traû lôøi caâu hoûi 3 Ñoïc thaàm ,thaûo luaän nhoùm ñoâi traû lôøi caâu hoûi 3 Yeâu caàu lôùp ñoïc löôùt caû baøi traû lôøi caâu hoûi 4 Ñoïc löôùt vaø neâu. Cho HS neâu noäi dung chính[r]
(1)Ngày soạn: Tuần 6 Ngày dạy: Tiết 11
Bài : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy toàn , biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ -Đọc từ phiên âm tiếng nước số liệu thống kê
-Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đấu tranh địi bình đẳng người da màu (trả lời câu hỏi SGK)
II Chuẩn bị:
- Tranh người da màu, tổng thống Nen-xơn Man-đê-la III Các hoạt động:
T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ:
Ê-mi-li -HS đọc TLCH
2 Bài : a.Giới thiệui:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Hs đọc số liệu,tiếng phiên âm nước ngoài, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ.
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Để đọc tốt này, lưu ý em đọc từ ngữ số liệu thống kê sau (giáo viên đính bảng nhóm có ghi: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/5, 9/10, 3/4, hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc, tổng tuyển cử đa sắc tộc) vào cột luyện đọc
- Học sinh nhìn bảng đọc từ theo yêu cầu giáo viên
- Các em có biết số hiệu 15 34 có tác dụng không?
- Làm rõ bất công chế độ phân biệt chủng tộc
- Trước vào tìm hiểu nội dung, cho học sinh
luyện đọc, mời bạn xung phong đọc toàn - 1Học sinh xung phong đọc - Bài chia làm đoạn, lần xuống
dòng đoạn HS chia đoạn
Cho HS đọc nối tiếp đoạn lượt - Học sinh đọc nối tiếp GV kết hợp luyện đọc giải nghĩa từ
Yêu cầu HS đọc theo nhóm
- Học sinh nêu từ khó khác - Đọc nhóm
- Để học sinh rõ hơn, giáo viên đọc lại toàn
bài - Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
Mục tiêu: HS hiểu nội dung trả lời được câu hỏi SGK
- Yêu cầu học sinh đọc to đoạn trả lời câu
hỏi - em đọc to- Trả lời
(2)Một đất nước giàu có vậy, mà tồn chế độ phân biệt chủng tộc Trước bất công đó, người da đen, da màu làm để xóa bỏchế độ phân biệt chủng tộc ?
- Laéng nghe
- Cho HS đọc thầm đoạn trả lời câu - HS đọc thầm đoạn ,vài em nêu Giáo viên chốt:Bất bình với chế độ A-pác-thai,
người da đen, da màu Nam Phi đứng lên địi bình đẳng
- Cho HS đọc lướt đoạn , thảo luận nhóm Đọc lướt , trình bày + Khi đấu tranh giành thắng lợi đất nước
Nam Phi tiến hành tổng tuyển cử Thế bầu làm tổng thống? Em giới thiệu tổng thống Nam Phi ?
- Nhiều em nêu
Chốt lại :Nen-xơn Man-đê-lasinh năm 1918 luật sư, bị giam cầm 27 năm trời đấu tranh chống chế độ A-pác-thai
- Các nhóm khác bổ sung - Yêu cầu học sinh cho biết nội dung
baøi
- Học sinh nêu Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu : HS biết đọc diễn cảm đoạn đọc trôi chảy bài
- Gọi HS đọc
- Hướng dẫn đọc đoạn
- GV : đọc giọng ca ngợi, sảng khối, nhấn giọng từ ngữ bất bình, dũng cảm,bền bỉ , yêu chuộng…
- HS nối tiếp đọc
- em đọc , lớp nghe nhận xét
- Đọc mẫu - Học sinh đọc lại
Cho HS thi đọc diễn cảm
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- đội thi Củng cố –Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị“Tác phẩm Si-le tên phát xít”
NHẬN XÉT
(3)Ngày soạn : ……… Tuần 6
Ngày dạy : ………. Tiết 6
Bài :CÓ CHÍ THÌ NÊN
I Mục tiêu:
- Biết lựa chọn câu chuyện gương tiêu biểu lập kế hoạch vượt khó cho thân - HS có ý thức khắc phục khó khăn thân học tập sống - Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội
II Chuẩn bị:
- Giáo viên + học sinh: Tìm hiểu hồn cảnh khó khăn số bạn học sinh lớp, trường
III Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ:
- Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích - học sinh trả lời 2 Bài mới:
a.Giới thiệu : b.Bài mới:
Hoạt động 1: Kể gương có chí nên Mục tiêu: Biết lựa chọn câu chuyện tấm gương tiêu biểu
- Hãy kể lại cho bạn nhóm nghe
tấm gương “Có chí nên” mà em biết - Học sinh làm việc cá nhân , kể chonhau nghe gương mà biết
_Gv viên lưu ý
+Khó khăn thân : sức khỏe yếu, bị khuyết tật …
+Khoù khăn gia đình : nhà nghèo, sống thiếu thốn tình cảm …
+Khó khăn khác : đường học xa, thiên tai , bão lụt …
- HS phát biểu
- GV gợi ý để HS phát bạn có khó khăn lớp mình, trường có kế hoạch để giúp đỡ bạn vượt khó
KL : Đó gương biết khắc phục khó khăn thân để vươn lên
- Lớp trao đổi, bổ sung thêm việc giúp đỡ bạn gặp hồn cảnh khó khăn
Hoạt động 2: Lập kế hoạch cho thân (bài tập 4, SGK)
Mục tiêu : Biết lập kế hoạch vượt khó cho thân
- Gọi HS đọc yêu cầu
(4)- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn với nhóm
- Nhận xét, tuyên dương - Mỗi nhóm chọn bạn có nhiều khó
khăn trình bày với lớp KL : Đối với bạn có hồn cảnh đặc biệt khó
khăn Ngồi giúp đỡ bạn, bản thân em cần học tập noi theo gương vượt khó vươn lên mà lớp ta tìm hiểu tiết trước.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống “Có chí nên”
- Thi đua theo dãy
- Thực kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” đề
- Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên - Nhận xét tiết học
NHẬN XÉT
(5)Ngày soạn :……… Tuần 6
Ngày dạy : ……… Tieát 6
Bài : QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I Mục tiêu:
-Biết ngày 5/6/1911 bến cảng nhà Rồng( TP Hồ Chí Minh), với lịng u nớc thơng dân sâu sắc, Nguyeón Taỏt Thaứnh ( tên Bác Hồ lúc đó) tỡm ủửụứng cửựu nửụực
II Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh Bác Hồ ; bến Nhà Rồng III Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ:
- Phan Bội Châu phong trào Đông Du
+ Hãy nêu hiểu biết em Phan Bội Châu? - Học sinh nêu + Hãy thuật lại phong trào Đông Du?
+ Vì phong trào thất bại? GV nhận xét + đánh giá điểm 2 Bài :
a.Giới thiệu : b.Bài mới:
Hoạt động 1:Quê hương thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
Mục tiêu : HS biết tiểu sử Nguyễn Tất Thành
- Giáo viên nêu nội dung thảo luận:
a) Em biết q hương thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành
b) Nguyễn Tất Thành người nào? c) Vì Nguyễn Tất Thành khơng tán thành đường cứu nước nhà yêu nước tiền bối?
d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành định làm gì?
- Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận đọc yêu cầu thảo luận nhóm + HS K-G trả lời câu c, d
- Yêu cầu nhóm thảo luận- theo dõi ,giúp đỡ - Các nhóm thảo luận
- Cho nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày miệng nhóm khác nhận xét + bổ sung
Giáo viên nhận xét nhóm rút kiến thức
KL :Nguyễn Tất Thành -Nguyễn Sinh Cung – Nguyễn i Quốc – Hồ Chí Minh …
(6)đường cứu nước Nguyễn Tất Thành. Mục tiêu : HS biết ý chí tinh thần yêu nước Bác
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chữ to SGK thảo luận :
a) Nguyễn Tất Thành nước ngồi để làm gì?
- Đọc thầm , thảo luận nhóm
-Để xem nước Pháp nước khác tìm đường đánh Pháp
b) Anh lường trước khó khăn
nước ngoài? -Sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, khiốm đau c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm để có
thể sống nước nước ngoài?
- Làm tất việc để sống để đơi bàn tay
d) Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước đâu? Lúc nào?
- Gọi nhóm trình bày
- Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911
HS trình bày Nhận xét , bổ sung Giáo viên nhận xét, chốt, giải thích tranh:
Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước.
- Rút Ghi Nhớ
- học sinh đọc lại
- HS đọc 3 Củng cố-Dặn dò:
- Nêu cảm nghó em Bác Hồ ? - Nhận xét tiết học
-Trả lời - Học
- Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam” NHẬN XÉT
……… ………
(7)Ngày soạn :……… Tuần 6
Ngày dạy :……… Tiết 12
Bài : TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy tồn , biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Đọc dúng tên người nước bài; bước đầu đọc diễn cảm văn
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp dã day cho tên sỹ quan Đức hống hách học sâu sắc (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK)
II Chuẩn bị: - Tranh SGK III Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: “Sự sụp đổ chế độ A-pác-thai” Giáo viên nhận xét
-HS đọc lại bài, trả lời câu hỏi - Học sinh lắng nghe ,nhận xét 2.Bài mới:
a Giới thiệu b.Phát triển bài
* Hoạt động 1: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Mục tiêu : Hs đọc ,tiếng phiên âm nước
ngoài, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ.
- học sinh đọc toàn - Trước luyện đọc bài,lưu ý em đọc
đúng từ ngữ sau: Sin-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-ten, Mét-xi-na, c-lê-ăng
-Gọi 1HS đọc tồn 1HS đọc
- Bài chia làm đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài Đoạn 2: Tiếp theo điềm đạm trả lời Đoạn 3: Còn lại
Cho HS đọc nối tiếp đoạn lượt - Học sinh đọc nối tiếp GV kết hợp luyện đọc giải nghĩa từ :sĩ
quan,hít- le,Si-le…
- Chú ý ngắt nhịp câu văn dài :Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/ tay cầm sách/ ngẩng đầu lạnh lùng đáp tiếng Pháp:/ Chào ngài //
Yêu cầu HS đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại
- Luyện đọc giải nghĩa từ
- HS đọc theo cặp - HS đọc lại
(8)Hoạt động 2: Tìm hiểu
Mục tiêu: HS hiểu nội dung trả lời được câu hỏi1,2,3 SGK
Cho HS đọc lướt đoạn
- Câu chuyện xảy đâu? Đọc lướt đoạn -Truyện xảy chuyến tàu Pa-ri… Yêu cầu HS đọc đoạn 2,trả lời câu hỏi HS đọc to đoạn 2, trả lời câu hỏi
Cho HS đọc thầm đoạn 3,thảo luận nhóm đơi
trả lời câu hỏi Đọc thầm ,thảo luận nhóm đơi trả lời câuhỏi Yêu cầu lớp đọc lướt trả lời câu hỏi Đọc lướt nêu
Cho HS nêu nội dung
Giáo viên nhận xét Nêu Hoạt động 3: Luyện đọc
Mục tiêu : HS biết đọc diễn cảm đoạn đọc trôi chảy bài
Gọi HS đọc lại Hướng dẫn đọc đoạn
Đoạn 3: nhấn giọng lời nói dốt tên sĩ quan lời nói sâu cay cụ.Nhấn mạnh cụm từ
Những tên cướp
Đọc mẫu đoạn
HS đọc lại
1 em đọc đoạn Lớp nghe ,nhận xét
Lắng nghe HS đọc lại Cho Đội thi đua đọc diễn cảm đội thi đua Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3Nhaän xét–Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Xem lại
- Chuẩn bị: “Những người bạn tốt” NHẬN XÉT
……… ………
(9)Ngày soạn :……… Tuần 6
Ngày dạy :……… Tieát 6
Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC
THAM GIA
I Mục tiêu:
-Kể câu chuyện (được chứng kiến, tham gia nghe đọc) tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước nước biết qua truyền hình, phim ảnh
II Chuẩn bị:
- Sưu tầm truyện theo chủ đề III Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ:
- Kể câu chuyện nghe, đọc chủ điểm
hòa bình - học sinh kể
Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Nhận xét 2 Bài mới:
a.Giới thiệu: b.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề
Mục tiêu : HS nắm thể loại, nội dung, yêu cầu đề
- Ghi đề lên bảng - học sinh đọc đề
Gạch từ quan trọng đề - Học sinh phân tích đề +Kể lại câu chuyện em chứng kiến ,hoặc
một việc em làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước”
+ Nói nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh ,…
Gợi ý, hướng dẫn HS cách chọn nội dung
KL : Anh hùng Núp Cu-ba , Một chuyên gia máy xúc , … câu chuyện thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân các nước.
- Đọc gợi ý đề đề / SGK 57 - Tìm câu chuyện nói tên câu chuyện kể
- Lập dàn ý nháp trình bày dàn ý
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
Mục tiêu : HS biết kể nội dung câu chuyện
(10)- Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn
- Gọi HS kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện
- học sinh khá, giỏi kể câu chuyện trước lớp
Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Lớp nhận xét - Giáo dục thông qua ý nghĩa
- Lớp giơ tay bình chọn bạn kể chuyện hay
- Em thích câu chuyện nào? Vì sao? - Học sinh nêu Giáo dục
3.Nhận xét-Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Tập kể câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị: Cây cỏ nước Nam NHẬN XÉT
(11)