Ôn thi phần nghị luận xã hội ngữ văn 7

18 118 0
Ôn thi phần nghị luận xã hội   ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI  A. DÀN Ý CHUNG VỀ NGHỊ LUÂN XÃ HỘI: 1. Yêu cầu đối với học sinh:  Có khả năng độc lập, có kiến thức về đời sống, dám trình bày chính kiến của mình.  Cần huy động các nguồn kiến thức từ sách vở, đời sống, trải nghiệm bản thân… 2. Các dạng đề: (có 3 dạng đề).  Nghị luận về tư tưởng đạo lý.  Nghị luận về hiện tượng đời sống.  Nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG  Bàn về lĩnh vực, tư tưởng, đạo lý, lối sống có ý nghĩa quan trong đối với con người, cuộc sống.  Hiểu rộng hơn là bàn về: • Những truyền thống tốt đẹp trong lối sống con người Việt Nam. • Tư tưởng con người. • Mối quan hệ giữa con người trong gia đình, xã hội.  Bàn về hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội đáng khen, đáng chê hay đáng suy nghĩ.  Bàn những vấn đề bức xúc đang đặt ra trong đời sống hiện tại. • Vấn đề có tính thời sự. • Vấn đề được dư luận xã hội quan tâm. I. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ: Bố cục Nội dung Thao tác chủ yếu MỞ BÀI Giíi thiÖu vấn đề cÇn nghÞ luËn. Nêu nội dung luận đề cần nghị luận  Viết một đoạn văn. THÂN BÀI (Viết nhiều đoạn văn tương ứng với luận điểm) Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý cần nghị luận (bằng cách giải thích từ ngữ, các khái niệm) Phân tích + Mặt đúng của tư tưởng + Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lý Bình luận về tư tưởng đạo lý + Đánh giá ý nghĩa của tư tưởng đạo lý trong đời sống. + Bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lý.  Giải thích.  Phân tích.  Chứng minh (Chọn các nhà khoa học, bậc danh nhân…).  Bình luận. KẾT BÀI ¬Khái quát lại vấn đề cần nghị luận Liên hệ bản thân  Viết một đoạn văn. II. NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG: Bố cục Nội dung Thao tác chủ yếu MỞ BÀI  Giôùi thieäu chung veà söï vaät, hieän töôïng coù vaán ñeà.  Viết một đoạn văn. THÂN BÀI  Nêu thực trạng của hiện tượng (số liệu, sự kiện…).  Nêu nguyên nhân, tác động ảnh hưởng của hiện tượng.  Giải pháp nào hiệu quả.  Rút ra bài học nhận thức hành động cho bản thân.  Chứng minh.  Phân tích.  Bình luận. KẾT LUẬN  Khẳng định ý kiến bản thân về hiện tượng đó.  Ý nghĩa vấn đề đối với con người, cuộc sống.  Viết một đoạn văn.

KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI  A DÀN Ý CHUNG VỀ NGHỊ LUÂN Xà HỘI: Yêu cầu học sinh: − Có khả độc lập, có kiến thức đời sống, dám trình bày kiến − Cần huy động nguồn kiến thức từ sách vở, đời sống, trải nghiệm thân… Các dạng đề: (có dạng đề) − Nghị luận tư tưởng đạo lý − Nghị luận tượng đời sống − Nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG − Bàn lĩnh vực, tư tưởng, đạo lý, lối sống có ý − Bàn tượng có ý nghĩa xã hội đáng nghĩa quan người, sống khen, đáng chê hay đáng suy nghĩ − Hiểu rộng bàn về: − Bàn vấn đề xúc đặt đời • Những truyền thống tốt đẹp lối sống sống • Vấn đề có tính thời người Việt Nam • Tư tưởng người • Vấn đề dư luận xã hội quan tâm • Mối quan hệ người gia đình, xã hội I NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ: Bố cục MỞ BÀI THÂN BÀI (Viết nhiều đoạn văn tương ứng với luận điểm) Nội dung - Giíi thiƯu cần nghị luận - Nờu ni dung lun đề cần nghị luận - Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý cần nghị luận (bằng cách giải thích từ ngữ, khái niệm) - Phân tích + Mặt tư tưởng + Bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lý - Bình luận tư tưởng đạo lý + Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lý đời sống + Bài học nhận thức hành động tư tưởng đạo lý - KẾT BÀI - Khái quát lại vấn đề cần nghị luận Liên hệ thân Thao tác chủ yếu → Viết đoạn văn − Giải thích − Phân tích − Chứng minh (Chọn nhà khoa học, nhân…) bậc − Bình luận → Viết đoạn văn II NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG: Bố cục Nội dung MỞ BÀI − Giới thiệu chung vật, tượng có vấn đề THÂN BÀI − Nêu thực trạng tượng (số liệu, kiện…) − Nêu nguyên nhân, tác động ảnh hưởng tượng − Giải pháp hiệu Thao tác chủ yếu → Viết đoạn văn − Chứng minh − Phân tích danh KẾT LUẬN − Rút học nhận thức hành động cho thân − Khẳng định ý kiến thân tượng − Ý nghĩa vấn đề người, sống − Bình luận → Viết đoạn văn III NGHỊ LUẬN Xà HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Bố cục MỞ BÀI THÂN BÀI KẾT LUẬN Nội dung Thao tác chủ yếu − Dẫn dắt vấn đề − Nêu vấn đề cần nghị luận (luận đề) → Viết đoạn văn − Khái quát vấn đề xã hội tác phẩm văn học − Giải thích − Các khía cạnh, biểu vấn đề xã hội mà tác phẩm đặt − Phân tích (Vấn đề xã hội ý kiến đặt đúng, sai nào? Nó có − Bình luận ý nghĩa với sống khơng?) − Ý kiến nào? Nhất sống hôm − Phân tích − Khẳng định ý kiến thân tượng → Viết đoạn văn − Nêu suy nghĩ thân với vấn đề B LUYỆN TẬP MỘT SỐ ĐỀ I Nghị luận tư tưởng, đạo lý: ĐỀ 1: “Duy có gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận ” (Euripides) Anh (chò) nghó câu nói trên? 1/ Giải thích khái niệm đề (câu nói) - GT câu nói: “Tại có nơi gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận ?” Vì gia đình có giá trò bền vững vô to lớn không thứ cõi đời sánh được, vật chất tinh thần thay Chính gia đình nôi nuôi dưỡng, chở che cho ta khôn lớn?” - Suy vấn đề cần bàn bạc là: Vai trò, giá trò g/đình người 2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai ý: + Mỗi người sinh lớn lên, trưởng thành có ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình (dẫn chứng: văn học, sống) + Gia đình nôi hạnh phúc người từ bao hệ: đùm bọc, chở che, giúp người vượt qua khó khăn, trở ngại sống 3/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề: + Khẳng đònh câu nói Bởi nhìn nhận thấy vai trò, giá trò to lớn gia đình hình thành phát triển nhân cách người, tảng để người vươn lên sống Tuy nhiên, câu nói chưa hoàn toàn xác Bởi thực tế sống, có nhiều người từ sinh không chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng đỡ gia đình thành đạt, trở thành người hữu ích XH + Câu nói đặt vấn đề cho người, XH: Bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc Muốn làm điều cần: GD người phải biết thương yêu, đùm bọc chở che nhau; phê phán hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng… ĐỀ 2: Anh/chò nghó câu nói: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” ( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm) Gợi ý: 1/ Giải thích: + Giông tố - cảnh gian nan đầy thử thách việc xảy dội + Câu nói khẳng đònh: đời trải qua nhiều gian nan cúi đầu trước khó khăn, đầu hàng thử thách, gian nan 2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai ý: + Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách người không khuất phục + Gian nan, thử thách môi trường luyện người 3/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề: + Câu nói tiếng nói lớp trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp hào hùng + Câu nói thể quan niệm sống tích cực: không sợ gian nan, thử thách, phải có nghò lực lónh + Câu nói gợi cho thân nhiều suy nghó: học tập, sống thân phải có ý thức phấn đấu vươn lên Bởi đời đường phẳng mà đầy chông gai, lần vấp ngã không chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lên Để có điều cần phải làm gì? ĐỀ 3: Lí tởng đèn đờng, lí tởng phơng hớng kiên định, mà phơng hớng sống (Lép Tôn-xtôi) Anh (chị) hiểu câu nói có suy nghĩ trình phấn đấu tu d ìng lÝ tëng cđa m×nh Gợi ý: 1/ Giải thích: - Giải thích lí tởng (Điều cao nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống mà ngời mong ớc phấn đấu thực hiện) - Tại lí tởng phơng hớng? + Không có mục tiêu phấn đáu cụ thể + Thiếu ý chí vơn lên + Không có lẽ sống - Tại phơng hớng sống + Không có phơng hớng sống ngời lần bớc đêm tối không nhìn thấy đờng + Không có phơng hớng phấn đấu sống ngời tẻ nhạt, sống vô vị, ý nghĩa, sống thừa + Không có phơng hớng, ngời hành động mù quáng nhiều sa vào vòng tội lỗi (chứng minh ) - Suy nghĩ nh ? + Vấn đè cần bình luận: ngời phải sống có lí tởng Không cã lÝ tëng, ngêi thùc sù sèng kh«ng cã ý nghĩa + Vấn đề đặt hoàn toàn + Mở rộng: * Phê phán ngời sống lí tởng * Lí tởng niên ngày ( Phấn đấu đẻ có nội lực mạnh mẽ, giỏi giang đạt đỉnh cao trí tuệ kết hợp với đạo lí) * Làm ®Ĩ sèng cã lÝ tëng + Nªu ý nghÜa cđa câu nói 4: Gớt nhận định: Một ngời nhận thức đợc Đó việc t mà cđa thùc tiƠn H·y søc thùc hiƯn bỉn phËn mình, lúc bạn hiểu đợc giá trị Anh (chị ) hiểu suy nghĩ Gợi ý: - Hiểu câu nói nh thÕ nµo ? + ThÕ nµo lµ nhËn thøc ( thc ph¹m trï cđa t tríc cc sèng Nhận thức lẽ sống đời, hành động ngời khác, tình cảm ngời) + Tại ngời lại nhận thức đợc lại phải qua thực tiễn * Thực tiễn kết đẻ đánh giá, xem xét ngời * Thực tiễn ®Ĩ thư th¸ch ngêi * Nãi nh Gít : Mọi lí thuyết màu xám, có đời mãi xanh tơi - Suy nghĩ thân: + Khẳng định vấn đề: + Mở rộng: Bàn thêm vai trò thực tiễn nhận thức cđa ngêi * Trong häc tËp, chän nghỊ nghiƯp * Trong thành công nh thất bại, ngời biết rút nhận thức cho phát huy chỗ mạnh Hiểu mình, ngời có may thành đạt + Nêu ý nghĩa lời nhận định Gít ĐỀ 5: “Một sách tốt người bạn hiền” Hãy giải thích chứng minh ý kiến Gợi ý: I/ Mở bài: Sách phương tiện quan trọng giúp ta nhiều trình học tập rèn luyện, giúp ta giải đáp thắc mắc, giải trí… Do đó, có nhận đònh” Một sách tốt người bạn hiền” II/ Thân 1/ Giải thích Thế sách tốt ví sách tốt người bạn hiền + Sách tốt loại sách mở co ta chân trời mới, giúp ta mở mang kiến thức nhiều mặt: sống, người, nước, giới, đời xưa, đời nay, chí dự đònh tương lai, khoa học viễn tưởng + Bạn hiền - người bạn giúp ta chia sẻ nỗi niềm sống, giúp ta vươn lên học tập, sống Do tác dụng tốt đẹp mà có nhận đònh ví von “Một sách tốt người bạn hiền” 2/ Phân tích, chứng minh vấn đề - Sách tốt người bạn hiển kể cho ta bao điều thương, bao kiếp người điêu linh đói khổ mà giữ trọn vẹn nghóa tình: + Ví dụ để hiểu số phận người nông dân trước cách mạng không đọc tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố, Lão Hạc Nam Cao + Sách cho ta hiểu cảm thông với bao kiếp người, với mảnh đời nơi xa xôi, giúp ta vươn tới chân trời ước mơ, ước mơ xã hội tốt đẹp - Sách giúp ta chia sẻ, an ủi lúc buồn chán: Truyện cổ tích, thần thoại, … - Sách đem đến cho ta nhiều kiến thức quý báu, bổ ích 3/ Bàn bạc, mở rộng vấn đề + Trong xã hội có sách tốt sách xấu, bạn tốt bạn xấu + Liên hệ với thực tế, thân ĐỀ 6: Có người yêu thích văn chương, có người say mê khoa học Hãy tìm nội dung tranh luận cho hai ý kiến GI Ý I Mở bài: Giới thiệu vai trò, tác dụng văn chương khoa học Nêu nội dung yêu cầu đề II Thân bài: 1/ Tìm lập luận cho người yêu khoa học - Khoa học đạt thành tựu rực rỡ với phát minh có tính đònh đưa loài người phát triển + Hàng trăm phát minh khoa học: máy móc, hạt nhân,… Tất đẩy mạnh lónh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, văn hóa, giáo dục,… + Ví dụ: Sách nhờ kó thuật in ấn, người ghi chép - Nhờ khoa học mà người khám phá điều bí ẩn vũ trụ, người Đời sống người phát triển nâng cao - Trái với lợi ích khoa học, văn chương không mang lại điều cho xã hội: lẫn lộn thực hư, mơ mộng viển vông; để tiêu khiển, lại có hại… 2/ Lập luận người yêu thích văn chương - Văn chương hình thành phát triển đạo đức người, hướng người đến điều: chân, thiện, mỹ - Văn chương hun đúc nghò lực, rèn luyện ý chí, lónh cho ta - Văn chương vũ khí sắc bén để đấu tranh cho độc lập dân tộc - Trái với giá trò tư tưởng, tình cảm mà văn chương hình thành cho người KHKT mang lại số tiến nghi vật chất cho người, mà không ý đến đời sống tình cảm, làm người sống bàng quang, thờ ơ, lạnh lùng Hơn KHKT có tiến mà không soi rọi ánh sáng lương tri người đẩy nhân loại tới chỗ bế tắc III Kết luận: Khẳng đònh vai trò hai (Vật chất tinh thần) ĐỀ 7: “Điều phải cố làm cho kì dù điều phải nhỏ Điều trái tránh, dù điều trái nhỏ” Suy nghó lời dạy Bác Hồ GI Ý I Mở bài: Giới thiệu lời dạy Bác II Thân 1/ Giải thích câu nói + Điều phải gì? Điều phải nhỏ gì? Điều phải điều đúng, điều tốt, với lẽ phải, với quy luật, tốt với xã hội với người, với tổ quốc, dân tộc Ví dụ + Điều trái gì? Điều trái nhỏ gì? => Lời dạy Bác Hồ: Đối với điều phải, dù nhỏ, phải cố sức làm cho kì được, tuyệt đối thái độ coi thường điều nhỏ Bác bảo chúng ta: điều trái, dù nhỏ phải tránh tức đừng làm tuyệt đối không làm 2/ Phân tích chứng minh vấn đề + Vì điều phải phải cố làm cho kì được, dù nhỏ? Vì việc làm phản ánh đạo đức người Nhiều việc nhỏ hợp lại thành việc lớn + Vì điều trái lại phải tránh Vì tất có hại cho cho người khác Làm điều trái, điều xấu trở thành thói quen 3/ Bàn bạc mở rộng vấn đề + Tác dụng lời dạy: nhận thức, soi đường + Phê phán việc làm vô ý thức, thiếu trách nhiệm ĐỀ 8: “Sự cẩu thả nghề bất lương” (Nam Cao) Suy nghó anh, chò ý kiến Gợi ý: 1/ Giải thích ý kiến Nam Cao: Cẩu thả: làm việc thiếu trách nhiệm, vội vàng, hời hợt, không ý đến kết Bất lương: lương tâm Nam Cao phê phán với thái độ mạnh mẽ, dứt khoát (dùng câu khẳng đònh): cẩu thả công việc biểu thái độ vô trách nhiệm, bất lương.( Vấn đề cần nghò luận) 2/ Phân tích, chứng minh, bàn luận vấn đề: Vì lại cho cẩu thả công việc biểu thái độ vô trách nhiệm, bất lương Vì: + Trong nghề nghiệp, công việc gì, cẩu thả, vội vàng đồng nghóa với gian dối, thiếu ý thức, + Chính cẩu thả công việc dẫn đến hiệu thấp kém, chí hư hỏng, dẫn đến tác hại khôn lường 3/ Khẳng đònh, mở rọng vấn đề: - Mỗi người lónh vực, công việc cần cẩn trọng, có lương tâm, tinh thần trách nhiệm với công việc; coi kết công việc thước đo lương tâm, phẩm giá người - Thực chất, Nam Cao muốn xây dựng, khẳng đònh thái độ sống có trách nhiệm, gắn bó với công việc, có lương tâm nghề nghiệp Đó biểu nhân cách chân - Đối với thực tế, thân nào? ĐỀ 9: Có ý kiến cho rằng: “Vào đại học đường tiến thân tuổi trẻ ngày nay”.Suy nghó anh (chò) vấn đề trên? Gợi ý: Cần nêu bật ý sau: - Vào đại học, đường tiến thân quan trọng đẹp đẽ, đáng mơ ước: Nền kinh tế ngày kinh tế tri thức, phát triển tảng tri thức đại tất phương diện; tuổi trẻ thời kỳ tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới, kiến thức khoa học đại… - Tuy nhiên, sau học xong THPT, phải vào đại học (Do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan ) - Còn nhiều đường tiến thân khác (mỗi niên tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể, chọn cho đường phù hợp để lập nghiệp ) II Nghò luận tượng đời sống: ĐỀ 1: Anh (chÞ) cã suy nghĩ hành động nh trớc tình hình tai nạn giao thông Gụùi ý 1/ Xác định vấn đề cần ngh lun + Tai nạn giao thông vấn đề xúc đặt đối víi mäi ph ¬ng tiƯn, mäi ngêi tham giao thông giao thông đờng + Vấn đề đặt tuổi trẻ học đờng Chúng ta phải suy nghĩ hành động nh để làm giảm tới mức tối thiểu tai nạn giao thông Vậy vấn đề cần bàn luận là: Vai trò trách nhiệm từ suy nghĩ đến hành động tuổi trẻ học đờng góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông 2/ Gii thích, chng minh : + Tai nạn giao thông giao thông đờng diễn thành vấn đề lo ngại xã hội + Cả XH quan tâm Giảm thiểu TNGT vận đọng lớn toàn xã hội + Tuổi trẻ học đờng lực lợng đáng kể trực tiếp tham gia giao thông Vì tuổi trẻ học đờng cần suy nghĩ hành động phù hợp để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông 3/ Suy nghĩ hành ®éng nh thÕ nµo trước vấn đề? + An toµn giao thông góp phần giữ gìn an ninh trật tự xã hội đảm bảo hạnh phúc gia đình Bất trờng hợp nào, đâu phải nhớ an toàn bạn tai nạn thù + An toàn giao thông ý nghĩa xã hội mà cã ý nghÜa quan hƯ qc tÕ nhÊt lµ thời buổi hội nhập + Bản thân chấp hành tốt luật lệ giao thông (không dàn hàng ngang đờng, không xe máy tới trờng, không phóng xe đạp nhanh vợt ẩu, chấp hành tín hiệu dẫn đờng giao thông Phơng tiện bảo đảm an toàn + Vận động ngời chấp hành luật lệ giao thông Tham nhiệt tình vào phong trào tuyên truyền cổ động viết báo nêu điển hình ngời tốt , việc tốt việc giữ gìn an toàn giao thông 2: Anh(ch) cú suy nghĩ tệ nạn nghiện ma tuý nay? GỢI Ý * Đặt vấn đề: - Cùng với phát triển đất nước, có nhiều tệ nạn xã hội gây tác hại không nhỏ cho sống - Tệ nạn xã hội : nghiện ma tuý gây khủng hoảng nước ta giới * Giải vấn đề : - Giải thích : + Tệ nạn XH tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực XH, gây hậu xấu mặt đời sống XH + Ma tuý tên gọi chung chất kích thích, gây trạng thái ngây ngất, đờ dẫn, dùng quen thành nghiện thuốc phiện, heroin → Ma tuý tệ nạn xã hội cần loại bỏ nhanh tốt - Lý giải - tác hại ghê gớm : + Với người nghiện: sức khoẻ giảm, học tập làm việc sa sút, đạo đức, nhân cách, chết dùng liều + Với gia đình người nghiện : yên ổn, hạnh phúc, tán gia bại sản + Với XH: ả/hưởng đến trật tự an ninh-tội phạm gia tăng, kéo phát triển XH xuống + Với ĐN: ảnh hưởng đến phát triển, làm suy yếu hệ trẻ - hệ tương lai làm chủ đất nước - Cần trừ tệ nạn : + Thấy nguyên nhân để tránh: Thất nghiệp Thiếu quan tâm gia đình Ham vui, đua đòi, bạn bè rủ + Biện pháp: Giáo dục, tuyên truyền - số phim ảnh có tính giáo dục Xử phạt nghiêm khắc kẻ bn bán Kết hợp gia đình- nhà trường-xã hội Kết thúc vấn đề: - Hãy nói khơng với ma t - Sống cần có ý chí, nghị lực lý tưởng để vững bước vào tương lai Đề 4: Trong Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-2-2003, C«-phi An-nan viÕt: " Trong thÕ giíi khèc liƯt AIDS, khái niệm họ Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa với chết" (Ngữ văn 12, tập, NXB Giáo dục, 2008, tr 82) Anh/ chị suy nghĩ nh ý nghĩ trên? GI í a Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Trích dẫn ý kiến Cô-phi An-nan b Thân bài: - Nêu rõ tợng: + Thực trạng đại dịch HIV/AIDS giới nói chung Việt Nam nói riêng: tốc độ lây nhiễm, đờng lây nhiễm, mức độ lây nhiễm + Thái độ ngời với bệnh nhân nhiễm HIV có kì thị, ngăn cách, phân biệt đối xử - Giải pháp: + Phê phán hành động kì thị, ngăn cách, phân biệt đối xử với bệnh nhân HIV Từ ngời phải từ bỏ thái độ kì thị, ngăn cách, phân biệt đối xử với bệnh nhân HIV (không có khái niệm họ) + Phải có hành động tích cực, cụ thể im lặng ®ång nghÜa víi c¸i chÕt + Tr¸ch nhiƯm cđa häc sinh để góp phần phá vỡ ngăn cách ngời bênh nhân nhiễm HIV: tuyên truyền, vận ®éng, hµnh ®éng thĨ c KÕt bµi: Bµy tá suy nghÜ cđa bản thân §Ị 5: Hãy viết văn ngắn ( không 400 từ) phát biểu ý kiến vấn đề sau: Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình cộng đồng hệ trẻ Gợi ý Thực trạng lối sống thờ vô cảm: Hiện xu hướng nhiều học sinh, niên: sống ích kỉ, ham chơi, biết đòi hỏi, hưởng thụ khơng có trách nhiệm với gia đình, xã hội Thậm chí có học sinh tìm đến chết cha mẹ khơng đáp ứng yêu cầu m ình Nguyên nhân - XH phát triển, nhiều loại hình vui chơi giải trí Nền kinh tế thị trường khiến người coi trọng vật chất, sống thực dụng - Do phụ huynh nuông chiều - Nhà trường, xã hội chưa có biện pháp quản lí, giáo dục thích hợp… Hậu - Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình cộng đồng hệ trẻ dẫn đến việc Biện pháp giải vấn đề C Kết bài: BH rút cho thân nhiệm vụ học tập tu dưỡng đạo đức, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội III Nghị luận xã hội đặt tác phẩm văn học Đề 1: Trong kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Trương Ba có nói với đế thích rằng: “Ơng nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ông chẳng cần biết” Đề 2: Từ truyện ngắn “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải, anh chị rút học việc xây dựng nếp sống văn hóa xã hội nay? Đề 3: Từ chuyện gia đình tác phẩm “chiếc thuyền ngồi xa” (Nguyễn Minh Châu), bàn vai trò gia đình đời sống gia đình KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC *** A DÀN Ý CHUNG VỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I NGHỊ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO Bố cục MỞ BÀI THÂN BÀI KẾT BÀI Các phương diện cần tìm hiểu −Giới thiệu tác giả, tác phẩm − Nêu nhiệm vụ nghị luận (nội dung luận đề) Phân tích biểu giá trị nhân đạo: + Tố cáo chế độ thống trị người + Bênh vực cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người + Trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc nhân phẩm tốt đẹp người + Đồng tình với khát vọng, ước mơ người Đánh giá giá trị nhân đạo −Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm −Cảm nhận thân vấn đề II NGHỊ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ HIỆN THỰC Bố cục MỞ BÀI Các phương diện cần tìm hiểu −Giới thiệu tác giả, tác phẩm − Nêu nhiệm vụ nghị luận (nội dung vấn đề cần nghị luận) THÂN BÀI KẾT BÀI III NGHỊ LUẬN VỀ TÌNH HUỐNG Bố cục MỞ BÀI THÂN BÀI KẾT BÀI IV Phân tích biểu giá trị thực: + Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực + Khắc họa đời sống, nội tâm trung thực người + Giá trị thực có sức mạnh tố cáo (hay ngợi ca) xã hội, chế độ Đánh giá giá trị thực −Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm −Cảm nhận thân vấn đề Các phương diện cần tìm hiểu −Giới thiệu (về tác giả, tác phẩm, hồn cảnh sáng tác, vị trí văn học tác giả ) −Nêu nhiệm vụ nghị luận (nội dung luận đề) Phân tích phương diện cụ thể tình ý nghĩa tình + Tình Ý nghĩa tác1… dụng tác phẩm + Tình 2… Bình luận giá trị tình − Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm −Cảm nhận thân vấn đề NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu −Giới thiệu (về tác giả, tác phẩm, hồn cảnh sác tác, vị trí văn học tác giả (Có thể nêu MỞ BÀI phong cách)) −Giới thiệu nhân vật cần nghị luận Tóm tắt hồn cảnh, số phận nhân vật THÂN Phân tích biểu tính cách, phẩm chất nhân vật: BÀI (Chú ý kiện chính, biến cố, tâm trạng, thái độ nhân vật…) Đánh giá nhân vật tác phẩm −Đánh giá nhân vật thành công tác phẩm KẾT BÀI −Cảm nhận thân nhân vật C MỘT SỐ ĐỀ GIÚP PHÂN BIỆT DẠNG BÀI Đề 1: Ph©n tÝch hình tợng ngời lái đò qua tuỳ bút ngời lái đò sông Đà Nguyễn Tuân 2: Phân tích nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu cđa Ngun Trung Thµnh Đề 3: Cảm nhận em hình tượng người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu 10 Đề 4: Qua hai nhân vật Mị A Phủ, phát biểu ý kiến anh chi giá trị nhân đạo tác phẩm Đề 5: Tình yêu thương người với người thể qua tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân Đề 6: Phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi VI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Nắm vững Dàn ý nghị luận thơ,đoạn thơ 1.Mở bài: -Giới thiệu ngắn gọn kiến thức tác giả,về hoàn cảnh đời, xuất xứ thơ (đoạn thơ) - Nêu khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ (luận đề) (trích thơ,đoạn thơ - Nếu từ đến câu) 2.Thân - Luận điểm 1: Nêu ý giá trị nội dung thơ (đoạn thơ) (Từ luận có câu thơ hay,từ ngữ, hình ảnh, hình tượng, nhân vật trữ tình, nhịp điệu, giọng điệu, biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, cường điệu, điệp ngữ, đối lập ) dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm - Luận điểm 2: Nêu ý giá trị nội dung thơ (đoạn thơ) (Từ luận có (câu thơ hay,từ ngữ ,hình ảnh, hình tượng, nhân vật trữ tình, nhịp điệu, giọng điệu, biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, cường điệu, điệp ngữ, đối lập ) dùng lập luận phân tích - so sánh, bác bỏ, bình luận để làm rõ luận điểm 2.) - Luận điểm n: Nêu ý n giá trị nội dung thơ (đoạn thơ) (Từ luận có câu thơ hay, từ ngữ, hình ảnh, hình tượng, nhân vật trữ tình, nhịp điệu, giọng điệu, biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, cường điệu, điệp ngữ, đối lập) dùng lập luận phân tích - so sánh, bác bỏ, bình luận để làm rõ luận điểm n.) - Luận điểm n+1: Nêu giá trị nghệ thuật thơ (đoạn thơ) (Từ luận từ thơ dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận… để làm rõ luận điểm n+1) (NẾU CÓ) -Luận điểm cuối: Đánh giá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ 3.Kết bài: -Khẳng định nội dung nghệ thuật thơ (đoạn thơ) 11 -Phát biểu cảm nghĩ thân tác giả (phong cách nghệ thuật, đóng góp với sống văn học)- thơ (ý nghĩa thơ sống người) MỘT SỐ LƯU Ý: *.Hiểu phong cách thơ, đặc điểm thơ tác giả để có cách nghị luận thơ Ví dụ: Hiểu phong cách thơ Tố Hữu để nghị luận hay thơ “Việt Bắc” *.Xác định thơ nghị luận thuộc giai đoạn văn học nào, thuộc thể thơ nào, thuộc trào lưu để có cách nghị luận thơ Ví dụ: Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo * Cần hệ thống thơ theo giai đoạn, theo chủ đề, theo đề tài để liên hệ, so sánh nghị luận thơ *.Khi nghị luận đoạn thơ cần nắm kiến thức toàn thơ Một số đề tham khảo Đề 1: Cảm nhận anh (chò) qua đoạn thơ sau: : "Ta vỊ m×nh cã nhí ta Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung" (Trớch Vieọt Baộc Toỏ Hửừu) 2: Phân tích đoạn thơ đầu thơ Tây Tiến - Quang Dũng 3: Phân tích thơ Tây Tiến Quang Dũng VII NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Phân tích đề - Hiểu nội dung nhận định (lưu ý từ, ngữ, khái niệm, câu ) - Xác định ý cần làm rõ nhận định đề yêu cầu - Xác định phạm vi tư liệu để phân tích, chúng minh, bình luận Lập dàn ý Mở - Dẫn dắt vào nhận định, ý kiến Thân - Nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến - Bước 1: giải thích ý kiến, nhận định  Vận dụng thao tác lập - Bước 2: phân tích, chứng minh, bàn luận ý kiến luận làm rõ ý kiến 12 + Luận điểm + Luận điểm +Luận điểm +Luận điểm n Kết luận - Khái quát lại vấn đề nghị luận - Khẳng định tính đắn ý kiến Một số đề Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; cần xác định chủ lưu, dòng chính, qn thơng kim cổ, văn học yêu nước (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập, NXB GD, 2001) Đề 2: Hãy trình bày suy nghĩ anh chị ý kiến hoài Thanh: “Tập Nhật ký tù tiếng nói chứa chan tính nhân đạo” 13 PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI *** - Thuốc - Lỗ Tấn - Số phận người (trích) – Sơ-lơ-khốp - Ơng già biển (trích) – Hê-minh- THUỐC – LỖ TẤN Kỉ niệm 100 năm sinh tôn vinh ông danh nhân văn hoá giới Câu : Tóm tắt truyện “THUỐC” – Lỗ Tấn (.Thuốc đăng tạp chí Tân Thanh Niên số tháng – 1919, sau in tập Gào Thét xuất 1923) Vợ chồng lão Hoa Thuyên – chủ quán trà có trai bị bệnh lao (căn bệnh nan y thời giờ) Nhờ người giúp, lão Hoa Thuyên tìm mua bánh bao tẩm máu người tử tù cho ăn, cho khỏi bệnh Lão Thuyên dành dụm tiền mua bánh bao tẩm máu người tử tù cho ăn Sáng hôm sau ,trong quán trà người bàn tán chết người tử tù vừa bị chém sáng Đó Hạ Du , nhà cách mạng kiên cường , chẳng hiểu anh, nhiều người cho anh điên Thế rồi, thằng Thuyên chết bánh bao khơng trị bệnh lao Năm sau vào tiết Thanh minh , mẹ Hạ Du bà Hoa Thuyên đến bãi tha ma viếng mộ Gặp , hai người mẹ đau khổ có đồng cảm với Họ ngạc nhiên thấy mộ Hạ Du xuất vòng hoa trắng hồng xen lẫn Đây điểm sáng để kết thúc câu chuyện bi thảm , bày tỏ tâm tiếp bước người khuất 14  Nội dung tác phẩm : Phản ánh u mê nhân dân TQ trước cách mạng Tân Hợi, lạc hậu trị quần chúng người làm cách mạng bi kịch người cách mạng tiên phong Hạ Du Câu : Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn -Vạch trần u mê, lạc hậu,mê tín người dân Trung Quốc tin bánh bao tẩm máu người phương thuốc chữa bệnh lao -Thuốc phương thuật giác ngộ quần chúng đấu tranh tự giải khỏi hàng nghìn năm phong kiến đè nặng lên đời sống người dân TQ Câu : Trước trở thành nhà văn, Lỗ Tấn học nghề nào? Tại cưối ông chuyển sang làm văn nghệ ? Nêu tên tác phẩm ông - Trước trở thành nhà văn Lỗ Tấn học nghề : Hàng hải với ước mong mở rộng tầm mắt – học nghề khai thác mỏ với nguyện vọng làm giàu cho tổ quốc – học nghề y để chữa bệnh cho dân nghèo bố ông - Đang học y khoa Tiên Đài (Nhật) ,ông đột ngột đổi nghề Vì : Một lần xem phim ,ơng thấy người TQ khỏe mạnh hăm hở xem người Nhật chém người TQ làm gián điệp cho Nga ( chiến tranh Nga –Nhật), ơng giật mình, nghĩ chữa bệnh thể xác không chữa bệnh tinh thần cho quốc dân Oâng chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui bệnh tinh thần quốc dân lưu ý người tìm phương chữa trị Câu :Ý nghĩa bao trùm tác phẩm THUỐC – Lỗ Tấn - Hạ Du người cách mạng bị xử tử , nhân vật trung tâm tác phẩm nhắc qua mẫu đối thoại quán trà Truyện phê phán tập quán chữa bệnh phản khoa học Hình ảnh lão Hoa Thuyên “vội vàng móc gói bạc túi mua bánh bao nhuốm máu đỏ tươi,máu nhỏ tửng giọt, ”cho thấy mê tín quần chúng dã tâm bọn đồ tể bán máu người - Hạ Du người chiến sĩ cách mạng hi sinh : Tác phẩm phê phán lạc hậu trị quần chúng “ Cái thằng nhãi không muốn sống nằm tù mà dám rủ lão đề lao làm giặc ( ) điên thật !” SỐ PHẬN CON NGƯỜI (Trích) - Sơ-lơ -khốp Câu 1: Trình bày tóm tắt tiểu sử nghiệp Mikhaiin Sôlôkhốp , sáng tác tiếng tác phẩm ? Sôlôkhốp sinh năm 1905 tỉnh Rôxtôp , vùng sơng Đơng nước Nga Nhà văn gắn bó máu thịt với người cảnh vât vùng đất sông Đông Sôlôkhốp trực tiếp tham gia nội chiến chiến tranh vệ quốc Ông nhà văn tiếng giới nhận giải nô ben văn học Tác phẩm tiếng tiểu thuyết ‘’SƠNG ĐƠNG ÊM ĐỀM’’ Câu2: Trình bày tiểu sử va øsự nghiệp Mikhain Sôlô Khôp Mikhaiin SôlôKhôp nhà văn Nga sinh năm 1905 , 1984 , xuất thân gia đình nơng dân vùng thảo ngun cạnh sơng Đơng Ơng gắn bó với người cảnh vật quê hương bước chuyển đau đớn phức tạp lịch sử Chính tác phẩm ơng thấm đẫm thở linh hồn sống vùng sông Đông 15 Sôlô Khốp người trực tiếp tham gia chiến tranh vệ quốc vĩ đại , ông thấu hiểu nỗi khổ đau số phận người chiến tranh Chính điều tạo bước ngoặc sáng tác ông Sôlô Khôp trao tặng giải thưởng nô ben văn học năm 1965 *Sự nghiệp : Sôlô Khôp nhà văn xuất sắc nước Nga , ơng để lại nhiều tác phẩm có giá trị : Những truyện ngắn sông Đông , Sông Đông êm đềm , Số phận người , …… Câu 3: Tóm tắt tác phẩm ‘’số phận người ‘’ Sơlơkhốp Nhân vật tác phẩm Xôcôlôp Chiến tranh giới thứ II bùng nổ , Xôcôlôp nhập ngũ bị thương Sau , anh bị đoạ đày trại giam bọn phát xít Khi khỏi nhà tù ,anh nhận tin vợ gái bị bom giặc sát hại người trai anh nhập ngũ anh tiến đánh Berlin Nhưng ngày chiến thắng , trai anh bị kẻ thù bắn chết Niềm hi vọng cuối anh tan vỡ Kết thúc chiến tranh , Xôcôlôp giải ngũ , làm lái xe cho đội vận tải ngẫu nhiên anh gặp bé Vania Cả bố mẹ em bị bắn chết chiến tranh , bé phải sống bơ vơ không nơi nương tựa Anh Vania làm ni u thương, chăm sóc bé thật chu đáo coi nguồn vui lớn Tuy , Xôcôlôp bị ám ảnh nỗi đau buồn vợ , “nhiều đêm thức giấc gối ướt đẫm nước mắt” anh thương thay đổi chỗ anh cố giấu khơng cho bé Vania biết nỗi khổ  Nội dung tác phẩm ‘’Số phận người’’ : Số phận người nhỏ bé trước thực tàn khốc chiến tranh , vẻ đẹp tính cách Nga kiên cường nhân hậu Câu 4: Ý nghĩa bao trùm tác phẩm “SỐ PHẬN CON NGƯỜI” - Nhân vật tác phẩm Xơcơlơp có đời gặp nhiều bất hạnh Nhưng anh thể nét tính cách Nga kiên cường nhân hậu : * Tính cách kiên cường : + Trong chiến tranh ,anh chịu nhiều bất hạnh Sau chiến tranh, anh lại sống cô đơn, đau khổ, phiêu bạt nhiều nơi để kiếm sống Nhưng anh không lời than vãn, không suy sụp tinh thần,không sa ngã, không rơi vào bế tắc, tuyệt vọng + Với lĩnh cao đẹp, với lòng nhân hậu thắm thiết, anh trở thành chỗ dựa vững cho bé Vania ( bố mẹ chết chiến tranh) * Tấm lòng nhân hậu : + Xơcơlơp nhận ni béø Vania từ tính thương “Với niềm vui khơng lời tả xiết” khơng tính tốn ,vụ lợi + Yêu thương ,chăm sóc chu đáo cho Vania người cha + Những mát , đau thương ,anh âm thầm chịu đựng “nhiều đêm thức giấc gối ướt đẫm nước mắt”, khơng cho bé Vania biết, sợ em buồn - Hai số phận bất hạnh đặt cạnh ,đã kết hợp với nhau, biết nương tựa vào để vươn lên không ngừng hi vọng vào sống phẩm chất tuyệt vời người chân ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích) - Hê-ming-uê 16 Câu 1: Trình bày vắn tắt đời nghiệp HÊMINGUÊ a/ Cuộc đời : Hêminguê nhà văn Mĩ , sinh năm 1899 năm 1961,sinh trưởng gia đình trí thức giả , người đoạt giải Nobel văn học Ơng u thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm ,sống giản dị, gần gũi quần chúng tham gia nhiều chiến tranh Hêminguê có đời đầy sóng gió , bút xơng xáo khơng mệt mỏi Ơng ngưòi đề xướng ngun lí “ Tảng băng trôi” (Đại thể nhà văn không trực tiếp phát ngơn cho ý tưởng mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc rút phần ẩn ý ) b/ Sự nghiệp : Sự nghiệp văn chương ông đồ sộ , có tác phẩm tiêu biểu : Giã từ vũ khí , Ơng già biển , Chng nguyện hồn , Câu : Tóm tắt tác phẩm “Ơng gìa biển cả” –Hêming Ông già Xanchiagô đánh cá vùng nhiệt lưu , lâu không kiếm cá Đêm ngủ ông mơ thời trai trẻ với tiếng sóng gào , hương vị biển , tàu , đàn sư tử Thả mồi ông đối thoại với chim trời , cá biển Thế , cá lớn tính khí kì quặc mắc mồi Đây cá Kiếm to lớn , mà ông mong ước Sau vật lộn căng thẳng nguy hiểm , Xanchiagô giết cá Nhưng lúc ông già quay vào bờ , đàn cá mập đuổi theo rỉa thịt cá Kiếm Ông phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập Tuy , ông nghĩ “ không cô đơn nơi biển cả” Khi ông già mệt rả rời quay vào bờ cá Kiếm trơ lại xương  Nội dung đoạn trích “ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ’’ Ca ngợi người theo đuổi khát vọng lớn lao Tuy người gặp thất bại không đầu hàng , bỏ mà tiếp tục chiến đấu đem lại thành công Câu : Em hiểu nguyên lí “Tảng băng trơi” Hêming lấy hình ảnh tảng băng trơi phần ,phần chìm nhiều đặt u cầu tác phẩm văn chương phải tạo “ ý ngôn ngoại” Nhà văn không trực tiếp cơng khai phát ngơn cho ý tưởng mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc tự rút phần ẩn ý biện pháp chủ yếu thể nguyên lí “Tảng băng trôi” độc thoại nội tâm kết hợp dùng ẩn dụ, biểu tượng Câu 4: Tóm tắt đoạn trích “ ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ” Hêminguê + Đoạn trích miêu tả chiến ơng lão với đàn cá mập + Cuộc chiến diễn đêm tối Xanchiagô kiệt sức nhiều ngày đêm vật lơn với sóng gió đàn cá mập để giữ gìn cá Kiếm Cuộc chiến coi vô vọng ,ông lão hoàn toàn đơn độc trước biển cả, trước đàn cá mập công liên tục Tuy ,ông lão khơng nhụt chí, ngược lại kiên cường đương đầu với chúng + Khi vào tới bờ, ơng mệt rã rời cá Kiếm trơ lại xương  Ý nghĩa đoạn trích : Ca ngợi ý chí kiên cường, khơng chịu khuất phục người trước khó khăn Câu : Ý nghĩa bao trùm đoạn trích ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ 17 -Bằng nghệ thuật tương phản, Hêminguê dựng lên tranh sinh động chiến đấu không cân sức ông lão đàn cá mập : Đàn cá mập công dội giành lấy cá Kiếm chống trả quỷết liệt ông lão - Đây chiến “vơ vọng”, ơng lão hồn tồn đơn độc biển cả, sức khỏe suy sụp Toàn thân căng ra, theo dõi, chống đỡ đàn cá mập công dội xác cá Kiếm NHỜ CÁC THẦY CÔ ĐỌC, GÓP Ý ĐỂ BÀI SOẠN HOÀN CHỈNH! 18 ... dụng thao tác lập - Bước 2: phân tích, chứng minh, bàn luận ý kiến luận làm rõ ý kiến 12 + Luận điểm + Luận điểm +Luận điểm +Luận điểm n Kết luận - Khái quát lại vấn đề nghị luận - Khẳng định tính... đạo” 13 PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGỒI *** - Thuốc - Lỗ Tấn - Số phận người (trích) – Sơ-lơ-khốp - Ông già biển (trích) – Hê-minh-uê THUỐC – LỖ TẤN Kỉ niệm 100 năm sinh tơn vinh ơng danh nhân văn hố giới... KẾT LUẬN Nội dung Thao tác chủ yếu − Dẫn dắt vấn đề − Nêu vấn đề cần nghị luận (luận đề) → Viết đoạn văn − Khái quát vấn đề xã hội tác phẩm văn học − Giải thích − Các khía cạnh, biểu vấn đề xã hội

Ngày đăng: 24/04/2020, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan