TRUONG DAI HQC SU PHAM HA NOI 2
LE THANH HA
MOT SO CHi SO SINH HỌC CỦA HỌC SINH
TRUNG HOC PHO THONG DAN TOC SAN DiU VA DAN TOC KINH HUYEN TAM DAO, TINH VINH PHUC
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Trang 2Trong quá trình thực hiện dé tài nghiên cứu, tơi đã luơn nhận được sự
giúp đỡ, chỉ bảo, đĩng gĩp ý kiến hết sức quý báu của TS Đỗ Hồng Cường Tơi vơ cùng kính trọng và chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đĩ
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS TSKH Tạ Thúy Lan,
PGS TS Trần Thị Loan, PGS TS Mai Văn Hưng đã nhiệt tình giúp đỡ tơi
trong quá trình thực hiện luận văn
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy, Cơ trong Ban giám hiệu, phịng
Sau đại học, khoa Sinh - Kĩ thuật nơng nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà
Nội 2 đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tơi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hồn thành luận văn của mình
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các Thầy, Cơ giáo và các em học sinh trường THPT Tam Đảo và THPT Tam Đảo 2 đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luơn quan tâm, giúp đỡ, động
viên, cơ vũ, khích lệ tơi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn
Hà Nội, ngày 12 tháng 7 năm 2013
Tác giả
Trang 3Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và khơng trùng với các đề tài khác Tơi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm
Học viên
Trang 4FEVI Thể tích thở ra tối đa trong 1,0 giây FVC Dung tích sống thở mạnh
GTSHTK90 Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ
90 - thế kỷ XX
HSPT Học sinh phổ thơng
HSSH Hằng số sinh học người Việt Nam
NXB Nhà xuất bản
PT Phương trình
r Hé sé tuong quan
THPT Trung học phố thơng
Tr Trang
TSL HSPT Các chỉ số cơ bản về sinh lý và tâm lý học sinh phổ thơng hiện nay
VC Dung tích sống
Trang 5Trang
Trang phu bia Loi cam on
Loi cam doan
Bảng các chữ viết tắt trong luận văn
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ, đồ thị
PhằẳnI MỚ ĐẦU 222¿-222222cttEEErvrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 1 1 Lý do Chon 6 taie ccccccccccsessssessssesssesssssssesssseesseesssesssseessecesseesseecsseeesse 1
2 Mục đích nghiÊn CỨU -¿- 6 + tk 21 121 1g gàng ni ri, 2
3 Nhiém vu nghién 0 2
4 Déi trong va pham vi nghién CUU cecceecssesssseesseessseessseessessseeesseeess 3 5 Phuong phap nghién ctu cccccecsseseseeseseeseeeeseeecseeseeeeseeeeseeeeeeees 3 6 Nhitng dong gop mi ctia dé ti eee cecsseesseessseesseesssesssseesseessees 3 Phần II NỘI DUNG -2-©222222c+2ExeErxrrrrerrrerrerrrerree 4
Chương! TỐNG QUAN TÀI LIỆU 2-©2©2s222+z+c5sc+ẻ 4 1.1 Các vấn đề nghiên cứu về hình thái - thé lye co thể người 4
1.1.1 Các vấn đề chung về hình thái - thể lực cơ thể người .- 4 1.1.2 Các nghiên cứu về chỉ số hình thái - thể lực con người 5 1.2 Các nghiên cứu về chỉ số chức năng sinh lý -2- 2 cszs+ 13
Trang 62.2.2 Phương pháp xác định các chỉ số se ccccccerriereerrerree 24 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 5s cccccEccEkrrrkerrrrrrrreerrvee 28
Chương3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 Một số chỉ số hình thái của hoc sinh THPT dan toc San Diu
và dân tộc Kinh huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc ‹ 31
BLD, Chidu CO0 AUN cecscccsssssssessssesssssessessssessssessssesssestsuesssiessiessssesssees 31
E9 a.a Ả 35
3.1.3 Vịng ngực trung ĐÌHh -.- sen kshneteirerereereree 39
1 A/, 4g) 42
E2 1/4 45 3.1.6 Vịng cánh tay phải CO tt Sky 48 3.2 Các chỉ số thể lực của học sinh THPT dân tộc Sán Dìu và dân tộc
Kinh huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc - «5 «+s+s£+s+sezscee 51
3.2.1, Chi Y1 sanh e<4dHAqđHA)|H ,), ,),H, , 51
3.2.2 B.MI HH HH HH TH TH 54
EU nxs ¡12 /2aa14gAäÄA,., HĂH 58
3.2.4 Khối mỡ ở học sinh NAM VÀ H se c6cecececkrrkrrrerkereeree 61 3.2.5 Khối nạc ở học sinh na Và H . e-csccceccecxerreerxereersee 63 3.2.6 Tỉ lệ phân trăm mỡ ở học sinh nam VÀ Hữ - «+ <s=<+ 64
3.3 Một số chỉ số chức năng sinh lý của học sinh THPT dân tộc Sán Dìu và dân tộc Kinh huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc - - 67 3.3.1 TâN SỐ timeccccccccsscessscesssessssesssesssesssssesssesssssssesssuesssestasesssecsssetsees 67
1/15 4a n ố ố- 70
Trang 73.3.7 Chi SO DOMONY 6s h6 “6“(.(dAđŒ[AgAH,,.HH, 84
3.4 Mối tương quan giữa một số chỉ số hình thái và chức năng
sinh lý của học sinh THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 87 3.4.1 Tương quan giữa chiều cao đứng với một số chỉ số chức
năng hệ tuần NOG eecseescseessssscssescsvecsssesssssssesssscesssssssessssecssissssesssvecs 87 3.4.2 Tương quan giữa cân nặng với một số chỉ số chức năng
NE tu NOAM eveesrecrecsvesessssersssecsecsessuesvsssssseceessussussussaseasesesaussecsaveneens 90
3.4.3 Tương quan giữa BMI với một số chỉ số chức năng hệ
21817 NBRRRREEEEESeeaa 92 3.4.4 Giá trị phương trình hỗi quy tính số đối chiếu các thơng
Trang 810 11
12
14
Bảng 1.1 Huyết dp toi da và toi thiểu ở trẻ thuộc các lứa tuổi khác nhau
Bảng 2.1 Phân bố học sinh theo tuổi, giới tính và dân tộc
Bảng 3.1 Chiều cao đứng (cm) của học sinh nam theo tuổi
và dân tộc
Bảng 3.2 Chiều cao đứng (cm) của học sinh nữ theo tuổi và
dân tộc
Bảng 3.3 Chiều cao đứng (cm) của học sinh THPT theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau
Bang 3.4 Cân nặng (kg) của học sinh nam theo tuổi và dân
tộc
Bang 3.5 Cân nặng (kg) của học sinh nữ theo tuổi và dân
tộc
Bảng 3.6 Cân nặng (kg) của học sinh THPT theo nghiên cứu của các tác giả khác
Bảng 3.7 VNTB (cm) của học sinh nam theo tuổi và dân tộc Bảng 3.8 VNTB (cm) của học sinh nữ theo tuổi và dân tộc Bang 3.9 VNTB (cm) cua hoc sinh theo nghiên cứu của các tac gia khac nhau
Bảng 3.10 Vịng đùi phải (cm) của học sinh nam theo tuổi
và dân tộc
Bảng 3.11 Vịng đùi phải (cm) của học sinh nữ theo tuổi và
dân tộc
Bảng 3.12 Vịng đùi phải (cm) của học sinh THPT theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau
Trang 916 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
Bảng 3.14 Vịng bụng (cm) của học sinh nữ theo tuổi và dân
tộc
Bảng 3.15 Vịng bụng (cm) của học sinh THPT theo nghiên
cứu của tác giả khác nhau
Bảng 3.16 Vịng cảnh tay phải co (cm) cua hoc sinh nam
theo tuổi và dân tộc
Bảng 3.17 Vịng cảnh tay phải co (cm) của học sinh nữ theo
tuổi và dân tộc
Bảng 3.18 Vịng cảnh tay phải co (cm) của học sinh THPT theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau
Bang 3.19 Chỉ số Pignet của học sinh nam theo tuổi và dân
tộc
Bang 3.20 Chỉ số Pignet của học sinh nữ theo tuổi và dân
tộc
Bang 3.21 Chỉ số Pignet của học sinh THPT theo nghiên
cứu của các tác giả khác nhau
Bảng 3.22 BMI của học sinh nam theo tuổi và dân tộc Bảng 3.23 BMI của học sinh nữ theo tuổi và dân tộc
Bang 3.24 BMI của học sinh THPT theo nghiên cứu của các
tác giả khác nhau
Bảng 3.25 Chỉ số QVC (cm) của học sinh nam theo tuổi và
dân tộc
Bảng 3.26 Chỉ số QVC (cm) của học sinh nữ theo tuổi và
Trang 1030 31 32 33 34 35 36 37 39 40 4I 42
Bảng 3.28 Khối mỡ (kg) của học sinh theo tuổi, giới tính và
dân tộc
Bảng 3.29 Khối nạc (Rg) của học sinh theo tuổi, giới tính và dân tộc
Bang 3.30 Ti lé phan trăm mỡ (%) của học sinh theo tuổi, giới tính và dân tộc
Bang 3.31 Tân số tim (nhip/phit) cia hoc sinh nam theo
tuổi và dân tộc
Bảng 3.32 Tân số tìm (nhip/phut) cia hoc sinh nit theo tuổi
và dân tộc
Bang 3.33 Tân số tim (nhịp/phúU của học sinh THPT theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau
Bảng 3.34 Lưu lượng tim (lít) của học sinh nam theo tuổi và dan tộc
Bang 3.35 Lưu lượng tim (lit) cia hoc sinh nữ theo tuổi và
đân tộc
Bang 3.36 Huyết dp toi da (mmHg) ctia hoc sinh nam theo
tuổi và dân tộc
Bảng 3.37 Huyết áp toi da (mmHg) ciia hoc sinh nit theo
tuổi và dân tộc
Bảng 3.39 Huyết áp tối đa (mmHg) của học sinh THPT theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau
Bang 3.39 Huyết áp tối thiểu (mmHg) của học sinh nam
theo tuổi và dân tộc
Bang 3.40 Huyết áp tối thiểu (mmHg) của học sinh nữ theo
Trang 1144 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54
theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau
Bảng 3.42 Dung tích sống (lít) của học sinh nam theo tuổi
và dân tộc
Bảng 3.43 Dung tích sống (lí) của học sinh nữ theo tuổi và
dân tộc
Bang 3.44 Dung tích sống (lí) của học sinh THPT theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau
Bang 3.45 Dung tích sống thở mạnh (lít) của học sinh nam
theo tuổi và dân tộc
Bang 3.46 Dung tích sống thở mạnh (lít) của học sinh nữ
theo tuổi và dân tộc
Bảng 3.47 Dung tích sống thở mạnh (lít) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau
Bang 3.48 Chỉ sé Demeny (ml/kg) ctia hoc sinh nam theo
tuổi và dân tộc
Bang 3.49 Chỉ sé Demeny (ml/kg) ctia hoc sinh nữ theo tuổi
va dân tộc
Bảng 3.50 Tương quan giữa chiều cao đứng của học sinh
dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu với một số chỉ số chức năng hệ tuần hồn
Bảng 3.51 Tương quan giữa cân nặng của học sinh dân tộc
Kinh và dân tộc Sán Dìu với một số chỉ số chức năng hệ tuân
hồn
Bảng 3.52 Tương quan giữa BMI của học sinh dân tộc Kinh
Trang 1255 56
Bảng 3.53 Giá “ phương trình hồi quy tính số đối chiếu % của các thơng số chức năng phối — VC
Bang 3.54 Giá trị phương trình hồi quy tính số đối chiếu 96
Trang 1310
11
12
Hinh 3.1 Biéu dé chiéu cao đựng của học sinh nam dân tộc
Kinh và dân tộc Sản Dìu
Hình 3.2 Biểu đồ chiều cao đứng của học sinh nữ dân tộc Kinh và dân tộc San Diu
Hình 3.3 Biểu đơ cân nặng của học sinh nam dân tộc Kinh và dân t6c San Diu
Hình 3.4 Biểu đơ cân nặng của học sinh nữ dân tộc Kinh và dân tộc Sản Dìu
Hình 3.5 Biểu đồ VNTB học sinh nam dân tộc Kinh và dân tộc Sản Dìu
Hình 3.6 Biểu đồ VNTB học sinh nữ dân tộc Kinh và dân tộc
Sán Dìu
Hình 3.7 Biểu đơ vịng đùi phải học sinh nam dân tộc Kinh
và Sán Dìu
Hình 3.8 Biểu đơ vịng đùi phải học sinh nữ dân tộc Kinh và
dan toc San Diu
Hình 3.9 Biểu đồ vịng bụng học sinh nam dân tộc Kinh và dân tộc Sản Dìu
Hình 3.10 Biểu đồ vịng bụng học sinh nữ dân tộc Kinh và dân tộc Sản Dìu
Hình 3.11 Biểu đỗ vịng cánh tay phải co học sinh nam dân
tộc Kinh và dân tộc San Diu
Trang 1414 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Kinh và dân tộc Sản Diu
Hình 3.14 Biểu đơ chỉ số Pignet học sinh nữ dân tộc Kinh và dan toc San Diu
Hình 3.15 Biểu đơ BMI của học sinh nam dân tộc Kinh và
dan toc San Diu
Hình 3.16 Biéu do BMI ctia hoc sinh nit dén tộc Kinh và Sản
Diu
Hinh 3.17 Biéu đồ QỨC học sinh nam dân tộc Kinh và dân
tộc Sản Dìu
Hình 3.18 Biểu đỗ OVC học sinh nữ dân tộc Kinh và dân tộc
Sdn Diu
Hình 3.19 Biểu đơ khối mỡ học sinh nam dân tộc Kinh và dan toc San Diu
Hình 3.20 Biểu do khối mỡ học sinh nữ dân tộc Kinh và dân
tộc Sản Dìu
Hình 3.21 Biếu đơ khối nạc của học sinh nam dân tộc Kinh
và Sán Dìu
Hình 3.22 Biểu đồ khối nạc của học sinh nữ dân tộc Kinh và dân téc San Diu
Hinh 3.23 Biéu do ti lé phan trăm mỡ của học sinh nam dân tộc Kinh và dân tộc Sản Dìu
Hình 3.24 Biểu đồ tỉ lệ phan trăm mỡ của học sinh nữ dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu
Trang 1527 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38
Hình 3.27 Biểu đơ lưu lượng tìm của học sinh nam dân tộc Kinh và dân tộc Sản Dìu
Hình 3.28 Biểu đồ lưu lượng tìm của học sinh nữ dân tộc
Kinh và Sán Dìu
Hình 3.29 Biểu đồ huyết áp tối đa của học sinh nam dân tộc
Kinh và dân tộc Sản Dìu
Hình 3.30 Biểu đỗ huyết áp tối đa của học sinh nữ dân tộc
Kinh và dân tộc Sản Dìu
Hình 3.31 Biểu đồ huyết áp tối thiểu của học sinh nam dân
tộc Kinh và dân tộc San Diu
Hình 3.32 Biểu đồ huyết áp tối thiểu của học sinh nữ dân tộc
Kinh và dân tộc Sản Dìu
Hình 3.33 Đà thị dung tích sống cúa học sinh nam dân tộc
Kinh và dân tộc Sản Dìu
Hình 3.34 Đồ thị dụng tích sống của học sinh nữ dân tộc Kinh và dân tộc Sản Dìu
Hình 3.35 Đà thị dụng tích sống thở mạnh của học sinh nam dân tộc Kinh và dân tộc Sản Dìu
Hình 3.36 Do thi dung tich song tho manh cua hoc sinh nit dân tộc Kinh và dân tộc San Diu
Hình 3.37 Biểu đồ chỉ sơ Demeny của học sinh nam
dân tộc Kinh và dân tộc San Diu
Hình 3.38 Biểu đồ chỉ sơ Demeny của học sinh nữ dân
tộc Kinh và dân tộc San Diu
Hình 3.39 Đà thị biểu diễn mối tương quan giữa chiều cao
Trang 164I 42 43 44 45 46
đứng với huyết áp toi đa của học sinh nữ dân tộc Kinh
Hình 3.41 Đà thị biểu diễn mối tương quan giữa chiều cao đứng với huyết áp tối thiểu của học sinh nam dân tộc Kinh
Hình 3.42 Đơ thị biểu diễn mỗi tương quan giữa cân nặng
với tần số tim của học sinh nam dân tộc Kinh
Hình 3.43 Đơ thị biểu diễn mối tương quan giữa cân nặng với huyết áp tối da của học sinh nam dân tộc Kinh
Hình 3.44 Đ thị biểu diễn mối tương quan giữa BMI voi tan
số tìm của học sinh nữ dân tộc Kinh
Hình 3.45 Đà thị biểu diễn mối tương quan giữa BMI với huyết áp tối đa của học sinh nữ dân tộc Sán Dìu
Hình 3.46 Đỗ thị biểu diễn mối tương quan giữa BMI với huyết áp tối thiểu của học sinh nữ dân tộc Kinh
Trang 17MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta
đang trên đà phát triển, từng bước hội nhập với nền kinh tế các nước trong
khu vực cũng như trên thế giới Đề nền kinh tế phát triển địi hỏi nhiều yếu tố,
một trong những yếu tố quyết định cho nền kinh tế phát triển bền vững là nhân tố con người, trong đĩ thế hệ trẻ được xác định là chủ nhân tương lai của đất nước
Để cĩ nhận định chính xác về thể chất trí tuệ của thế hệ trẻ nhất là học sinh, sinh viên đang là nhu cầu cấp thiết đối với mỗi cấp, mỗi ngành nước nhà Cũng chính vì vậy mà ngày càng cĩ nhiều tác giả đi sâu vào nghiên cứu thể chất, trí tuệ trên đối tượng thanh niên, học sinh, sinh viên Điển hình là
cơng trình nghiên cứu của Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hưng, Trần Thị Loan [27],
[34], [35], [26] Kết quả nghiên cứu của các cơng trình đã cho thấy thể lực
sinh lý của con người thay đổi theo tuổi và điều kiện xã hội Điều này nhận thấy rõ đối với học sinh trung học phố thơng Việc đánh giá các chi sé thé lực
và sinh lý của học sinh cần tiến hành thường xuyên và theo định kì Các nghiên cứu này gĩp phần cung cấp những dữ liệu mới, chính xác, nhằm cung cấp thơng tin khoa học cần thiết khơng chỉ cho các nghiên cứu y sinh học
phục vụ cơng tác bảo vệ và chăm sĩc sức khỏe nhân dân mà cịn sử dụng
trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh và quốc phịng Từ đĩ đề ra các biện pháp giáo dục thích hợp nâng cao thể chất trí tuệ cho học sinh trên địa bản nghiên cứu nĩi riêng và trên cả nước nĩi chung
Tam Đảo là một huyện miền núi cĩ diện tích tự nhiên là 236,42 km2
Vào thời điểm thành lập huyện năm 2003, dân số huyện là 65 912 người Trên
Trang 18phần rất nhỏ Người Sán Dìu là một dân tộc ít người sinh sống ở miền trung du của một số tỉnh miền Bắc Việt Nam Các tên gọi khác: Sán Déo, Trại, Trại Đất, Mán quần cộc, Mán váy xẻ Dân tộc này thuộc về nhĩm ngơn ngữ Hoa
Dân tộc Sán Dìu được tạo lập từ thời nhà Minh tại Quảng Đơng, Trung Quốc, sau đĩ dần dần di chuyển đến Việt Nam
Ở Việt Nam đã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu về các chỉ số sinh học của học sinh nhưng chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu về học sinh trung
học phổ thơng dân tộc Sán Dìu và dân tộc Kinh trên địa bàn huyện Tam Đảo,
tỉnh Vĩnh Phúc Xuất phát từ những lí do trên mà chúng tơi chọn đề tài nghiên
cứu là: ''Mội số chỉ số sinh học của học sinh trung học pho thơng dân tộc San Dìu và dân tộc Kinh huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc ``
2 Mục đích nghiên cứu
- Xác định thực trạng hình thái — thể lực, chức năng sinh lý của học sinh trung học phổ thơng dân tộc Sán Dìu và dân tộc Kinh huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
- Xác định một số mối liên hệ giữa sự tăng trưởng hình thái, thể lực và
chức năng sinh lý theo độ tuổi và dân tộc của học sinh trung học phổ thơng
huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu một số chỉ số hình thái thể lực của học sinh trung học phổ
thơng dân tộc Sán Dìu và dân tộc Kinh huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc tuổi
từ 16 đến 18
- Nghiên cứu một số chỉ số chức năng sinh lý của cơ quan tuần hồn, hơ hấp của học sinh trung học phổ thơng dân tộc Sán Dìu và dân tộc Kinh huyện
Trang 194 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 cĩ độ tuổi từ 16
đến 18, các em là học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu thuộc trường THPT
Tam Đảo và THPT Tam Đảo 2, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
- Tuổi của các đối tượng nghiên cứu được tính theo quy ước chung của các
tài liệu y tế Trẻ em sinh ra là tính 1 tuổi
- Số lượng là 795 học sinh
- Địa điểm thuộc trường THPT Tam Đảo và THPT Tam Đảo 2, huyện Tam
Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
5 Phương pháp nghiên cứu
- Các chỉ số sinh học được xác định theo các phương pháp hiện hành
- Kết quả phân tích và xử lý thống kê bằng phần mềm Microsoft Excel 6 Những đĩng gĩp mới của đề tài
- Cho thấy thực trạng một số chỉ số sinh học của học sinh trung học phổ
thơng dân tộc Sán Dìu và dân tộc Kinh huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 20Chương 1 TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Các vấn đề nghiên cứu về hình thái - thế lực cơ thế người 1.1.1 Các vấn đề chung về hình thái - thể lực cơ thể người
Tầm vĩc và thể lực là những khái niệm phản ánh cấu trúc tổng hợp của
cơ thể đặc biệt cĩ liên quan chặt chẽ đến khả năng, sức lao động và thắm mỹ của con người Vì vậy, các chỉ số này từ lâu đã được nhiều nhà khoa học quan
tam [24]
Trong mối quan hệ giữa mơi trường và sức khoẻ, các đặc điểm hình thái
thể lực được coi là thước đo một mặt về sức khoẻ, mặt khác về khả năng lao
động Cùng với sự phát triển của y học và sinh học, các cơng trình nghiên cứu hình thái thể lực được bắt đầu từ rất sớm trong lịch sử và đến nay vẫn là vấn đề thời sự khoa học về con người nên việc nghiên cứu hình thái thể lực ngày càng phát triển mạnh mẽ [24]
Chiều cao đứng của cơ thể là dấu hiệu được nhận xét sớm nhất trong hầu
hết các lĩnh vực ứng dụng của nhân trắc học trước cả giai đoạn hình thành
khoa học nhân trắc Ý nghĩa phổ biến hơn cả của chiều cao là ở chỗ được coi
như biểu hiện của thể lực và nĩ là một chỉ tiêu quan trọng trong cơng tác
tuyển chọn vào quân đội, tuyển học sinh, tuyển thợ [24]
Cân nặng cũng được khảo sát thường xuyên trong các nghiên cứu thể lực của con người Cân nặng gồm hai phần: phần cố định chiếm 1/3 khối
lượng cơ thể gồm cĩ xương, da, nội tạng, thần kinh và phần khơng cố định
Trang 21XIX, khi họ nhận thấy cĩ sự liên quan giữa mức độ phát triển của lồng ngực
và các bệnh hơ hấp Dần dần cuối thế kỷ XIX, vịng ngực trở thành chỉ tiêu
quan trọng trong các cuộc tuyển chọn biïnh lính và nhân cơng lao động [24]
Trong khi tiếp tục khảo sát những đặc điểm hình thái cĩ liên quan đến
việc đánh giá mức độ tăng trưởng và phát triển thể lực, người ta dần dần nhận
ra rằng ở mức độ khác nhau trong những hồn cảnh khác nhau, với các loại hình cơ thể khác nhau, các chỉ tiêu hình thái cĩ tương quan theo nhiều mức độ Thể lực khơng chỉ thể hiện đồng nhất ở từng loại chỉ tiêu riêng rẽ, ngược lại là tổng hồ của một số yếu tố cấu thành Người ta bắt đầu suy nghĩ đến việc tính các chỉ số dựa trên một số chỉ tiêu quan trọng nhất và phương pháp đánh giá thể lực bằng các chỉ số ra đời Chỉ số thể lực là tổng hợp các tương
quan của các dấu hiệu nhân trắc được biểu thị dưới dạng cơng thức tốn học
Các chỉ số khác nhau bao gồm các dấu hiệu khác nhau [24]
Nhiều cơng trình nghiên cứu về thể lực đã cho thấy sự khác nhau giữa trẻ
em thành phĩ và trẻ em nơng thơn, giữa nam và nữ Trên thực tế, sự phát triển
thể lực của trẻ em phụ thuộc rất nhiều yếu tố và là kết quả của sự tác động qua
lại giữa cơ thê và mơi trường [36], [40], [53]
1.1.2 Các nghiên cứu về chỉ số hình thái — thể lực con người
1.1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu chỉ số hình thái - thể lực trên thể giới Từ thế kỷ XIII, Tenon đã coi cân nặng là chỉ số quan trọng để đánh giá thể lực Sau này các nhà giải phẫu học kiêm hoạ sĩ thời phục hưng (Leonard
de Vinci; Mikenlangielo; Raphael) đã tìm hiểu rất kỹ cấu trúc và mối tương
quan giữa các bộ phận trong cơ thể người để đưa vào tác phẩm hội họa của mình Mối quan hệ giữa hình thái với mơi trường sống cũng đã được nghiên
Trang 22tác phẩm nỗi tiếng “Giáo trình về nhân trắc học” và “Kim chỉ nam đo đạc cơ thể và xử lý thống kê” Trong các cơng trình này, ơng đã đề xuất một số phương pháp và dụng cụ đo đạc các kích thước của cơ thể, cho đến nay vẫn
được sử dụng [25] Sau Rudolf Martin đã cĩ nhiều cơng trình bố sung và hồn
thiện thêm các đề xuất của ơng cho phủ hợp với từng nước Vấn đề nhân trắc học cịn được thể hiện qua các cơng trình của P.N Baskirov- “Nhân trắc học”, Evan Dervael - “Nhân trắc học”, cơng trình của Bunak, A.M Uruxon Song
song với sự phát triển của các bộ mơn di truyền, sinh lý học, tốn học việc
nghiên cứu nhân trắc học ngày càng hồn chỉnh va da dang hon Van dé nay
được thể hiện qua các cơng trình của X Galperin, Tomiewicz, Tarasov, Tomner, M.Sempé, G.Pédron, M.P Rog-Pernot [27]
Nghiên cứu cắt ngang là một hướng đi sâu trong quá trình nghiên cứu sự tăng trưởng về mặt hình thái, đĩ là nghiên cứu sự tăng trưởng của cơ thé va các đại lượng cĩ thê đo lường được bằng kỹ thuật nhân trắc [54] Cơng trình đầu tiên trên thế giới cho thấy, sự tăng trưởng một cách hồn chỉnh ở các lớp tuối từ 1 đến 25 là luận án tiến sĩ của Christian Fridrich Jumpert người Đức
vào năm 1754 Cơng trình này được nghiên cứu theo phương pháp cắt ngang
(Cross - sectional study) được dùng phổ biến do cĩ ưu điểm là rẻ tiền, nhanh và thực hiện được trên nhiều đối tượng cùng một lúc [27]
Nghiên cứu dọc đầu tiên về chiều cao của Philiuert Gueneau de
Montbeilard thực hiện trên con trai mình từ năm 1759 đến năm 1777 Trong
18 năm liên tục, mỗi năm được đo 2 lần, cách nhau 6 tháng Đây là một
nghiên cứu tốt nhất được tiến hành cho đến nay và được trích dẫn trong các nghiên cứu về tăng trưởng trong suốt thế ky XIX [54]
Trang 23mới của việc nghiên cứu vấn đề này trên thế giới [27]
Như vậy, từ nhiều năm nay trên thế giới đã cĩ nhiều cơng trình nghiên
cứu về thê lực trong đĩ cĩ cả vấn đề đánh giá chung mức độ béo gầy Song
việc nghiên cứu cụ thể về bề dày lớp mỡ dưới da, khối nạc khối mỡ lại chỉ
mới được đặt ra trong những năm gần đây Năm 1955, Tanner và Whitehouse
đã giới thiệu một thước đo bề dày lớp mỡ dưới da một cách chính xác được
gọi là Harpenden Skinfold caliper Với thước đo này, nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này đã ra đời [14]
Năm 1969 Wilmore và Behnke đã đưa ra cơng thức đánh giá tỉ trọng cơ
thể, từ đĩ tác giả đề nghị cơng thức tính khối mỡ (Fat body mass), khối nạc
(Lean body mass) [14]
1.1.2.2 Nghiên cứu một số chỉ số hình thái - thể lực ở Việt Nam
Ở Việt Nam, nhân trắc học được bắt đầu từ những năm 30 của thế kỷ
trước tại Ban nhân trắc học thuộc Viện Viễn Đơng Bác Cổ Kết quả nghiên cứu nhân trắc đã được cơng bố trong các cơng trình nghiên cứu của Viện giải
phẫu học, Đại học Y khoa Đơng Dương 1936 - 1944 Cuốn “Hình thái học và
giải phẫu học mỹ thuật” là một trong những tác phâm đầu tiên của bác sĩ Đỗ
Xuân Hợp (cộng tác với Huard) [27]
Nghiên cứu đầu tiên được biết đến là cơng trình của Đỗ Xuân Hợp,
Nguyễn Quang Quyền [26] nghiên cứu một số kích thước cơ bản ( chiều cao
đứng và cân nặng ) trên học sinh Hà Nội tuổi từ 7 đến 17 Kết qua cho thay,
học sinh ở tuổi 11 khơng cĩ sự khác biệt về tầm vĩc — thể lực giữa nam và nữ
Sau đĩ, ở nữ tăng nhanh về kích thước đo so với ở nam Điều này được các tác giả giải thích bằng sự dậy thì sớm ở nữ so với nam
Trang 24chức nhiều lần, đặc biệt là vào các năm 1967 và 1972, nhiều chương trình cấp quốc gia và địa phương được thực hiện Đĩ là cơng trình “Hằng số sinh học người Việt Nam” năm 1975 do Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ biên [57] Đây
cũng là cơng trình đầu tiên nêu ra khá đầy đủ các thơng số về thể lực người
Việt Nam ở mọi tuổi, trong đĩ cĩ lớp tuổi từ 16 đến 18 Đây mới là các chỉ số
sinh học của người miền Bắc (do hồn cảnh lịch sử), song nĩ thực sự là chỗ dựa đáng tin cậy cho các nghiên cứu sau này trên người Việt Nam Sau này cũng đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu về các đặc điểm sinh thể người Việt
Nam [58], [61]
Ở miền Bắc trong những năm 1975 và 1976, Nguyễn Quang Quyền và Lê Gia Vinh [45], [46], [47] đã tiến hành nghiên cứu tầm vĩc thể lực của 2100 người (§16 nam và 1284 nữ), tuơi từ 16-70 theo những kỹ thuật và phương pháp tiêu chuẩn trong nhân trắc học Qua nghiên cứu, các tác giả rút ra nhận định về sự tăng trưởng tầm vĩc thể lực theo tuổi như sau: ở nam, các biểu
hiện tuổi dậy thì xuất hiện lúc 15-16 tuổi, trong lớp tuổi 16-25 tầm vĩc thể lực
phát triển mạnh và đạt cao nhất ở lớp tuổi 26-40 Ở nữ, quy luật tăng trưởng
hơi khác, dậy thì sớm hơn (trước tuổi 15) rồi tầm vĩc thê lực phát triển mạnh và đạt cực đại vào lớp tuổi từ 16-25 Như vậy nữ dậy thì sớm hơn và cũng già sớm hơn so với nam giới [50]
Năm 1977, lần đầu tiên ở Việt Nam, Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh
và Trịnh Hùng Cường [48] đã nghiên cứu một cách hệ thống bề dày lớp mỡ
dưới da bằng compas Harpenden Skinfold Caliper theo sơ đồ 36 điểm đo của
Erdheim, cùng với các chỉ số khối nạc, khối mỡ, khối cơ thê bề dày lớp mỡ
Trang 2555 tuổi ở 8 tỉnh thuộc 3 miền của đất nước Kết quả nghiên cứu cho thấy, các
chỉ số thu được trong cơng trình này đều cao hơn hắn so với các chỉ số nghiên cứu trước đĩ Các tác giả cho thấy chiều cao đứng ở trẻ nam tuổi 16-18 tăng từ 159,94 + 162,15 cm; ở nữ chiều cao đứng tăng từ 151,5 z 152,73 cm; vịng
ngực của nam tăng từ 74,89 + 77,9 cm, của nữ tăng từ 75,42 ~ 79,09 em Như
vậy, ở tuổi từ 16-18 chiều cao đứng của nam vượt lên hắn so với nữ, cĩ lẽ do thời kỳ này nam đã bước vào tuổi dậy thì Theo khoa học, vì nam dậy thì
muộn hơn nữ nên tuổi 16-18 chiều cao đứng của nam vượt trội so với nữ
Trong khi đĩ kích thước vịng ngực của trẻ nữ luơn cao hơn trẻ nam, điều này
cũng phù hợp với sự xuất hiện của các đặc điểm sinh dục thứ cấp ở cơ thể nữ
khác với cơ thé nam
Năm 1991, thơng qua việc nghiên cứu gần 50 chỉ số nhân trắc của 1478 học sinh phổ thơng, Đào Huy Khuê [ 31] đã rút ra một số kết luận về sự tăng trưởng kích thước thể lực ở cá hai giới, tốc độ tăng trưởng các thơng số này khơng đồng đều theo tuổi và giới tính Đa số các kích thước ở nam tăng trưởng bình quân hàng năm cao hơn ở nữ, riêng về kích thước vịng thì của nữ tốt hơn của nam Tác giả cũng cho rằng nhìn chung các kích thước ở nữ tốt
hơn ở nam, đặc biệt là ở tuổi 13 Các chỉ số nhân trắc như Pignet, QVC,
Hirz, cua hoc sinh phổ thơng phản ánh quy luật khơng đồng đều về phát triển kích thước theo thời gian Đa số các chỉ số này biểu hiện nam giới phát triển cơ thể tốt hơn so với nữ giới ở hầu hết các tuổi Tác giả cũng nhận định về sự ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của điều kiện sống và văn hĩa xã hội lên sự tăng trưởng và phát triển cơ thể con người ở giai đoạn đang lớn này
Năm 1992, bằng phương pháp nghiên cứu dọc đối với 31 chỉ số nhân trắc
Trang 26Điệp [19] đã đưa ra những kết luận rất đáng chú ý về đặc điểm hình thái và thé lực của học sinh phỏ thơng Tác giả kết luận rằng chiều cao đứng của học sinh phát triển mạnh nhất lúc 11-12 tuổi ở nữ và 13-15 tuổi ở nam; cịn cân nặng phát triển mạnh nhất lúc 13 tuổi ở nữ và 15 tuổi ở nam Tác giả cũng nhận thấy rằng, quy luật phát triển theo giai đoạn chỉ phủ hợp với quy luật
chiều cao cịn quy luật phát triển kích thước các vịng gần giống với quy luật phát triển cân nặng
Năm 1994, Trịnh Văn Minh, Trần Sinh Vương và cộng sự [41] da nghiên
cứu một số chỉ tiêu nhân trắc của cư dân trưởng thành (từ 16 tuổi trở lên tại phường Thượng Đình và xã Định Cơng- Hà Nội) gồm 595 nam và 841 nữ Kết quả cho thấy về chiều cao trong mỗi giới đều cĩ xu hướng tăng trong đĩ
nam cao hơn nữ rõ rệt ở mọi tuổi Tương tự, với chỉ số cân nặng, nam cũng
tăng hơn nữ ở mọi tuổi Vịng ngực trung bình và vịng cánh tay phải co cũng
cao hơn nữ, chứng tỏ sức mạnh về thể lực và cơ bắp Các BMI, QVC, Pignet
của nữ tốt hơn nam (do lợi thế về dinh dưỡng cộng với chiều cao thấp) Như
vay, ca hai chi sé Pignet va QVC đều chưa đánh giá đầy đủ sức mạnh cơ bắp
mà vẫn chịu sự ảnh hưởng của sự tích mỡ Đặc biệt QVC của nữ tốt hơn của nam nhiều đo nữ cĩ chiều cao thấp và vịng đùi lớn hơn nam
Năm 1995, Nguyễn Đức Hồng đã nghiên cứu “Đặc điểm nhân trắc người Việt Nam tuổi lao động giai đoạn 1981-1985” [25] và đi đến kết luận là người
Việt Nam trong tuổi lao động cĩ chiều cao thuộc loại trung bình thấp của thế giới, nhẹ cân, cĩ phần thân trên thuộc loại trung bình hơi dài, một số chỉ số
nhân trắc hình thái cĩ số đo trung bình tăng dần từ bắc vào nam
Từ năm 1991-1995, nhĩm tác giả Trần Van Dan va cộng sự [10] đã
nghiên cứu trên học sinh một số tỉnh thành Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Bình và
nhận thấy so với dẫn liệu trong cuốn “Hằng số sinh học người Việt Nam” [57]
Trang 27thành phĩ, thị xã; cịn ở khu vực nơng thơn chưa thấy cĩ sự thay đổi đáng kể Năm 1996, nhĩm tác giả A Goran, Nguyễn Cơng Khanh và cộng sự [22] nghiên cứu trên học sinh Hà Nội về chiều cao, cân nặng, BMI cho thấy cả 3 chỉ số này đều tăng theo tuổi Điều này cũng thể hiện trong các nghiên cứu
khác [1], [30], [37]
Trần Thị Loan [36] từ năm 1999 đến 2002 nghiên cứu trên học sinh Hà Nội từ 6-17 tuổi đã nhận thấy các chỉ số hình thái gồm chiều cao đứng, cân nặng, vịng ngực của học sinh lớn hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả từ thập kỷ 80 trở về trước và lớn hơn so với học sinh các tỉnh Thái Bình, Hà Tây, ngoại thành Hải Phịng Điều này chứng tỏ điều kiện sống đã ảnh
hưởng đến các chỉ số hình thái thê lực của học sinh
Trong quyền “Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - thế kỷ XX” [2] các nghiên cứu cũng cho thấy ở tuổi 16-18 cĩ sự khác
biệt khá rõ về nhiều chỉ số hình thái, nhân trắc giữa nam và nữ Cụ thể là
chiều cao đứng của nam tăng tir 160,29+163,4 cm, cua nit ting tt
152,45+152,77 cm Cân nặng của nam tăng từ 45,33+49,71 kg, của nữ tăng từ
42,13+43,84 kg Vịng ngực trung bình của nam tăng từ 71,44+75,08 cm, của
nữ tăng từ 69,18z72,61 cm Cơng trình này cũng đã tiến hành nghiên cứu một
số chỉ số nhân trắc của trẻ tuổi 16-18 và cho thấy BMI ở nam tăng từ
17,67+18,64 cm, ở nữ tang tir 18,14+19,05 cm Chi số Pignet ở nam giảm từ
43,/29:41,27; ở nữ giảm từ 41,19:36,35 Chỉ số QVC ở nam giảm từ 16,63+11,44 ở nữ giảm từ 9,05+6,04
Năm 2006, Trung tâm tâm lý học và sinh lý tuổi thuộc Viện chiến lược và Chương trình giáo dục [60] đã tiến hành nghiên cứu các chỉ số cơ bản về sinh lý và tâm lý của học sinh phổ thơng tuổi từ 8-20 Kết quả nghiên cứu chiều cao đứng ở học sinh nam và nữ ở mọi tuổi 11-15 và nữ ở mọi tuổi (trừ
Trang 28phân hố sâu sắc ngay trong nhĩm trẻ cùng độ tuổi, bên cạnh trẻ nhẹ cân đã
xuất hiện những trẻ cĩ dấu hiện béo phì, đặc biệt là các trẻ ở các thành phố
lớn, chỉ số Pignet cũng tăng Như vậy là đã cĩ sự chuyên biến tích cực về mặt thể lực của học sinh trong giai đoạn hiện nay Đồng thời, các tác giả cũng lưu ý đến BMI ở học sinh nơng thơn và nhận thấy tình trạng dinh dưỡng ở nơng thơn cịn hạn chế
Nhìn chung, các nghiên cứu gần đây của học sinh, sinh viên và thanh
niên Việt Nam đều cho thấy sự tăng lên đáng kể so với số liệu trong các nghiên cứu từ những năm trước Đặc biệt là từ sau năm 1975 đến nay, tình
hình kinh tế, văn hố, xã hội của nước ta cĩ nhiều thay đổi tốt hơn chắc chắn
đã ảnh hưởng đến tầm vĩc, sức khỏe của con người Việt Nam Học sinh thành phố thường cĩ các chỉ số nhân trắc tốt hơn ở nơng thơn [5], [9], [10] Đề giải
thích sự khác biệt này cĩ tác giả [34] cho rằng, yếu tố cơ bản làm xuất hiện
hiện tượng này là chất lượng cuộc sống Do điều kiện sống ở thành phố được
cải thiện nên học sinh thành phố thường cĩ chiều cao, cân nặng tốt hơn học
sinh nơng thơn cùng tuổi
Những nghiên cứu ở các dân tộc khác nhau, cĩ các điều kiện sống và rèn
luyện thân thế khác nhau cho thấy sự khác biệt về chủng tộc cũng là yếu tố tác động đến hình thái- thể lực của học sinh [44] Nguyễn Quang Mai và cộng sự
[40] năm 1998 đã nghiên cứu trên nữ sinh các dân tộc ít người cho thấy: Chiều cao, cân nặng trung bình của nữ sinh các dân tộc thiểu số thấp hơn nữ
sinh ở vùng đồng bằng và thành thị Năm 2000, Đào Mai Luyến [39] nghiên
cứu thể lực của người Êđê và người Kinh định cư ở Đắc Lắc cho thấy, hình thái thể lực của người Êđê tốt hơn của người Kinh Tác giả cho đây là điểm
khác biệt mang tính dân tộc và do mơi trường sống ảnh hưởng nhất định đến
Trang 29Mơi trường sống ảnh hưởng đến trao đổi chất và điều hịa thân nhiệt nên ảnh
hưởng đến các chỉ số thể lực của cá thể Ngồi ra, sự rèn luyện thé luc cũng
tác động đến chiều cao, cân nặng và kích thước một số vịng của cơ thê [43]
Các yếu tố xã hội cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể, đặc biệt là ở
tuổi dậy thì [60]
Năm 2008, Đỗ Hồng Cường [7] nghiên cứu các chỉ số chiều cao, cân nặng
của các học sinh trung học cơ sở ở tỉnh Hịa Bình thuộc các dân tộc Mường; Thái; Kinh; Tày; Dao và nhận thấy các chỉ số này ở học sinh Mường; Thái;
Kinh cao hơn rõ ràng so với học sinh Tày; Dao Tác giả cho rằng điều này
liên quan tới nơi cư trú của các em Học sinh các dân tộc Mường; Thái; Kinh
sống ở vùng đồng bằng, thành phĩ và thi tran, cịn đa số học sinh các dân tộc Tày; Dao sống ở các vùng sâu, vùng xa thuộc huyện Đà Bắc, nơi cĩ các điều kiện kinh tế - xã hội kém phát triển hơn so với thành phố và đồng bằng
Gần đây, Trần Thị Minh Hạnh [23] nghiên cứu học sinh phổ thơng ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2004 — 2009 đã cho thấy, chiều cao của học
sinh nam tăng 1,2 — 2,4 em nhưng chiều cao của nữ lại khơng cĩ sự thay đổi
đáng kể So với học sinh ngoại thành, học sinh nội thành cao hơn 3 — 4 cm và
nang hon 8,5 — 10 kg, ti lệ suy đinh dưỡng thấp hơn nhưng tỉ lệ thừa cân lại cao hơn gấp 2 — 5 lần
1.2 Các nghiên cứu về chỉ số chức năng sinh lý
1.2.1 Các vẫn đề chung về chỉ số chức năng sinh lý
Trong các loại thơng số chức năng sinh lý phải kế đến chức năng sinh lý
của phổi Các trị số thé tích phổi khơng chỉ phụ thuộc những yếu té thé chat
như tuổi, giới tính, chiều cao mà cịn phụ thuộc vào trình độ học vấn đề hiểu cách thở, phụ thuộc tâm lý, phụ thuộc lối sống Người ta gọi các thơng số hơ
hấp là loại thơng số phụ thuộc vào đối tượng (subject dependent), hoặc phụ
Trang 30Dung tích sống, ký hiệu là VC (vital capacity), là số lít tối đa thở ra được sau khi đã hít vào hết sức Nĩi cách khác, đĩ là thể tích khí qua miệng, từ vị trí hít vào hồn tồn đến vị trí thở ra hồn tồn Dung tích sống thở mạnh, ký hiệu là FVC (forced vital capacity), là dung tích sống đo bằng phương pháp thở ra mạnh (forced expiration) Đối tượng hít vào cho đến vị trí hít vào hồn
tồn, rồi thở ra một hơi mạnh hết sức, liên tục như vậy cho đến khi kết thúc ở vị trí thở ra hồn tồn Thê tích thở ra tối đa trong 1,0 giây, ký hiệu là FEVi
(forced expiratory volume in one second) là thể tích khí thở ra trong giây đầu của động tác thở mạnh FVC [17] Ngồi ra người ta cịn tính các chỉ số
Tiffeneau, Demeny dựa vào các chỉ s6 VC, FVC, FEV, va can nang
Cĩ những thơng số hơ hấp của người Việt Nam thấp hơn của người Âu -
Mỹ đĩ là dung tích sống, các thể tích hơ hấp, biến thiên dung tích sống theo
chiều cao, độ dẻo phổi ngực, hệ số SỬ dụng ơxy, các dự trữ hơ hấp tĩnh và
động, các lưu lượng tối đa Ý nghĩa của đặc điểm này được phân tích chủ yếu
khơng phải là dấu hiệu của thể lực yếu, mà chủ yếu là liên quan với cơ thé
nhỏ và mảnh dẻ [16]
Cĩ những thơng số hơ hấp của người Việt Nam cao hơn người Âu- Mỹ đã được phân tích ý nghĩa, chủ yếu khơng phải là chỉ tiêu của thể lực khoẻ
hơn người Âu- Mỹ, mà chủ yếu là liên quan đến cấu trúc cơ thể hoặc với chức năng khác Lưu lượng thơng khí/ phút cao do chức năng điều nhiệt [14] Tỉ lệ
FEVI/VC tức tỉ số Tiffeneau hơi cao, đặc biệt nhất là chỉ số thể lực Demeny
cao rõ rệt, cĩ liên quan với cơ thể mảnh dẻ cĩ tỉ lệ cơ học cao [14]
Để cĩ luận cứ vững chắc cho bàn luận về đặc điểm chỉ số nhỏ của thơng
khí phối trong điều kiện mọi phịng thí nghiệm trên thế giới đều nhận định
rằng thơng khí phối là thơng số phụ thuộc vào sự nỗ lực của đối tượng (effort-
dependent, subject-dependent) [16] Các tác giả Việt Nam đã đề cập tới điều
Trang 31viên và mức cộng tác của đối tượng và từ năm 1972 đã sơ kết kinh nghiệm và độ tin cậy của kết quả về mặt này Điều này phù hợp với tinh thần Hội thao quốc tế gần đây ở Florida về hơ hấp và cũng là điều chúng ta cần quan tâm trong thời gian tới Hơn nữa, các tác giá của ta đã đưa luận cứ về trị số cao
của chỉ số thể lực Demeny và tỉ lệ FEV1/V C (tức tỉ số Tiffeneau) dé cĩ thể nghĩ rằng các thê tích hơ hấp tĩnh mà thấp như vậy là cĩ thê tin cậy được [14]
Tĩm lại trong phạm trù hơ hấp, nếu như các khí trong máu cĩ thành phần ơn định và giống của người Âu-Mỹ thì các thơng số liên quan đến thơng khí phổi rất biến động và cĩ những thơng số chắc chắn là khác biệt rõ so với
người Âu- Mỹ Sự khác biệt đĩ thể hiện đặc điểm của cơ thể người Việt Nam
là nhỏ, nhẹ, mảnh đẻ, ít mỡ (nên tỉ lệ cơ nạc tức khối gầy cao), và ở mơi trường nhiệt đới, nĩng ẩm) [16]
Chức năng cơ bản đảm bảo cung cấp ơxy và các chất dinh dưỡng cho tồn bộ cơ thể là hoạt động của hệ tuần hồn Trong đĩ tần số tim và huyết áp
động mạch là những chỉ số cơ bản biểu hiện hoạt động của hệ tuần hồn [56] Tìm cĩ chức năng vừa hút máu vừa day máu, là động lực chính của hệ
tuần hồn Cơng suất của tim phụ thuộc vào tần số co bĩp và thể tích cơ tim Bởi vậy, tan số tim là một trong các chỉ số dùng đề đánh giá hoạt động của hệ
tuần hồn và tình trạng sức khỏe của con người
Tim co bĩp tạo nên lực đây máu trong động mạch lại chịu lực cản của
mạch máu Tuần hồn máu cĩ thể coi là kết quả của hai loại lực đối lập nhau:
lực đây mau của tim và lực cản của động mạch Trong đĩ lực day cua tim da
thắng nên máu chảy trong động mạch với một áp suất nhất định gọi là huyết áp Cách khác, huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch máu
Trang 32giai đoạn tim co cĩ trị số lớn nhất nên gọi là huyết áp tối đa Ngược lại, khi
tim giãn khơng cĩ sức đây của tim nhưng tính đàn hồi của thành động mạch
gay ap luc day mau đi Vì vậy huyết áp trong giai đoạn tim giãn cĩ trị số thấp
nhất nên gọi là huyết áp tối thiểu
Mức độ chênh lệch giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu là huyết áp
hiệu số Do là điều kiện cần thiết cho sự tuần hồn máu Khi huyết áp hiệu số
giảm xuống thấp thì tuần hồn máu bị ứ trệ, huyết áp hiệu số lớn nhất ở các động mạch chủ và các động mạch lớn
Năm 1982, Trịnh Bình Dy đưa dẫn cứ [14] huyết áp người Việt Nam
thấp hơn người Âu- Mỹ (số thường gặp 110/70 mmHg so với 120/80 mmHg
ở người Âu - Mỹ) tăng theo tuổi chậm hơn người Âu - Mỹ và cho rằng đặc điểm này liên quan với cơ thể ít mỡ Cholesterol thấp của người Việt Nam,
đồng thời minh họa đặc điểm sinh lý đĩ bằng thực tế lâm sàng Việt Nam với
tiêu chuẩn tăng huyết áp của ngành tim học Việt Nam thấp hơn tiêu chuẩn
quốc tế Đặc điểm sinh lý này cĩ thể là cơ sở của nhiều đặc điểm trong hình
ảnh điều tra dịch tế học về bệnh và tử vong ở Việt Nam so với các nước cơng
nghiệp phát triển
1.2.2 Các nghiên cứu về chức năng sinh lÿ
1.2.2.1 Những nghiên cứu về chức năng tuần hồn trên thé giới
Các chỉ số chức năng hệ tuần hồn được nghiên cứu thường tập trung
vào nhịp tim và huyết áp Theo một số tác giả (Arshavski và Tur, Waldo và Edmun) [7],nhịp tim của trẻ trong vài ngày đầu sau khi sinh khoảng 120- 140 nhịp/phút, ở trẻ đang bú mẹ khoảng I10- 160 nhịp/phút, ở trẻ trước tuổi đi học khoảng 85- 100 nhịp/phút, ở học sinh khoảng 70-74 nhịp/phút Các tác
giả trên cho rằng sự giảm nhịp tim trong quá trình phát triển của trẻ là do sự
Trang 33Chỉ tiêu tiếp theo được nhiều người quan tâm là huyết áp động mạch
Huyết áp động mạch đã được nghiên cứu từ thế kỷ XIX do nhiều tác giả tiến
hành [67], [68], [69], [70] Huyét áp đã được Korotkow xác định bằng
phương pháp đo gián tiếp, phương pháp này hiện vẫn đang được dùng phổ
biến [27]
Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy cĩ sự biến đổi huyết áp theo các
giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển của trẻ Điều này thấy rõ qua bảng 1.1 về huyết áp động mạch của trẻ ở các tuổi khác nhau [7]
Bảng 1.1 Huyết áp tối đa và tối thiểu ở trẻ thuộc các tuổi khác nhau
Tuổi Huyết áp tối đa (mmHg) | Huyết áp tơi thiêu (mmHg)
11 ngày - 6 tháng 70 - 109 40 - 70 7 tháng -2 năm 70- 129 40 - 74 3 - 14 tudi 106 + 1,07 64+ 1,13 15 - 17 tuổi 116 + 1,26 67 1,33
Huyết áp tơi đa và huyết áp tối thiểu ở trẻ em 7 - 17 tudi tăng dần theo tuổi nhưng tăng khơng đều Thời điểm huyết áp tăng nhanh ở nữ là 9 đến 12 tuổi, ở nam là 9, 12 và 13 tuổi [7] Một số tác giả cho thấy cĩ sự khác biệt về huyết áp theo giới tính trong quá trình phát triển, huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu của trẻ em nam luơn cao hơn so với trẻ em nữ [7] Các tác giả này cịn cho biết cĩ sự khác biệt về huyết áp động mạch của các trẻ sống ở những vùng miền khác nhau Điều này phụ thuộc vào điều kiện sống và thể lực của từng người
Kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy, huyết áp của nam thường cao hơn nữ và huyết áp cịn chịu ảnh hưởng của mơi trường con người đang sinh sống [27]
1.2.2.2 Những nghiên cứu về chức năng hơ hấp phổi trên thể giới
Trang 34đặt nền mĩng cho việc xét nghiệm chức năng phổi Từ đĩ trở đi, cơng tác này
phát triển tương đối tiệm tiến, nhưng đến đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước,
việc nghiên cứu chức năng phổi đã cĩ những bước thay đối về chất [63], [64], [65], [66] Gitta thế kỷ 20 đã cĩ hàng loạt máy đo thể tích phối ra đời, cho phép ghi và tính chính xác các thể tích, dung tích và lưu lượng khí trong
thơng khí phối Bước ngoặt trong việc nghiên cứu này được đánh dấu bằng việc xuất bản tồn văn bộ “Tiêu chuẩn xét nghiệm chức năng phổi” vào năm
1983 do Cộng đồng than thép Châu Âu đề xuất và được Tổ chức Y tế thế giới
ung ho [18]
Các nghiên cứu về chỉ số chức năng phối cho thấy dung tích sống của trẻ em phụ thuộc vào sự phát triển của phổi (số lượng, kích thước phế quản, phế
nang) Thể tích khí lưu thơng ở trẻ 11- 12 tuổi khoảng 280- 350 ml, ở trẻ 12-
14 tuổi khoảng 300- 460 ml, ở trẻ 15-16 tuổi khoảng 300- 560 ml [7]
Theo một số tác giả, dung tích sống ở trẻ em tăng mạnh vào thời kỳ dậy thì [61] Cĩ sự khác biệt về dung tích sống theo giới và chỉ số này ở nam luơn cao hơn nữ
1.2.2.3 Những nghiên cứu về chức năng tuần hồn ở Việt Nam
Chức năng của tim mạch người Việt Nam cũng được nhiều tác giả Việt Nam nghiên cứu liên tục trong may chuc nam nay [2], [16], [21], [55], [57]
Trong quyên “Hằng số sinh học người Việt Nam” [57], các nhà khoa học
đã cho thấy huyết áp động mạch thay đổi theo tuổi, trong đĩ ở nhĩm trẻ lớn
hơn 15 tuổi huyết áp tối đa là 110 mmHg và huyết áp tối thiểu là 70 mmHg
Cơng trình cũng nhận thấy một số yếu tố làm thay đổi huyết áp như vị trí đo, tư thế đo, thời điểm đo và giới tính Các tác giả cũng tiến hành đếm mạch cổ
tay, ở cổ hoặc nghe tim trong 1 phút và tính trung bình trong cả cộng đồng
các đối tượng nghiên cứu và cho thấy tần số tim ở nam trưởng thành là 70 -
Trang 35Các kết quả nghiên cứu về huyết áp động mạch trên người Việt Nam của
Trịnh Binh Dy trình bày trong cuốn “Về những thơng số sinh học người Việt
Nam” [14] cho thấy, huyết áp của người Việt Nam khơng những thấp mà cịn tăng chậm theo tuơi
Theo tác giá Phạm Thị Minh Đức [21] huyết áp tối đa bình thường cĩ tri
số là 90 - 110 mmHg, nếu trên 140 mmHg được coi là tăng huyết áp và dưới
90 là hạ huyết áp Huyết áp tối thiểu bình thường cĩ trị số là từ 50 - 70 mmHg, nếu vượt quá 90 mmHg được coi là tăng huyết áp và dưới 50 mmHg được coi là hạ huyết áp
Năm 1993, Đồn Yên và cộng sự [61] đã nghiên cứu tần số tim và huyết
áp của người Việt Nam, nhận thấy từ sau khi sinh, tần số tim và huyết áp động mạch biến đổi cĩ tính chất chu kỳ Huyết áp động mạch tăng đến 18
tuổi, sau đĩ ơn định đến 49 tuổi rồi lại tăng dần, cịn tần số tim lại giảm dần
cho đến 25 tuổi, sau đĩ ơn định đến 69 tuổi Huyết áp động mạch trên người Việt Nam ở mọi tuổi đều thấp hơn so với người Âu, Mỹ
Nghiêm Xuân Thăng [51] đã nghiên cứu mối tương quan giữa hoạt động tìm mạch và huyết áp với khí hậu của cư dân vùng Nghệ An, Hà Tĩnh ở hai nhĩm tuổi 12 - 15 và 18 - 25 Kết quả nghiên cứu cho thấy tần số tim và huyết
áp ở bất cứ độ tuơi nào cũng chịu ảnh hướng của khí hậu Tần số tim tăng
theo sự tăng nhiệt độ mơi trường và biến đổi theo ngày, theo mùa, theo mức
độ bức xạ Trong một ngày, tần số tim tăng dần từ sáng đến trưa, cao nhất lúc
12 - 14 giờ, sau đĩ giảm dần và thấp nhất lúc 22 - 24 giờ Cùng một thời
điểm, tần số tim về mùa hè thường cao hơn mùa đơng Ngồi ra, tan s6 tim cịn bị chi phối bởi các yếu tố như lao động và trạng thái tâm lý
Trần Đỗ Trinh và cộng sự [55] đã tiến hành nghiên cứu trị số huyết áp người Việt Nam và cơng bồ trong chương trình nghiên cứu một số chỉ số sinh
Trang 36vùng địa lý trong cả nước từ tuổi 15 trở lên Kết quả cho thấy, trị số huyết áp tăng dần theo tuổi , mức tăng chậm nhất ở nhĩm tuổi từ 15 - 19 Huyết áp ở nam giới cao hơn so với ở nữ giới, dù chênh lệch trung bình của hai giới khơng nhiều, chỉ khoảng 1 - 3 mmHg, nhưng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê
Đào Mai Luyến [39] qua nghiên cứu huyết áp của các dân tộc Tây Nguyên nhận thấy, dân tộc Êđê, Bana, Giarai cĩ tần số tim và trị số huyết áp động mạch khác nhau, song các chỉ số này vẫn trong giới hạn sinh lý bình thường Trong số các dân tộc này thì dân tộc Êđê cĩ các chỉ số huyết áp tốt hơn cả Cũng giống như người Kinh, ở cá 3 dân tộc huyết áp đều tăng dần theo tuổi
Nghiên cứu của Trần Thị Loan [35] cho thấy ở lớp tuổi học sinh phổ thơng tần số tim giảm dần theo lớp tuổi, sự biến đổi tần số tim của nam và nữ khác nhau
Năm 2006, Trần Trọng Thuỷ và cộng sự [52] đã tiến hành nghiên cứu
huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu của học sinh phổ thơng từ 8 đến 20 tuổi
Các tác giả nhận thấy đối với nam nhĩm tuổi từ 16 đến 18 huyết áp tối đa của
học sinh nam tăng tir 117,36 mmHg lên 120,32 mmHg, ở học sinh nữ tăng từ
113,51 mmHg lên 113,79 mmHg, huyết áp tối thiểu ở học sinh nam tăng từ
74,78 mmHg lên 76,31 mmHg, 6 hoc sinh ni tăng từ 73,46 mmHg lên 73,63
mmHg Két qua cho thay ca hai chỉ số này ở học sinh nơng thơn đều cao hơn
so với học sinh thành phố và vẫn thấp hơn so với chuẩn về huyết áp theo độ
tuổi của tổ chức Y tế thế giới
1.2.2.4 Những nghiên cứu vẻ chức năng hơ hấp phổi ở Việt Nam
Các nghiên cứu trên đối tượng là trẻ em Việt Nam trước đây tập trung
Trang 37[11], [15], [16], [18], [29]
Theo các số liệu được cơng bố trong cuốn “Hằng số sinh học người Việt Nam” [57] các tác giả đã đưa ra 19 chỉ số liên quan đến đặc điểm sinh lý hơ hấp, trong đĩ dung tích sống đã được các tác giả nghiên cứu theo giới tính, tuổi và chiều cao Bên cạnh dung tích sống, các chỉ số thơng khí tối đa, thể
tích thở ra trong I giây Đã được các tác giả nghiên cứu trên các đối tượng thuộc các nhĩm tuổi khác nhau, trong đĩ cĩ trẻ em Cũng theo tài liệu này thì
dung tích sống của trẻ em biến đối tỉ lệ thuận với tuổi, phụ thuộc vào chiều cao của đối tượng và dung tích sống của trẻ nam luơn cao hơn so với ở trẻ nữ thuộc tất cả các nhĩm tuổi
Năm 1982, Trịnh Binh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền và Lê Thanh Uyên [14] cho rằng người Việt Nam cĩ chỉ số phối (chi số Demeny) cao, đĩ là số ml dung tích sống quy về 1 kg cân nặng
Năm 1975, Nguyễn Đồn Hồng và cộng sự đã đưa ra cơng thức tính thơng khí tối đa gián tiếp FEV075 x 32 Tuy nhiên, đến năm 1993, Trần Thị Dung, Kim Khánh khi phân tích số liệu đã cho rằng cơng thức MVVi x 30 là phù hợp với người Việt Nam hơn cả [ 17]
Năm 1996, Trịnh Binh Dy, Nguyễn Dinh Hường, Nguyễn Văn Tường đã tập hợp 32 cơng trình nghiên cứu của 4l tác giả trên cả nước và đưa ra các
thơng số về chức năng phối, từ đĩ tiến tới xây dựng số lý thuyết chức năng
phổi người Việt Nam Các tác giả đã đưa ra phương trình cho 20 thơng số trong xét nghiệm chức năng phổi ở nước ta Các phương trình hồi quy này cĩ tính đại diện cho người Việt Nam, đĩ là kết quả của sự đĩng gĩp từ 276 phương trình hồi quy gốc
Năm 1996, Nguyễn Dinh Hường, Trịnh Binh Dy và cộng sự [29] đã tiến hành nghiên cứu giá trị bình thường của 9 chỉ số thơng khí phổi của người Hà
Trang 38xác định các chỉ số: dung tích sống thở mạnh, dung tích sống thở chậm, thể
tích thở ra tối đa giây đầu, chỉ số Tiffeneau và nhận thấy các thơng số chức
năng thơng khí phổi này ở người Việt Nam thấp hơn so với người châu Âu Nguyễn Văn Tường, Lê Nam Trà và các tác giả khác [59] đã tiến hành
nghiên cứu giá trị bình thường các chỉ số chức năng phổi tại Thanh Trì và Thượng Đình, Hà Nội Các đối tượng trong nghiên cứu này ở độ tuơi từ 12
đến 82 và được chia thành 7 nhĩm tuổi So sánh các chỉ số giữa nam và nữ đều cho thấy cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê Các tác giả đưa ra phương
trình hồi quy để tính số chuẩn của người bình thường làm cơ sở cho việc ứng
dụng vào lâm sàng
Đồn Yên và cộng sự [61] đã tiến hành nghiên cứu nhịp thở, dung tích
sống, thể tích khí lưu thơng, thể tích phút của người Việt Nam từ 6 đến 79 tuổi Các tác giả cho thấy chỉ số thơng khí phổi ở trẻ biến động khơng đều
Dung tích sống tăng nhanh đến khi 19 tuổi rồi đi vào ồn định ở cả hai giới, từ 30 tuổi chỉ số này bắt đầu giảm So với người Âu - Mỹ, dung tích sống của
người Việt Nam luơn cĩ trị số nhỏ hơn
Nghiêm Xuân Thăng [51] tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu lên chức năng hơ hấp của cư dân Nghệ An, Hà Tĩnh và thấy tần số hơ hấp cũng như dung tích sống đều chịu ánh hưởng của khí hậu Dung tích sống đạt
giá trị lớn nhất ở nhiệt độ 30 - 32 độ, độ âm khơng khí vào khoảng 70 - 80%
Trang 39Chương 2
ĐĨI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu bao gồm 795 học sinh trung học phổ thơng 2
trường là THPT Tam Đảo và THPT Tam Đảo 2 thuộc dân tộc Sán Dìu và dân tộc Kinh huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Các em học sinh cĩ độ tuổi từ 16
đến 18 tuổi (đang học từ lớp 10 đến lớp 12) cĩ trạng thái tâm lý và sức khỏe
bình thường, khơng cĩ các di tat bam sinh và bệnh mạn tính Phân bố các đối
tượng nghiên cứu theo tuơi và giới tính thể hiện trong bảng sau: Bang 2.1 Phân bố học sinh theo tuổi, giới tính và dân tộc
l Nam Nữ STT | Tuơi Tơng
Kinh Sán Dìu Kinh | Sán Dìu
1 16 72 62 73 68 275 2 17 69 65 62 64 260 3 18 67 63 63 67 260 Tổng 208 190 198 199 795
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Các chỉ số được nghiên cứu
2.2.1.1 Nghiên cứu các chỉ số hình thái của học sinh
+ Chiều cao đứng + Cân nặng + Vịng ngực trung bình + Vịng đùi phải + Vịng bụng + Vịng cánh tay phải co
Trang 40+ Chỉ số pignet
+BMI
+ Chỉ số QVC
+ Khối mỡ, khối nạc, tỉ lệ % mỡ
2.2.1.3 Nghiên cứu các chỉ số chức năng sinh l0
+ Chỉ số tuần hồn: Nhịp tim, huyết áp động mạch
+ Thơng số hơ hấp: dung tích sống (VC), dung tích sống thở mạnh
(FVC), chỉ số Demeny
2.2.1.4 Nghiên cứu mối tương quan giữa một số chỉ số hình thái - thể lực với chức năng sinh lÿ
+ Tương quan giữa chiều cao đứng với tần số tim, huyết áp tối đa, huyết
áp tối thiểu
+ Tương quan giữa cân nặng với tần số tim, huyết áp tối đa, huyết áp tối
thiểu
+ Tương quan giữa BMI với tần số tim, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu
+ Tương quan giữa VC, FVC với tuổi và chiều cao đứng
2.2.2 Phương pháp xác định các chí số
2.2.2.1 Phương pháp xác định các chỉ số hình thái, thể lực
Các chỉ số hình thái, thể lực được xác định theo phương pháp được dùng
trong nghiên cứu y, sinh học [12]
+ Chiêu cao đứng: Dụng cụ đo là thước hợp kim cĩ độ chính xác đến 1 mm Đối tượng đo đứng thắng trên nền phẳng hai gĩt chân chạm vào nhau, hai tay buơng thắng, đầu để thẳng sao cho đuơi mắt và điểm giữa bờ trên lỗ tai ngồi nằm trên đường thăng ngang vuơng gĩc với trục của cơ thể, bốn điểm của cơ thé là chẩm, lưng, mơng và gĩt chạm vào thước, đơn vị đo là em