1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giá trị nghệ thuật trang phục truyền thống dân tộc Sán Dìu

13 228 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

. Tuy nhiên chưa có tính đồng bộ mới chỉ dừng lại ở trang phục nữ và chủ yếu là mặc vào dịp lễ hội và chưa tạo được tâm lý thoải mái đối với người mặc… Trước những lý do trên tác giả đã lựa chọn đề tài :“Giá trị nghệ thuật trang phục truyền thống dân tộc Sán Dìu” và tập trung nghiên cứu vào các yếu tố: Kết cấu, màu sắc, kiểu dáng, chất liệu, kỹ thuật sản xuất… cùng các giá trị về văn hóa của trang phục góp phần gìn giữ, phát huy các giá trị nghệ thuật trang phục truyền thống dân tộc Sán Dìu và mong muốn đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn đồng thời khích lệ người dân và bản thân đồng bào dân tộc Sán Dìu có những nhìn nhận đúng đắn, thấy được hết ý nghĩa của trang phục truyền thống dân tộc mình, trân trọng những thành tựu của cha ông để lại góp phần quảng bá cho hình ảnh của nền văn hóa dân tộc thiểu số Sán Dìu đến nhiều hơn với bạn bè trong nước và thế giới.

GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC SÁN DÌU A PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Trang phục yếu tố văn hóa vật chất, bao gồm y phục trang sức người sử dụng sinh hoạt, lao động sản xuất, chiến đấu hoạt động văn hóa xã hội khác Trang phục thể cách ứng xử người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, nhằm thỏa mãn chức sinh học, xã hội thẩm mỹ người Trong sách “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam” tác giả Ngô Đức Thịnh viết “Trang phục - sắc văn hóa dân tộc” Bản sắc văn hóa dân tộc biểu nhiều khía cạnh đời sống vật chất tinh thần người, tùy theo lĩnh vực văn hóa mà sắc dân tộc ẩn bên hay biểu bên ngồi Có thể nói văn hóa dân tộc, trang phục phương tiện mà sắc dân tộc biểu cách rõ rệt, thường xuyên tiêu biểu Tùy theo điều kiện mơi trường tự nhiên, q trình phát triển xã hội mà tộc người, vùng miền lại có nguyên liệu, cách thức riêng tạo trang phục riêng tộc người thể tâm lý truyền thống, thẩm mỹ có ý thức rõ rệt là: thơng qua trang phục phân biệt dân tộc với dân tộc khác Ở khắp giới dải đất Việt Nam trang phục vốn sáng tạo văn hóa tộc người, nói trang phục yếu tố văn hóa vật chất bật văn hóa dân tộc Là dân tộc thiểu số, dân tộc Sán Dìu dân tộc mà có đặc trưng phong tục tập quán mang đậm nét riêng thể qua đặc trưng văn hóa riêng có Đây dân tộc chủ yếu sống miền trung du tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Hải Dương(tổng cộng khoảng 97%) Một số di cư vào Tây Nguyên lập nghiệp, thành làng hay sống rải rác tỉnh thành khác Nói trang phục người Sán Dìu khơng giống nhiều tộc người khác khu vực Đông Bắc Tày, Nùng…hay số tộc người khác vùng Tây Bắc người Thái, Mường… tạo trang phục từ trồng thiên nhiên như: bông, lanh, đay… Người Sán Dìu khơng trồng để lấy ngun liệu dệt vải, họ mua vải tộc người khác nhà nước cấp, họ tạo trang phục tộc người từ khâu nhuộm vải Nhưng khơng mà trang phục họ sắc riêng tộc người mình, trang phục Sán Dìu mang nét độc đáo không bị lẫn với dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, trang phục bên ngồi nhìn kết cấu, kiểu dáng màu sắc có phần đơn giản để tạo q trình khổ cơng phải có khéo léo bàn tay thiếu nữ dân tộc Sán Dìu Tuy nhiên với tình hình phát triển mạnh mẽ xã hội mà sản phẩm trang phục đại với tính tiện ích, giá thành rẻ, kiểu dáng, màu sắc hấp dẫn khiến trang phục dân tộc Sán Dìu sử dụng đời sống thường nhật mà sử dụng dịp đặc biệt dân tộc Chính mà trang phục người Sán Dìu đổi thay, có nguy ngày mai sắc riêng mình, người Sán Dìu khơng thích mặc quần áo dân tộc mà dần mặc trang phục gần giống trang phục người Kinh, chí có kết hợp trang phục Sán Dìu Kinh khiến cho trang phục dân tộc dần nguyên nó… Trước thực trạng này, khơng có nhìn nhận đắn giá trị trang phục dân tộc khơng có quan tâm kế thừa, phát huy yếu tố văn hóa khai thác để phục vụ cho tính đặc sắc văn hóa vùng, miền dân tộc, đồng thời nghiên cứu kết cấu, phom dáng, màu sắc, chất liệu,…để phục vụ cho ngành công nghiệp thời trang nước trang phục dân tộc Sán Dìu số dân tộc thiểu số bị mai làm tính đặc sắc, phong phú, đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Ngồi ra, q trình học tập cơng tác ngành Văn hóa Thể thao Du lịch(VHTT & DL) Vĩnh Phúc nơi có nhiều đồng bào dân tộc Sán Dìu sinh sống, nơi có quần thể danh lam thắng cảnh sinh thái Tam Đảo, Đại Lải, Đầm Vạc… có đặc trưng riêng văn hóa, nơi có quần thể văn hóa tâm linh: “Đến với Phật với Mẫu” với địa danh tiếng Thiền viện trúc lâm Tây Thiên, thiền viện trúc lâm Tuệ Đức, tháp Bình Sơn, chùa Vĩnh Khánh… Điểm đặc biệt trình phục vụ khách tham quan sở VHTT & DL Vĩnh Phúc dùng trang phục dân tộc Sán Dìu cho đội ngũ nhân viên mặc trình phục vụ khách tham quan khu vực tuyến cáp treo Tây Thiên mang đến cho du khách cảm xúc thú vị, khẳng định khác biệt công tác phục vụ du lịch ngành Du lịch Vĩnh Phúc Tuy nhiên chưa có tính đồng dừng lại trang phục nữ chủ yếu mặc vào dịp lễ hội chưa tạo tâm lý thoải mái người mặc… Trước lý tác giả lựa chọn đề tài :“Giá trị nghệ thuật trang phục truyền thống dân tộc Sán Dìu” tập trung nghiên cứu vào yếu tố: Kết cấu, màu sắc, kiểu dáng, chất liệu, kỹ thuật sản xuất… giá trị văn hóa trang phục góp phần gìn giữ, phát huy giá trị nghệ thuật trang phục truyền thống dân tộc Sán Dìu mong muốn đưa số giải pháp nhằm bảo tồn đồng thời khích lệ người dân thân đồng bào dân tộc Sán Dìu có nhìn nhận đắn, thấy nghĩa trang phục truyền thống dân tộc mình, trân trọng thành tựu cha ơng để lại góp phần quảng bá cho hình ảnh văn hóa dân tộc thiểu số Sán Dìu đến nhiều với bạn bè nước giới Tình hình nghiên cứu: Dân tộc Sán Dìu dân tộc thiểu số nên tác giả nghiên cứu chuyên sâu thành sách mà nghiên cứu nhỏ phạm vi viết phong tục tập quán như: Điệu hát Soọng người Sán Dìu Vĩnh Phúc(Tạp chí văn hóa, thể thao Du lịch Vĩnh Phúc), hồi sinh chữ viết Sán Dìu- tác giả Kim Sa- Báo Biên Phịng, tranh thờ dân tộc Sán Dìu – Tuyên Quang, Nhà trang phục đồng bào dân tộc Sán Dìu (Tạp chí văn hóa, thể thao Du lịch Vĩnh Phúc ngày 07/05/2008), Độc đáo trang phục dân tộc Sán Dìu vùng Tây Bắc(Báo đăng 8/10/2009) Giản dị trang phục truyền thống người Sán Dìu tạp chí Du lịch Việt Nam 16 / 10/ 2012….được đăng tải cổng thông tin, trang website số đơn vị cấp ngành Trong “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam” tác giả Ngơ Đức Thịnh có đề cập đến trang phục Sán Dìu giới thiệu nét mà chưa có nghiên cứu sâu Ở đồ án tốt nghiệp đại học sinh viên Vũ Phương Lan năm 2005 thực đề tài: “Sáng tác trang phục nữ niên dựa nghiên cứu trang phục dân tộc Sán Dìu”, nhiên dừng lại việc thiết kế số mẫu trang phục phù hợp thời điểm đó, chưa có nghiên cứu sâu sắc mặt lý luận giải pháp thiết kế trang phục ứng dụng lâu dài Mục đích nghiên cứu: Với mục tiêu nghiên cứu về: Giá trị nghệ thuật trang phục truyền thống dân tộc Sán Dìu tác giả sâu vào nghiên cứu: Kết cấu, màu sắc, kiểu dáng, kỹ thuật sản xuất, quy trình sản xuất … trang phục dân tộc Sán Dìu để tìm nét độc đáo riêng Bên cạnh nghiên cứu giá trị văn hóa thể qua trang phục, tìm câu trả lời cho câu hỏi: Tại trang phục truyền thống dân tộc Sán Dìu lại có kết cấu, màu sắc, kiểu dáng, chất liệu…như vậy? Các yếu tố địa hình, khí hậu, phong tục tập qn, yếu tố tâm linh,… có ảnh hưởng đến q trình hình thành trang phục hay khơng?Giải pháp cho việc gìn giữ kế thừa trang phục dân tộc Sán Dìu? … Ngoài kết hợp so sánh ưu nhược điểm trang phục Sán Dìu với số trang phục dân tộc thiểu số khác để đề xuất hướng học tập, nghiên cứu, sáng tác kết cấu, màu sắc, kiểu dáng nhằm tạo cảm hứng cho nhà thiết kế sáng tác trang phục đại đẹp, hợp xu hướng mốt tiện dụng, có hướng phát triển lâu dài nhằm hướng người Việt đến với giá trị truyền thống, giàu sắc văn hóa dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu trang phục truyền thống dân tộc Sán Dìu về: Kết cấu, màu sắc, kiểu dáng, kỹ thuật sản xuất, quy trình sản xuất … Tam Đảo - Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu lược sử trang phục truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam tập trung sâu nghiên cứu vào trang phục truyền thống dân tộc Sán Dìu đóng góp cho quảng bá du lịch tỉnh Vĩnh Phúc với hiệu: “Đến với Phật, với Mẫu” Ngoài ra, đề xuất hướng nghiên cứu kết cấu, màu sắc, kiểu dáng… trang phục để tạo cảm hứng sáng tác trang phục đại đẹp tiện dụng nhằm hướng người Việt đến với giá trị truyền thống dân tộc Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực hiện, luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Thu thập, khảo sát nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài thơng qua tạp chí, trang web tỉnh có dân tộc Sán Dìu sinh sống - Phân tích, tổng hợp, so sánh nguồn tư liệu tác giả trước viết trang phục truyền thống dân tộc Sán Dìu - Điền dã: huyện Tam Đảo nơi có dân tộc Sán Dìu sinh sống để nghiên cứu trực tiếp kết cấu, màu sắc, kiểu dáng…của trang phục - Phỏng vấn số cụ già thuộc dân tộc Sán Dìu trang phục truyền thống, phong tục tập quán người Sán Dìu, vấn số người (già, trẻ thuộc dân tộc Sán Dìu) việc mặc trang phục dân tộc mình, vấn số người(già,trẻ thuộc dân tộc: Cao Lan, Kinh) cho nhận xét, đánh giá trang phục truyền thống dân tộc Sán Dìu Những đóng góp đề tài: Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến trang phục dân tộc thiểu số Sán Dìu trang phục cộng đồng dân tộc Việt Nam, đóng góp cách nhìn đánh giá giá trị to lớn trang phục dân tộc Sán Dìu nói riêng hết cách nhìn nhận đắn việc kế thừa, gìn giữ giá trị văn hóa người Việt, đặc biệt văn hóa Mặc Đề tài có đóng góp mặt lý luận, có hữu ích nghiên cứu tương tự cung cấp tư liệu cho nghiên cứu chi tiết quy mô thời gian sau Đề tài nghiên cứu trang phục truyền thống dân tộc Sán Dìu góp phần nâng cao giá trị nghệ thuật cho trang phục, giúp độc giả thấy nét riêng, nét độc đáo trang phục, khai thác trang phục mặt kinh tế góp phần quảng bá du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến với cộng đồng Ngồi ra, đề tài cịn đề xuất số giải pháp học tập, nghiên cứu kết cấu, màu sắc, kiểu dáng, chất liệu… trang phục tạo cảm hứng cho nhà thiết kế sáng tác trang phục đại đẹp, hợp xu hướng mốt tiện dụng nhằm hướng người Việt đến với giá trị truyền thống dân tộc Cấu trúc đề tài: Đề tài nghiên cứu gồm phần: phần mở đầu, phần kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo nội dung chia làm chương: Chương1: LƯỢC SỬ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC SÁN DÌU Chương 2: NGHỆ THUẬT TRANG PHỤC DÂN TỘC SÁN DÌU Chương 3: NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA TRANG PHỤC CHO NGÀNH DU LỊCH TỈNH VĨNH PHÚC Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÌN GIỮ, KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LƯỢC SỬ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC SÁN DÌU 1.1 LƯỢC SỬ VỀ DÂN TỘC SÁN DÌU Ở VIỆT NAM 1.1.1 Dân số địa bàn cư trú 1.1.2 Các đặc điểm 1.1.2.1 Tổ chức cộng đồng 1.1.2.2 Kiến trúc 1.1.2.3 Kinh tế 1.1.2.4 Văn hóa 1.2 LƯỢC SỬ VỀ DÂN TỘC SÁN DÌU Ở VĨNH PHÚC 1.2.1 Dân số địa bàn cư trú 1.2.2 Các đặc điểm 1.2.2.1 Tổ chức cộng đồng 1.2.2.2 Kiến trúc 1.2.2.3 Kinh tế 1.2.2.4 Văn hóa 1.3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRANG PHỤC DÂN TỘC SÁN DÌU HIỆN NAY 1.3.1 Cuộc sống thường nhật 1.3.2 Sinh hoạt lễ hội Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT TRANG PHỤC DÂN TỘC SÁN DÌU 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRANG PHỤC DÂN TỘC SÁN DÌU 2.1.1 Trang phục nữ giới 2.1.1.1.Trang phục ngày thường 2.1.1.2.Trang phục ngày lễ hội cưới xin 2.1.2 Trang phục nam giới 2.1.2.1.Trang phục ngày thường 2.1.2.2.Trang phục ngày lễ hội cưới xin 2.1.3 Trang phục trẻ em 2.1.4 Trang phục thầy cúng 2.1.5 Tang phục 2.2 NGHỆ THUẬT TRANG PHỤC DÂN TỘC SÁN DÌU 2.2.1 Hình dáng 2.2.2 Màu sắc 2.2.3 Kết cấu 2.2.4.Chất liệu 2.2.3 Kỹ thuật sản xuất 2.3 MỘT SỐ GIÁ TRỊ CỦA TRANG PHỤC DÂN TỘC SÁN DÌU 2.3.1 Giá trị sử dụng 2.3.2 Giá trị kinh tế 2.3.3 Giá trị văn hóa 2.3.4 Giá trị thẩm mỹ Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐÓNG GĨP CỦA TRANG PHỤC DÂN TỘC SÁN DÌU CHO NGÀNH DU LỊCH TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VĨNH PHÚC 3.1.1 Giới thiêu chung 3.1.1.1 Diện tích: 3.1.1.2 Dân số: 3.1.1.3 Tỉnh lỵ: 3.1.1.4 Các huyện, thị: 3.1.1.5 Dân tộc: Việt (Kinh), Sán Dìu, Sán Chay, Tày 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 3.1.3 Tiềm phát triển kinh tế du lịch 3.1.4 Giao thông 3.1.5 Di tích - Danh Thắng - Văn Hố - Điểm tham quan 3.1.5.1 Điểm tham quan 3.1.5.2 Di tích lịch sử, văn hóa 3.1.5.3 Thắng cảnh 3.1.5.4 Du lịch văn hố 3.1.5.5 Du lịch thể thao, giải trí 3.2 NHỮNG ĐỊA DANH VĨNH PHÚC CĨ DÂN TỘC SÁN DÌU SINH SỐNG 3 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TRANG PHỤC DÂN TỘC SÁN DÌU TRONG QUẢNG BÁ DU LỊCH TỈNH VĨNH PHÚC 3.3.1 Quảng bá văn hóa 3.3.2 Tăng trưởng GDP Tiểu kết chương CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÌN GIỮ, KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC 4.1 THỰC TRẠNG CHUNG CỦA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 4.1.1 ý nghĩa vai trò trang phục dân tộc phát triển đất nước 4.1.1.1 Ý nghĩa 4.1.1.2.Vai trò 4.1.2 Thực trạng chung trang phục truyền thống dân tộc thiểu số 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÌN GIỮ, KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC 4.2.1 Xây dựng giáo trình nghiên cứu trang phục dân tộc bắt buộc hệ thống giáo dục đại học, cao đẳng TCCN dạy nghề có liên quan đến thời trang may mặc 4.2.2 Tuyên truyền ý nghĩa, giá trị nghệ thuật trang phục sinh hoạt thường kỳ khu dân cư nơi đồng bào dân tộc sinh sống 4.2.3 Vận dụng thiết kế sáng tác trang phục đại dựa nghiên cứu trang phục dân tộc xu hg mốt đưa vào sử dụng số môi trường chuyên nghiệp như: Du lịch, nhà khách,… Tiểu kết chương C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC, TÀI LIỆU THAM KHẢO - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - DANH MỤC CẤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ - HÌNH MINH HỌA - DANH MỤC BÀI VIẾT CƠNG BỐ ĐÃ ĐĂNG TRÊN ĐỀ TÀI - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHỤ LỤC ... (già, trẻ thuộc dân tộc Sán Dìu) việc mặc trang phục dân tộc mình, vấn số người(già,trẻ thuộc dân tộc: Cao Lan, Kinh) cho nhận xét, đánh giá trang phục truyền thống dân tộc Sán Dìu Những đóng... khảo cho người quan tâm đến trang phục dân tộc thiểu số Sán Dìu trang phục cộng đồng dân tộc Việt Nam, đóng góp cách nhìn đánh giá giá trị to lớn trang phục dân tộc Sán Dìu nói riêng hết cách nhìn... THỪA VÀ PHÁT HUY TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LƯỢC SỬ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC SÁN DÌU 1.1 LƯỢC SỬ VỀ DÂN TỘC SÁN DÌU Ở VIỆT NAM 1.1.1 Dân số địa bàn cư

Ngày đăng: 12/04/2021, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w