H. gọi theo nhóm hoặc theo tổ lên kiểm tra. nhận xét - cho điểm. tổ chức chơi trò chơi. treo bảng phụ và hướng dẫn H.. luyện đọc cao độ. chia câu và cho H. đọc tên nốt từng câu. đàn giai[r]
(1)âm nhạc khối 6 T iết 1 :
* giới thiệu môn âm nhạc trờng thcs * tập hát bài: quốc ca
I Mục tiêu:
- H có khái niệm nghệ thuất âm nhạc - H biết môn âm nhạc gồm phân môn
- H xác định nhiệm vụ âm nhạc Học sinh - Cho Học sinh ôn lại hát: Quốc ca
II Chuẩn bị:
- Đàn Oocgar
- Băng hát: “Quốc ca” vài hát minh hoạ
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức. 2 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G cho H nghe trích đoạn số hát, nhạc minh hoạ
* Ví dụ: Một hát vui (24) bài:
Bắc kim thang; Chúng em cân hoà bình; H lắng nghe
G? em nghe loại âm nhạc nào? (Nhạc hát, nhạc đàn)
H trả lời
G? Muốn nghe hiểu âm nhạc em phải làm gì?
H trả lời
G Tác dụng âm nhạc: Giải trí; Chữa bệnh;
H lắng nghe
A Nội dung 1:
Sơ lược nghệ htuật âm nhạc - Âm nhạc nghệ thuật âm có tính truyền cảm trực tiếp
- Âm nhạc gồm âm giọng hát âm loại nhạc cụ
- Muốn nghe hiểu âm nhạc ta cần học tập tiếp xúc thường xuyên với loại hình nghệ thuật
B - Nội dung 2:
Môn âm nhạc trường THCS
NS: / /200
NG: / /200
(2)G giới thiệu 3phân mơn chương trình
H lắng nghe ghi chép
G giới thiệu danh nhân chương trình như: Phạm Tuyên; Văn Cao; Hoàng Long - Hoàng Lâm;
- Những hát: Đi ta lên; Lên đàng; H lắng nghe
G hát minh hoạ số điệu như:
- Bài: Đi cắt lúa - Dân ca Hrê (Tây nguyên)
- Bài: Đi cấy - Dân ca Thanh Hoá H lắng nghe
G nhắc lại tính chất H lắng nghe
G huy cho lớp hát tập thể H thực
G mở băng cho H nghe lần H lắng nghe
- Học hát:
+ Các lớp 6, 7, gồm: hát/1năm học
+ Lớp gồm: hát/1năm học - Nhạc lí Tập đọc nhạc:
+ Học số ký hiệu ghi chép số lý thuyết âm nhạc
+ Muốn thể ký hiệu ghi chép nhạc thành âm cần biết cách tập đọc nhạc
C - Nội dung 3:
Âm nhạc thưởng thức
- Biết danh nhân tác giả qua thời đại
- Biết số nhạc sỹ Việt Nam có nhiều tác phẩm đóng góp cho âm nhạc Cách mạng Việt Nam
- Giới thiệu số điệu dân ca số vúng miền âm nhạc dân gian Việt Nam
D - Nội dung 4: Tập hát
- Bài hát: Quốc ca
* Lưu ý: Ngân phách / 2,5 phách.
* Củng cố: G đàn cho H hát ôn lại hát: “Quốc ca” sơ lược lại kiến thức học
* Nhắc nhở: H nhà học thuộc xem trươca tiết 2. * Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn cụ thể, chi tiết
- Bài giảng truyền đạt đủ kiến thức, sinh động
NS: / /200
NG: / /200
(3)T iÕt 2 :
* học hát: tiếng chuông cờ * đọc thêm: âm nhạc quanh ta
I Mục tiêu:
- Dạy cho H hát hay Nhạc sỹ: Phạm Tuyên
- Giới thiệu số ca khúc tiêu biểu Ông viết cho thiếu niên - H hát giai điệu hát
- Bước đầu giúp H phân biệt tính chất nhẹ nhàng, mềm mại giọng thứ tích chất khoẻ, tươi sáng giọng trưởng
- Giáo dục cho H u hồ bình tình thân ái, đoàn kết
II Chuẩn bị:
- Sơ lược tiểu sử Nhạc sỹ: Phạm Tuyên - Chuẩn bị tôt hát (Đa: Dm) (Đb: Ddur) - Đàn Oocgar, băng nhạc đài
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ:
- G? em cho biết âm nhạc? Tác dụng âm nhạc - G? Muốn nghe hiểu âm nhạc ta phải làm già?
- H thực trả lời - G nhận xét - cho điểm
3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G giới thiệu sơ lược Nhạc sỹ: Phạm Tuyên
H lắng nghe
G? Ông sinh năm nào? Tại đâu? Kể tên số ca khúc Ông?
H trả lời
G treo bảng phụ H quan sát
G gọi H đọc lời ca lần H thực
G cho H luyện H thực
A - Nội dung 1: Học hát:
- Bài: Tiếng chuông cờ + Nhạc lời: Phạm Tuyên - Giới thiệu bài:
+ Ông sinh năm 1930
+ Ca khúc viết cho thiếu niên: “Cánh en tuổi thơ” “Gặp trời thu Hà nội”
(4)G đàn giai điệu cho H nghe hát mẫu 2lần
H lắng nghe G chia đoạn / câu
G đàn giai điệu câu Đa 3lần H lắng nghe hát theo
G nghe - nhận xét - sửa sai
- Sau H hát tôt Đa; G dạy tiếp Đb G đàn giai điệu câu Đb 3lần H lắng nghe hát theo
- Sau H hát tơt G cho H hát + vỗ tay theo nhịp
G nhận xét
G đàn giai điệu vài câu để H nhận biết H thực
G đàn giai điệu H hát tập thể lần H thực
G gọi H đọc 1lần H thực
G? tiếng động? Thế âm thanh?
G hệ thống lại
- Tiếng nghe không rõ cao thấp gọi tiếng động (Nước chảy róc rách; Tiếng sáo diều vi vu; Tiếng cười nói; )
- Âm nhạc nghệ thuật âm
- Chia đoạn a b (8câu) + Đoạn a: “Từ đầu ta”
+ Đoạn b: “Boong binh cờ ta - Dạy H theo lối móc xích
* Lưu ý: H nghe kỹ câu đầu nhận xét câu cuối (Ngân đủ phách)
- Đàn giai điệu vài câu để H nhận biết
C- Nội dung 3:
Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta
* Củng cố: G đàm giai điệu Bài hát cho Học sinh hát hướng dẫn H câu hỏi tập
- Câu 1: Nội dung nói điều gì? Nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn sống hồ bình, Hữu nghị, đoàn kết dân tộc toàn giới
- Câu 2: Kể tên hát thiếu niện Nhạc sỹ: Phạm Tuyên? “Cánh en tuổi thơ”; Chiếc đèn ông sao”; )
* Nhắc nhở: H nhà học thuộc hát xem trước sau (Tiết 3). * Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung yêu cầu Bài giảng phân bố thời gia hợp lý - Học sinh hiểu bài, phân phối thời gian hợp lý
NS: 23/09/2007 NG: 25/09/2007
NS: / /200
NG: / /200
(5)T iết 3 :
* ôn tập hát: tiếng chuông cờ * nhạc lí: thuộc tính âm thanh * ký hiệu âm nhạc
I Mục tiêu:
- H thuộc hát, biết thể sắc thái đoạn a b - Biết hát + vận động theo nhịp động tác phụ hoạ
- H biết thuộc tính âm nhạc, nhận biết tên nốt nhạc khng nhạc - H biết viết khố son khuông nhạc
II Chuẩn bị:
- Đàn Oocgan, chọn hát minh hoạ cho phần nhạc lí
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ:
- G gọi nhóm em lên kiểm tra hát “Tiếng chuông cờ” - H thực
- G nhận xét - cho điểm
3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G đệm đàn H hát tập thể H thực
G hướng dẫn H hát + vỗ tay theo phách H thực
G đánh nhịp để H giữ nhịp G hướng dẫn H động tác phụ hoạ H lắng nghe
G cho H luyện tập tập thể H thực
G gọi nhóm H đứng chỗ hát + làm động tác
H thực
G đàn giai điệu vài câu cho H nhận biết G Kiểm tra vài nhóm
H thực
G nhận xét - đánh giá
G cho H nghe vài hát để nhận biết
A - Nội dung 1: Ôn Bài hát: Tiếng
chuông cờ
+ Nhạc lời: Phạm Tuyên - Hát + vỗ tay theo phách + nhịp - Hát + vài động tác phụ hoạ
B - Nội dung 2: Nhạc lí
(6)cao độ, trường độ H thực
G lấy ví dụ: Tiếng kẹt cửa; Đá lăn G phân tích cụ thể thuộc tính
G phân tích: Dùng tên nốt, kẻ khng
H lắng nghe
G phân tích minh hoạ bảng
G từ nốt son hướng dẫn H tìm vị trí nốt khác theo dịng kẻ
H lắng nghe
+ Loại 1: Âm khơng có độ trầm bổng (Tiếng động)
+ Loại 2: Âm có thuộc tính rõ rệt sau:
* Cao độ * Trường độ * Cường độ * Âm sắc
C- Nội dung 3:
Các ký hiệu âm nhạc a) Ký hiệu ghi cao độ âm thanh: Đ, R, M, F, S, L, X, (Đ)
b) Khng nhạc: Gồm dịng kẻ song song cách tạo nên khe, gọi tên theo thứ tự từ dướ lên
c) Khoá: ký hiệu để xác định tên nốt
* Ví dụ: Khố son dịng kẻ dịng kẻ vị trí nốt son
n
son
* Củng cố: G đàm giai điệu H ôn hát nhắc lại phần nhạc lí * Nhắc nhở: H nhà học thuộc làm tập SGK Xem trước sau * Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức, chuẩn bị tôt đồ dùng dạy học - Giờ học sinh động - Học sinh hiểu
- Lưu ý: Hướng dấn Học sinh viết khoá son cụ thể
T iÕt 4
* nh¹c lÝ:
ký hiệu ghi trờng độ âm thanh * tập đọc nhạc số 1
NS: / /200
NG: / /200
(7)I Mục tiêu:
- Giúp Học sinh nhận biết làm quen với hình nốt thường gặp
- Giúp em hiểu quan hệ nốt nhạc (Thông qua sơ đồ) Cách viết hình nốt khng
- Nhận biết l , m với nốt có giá trị tương ứng f f
- Thơng qua Tập đọc nhạc giúp em nhận biết Đ, R, M, F, S, L đọc nghe âm
II Chuẩn bị:
- Đàn, bảng phụ chép TĐN hình nốt
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ:
- G gọi Học sinh lên kiểm tra hát: Tiếng chuông cờ - G gọi H ghi ký hiệu cao độ âm
- H thực
- G nhận xét - cho điểm
3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G đưa bảng phụ có chép ví dụ hình nốt
H? có hình nốt (e , e , f , f , f )
phân tích ý
G giới thiệu sơ đồ nốt quan hệ hình nốt (Phân tích qua)
H lắng nghe
G nêu quy đình cách viết hình nốt (SGK)
H lắng nghe
cho H thực hành bảng H thực
A- Nội dung 1:
- Các ký hiệu ghi trường độ âm thanh:
+ Hình nốt trịn (e) ngân dài ( e) ngân dài ½ (e) (f) ngân dài ½ (e) + Hình nốt đen (f) ngân dài ½ (f) (f) ngân dài ½ (f) - Cách viết hình nốt khng:
+ Các nốt hình bầu dục nằm nghiêng bên phải
+ Nốt nhạc nằm dịng quany lên quay xuống + Các nốt từ khe3 trở lên đuôi quay xuống, từ khe trở xuống đuôi quay lên
n
(8)* Lưu ý: Đuôi quay xuống áp phía trái và ngược lại
G phân tích dấu lặng thời gian tạm nghỉ âm thanh, hình nốt có dấu lặng tương ứng
H lắng nghe
G giới thiệu bảng phụ H? có tên nốt nào? ( Đ, R, M, F, S, L )
H? có hình nốt nào? f | f | l
G cho H khởi động giọng H thực
G làm mẫu đọc mẫu H lắng nghe
G đàn giai điệu cho H lắng nghe H lắng nghe
G cho H đọc + ghép lời ca H Thực
H lắng nghe
thể nối với vạch ngang
* Ví dụ: f f = f f f f = f f - Dấu lặng:
+ Dấu lặng đen: L∕ l(Tương ứng f) + Dấu lặng đơn: m (Tương ứng f)
B- Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 1.
n
(9)* Nhắc nhở: H nhà đọc tốt TĐN + ghép lời chép TĐN vào vở. * Rút kinh nghiệm: Bài soạn đầy đủ nội dung, kiến thức Bài giảng H tiếp thu nhanh, phân phối thời gian hợp lý, học sinh động
- Phần tập đọc nhạc cho H đọc tên nốt nhạc nhiều
T iÕt 5 :
* học hát: vui bớc đờng xa
I Mục tiêu:
- Cho Học sinh biết hát điệu lý Đồng nam
- Giúp Học sinh hiểu lý hát dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc, lí xây dựng câu thơ lục bát
NS: / /200
NG: / /200
(10)- Cho Học sinh nghe để biết thêm số lý quen thuộc
II Chuẩn bị:
- Đàn, số trích đoạn lí (Lý bơng)
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ:
- G gọi vài Học sinh lên kiểm tra ký hiệu ghi cao độ, dài ngắn âm - H thực
- G gọi Học sinh đọc TĐN số - H thực
- G nhận xét, cho điểm
3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G giới thiệu đồ hành Việt Nam, giúp H nhận biết vị trí đồ Nam H lắng nghe
G giới thiệu vài nét lí (SGK) H lắng nghe
G? em kể tên điệu lí học biết?
H trả lời “Lí bơng; Lí chiều chiều; G hát trích đoạn số lí
H lắng nghe
G? sau nghe lí em có nhận xét lời ca, giai điệu hát đó? H trả lời
G gọi H đọc lời ca H thực
G hát mẫu H lắng nghe
G dạy theo lối móc xích H thực
G dạy từ câu hết
* Lưu ý: Dấu luyến (Từng, quyết).
A- Nội dung 1: Giới thiệu bài.
- Lí dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc, xây dụng từ câu thơ lục bát
- Dễ hát, dễ nhớ dễ thuộc
B- Nội dung 2: Dạy hát.
- Bài hát: Vui bước đường xa + Theo điệu lí sáo gị cơng + Dân ca Nam Bộ
- Dạy hát
(11)H thực
G hướng dẫn H hát + vỗ tay theo nhịp phách
H thực
G hát + vận động theo nhịp G gọi vài nhóm lên hát H thực
G nhận xét - cho điểm
- Hát + vỗ tay theo nhịp phách
- Hát + vận động theo nhịp - Tư hát thoải mái
* Củng cố: G đàm giai điệu Bài hát cho Học sinh ôn lại lần. * Nhắc nhở:
- H nhà học thuộc lời hát xem trước tiết * Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức, H hiểu - Bài giảng sinh động, chuẩn bị tốt đò dùng dạy học
T iÕt 6 :
* onn hát: vui bớc đờng xa NS: / /200
NG: / /200
(12)* nhạc lý: nhịp phách - nhịp
4 .
* tập đọc nhạc số 2.
I Mục tiêu:
- Ôn hát: Học sinh thuộc lời + vận động theo nhiịp - Học sinh thể vài động tác phụ hoạ cho hát - Giúp Học sinh có khái niệm nhịp phách âm nhạc
- Giúp Học sinh hiểu ý nghĩa số nhịp cách đánh nhịp
- Tập đọc nhạc: Giúp Học sinh làm quen với cách đọc thang âm Đ, R, M, F S, L, X, Đ
II Chuẩn bị:
- Đàn, bảng phụ chép TĐN
- Một số động tác phụ hoạ cho
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra cũ: Đan xen ôn. 3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G huy H hát tập thể H thực
G hướng dẫn H hát + vận động phụ hoạ H thực
G cho H luyện tập theo tập thể theo nhóm
H thực
G Kiểm tra vài nhóm cá nhân H thực
G nhận xét - đánh giá
G gọi H đọc H thực
H? nhịp phách dùng để làm gì?
G đưa bảng phụ chép ví dụ để H nhận xét
A- Nội dung 1:
- Ôn hát: Vui bước đường xa
+ Hát + vận động
+ Luyện tập tập thể nhóm
B- Nội dung 2:
- Nhạc lí: Nhịp phách * Ví dụ:
n
(13)H nhận xét
G hướng dẫn H vạch nhịp H quan sát ví dụ
G phân tích H lắng nghe
G lấy ví dụ hát cho H quan sát - Vị trí số nhịp / cách đọc
nhịp lài gì? nhịp 24
- Nhịp 24 gồm phách ô nhịp,
mỗi phách nốt đen: + Phách phách mạnh + Phách phách nhẹ
G lấy ví dụ nhịp 24 Tính chất nhịp
2
H lắng nghe
G giới thiệu bảng phụ H quan sát
G? thuộc nhịp mấy? (24)
G hệ thống lại nhịp 24
- Các hình nốt: f , e
- Tên nốt: Đ, R, M, F S, L, X, Đ H lắng nghe
G luyện thang âm H thực
G luyện hình tiết tấu chủ đạo H thực
G chia câu cho H đọc tên nốt câu H thực
- Nhịp phần nhỏ có giá trị thời gian nhau, lặp lặp lại dặn tác phẩm, nhịp có vạch đứng phân cách (Vạch nhịp)
* Ví dụ:
n
- Phách: phần nhỏ thời gian chia nhịp
- Nhịp 24 ;
C- Nội dung 3:
Tập đọc nhạc - Bài: Mùa xuân rừng + Nhận xét
- Luyện thang âm Đ - Đ’
- Luyện tiết tấu:
2
4 f f | f f | f f | e |
(14)G đàn giai điệu câu H nhẩm theo
G cho H đọc tập thể toàn H thực
G gọi vài nhóm lên đọc + ghép lời ca
H thực * Củng cố:
- G đàm giai điệu cho H hát lại 1lần - G sơ lược qua nhạc lí ơn TĐN số * Nhắc nhở:
- H nhà học thuộc xem trước tiết * Rút kinh nghiệm:
- Soạn đầy đủ nội dung yêu cầu, chi tiết
- Bài giảng truyền đạt đầy đủ nội dung kiến thức, phân bố thời gian hợp lý, Học sinh hiểu
- Phần lý thuyết nên gọi Học sinh lấy ví dụ nhịp 24 nhiều
T iÕt 7 :
* tập đọc nhạc số 3.
* cách đánh nhịp
4
* âm nhạc thởng thức NS: / /200
NG: / /200
(15)I Mục tiêu:
- Cho Học sinh luyện thang âm: Đ , R , M , S , L , Đ’
- Tập thể tiết tấu - Tập đánh nhịp 24
- Âm nhạc thưởng thức: Giúp Học sinh hiểu thêm nhạc sỹ: Văn Cao, thông qua hát: Làng
II Chuẩn bị:
- Đàn Oocgar; Bẳng phụ chép TĐN số - Ảnh nhạc sỹ: Văn Cao (Nếu có)
- Sưu tầm số hát nhạc sỹ bài: Thiện thai; Suối mơ;
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ:
- G gọi H lên nêu khái niệm nhịp 24
- G gọi nhóm H lên đọc TĐN số - H thực
- G nhận xét - cho điểm
2 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G cho H ôn lại TĐN số (1lần) H thực
G giới thiệu TĐN số bảng phụ
- Nhịp 24 (Nhắc lại nhịp 24 )
- Tên nốt: Đ , R , M , S , L , Đ’ - Hình nốt: f , f , e
H lắng nghe
G cho H luyện thang âm đàn H thực
G cho H luyện tiết tấu H thực
G chia câu
H đọc tên nốt câu
G đàn giai điệu câu 3lần
A- Nội dung 1:
Tập đọc nhạc số 3: - Bài: Thật hay
+ Nhạc lời: Hoàng Lân - Nhận xét
- Luyện thang âm: Đ, R, M, S, L, Đ’ - Luyện tiết tấu:
2
4 f f f ∕ f f f ∕ f f f f ∕ f
(16)H nhẩm theo
G đọc tập thể hết
G đàn câu H nhận biết H thực
G đàn cho H đọc TĐN số + ghép lời
H thực
G cho H luyện tiết tấu theo nhóm H thực
G nhắc lại nhịp 24 có phách
H lắng nghe
G giới thiệu sơ đồ hình vẽ H lắng nghe
G làm mẫu
G hướng dẫn cho H luyện tập H thực
G cho H thực hành bài: Vui bước đường xa
H thực
G gọi H lên đọc H thực
G sơ qua tiểu sử - thân nghiệp nhạc sỹ: Văn Cao
H lắng nghe
G hát lại lần bài: Quốc ca H hát tập thể lại
G hát cho H nghe lần H lắng nghe
G sơ lược hoàn cảnh đời, nội dung hát (SGK)
H lắng nghe
- Ghép lời ca
B- Nội dung 2:
Cáhc đánh nhịp 24
* Lưu ý: Ô nhịp đầu thiếu (Phách mạnh đánh vào “dài” ô nhịp sau)
C- Nội dung 3:
Âm nhạc thưởng thức a) Nhạc sỹ: Văn Cao
- Ông sinh năm 1923 năm 1995
* Lưu ý: Nhạc sỹ: Văn Cao một nhứng danh tài Việt Nam (Ôn vừa Nhạc sỹ, vừa Hoạ sỹ vừa Thi sỹ) tác giả hát: Quốc ca
(17)* Củng cố: G đàn giai điệu TĐN số H ôn lại nhắc dánh nhịp 24 * Nhắc nhở:
- H nhà áp dụng cách đánh nhịp TĐn số xem trước tiết * Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung, cụ thể, chi tiết - Giờ học phân bố thời gian hợp lý; H hiểu
* Lưu ý: Nên cho Học sinh áp dụng cách đánh nhịp 24 TĐN số
ngay lớp
T iÕt 8 :
* ôn tập kiểm tra NS: / /200
NG: / /200
(18)I Mục tiêu:
- Giúp Học sinh nhớ lại hát học
- Ôn lại kiến thức nhạc lí; Bài TĐN số 1, số 2, số - Kết hợp ô Kiểm tra đánh giá
II Chuẩn bị:
- Đàn Oocgar
- Thực hành hát đuổi với đàn phím - Thu trước giai điệu vào đàn
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức.
2 Bài mới: Ôn tập Kiểm tra.
Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức
G cho H ơn lại hát 3lần H hát + vỗ tay theo phách H hát + vỗ tay theo nhịp H hát + vận động
G hướng dẫn H hát đuổi (ca nơng) *Lưu ý: Lời hát đuổi G huy xác
H thực
G tiến hành kiểm tra lấy điểm vài nhóm (Đứng chỗ)
H thực
G đánh giá - cho điểm G vận dụng
*Lưu ý: Nhóm bớt nhịp để nhóm hồ giọng câu cuối
H thực
G cho H nhắc lại thuộc tính H thực
G đánh âm S H nhận biết ghi lên khuông
H thực
A- Nội dung 1:
* Ôn tập hát
a) Bài: Tiếng chuông cờ - Nhạc lời: Phạm Tuyên
* Ví dụ: Trái đất thân u, lịng
Trái đất
b) Bài: Vui bước đường xa
* Ví dụ: Đường dài đường dài
đường dài
B- Nội dung 2: Nhạc lí.
(19)- Sau âm L , X , Đ’ G nhận xét - cho điểm tiếp tục âm # G ơn lại hình nốt: e , e , f , f , f
H lắng nghe
G gọi H lên kiểm tra H thực
G nhận xét - cho điểm G cho H ôn lại - Gọi vài H lên gõ tiết tấu
- Gọi H lên đọc TĐN + hgép lời ca H thực
G Kiểm tra hteo nhóm theo cá nhân H thực
G nhận xét - cho điểm
c) Các ký hiệu ghi trường độ
B- Nội dung 2:
Ôn Tập đọc nhạc số 1, 2,
* Củng cố:
- G đàn cho Học sinh đọc thang âm thang âm * Nhắc nhở:
- H nhà học thuộc xem trước tiết * Rút kinh nghiệm:
- Soạn đầy đủ nội dung yêu cầu
- Phần ôn cụ thể, chi tiết; Phân bố thời gian hợp lý, H tiếp thu tốt - Kiểm tra Học sinh đát kết cao
T iết 9 :
* học hát: hành khúc tới trêng
I Mục tiêu:
NS: / /200
NG: / /200
(20)- Dạy cho Học sinh hát nước Pháp - Thơng qua hát Học sinh hiểu biết sơ qua nước Pháp
- Giúp Học sinh hiểu biết thêm thể loại hành khúc - Dạy cho Học sinh hiểu hát đuổi thông dụng
II Chuẩn bị:
- Đàn Oocgar sưu tâm số hát thuộc thể loại hành khúc như: Hành khúc đội; Quốc ca; Hát khúc quân hành;
- Bản đồ giới Tranh ảnh tháp Epphen nước Pháp
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức. 2 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G giới thiệu tên hát, nguồn gốc (Từ nước Pháp), Tác giả đặt lời (Phan Trần Bảng - Lê Minh Châu)
H lắng nghe
G giới thiệu qua nước Pháp qua đồ giới
- Nước Pháp:
+ Thuộc Châu âu, với văn minh lâu đời
+ Thủ Pari, có tháp Epphen (Lỳ quan giới)
H lắng nghe
G giới thiệu qua thể loại hành khúc: - Thể loại hành khúc loại hát (Bản nhạc) có nhịp điệu phù hợp với bước chân đều, vừa vừa hát
H lắng nghe
G hát mẫu trích doạn hát: - Bài 1: Hát khúc quân hành - Bài 2: Hành khúc đội
H lắng nghe
G hát mẫu dùng băng H lắng nghe
G gọi em đọc lời ca
A- Nội dung 1:
- Giới thiệu
- Giới thiệu thể loại hành khúc
B- Nội dung 2: Học hát.
- Bài: Hành khúc tới trường + Nhạc: Pháp
+ Lời Việt: Phan Trần Bảng - Lê Minh Châu
(21)H thực
G dạy theo lối móc xích
* Lưu ý: f∙ f ∕ tính chất bài. G huy cho H hát
H thực
G chia lớp thành dãy hướng dãn: - Dãy 1: Hát trước
- Dãy 2: Vào sau nhịp G huy dứt khốt
G cho tốp hát cho lớp nghe
H thực
G gọi 1, nhóm hát đuổi H thực
G nhận xét
b) Hướng dẫn H hát đuổi - Mặt trời lấp ló
Mặt trời
* Củng cố:
- G đàm giai điệu H hát toàn hát - G gọi ý Học sinh trả lời câu hỏi SGK * Nhắc nhở:
- H nhà học thuộc xem trước tiết 10 * Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung yêu cầu; Phân phối thời gian hợp lý - Phần hát đuổi Học sinh thực hành tốt
T iÕt 10 :
* tập đọc nhạc số 4. * âm nhạc thởng thức: Nhạc sỹ: lu hữu phớc
hát: lên đàng. NS: / /200
NG: / /200
(22)I Mục tiêu:
- Cho Học sinh ôn lại lân hát, tập đọc thang âm Đ - Đ’ (Si thấp) với âm hình f ∕ f ∕ m ∕ l
- Giới thiệu nhạc sỹ: Lưu Hữu Phước: tác giả lớn âm nhạc Việt Nam
II Chuẩn bị:
- Đàn Oocgar; Bảng phụ chép TĐN số
- Sưu tầm tranh ảnh nhạc sỹ: Lưu Hữu Phước (Nếu có) Sưu tầm số tác phẩm Ơng
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát tập thể kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ:
- G gọi nhóm H lên hát + vận động bài: Hành khúc tới trường - H thực
G nhận xét - cho điểm
3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G treo bảng phụ H quan sát
G? H nhịp mấy? (24)
Củng cố nhịp 24 gì?
- Bài sử dụng hình nốt gì? (f ∕ f ∕ m ∕ l)
- Tên nốt: Đ - Đ’ (Si thấp)
G cho H luyện thang âm mở rộng lên, xuống
H thực
G cho H luyện tiết tấu f f f f f f f f f f m H thực
G đàn câu H đọc theo
- Sau H đọc G gọi số H học lên đọc theo đàn
H thực
G nhận xét - sửa sai
A- Nội dung 1:
- Bài Tập đọc nhạc số + Nhạc: Mô Da
- Nhận xét
- Luyện thang âm - Luyện tiết tấu
- Đọc tập đọc nhạc câu
(23)G gọi H đọc H thực
G hệ thống phần tiểu sử:
- Ông sinh ngày 12/09/1921, ô môn Cần thơ Ông mắt ngày 12/06/1986 Thành phố Hồ Chí Minh
- Ông tác giả nhiều ca khúc có giá trị; Ơng Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn hố nghệ thuật
G hát mẫu 1lần tóm tắt nội dung (SGK)
H lắng nghe
G đàn giai điệu, H hát H thực
G? cảm nhận em nghe xong hát: Lên đàng?
H trả lời
- Bài hát có sức lơi mạnh mẽ, thúc giục người tham gia Cách Mạng
Âm nhạc thưởng thức a) Nhạc sỹ: Lưu Hữu Phước
- Giáo viên hát số trích đoạn hát nhạc sỹ: Lưu Hữu Phước b) Bài hát: Lên đàng
* Củng cố:
- G đàm giai điệu cho Học sinh ôn TĐN số - G gợi ý H trả lời câu hỏi SGK
* Nhắc nhở:
- H nhà học TĐN xem trước tiết 11 * Rút kinh nghiệm:
- Soạn đầy đủ nội dung, Bài giảng truyền đạt cho Học sinh đủ ý - Phần TĐN: Học sinh tiếp thu tốt, phát huy tính tích cực Học sinh
T iÕt 11 :
* ôn hát bài: hành khúc tới trờng * ôn tập đọc nhc s 4
* sơ lợc dân ca viƯt nam
I Mục tiêu:
- Ơn tập hát biết cách hát đuổi
- Ôn Tập đọc nhạc số tập đặt lời ca
- Luyện tập đọc thang âm Đ - Đ’ trọng âm Mi Pha - Xi Đố - Luyện đọc âm hình tiết tấu
NS: / /200
NG: / /200
(24)- Giúp Học sinh biết dân ca gì? Ai người sáng tác dân ca?
- Học sinh nghe số dân ca tiêu biểu miền (Trích đoạn)
II Chuẩn bị:
- Chuẩn bị số trích đoạn dân ca tranh ẩnh sinh hoạt dân ca - Đàn Ocgar để H hát đuổi
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ:
- G gọi 1, em lên đọc Tập đọc nhạc số - H thực
- G Nhận xét - cho điểm
3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G chao H hát lại hát H thực
G hướng dẫn H hát + vận động chỗ G hướng dẫn H hát đuổi
H lắng nghe G huy H hát
- Câu 1: Đuổi sau ô nhịp - Câu 2: Đuổi sau ô nhịp H thực
G nhận xét - sửa sai
G cho H luyên thang âm C C’ lên -xuống
* Lưu ý: Mi Pha - Xi Đố. H thực
G đàn giai điệu lần
H đọc chuẩn cao độ, trường độ (Tay gõ phách)
G đàn nhịp đầu H đọc nhẩm theo
G Kiểm tra nhóm H thực
G nhận xét - cho điểm
G gọi ý đọc lời ca cho TĐN H lắng nghe
G cho H đọc
A- Nội dung 1: Ôn tập hát:
“Hành khúc tới trường”
B- Nội dung 2:
Ôn tập : Tập đọc nhạc số - Luyên thang âm C - C’
C- Nội dung 3:
(25)H thực
G hệ thống lại dân ca Việt Nam H lắng nghe
G hát trịch đoạn vài hát dân ca H lắng nghe
* Sơ lược dân ca Việt Nam
- Do nội dung sáng tác không rõ tác giả, Dân ca nước, vùng miền co phẩm chất khác
* Củng cố:
- G đàm giai điệu hát: Hành khúc tới trường, cho Học sinh ôn lại 12lần
* Nhắc nhở:
- H nhà học thuộc giai điệu hát xem trước tiết 12 * Rút kinh nghiệm:
- Soạn đầy đủ, cụ thể phần
- Bài giảng phân bố thời gian hợp lý; Học sinh hiểu
T iÕt 12 :
* học hát bài: cấy
I Mc tiờu:
- Dạy cho Học sinh hát tiếng (Dân ca) nhân dân Thanh hoá - Qua hát giúp Học sinh hiểu thên nhâ dân Thanh hoá
- Học sinh biết cách hát thể hát cách nhẹ nhàng, duyên dáng
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar băng đĩa bài: Đi cấy
- Bản đồ Việt Nam có địa danh tỉnh Thanh hố
NS: / /200
NG: / /200
(26)- Sưu tầm vài hát tổ khúc múa đèn vài hát dân ca Thanh hố
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số lớp. 2 Kiểm tra cũ:
G gọi 1nhóm Học sinh lên hát + vận động hát: Hành khúc tới trường H thực
G Gọi Học sinh lên đọc TĐN số H thực
G Nhận xét - cho điểm
3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G giới thiệu hát dân ca thuộc vùng Thanh hoá
H lắng nghe
G giới thiệu địa danh tỉnh Thanh hoá đồ Việt Nam
H lắng nghe quan sát
G giới thiệu bài: “Đi cấy” thuộc tổ khúc múa đèn gồm 10 hát
H lắng nghe
G hát mẫu hát thuộc tổ khúc H lắng nghe
G cho H nghe băng hát: Đi cấy, G hát mẫu
H lắng nghe
G dạy câu theo lối móc xích H thực
G cho H luyện H thực
G giải thích câu “Ăn cơm đèn” Sách hướng dẫn
* Lưu ý: Dấu luyến hát thật mềm mại, chuẩn xác
H lắng nghe
G chia lớp thành dãy ôn luyện + Dãy 1: Hát
A- Nội dung 1:
Giới thiệu
B- Nội dung 2: Học hát.
* Bài: Đi cấy
* Dân ca Thanh hoá - Luyện
(27)+ Dãy 2: Nhận xét ngược lại
H thực
G nhận xét - sửa sai
G đàn giai điệu câu hát để H nghe nhận biết
G cho H luyện tập tập thể theo cá nhân theo nhóm
H thực * Củng cố:
- G đàm giai điệu hát “Đi cấy” cho Học sinh hát 2lần * Nhắc nhở:
- Về nhà học thuộc xem trước tiết 13 * Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung yêu cầu
- Giờ học sinh động, Học sinh hiểu thể có sắc thái * Lưu ý: Cần sửa câu cuối nhiều hơn.
T iÕt 13 :
* ôn tập hát: cấy * Tập đọc nhạc số 5.
I Mục tiêu:
- Học sinh ôn hát: “Đi cấy”, hát nhẹ nhàng, duyên dáng - Học sinh biết thể vài động tác phụ hoạ
- Gọi ý cho Học sinh đặt lời
- Bài TĐN: ấp dụng thang âm Đ, R, M, S, L
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar bảng phụ chep TĐN
NS: / /200
NG: / /200
(28)III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số lớp. 2 Kiểm tra cũ:
- G gọi nhóm Học sinh lên hát + biểu diễn - H thực
- G nhận xét - cho điểm
3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G đàn giai điệu hát cho H hát * Lưu ý: Hát nhẹ nhàng, mềm mại. - Cho H hát + vận động
- Cho H hát + động tác phụ hoạ H thực
G nhận xét - đánh giá
G gợi ý Học sinh đặt lời theo chủ đề H lắng nghe
G treo bảng phụ H quan sát
G giới thiệu tên hát tên tác giả H lắng nghe
G? thuộc nhịp mấy? (24)
giới thiệu lại nhịp 24
- Cao độ: Đ, R, M, S, L, Đ’ - Trường độ: f , f , e
G cho H Luyện đọc thang âm lên, xuống H thực
G cho H Luyện hình tiết tấu
H đọc + gõ tiết tấu theo hình tiết tấu G đàn giai điệu câu
H đọc theo
- Sau H đọc tốt + gõ nhịp
G cho H luyện đọc theo nhóm tổ H thực
G nhận xét - sửa sai
A- Nội dung 1:
Ôn hát: “Đi cấy”
Dân ca Thanh hoá Lời mới:
(Quê nhà ngày đẹp hơn)2
- Quê hương ngày đổi mới, sang tươi
- Em mến yêu (xóm làng em)2
tháng ngày em (gắng chăm học
hành)2 muốn ngày mai, ngày
mai khôn lớn em xây dựng làng quê
B- Nội dung 2:
- Bài: Tập đọc nhạc số 5: Vào rừng hoa
Nhạc lời: Việt Anh
2
4 f f f | f f f f | f f f | f f | f
f f f | e |
(29)- G đàm giai điệu hát “Đi cấy” TĐN số cho lớp ôn lại 1lần * Nhắc nhở:
- Về chép TĐN vào xem trước tiết 14 * Rút kinh nghiệm:
- Soạn đầy đủ nội dung kiến thức
- Bài giảng chi tiết, dạy sôi nổi, Học sinh hiểu bài, Phân phối thời gian hợp lý
* Lưu ý: Giáo viên đàn giai điệu cho Học sinh đọc TĐN + ghép lời nhiều
T iÕt 14 :
* ôn tập hát: cấy * ôn Tập đọc nhạc số 5 * âm nhạc thởng thc:
sơ lợc số nhạc d©n téc
I Mục tiêu:
- Giúp Học sinh tập biểu diễn hát: “Đi cấy” cho Học sinh đọc lời ca tập nhà tự hát
- Đọc xác Tập đọc nhạc số
- Giúp Học sinh nhận biết số nhạc cụ dân tộc phổ biến
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar hát đuổi hát: Đi cấy - Tranh, ảnh số nhạc cụ dân tộc
NS: / /200
NG: / /200
(30)III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số lớp. 2 Kiểm tra cũ: Đan xen ôn. 3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G bắt nhịp cho H hát lại hát 1lần * Lưu ý: Sửa sai số chỗ hay mắc lỗi. H thực
G hướng dẫn H hát đuổi (Chia lớp thành tốp)
* Lưu ý: Bè tốp nhịp để kết. H thực
G cho H luyện tập vài lần H thực
G gọi 1số H lên hát phần lời tự sáng tác H thực
G gọi H thể trước lớp H thực
G nhận xét - cho điểm
G cho H luyện thang âm Đ, R, M, S, L H thực
G cho H nghe chuỗi âm âm H lắng nghe
G cho H đọc + đánh nhịp 24
H thực
G giới thiệu tranh loại nhạc cụ phóng to cho H nhận biết
H quan sát
G? nêu loại nhạc cụ đặt câu hỏi theo bài?
- Chất liệu - Cách sử dụng - Tên gọi khác H trả lời
A- Nội dung 1: Ôn hát:
Đi cấy
Dân ca Thanh hoá Tốp 1: Ý cầu cho
- Tốp 2: Ý cầu cho
B- Nội dung 2:
- Ôn bài: Tập đọc nhạc số 5: Vào rừng hoa
C- Nội dung 3:
Sơ lược số nhạc cụ dân tộc - Sáo: Làm từ thân trúc, nứa, dùng để thổi
- Đàn bầu: Có dây; Dùng que để gẩy
- Đành tranh (Tập lục): Có 16 dây; Dùng móng để gẩy
- Đàn nhị (Đàn cị): Có dây; Dùng cung kéo
- Đàn nguyệt (Đàn kìm): Có dây; Dùng móc để gẩy
(31)* Củng cố:
- G đàn giai điệu “Đi cấy” cho Học sinh ôn lại 1lần * Nhắc nhở:
- Về nhà H ôn tập xem trước tiết 15 * Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức; Giờ giảng truyền đạt đủ ý, Học sinh hiểu
- Phần Âm nhạc thưởng thức: Cịn đơn điệu chưa giới thiệu tranh
T iÕt 15 :
ôn tập kiểm tra
I Mc tiờu:
- Ôn tập luyện tập cách thể hát: Hành khúc tới trường Đi cấy - Tiến hành Kiểm tra theo nhóm để đánh giá khả tiếp thu Học sinh - Ôn Tập đọc nhạc số 4, số Thông qua TĐN ôn lại kiến thức học
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số lớp. 2 Kiểm tra cũ: Đan xen ôn. 3 Bài :
NS: / /200
NG: / /200
(32)Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G đệm đàn giai điệu hát cho H hát tập thể 1lần
H thực
G cho H luyện tập hát đuổi H thực
G nhận xét
G Kiểm tra nhóm: Đánh giá H thực
G hướng dẫn ôn tập theo cách biểu diễn có phụ hoạ 2lần
H thực
G hướng dẫn cho H luyện tập âm hình tiết tấu
H thực
G? nhận biết tiết tấu thuộc H trả lời
G hướng dẫn H đọc lại H đọc + đánh nhịp * Lưu ý: Phách mạnh, nhẹ.
G gọi 2nhóm cá nhân lên đọc
H thực hiện, đọc + đánh nhịp G nhận xét - cho điểm
G lấy âm chủ đàn, đàn câu H nhận biết tên nốt cao độ
A- Nội dung 1: Ôn hát:
a) Bài: Hành khúc tới trường - Hát đuổi
- Nhóm 1: Hát
- Nhóm 2: Hát sau nhóm ¼ nhịp
b) Bìa: Đi cấy
B- Nội dung 2: Ôn Tập đọc
nhạc số 4, số
a) Bài Tập đọc nhạc số
2
4 f f f f | f f f f | f f f f | f f
b) Bài Tập đọc nhạc số
2
4 f f f | f f f | f f f f | f f f | f f
f f
C- Nội dung 3: Luyện nghe cao độ. n
* Củng cố:
- G tóm tắt lại cho H phần ôn * Nhắc nhở:
(33)- Giờ sau hệ thống lại kiến thức học kỳ I * Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn cụ thể nội dung ôn tập - Giờ ôn + Kiểm tra thực đủ bước - Học sinh tiếp thu tốt
T iÕt 16 :
«n tËp häc kú I
I Mục tiêu:
- Ôn tập lại hát học học kỳ I
- Yêu câu: Thuộc bài, thể sắc thái, có vận động theo
- Ôn tập TĐN học: Thuộc + ghép lời, có xử lý tình cảm theo yêu cầu
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar băng đĩa
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số lớp. 2 Kiểm tra cũ: Đan xen ôn. 3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
NS: / /200
NG: / /200
(34)G giới thiệu hát cần ôn H lắng nghe
G cho H ôn lại bài, trước nêu yêu cầu xử lý tình cảm vận động theo phù hợp
H thực
G tiến hành cho H luyện tập tập thể H thực
G Kiểm tra vài cá nhân (Chọn bài)
H thực
G gợi ý cho H nhận xét đánh giá, nhận xét bạn thể
H thực
G nhận xét - cho điểm
G giới thiệu cần ôn H lắng nghe
G cho H ôn lại theo đàn H kết hợp đọc + gõ phách + đánh nhịp G cho H đọc + ghép lời
H thực
G gọi vài cá nhân đọc H thực
G nhận xét - cho điểm
A- Nội dung 1: Ôn tập hát:
- Bài 1: Tiếng chuông ngọi cờ - Bài 2: Vui bước đường xa - Bài 3: Hành khúc tới trường - Bài 4: Đi cấy
B- Nội dung 2:
Ôn Tập đọc nhạc số 1, 2, 3, 4,
* Củng cố:
G hệ thống lại kiến thức nhwngx phần ôn * Nhắc nhở:
- Về nhà H ôn tập lại sau tiết 17+18 kiểm tra địng kỳ I
- Học sinh đọc lại số kiến thức Âm nhạc thưởng thức có Sách giáo khoa
* Rút kinh nghiệm:
(35)- Ôn đầy đủ nội dung kiến thức theo yêu cầu - Học sinh thực tốt phần Tập đọc nhạc
T iÕt 17+18:
kiÓm tra häc kú I
I Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức học kỳ I: Kiểm tra nội dung chương trình học - Hình thức kiểm tra: Thực hành gồm: Hát + Tập đọc nhạc hỏi thêm lý thuyết âm nhạc
- Kiểm tra nhằm đánh giá khả tiếp thu Học sinh học kỳ - Yêu cầu thực nghiêm túc
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar băng đĩa nhạc
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số lớp. 2 Kiểm tra:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
NS: / /200
NG: / /200
(36)G nêu trước cho H nội dung kiến thức cần kiểm tra
* Lưu ý: Kiểm tra thực hành tiết: Gồm nội dung sau
A- Nội dung 1:
Các kiến thức cần kiểm tra: a) Kiểm tra hát: hát học kỳ I
- Bài 1: Tiếng chuông ngọi cờ - Bài 2: Vui bước đường xa - Bài 3: Hành khúc tới trường - Bài 4: Đi cấy
b) Kiểm tra Tập đọc nhạc: Gồm TĐN số 1, 2, 3, 4, học học kỳ I
(Xen kẽ hỏi hỏi thêm lý thuyết) c) Hình thức tổ chức:
- Bắt thăm
- Kiểm tra theo nhóm (Từ Học sinh )
d) Tiến hành kiểm tra:
- Phần hát: Hát có truyền cảm + vận động theo
- Phần TĐN: Đọc chuẩn cao độ, trường độ + ghép lời
- Phần lý thuyết: Hỏi thêm câu hỏi lý thuyết âm nhạc
B- Nội dung 2:
Cách cho điểm xếp loại a) Cách cho điểm:
- Hát 1bài : 4điểm - TĐN : điểm - Lý thuyết : 2điểm b) Xếp lại:
(37)* Nhắc nhở:
- Về nhà H chuẩn bị tiết 19 * Rút kinh nghiệm:
- Giờ Kiểm tra học kỳ I tiến hành hiệu - Kiểm tra Học sinh nắm bại
T iÕt 19 :
* häc h¸t: niỊm vui cña em
I Mục tiêu:
- Qua hát Học sinh cảm nhận niềm vui bạn nhỏ miền núi em đến trường học mẹ em đến lớp buổi tối
- Hát giai điệu, ngân giọng đủ phách, luyến đủ nốt tiếng lời ca - Thể hát với tính chất nhẹ nhàng
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar; Băng đĩa nhạc
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát kiểm tra sĩ số lớp. 2 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G giới thiệu qua nội dung bài: H lắng nghe
A- Nội dung 1: Giới thiệu bài.
- Tác giả: Nhạc sỹ: Nguyễn Huy Hùng, sinh năm 1954 Quê Đại
NS: / /200
NG: / /200
(38)G giới thiệu tác giả (SGK) H lắng nghe
G hát mẫu dùng băng đài cho H nghe lần
H lắng nghe cảm nhận giai điệu, nội dung
G cho H luyện H thực
G cho H đọc lời ca Học sinh H thực
G chia câu đàn giai điệu câu H nhẩm theo
G dạy câu ngắn theo lối móc xích H thực
* Lưu ý:
- Dấu luyến: f f ∕ f∙ f - Ngân dài: e ∕ f m - Ô nhịp đầu thiếu G hát mẫu lời H lắng nghe
G đàn giai điệu lần cho H hát H thực
G cho H luyện tập: Hát + gõ phách đánh nhịp
H thực G hát mẫu lời H lắng nghe
G đàn giai điệu lần cho H hát H thực
G bắt nhịp cho H tự tập H thực
G lắng nghe sửa sai
Lộc - Quảng Nam Ông phụ trách phần âm nhạc đài phát tỉnh Quảng Nam
B- Nội dung 2: Dạy hát
* Bài hát: Niềm vui em
* Nhạc lời: Nguyễn Huy Hùng - Nghe hát mẫu
- Luyện
- Học câu
- Luyện tập hát + gõ đệm theo phách
- Luyện tập hát + đánh nhịp 24
- Tự luyện tập theo nhóm tổ * Củng cố:
- G đàm giai điệu cho H hát lại * Nhắc nhở:
- Học sinh nhà H luyện tập tiếp lời xem trước tiết 20 * Rút kinh nghiệm:
(39)- Giờ học sinh động, Học sinh hứng thú tiếp thu tốt
T iÕt 20 :
* ôn hát: niềm vui em * tập đọc nhạc số 6
I Mục tiêu:
- Yêu cầu H thuộc lời ca, hát giai điệu diễn cảm bài, giọng hát mềm mại, rõ lời
- Bài Tập đọc nhạc số 6: Đọc cao độ, trường độ ( f ∕ f f ∕ )
- Luyện nhớ tên nốt vị trí nốt nhạc, biết phân biệt phách mạnh, nhẹ
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar Bảng phụ chép TĐN số
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát kiểm tra sĩ số lớp. 2 Kiểm tra cũ:
- G gọi 1÷2 nhóm Học sinh lên kiểm tra lời hát: Niềm vui cảu em - H thực hịên
- G nhận xét - cho điểm
3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
NS: / /200
NG: / /200
(40)G đàn giai điệu cho H hát lời (1 lần) * Yêu cầu: Hát chuẩn diễn cảm. H thực
G cho H hát lời thành thạo H ôn tập theo tổ nhóm
H hát + gõ phách đánh nhịp 24
G đàn giai điệu lại lần H hát lời lời
H thực
G Kiểm tra vài cá nhân vài nhóm H thực hịên
G nhận xét - cho điểm
G đàn câu cho H nghe để H nhận biết hát
H lắng nghe - thực
G giới thiệu bảng phụ
- Nhịp 24
- Cao độ: Đ, R, M, F, S, L, S - Trường độ: f ∕ e ∕ f f
G cho H luyện cao độ: S’ Đ R M F S L H thực
G cho H luyện cao độ: Đ M S H thực
G luyện tiết tấu:
f f f f ∕ f f f f e H thực
G chia câu đọc tên nốt câu H lắng nghe
G đàn giai điệu câu lần H đọc theo
G đàn giai điệu toàn cho H đọc H thực
- Sau H đọc tốt G cho H ghép lời ca + Nhóm 1: Đọc TĐN
+ Nhóm 2: Ghép lời ca
G cho H luyện tập theo nhóm tổ
A- Nội dung 1:
Ôn hát: “Niềm vui em” - Hát tập thể lần
- Ôn luyện theo nhóm tổ
- Nhận biết giai điệu qua tiếng đàn
B- Nội dung 2:
Bài Tập đọc nhạc số - Bài: “Trời sáng rồi”
Dân ca Pháp -+ Nhận xét
+ Luyện cao độ
+ Luyện tiết tấu
(41)H thực + Luyện tập tập thể * Củng cố:
- G đàm giai điệu cho H hát ôn lại “Niềm vui em” - G đàn giai điệu TĐN số cho H đọc ghép lời ca
* Nhắc nhở: Học sinh nhà học thuộc + chép TĐN số vào và xem trước tiết 21
* Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức yêu cầu - Bài giảng truyền đạt đủ kiến thức
- Phần TĐN Học sinh thực tốt
T iÕt 21 :
* nhÞp
4 cách đánh nhịp
3
* âm nhạc thởng thức:
nhạc sỹ: phong nhã hát: ai yêu bác hồ chí minh thiếu niên nhi đồng
I Mục tiêu:
- Giúp Học sinh có khái niệm nhịp 34 - cách đánh nhịp 34 , khác
nhau nhịp 24 nhịp 34 , biết thể phách mạnh, nhẹ gõ phách /
đánh nhịp
- Âm nhạc thưởng thức: Biết Nhạc sỹ: Phong Nhã, tác giả âm nhạc có nhiều hát tiếng cho thiếu nhi đặc biệt hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar
- Sưu tầm số hát ảnh minh hoạ nhạc sỹ: Phong Nhã
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát kiểm tra sĩ số lớp. 2 Kiểm tra cũ:
- G gọi nhóm từ Học sinh lên hát bài: Niềm vui em - H thực
- G gọi em lên đọc Tập đọc nhạc số
NS: / /200
NG: / /200
(42)- H thực
- G nhận xét - cho điểm
3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G? khái niệm nhịp 24
H trả lời
(Số lượng phách, giá trị phách)
nhịp 34 ?
G cho H gõ nhịp 24 từ 2lần
H thực
G cho H gõ nhịp 34 từ 3lần
H thực
G lấy ví dụ sau cho H lên bảng tự gách nhịp
H thực
G gợi ý sau đặt câu hỏi giống
khác nhịp 24 nhịp 34
H trả lời G hệ thống lại H lắng nghe
G cho H ôn lại cách đánh nhịp 24
H thực hịên
G giới thiệu động tác nhịp 34 hình
vẽ làm mẫu
H lắng nghe quan sát
G hướng dẫn H luyện đánh chỗ H thực
A- Nội dung 1: Nhạc lí
- Nhịp 34
+ Có phách, giá trị phách nốt đen phách 1: Mạnh, phách 2,3: nhẹ
- Tính chất: Uyển chuyển, nhẹ nhàng
- e∙ = 3phách (1ô nhịp 34 - trắng
chấm dôi)
n
B- Nội dung 2:
Cách đánh nhịp 34
(43)
G cho H ứng dụng vào đơn giản bài: Đếm
H thực
G giới thiệu tác giả (SGK) tranh ảnh (Nếu có)
H lắng nghe G cho H đọc H thực
G tóm tắt đơi nét tác giả H lắng nghe
G hát trích đoạn số hát tcá giả
*Ví dụ: Kim đồng;
C- Nội dung 3:
Âm nhạc thưởng thức - Nhạc sỹ: Phong Nhã
* Củng cố:
- G đàm giai điệu hát cho H hát củng cố lại nhạc lí nhịp 24 nhịp
3
* Nhắc nhở:
- Học sinh nhà học thuộc bài, tập đánh nhịp 34 xem trước tiết 22
* Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầu đủ nội dung kiến thức yêu cầu
- Bài giảng truyền đạt đủ kiến thức; Học sinh nắm
(44)T iÕt 22 :
* học hát: ngày học
nhạc: mguyễn ngọc thiện lời thơ: viễn ph¬ng
I Mục tiêu:
- Qua hát giúp Học sinh nhớ lại kỷ niệm ngày cắp sách tới trường
- Hát giai điệu hát thể nhịp 34 ; Cách nhấn nhịp thể
hiện hát với tính chất nhẹ nhàng tha thiết
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar băng hát
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát kiểm tra sĩ số lớp. 2 Kiểm tra cũ:
- G gọi 1÷2 Học sinh lên Kiểm tra nhịp 34
- H thực
- G nhận sét - cho điểm
3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
NS: / /200
NG: / /200
(45)G giới thiệu bài: Nội dung ngày đến lớp (Ví dụ: Đi học; )
G giới thiệu nội dung: - Sơ lược tác giả
- Lấy ví dụ số tác phẩm: Ơi sống mến thương;
G cho H nghe hát lần H lắng nghe
G cho H luyện H thực
G cho H đọc lời ca H thực
* Lưu ý: Bài viết nhịp 34 Ô nhịp đầu
thiếu ngân dài e∙ ∕ l l (Đếm số phách) G đàn giai điệu câu 2lần
H lắng nghe G dạy câu H thực hịên
G giới thiệu âm hình tiết tấu
3
4 f | f f f |e f|f f f| e |
H lắng nghe
G cho H luyện hát tập thể Gồm: Hát + gõ nhịp + đánh nhịp
H thực
G nhận xét - đánh giá phần
A- Nội dung 1: Giới thiệu
- Nội dung
- Tác giả: Ông sinh năm 1931 Ông vừa nhạc sỹ vừa Hoạ sỹ Hiện Ông cơng tác Thành Phố Hồ Chí Minh
B- Nội dung 2: Dạy hát
* Bài hát: Ngày học” * Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện * Lời thơ: Viễn Phương - Luyện
- Đọc lời ca
- Học câu
* Củng cố:
- G đàn giai điệu hát cho Học sinh ôn lại 1lần - G hướng dẫn Học sinh làm tập SGK
* Nhắc nhở:
- Học sinh nhà học thuộc giai điệu hát Lưu ý: Phách mạnh, nhẹ xem trước tiết 23
(46)- Bài soạn cụ thể phần
- Bài giỏng phân bố thời gian hợp lý, học sinh động; Học sinh ứng dụng đánh nhịp tốt
T iÕt 23 :
* ôn tập hát: ngày học * tập đọc nhạc số 7
I Mục tiêu:
- H thuộc lời hát - Hát diễn cảm, nhẹ nhàng * Lưu ý: Các câu ngân dài
- Tập hát tự đánh nhịp 34
- Làm quen với Tập đọc nhạc nhịp 34 Thể tính chất bài, đọc
đúng cao độ, trường độ, tên nốt vị trí nốt, phân biệt nốt trắng chấm dơi (e∙)
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar bảng phụ chép TĐN số
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát kiểm tra sĩ số lớp. 2 Kiểm tra cũ: Đan xen phần ôn. 3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G chi huy, đệm đàn cho H hát lại 1lần * Lưu ý: Hát rõ lời, lấy chỗ, ngân đủ phách mạnh, nhẹ
H hát + gõ đệm nhịp 34
G cho H luyện tập biểu diễn theo tốp
A- Nội dung 1: Ôn hát:
“Ngày học” - Luyện tập hát tập thể
- Hát + gõ đệm nhịp 34
- Tổ chức biểu diễn
NS: / /200
NG: / /200
(47)H thực
G tổ chức trò chơi:
- G đàn giai điệu câu trước cho H hát sau
- H thực
G Kiểm tra theo nhóm cá nhân H thực
G nhận xét - đánh giá - cho điểm
G treo bảng phụ H quan sát
G hướng dẫn H quan sát nhận xét H thực hịên
- Nhịp 34
- Tên nốt: Đ, R, M, S, L, Đ’ - Hình nốt: f , e , e
- Âm hình tiết tấu:
3
4 f f f | e f | f e | e∙ |
G cho H luyện đọc tiết tấu: Miệng đọc + tay vỗ theo tiết tấu
H thực
G cho H luyện thang âm theo đàn Đ, R, M, S, L, Đ’ (Đ, M, S, Đ’) H thực
G chia câu cho H đọc tên nốt câu
H thực
G đàn giai điệu 2lần/1câu cho H nghe H lắng nghe đọc tên nốt câu (4nhịp); Miệng đọc + tay vỗ theo phách * Lưu ý: Phách mạnh, nhẹ.
G đàn giai điệu H đọc toàn + ghép lời
H thực
G hướng dẫn H hát lời + đánh nhịp 34
H thực
G chia lớp thành dãy luyện tập: - Dãy 1: đọc lời
- Dãy 2: hát ngược lại
- Trò chơi luyện tai
B- Nội dung 2:
Bài Tập đọc nhạc số - Bài: “Chơi đu”
* Nhạc lời: Mộng Lân - Nhận xét theo
- Luyện tiết tấu chủ đạo - Luyện thang âm
- Đọc tên nốt câu - Luyện đọc
(48)* Củng cố:
- G đàn giai điệu hát lớp hát + vỗ tay theo tiết tấu phách - G đàn giai điệu TĐN số cho Học sinh đọc nhạc + Ghép lời ca * Nhắc nhở:
- Học sinh nhà học thuộc hát, chép TĐN vào vở, làm tập SGK xem trước tiết 24
* Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung chi tiết phần
- Bài giảng khoa học; Giờ học sinh động, phân bố thời gian hợp lý
- Bài Tập đọc nhạc số Học sinh đọc tốt, ôn hát Học sinh nắm vững cách gõ đệm
T iÕt 24 :
* ôn tập hát: ngày học * ôn tập đọc nhạc số 7: chi u
* âm nhạc thởng thức: nhạc sỹ: m« da
I Mục tiêu:
- Học sinh thuộc hát, tập hát diễn cảm hát theo Giáo viên huy
- Học sinh nẵm vững TĐN số 7, đọc kết hợp đánh nhịp 34
- Giúp Học sinh thấy TĐN hát nhịp 34 , tính chất nhẹ
nhàng, biểu nội dung tính chất khác
- Biết Nhạc sỹ: Mô Da thiên tài âm nhạc tiếng tác giả nhạc sỹ để lại cho đời nhiều tác phẩm tiếng
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar; Ảnh Nhạc sỹ: Mô Da (Nếu có) - Chuẩn bị bài: Khát vọng mùa xuân
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát kiểm tra sĩ số lớp. 2 Kiểm tra cũ: Đan xen ôn. 3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G đệm đàn huy cho H hát tập thể H thực hịên
* Yêu cầu: Hát tính chất bài, hát rõ lời; tổ chức biểu diễn tốp ca, đơn ca,
lớp gõ đệm theo nhịp 34
A- Nội dung 1: Ôn tập hát:
“Ngày học”
NS: / /200
NG: / /200
(49)G đàn giai điệu hát cho lớp ghe lại 1lần
H lắng nghe
G đàn giai điệu H hát + vỗ tay theo
phách, nhịp 34
H thực
G tổ chức chơi trò chơi
G đàn giai điệu câu hát cho H nghe hát theo
H thực
G nhận xét - cho điểm
G cho H luyện thang âm.(Đ R M S L Đ’) H thực
G bắt nhịp cho H đọc tập thể H thực
G nghe sửa sai (Nếu có)
G cho H luyện đọc + đánh nhịp 34 +
ghép lời ca H thực
G chia lớp thành dãy luyện tập - Dãy 1: Đọc nhạc
- Dãy 2: ghép lời ngược lại H thực
G gọi H lên đánh nhịp chit huy cho lớp hát
H thực
G gọi H lên đọc H thực
G giới thiệu nhạc sỹ; tên; mục tác giả đáng nhớ:
- Năm 35 tuổi, nhạc sỹ: Mô Da biết chơi đàn
- Năm tuổi, nhạc sỹ: Mô Da biết biểu diễn
H lắng nghe
G nhấn mạnh: Ông thiên tài âm nhạc cho H nghe
G hát trích đoạn hát: Khát vọng mùa xuân
- Chơi trò chơi
B- Nội dung 2:
Ôn tập đọc nhạc số
C - Nội dung 3:
(50)H lắng nghe * Củng cố:
- G đàn giai điệu hát “Ngày học” cho H ôn lại 1lần - G đàn giai điệu H đọc + ghép lời TĐN số
* Nhắc nhở: Học sinh nhà ôn tập lại xem trước tiết 25. * Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức, phân bố thời gian hợp lý
- Bài giảng sinh động, âm nhạc thưởng thức; H tiếp thu tốt
T iÕt 25 :
* «n tËp vµ kiĨm tra
I Mục tiêu:
- Cho Học sinh ôn luyện lại để nắm vững hát Tập đọc nhạc học - Qua ôn bài, Giáo viên cho em biết cách thể hình tiết tấu Tập đọc nhạc vân dụng tương tự
- Tiến hành kiểm tra thời gian lại
II Chuẩn bị:
- Đàn Oocgar
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức. 2 Ôn tập Kiểm tra:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G đệm đàn huy cho Học sinh hát
tại chỗ Hát + đánh nhịp 24 34
H thực hịên
G nhận xét - đánh giá
G đặt câu hỏi? Thế nhịp 34
H trả lời
G? so sánh nhip 24 34
H trả lời G hệ thống lại
A- Nội dung 1:
Ôn tập hát: - Bài 1: Niềm vui em - Bài 2: Ngày học
B- Nội dung 2:
Ơn tập nhạc lí; Nhịp 34
C - Nội dung 3:
NS: / /200
NG: / /200
(51)G đàn cho H đọc tập thể nhóm tổ
H thực
G cho H tập thể hình tiết tấu
- Ứng dụng đọc tiết tấu + cao độ (Tên nốt)
H thực
G chép đầu lên bảng G đọc lại cho H quan sát (m)
3
4 f f∙ | f f | e∙ | e f ||
Ôn Tập đọc nhạc số
2
4 f f f f | f f |
M S L Đ S S L S L S M M
3
4 f f f |e f |e f| e∙ |
S L S S M S L M S L S S M S L Đ’
D- Nội dung 4: Kiểm tra
a) Gạch nhịp nốt nhạc sau:
3
4 f∙ f f e f f∙ f f f e∙
b) Điền vào ô nhịp thiếu cho đủ số phách quy định theo số nhịp đánh dấu phách mạnh
* Củng cố:
- Thu kiểm tra * Nhắc nhở:
- Học sinh nhà ôn hát, TĐN số số 7; xem trước tiết 26 * Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung cần ôn, phần đề Kiểm tra cụ thể, phù hợp với kiến thức trình độ Học sinh
(52)T iÕt 26 :
* học hát: tia nắng hạt ma * âm nhạc thởng thøc:
sơ lợc nhạc hát - nhạc đàn
I Mục tiêu:
- Giới thiệu cho Học sinh hát phù hợp với lứa tuổi - Yêu cầu Học sinh hát cao độ, độ dài
- Phần Âm nhạc thưởng thức: Giúp cho Học sinh Nhạc hát - Nhạc đàn
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar Băng đĩa
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát kiểm tra sĩ số lớp. 2 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G giới thiệu tên bài, tên tác giả - Sơ lược hát, tác giả
+ hát tác giả tưởng tượng liên hệ “Tia nắng” “Hạt mưa” qua cách nhìn trẻ thơ
+ Nhạc sỹ: Tên thật Nguyễn Khánh Vinh, sinh năm 1954, làm việc Thành phố Hồ Chí Minh
H lắng nghe
G phân tích cấu trúc - Cấu trúc a - b a 16 nhịp (Chia câu + 8) b 16 nhịp (Chia câu + 8) H lắng nghe
A- Nội dung 1:
- Học hát bài: Tia nắng hạt mưa + Nhạc: Khánh Vinh + Thơ: Lệ Bình - Giới thiệu
- Giới thiệu tác giả
B- Nội dung 2: Học hát.
NS: / /200
NG: / /200
(53)G cho lớp nghe hát lần H lắng nghe
G chia câu cho H đọc lời H thực
G cho H luyện H thực
G đàn giai điệu câu hướng dẫn H hát câu hết
* Lưu ý: đảo phách. H thực
G cho H luyện tập tập thể theo nhóm H thực hịên
- Sau hát tôt G hướng dẫn cho H hát lĩnh xướng
G nghệ thuật biểu diễn thường chia làm loại chính?
H trả lời (Chia làm loại nhạc hát nhạc đàn)
G? nhạc hát? hình thức biểu diễn?
H trả lời
- Nhạc hát: Thanh nhạc
- Hình thức biểu diễn: Đơn ca, tốp ca, hợp xướng Khi biểu diễn thường có phần đệm nhạc cụ
G? nhạc đàn? H trả lời:
- Nhạc đàn (Khí nhạc): Được biểu diễn hay nhiều nhạc cụ
+ Một nhạc cụ biểu diện gọi là: Độc tấu + Nhiều nhạc cụ biểu diễn gọi là: Hoà tấu
- Dạy câu - Đọc lời ca - Luyện
- Luyện tập tập thể theo nhóm
C- Nội dung 3:
Âm nhạc thưởng thức - Sơ lược Nhạc hát - Nhạc đàn - Nghệ thuật âm nhạc phong phú chia làm loại là: Nhạc hát Nhạc đàn
* Củng cố:
- G đàn giai điệu hát cho Học sinh ôn lại 1lần
* Nhắc nhở: H nhà học thuộc lời, giai điệu hát, làm tập SGK và xem trước tiết 27
* Rút kinh nghiệm:
(54)- Phân bố thời gian hợp lý
T iÕt 27 :
* ôn hát: tia nắng hạt ma * tập đọc nhạc s
* nhạc lí:
những ký hiệu thờng gặp nhạc
I Mc tiờu:
- Bài hát: Sửa chữa phần chưa xác Học sinh cao độ, trường độ Tập thể sắc thái, tính chất
- Bài Tập đọc nhạc: Đọc chuẩn, củng cố kỹ thể nhịp 24 , phách
mạnh, phách nhẹ đánh nhịp * Lưu ý: Nhịp lấy đà.
- Nhạc lý: Biết sử dụng ký hiệu (Dấu nối; Dấu luyến; Nhác lại; Quay lại; Khung thay đổi)
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar bảng phụ chép Tập đọc nhạc số
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ:
- G gọi nhóm Học sinh lên hát bài: “Tia nắng hạt mưa” - H thực
- G nhận xét - cho điểm
3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G bắt nhịp lớp hát tập thể
* Lưu ý: Hát giai điệu, rõ lời, thể hiện tính chất
H thực
G phân tích cấu chúc: a - b
A- Nội dung 1:
Ôn tập hát: “Tia nắng hạt mưa”
NS: / /200
NG: / /200
(55)H lắng nghe
G Kiểm tra vài nhóm H thực
G nhận xét - đánh giá
G phân tích trường độ: f | f | m - Ô nhịp đầu thiếu (Lấy đà) H lắng nghe
G cho H luyện hình tiết tấu
2
4 f | f f | f f | f f | f m
có sử dụng dấu luyến, dấu nối ||: : ||
H thực G chia câu
G gọi H đọc tên nốt câu H thực
G Cao độ: Đ R M F S L X cho H đọc thang âm
H thực
G đàn giai điệu câu H nhẩm theo
G nghe sửa sai
G lấy ví dụ minh hoạ G dấu nối? H trả lời
+ Dấu nối: Dùng để liên kết trường độ hay nhiều nốt nhạc cao độ
* Ví dụ: Tập đọc nhạc số 8.
B - Nội dung 2:
Tập đọc nhạc số - Bài: Lá thuyền ước mơ + Nhạc lời: Thảo Linh
- Phân tích - Luyện tiết tấu
- Luyện cao độ
- Đọc - Ghép lời
C - Nội dung 3: Nhạc lí
Những ký hiệu thường gặp nhạc
(56)G lấy ví dụ dấu luyến (SGK) G? dấu luyến? H trả lời
+ Dấu luyến: Dùng để liên kết hay nhiều nốt nhạc cao độ
* Ví dụ: Tập đọc nhạc số 8.
- So sánh dấu luyến với dấu nối G minh hoạ bảng (Sách hướng dẫn) H quan sát
G minh hoạ bảng (Sách hướng dẫn) H quan sát
G minh hoạ bảng (Sách hướng dẫn) H quan sát
b) Ký hiệu dấu luyến
c) Dấu nhắc lại ||: :|| d) Dấu quay lại $ $
||: :||
e) Khung thay đổi ||: : ||
* Củng cố:
- G đàn giai điệu hát: “Tia nắng hạt mưa”
- G đàn giai điệu Tập đọc nhạc số cho Học sinh đọc + ghép lời ca * Nhắc nhở:
- Học sinh nhà chép Tập đọc nhạc số vào xem trước tiết 28 * Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức
- Bài giảng truyền đạt đầy đủ kiến thức theo yêu cầu; Phân bố thời gian hợp lý; Học sinh hiểu
(57)T iÕt 28 :
* ôn tập đọc nhạc số * âm nhạc thởng thức: nhạc sỹ: chung v
bài hát: lợn tròn, lợn khéo
I Mục tiêu:
- Học sinh đọc giai điệu Tập đọc nhạc số kết hợp đánh nhịp 24
- Giới thiệu Nhạc sỹ: Văn Chung, tác giả có nhiều hát viết cho thiếu nhi, cảm nhận hình tượng “Đàn chim” qua hát “Lượn tròn - Lượn khéo” với nét nhạc mềm mại
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar, bảng phụ hát Nhạc sỹ: Văn Chung, bài: Đếm sao; Lí sáo;
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát kiểm tra sĩ số lớp. 2 Kiểm tra cũ:
- G gọi cá nhân lên đọc Tập đọc nhạc số + ghép lời - H thực
- G? Nêu (Kể tên) ký hiệu mà em học - H thực
- G nhận xét - cho điểm
3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G giới thiệu bảng phụ H quan sát, nhận xét
- Bài viết nhịp 34 , ô nhịp đầu lấy đà
- Cao độ: Đ R M F S L
G hương dẫn cho H luyện thang âm - Trường độ: f |e | e∙ |f∙ f |f f H thực
A- Nội dung 1:
Ôn tập bài: Tập đọc nhạc số “Ngày học”
Trích: Nguyễn Ngọc Thiện - Nhận xét
NS: / /200
NG: / /200
(58)G cho H luyện thang âm, âm hình tiết tấu
3
4 f | f f f |e f | f f f | e
H thực G chia câu
G cho H đọc tên nốt câu H thực
G dạy H câu hết H thực
G cho H đọc TĐN + ghép lời ca H thực
G hướng dẫn H cách đánh nhịp H thực
* Lưu ý: Nhịp lấy đà
G cho H đọc nhạc + ghép lời + đánh nhịp H thực
G cho H đọc H thực
G giới thiệu sơ lược tiểu sử nhạc sỹ H lắng nghe
G giưói thiệu số tác phẩm Ơng H lắng nghe
G? hồn cảnh đời? H trả lời
G toán tắt qua nội dung H lắng nghe
- Luyện âm hình tiết tấu
- Đọc tên nốt - Dạy théo
B - Nội dung 2:
Âm nhạc thưởng thức a) Nhạc sỹ: Văn Chung
b) Lượn tron - Lượn khéo * Củng cố:
- G đàn giai điệu Tập đọc nhạc số cho Học sinh dọc + ghép lời ca - G Tóm tắt sơ lược lại nhạc sỹ: Văn Chung
* Nhắc nhở: H nhà ôn Tập đọc nhạc số tập ghép lời + vỗ tay theo phách, theo nhịp xem trước tiết 29
* Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ chi tiết nội dung kiến thức
(59)T iÕt 29 :
* học hát: hô la - hô la hô * đọc thêm:
trống đồng thời đại hùng vơng
I Mục tiêu:
- Giới thiệu cho Học sinh hát dân ca Đức; có tính chất vui vẻ, sơi - Tập hát giai điệu bài, biết phối hợp lĩnh xướng, đồng ca
II Chuẩn bị:
- Đàn Oocgar; Băng đĩa Tranh ảnh nước Đức
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ:
- G gọi nhóm Học sinh lên đọc TĐN số - H thực
- G nhận xét - cho điểm
3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G giới thiệu cho H xem số tranh ảnh nước Đức; Kể tên số hát dân ca H lắng nghe
G hát mẫu cho H nghe lần H lắng nghe
G cho H luyện H thực
G gọi H đọc lời ca H thực
G chia câu G dạy câu
A- Nội dung 1: Học hát
* Bài: Hô la - Hô la hô Dân ca Đức Giới thiệu
- Luyện
- Dạy câu theo lối móc xích
NS: / /200
NG: / /200
(60)H thực
G đệm đàn cho H hát câu
- Sau H hát tốt G hướng dẫn cho H hát lĩnh xươngs đồng ca
H thực G? đặt câu hỏi? H trả lời
- Bài hát phách nào? - Bài có nhịp lấy đà khơng?
- Khi đánh nhịp bắt đầu động tác nào? G cho H luyện tập
H thực
G nhận xét - sửa sai
G gọi H đọc H thực
G tổng hợp ghi nhớ cho H ý
H lắng nghe ghi nhớ
- Hát đồng ca, lĩnh xướng
+ Cá nhân: Một ngày xanh vang + Tập thể: Hô la - Hô la hô
- Luyện tập cho H
B - Nội dung 2:
* Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương
* Củng cố:
- G đàn giai điệu để Học sinh hát tập thể 1lần - G hướng dẫn Học sinh trả lời câu hỏi SGK
* Nhắc nhở: H nhà học thuộc giai điệu lời hát; Thể tính chất của xem trước tiết 30
* Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức, phân bố thời gian hợp lý, học sinh động, Học sinh hiểu
(61)T iÕt 30 :
* ôn hát: hô la - hô la hô * tập đọc nhạc số 10:
kªnh xanh xanh
I Mục tiêu:
- Giúp Học sinh hát thành thạo hát: “Hô - Hô la hô” tập biểu diễn tốp ca, đồng ca
- Đọc chuẩn cao độ độ dài Tập đọc nhạc số 10, kết hợp đánh nhịp 34
II Chuẩn bị:
- Đàn Oocgar bảng phụ chép TĐN số 10
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra cũ: Đan xen ôn. 3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G đệm đàn cho H hát tập thể vài lần H thực
G nhận xét - sửa sai
* Lưu ý: Tính chất là: Vui tươi, trong sáng; Hát rõ lời, bật lưỡi linh hoạt
G tổ chức biểu diễn hình thức tốp ca, đồng ca theo nhóm tổ
H thực
G gọi theo nhóm theo tổ lên kiểm tra H thực
G nhận xét - cho điểm G tổ chức chơi trò chơi H thực
G treo bảng phụ hướng dẫn H nhận xét
nhịp 34
- Cao độ: S` X` Đ R M F - Trường độ: f | e | e∙ có sử dụng: ||: :||
A- Nội dung 1:
Ơn hát: “Hơ - Hô la hô” - Hát tập thể
- Biểu diễn tốp ca, đồng ca
- Tổ chức chơi trò chơi
B - Nội dung 2:
Bài Tập đọc nhạc số 10 * Bài: Con kênh xanh xanh
* Nhạc lời: Ngô Huỳnh
NS: / /200
NG: / /200
(62)H thực
G cho H luyện đọc cao độ Đ X` L` S` S` L` X` Đ Đ R M F S S F M Đ R H thực
G cho H luyện đọc hình tiết tấu
3
4 f f f | e f | f | e f e∙ |
H thực
G chia câu cho H đọc tên nốt câu H thực
G đàn giai điệu câu 2lần, H đọc nhẩm theo đọc to
H thực
G đàn giai điệu lớp đọc + ghép lời ca H thực
G cho H luyện tập theo nhóm, theo bàn H thực
G gọi nhóm H đọc chỗ H thực
G nhận xét - sửa sai
- Luyện cao độ
- Luyện đọc hình tiết tấu
- Đọc câu hết - Ghép lời ca
* Củng cố:
- G đàn giai điệu hát cho Học sinh ôn lại 1lần
- G đàn giai điệu TĐN cho Học sinh đọc + ghép lời ca
* Nhắc nhở: H nhà ôn hát, chép Tập đọc nhạc số 10 vào vở; làm tập SGK xem trước tiết 31
* Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức, phân bố thời gian hợp lý, sử dụng đồ dùng dạy học tốt
- Phần TĐN thực hành tốt
T iÕt 31 : NS: / /200
NG: / /200
(63)* ôn hát: hô la - hô la hô * ôn tập đọc nhạc s 10
* âm nhạc thởng thức
I Mục tiêu:
- Ôn hát Tập đọc nhạc số 10, để em nắm vững giai điệu thuộc bài, luyện tập cách nhìn nốt nhạc; Đọc nhạc chuẩn bị gặp trường hợp gần giống Tập đọc nhạc học
- Giới thiệu nhạc sỹ: Nguyễn Xuân Khoát, nhạc sỹ có đóng góp cho âm nhạc Việt Nam Ví dụ bài: “Mùa thu” độc đáo Ông
II Chuẩn bị:
- Đàn Oocgar; Ảnh nhạc sỹ: Nguyễn Xn Khốt
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra cũ: Đan xen ôn. 3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G đàn cho H luyện H thực
G huy cho H hát tập thể H thực
G hướng dẫn H hát lĩnh xướng - Cá nhân: Một ngày / để nghe - Tập thể: Hô la - Hô la hô Tập thể: Ta vui bước hết H thực
G Kiểm tra vài nhóm hát có lĩnh xướng H thực
- G nhận xét - cho điểm
G cho H đọc thang âm; âm H thực
G đàn giai điệu cho H đọc TĐN + ghép lời ca
H thực
G hướng dẫn H đọc nhạc + đánh nhịp H thực
G cho H luyện tập theo cá nhân theo nhóm
H thực
A- Nội dung 1:
Ơn hát: Hơ la - Hơ la hô
- Hát lĩnh xướng
B - Nội dung 2:
Ôn tập đọc nhạc số 10 * Bài: Con kênh xanh xanh
* Nhạc lời: Ngô Huỳnh
(64)G Kiểm tra cá nhân lên thực H thực
G nhận xét - cho điểm G gọi H lên đọc H thực
G tóm tắt sơ lược tiểu sử Ơng H lắng nghe
G kể tên số tác phẩm Ông: Con voi; Thằng bờm;
- Ông mệnh danh “Anh cả” âm nhạc Việt Nam đại
G giới thiệu năm sáng tác (Năm 1958) H lắng nghe
G hát mẫu hát H lắng nghe cảm nhận nghe hát
H thực
C - Nội dung 3:
Âm nhạc thưởng thức a) Nhạc sỹ: Nguyễn Xuân Khoát
b) Bài hát: Lúa thu
* Củng cố:
- G tóm tắt ý gồm: Bài hát; Bài TĐN phần âm nhạc thưởng thức
* Nhắc nhở:
- Học sinh nhà ôn bài; làm tập SGK xem trước tiết 32 * Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức yêu cầu - Phần ôn tập Học sinh tiếp thu tốt, hiểu
T iết 32 :
* ôn tập kiÓm tra
NS: / /200
NG: / /200
(65)I Mục tiêu:
- Giúp em Học sinh hát tốt hát học: Tia nắng hạt mưa Hô la - Hô la hô
- Giúp Học sinh sử dụng tốt số kỹ thường gặp nhạc
- Ôn tập Tập đọc nhạc số 8, số 9, số 10 Đọc cao độ, trường độ cách đánh nhịp
- Nghe phân biệt thang âm thang âm
II Chuẩn bị:
- Đàn Oocgar, bảng phụ
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra cũ: Đan xen ôn. 3 Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G cho H luyện H thực
G cho H luyện tập G đàn giai điệu cho H hát H thực
G huy H hát + vận động chỗ H thực
* Lưu ý: Tính chất, sắc thái “Vui tươi, sáng tuổi học trò”
G tổ chức biểu diễn theo nhóm H thực
G nhận xét - cho điểm
G cho H ôn hát: Hô la - Hô la hô H thực
G chi huy H hát + vận động chỗ H thực
G tổ chức ôn luyện theo tổ, nhóm cá nhân
H thực
G Kiểm tra theo nhóm H biểu diễn H thực
A- Nội dung 1: Ôn hát:
- Ôn luyện
* Bài 1: Tia nắng hạt mưa
* Bài 2: Hô la - Hô la hô
(66)G nhận xét - cho điểm
G? em viết ký hiệu thường gặp nhạc mà em học?
H trả lời
G đưa số ví dụ cho H thực hành H thực
G nhận xét - cho điểm
G đàn giai điệu cho H đọc lần
H đọc tập thể kết hợp đánh nhịp
2
3
H thực
G cho H luyện tập tiết tấu bảng phụ
H thực
G thực / H làm theo
G Kiểm tra theo nhóm theo cá nhân H thực
G nhận xét - cho điểm
G đàn thang âm (Âm chủ đô) H thực hiện, phát
B - Nội dung 2:
Ơn tập nhạc lí
C - Nội dung 3:
Ôn Tập đọc nhạc số 8, số 9, số 10
- Ôn tập
- Luyện tiết tấu + Bài TĐN số 8:
2
4 f ||: f f ∕ f f∕ f f∕ f m f :||
+ Bài TĐN số 9:
3
4 f ||: f f f ∕ e f ∕ f f f ∕ e f :||
+ Bài TĐN số 10:
3
4 ||: f f f ∕ e f ∕ e f ∕ e f ∕ e :||
- Luyện tập cao đọ: Thang âm âm
* Củng cố:
(67)- Học sinh nhà ơn tập lại tồn phần kiến thức học học kỳ II * Rút kinh nghiệm:
- Bài soạn đầy đủ nội dung kiến thức
- Bài ôn sinh động, sử dụng đồ dùng dạy học tốt - Học sinh hiểu bài, Cơ Trị hoạt động tích cực
T iÕt 33+34 :
«n tËp cuèi năm
I Mc tiờu:
NS: / /200
NG: / /200
(68)- Qua tiết ôn tập giúp Học sinh củng cố lại kiến thức học năm giúp Giáo viên nắm tình hình học tập kết tiếp thu Học sinh
- Phần hát: 08 hát năm học qua
* Yêu cầu: Học sinh hát diễn cảm theo tính chất bài; Tập hát theo huy với hình thức biểu diễn khác
- Phần Tập đọc nhạc: Đọc thành thạo Tập đọc nhạc, đọc chuẩn cao độ, trường độ ghép lời xác
- Phần nhạc lí: Củng cố toàn kiến thức học năm học qua
- Phần Âm nhạc thưởng thức: Tìm hiểu đôi nét số nhạc sỹ học chương trình tác phẩm tiêu biểu
II Chuẩn bị:
- Đàn Oocgar băng đĩa
- Giáo viên chuẩn bị trước kiến thức cần ôn phần cần nhấn mạnh để Học sinh hiểu rộng
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số lớp. 2 Kiểm tra cũ: Đan xen ơn. 3 Bài mới: Ơn tập.
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
(Tiết 33)
G giới thiệu lại cho H hát học năm
H lắng nghe
G đàn cho H hát ôn lại * Chú ý: H ý vào số bài H thực
G huy cho H luyện tập
* Chú ý: H hát diễn cảm; Hát có vận động theo
H thực
G tổ chức biểu diễn với hình thức khác
H thực
G nhận xét - đánh giá
G nhắc lại đặt câu hỏi cho H nhớ lại số kiến thức âm nhạc học (Đôi nét
A- Nội dung 1: Ôn hát đã
học năm học: - Bài 1: “Đi cấy”
- Bài 2: “Niềm vui em” - Bài 3: “Ngày học” - Bài 4: “ Tia nắng hạt mưa”
B- Nội dung 2:
Âm nhạc thưởng thức a) Thân nghiệp:
(69)về nhạc sỹ tác phẩm tiêu biểu) H lắng nghe
G giúp H ôn luyện theo sườn H thực
G sơ lược nội dung, hoàn cảnh đời tác phẩm tính chất H lắng nghe
G cho H nghe lại H lắng nghe
(Tiết 34)
G nhắc nhở cho H phần ôn trước
H lắng nghe
G hướng dẫn kiến thức cần ôn
H lắng nghe
G giới thiệu cần lưu ý H lắng nghe
G đàn giai điệu cho H nhẩm theo
H thực
G tiến hành cho H đọc tập thể
* Lưu ý: Chuẩn cao đọ, trường độ và ghép lời (Nếu có)
H thực
G Kiểm tra nhóm cá nhân H thực
G nhận xét - đánh giá
G giới thiệu kiến thức cần ôn H lắng nghe
G? đặt câu hỏi cho H trả lời H trả lời
* Lưu ý: So sánh nhịp 24 ; nhịp 34
quán
- Mốc thời gian: Ngày tham gia Cách Mạng; Ngày bắt đầu sáng tác - Giới thiệu số tác phẩm iêu biểu qua thời kỳ
b) Tác phẩm giới thiệu:
C - Nội dung 3:
Ôn tập bài: Tập đọc nhạc số 3, số 5, số 6, số 7, số
D - Nội dung 4:
(70)cách đánh nhịp
G đặt câu hỏi phần giúp H ôn tập trả lời câu hỏi
* Lưu ý: H trả lời tốt cho điểm động viên
b) Các ký hiệu ghi cao độ, trường độ âm
c) Những ký hiệu thường gặp nhạc
* Củng cố:
- G tóm tắt kiến thức ôn - G cho H hát tập thể
* Nhắc nhở:
- Về nhà H ôn tập lại kiến thức học để chuẩn bị cho Kiểm tra cuối năm (Thực hành)
* Rút kinh nghiệm:
- Bài giảng đầy đủ nội dung yêu cầu
- Hai ôn tiến hành tốt, Học sinh hiểu hệ thống kiến thức học
T iÕt 35+36:
kiÓm tra häc kú II
I Mục tiêu:
NS: / /200
NG: / /200
(71)- Kiểm tra kiến thức học kỳ I: Kiểm tra thực hành tiết (Nội dung sau - Do số lượngk Học sinh đông):
+ hát
+ Tập đọc nhạc (TĐN số 1, 2, 3, 4, 5) + Lý thuyết âm nhạc
Âm nhạc thưởng thức
* Yêu cầu: Kiểm tra nghiêm túc, đánh giá khả Học sinh.
II Chuẩn bị:
- Đàn Ocgar để đêm
- Hộp bắt thăm: Gồm có Bài TĐN Bài hát
- Các câu hỏi cho phần lý thuyết + Âm, nhạc thưởng thức
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
G nêu trước cho H nội dung kiến thức cần kiểm tra
- Hình thức cần kiểm tra
- Hát có vận động hát có động tác phụ hoạ hợp lý
- Đọc chuẩn: Nhạc + lời, có sử lý tính chất cho phù hợp
- Trả lời xác ý - Có thể lấy ví dụ minh hoạ
- Ôn lại Âm nhạc thưởng thức: Về nhạc sỹ đọc tác phẩm tiêu biểu - Nêu hình thức tổ chức thi trước Học sinh
A- Nội dung 1:
Các kiến thức cần kiểm tra: a) Kiểm tra hát
b) Bài TĐN số 1, 2, 3, 4, c) Lý thuyết âm nhạc: - Cung ½ cung - Dấu hoá
d) Âm nhạc thưởng thức
B- Nội dung 2:
Kiểm tra a) Hình thức tổ chức:
- Bắt thăm theo nhóm (Từ Học sinh/1nhóm)
- Bắt tham cá nhâm (Phần hát TĐN)
- Hỏi thêm câu hỏi Lý thuuyết âm nhạc Âm hình tiết tấu b) Cách cho điểm:
(72)- Sau thi xong đọc kết điểm cho Học sinh nghe
c) Xếp lại:
- Giỏi : Từ 10 điểm - Khá : Từ điểm - Trung bình : Từ điểm - Yếu : Từ điểm - Kém : Từ điểm * Củng cố:
* Nhắc nhở:
- Về nhà H chuẩn bị tiết 19 * Rút kinh nghiệm:
- Giờ Kiểm tra học kỳ I tiến hành hiệu