II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯƠC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.?. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực tro[r]
(1)TUẦN 02 Ngày soạn: 10/ 9/ 2020
Ngày giảng: 4A: 16/ 9/ 2020 4B: 14/ 9/ 2020 4C: 17/ 9/ 2020 4D: 17/ 9/ 2020 BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết trung thực học tập
- Biết đồng tình ủng hộ hành vi - Phê phán hành vi thiếu trung thực
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯƠC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tự nhận thức trung thực học tập thân
- Kĩ bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập - Kĩ làm chủ thân học tập
* Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Quyền học trẻ em, trung thực học tập thực tốt quyền học trẻ em
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: 5’
- Vì cần phải trung thực học tập ? - Em nêu ví dụ trung thực học tập ?
2/ Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: 1’ Trực tiếp
2.2 Bài mới: 25’
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu:
- Gv chia lớp thành nhóm giao việc cho nhóm
Hoạt động học sinh - học sinh trả lời
(2)
- Gv nhận xét, chốt lại cách làm
* Hoạt động 2:Trình bày tư liệu sưu tầm (Bài Sgk)
- Gv yêu cầu hs trình bày kết sưu tầm được, giới thiệu
trước lớp - Gv hỏi lớp:
+ Em có suy nghĩ mẩu chuyện hay gương ?
* KL: Xung quanh có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần phải biết học tập bạn nhiều
* Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm - GV yêu cầu học sinh thảo luận nêu tiểu phẩm
- u cầu nhóm lên trình bày tiểu phẩm
- Yêu cầu lớp thảo luận theo câu hỏi: + Em có suy nghĩ tiểu phẩm vừa xem ?
+ Nếu tình đó, em có làm khơng, ?
3 Củng cố, dặn dò 4’
- Em kể số gương trung thực học
tập ?
- Nhận xét học
- Về nhà hoàn thành tập
a Chịu điểm tâm gỡ b Báo lại cho giáo biết
c Nói thơng cảm * Hoạt động cá nhân
- Hs trình bày em sưu tầm gương trung thực học tập - Lớp nhận xét, bổ sung
- Hs phát biểu
- HS thảo luận
- Hs trình bày tiểu phẩm nhóm trước lớp
- Học sinh kể nối tiếp - hs trả lời