Tiết 4: Kể chuyện MẨU GIẤY VỤN I/Mục tiêu : - Kiến thức : Dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Kĩ [r]
(1)TUẦN Ngày soạn 30/9/2012 Ngày dạy thứ /1/10/2012 Tiết 1:Chào cờ Tiết 2+3: Tập đọc MẨU GIẤY VỤN I/ Mục tiêu - Kiến thức: Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ rộng rãi , sáng sủa , mẩu giấy , lối vào , im lặng , xì xào , hưởng ứng , sọt rác , cuời rộ … Hiểu nghĩa các từ như: xì xào , đánh bạo , hưởng ứng , thích thú.Hiểu nội dung Khuyên chúng ta phải giư gìn trường lớp đẹp Nếu thấy rác làm xấu, làm bẩn trường lớp, các em phải dọn - Kĩ năng: Biết đọc nghỉ các dấu chấm , dấu phẩy và các cụm từ Biết đọc giọng đúng với lời nhân vật Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật ( cô giáo, HS) Biết trả lời đúng câu hỏi nội dung bài +GDKNS: Kĩ giao tiếp, tự tin và hợp tác Kĩ tự nhận thức, xác định giá trị thân, định: Cần giữ gìn trường lớp đẹp Nếu thấy rác làm xấu, làm bẩn trường lớp, các em phải dọn - Thái độ: Yêu thích môn tập đọc II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học 1/ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS đọc bài “ Trên bè“ và trả lời câu hỏi giáo viên -GV nhận xét và ghi điểm 3/Bài mới: *Hoạt động giáo viên *Hoạt động học sinh HĐ2: Giới thiệu bài (1’) -Giáo viên giới thiệu bài - Lớp theo dõi giới thiệu -GV ghi tên bài lên bảng - em nhắc lại đề bài HĐ4: Luyện đọc (28’) - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu -Đọc giọng kể cảm động nhẹ nhàng nhấn giọng - Chú ý đọc đúng các đoạn bài từ ngữ thể vai GV lưu ý HD đọc chuyện - Yêu cầu luyện đọc câu - Lần lượt em nối tiếp -Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn - Rèn đọc các từ : rộng rãi , sáng sủa học sinh rèn đọc , mẩu giấy , lối vào , im lặng , xì xào , Lop2.net (2) -Kết hợp uốn nắn các em đọc đúng từ có vần khó -Yêu cầu đọc đoạn trước lớp - HD hiểu nghĩa các từ bài - Gọi đọc nối tiếp đoạn bài -Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc -Mời các nhóm thi đua đọc ĐT và CN -Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc -Yêu cầu lớp đọc đồng bài TIẾT HĐ1: Tìm hiểu bài (15’) * Tìm hiểu nội dung đoạn và -Yêu cầu đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : -Mẫu giấy nằm đâu? Có dễ thấy không? hưởng ứng , sọt rác , cuời rộ … ( Lưu ý hs đọc chậm: Thảo Hoa, Trung) -Từng em đọc đoạn trước lớp - HS đọc chú giải: xì xào, đánh bạo , hưởng ứng , thích thú - em đọc nối tiếp đoạn - Đọc đoạn nhóm - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đua đọc bài ( ĐT, CN) -Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng - Lớp đọc đồng bài - Lớp đọc thầm đoạn và TLCH - Mẩu giấy vụn nằm lối vào dễ thấy - Yêu cầu lớp lắng nghe sau đó nói lại cho cô mẩu giấy nói gì - Cô giáo yêu cầu lớp làm gì ? * Tìm hiểu nội dung đoạn và - Cho HS đọc thầm đoạn 3, TLCH - Tại lớp lại xì xào ? -Khi lớp hưởng ứng lời bạn trai là mẩu giấy không biết nói điều gì xảy ra? - Bạn gái nghe mẩu giấy nói gì ? - Đó có phải là lời mẩu giấy không ? - Vậy đó là lời ? - Tại bạn gái nói ? - Tại cô giáo lại muốn nhắc các em cho rác vào thùng? Cho rác vào thùng giúp cảnh quan nhà trường nào ? HĐ2: Thi đọc truyện theo vai (15’) - GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn học sinh cách đọc -Hướng dẫn đọc theo vai Phân lớp thành các nhóm nhóm em Lop2.net - Lớp đọc thầm đoạn và4 TLCH - Các em không nghe mẩu giấy nói gì - Một bạn gái đã đứng lên nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác - Bạn nghe lời mẩu giấy nói:“ Hãy bỏ tôi vào sọt rác “ - Là lời bạn gái - Vì bạn gái hiểu ý cô giáo muốn nhắc nhớ hãy bỏ rác vào thùng -Muốn học sinh biết giữ vệ sinh trường lớp sach Giúp trường lớp luôn đẹp - HS theo dõi, lắng nghe - Các nhóm tự phân các vai: Người dẫn chuyện, các bạn, bạn gái và cô giáo - Luyện đọc nhóm (3) - Chú ý giọng đọc nhân vật - Thi đọc theo vai - Theo dõi luyện đọc nhóm - Yêu cầu các nhóm thể - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh Củng cố dặn dò (4’) - Em thích nhân vật nào ? Vì ? - Cho HS nhắc lại nội dung bài – Liên hệ: Phải biết giữ gìn trường lớp đẹp -Dặn nhà học bài xem trước bài Tiết 4: Toán CỘNG VỚI MỘT SỐ: + I/ Mục tiêu : -Kiến thức: Biết cách thực phép cộng + Lập và học thuộc các công thức cộng với số Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng.Biết giải và trình bày bài giải nhiều - Kĩ : Áp dụng phép tính cộng có nhớ dạng + để giải các bài toán liên quan Làm đúng và làm thành thạo các bài tập theo yêu cầu +GDKNS: Kĩ tư sáng tạo, tự định, cẩn thận, chính xác - Thái độ : Cẩn thận làm bài *Giảm bài tập 3, ( Tr.26) các em làm bài còn chậm II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng gài , que tính III/ Hoạt động dạy học: 1/ổn định tổ chức: (1’)Hát 2/Kiểm tra bài cũ: (4’) -HS lên đọc các bảng cộng đã học – GV nhận xét và ghi điểm 3/Bài mới: *Hoạt động giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài (1’) -Hôm chúng ta thực phép cộng dạng +5 … HĐ2:Giới thiệu phép cộng + 5(10’) - Nêu bài toán -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm nào? - Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết - Hướng dẫn thực tính viết * Lập bảng công thức : cộng với số - Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết các phép cộng phần bài học - Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng công thức - Xóa dần công thức yêu cầu học thuộc Lop2.net *Hoạt động học sinh - Lớp theo dõi giới thiệu bài - em nhắc lại đề bài - Quan sát và lắng nghe - Thực phép tính + - Thao tác trên que tính và nêu kết - HS thực sách giáo khoa - Tự lập công thức : + = + = 10 + = 11 + = 16 - Lần lượt các tổ đọc đồng - Cả lớp đọc đồng theo yêu cầu gv (4) HĐ3:Luyện tập (18’) - Một em đọc đề bài Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề bài - HS nối tiếp nêu miệng: 7+4, 4+7 -Yêu cầu nối tiếp nêu miệng - Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Giáo viên nhận xét đánh giá - HS làm bảng tính viết theo cột dọc Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Viết số cho đơn vị thẳng cột đơn vị, cột - Cho HS làm bảng chục thẳng với chục - GV nhận xét - HS nối tiếp nêu kết Bài 3: GV nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh khá giỏi tính và nhận xét - Một em đọc đề Bài 4: - Yêu cầu em đọc đề - HS làm vào vở: -Yêu cầu lớp tự làm bài vào Bài giải : Tuổi anh là : - Tóm tắt : Em : tuổi + = 12 ( tuổi ) Anh em : tuổi ĐS: 12 tuổi Anh : tuổi ? -Hs yếu đọc,viết số -HS thực vào bảng -Thu bài chấm chữa a/ + = 13 b/ – + = 11 Bài 5: HS khá giỏi thực -GV nhận xét kết đúng 4/Củng cố - dặn dò: (4’) - Cho HS nhắc lại nội dung bài dạy Đọc lại các công thức cộng đã học - Nhận xét chung tiết học ………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập chép MẨU GIẤY VỤN I/Mục tiêu : - Kiến thức: Chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn: “ Bỗng em gái vào sọt rác “ chuyện “Mẩu giấy vụn “ - Kĩ năng: Viết đúng và nhớ cách viết số tiếng có vần , âm dễ lẫn : ai/ ay , hỏi ngã +GDKNS: Kĩ giao tiếp, cẩn thận, viết đúng, trình bày khoa học - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, viết đúng, đẹp và giữ gìn sách II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả III/ Hoạt động dạy hoc: 1/ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ:(4’) - HS lên bảng viết các từ: long lanh, non nước , chen chúc , leng keng , lỡ hẹn -GV nhận xét và ghi điểm 3/Bài mới: Lop2.net (5) *Hoạt động giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - Viết đoạn bài “ Mẩu giấy vụn” HĐ2: Hướng dẫn tập chép (22’) - Đọc mẫu đoạn văn cần chép -Đoạn chép kể ai? Bạn gái đã làm gì ? - Bạn gái nghe mẩu giấy nói gì ? - GV hướng dẫn cách trình bày - Đọc cho HS viết các từ khó bảng - Yêu cầu nhìn bảng chép bài - Đọc lại học sinh dò bài, tự sửa lỗi -Thu chấm chữa HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập (8’) Bài : - Gọi em nêu bài tập -Yêu cầu lớp nêu miệng -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Gọi em nêu bài tập 3b -Yêu cầu lớp làm vào -Mời em lên làm bài trên bảng -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu lớp đọc các từ bài sau điền 4/Củng cố - dặn dò: (3’) -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách đẹp *Hoạt động học sinh - Nhắc lại đề bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc - Về hành động bạn gái Bạn nhặt mẩu giấy bỏ vào thùng rác “ Các bạn ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác ! “ - HS chú ý cách trình bày - Đoạn văn có câu Cuối câu có ghi dấu chấm Có dấu phẩy … - đứng, bỗng, mẩu giấy, sọt rác, … - Nhìn bảng chép bài -Nghe và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Đọc yêu cầu đề bài - HS nối tiếp nêu: máy cày, mái nhà, thính tai, giơ tay, chải tóc, nước chảy - Đọc lại các từ đã điền xong - Đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm vào - 1em làm trên bảng: ngã ba đường, ba ngả đường vẽ tranh, có vẻ -Đọc lại các từ đã điền xong Tiết 2: TTC LUYỆN TẬP BẢNG CỘNG CỘNG VỚI MỘT SỐ I/ Mục tiêu - Kiến thức: Ghi nhớ bảng công thức cộng số Biết đặt tính tính các phép tính dạng cộng với số: + - Kĩ năng: Vận dụng làm tính và giải toán *GDKNS: Kĩ tự định, nhận biết thời gian, tự tin cẩn thận, chính xác -Thái độ: HS có ý thức tự giác học II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập toán Lop2.net (6) III/ Các hoạt động dạy học: 1/ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: (KKt) 3/Bài mới: *Hoạt động giáo viên HĐ1:Luyện tập, thực hành (30’) Bài Điền vào chỗ chấm + = 11 + = 15 + = + = 12 + = 14 + = Nhận xét, sửa sai Bài : Đặt tính tính 7+6 7+9 8+7 5+7 -GV theo dõi nhận xét, sửa sai -Yêu cầu HS nêu cách tính *Hoạt động học sinh - Theo dõi GV giới thiệu bài - Làm bài vào - Nối tiếp thông báo kết - HS khác nhận xét, bổ sung Bài : Dũng có viên bi, Nam nhiều Dũng viên bi Hỏi Nam có bao nhiêu viên bi GV hướng dẫn học sinh phân tích và trình bày bài giải - Học sinh làm bài vào bảng - Lưu ý đặt thẳng cột - 2HS lên bảng làm 7 + + …… 13 16 - HS nhắc cách tính - Đọc đề toán, suy nghĩ và làm bài vào HS lên bảng tóm tắt và giải Dũng Nam -Nhận xét kết đúng HĐ2.(5’)Tổ chức trò chơi:” Tiếp sức” -GV phổ biến nội dung trò chơi -GV viết lên bảng các phép tính yêu cầu các nhóm nhẩm nhanh sau đó lên điền kết vào Sau thời gian quy định nhóm nào điền đúng, nhanh nhóm đó thắng - Tuyên dương nhóm thắng 4/Củng cố - dặn dò:(4’) -HS đọc lại bảng 7cộng với số -Nhận xét chung tiết học Lop2.net viên bi ? viên bi Bài giải: Số viên bi Nam có là + = 11 ( viên bi) Đáp số: 11 viên bi -HS theo dõi và nhận biết cách chơi -HS tham gia chơi theo nhóm tổ - Tổ nào ghi nhiều phép tính đúng là đội chiến thắng (7) Tiết 3: TVTC LUYỆN ĐỌC MẨU GIẤY VỤN I/ Mục tiêu - Kiến thức: Đọc trơn theo đoạn, toàn bài +Hiểu nội dung Khuyên chúng ta phải giư gìn trường lớp đẹp Nếu thấy rác làm xấu, làm bẩn trường lớp, các em phải dọn - Kĩ năng: Biết đọc nghỉ các dấu chấm , dấu phẩy và các cụm từ Biết đọc giọng đúng với lời nhân vật Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật ( cô giáo, HS) Biết trả lời đúng câu hỏi nội dung bài +GDKNS: Kĩ giao tiếp, tự tin và hợp tác Kĩ tự nhận thức, xác định giá trị thân, định: Cần giữ gìn trường lớp đẹp Nếu thấy rác làm xấu, làm bẩn trường lớp, các em phải dọn - Thái độ: Yêu thích môn tập đọc II/ Đồ dùng dạy học: - sgk III/ Các hoạt động dạy học 1/ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ: (KKT) 3/Bài mới: *Hoạt động giáo viên *Hoạt động học sinh HĐ1: Luyện đọc (20p) - Gọi đọc nối tiếp đoạn bài - em đọc nối tiếp đoạn -Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn -Mời các nhóm thi đua đọc ĐT và CN đọc - Các nhóm thi đua đọc bài ( ĐT, CN) -Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc -Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng HĐ2: Tìm hiểu bài (12’) -Yêu cầu đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : -Mẫu giấy nằm đâu? Có dễ thấy không? - Mẩu giấy vụn nằm lối vào dễ thấy -Khi lớp hưởng ứng lời bạn trai là mẩu giấy không biết nói điều gì xảy ra? - Một bạn gái đã đứng lên nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác - Tại cô giáo lại muốn nhắc các em cho rác vào thùng? Cho rác vào thùng giúp cảnh quan nhà trường nào ? -Muốn học sinh biết giữ vệ sinh trường lớp sach Giúp trường lớp luôn đẹp Lop2.net (8) Củng cố dặn dò (1’) – Liên hệ: Phải biết giữ gìn trường lớp đẹp Ngày soạn 1/10/2012 Ngày dạy thứ ba 2/10/2012 Tiết : Thể dục (cô Huế dạy) Tiết : Thủ công ( cô Hà dạy) Tiết 3: Toán 47 + I/Mục tiêu : - Kiến thức : Biết cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 + Biết giải bài toán nhiều theo tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng - Kĩ : Ap dụng để giải các bài tập tìm tổng biết các số hạng , giải bài toán có lời văn , cộng các số đo độ dài +GDKNS: Kĩ tư sáng tạo, tự định, cẩn thận, chính xác - Thái độ : HS yêu thích môn học *Giảm bài tập (Tr 27) II/ Đồ dùng dạy học : Que tính III/Hoạt động dạy học: 1/ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ: (4’) - HS1: đọc thuộc bảng cộng với số -HS2 : Tính nhẩm : + + ; + + - GV nhận xét và ghi điểm 3/Bài mới: *Hoạt động giáo viên *Hoạt động giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài (1’) -2 em nhắc lại đề bài -Hôm chúng ta thực phép cộng dạng 47 +5 HĐ2:Giới thiệu phép cộng 47 + 5(10’) - Lắng nghe và phân tích bài toán - Bài toán : có 47 que tính thêm que tính -HS thực hành trên que tính và nêu kết - HS đặt tính vào bảng Hỏi tất có bao nhiêu que tính ? - Yêu cầu đặt tính và tính 47 - HS nối tiếp nêu cách tính + - Nêu cách làm 52 HĐ3 Luyện tập (18’) Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề bài - Một em đọc đề bài -Yêu cầu lớp tự làm bài vào bảng - HS làm bài vào bảng -Yêu cầu em lên bảng làm 17 27 37 47 + Lop2.net + + + (9) Bài 2: GV hướng dẫn học sinh thực -GV nhận xét kết đúng Bài 3: - Yêu cầu em đọc đề -Yêu cầu lớp tự làm bài vào 21 32 43 54 … -HS nêu cách tính tổng và thực vào bảng nhóm, các nhóm trình bày kết Số hạng 27 19 47 Số hạng 7 13 Tổng 34 26 53 20 - Đọc đề - HS xem sơ đồ SGK và giải vào Bài giải : Đoạn thẳng AB dài là : 17 + = 25 ( cm ) Đáp số: 25 cm - Mời em lên chữa bài - Nhận xét bài làm học sinh 4/ Củng cố - dặn dò(4’) - Nhắc lại nội dung bài -Nhận xét chung tiết học ………………………………………………………………… Tiết 4: Kể chuyện MẨU GIẤY VỤN I/Mục tiêu : - Kiến thức : Dựa vào tranh minh họa gợi ý tranh và các câu hỏi gợi ý giáo viên kể lại đoạn và toàn câu chuyện - Kĩ : Biết thể lời kể tự nhiên và phối hợp với lời kể với nét mặt , điệu Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nhân vật nội dung truyện Biết theo dõi lời kể bạn và nhận xét đánh giá lời kể bạn +GDKNS: Kĩ giao tiếp tự tin và hợp tác kể chuyện - Thái độ : HS có ý thức tự giác học II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh minh họa III/Hoạt động dạy học: 1/ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ: (4’) -Ba em lên em kể đoạn chuyện “ Chiếc bút mực “ –GV nhận xét và ghi điểm 3/Bài mới: *Hoạt động giáo viên *Hoạt động học sinh HĐ1: Phần giới thiệu (1’) -Hôm chúng ta kể lại câu chuyện “ Mẩu -2 em nhắc lại đề bài giấy vụn” HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện (30’) - Yêu cầu lớp chia thành các nhóm, dựa vào - Lớp chia thành các nhóm Mỗi nhóm em tranh minh họa để kể lại đoạn truyện quan sát tranh và kể theo đoạn qua Lop2.net (10) nhóm mình - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể trước lớp - Yêu cầu nhận xét sau lần bạn kể - GV có thể gợi ý thêm -Tranh1: Cô giáo cho HS thấy cái gì - Mẩu giấy vụn nằm đâu ?- Sau đó cô nói gì với học sinh ?- Cô yêu cầu lớp làm gì ? tranh - Các nhóm cử đại diện kể đoạn hết chuyện - Nội dung, cách diễn đạt, cách thể - Chỉ cho học sinh thấy mẩu giấy vụn - Nằm lối vào lớp học - “ Lớp ta hôm quá ! Nhưng các em có nhìn thấy mẫu giấy nằm cửa không ?”… - Không nghe thấy mẩu giấy nói gì bạn kể Tranh 2: -Cả lớp có nghe mẩu giấy nói gì không ?- Bạn trai đứng lên làm gì ? * Kể lại toàn câu chuyện - Yêu cầu kể lại câu chuyện theo hình thức - Ba em lên nhận vai bạn trai, bạn gái, cô phân vai giáo kể lại toàn câu chuyện - GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể - Bình chọn bạn đóng vai hay cùng học sinh 4/Củng cố- dặn dò: (4’) - Cho HS nêu lại nội dung câu chuyện – HS liên hệ việc cần làm để giữ trường lớp - Dặn nhà kể cho nhiều người nghe ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 2/10/2012 Ngày dạy thứ tư 3/10/2012 Tiết 1: Tập đọc NGÔI TRƯỜNG MỚI I/Mục tiêu : - Kiến thức : Đọc trơn bài Thấy việc tả ngôi trường tác giả cho thấy, tình yêu, niềm tự hào các em học sinh ngôi trường, với cô giáo và bạn bè em - Kĩ : Đọc đúng các từ ngữ : ngôi trường , xây trên nền, lợp lá, tường vàng , lấp ló , bỡ ngỡ, xoan đào … Nghỉ đúng sau dấu câu, các cụm từ Biết nhấn giọng các từ gợi tả Hiểu nghĩa các từ : lấp ló , bỡ ngỡ , vân , rung động , thân thương +GDKNS: Kĩ tự nhận thức, xác định giá trị thân, định: yêu trường, yêu lớp - Thái độ: HS có hứng thú học tập II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa - bảng phụ ghi các từ ngữ và câu cần luyện đọc III/Hoạt động dạy học: 1/ổn định tổ chức: (1’) hát 2/Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi em đọc bài “ Mẩu giấy vụn “ và trả lời câu hỏi - Nhận xét đánh giá ghi điểm em Lop2.net (11) 3/Bài mới: *Hoạt động giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - Học bài Ngôi trường HĐ2: Luyện đọc (20’) - GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc các từ khó *Hoạt động học sinh - HS nêu đề bài - Yêu cầu luyện đọc theo câu thứ tự - Yêu cầu tìm cách đọc và luyện đọc câu dài , câu khó ngắt giọng - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Cho lớp thi đọc bài các nhóm -Yêu cầu lớp đọc đồng HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài (8’) - Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đoạn văn nào bài tả ngôi trường từ xa - Ngôi trường xây có gì đẹp ? - Đoạn văn nào bài tả lớp học? - Cảm xúc các bạn học sinh mái trường thể qua đoạn văn nào ? - Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo - Nối tiếp đọc: xây trên lá, lợp lá, lấp ló,trang nghiêm,cũ,sáng lên - HS nối tiếp đọc câu - Nhìn từ xa,/ mảng tường vàng /ngói đỏ / cánh hoa lấp ló cây // - Đọc nối tiếp - Lần lượt đọc theo nhóm trước lớp -Cả lớp đọc đồng -Cả lớp đọc thầm và TLCH -Những mảng tường vàng ngói đỏ đóa hoa lấp ló cây - Tường vôi trắng nắng mùa thu - Tiếng trống rung động kéo dài.Tiếng cô giáo nghiêm mà ấm áp,Tiếng đọc bài vang vang, đến lạ, … - Bạn yêu trường mình vì bạn đã thấy vẻ đẹp ngôi trường , - Dưới mái trường các bạn cảm thấy có gì ? *Trường học ngôi nhà thứ hai em, phải biết yêu trường yêu lớp 4/Củng cố - dặn dò: (4’) - Cho HS đọc, nhắc lại nội dung bài học Giáo dục học sinh yêu trường yêu lớp - Dặn nhà học thuộc bài ……………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tiết 2: Toán 47 + 25 I/ Mục tiêu : - Kiến thức : Biết cách đặt tính và thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 + 25.Biết giải và trình bày bài giải bài toán phép cộng - Kĩ : Ap dụng kiến thức phép cộng trên để giải các bài toán liên quan +GDKNS: Kĩ tư sáng tạo, tự định, cẩn thận, chính xác - Thái độ : Cẩn thận làm bài *Giam bài tập ( Tr 28) học sinh trung bình Lop2.net (12) II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng gài , que tính III/Hoạt động dạy học: 1/ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ: (4’) - HS đặt tính và tính: 25 + 7; 37 + 6; 57 + 8; - GV nhận xét và ghi điểm 3/Bài mới: *Hoạt động giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài (1’) -Hôm chúng ta thực phép cộng dạng 47 + 25 HĐ2:Giới thiệu phép cộng 47 +25(8’) - GV nêu bài toán - Cho HS sử dụng que tính để tìm kết 17 +3 - Gọi em lên bảng đặt tính và tính - Yêu cầu nêu lại cách làm mình HĐ3: Luyện tập (22’) Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm bài vào bảng -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Tại lại điền S vào phép tính b ? - Tại các ý : c , e lại ghi là S ? Sai chỗ nào ? Bài 3: - Yêu cầu đọc đề và nêu cách hiểu - Ghi tóm tắt đề lên bảng – HS làm vào Nữ : 27 người Nam : 18 người Cả đội : người ? - Thu bài chấm, nhận xét Bài 4: Hướng dẫn học sinh khá giỏi thực -GV nhận xét và uốn nắn 4/Củng cố - dặn dò: (3’) - Cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Dặn nhà học và làm bài tập Lop2.net *Hoạt động học sinh -2 em nhắc lại đề bài - Lắng nghe và phân tích bài toán - Làm thao tác trên que tính sau đó đọc kết 47 cộng 25 72 - HS lên bảng đặt tính và tính 47 + 25 63 Vậy : 47 + 25 = 72 - em nêu cách tính SGK - Một em đọc đề bài - HS làm bài vào bảng 17 37 47 57 + + + + 24 36 27 18 41 73 74 75 - em nêu yêu cầu đề bài - Vì phép tính này đặt tính sai - Vì phép tính này sai kết không nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục - Quan sát nêu yêu cầu đề - HS làm bài vào vở: Bài giải Số người đội đó có là : 27 + 18 = 45 ( người) Đ/S: 45 người -HS thực vào bảng (13) …………………………………………………………………………… Tiết 3: Luyện từ và câu CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I/Mục tiêu: -Kiến thức: Biết đặt câu hỏi cho các phận câu giới thiệu có mẫu là : Ai ( cái gì , gì ) là gì ?.Tìm số từ ngữ đồ dùng học tập ẩn tranh và cho biết đồ vật dùng để làm gì - Kĩ :Vận dụng làm các bài tập có liên quan +GDKNS:Kĩ nhận biết, tự tin định, tính cẩn thận, chính xác: Nêu đúng tên và biết giữ gìn đồ dùng học tập -Thái độ : HS có ý thức tự giác học tập *Giảm bài tập (Tr 52) II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài tập III/Hoạt động dạy học: 1/Ôn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ: (4’) HS viết các từ Cửu Long , núi Ba Vì , hồ Ba Bể , thành phố Hải Phòng -GVnhận xét và ghi điểm 3/Bài mới: *Hoạt động giáo viên *Hoạt động học sinh HĐ1: Giới thiệu bài (1’) -Hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu tập đặt - Nhắc lại đề bài - HS nêu yêu cầu câu Ai là gì ? Mở rộng vốn từ học tập HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập (30’) Bài 1: Treo bảng và yêu cầu đọc - Tìm phận in đậm ? - Em - Đặt câu nào để có câu trả lời là em ? - Ai là học sinh lớp ? - Tiến hành tương tự với các câu còn lại - Ai là học sinh giỏi lớp ? - GV nhận xét - Môn học nào em thích ? Bài -Mời em đọc bài tập - Một em đọc bài tập -Yêu cầu quan sát tranh và viết tên tất các - Hai em ngồi gần quan sát và tìm tên đồ dùng em tìm tờ giấy các đồ dùng viết tờ giấy -Cặp, bút, vở, sách, lọ mực, com pa, ê- ke… -GV nhận xét và nhắc nhở học sinh phải biết -Các nhóm báo cáo kết Nêu tác dụng giữ gìn đồ dùng học tập đồ vật 4/Củng cố - dặn dò: (4’) - Cho HS nêu lại nội dung bài dạy - Dặn nhà học bài xem trước bài ……………………………………………………………………………… Lop2.net (14) Tiết 4: Luyện tập Tiếng Việt ÔN-CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I/Mục tiêu: - Kiến thức:Củng cố cho học sinh kiểu câu Ai là gì? Đặt câu theo mẫu.Từ ngữ đồ dùng học tập -Kĩ năng: HS biết diễn đạt theo đúng mẫu câu, dùng từ ngữ đúng +GDKNS: Kĩ nhận biết, tự tin định, tính cẩn thận, chính xác -Thái độ: HS có ý thức tự giác học IIChuẩn bị: Ghi sẵn các bài tập lên bảng.; III/Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ: (4’) -HS tìm các nói khác câu Trường em không xa đâu GV nhận xét, đánh giá 3/Bài mới: *Hoạt động giáo viên *Hoạt động học sinh HĐ1(25’)Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đặt câu hỏi cho phận câu trống - HS nêu yêu cầu, thảo luận cặp và nêu kết dòng sau: a/Em Mai là…… - Em Mai là gì? b/… là lớp trưởng lớp em -Ai là lớp trưởng lớp em? c/… là đồ dùng học tập em -Nhận xét,bổ sung Bài 2: Thêm các từ vào ô trống để hoàn -HS theo dõi nhận biết cách làm thành các câu theo mấu Ai ( cái gì, gì) là -HS làm vào phiếu bài tập gì? - Bác Thành……………… -………… Là học sinh lớp -GV thu chấm và nhận xét - Bố em ………………… Bài 3: Dùng cụm từ làm gì để nói tác dụng -Nhắc lại yêu cầu,theodõi mẫunhận biết cách đồ vật sau làm a/Cái áo -Thảo luận theo N3 Đại diện các nhóm nêu b/Cái bút kết c/Cái thước b/Cái bút dùng để làm gì ? d/Cái nồi c/Cái thước dùng để làm gì ? -Nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu: -Cái áo dùng để làm gì? -Nhận xét,bổ sung 4/Củng cố -dặn dò:( 3’) - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét học - Học sinh nhà ôn lại bài Lop2.net (15) ………………………………………………………… Ngày soạn 3/10/2012 Ngày dạy thứ năm 4/10/2012 Tiết 1: TVTC ÔN TẬPCÁC BÀI TẬP ĐỌC I/Mục tiêu : -Kiến thức : Rèn kĩ đọc cho học sinh,đọc trơn toàn bài,đọc đúng chính tả Hiểu nghĩa nội dung các bài đã học tuần 3, 4, -Kĩ : HS đọc bài trôi chảy và trả lời câu hỏi nội dung bài +GDKNS : Kĩ giao tiếp tự tin và hợp tác -Thái độ : HS có hứng thú học tập II/Chuẩn bị : Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc câu hỏi( tuần 3,4,5) III/Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định tổ chức : (1’) Hát 2/Bài : *Hoạt động giáo viên *Hoạt động học sinh HĐ1: Luyện đọc (30’) (tổ chức theo trò chơi hái hoa dân chủ) -GV gắn các phiếu có ghi sẵn các bài tập đọc -Lắng nghe hiểu luật chơi lên bảng và giới thiệu cho HS hình thức,cách chơi -Chia lớp làm nhóm thi đua luyện đọc( Em -Chia nhóm và tổ chức chơi,bạn nào đọc chậm nào đọc bài xong phải trả lời câu hỏi ,mắc nhiều lỗi chính tả,trả lời câu hỏi sai,thì bị bạn nhóm bên nêu thì tính trừ điểm( hát bài) điểm(trong thời gian 2’).GV làm trọng tài để nhận xét câu trả lời.) - Lần : Cho nhóm « xù xì » để tìm người -Xù xì tìm bạn đọc trước lên thực đầu tiên - Các lần bạn vừa đọc định -Lần lượt lên đọc bài bạn định -Tổ chức cho tất HS nào tham gia chơi - GV và nhóm trưởng tổng kết và chọn nhóm -2 trưởng xem kết và chọn nhóm thắng tháng cuộc 3/Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau Tiết 2: Toán I/Mục tiêu : LUYỆN TẬP Lop2.net (16) - Kiến thức: HS thuộc bảng cộng với số.Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25.Biết giải bài toán theo tóm tắt với phép cộng - Kĩ : Ap dụng làm các bài tập theo yêu cầu + GDKNS: Kĩ tự định, nhận biết thời gian, tự tin cẩn thận, chính xác - Thái độ : HS có ý thức say mê học tập *Giảm bài tập (Tr 29) II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài III/Hoạt động dạy học 1/ ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiêm tra bài cũ: (4’) -HS lên đọc bảng cộng với số - GV nhận xét và ghi điểm 3/Bài mới: *Hoạt động giáo viên *Hoạt động học sinh HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - Luyện tập cộng phạm vi 100 và Giải -2 em nhắc lại tựa bài toán có lời văn phép tính cộng HĐ2: Luyện tập (30’) Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề bài - Một em đọc đề bài -Cho HS nối tiếp nêu kết phép tính - Đọc nối tiếp em phép tính + = 10, + = 14 , + = 11… -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Một em đọc đề bài SGK -Yêu cầu em lên bảng đặt tính và tính vào - Lớp thực đặt tính và tính kết bảng bảng 37 47 24 + + 15 + 18 17 52 65 41 - GV nhận xét Bài : - Mời học sinh đọc đề bài -Một em đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào tóm tắt -Cả lớp thực làm vào Bài giải SGK Số hai thúng là : 28 + 37 = 65 (quả) -GV thu chấm Nhận xét đánh giá ghi điểm Đ/S : 65 Bài 4: - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó - Lớp tự làm bài - Đổi chéo kiểm tra kết đổi chéo để kiểm tra bài - Để điền dấu đúng trước tiên ta phải làm gì? -Phải thực phép tính , so sánh kết 19 +7 = 17 + ; 23 + = 38 – - Nhận xét bài làm học sinh 26 26 17 + > 17 + ; 16 + < 28 - Lop2.net (17) 4/Củng cố - dặn dò: (4’) - Cho HS nêu lại nội dung bài học - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập ……………………………………………………………………………… Đ Tiết 4: Tập viết Chữ hoa I/ Mục tiêu : - Kiến thức: Nắm cách viết chữ Đ hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ - Kĩ năng: Biết viết cụm từ ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ , cỡ chữ nét +GDKNS: Kĩ quan sát và nhận xét, viết đúng, đẹp, cẩn thận.Trình bày khoa học -Thái độ: HS có ý thức say mê học tập II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu chữ hoa Đ đặt khung chữ Vở tập viết III/ Hoạt động dạy học: 1/ ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ: (4’) HS viết bảng D-Dân - GV nhận xét và ghi điểm 3/Bài mới: *Hoạt động giáo viên *Hoạt động học sinh HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - Hôm chúng ta tập viết chữ hoa Đ và -2 em nhắc lại đề bài số từ ứng dụng có chữ hoa Đ HĐ2:Hướng dẫn viết chữ hoa (10’) - Quan sát số nét quy trình viết chữ Đ -Học sinh quan sát - Chữ hoa Đ gồm nét? Có nét nào - Chữ gồm nét thẳng đứng và nét cong phải nối liền và thêm nét ngang - GV nêu qui trình viết chữ hoa Đ và viết mẫu - Quan sát GV viết và viết vào bảng - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu em đọc cụm từ - Gồm tiếng? - Yêu cầu nhận xét độ cao các chữ ? - tiếng : Đẹp , trường , đẹp , lớp - Khi viết chữ Đẹp ta nối chữ Đ với chữ e - Chữ Đ, l cao li, các chữ đ, p cao li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao li nào? - Viết cho nét khuyết chữ e chạm vào nét - Viết bảng: Yêu cầu viết chữ Đẹp vào bảng cong phải chữ Đ - Theo dõi sửa cho học sinh - Thực hành viết vào bảng HĐ3: Thực hành viết (18’) - Hướng dẫn viết vào -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Viết vào tập viết -Chấm từ - bài học sinh Đ Đẹp trường đẹp lớp Lop2.net (18) -Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm -Nộp từ 5- em để chấm điểm 4/Củng cố - dặn dò: (4’) - Cho HS nhắc lại cách viết chữ hoa Đ -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Ngày soạn 4/10/2012 Ngày dạy thứ sáu 5/10/2012 Tiết 1: Chính tả NGÔI TRƯỜNG MỚI I Mục tiêu : - Kiến thức: Nghe viết lại chính xác không mắc lỗi đoạn cuối bài “Ngôi trường mới” - Kĩ năng: Viết đúng các từ: rung động, ám áp, thận thương, đáng yêu Phân biệt s/ x vần ay số trường hợp +GDKNS: Kĩ giao tiếp tự tin định: yêu trường, yêu lớp -Thái độ: HS yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học : VBT III/Hoạt động dạy học: 1/ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ: (4’) -HS viết bảng các từ: mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay +GV nhận xét và ghi điểm 3/Bài mới: *Hoạt động giáo viên *Hoạt động học sinh HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - Viết đoạn cuối bài“Ngôi trường mới” -Hai em nhắc lại đề bài HĐ2: Hướng dẫn nghe viết (22’) - Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết -Lớp đọc đồng đoạn viết -Dưới ngôi trường bạn thấy gì ? -Trả lời theo nội dung bài - GV hướng dẫn cách trình bày -Tìm các dấu câu bài chính tả Chữ đầu - Dấu phẩy , dấu chấm , dấu chấm than - Phải viết hoa các chữ đầu câu , đầu đoạn câu viết nào? -Đọc và yêu cầu viết các từ khó - Lớp đọc và viết vào bảng con: rung động, ám áp, thận thương, đáng yêu - Đọc thong thả câu, các dấu chấm -Lớp nghe đọc chép vào - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài - HS soát và tự sửa lỗi bút chì -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập (8’) Trò chơi : Tìm nhanh tiếng có vần ai/ ay Lop2.net (19) - Chia lớp thành các đội - Phát cho đội tờ Ro ki to và bút phút các đội tìm và ghi các từ có vần / ay vào giấy Trò chơi : - Yêu cầu lớp chia thành nhóm Mỗi nhóm(6 em) lên xếp thành hàng dọc tìm tiếng có chứa s/x - Lớp tiến hành chia nhóm - Các nhóm thi tìm từ có vần / ay viết vào tờ giấy , cử đại diện lên dán lên bảng - Hai đội thi : Tìm các tiếng có s / x :đồng xu , su hào , xù lông , sáng sủa , sung sướng , dòng sông , xung phong , … - Nghe nhận xét , chỉnh sửa lỗi sai - Về nhà rèn chữ thêm nhà 4/Củng cố - dặn dò: (3’) -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học bài và làm bài xem trước bài ……………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I/Mục tiêu : - Kiến thức: Ôn tập mục lục sách Soạn mục lục sách đơn giản - Kĩ : Biết soạn mục lục sách đơn giản Ghi lại tên truyện, số trang, tên tác giả phần mục lục +GDKNS: Kĩ lắng nghe tích cực, tự định: Vận dụng vào thực tế +MTR: Hs yếu lắng nghe - Thái độ : HS có hứng thú học II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài tập 1, Mỗi em chuẩn bị tập truyện thiếu nhi III/Hoạt động dạy học: 1/ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ: (4’) - HS lên kể lại câu chuyện” Chuyện tường” - GV nhận xét và ghi điểm 3/Bài mới: *Hoạt động giáo viên *Hoạt động học sinh HĐ1: Giới thiệu bài (1’) -Hôm các em thực hành hỏi đáp TLCH - Một em nhắc lại đề bài theo mẫu khẳng định và phủ định HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập (30’) Bài 1:- Ôn tập mục lục sách -GV yêu cầu học sinh mở sách Tiếng Việt -HS theo dõi và nhận biết yêu cầu - HS thực theo nhóm tuần Đọc mục lục các bài tuần - Viêt tên các bài tập đọc tuần -Viết tên các bài chính tả tuần Lop2.net (20) -GV theo dõi và uốn nắn cho học sinh -Viết tên các bài tập viết tuần… -Nhận xét kết đúng -Các nhóm báo cáo trước lớp Bài : - Yêu cầu đọc đề bài - Mở trang mục lục truyện mình -Yêu cầu để truyện lên bàn mở trang -HS tập tra tên truyện và số trang mục lục mục -GV nhận xét, đánh giá -HS báo cáo trước lớp 4/ Củng cố - dặn dò: (4’) -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học ………………………………………………………… Tiết 2:Toán BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I/ Mục tiêu : - Kiến thức: Biết giải bài toán “ ít “ phép tính trừ - Kĩ năng: Ap dụng làm các bài tập theo yêu cầu +GDKNS: Kĩ tư sáng tạo, tự định, cẩn thận chính xác - Thái độ : Cẩn thận chính xác làm bài *Giảm bài tập (Tr.30) II/ Đồ dùng dạy học : -12 cam gắn nam châm III/ Hoạt động dạy học 1/ổn định tổ chức: (1’) Hát 2/Kiểm tra bài cũ: (4’) -Yêu cầu thực đặt tính và tính : 57 + 28 ; 27 + 25 -GV nhận xét và ghi điểm 3/Bài mới: *Hoạt động giáo viên *Hoạt động học sinh HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - Học dạng toán ít -2 em nhắc lại đề bài HĐ2: Giới thiệu bài toán ít - Nêu bài toán : - Cành trên có cam, - HS nêu cành có ít cành trên cam Hỏi cành có bao nhiêu cam ? Tóm tắt: Cành trên : - Nhìn tóm tắt đọc đề toán Cành ít cành trên : Cành : ? - Mời em lên bảng làm - Một em lên bảng làm bài *GV nhận xét và kết luận: Để thực giải Bài giải : Số cam cành có là : - = ( cam ) bài toán ít ta thực phép tính Đ/ S: cam trừ HĐ3: Luyện tập (20’) Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề bài - Một em đọc đề bài Lop2.net (21)