1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài-sản-và-quản-lý-tài-sản-27 (1)

29 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A. CƠ CẤU VÀ ĐẶC ĐIỂM TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. Ngân hàng thương mại nói chung: 1. Ngân quỹ: 2. Chứng khoán 3. Tín dụng 4. Các tài sản khác II. Ngân hàng Vietcombank Tỷ lệ trích lập bao nợ xấu LLR của Vietcombank cao nhất trong hệ thống 185.2%, VCB là ngân hàng có chất lượng tài sản và trích lập dự phòng nợ xấu tốt nhất trong các ngân hàng tại Việt Nam 1. Ngân quỹ 1.1. Tiền mặt Qua bảng kết cấu tài sản của NH VCB ta có thể thấy rằng lượng tiền mặt nắm giữ tăng qua mỗi năm. Trong giai đoạn 2017-2019, chỉ số này tăng từ 10,102,861 tỷ đồng lên 13,778,358 tỷ đồng, xấp xỉ 0,73%; một con số tăng đáng kể nguyên do là nhờ sự tăng trưởng vượt bậc trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua các năm. Tuy nhiên thì đây vẫn là một khoản mục chiếm tỉ lệ nhỏ so với tỷ trọng trong kết cấu tài sản, như ở VCB khoản mục này chiếm tỷ trọng 1%, nhưng nếu so với các NH khác thì VCB vẫn có một tỷ trọng giữ tiền mặt và tổng tài sản ở mức cao hơn, điều này là hoàn toàn dễ hiểu do đặc thù bên VCB khách hàng chủ yêu là những doanh nghiệp lớn, những cá nhân, tổ chức gửi tiền với số lượng nhiều, nên VCB cần duy trì khoản mục này ở một mức nhất định để tránh rủi ro thanh toán khi khách hàng đột ngột rút tiền khỏi ngân hàng. 1.2. Tiền gửi a. Tiền gửi tại NHNN: Ở khoản mục này, NH VCB có xu hướng giảm mạnh từ 93.615.618 năm 2017 xuống còn 10.845.701 vào năm 2018, nguyên do có sự thay đổi đáng kể này phải xét từ bối cảnh kinh tế 2017, phải đối mặt với nhiều rủi ro biến động từ chiến tranh thương mại, nên khoản tiền gửi tại NHNN cao hơn so với năm 2018, 2019 nhằm mục tiêu thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW. Sang đến giai đoạn từ 2018-2019 con số này đã tăng lên 34.684.091 tương ứng với 2,8% trong cơ cấu tài sản. Sự thay đổi của khoản mục này ít nhiều có ảnh hưởng bởi các chính sách về lãi suất của tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà NHNN đã đưa ra, hay các dự định đầu tư, mở rộng của VCB. b. Tiền gửi và cho vay tại các TCTD khác: Mục đích của khoản mục này là cố gắng bù trừ việc thanh toán giữa các ngân hàng. Hiện nay, các NHTM đang có xu hướng thiết lập mối quan hệ ngày một mật thiết hơn, nhằm hỗ trợ nhau cùng phát triển, đồng thời mở rộng lĩnh vực hoạt động của mình cũng như của đối tác. Khoản tiền gửi và cho vay các TCTD khác của VCB có biến động trong giai đoạn 2017-2019. Cụ thể khoản mục này đạt 232.973.403 trđ năm 2017, tăng nhẹ lên 250.228.037 trong năm 2018, sau đó lại giảm một lượng nhỏ khoảng 757.665 trđ và đạt mức 249.470.372 và năm 2019. Nguyên do của sự sụt giảm này trong năm 2019 là vì NH đã tăng tỷ lệ dự phòng rủi ro lên gấp 3 lần so với năm 2018, tỷ trọng so với tổng kết cấu tài sản từ năm 2017-1019 lần lượt là 22,5%, 23.3%, 20.4%. Có thể thấy rằng chỉ số này chiếm một vị trí đáng kể trong kết cấu tài sản, và nguyên do có thể hiểu là VCB có nhu cầu thanh toán bù trừ với các ngân hàng khác cao. 2. Chứng khoán 2.1. Quản lý chứng khoán Chứng khoán kinh doanh: là các chứng khoán NHTM nắm giữ nhằm mục đích hưởng chênh lệch giá trong ngắn hạn và có thể nắm giữ không phải với mục đích phòng ngừa. Chứng khoán kinh doanh bao gồm Cổ phiếu, trái phiếu đã được niêm yết và các loại công cụ tài chính khác. NHTM nắm giữ cho đến khi chứng khoán tăng giá để bán sinh lời. Khoản mục Chứng khoán kinh doanh được xếp sau khoản mục tiền mặt trong kết cấu tài sản đẻ đảm bảo nhu cầu thanh toán của ngân hàng. Lượng chứng khoán kinh doanh của VCB năm 2017 đạt 9.669.033 triệu đồng, chiếm 0,09% tổng tài sản. Tuy nhiên, sang đến năm 2018 lượng chứng khoán kinh doanh VCB nắm giữ giảm mạnh, và chỉ đạt 2.654.806 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,247% trong cơ cấu tổng tài sản. Lý do chính là thị trường chứng khoán Việt Nam 2018 chứng kiến sự biến động mạnh nhất trong 10 năm sau sự kiện khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: Các thành viên nhóm: Nguyễn Phương Anh Đặng Phạm Linh Chi Đào Huyền Trang Hà Minh Tường Phí Thị Minh Hồn Bùi Thị Ngọc Thanh Phạm Phương Linh GVHD: ThS.Khúc Thế Anh HÀ NỘI, NĂM 2020 A I CƠ CẤU VÀ ĐẶC ĐIỂM TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ngân hàng thương mại nói chung: Ngân quỹ: Tỷ trọng ngân quỹ tổng tài sản ngân hàng thường thấp NH lại có tỷ trọng khác Tỷ lệ có xu hướng tăng giai đoạn kinh tế suy thoái, ngân hàng khó tìm kiếm nhiều hội cho vay đầu tư 1.1 Tiền mặt Tiêu chí Bao gồm Ưu điểm Nhược điểm Dự trữ bắt buộc 1.2 Tiền gửi ngân hàng khác Gồm tiền gửi ngân hàng trung ương, ngân hàng tổ chức tín dụng khác Việc trì dự trữ bắt buộc hình thức tiền gửi hoạt động toán ngân hàng thương mại thực Ngân hàng Trung ương Tiền gửi Ngân hàng khác nhằm mục tiêu toán liên ngân hàng, khoản tiền không sinh lời, sinh lời thấp Các ngân hàng thương mại phải dự trữ tiền mặt ngân hàng tổ chức tín dụng khác tỉ lê tiền mặt cao để đáp ứng nhu cầu người gửi tiền thói quen sử dụng tiền mặt toán đại đa số dân chúng doanh nghiệp nhỏ Chứng khoán Tín dụng: - II Các tài sản khác + Nhà cửa trang thiết bị phục vụ trình kinh doanh NHTM cho th Trong đó, tòa nhà NH xem TSCĐ lớn nhất; tài sản có sức ảnh hưởng đáng kể đến suất lao động NH, vị lòng tin dân chúng đối tác vào NH + Các khoản ứng trước để mua công cụ nhỏ chưa phân bổ hết kì, ứng trước cho cán ngân hàng… Các tài sản ngoại bảng: Là loại tài sản hình thành gián tiếp sử dụng nguồn vốn mà ngân hàng huy động VD: loại hợp đồng cam kết NHTM với khách hàng: hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng tương lai,… ngân hàng quản lý hộ cất giữ hộ tài sản cho khách hàng Tài sản ngoại bảng đem lại thu nhập rủi ro cho NHTM Ngân hàng Vietcombank Tài sản Cuối năm 2017 Cuối năm 2018 Cuối năm 2019 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 10102861 12792045 13778358 Tiền gửi NHNN 93615618 10845701 34684091 Tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác 232973403 250228037 249470372 Chứng khốn kinh doanh Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác Cho vay khách hàng Chứng khốn đầu tư Góp vốn, đầu tư dài hạn Tài sản cố định Tài sản Có khác TỔNG TÀI SẢN CĨ 9669033 2654806 1801126 832354 535321404 129952272 3552828 6126361 13111149 275983 621573249 149296430 2476067 6527466 17356776 98312 724290102 167529689 2464493 6710443 21891872 1.035.257.283 1.074.026.560 1.222.718.858 Nhận xét chung: Cấu trúc tài sản quy mô tài sản Ngân hàng Vietcombank qua năm 2017, 2018, 2019 chứng kiến biến động tăng nhẹ giai đoạn từ cuối năm 2017-cuối 2018 tăng đột biến giai đoạn cuối năm 2018-cuối 2019 Hiệu hoạt động doanh nghiệp chủ yếu đến từ lãi suất cho vay khách hàng, kinh doanh chứng khốn, chứng khốn đầu tư góp vốn đầu tư dài hạn Kênh kinh doanh chứng khốn lại khơng cho thấy dấu hiệu khả quan dòng tiền kinh doanh chứng khoán Vietcombank thuyên giảm đáng kể theo năm Số liệu cho thấy khoản mục góp vốn, đầu tư dài hạn giảm từ 3.552.828 trđ (năm 2017) xuống 2.464.493 trđ (năm 2019) Vietcombank tập trung tiền vào khoản chứng khoán đầu tư (gồm Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn, Chứng khoán sẵn sàng để bán) với rủi ro thấp, an toàn, Vietcombank đẩy mạnh đầu tư trái phiếu tổ chức tín dụng khác phát hành, trái phiếu trung hạn Chính phủ, quyền địa phương Bên cạnh Vietcombank gia tăng tỉ trọng tín dụng bán lẻ, cho vay khách hàng cá nhân với lãi suất cao so với khách hàng doanh nghiệp, chứng minh biến động tăng mạnh 188.968.698 trđ ( so với cuối năm 2017) khoản mục Cho vay khách hàng năm 2019, khoản mục chiếm gần 60% tổng tài sản Vietcombank Có thể khẳng định việc tập trung vào hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận bền vững, nguồn lợi cho Ngân hàng, nhiên Vietcombank phải đối mặt với nguy nợ xấu Xét với doanh nghiệp ngành, Vietcombank có tỉ lệ nợ xấu 1.08% ( thấp thứ sau ACB) cho thấy hiệu việc quản lý rủi ro chất lượng tài sản Vietcombank tốt Tỷ lệ trích lập bao nợ xấu LLR Vietcombank cao hệ thống 185.2%, VCB ngân hàng có chất lượng tài sản trích lập dự phòng nợ xấu tốt ngân hàng Việt Nam Ngân quỹ 1.1 Tiền mặt Qua bảng kết cấu tài sản NH VCB ta thấy lượng tiền mặt nắm giữ tăng qua năm Trong giai đoạn 2017-2019, số tăng từ 10,102,861 tỷ đồng lên 13,778,358 tỷ đồng, xấp xỉ 0,73%; số tăng đáng kể nguyên nhờ tăng trưởng vượt bậc hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm Tuy nhiên khoản mục chiếm tỉ lệ nhỏ so với tỷ trọng kết cấu tài sản, VCB khoản mục chiếm tỷ trọng 1%, so với NH khác VCB có tỷ trọng giữ tiền mặt tổng tài sản mức cao hơn, điều hoàn toàn dễ hiểu đặc thù bên VCB khách hàng chủ yêu doanh nghiệp lớn, cá nhân, tổ chức gửi tiền với số lượng nhiều, nên VCB cần trì khoản mục mức định để tránh rủi ro toán khách hàng đột ngột rút tiền khỏi ngân hàng 1.2 Tiền gửi a Tiền gửi NHNN: Ở khoản mục này, NH VCB có xu hướng giảm mạnh từ 93.615.618 năm 2017 xuống 10.845.701 vào năm 2018, nguyên có thay đổi đáng kể phải xét từ bối cảnh kinh tế 2017, phải đối mặt với nhiều rủi ro biến động từ chiến tranh thương mại, nên khoản tiền gửi NHNN cao so với năm 2018, 2019 nhằm mục tiêu thực sách tiền tệ NHTW Sang đến giai đoạn từ 2018-2019 số tăng lên 34.684.091 tương ứng với 2,8% cấu tài sản Sự thay đổi khoản mục nhiều có ảnh hưởng sách lãi suất tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà NHNN đưa ra, hay dự định đầu tư, mở rộng VCB b Tiền gửi cho vay TCTD khác: Mục đích khoản mục cố gắng bù trừ việc toán ngân hàng Hiện nay, NHTM có xu hướng thiết lập mối quan hệ ngày mật thiết hơn, nhằm hỗ trợ phát triển, đồng thời mở rộng lĩnh vực hoạt động đối tác Khoản tiền gửi cho vay TCTD khác VCB có biến động giai đoạn 2017-2019 Cụ thể khoản mục đạt 232.973.403 trđ năm 2017, tăng nhẹ lên 250.228.037 năm 2018, sau lại giảm lượng nhỏ khoảng 757.665 trđ đạt mức 249.470.372 năm 2019 Nguyên sụt giảm năm 2019 NH tăng tỷ lệ dự phòng rủi ro lên gấp lần so với năm 2018, tỷ trọng so với tổng kết cấu tài sản từ năm 2017-1019 22,5%, 23.3%, 20.4% Có thể thấy số chiếm vị trí đáng kể kết cấu tài sản, nguyên hiểu VCB có nhu cầu tốn bù trừ với ngân hàng khác cao Chứng khoán 2.1 Quản lý chứng khoán Chứng khoán kinh doanh: chứng khốn NHTM nắm giữ nhằm mục đích hưởng chênh lệch giá ngắn hạn nắm giữ khơng phải với mục đích phịng ngừa Chứng khoán kinh doanh bao gồm Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết loại cơng cụ tài khác NHTM nắm giữ chứng khoán tăng giá để bán sinh lời Khoản mục Chứng khoán kinh doanh xếp sau khoản mục tiền mặt kết cấu tài sản đẻ đảm bảo nhu cầu toán ngân hàng Lượng chứng khoán kinh doanh VCB năm 2017 đạt 9.669.033 triệu đồng, chiếm 0,09% tổng tài sản Tuy nhiên, sang đến năm 2018 lượng chứng khoán kinh doanh VCB nắm giữ giảm mạnh, đạt 2.654.806 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,247% cấu tổng tài sản Lý thị trường chứng khoán Việt Nam 2018 chứng kiến biến động mạnh 10 năm sau kiện khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 “Trong năm 2018, VN-Index lập đỉnh cao lịch sử mức 1.211 điểm (ngày 10/4/2018), sau lại có q trình sụt giảm mạnh 27% xuống đáy 888 điểm (ngày 30/10/2018) Thị trường chứng khoán "lạc nhịp" bối cảnh kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng mạnh 10 năm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan tình trạng căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc,…” Sang đến năm 2019, thị trường chứng khoán giới chịu nhiều tác động trái chiều tích cực tiêu cực Đặc biệt phải kể đến: Cuộc chiến thương mại MỹTrung; nguy Brexit không đạt thỏa thuận; bất ổn địa trị số khu vực Về tình hình nước, năm 2019, TTCK Việt Nam đánh giá có nhiều động lực tích cực hỗ trợ phát triển nhờ yếu tố như: Các cân đối vĩ mô đảm bảo; ổn định sách tài khóa nới lỏng sách tiền tệ Những diễn biến phức tạp thị trường chứng khoán Việt Nam chủ yếu bị tác động biến động kinh tế toàn cầu kinh tế Việt Nam thời gian năm 2019 Mặc dù trải qua nhiều diễn biến phức tạp, song nhìn chung TTCK Việt Nam phục hồi tương đối so với thời điểm cuối năm 2018 Chính vậy, vào năm 2019, lượng chứng khoán kinh doanh VCB nắm giữ giảm nhẹ, lại 1.801.126 triệu đồng, chiếm 0,147% cấu tổng tài sản Chứng khoán đầu tư: kênh đầu tư ngân hàng chiếm tỷ trọng cao, đứng thứ hai sau khoản mục cho vay khách hàng cấu tài sản Năm 2017, Vietcombank nắm giữ 129.952.272 triệu đồng chứng khốn đầu tư, chiếm 12,55% tổng tài sản có Sang đến năm 2018, lượng chứng khoán đầu tư chứng kiến tăng nhẹ, đạt 149.296.430 triệu đồng, tăng 1.35% so với năm 2017 Năm 2019 số chứng khoán đầu tư VCB nắm giữ tăng trưởng 12.21% so với năm trước, tỷ lệ tăng thấp mức tăng tổng tài sản nên tỷ trọng năm 2019 (13.70%) lại giảm so với năm 2018 (13.90%) Cụ thể, ngân hàng mua thêm gần 7.000 tỷ đồng chứng khoán nợ tổ chức tín dụng khác phát hành, tương đương tăng 44,8% so với đầu năm Tương tự, chứng khốn nợ tổ chức tín dụng khác phát hành tăng 61%, lên mức 36,4 nghìn tỷ đồng Trong bối cảnh tiền gửi khách hàng tăng trưởng tới 12,48% so với đầu năm, “room” tín dụng cho tháng cuối năm khơng cịn q xông xênh (chỉ tiêu năm cho Vietcombank 15%), việc đầu tư vào trái phiếu ngân hàng khác dường lựa chọn hợp lý cho ngân hàng Mặt khác, VCB chuyển hướng đầu tư vào trái phiếu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác với mức sinh lời hấp dẫn 2.1.1 VCBS (Vietcombank Securities) “VCBS nhận nhiều tín nhiệm nhiều doanh nghiệp tổ chức, dịch vụ quản lý chứng khốn VCBS ln đảm bảo độ an toàn, thuận tiện hỗ trợ tối đa khách hàng việc theo dõi, ghi nhận tình hình chuyển nhượng cổ phần, quyền phát sinh số dư chứng khốn Tài sản Tín dụng: Hoạt động cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn Cụ thể, năm 2017, VCB cho vay 535.321.404 triệu đồng, chiếm 51,7% tổng tài sản có Con số tiếp tục tăng lên thành 621.573.249 triệu đồng vào năm 2018, chiếm tới 58% cấu tổng tài sản Lý Vietcombank tiến hành giảm lãi suất cho vay đối tượng ưu tiên: Phát triển nông nghiệp, nông thôn; kinh doanh hàng xuất khẩu; Phục vụ kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa; Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; Phục vụ kinh doanh doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Theo đó, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế điều chỉnh giảm mức tối đa 6%/năm Vào năm 2019, VCB tiếp tục đẩy mạnh hoạt động cho vay khách hàng, tăng 16,5% so với năm ngoái chiếm 59,2% tổng tài sản ngân hàng Lý Vietcombank giảm đồng loạt 0,5%/năm lãi suất cho vay khoản vay thông thường doanh nghiệp nhằm chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2019 Ngoài ra, khoản vay thuộc lĩnh vực ưu tiên doanh nghiệp, Vietcombank giảm xuống mức tối đa 5,0%/năm cho vay ngắn hạn hữu, đưa lãi suất mức thấp 1,5%/năm so với quy định Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Bên cạnh đó, ngân hàng VCB cho vay tổ chức tín dụng khác Cụ thể, năm 2017, VCB cho vay 73.930.058 triệu đồng, chiếm 7.14% tổng tài sản có Tuy nhiên, vào năm 2018, lượng cho vay giảm 62.370.043 triệu đồng, chiếm 5.1% tổng tài sản Sang đến năm, số chứng kiến tăng nhẹ (2.4%) chiếm 6% tổng tài sản  Định hướng phát triển: Tiếp tục chuyển dịch cấu tín dụng theo hướng hiệu quả, bền vững; trì ổn định tín dụng bán bn; triển khai nhiều giải pháp tăng trưởng tín dụng bán lẻ, tín dụng qua phịng giao dịch Các Tài sản Có khác Tài sản Có khác ngân hàng VCB bao gồm khoản mục sau: Các khoản phải thu; Các khoản lãi, phí phải thu; Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại; Tài sản Có khác; Các khoản dự phòng rủi ro cho tài sản Có nội bảng khác, - - Theo dõi, thực việc phân tích đánh giá tài chủ thể phát hành biến động tỷ giá, lãi suất thị trường, giá bất động sản, tình hình trị quốc gia, khu vực toàn giới Đánh giá tiêu danh mục chứng khoán rủi ro, lãi suất, xu hướng biến động giá CK nhân tố khác CK phân tích dựa giá thị trường Tuân thủ nguyên tắc “không bỏ trứng vào giỏ” CK ghi nhận Báo cáo tài theo giá gốc Nếu CK giảm NHTM tiến hành việc trích lập khoản dự phịng giảm giá đầu tư chứng khoán giá trị giảm xuống chứng khốn Nếu CK tăng NHTM khơng ghi tăng giá trị chứng khốn Dó đó, coi nguyên tắc thận trọng CK bán dùng làm TS cầm cố vay cốn NHTW & TCTD khác Quản lý tín dụng “Điều 12 Thơng tư 02/2013/TT-NHNN Mức trích lập dự phòng cụ thể Số tiền dự phòng cụ thể phải trích khách hàng tính theo o o o cơng thức sau: Trong đó: R: Tổng số tiền dự phịng cụ thể phải trích khách hàng; : tổng số tiền dự phòng cụ thể khách hàng từ số dư nợ thứ đến thứ n Ri: số tiền dự phịng cụ thể phải trích khách hàng số dư nợ gốc khoản nợ thứ i Ri xác định theo công thức: Ri = (Ai - Ci) * r o Trong đó: Ai: Số dư nợ gốc thứ i o o o Ci: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài (sau gọi chung tài sản bảo đảm) khoản nợ thứ i r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm quy định khoản Điều Trường hợp Ci > Ai Ri tính 0.” Tỷ lệ trích lập dự phịng quy định nhóm nợ sau: a) Nhóm (nợ đủ tiêu chuẩn): 0%; b) Nhóm (nợ cần ý): 5%; c) Nhóm (nợ tiêu chuẩn): 20%; d) Nhóm (nợ nghi ngờ): 50%; đ) Nhóm (nợ có khả vốn): 100% - Trích lập dự phòng chung Dự phòng chung = (Tổng dư nợ- nợ nhóm 5) * Tối đa 0,75% Nếu số tiền phải trích kì cao, lợi nhuận trước thuế ngân hàng giảm, phản ánh rủi ro tín dụng gia tăng TNRST = (doanh thu từ lãi + doanh thu khác – Chi phí trả lãi – Chi phí khác – dự phịng tổn thất phải trích kỳ) * (1- thuế suất thu nhập doanh nghiệp) “Điều 13 Thông tư 02/2013/TT-NHNN Mức trích lập dự phịng chung Số tiền dự phịng chung phải trích xác định 0,75% tổng số dư khoản nợ từ nhóm đến nhóm 4, trừ khoản sau đây: a) Tiền gửi quy định điểm i khoản Điều Thơng tư này; b) Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác Việt Nam Căn kết tra, giám sát thơng tin tín dụng có liên quan, Ngân hàng Nhà nước có quyền yêu cầu ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi trích lập dự phịng chung khoản quy định điểm a, điểm b khoản Điều phù hợp với mức độ rủi ro.” a - Quản lý tài sản khác Quản lý tài sản ủy thác Tài sản uỷ thác KH phân loại khác Để quản lý tài sản úy thác, NHTM phải tiến hành bảo quản, theo dõi gia tăng thu nhập cho khách hàng - Nhiều NH lớn triển khai phát triển phòng uỷ thác với dịch vụ uỷ thác kèm theo tư vấn hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường uỷ thác sở nâng cao chất lượng dịch vụ b - Quản lý trang thiết bị, nhà cửa ngân hàng Nhà cửa tài sản thiết yếu NH.Để quản lý trang thiết bị, nhà cửa cách hiệu NHTM phải: Phân loại tài sản để tính khấu hao phù hợp Đưa quy định quản lý trang thiết bị để hạn chế trộm cắp, sử dụng lãng phí, bừa bãi, gây hỏng; quy định sửa chữa, bảo dưỡng, mua bảo hiểm tài sản   c o o o o o o - a Quản lý TS ngoại bảng Là tài sản khơng/chưa hình thành vốn ngân hàng, bao gồm: Cam kết bảo lãnh Cam kết tín dụng Hợp đồng tương lai Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng quyền chọn Tài sản ủy thác… Nếu việc quản lý tài sản ngoại bảng khơng hợp lý gây rủi ro cho thu nhập, nên cần theo dõi tài khoản ngoại bảng Tài sản ngoại bảng đem lại thu nhập gắn với rủi ro Vì quản lý tài sản ngoại bảng đồng nghĩa với việc quản lý rủi ro Tài sản ngoại bảng phân loại theo thời gian, chủ thể, tính chất rủi ro Xếp loại tài sản ngoại bảng hoạch định sách nhằm mục đích cung cấp hợp đồng tài tương lai “ Điều 10 Thơng tư 02/2013/TT-NHNN Phân loại cam kết ngoại bảng theo phương pháp định lượng Phân loại cam kết ngoại bảng khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng: Phân loại cam kết ngoại bảng: (i) Phân loại vào nhóm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khách hàng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết (ii) Phân loại vào nhóm trở lên tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá khách hàng khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết (iii) Phân loại vào nhóm trở lên cam kết ngoại bảng thuộc trường hợp quy định điểm c (iv) khoản Điều b) Phân loại khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng: (i) Ngày hạn tính từ ngày tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực nghĩa vụ theo cam kết (ii) Khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng phân loại sau: - Phân loại vào nhóm hạn 30 ngày; - Phân loại vào nhóm hạn từ 30 ngày đến 90 ngày - Phân loại vào nhóm hạn từ 90 ngày trở lên Trường hợp khoản trả thay phân loại vào nhóm rủi ro thấp nhóm mà cam kết ngoại bảng trả thay phân loại theo quy định điểm a (ii), điểm a (iii) khoản phải chuyển vào nhóm mà cam kết ngoại bảng phân loại.” “Điều 19 Thơng tư 02/2013/TT-NHNN Quản lý nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro” “Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải có phận quản lý nợ, cam kết ngoại bảng (phịng, ban tương đương) trụ sở tổ chức tín dụng, trụ sở chi nhánh ngân hàng nước để quản lý việc thực việc phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tồn hệ thống.” Trách nhiệm phận quản lý nợ, cam kết ngoại bảng: a) “Xây dựng, trình Tổng giám đốc (Giám đốc) để trình Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên (đối với tổ chức tín dụng) trình Tổng giám đốc (Giám đốc) (đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài) ban hành.” (i) “Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, bổ sung, sửa đổi hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; quy định quản lý, vận hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, việc thu thập, bổ sung số liệu, thơng tin khách hàng.” (ii) “Chính sách dự phịng rủi ro, sửa đổi, bổ sung sách dự phịng rủi ro.” b) “Quản lý, vận hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.” c) “Tổng hợp, báo cáo Hội đồng xử lý rủi ro kết phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro việc thu hồi nợ sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro quý trước toàn hệ thống; đề xuất Hội đồng xử lý rủi ro việc phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, biện pháp quản lý nợ xấu, thu hồi nợ triệt để.” d) “Quản lý, theo dõi đơn vị, cá nhân việc thực quy định điểm đ khoản Điều Thông tư này.” đ) “Cung cấp thông tin, phối hợp với đơn vị chức trụ sở việc xây dựng trình Tổng giám đốc (Giám đốc) để trình Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên (đối với tổ chức tín dụng) trình Tổng giám đốc (Giám đốc) (đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài) ban hành sửa đổi, bổ sung quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.” e) “Thực nhiệm vụ khác theo quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.” II Quy định ngân hàng Vietcombank 1.1 • • • • 1.2 • • 1.3 • • Quản lý khoản phải trả: Để jquản jlý jcác jkhoản jphải jtrả, jVCB jcung jcấp jcác jphương jthức jthanh jtoán jkhác jnhau jcho jphù jhợp jvới jnhu jcầu jcủa jtừng jDN, jgiúp jDN jthực jhiện jchi jtrả j1 jcách jhiệu jquả jnhất Thanh toán theo lệnh • DN chuyển tiền sở lệnh chuyển tiền cho giao dịch cụ thể • DN giao dịch trực tiếp dùng lệnh chuyển tiền điện tử, trích nợ tài khoản, chuyển tiền ngoại tệ VND… => Lợi ích: an tồn, nhanh chóng, chi phí thấp lập lệnh chuyển tiền lúc không cần tài khoản VCB thực lệnh tốn Thanh tốn theo lịch trình DN chuyển tiền mà không cần lập lệnh chuyển tiền cho giao dịch VD: Thanh toán tiền điện DN vào thời điểm định VCB tự động trích nợ tài khoản tiền gửi tốn doanh nghiệp để tốn có giao dịch phát sinh theo thỏa thuận từ trước => tiết kiệm thời gian, chi phí theo dõi khoản phải trả Thanh toán hàng loạt Dịch vụ chuyển tiền hàng loạt theo yêu cầu DN cho nhiều người hưởng khác (ví dụ: toán lương cho nhân viên, hoa hồng, ) DN thị VCB trích nợ nguồn tiền để ghi có cho nhiều người hưởng => Lợi ích: • Nguồn tiền mặt tiền tài khoản linh hoạt • Chị thị tốn nhanh chóng, an tồn • Bảo mật thơng tin giao dịch DN Nhanh chóng, chi phí thấp, đảm bảo độ xác Chi tiền mặt địa điểm khách hàng DN có nhu cầu dùng tiền mặt, nhân viên VCB mang đến địa điểm DN cần Như tiết kiệm thời gian, chi phí, rủi ro lúc chuyển tiền Khơng cần trữ tiền mặt, giảm rủi ro, phí tích trữ • 1.4 • • 1.5 Dịch vụ séc • • • • • • 1.6 • • • • 2.1 a) • • • b) • • • Là dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt DN yêu cầu cung cấp séc chi nhánh VCB => Lợi ích: giảm rủi ro, chi phí dùng tiền mặt đảm bảo khả tốn tức đảm bảo với người thụ hưởng khả thực tốn cách yêu cầu VCB bảo chi tờ séc kí phát; lựa chọn “Chỉ trả vào tài khoản”, DN giới hạn người hưởng nhận tiền thông qua tài khoản, tránh rủi ro tiền séc thất lạc, cắp VCB theo dõi séc cắp, thất lạc để đảm bảo an tồn cho tờ séc kí phát mang séc đến chi nhánh VCB để toán nhờ thu Nộp ngân sách nhà nước khách hàng nộp thuế nội địa, thuế xuất nhập chi nhánh VCB qua kênh điện tử internet banking, => Lợi ích: Nhanh, tiện lợi, không bị giới hạn thời gian địa điểm Giúp khách hàng điền thông tin nộp thuế cách xác nhất, khắc phục tình trạng sai thông tin thiếu chứng từ Đối với khoản nộp thuế xuất nhập khẩu, việc thông quan Cơ quan Hải quan thực nhận thông điệp điện tử sau VCB toán thuế theo yêu cầu khách hàng Quản lý khoản phải thu Thu tiền mặt Thu tiền mặt địa điểm khách hàng DN nộp tiền mặt vào tài khoản mà không cần đến trụ sở giao dịch VCB => Lợi ích Tiết kiệm thời gian chi phí lại; Giảm rủi ro việc cất giữ, vận chuyển tiền Thu tiền mặt hộ khách hàng Khách hàng DN trả tiền cho DN nộp tiền mặt vào tài khoản DN địa điểm DN địa điểm mà DN định DN định địa điểm để VCB thu tiền mặt từ khách DN bố trí thủ quỹ địa điểm Sau đó, VCB hạch tốn ghi có tài khoản DN tổng số tiền thu ngày vận chuyển tiền mặt trụ sở VCB => Lợi ích Tiết kiệm thời gian, nhân lực chi phí lại thu tiền; • • 2.2 a) • • • • b) • • • • • c) • • • • • • 2.3 • Tránh rủi ro tiền giả sai sót kiểm đếm; Tránh rủi ro liên quan đến việc cất giữ tiền, vận chuyển tiền Thu qua kênh tốn Thu quầy Khách hàng DN có nhu cầu thu tiền thường xun định kì đến nộp tiền mặt quầy chuyển khoản quầy chi nhánh VCB => Lợi ích Tiết kiệm thời gian, chi phí thu tiền trực tiếp từ khách hàng; Giảm rủi ro tiền mặt nơi thu tiền, đảm bảo an tồn cho DN; khách hàng chủ động thời gian địa điểm Thu máy ATM Khách hàng DN sử dụng thẻ VCB để toán cho DN hệ thống ATM VCB => Lợi ích Tiết kiệm thời gian, chi phí, giảm rủi ro thất thoát thu tiền mặt trực tiếp từ khách hàng; Nhận thông báo khoản tiền mà khách hàng toán Báo cáo giao dịch định kì VCB cung cấp trợ giúp DN việc đối chiếu liệu toán; Khách hàng chủ động thời gian địa điểm Thu qua Internet khách hàng DN thực toán cho DN website VCB => Lợi ích Tiết kiệm thời gian, chi phí kiểm đếm giảm rủi ro tiền mặt nơi thu tiền; Tăng thêm vị cạnh tranh cho DN nhờ mang lại phương thức toán chủ động cho khách hàng; Tiết kiệm thời gian chi phí khơng bị hạn chế thời gian địa điểm toán; Thao tác toán đơn giản với máy tính có kết nối mạng; VCB có cơng nghệ đại với độ bảo mật cao Thu qua ủy nhiệm thu VCB thay mặt DN liên hệ với người trả tiền ngân hàng người trả tiền để thu hộ cho DN VCB thực yêu cầu thu hộ sở ủy nhiệm thu mà DN gửi đến • • • 2.4 • • • • 2.5 a) • • • • b) • • • • => Lợi ích Tiết kiệm thời gian, chi phí kiểm đếm giảm rủi ro tiền mặt nơi thu tiền; Việc thu hộ diễn nhanh chóng nhờ mạng lưới quan hệ rộng khắp VCB; Dễ dàng gửi ủy nhiệm thu thơng qua chương trình ngân hàng điện tử VCB; Ghi nợ tự động VCB khách hàng DN ủy quyền tự động ghi nợ tài khoản khách ghi có cho tài khoản DN để toán cho giao dịch thoả thuận trước => Lợi ích Tiết kiệm nhân lực, thời gian, chi phí thu tiền; Tiết kiệm chi phí quản lí khoản phải thu qua tốn tự động thơng tin đầy đủ; đảm bảo giao dịch thực an tồn, nhanh chóng, xác Thanh toán nhờ thu séc Thanh toán séc VCB toán séc VCB phát hành ngân hàng đại lí VCB nước ngồi kí phát có định VCB ngân hàng tốn => Lợi ích Khả chuyển đổi thành tiền nhanh; Tiết kiệm thời gian chi phí lại VCB tự động hạch toán vào tài khoản DN séc gửi thẳng từ nước đến VCB; để tốn khách hàng xuất trình séc chi nhánh VCB Nhờ thu séc Séc ngân hàng khác phát hành VCB thu hộ, ngân hàng toán chấp nhận toán toán DN nhận tiền j => Lợi ích để yêu cầu thu hộ, xuất trình séc chi nhánh VCV; Được cập nhật liên tục tình trạng toán tờ séc Quản lý vốn tập trung “Dịch vụ hỗ trợ DN có qui mơ lớn kiểm soát vốn đơn vị thành viên “ “VCB chịu trách nhiệm điều phối khoản thu chi tài khoản phụ tài khoản trung tâm theo thỏa thuận “ => Lợi ích • Kiểm jsốt jđược jtình jhình jthu jchi jcủa jcác jđơn jvị jthành jviên jhàng jngày, jtránh jđược jtình jtrạng jthừa jthiếu jvốn jcục jbộ jtại jcác jđơn jvị jthành jviên; • Vốn jđược jtập jtrung jvề jtổng jcông jty jđể jsinh jlời jtốt jhơn jvà jhưởng jthêm jđược jnhiều jưu jđãi jcủa jngân jhàng; • Sử jdụng jkết jhợp jvới jdịch jvụ j jđầu jtư jtự jđộng jcủa jVCB jgiúp jtăng jcường jhiệu jquả jsử jdụng jvốn jcủa jDN; • DN jcó jthể jtheo jdõi jluồng jtiền jtại jcác jtài jkhoản jkhác jnhau jmột jcách jkịp jthời “ Quản lý quỹ VCBF jcung jcấp jdịch jvụ jquản jlí jcác jquĩ jthành jviên jvà jquĩ jcơng jchúng jdạng jđóng jHiện jnay quỹ thành viên hoạt động thị trường nước VCBF quản lý Các quỹ đầu tư vào doanh nghiệp chưa niêm yết chứng khoán niêm yết VCBF jáp jdụng jtiêu jchuẩn jquốc jtế jtrong jphương jthức jtiếp jcận jđầu jtư jvào jDN jchưa jniêm jyết Quy trình đầu tư bao gồm thực mơ hình phân tích tài doanh nghiệp chi tiết, thẩm định định giá đầu tư thận trọng cấu trúc khoản đầu tư vào công ty quản lý tốt nhiều tiềm tăng trưởng mạnh • • Quản lí danh mục đầu tư “Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận tạo giá trị thặng dư cho khách hàng, VCBF cung cấp sản phẩm đầu tư hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu cụ thể nhà đầu tư Danh mục đầu tư thiết kế riêng cho DN phân bổ tối ưu vào loại tài sản cổ phiếu niêm yết chưa niêm yết, trái phiếu, công cụ tiền tệ sản phẩm khác.” “Mỗi danh mục đầu tư thiết kế với mức độ rủi ro khác biệt tùy thuộc vào mức chấp nhận rủi ro lợi nhuận kì vọng nhà đầu tư Nhìn chung, danh mục đầu tư nằm sản phẩm mẫu với mức độ rủi ro tăng dần sau:” Bảo toàn vốn Thu nhập Thu nhập tăng trưởng Tăng trưởng giá Tối đa tăng trưởng giá C THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG QUẢN LÝ TÀI SẢN Thuận lợi ST Nội dung Chi tiết T Nhân lực Chất lượng đãi ngỗ với nhân viên ngày Ban giám đốc ngân hàng ngày trọng giúp thu hút nhân tài Bên cạnh đó, nhờ thay đổi quy trình, sách tuyển dụng mặt chung tuyển đội ngũ nhân viên ham học hỏi, tận tụy, có khả liên tục cập nhật kiến thức tiếp cận nhanh với tiến khoa học Sự phát Thông qua việc áp dụng cơng nghệ vào quy trình nghiệp triển CNTT vụ tảng số giúp NHTM khai thác triệt để liệu khách hàng qua trình trao đổi cung cấp dịch vụ đa dạng, cá nhân hoá cho khách hàng Hội nhập Ngành Ngân hàng Việt Nam đón nhận hội hợp quốc tế tác quốc tế lĩnh vực hoạch định sách tài chính, tiền tệ, quản lý ngoại hối, tra, giám sát phòng ngừa rủi ro toán Khẳng định nâng cao vị thế, củng cố niềm tin khách hàng NHTM Việt Nam giao dịch tìa ngân hàng quốc tế - hạn chế NHTM Việt Nam Cơ cấu lại tổ chức để Bằng đường hội nhập quốc tế, NHTM Việt Nam có đứng vững hội tiếp cận, học hỏi công nghệ, kinh nghiệm trình độ cạnh quản lý NHTM phát triển, lớn mạnh giới tranh Để theo kịp với đà phát triển thị trường nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, NHTM nước phải thực cấu tổ chức cách hợp lý chuyên nghiệp hơn, đồng thời nâng cao lực tài chính, thực chun mơn hóa nghiệp vụ ngân hàng song song với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng Cải tiến môi trường pháp Bên cạnh hội, việc hội nhập đòi hỏi môi trường pháp lý minh bạch, cải thiện để thực cam kết lý quốc tế, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, thu hút nguồn vốn vào nước thông qua kênh đầu tư trực tiếp gián tiếp từ nước ngồi, qua tạo hội để NHTM cho vay huy động vốn lớn Thời điểm nay, Việt Nam xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi khung pháp lý thị trường chứng khoán liên tục ban hành, chỉnh sửa, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thương mại trình hoạt động Khó khăn ST Nội dung T Nợ xấu Chi tiết Với thông tin thu thập từ báo cáo tài quý I/2019 thuộc ngân hàng thương mại (NHTM), 22 ngân hàng có tổng nợ xấu nội bảng 84.200 đồng, đến hết 3/2019, so với thời điểm đầu năm số tăng 4.600 tỷ đồng Trong 22 NHTM, có 15 NHTM có nợ xấu tuyệt đẩy cao so sánh với số đầu năm Nợ xấu có tác dộng đến khả sử dụng vốn, giảm lợi nhuận, nâng cao rủi ro dòng tiền, khả xử lý khoản toán NHTM bị giảm Uy tín việc kinh doanh tín dụng ngân hàng bị ảnh hưởng tượng nợ xấu không xử lý triệt để diễn thường xuyên Nợ xấu tuyệt đối cao rủi ro tiềm ẩn tồn tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Nợ xấu phải giải nhanh chóng điều kiện quy định Basel II tuân thủ nợ xấu trở nên đáng lo Nếu điều không thưc hiện, tỷ lệ vốn ngân hàng bị giảm xuống thấp Tuy tỷ lệ nợ xấu ngân hàng giảm xuống đáng kể, nhiên nợ xấu tuyệt đối cao rủi ro tiềm ẩn lớn Trong bối cảnh phải tuân thủ quy định Basel II, nợ xấu ngày đáng lo hơn, thời gian khơng cịn nhiều, nợ xấu phải nhanh chóng giải Nếu khơng, tỷ lệ an tồn vốn ngân hàng xuống thấp Nguồn cung Việc kiểm chứng mức độ xác thực thông tin cấp thơng tin khơng hồn tồn xác cung cấp khách hàng khó Khi ngân hàng bạn xác minh thông tin, số NHTM lựa chọn việc chuyển nguy rủi ro cho ngân hàng khác cách cung cấp thông tin tích cực khách hàng Điều quan thuế, hải quan chưa thể kiểm chứng thơng tin khách hàng cung cấp thiếu liên kết với ngân hàng Khó khăn việc xử lí tài sản bảo đảm bất động sản Khi xử lý TSBĐ bất động sản theo phương thức bên nhận bảo đảm nhận tài sản bên bảo đảm bán tài sản thông qua bán đấu giá hay không thông qua bán đấu giá cần thực quy trình sang tên quyền sử dụng đất (QSDĐ) để hạch toán dứt điểm khoản nợ Nguồn tham khảo Giáo trình Ngân hàng thương mại 2.https://portal.vietcombank.com.vn/Corporate/BusinessCustomers/thanhtoanvaqlti ente/Pages/Quan-ly-cac-khoan-phai-thu.aspx?devicechannel=default http://ra.vcsc.com.vn/Sector/Index-324?lang=vi-VN https://govalue.vn/roa/#ftoc-heading-8 https://quanlybatdongsan.vn/lai-gop-la-gi-cong-thuc-tinh-lai-gop-don-gian.html https://govalue.vn/chi-so-roe/ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-30-2019-TTNHNN-thuc-hien-du-tru-bat-buoc-cua-cac-to-chuc-tin-dung-nuoc-ngoai432093.aspx https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-22-2019-TTNHNN-quy-dinh-gioi-han-ty-le-bao-dam-an-toan-trong-hoat-dong-cua-ngan-hang411947.aspx https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-02-2013-TTNHNN-phan-loai-tai-san-co-muc-trich-phuong-phap-trich-lap-165814.aspx 10 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-39-2016-TTNHNN-hoat-dong-cho-vay-cua-to-chuc-tin-dung-chi-nhanh-ngan-hang-nuocngoai-338877.aspx 11.https://portal.vietcombank.com.vn/content/Investors/Investors/ %C4%90%E1%BA%A1i%20h%E1%BB%99i%20%C4%91%E1%BB%93ng %20c%E1%BB%95%20%C4%91%C3%B4ng/N%C4%83m%202019/T %C3%A0i%20li%E1%BB%87u%20h%E1%BB%8Dp/AGM2019_3_Bao%20cao %20HDQT%20nam%202018_20190422.pdf 12 https://portal.vietcombank.com.vn/content/Investors/Investors/ %C4%90%E1%BA%A1i%20h%E1%BB%99i%20%C4%91%E1%BB%93ng %20c%E1%BB%95%20%C4%91%C3%B4ng/N%C4%83m%202019/T %C3%A0i%20li%E1%BB%87u%20h%E1%BB%8Dp/AGM2019_3_Bao%20cao %20HDQT%20nam%202018_20190422.pdf 13 http://vcbs.com.vn/uploads/News/2019/T4/CBTT_AR2018/CBTT_Bao%20cao %20thuong%20nien%20nam%202018%20(full).pdf http://vcbs.com.vn/uploads/News/2020/T3/AR2019/VCBS_Bao%20cao%20thuong %20nien%20nam%202019.pdf 14.https://thebank.vn/blog/14580-nhung-tac-dong-to-lon-tu-no-xau-cua-cac-nganhang-thuong-mai.html 15 https://thoibaonganhang.vn/kho-khan-vuong-mac-khi-tctd-xu-ly-tai-san-baodam-57064.html 16.http://www.khoahockiemtoan.vn/366-1-ndt/ngan-hang-thuong-mai-viet-namhoi-nhap-quoc-te-co-hoi-va-thach-thuc.sav 17 http://vneconomy.vn/10-manh-ghep-phac-hoa-nam-2018-thang-tram-cua- chung-khoan-viet-20181227112455985.htm 18 https://nhipsongdoanhnghiep.cuocsongantoan.vn/ngan-hang/nhung-chuyen- dong-dang-chu-y-tren-bao-cao-tai-chinh-vietcombank-3525183.html 19 https://nhandan.com.vn/thong-tin-doanh-nghiep/vietcombank-giam-lai-suat- cho-vay-0-5-nam-377282/ 20 https://bnews.vn/vietcombank-cong-bo-giam-lai-suat-cho-vay-nam2018/73208.html 21 https://www.stockbiz.vn/Stocks/VCB/FinancialStatements.aspx

Ngày đăng: 12/04/2021, 14:45

w