất trực tiếp mẹ lại tiêu điểm mà nhân vật mà chi tiết hướng tới làm sáng tỏ - Từ lỗi lầm với mẹ → Thấm thía tình mẹ thiêng liêng cao - Điểm nhìn từ bố (gián tiếp) nên hình ảnh người mẹ phẩm chất mẹ lên cách khách quan Trình bày cảm nhận em tình mẫu tử văn “Mẹ tơi” Bước 1: Tìm hiểu đề - Đọc kĩ đề - Gạch chân từ ngữ quan trọng - Nhìn vào từ ngữ ghi đề để xác định: + Thể loại: Biểu cảm + Đối tượng biểu cảm: tình mẫu tử văn “Mẹ tơi” Bước 2: Tìm ý – Lập dàn ý a Tìm ý: cảm xúc thể phần qua ý Cảm xúc chủ yếu thể hiệ qua giọng điệu, lời văn viết thành * Tìm ý khái quát (triển khai mở bài): Dựa vào đề để khái quát được: - Đối tượng biểu cảm: tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp - Cảm xúc trước đối tượng đó: xúc động, thấm thía Ví dụ: Đọc văn “mẹ tơi”, ta vơ xúc động trước tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp * Tìm ý nhỏ: Dựa vào ý khái quát chung Lưu ý: Phải dựa vào đối tượng biểu cảm đê tìm ý, bộc lộ cảm xúc Ví dụ: Với đề này: Dựa vào tình mẫu tử thiêng liêng thể văn mẹ tôi: biểu tình mẫu tử Ý 1: Tình yêu thương sâu nặng, thiết tha người mẹ hiền + Khiến ta rưng rưng, xúc động Biểu ý Biểu cảm - Kỉ niệm mẹ: lần En-ri-cơ bị ốm Lúc đó, mẹ thức suốt đêm, quằn quại, khóc lo sợ - Lời khẳng định bố: người mẹ sẵn sàng bỏ năm hạnh phúc để tránh cho đau khổ; ăn xin, chí hi sinh tính mạng 10 191 Ngày soạn: 28/04/2018 Vấn đề 10: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN QUA VĂN BẢN “NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU” A Củng cố lý thuyết GV cho HS nhắc lại kiến thức cách làm văn chứng minh học buổi trước: Bước 1: Tìm hiểu đề - Đọc kĩ, gạch chân từ ngữ quan trọng - Xác định kiểu đề: Đề yêu cầu nghị luận chứng minh hay nghị luận giải thích + Đề yêu cầu nghị luận vấn đề đời sống hay vấn đề văn chương + Đề nghị luận yêu cầu chứng minh hay giải thích - Xác định nội dung cần nghị luận: Đề yêu cầu nghị luận vấn đề gì? - Xác định phạm vi nghị luận: Đề yêu cầu nghị luận điều đời sống, văn chương Bước 2: Tìm ý + Xác lập luận điểm + Cụ thể hoá luận điểm phụ + Luận Bước 3: Lập dàn ý a Mở bài: - Nêu vấn đề cần nghị luận (Luận điểm - luận điểm xuất phát) b Thân bài: - Làm sáng tỏ luận điểm luận điểm phụ (Lấy phần tìm ý) - Mỗi luận điểm phụ dựng thành đoạn văn diễn dịch Tổng - phân - hợp 192 c Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận - Mở rộng, nâng cao vấn đề Bước 4: Viết B Luyện tập Giải thích nhan đề: Những trò lố Varen Phan Bội Châu Dạng đề: giải thích nhan đề thơng thường có ý sau: + Nhan đề có ý nghĩa nào? + Vì tác giả lại đặt tên nhan đề đó? + Những biểu + Tác dụng việc đặt nhan đề a Nhan đề có ý nghĩa nào? - Vế 1: trò lố: - trò: hành động khơng nghiêm túc, thiếu đứng đắn, có ý nghĩa bỡn cợt, dễ mua vui - lố: đà, lố bịch, kệch cỡm, trái với lẽ thường, đáng cười, đáng phê phán Khái quát: Trò lố: việc bày có tính tốn khơng che đậy đựơc kệch cỡm, lố lăng, bịp bợm, dối trá + Vế 2: Varen Phan Bội Châu Nhằm giải thích rõ vế trước: trò lố lăng bịp bợm diễn chạm trán ngài Tân tồn quyền Đơng Dương, tên thực dân cướp nước Varen người tù lừng tiếng, người anh hùng dân tộc vĩ đại Phan Bội Châu b Vì tác giả lại đặt nhan đề đó: - Vì tác phẩm kể việc làm bịp bợm, lố lăng, kệch cỡm Varen - Vì nội dung câu chuyện hoàn toàn phù hợp với nhan đề c Biểu nhan đề tác phẩm: -Biểu hiện: + Trò lố lời nỏ thức hứa Va-ren: Va-ren hứa trước cơng luận chưm sóc Phan Bội Châu lời hứa ngài không thực hiện, ngài hứa cốt để trấn an dư luận, làm dịu bớt phong trào đấu tranh Đông Dương Lời hứa trò bịp bợm + Trò lố việc Va-ren chăm sóc Phan Bội Châu Hỏa Lò: Hắn hứa chăm sóc Phan Bội Châu thực chất dụ Phan Bội Châu hàn để thực mưu đồ trị bẩn thỉu Bằng độc diễn trứơc Phan Bội Châu tự phơi bày chất bịp bợm, gian trá; tâm địa xấu xa, đê hèn kẻ phản bội vô liêm sỉ Hắn giống tên lố lăng, kệch 193 cỡm sân khấu, Kết cục ngài Tân toàn quyền, tên thực dân cướp nước không thực đựoc mục đích trị đê tiện mà thất bại tmả hại nhục nhã chưa có d Tác dụng việc đặt nhan đề: - Tạo sự, khơi gợi trí tò mò người đọc - Tơ đậm chủ đề tác phẩm, làm bật hành động, chất nhân vật - Trực tiếp vạch trần hành động lố lăng, kệch cỡm; chất gian trá, bịp bợm tên cáo già thực dân cướp nước - Làm bật ngòi bút trào phúng đặc sắc -> thể phong cách viết truyện ngắn Nguyễn Quốc: dùng ngòi bút làm vũ khí đấu tranh sắc bén Giải thích im lặng Phan Bội Châu truyện ngắn” Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu” Bước 1: Tìm ý Các luận điểm: - Phan Bội Châu im lặng nào? - Vì Phan Bội Châu lại có thái độ thế? - Xây dựng Phan Bội Châu với thái độ im lặng có tác dụng gì??? Bước 2: Dàn ý chi tiết a Mở bài: - Trong truyện ngắn “ Những trò lố va-ren Phan Bội Châu”, chạm trán hai nhân vật lịch sử Va-ren Phan Bội Châu tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho thiên truyện Thực chất độc diễn Va-ren, Phan Bội Châu im lặng từ đầu đến cuối -> dẫn dắt - Nêu luận điểm giải thích: Vì Phan Bội Châu lại có thái độ im lặng ? b Thân bài: Ý 1: Phan Bội Châu im lặng nào? - Phan Bội Châu im lặng dửng dưng suốt gặp gỡ làm cho Va-ren “ sửng sốt người” lời nói Va-ren lọt vào tai Phan Bội Châu chẳng khác nước đổ khoai - Qua lời khai anh lính dõng “ có thay đổi nhẹ tren nét mặt người tù lừng tiếng”, anh thấy “ đôi râu mép người tù nhếch lên chút hạ xuống ngay” Phan Bội Châu mỉm cười cách kín đáo, đầy ẩn ý - Theo lời nhân chứng thứ hai Phan Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren Nhân chứng nhìn thấy 194 Khái quát: Như vậy, suốt gặp gỡ so với độc diễn ngài tân toàn quyền Va-ren,thái độ im lặng Phan Bội Châu tương phản đối lập cực độ Ý 2: Vì Phan Bội Châu lại có thái độ đó? - Phan Bội Châu im lặng dửng dưng vì: + Cụ hiểu tâm địa xấu xa, bỉ ổi, chất gian trá, xảo quyệt, vô liêm sỉ kẻ thù + Theo lời tác giả, im lặng Phan Bội Châu vì” Phan Bội Châu khơng hiểu Va-ren, Va-ren không hiểu Phan Bội Châu” Hai người đối lập gay gắt hai nhân cách, hai thái cực, hai trận tuyến nước với lửa, bóng tối ánh sáng, quỷ thánh nhân Vì vậy, hai người làm có tiếng nói chung để hiểu - Im lặng chưa đủ, thái độ Phan Bội Châu khắc hoạ qua nụ cười nhếch mép đầy ẩn ý nho sỹ, nhằm thể thái độ khinh bỉ cao độ mỉa mai sâu cay trước trò lố lăng, kệch cỡm mà ngài Va-ren bày - Cuối thái độ phản ứng dội đựơc khắc hoạ đầy ấn tượng phần tái bút: Phan Bội Châu phỉ nhổ vào mặt Va-ren Hành động thể niềm căm giận phẫn nộ cực độ đồng thời thể khinh bỉ Phan Bội Châu trước chất gian trá, xảo quyệt tên cáo già thực dân cướp nước Khái quát: Với kẻ thù, có nhiều cách để bộc lộ thái độ Thái độ im lặng tuyệt đối Phan Bội Châu với phản ứng dội đòn cơng mạnh mẽ vào kẻ thù khiến cho chúng phải run sợ Ý 3: Tác dụng việc xây dựng nhân vật Phan Bội Châu với thái độ im lặng thế: - Làm cho độc diễn Va-ren trở thành trò lố lăng, kệch cỡm > góp phần phơi bày chất xấu xa, bỉ ổi, đê tiện tên toàn quyền Đông Dương - Làm bật vẻ đẹp người anh hùng dân tộc: + Nhân cách cao thượng tuyệt vời + Tư hiên ngang, bất khuất, ngạo nghễ, đầy kiêu hãnh người chiến thắng Trước tên phản bội, người anh hùng lên sừng sững, uy nghi, đầy khí phách, kẻ thù thất bại thảm hại chân người tử tù cách mạng + Lòng yêu nước thiết tha cháy bỏng, lòng căm thù giặc sâu sắc, tâm theo duổi lý tưởng đến cùng, tuyệt đối trung thành với nhân dân, cảnh giác cao độ trước âm mưu thâm độc kẻ thù => Hình tượng Phan Bội Châu tiêu biểu cho khí phách hiên ngang bất khuất dân tộc Việt Nam Đó đứng dân tộc trước kẻ thù không đội trời chung - Thể thái độ tôn vinh, ngưỡng mộ, ngợi ca người anh hùng dân tộc 195 * Khái quát: Bằng việc xây dựng hình tượng Phan Bội Châu, Nguyễn Quốc tạo thứ vũ khí đấu tranh sắc bén kẻ thù: + Khơi dậy tinh thần yêu nước + Tranh thủ đồng tình nhân dân tiến + Góp tiếng nói có ý nghĩa vào việc đòi thả Phan Bội Châu Vì trò mà Va-ren bày với Phan Bội Châu lại gọi trò lố Triển khai luận điểm: Luận điểm 1: Thế trò lố? - Vế 1: trò lố: + Trò: hành động khơng nghiêm túc, thiếu đứng đắn, có ý nghĩa bỡn cợt, dễ mua vui + Lố: đà, lố bịch, kệch cỡm, trái với lẽ thường, đáng cười, đáng phê phán Khái quát: Trò lố: việc bày có tính tốn khơng che đậy đựơc kệch cỡm, lố lăng, bịp bợm, dối trá => Cụm từ “ Những trò lố” dùng để gọi tên việc làm trị bẩn thỉu va-ren Đó trò có tác dụng mua vui, giải trí Luận điểm 2: Vì trò mà Va-ren bày với Phan Bội Châu lại gọi trò lố? (-) Va-ren bày với Phan Bội Châu trò gì? + Tại Pháp: Va-ren hứa trước cơng luận chăm sóc vụ Phan Bội Châu đến nơi đến chốn + Tại Đơng Dương: đến nhà giam Hoả Lò, tiếp tục bày trò trả tự cho Phan Bội Châu (-) Những trò “ lố” chỗ nào? ( trò thật lố lăng, kệch cỡm, nực cười) Trò lố 1: (trò lố chỗ) Ngài Va-ren nửa thức hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu Lời hứa quan tồn quyền Đơng Dươnglúc gây xôn xao dư luận Pháp cúng Việt Nam, lờig hứa đáng giá ngàn vàng Nhưng nực cười thay, ngài hứa cho xong chuyện khơng thực lời hứa đó, ngài muốn chăm sóc đến yên vị thật xong xi bên Và hành trình thực lời hứa” kéo dài chừng bốn tuần lễ”, bốn tuần lễ Phan Bội Châu bị giam tù Rốt cục, lời hứa hấn chẳng khác trò Nguyễn Quốc dùng từ ngữ mỉa mai châm chọc “ nửa thức hứa” để bàn luận, phỉ nhổ vào trò bịp bợm, mị dân mà bày trước đặt chân đến Đơng Dương Trò lố 2: ( Tại nhà giam Hoả Lò hành động hán lố chỗ nào?) 196 Lố lăng kệch cỡm hành động nhà giam Hoả Lò Hắn thực việc chăm sóc Phan Bội Châu việc dụ Phan Bội Châu hàng, thuyết phục 20 triệu đồng bào theo để thực mục đích thao thao bất tuyệt độc diễn vô cơng phu, hồn hảo Hắn tinh vi, lọc lõi, ma quái chiêu lừa lọc, phỉnh nịnh - Hắn huênh hoang rao bán, mặc tự với Phan Bội Châu Hắn tự đặt vào tư hào hiệp, đầy chủ động, vẻ ban ơn với hành động trơ trẽn, kệch cỡm “tay trái nâng gông to kệch siết chặt Phan Bội Châu nhà tù ảm đạm”, hùng hồn tuyên bố với Phan Bội Châu: “Tôi mang tự đến cho ông đây” Nhưng nực cười thay, tự mà mang đễn cho Phan Bội Châu thứ tự xiềng xích, tự nơ lệ Tự với điề kiện phản bội quốc gia, đầu hàng kẻ cướp nước “nhưng có phải có lại … hứa với trung thành với nước Pháp” Một thứ tự đáng phỉ nhổ - Hắn ngây thơ dụ dỗ, phỉnh nịnh vị anh hùng, vị thiên sứ bắt tay với Hắn sức tâng bốc, vuốt ve, nịnh bợ, mua chuộc PBC “Tôi biết rõ tâm hồn cao thượng ông … làm ông tất cả” Hắn tn lời nói đầy thiết tha, xúc động: “Than ôi!”, “Vả lai, trời ơi!”, “Ô!” Hắn gan dùng từ tốt đẹp để nói với Phan Bội Châu: “tự do”, “danh dự”, “cơng lí”, “hi sinh” Hắn dám hun thun với Phan Bội Châu: “tôi ông ta nắm chặt tay”, “chúng ta …” Đáng thương thay lòng đen tối kẻ tiểu nhân đủ tầm vóc để hiểu bậc anh hùng! Thật nực cười lố bịch làm sao, say sưa, với vai diễn mà khơng biết kẻ tầm thường, trơ trẽn, hèn hạ, thấp tìm tiếng nói chung với bậc đại trượng phu Bằng hùng biện trơn tru, nhất, tự “vạch áo cho người xem lưng” Bản chất bỉ ổi kẻ phản bội, tâm địa xấu xa tên thực dân cướp nước bóc trần Trên sân khấu, giống thàng lố lăng, kệch cỡm - Kết thúc độc diễn, để tiếp tục thuyết phục Phan Bội Châu phản bội quốc gia Tên “chính khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đoàn” trơ tráo đưa gương kẻ phản bội đê hèn, nhơ nhuốc Không thế, cao giọng khoe mẽ nguồn gốc xấu xa, bỉ ổi, đường công danh nhục nhã Khơng biết nhục gì, lại dán nêu gương sáng trước bậc anh hùng, vị thiên sứ thật trò trơ trẽn - Càng lố lăng, kệch cỡm đối diện với Phan Bội Châu Hắn huyện thuyện, thao thao độc diễn, PBC im lặng tuyệt đối Vị khán giả bất đắc dĩ hiểu chất nên dửng dưng nước đổ khoai, khiễn cho diễn trở nên tầm thường, nhạt nhẽo Phản ứng “vị thiên sứ dành cho phần tái bút đỉnh điểm hài kịch mà bày Những trò diễn cơng phu với tính tốn khơn ngoan, lọc 197 lõi bị phỉ nhổ, khiến cho trở thành thằng thảm bại nhất, tồi tệ sân khấu, khônbg thể rửa hết nhục => Tóm lại: Varen vơ lọc lõi, xảo quyệt, tên cáo già thực dân không đủ tầm cỡ để hiểu Phan Bội Châu Chính thế, khơng khơng đạt mục đích trị bẩn thỉu: thuyết phục Phan Bội Châu phản bội lí tưởng, phản bội tổ quốc, mua chuộc dân tộc Việt Nam mà trở thành thằng mạt hạng nhất, lố bịch Luận điểm 3: Tác dụng việc xây dựng trò lố tác phẩm - Vạch trần chất tên cáo già thực dân: xảo trá, bất lương, bịp bợm, đểu giả aùng dã tâm cướp nước kẻ thù Góp phần bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm - Làm bật nhân cách cao thượng người anh hùng - Thể thái độ trị rõ ràng Nguyễn Quốc: đả kích trò mị dân bịp bợm thực dân Pháp; đề cao tinh thần yêu nước bất khuất, nhan cách cao thượng người anh hùng dân tộc Phan Bội Châu - Làm cho tác phẩm đạt mục đích trị lớn lao: trò lố đòn công mạnh mẽ vào kẻ thù, tranh thủ đồng tình nhân dân tiến bộ, góp tiếng nói có ý nghĩa vào việc đòi thả PBC - Thể ngòi bút trào phúng đặc sắc NAQ, phong cách viết truyện ngắn độc đáo, tài hoa bậc thầy (Là kết hợp chất thăng trầm, thâm thuý phương Đông chất văn phong đại phương Tây) * Đánh giá: Tấm lòng yêu nước thiết tha cháy bỏng, tinh thần dân tọc cao Nguyễn Quốc - trái tim ln đập hạnh phúc nhân dân Trong tác phẩm “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu”, hai nhân vật Varen Phan Bội Châu thể tương phản, đối lập cực độ Hướng dẫn làm bài: Triển khai luận điểm: + Luận điểm 1: Va-ren - tên cáo già thực dân với chất xấu xa, bỉ ổi + Luận điểm 2: Đối lập với nhân vật Va-ren, người anh hùng dân tộc PBC lên với nhân cách cao đẹp tuyệt vời Chi tiết: Đoạn 1: Khái quát tương phản đối lập cực độ hai nhân vật tác phẩm Đoạn 2: Triển khai luận điểm với ý sau: * Bản lí lịch nhơ nhuốc, đáng ghê tởm tên quan thầy thực dân Trước hết, ta thấy Varen xuất lời giới thiệu, bình luận tác giả với tiểu sử bất hảo rặt dòng chữ đen ngòm: “Con người phản bội … Tên 198 khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đoàn … Kẻ ruồng bỏ khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bot giai cấp mình” Đó lí lịch nhơ nhuốc, đáng ghê tởm tên quan thầy thực dân * Lời nói, hành động Va-ren: - Lời hứa: Ngài Va-ren nửa thức hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu Lời hứa quan tồn quyền Đơng Dươnglúc gây xôn xao dư luận Pháp Việt Nam, lời hứa đáng giá ngàn vàng Nhưng nực cười thay, ngài hứa cho xong chuyện khơng thực lời hứa đó, ngài muốn chăm sóc đến yên vị thật xong xuôi bên Và hành trình thực lời hứa” kéo dài chừng bốn tuần lễ”, bốn tuần lễ Phan Bội Châu bị giam tù Rốt cục, lời hứa hấn chẳng khác trò Nguyễn Quốc dùng từ ngữ mỉa mai châm chọc “ nửa thức hứa” để bàn luận, phỉ nhổ vào trò bịp bợm, mị dân mà bày trước đặt chân đến Đơng Dương - Vụ chăm sóc PBC Hoả Lò Lố lăng kệch cỡm hành động nhà giam Hoả Lò Hắn thực việc chăm sóc Phan Bội Châu việc dụ Phan Bội Châu hàng, thuyết phục 20 triệu đồng bào theo để thực mục đích thao thao bất tuyệt độc diễn vô cơng phu, hồn hảo Hắn tinh vi, lọc lõi, ma quái chiêu lừa lọc, phỉnh nịnh + Hắn huênh hoang rao bán, mặc tự với PBC Hắn tự đặt vào tư hào hiệp, đầy chủ động, vẻ ban ơn với hành động trơ trẽn, kệch cỡm “tay trái nâng gông to kệch siết chặt PBC nhà tù ảm đạm”, hùng hồn tuyên bố với PBC: “Tôi mang tự đến cho ông đây” Nhưng nực cười thay, tự mà mang đễn cho PBC thứ tự xiềng xích, tự nơ lệ Tự với điều kiện phản bội quốc gia, đầu hàng kẻ cướp nước “nhưng có phải có lại … hứa với trung thành với nước Pháp” Một thứ tự đáng phỉ nhổ + Hắn ngây thơ dụ dỗ, phỉnh nịnh vị anh hùng, vị thiên sứ bắt tay với Hắn sức tâng bốc, vuốt ve, nịnh bợ, mua chuộc PBC “Tôi biết rõ tâm hồn cao thượng ông … làm ông tất cả” Hắn tuôn lời nói đầy thiết tha, xúc động: “Than ơi!”, “Vả lai, trời ơi!”, “Ô!” Hắn gan dùng từ tốt đẹp để nói với PBC: “tự do”, “danh dự”, “cơng lí”, “hi sinh” Hắn dám hun thun với PBC: “tơi ơng ta nắm chặt tay”, “chúng ta …” Đáng thương thay lòng đen tối kẻ tiểu nhân đủ tầm vóc để hiểu bậc anh hùng! Thật nực cười lố bịch làm sao, say sưa, với vai diễn mà kẻ tầm thường, trơ trẽn, hèn hạ, thấp tìm tiếng nói chung với bậc đại trượng phu Bằng 199 hùng biện trơn tru, nhất, tự “vạch áo cho người xem lưng” Bản chất bỉ ổi kẻ phản bội, tâm địa xấu xa tên thực dân cướp nước bóc trần Trên sân khấu, giống thàng lố lăng, kệch cỡm + Kết thúc độc diễn, để tiếp tục thuyết phục PBC phản bội quốc gia Tên “chính khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đoàn” trơ tráo đưa gương kẻ phản bội đê hèn, nhơ nhuốc Khơng thế, cao giọng khoe mẽ nguồn gốc xấu xa, bỉ ổi, đường cơng danh q nhục nhã Khơng biết nhục gì, lại dán nêu gương sáng trước bậc anh hùng, vị thiên sứ thật trò trơ trẽn + Càng lố lăng, kệch cỡm đối diện với PBC Hắn huyện thuyện, thao thao độc diễn, PBC im lặng tuyệt đối Vị khán giả bất đắc dĩ hiểu chất nên dửng dưng nước đổ khoai, khiễn cho diễn trở nên tầm thường, nhạt nhẽo Phản ứng “vị thiên sứ Dành cho phần tái bút đỉnh điểm hài kịch mà bày Những trò diễn cơng phu với tính tốn khơn ngoan, lọc lõi bị phỉ nhổ, khiến cho trở thành thằng thảm bại nhất, tồi tệ sân khấu, khônbg thể rửa hết nhục => Tóm lại: Varen vơ lọc lõi, xảo quyệt, lố bịch, lật lọng, tráo trở, bỉ ổi, tên cáo già thực dân không đủ tầm cỡ để hiểu PBC Chính thế, khơng khơng đạt mục đích trị bẩn thỉu: thuyết phục PBC phản bội lí tưởng, phản bội tổ quốc, mua chuộc dân tộc Việt Hắn thất bại nhục nhã trước người tử tù cách mạng Đoạn 3: Triển khai luận điểm với ý sau: - Lời giới thiệu, bình luận PBC - Sự im lặng tuyệt đối PBC với ba biểu hiện: + Im lặng dửng dưng + Cười nhếch mép + Nhổ vào mặt Va-ren - Phan Bội Châu im lặng dửng dưng suốt gặp gỡ làm cho Va-ren “ sửng sốt người” lời nói Va-ren lọt vào tai Phan Bội Châu chẳng khác nước đổ khoai Phan Bội Châu im lặng dửng dưng cụ hiểu tâm địa xấu xa, bỉ ổi, chất gian trá, xảo quyệt, vô liêm sỉ kẻ thù.Theo lời tác giả, im lặng Phan Bội Châu vì” Phan Bội Châu không hiểu Va-ren, Va-ren không hiểu Phan Bội Châu” Hai người đối lập gay gắt hai nhân cách, hai thái cực, hai trận 200 tuyến nước với lửa, bóng tối ánh sáng, quỷ thánh nhân Vì vậy, hai người làm có tiếng nói chung để hiểu - Im lặng chưa đủ, thái độ Phan Bội Châu khắc hoạ qua nụ cười nhếch mép đầy ẩn ý nho sỹ qua lời khai anh lính dõng Cái cười kín đáo thể thái độ khinh bỉ cao độ mỉa mai sâu cay trước trò lố lăng, kệch cỡm mà ngài Va-ren bày - Cuối thái độ phản ứng dội khắc hoạ đầy ấn tượng phần tái bút: Phan Bội Châu phỉ nhổ vào mặt Va-ren Hành động thể niềm căm giận phẫn nộ cực độ đồng thời thể khinh bỉ Phan Bội Châu trước chất gian trá, xảo quyệt tên cáo già thực dân cướp nước => Vẻ đẹp người anh hùng vĩ đại: + Nhân cách cao thượng tuyệt vời + Bản lĩnh cách mạng + Tự anh hùng hiên ngang, bất khuất, ngạo nghễ -> Tư người chiến thắng Khái quát: Như vậy, suốt gặp gỡ so với độc diễn ngài tân toàn quyền Va-ren, thái độ im lặng Phan Bội Châu tương phản đối lập cực độ Đoạn 4: Khái quát - Xây dựng thành công hai nhân vật, hai trận tuyến, hai thái cực đối lập nước với lửa, bóng tối ánh sáng, quỷ thánh nhân, nghĩa gian tà - Va-ren, tên cáo già thực dân thối tha, bỉ ổi, vô liêm sỉ đại diện cho thực dân Pháp phản động Đông Dương, kẻ thù không đội trời chung dân tộc PBC - người anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam Đoạn 5: Đánh giá - Tài năng: + Tài xây dựng nhân vật với nghệ thuật tương phản, đối lập, mang lại hiệu biểu đạt cao + Ngòi bút viết truyện ngắn trào phúng đặc sắc - Tấm lòng: Trái tim yêu nước vĩ đại => Làm cho tác phẩm không đạt mục đích trị lớn lao mà tác phẩm văn học có giá trị Trong tác phẩm “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu”, ngòi bút tài hoa, sắc sảo, Nguyễn Quốc vạch trần chất gian trá, lố bịch Va-ren qua trò lố mà bày với Phan Bội Châu Em chứng minh A Mở bài: 201 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Cách 1: Chảy dòng sống văn học Việt Nam, giai đoạn đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945, truyện ngắn “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu” Nguyễn Quốc mang màu sắc âm điệu độc đáo: viết chữ Pháp, xuất đất Pháp, có tính chiến đấu cao bút pháp điêu luyện, đại Cách 2: Nguyễn Quốc bút có đóng góp xuất sắc vào hình thành phát triển truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XX “Những trò lố Varen Phan Bội Châu” nhiều tác phẩm khác mà người viết thời gian Pháp góp phần làm sơi động dòng chảy văn chương dân tộc - Giới thiệu vấn đề cần chứng minh: Trong tác phẩm này, ngòi bút tài hoa, sắc sảo, Nguyễn Quốc vạch trần chất gian trá, lố bịch Va-ren qua trò lố mà bày với Phan Bội Châu B Thân bài: Đoạn 1: Khái quát Va-ren với trò lố tác phẩm Chân dung nhân vật Va-ren lên tác phẩm Nguyễn Quốc thật sinh động Với ngòi bút xây dựng nhân vật tài tình, bút pháp trào phúng đặc sắc tác giả khắc hoạ , làm bật chất hắn, tên khách thực dân xảo trá, lố bịch Trò lố 1: Sự gian trá, lố bích Va-ren thể trò lố trước đặt chân đến Đơng Dương Va-ren nửa thức hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu Lời hứa quan tồn quyền Đơng Dương lúc gây xôn xao dư luận Pháp Việt Nam, lời hứa đáng giá ngàn vàng Nhưng nực cười thay, ngài hứa cho xong chuyện khơng thực lời hứa đó, ngài muốn chăm sóc đến yên vị thật xong xi bên Và hành trình thực lời hứa” kéo dài chừng bốn tuần lễ”, bốn tuần lễ Phan Bội Châu bị giam tù Rốt cục, lời hứa chẳng khác trò Nguyễn Quốc dùng từ ngữ mỉa mai châm chọc “ nửa thức hứa” để bàn luận, phỉ nhổ vào trò bịp bợm, mị dân mà bày trước đặt chân đến Đơng Dương Trò lố 2: - Lời dẫn: Lố lăng kệch cỡm hành động nhà giam Hoả Lò Hắn thực việc chăm sóc Phan Bội Châu việc dụ Phan Bội Châu hàng, thuyết phục 20 triệu đồng bào theo để thực mục đích thao thao bất tuyệt độc diễn vơ cơng phu, hồn hảo Hắn tinh vi, lọc lõi, ma quái chiêu lừa lọc, phỉnh nịnh - Hắn huênh hoang rao bán, mặc tự với Phan Bội Châu Hắn tự đặt vào tư hào hiệp, đầy chủ động, vẻ ban ơn với hành động trơ trẽn, kệch cỡm “tay trái nâng gông 202 to kệch siết chặt Phan Bội Châu nhà tù ảm đạm”, hùng hồn tuyên bố với Phan Bội Châu: “Tôi mang tự đến cho ông đây” Nhưng nực cười thay, tự mà mang đễn cho Phan Bội Châu thứ tự xiềng xích, tự nơ lệ Tự với điề kiện phản bội quốc gia, đầu hàng kẻ cướp nước “nhưng có phải có lại … hứa với tơi trung thành với nước Pháp” Một thứ tự đáng phỉ nhổ - Hắn ngây thơ dụ dỗ, phỉnh nịnh vị anh hùng, vị thiên sứ bắt tay với Hắn sức tâng bốc, vuốt ve, nịnh bợ, mua chuộc Phan Bội Châu “Tôi biết rõ tâm hồn cao thượng ông … làm ông tất cả” Hắn tn lời nói đầy thiết tha, xúc động: “Than ôi!”, “Vả lai, trời ơi!”, “Ô!” Hắn gan dùng từ tốt đẹp để nói với Phan Bội Châu: “tự do”, “danh dự”, “cơng lí”, “hi sinh” Hắn dám hun thun với Phan Bội Châu: “tôi ông ta nắm chặt tay”, “chúng ta …” Đáng thương thay lòng đen tối kẻ tiểu nhân đủ tầm vóc để hiểu bậc anh hùng! Thật nực cười lố bịch làm sao, say sưa, với vai diễn mà khơng biết kẻ tầm thường, trơ trẽn, hèn hạ, thấp tìm tiếng nói chung với bậc đại trượng phu Bằng hùng biện trơn tru, nhất, tự “vạch áo cho người xem lưng” Bản chất bỉ ổi kẻ phản bội, tâm địa xấu xa tên thực dân cướp nước bóc trần Trên sân khấu, giống thàng lố lăng, kệch cỡm - Kết thúc độc diễn, để tiếp tục thuyết phục Phan Bội Châu phản bội quốc gia Tên “chính khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đoàn” trơ tráo đưa gương kẻ phản bội đê hèn, nhơ nhuốc Không thế, cao giọng khoe mẽ nguồn gốc xấu xa, bỉ ổi, đường công danh nhục nhã Khơng biết nhục gì, lại dán nêu gương sáng trước bậc anh hùng, vị thiên sứ thật trò trơ trẽn - Càng lố lăng, kệch cỡm đối diện với Phan Bội Châu Hắn huyện thuyện, thao thao độc diễn, Phan Bội Châu im lặng tuyệt đối Vị khán giả bất đắc dĩ hiểu chất nên dửng dưng nước đổ khoai, khiễn cho diễn trở nên tầm thường, nhạt nhẽo Phản ứng “vị thiên sứ dành cho phần tái bút đỉnh điểm hài kịch mà bày Những trò diễn cơng phu với tính tốn khơn ngoan, lọc lõi bị phỉ nhổ, khiến cho trở thành thằng thảm bại nhất, tồi tệ sân khấu, khơng thể rửa hết nhục => Tóm lại: Varen vô lọc lõi, xảo quyệt gian trá với chất tên cáo già thực dân Mặc dù vây, khơng đạt mục đích trị bẩn thỉu: thuyết phục PBC phản bội lí tưởng, phản bội tổ quốc, mua chuộc dân tộc Việt Nam Những trò mà 203 bày sân khấu trị bị thất bại thảm hại trước im lặng Phan Bội Châu Đồng nghĩa với điều đó, trở thành thằng mạt hạng nhất, lố bịch * Đánh giá khái quát: - Việc xây dựng nhân vật Va-ren trò lố mà bày tác phẩm tác phẩm, thể ngòi bút trào phúng đặc sắc, phong cách viết truyện ngắn độc đáo, tài hoa bậc thầy Nguyễn Quốc - Qua đó, tác giả vạch trần chất tên cáo già thực dân: xảo trá, bất lương, bịp bợm, đểu giả dã tâm cướp nước kẻ thù - Thể thái độ trị rõ ràng Nguyễn Quốc: đả kích trò mị dân bịp bợm thực dân Pháp; đề cao tinh thần yêu nước bất khuất, nhân cách cao thượng người anh hùng dân tộc Phan Bội Châu - Làm cho tác phẩm đạt mục đích trị lớn lao: trò lố đòn cơng mạnh mẽ vào kẻ thù, tranh thủ đồng tình nhân dân tiến bộ, góp tiếng nói có ý nghĩa vào việc đòi thả Phan Bội Châu - Tấm lòng yêu nước thiết tha cháy bỏng, tinh thần dân tọc cao Nguyễn Quốc trái tim ln đập hạnh phúc nhân dân o0o 204 205 ... hình En-ri-cơ ! Con nhớ rằng, tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình thương u ” (Trích “Mẹ tơi - Ét-môn-đô A-mi-xi, Ngữ văn 7, Tập... - Đây nhan đề tác giả A-mi-xi đặt cho đoạn trích - Nội dung đề cập đến việc xẩy mẹ – con: Tuy văn bản, mẹ không xuất trực tiếp mẹ lại tiêu điểm mà nhân vật mà chi tiết hướng tới làm sáng tỏ -. .. diệu mở ra” a Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? b Văn có chưa đoạn văn thuộc kiểu văn nào? c Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt d Xác định cấu tạo ngữ pháp kiểu câu câu văn sau: Mẹ đưa đến

Ngày đăng: 24/04/2020, 15:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w