Bài soạn ky 2 - 2011

26 337 0
Bài soạn ky 2 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD & ĐT huyện Krông Búk -Trường Tiểu học La Văn Cầu TUAÀN 22 Thứ hai ngày 1tháng 2 năm 2010. Tiết 1: CHÀO CỜ: Tiết 2: TẬP ĐỌC: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: mật ong già hạn, mùa trái rộ, đam mê,… - Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Bè xuôi sông La B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài, nêu từ khó phát âm. - Cho HS luyện đọc theo đoạn, sửa cách đọc cho HS. - Giúp HS hiểu các từ mới, từ khó trong bài (mục I). - Cho HS luyện đọc theo cặp -1HS đọc, lớp theo dõi -1 HS đọc cả bài -HS tiếp nối nhau luyện đọc theo đoạn (3 đoạn) kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ (mục I) -1 HS đọc phần chú giải -HS luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi b. Tìm hiểu bài -Cho HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, TLCH Nêu câu hỏi 1 SGK Nêu câu hỏi 2 SGK “Quyến rũ” có nghĩa là gì? Tìm từ thay thế cho từ “quyến rũ” trong câu văn “Hương vị quyến rũ đến lạ kì” Nêu câu hỏi 3 SGK Sầu riêng là đặc sản của Miền Nam * Hoa sầu riêng: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau hương bưởi, … * Quả sầu riêng: lủng lẳng dưới cành, … * Dáng cây sầu riêng: khẳng khiu, cao vút, . làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó Các từ thay thế: hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người. Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam Hương vị quyến rũ đến kì lạ. -Cho HS nêu nội dung của bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I) c. Hướng dẫn đọc diễn cảm 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn, lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay Luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1 - 1 - Trần Thị Thông - Lóp 4B Phòng GD & ĐT huyện Krông Búk -Trường Tiểu học La Văn Cầu - Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài - Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc đoạn 1 - Gọi 1 HS đọc cả bài 3. Củng cố: Nội dung bài Nhận xét tiết học __________________________________ Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số) II. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Nêu tính chất cơ bản của phân số? Cho VD cụ thể. B. Thực hành luyện tập 2. Thực hành Bài 1: Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài Chốt cách rút gọn phân số Bài 2: Cho HS tự làm, nêu cách làm, 1 em lên bảng chữa bài Chốt :Tính chất cơ bản của phân số Bài 3: Cho HS tự làm bài, chữa bài Khi chữa bài với phần c và d cho HS trao đổi ý kiến để chọn MSC bé nhất Bài 4: Cho HS nêu số ngôi sao đã tô màu trong từng hình để tìm ra kết quả 3. Củng cố:- Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tự rút gọn các phân số. VD: 9 4 5:45 5:20 45 20 ; 5 2 6:30 6:12 30 12 ==== Tự làm bài, nêu kết quả Các phân số 27 6 và 63 14 bằng PS 9 2 4 HS lên bảng chữa bài. VD: c. Chọn MSC là 36 36 21 312 37 12 7 ; 36 16 49 44 9 4 = × × == × × = Kết quả: nhóm ngôi sao ở phần b có 3 2 số ngôi sao đã tô màu ___________________________________ Tiết 3: CHÍNH TẢ NGHE VIẾT: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng, đẹp đoạn từ: “Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm” đến “ tháng năm ta” trong bài Sầu riêng. - Làm đúng các bài tập phân biệt l / n II. Đồ dùng dạy học 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 3 - 2 - Trần Thị Thông - Lóp 4B Phũng GD & T huyn Krụng Bỳk -Trng Tiu hc La Vn Cu III. Cỏc hot ng dy - hc A. KTBC: Goùi 2 HS lờn bng vit, di lp vit vo nhỏp B. Bi mi 1. Gii thiu bi Nờu yờu cu ca tit hc 2. Hng dn HS nghe vit - Yờu cu HS c on vn - Hi: on vn miờu t gỡ? + Nhng t ng no cho ta bit hoa su riờng rt c sc? - Hng dn HS c v vit cỏc t khú - GV c cho HS vit bi - Chm, nhn xột mt s bi - 2 HS lờn bng vit, di lp vit vo nhỏp: rn chc, ma ging, con dao, rao vt -2 HS c thnh ting + Miờu t hoa su riờng + Hoa thm ngỏt nh hng cau, hng bi, -Vit vo nhỏp: tr, to, nhu, cung, -Vit bi -i v, soỏt li 3. Hng dn HS lm bi tp Bi 2a: GV nờu yờu cu ca bi -Yờu cu HS t lm bi -Gi HS nhn xột, cha bi - GV nhn xột, cht li gii ỳng. +Ti sao khi m xuýt xoa, bộ Minh mi o khúc? Bi 3: Cho HS xỏc nh yờu cu, t lm bi GV dỏn lờn bng 2 t phiu, gi 2 nhúm lờn bng thi tip sc. 4. Cng c: -Nhn xột tit hc. -Yờu cu HS ghi nh chớnh t phn luyn tp -HS lm bi vo v BT, 2 HS cha bi Nờn bộ no thy au! Bộ o lờn nc n +Vỡ khi bộ ngó chng ai bit, khi m v, m thng, m xuýt xoa bộ mi o lờn khúc nc n. -c thm on vn, lm bi -Thi tip sc, HS cui cựng c kt qu -Li gii: nng, trỳc xanh, cỳc, lúng lỏnh, nờn, vỳt, nỏo nc ______________________________________ Tit 4 : O C LCH S VI MI NGI (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Hiểu: - Thế nào là lịch sự với mọi ngời. - Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời 2. Biết c xử lịch sự với những ngời xung quanh. 3. Có thái độ: - Tự trọng, tôn trọng ngời khác , tôn trọng nếp sống văn minh. - 3 - Trn Th Thụng - Lúp 4B Phũng GD & T huyn Krụng Bỳk -Trng Tiu hc La Vn Cu - Đồng tình với những ngời biết c xử lịch sự và không đồng tình với những ngời c xử bất lịch sự. II. Đồ dùng dạy- học: -Sách đạo đức lớp 4. -Một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến +Bài tập 2: Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm . - GV kết luận:+ Các ý c, d là đúng + Các ý a,b,đ là sai. *Hoạt động 2: Đóng vai. +Bài tập 4 SGK: - GV chia nhóm giao nhiệm vụ. - GV phỏng vấn HS đóng vai . +Kết luận chung: -GV đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa: Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. *Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện c xử lịch sự với những ngời xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. -Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, bổ sung -HS trao đổ với nhau và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Lớp nhận xét đánh giá các cách giải quyết. -2--> 3 HS nhắc lại ghi nhớ SGK _____________________________________________________________________ Th ba ngy 2 thỏng 2 nm 2010. Tit 1: TH DC Bi 43: NHY DY - TRề CHI I QUA CU I. Muc tiờu: - ễn nhy dõy cỏ nhõn kiu chm hai chõn yờu cu thc hin mc tng i chớnh xỏc. -Hc trũ chi i qua cu . Yc bit cỏch chi v tham gia chi tung i ch ng. II. No ọ i dung v pp lờn lụự p : Hot ng dy Thi gian Hot ng hc 1-Phn m u: - Tp hp lp ph bin yc nd gi hc . - Cho hs khi ng 2- Phn c bn: a. Bi tp RTTCB - ễn nhy dõy cỏ nhõn kiu chm hai chõn 6-10 phỳt 1 3 3-5 18-22 12- 13 -Xp 3 hng dc cho , bỏo cỏo. -Chy chm theo hng dc -i u theo 3 hng dc -C lp khi ng k cỏc khp c tay, c chõn, u gi. - C lp theo dừi, - ng ti ch, chm hai chõn bt nhy khụng dõy 1 vi ln, ri mi - 4 - Trn Th Thụng - Lúp 4B Phòng GD & ĐT huyện Krông Búk -Trường Tiểu học La Văn Cầu -Nhắc ngắn gọn cách thực hiện , làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây và giải thích cho hs ôn lại b.Trò chơi : “ Đi qua cầu ” 3. Phần kết thúc: - Cùng hs hệ thống bài. - Nhận xét , đánh giá giờ học. 5-7’ 4-6’ nhảy có dây. - Ôn tập theo tổ -Theo dõi- chơi thử - Chơi thi đua -Đứng tại chỗ thả lỏng hít thở sâu Tiết 2: TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1 II. Các hoạt động dạy - học A. KTBC : 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào nháp: B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số - Giới thiệu hình vẽ ____________________________ -Quy đồng mẫu số các phân số sau: 18 24 và 36 15 ; 30 7 ; 10 3 ; 5 1 -Quan sát hình vẽ A C D B +Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB? +Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB? +So sánh độ dài 2 đoạn thẳng AC và AD +So sánh độ dài 5 2 AB và 5 3 AB +So sánh 5 2 và 5 3 -Cho HS nhận xét về mẫu số và tử số của 2 phân số trên và nêu cách so sánh + Bằng 5 2 + Bằng 5 3 +Ñộ dài đoạn thẳng AC bé hơn 5 2 AB < 5 3 AB + 5 2 < 5 3 -1 số HS nêu trước lớp 3. Luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số sau đó báo cáo kết quả trước lớp -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình Bài 2: -1 số HS chữa bài, VD: 7 3 < 7 5 ( vì hai phân số có cùng mẫu số là 7, so sánh 2 tử số ta có 3 < 5) - 5 - Trần Thị Thông - Lóp 4B Phòng GD & ĐT huyện Krông Búk -Trường Tiểu học La Văn Cầu a. GV nêu vấn đề rồi cho HS giải quyết vấn đề -Cho HS áp dụng nhận xét, nêu kết quả GV chốt: So sánh phân số với 1 Bài 3: Cho HS tự làm, gọi 2 em lên bảng thi xem ai làm nhanh hơn -Suy nghĩ, nêu cách so sánh. VD: 5 8 > 5 5 mà 5 5 = 1 nên 5 8 > 1 b. 2 1 < 1 ; 3 7 > 1 ; … -Làm bài, kết quả: 5 4 ; 5 3 ; 5 2 ; 5 1 4. Củng cố: -Nội dung bài - Nhận xét tiết học. __________________________________ Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu. - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Viết đoạn văn tả về một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào? II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết đoạn văn phần Nhận xét III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC tuần trước B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học. 2. Phần Nhận xét Bài tập 1 : Treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào? - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn GV cùng lớp chốt lời giải đúng. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng các kí hiệu đã quy ước - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài tập 3: -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi -1 HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK -1 HS lên bảng làm. Các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn là: Câu 1, 2, 4, 5 -1 HS đọc thành tiếng: Xác định CN của những câu vừa tìm được -1 số em lên bảng chữa bài Hà Nội // tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời // bát ngát cờ, đèn và hoa. Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô // hớn hở, áo màu rực rỡ. + CN của mỗi câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. CN của - 6 - Trần Thị Thông - Lóp 4B Phòng GD & ĐT huyện Krông Búk -Trường Tiểu học La Văn Cầu -GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. câu do DT hoặc cụm DT tạo thành. 3. Phần Ghi nhớ -Cho HS đọc nội dung và nêu ví dụ minh hoạ cho Ghi nhớ 4. Phần Luyện tập Bài tập 1: -Cho HS nêu yêu cầu của BT -Cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến -GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm vào vở BT, tiếp nối nhau đọc đoạn văn -GV cùng lớp nhận xét, khen HS có đoạn viết tốt. -1 HS đọc phần yêu cầu, lớp theo dõi -Trao đổi, thảo luận -Lời giải đúng là: Các câu 3, 4, 5, 6, 8 là các câu kể Ai thế nào? +CN: Màu vàng trên lưng chú - Bốn cái cánh - Cái đầu - Thân chú - Bốn cánh -Đọc kĩ yêu cầu của bài, viết đoạn văn -Tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ các câu kể Ai thế nào? trong đoạn 5. Củng cố: -Nội dung bài -Nhận xét tiết học _________________________________________ Tiết 4: KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - HS nghe GV kể chuyện, nhớ, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện (có thể phối hợp, cử chỉ, điệu bộ) - Hiểu lời khuyên của câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe: - Nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: Bốn tranh minh hoạ truyện đọc (SGK) III. Các hoạt động dạy học A. KTBC: HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1: Giọng thong thả - GV kể chuyện lần 2 HS nghe Nghe, quan sát tranh minh hoạ truyện 3. Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của BT a. Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo đúng trình tự Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện (nói cách sắp xếp kết hợp trình bày nội dung của tranh) Tranh 2, tranh 1, tranh 3, tranh 4 - 7 - Trần Thị Thông - Lóp 4B Phòng GD & ĐT huyện Krông Búk -Trường Tiểu học La Văn Cầu - GV nêu yêu cầu của BT - Cho HS phát biểu, GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện - Cho HS đọc yêu cầu BT2, 3, 4 sau đó kể chuyện theo nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp GV chốt lời khuyên của câu chuyện, cùng lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt, hiểu truyện Kể theo nhóm 4 em, mỗi em kể theo 1 tranh sau đó kể toàn bộ câu chuyện, trả lời câu hỏi Một vài tốp HS thi kể từng đoạn câu chuyện. Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện + trả lời câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện. Lớp nghe, nhận xét 4. Củng cố: -Nhận xét tiết học. ___________________________________ Tiết 5: KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. Mục tiêu. Sau bài học, HS : - Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe); dùng để làm tín hiệu ( tiếng trống, tiếng còi xe …) - Nói được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh . - Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình II. Đồ dùng dạy học Chuẩn bị theo nhóm : 5 chai giống nhau ; tranh ảnh về vai trò của âm thanh, tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. III. Các hoạt động dạy - học. A. KTBC: Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng . B. Bài mới 1. Khởi động : -Trò chơi “ Tìm từ diễn tả âm thanh” -GV chia lớp làm hai nhóm : 1 nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh , nhóm kia tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh 2. Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Yêu cầu HS quan sát các hình T86 SGK, ghi vai trò của âm thanh thể hiện trong từng hình. -GV giúp đỡ các nhóm - Gọi HS trình bày, yêu cầu các nhóm khác nhận xét -2 HS ngồi cạnh nhau quan sát, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh ghi vào giấy -Thực hiện theo yêu cầu của GV -Trình bày: + Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hoá, văn nghệ, … + Giúp ta nghe được các tín hiệu,… - 8 - Trần Thị Thông - Lóp 4B Phòng GD & ĐT huyện Krông Búk -Trường Tiểu học La Văn Cầu + Giúp ta thêm yêu cuộc sống: … Kết luận: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta * Hoạt động 2: Nói về những âm thanh không thích và những âm thanh ưa thích -GV nêu vấn đề để HS nêu ý kiến -GV ghi bảng theo 2 cột: thích và không thích -HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến của mình (nêu rõ lí do: Vì sao thích? Vì sao không thích) -GV chốt: Sở thích âm thanh của mỗi người * Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh Hỏi: Em thích nghe bài hát nào? + Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì? Hiện nay có những cách ghi âm nào? -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết T87 -HS tự nêu theo ý thích -Giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, … + Giúp chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần +Dùng băng, đĩa trắng, … -2 HS tiếp nối nhau đọc SGK * Kết luận: Ích lợi của âm thanh * Hoạt động 4: Trò chơi: Người nhạc công tài hoa - Hướng dẫn các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy sau đó dùng bút chì gõ vào chai * Kết luận: Khi gõ chai phát ra âm thanh, chai chứa nhiều nước âm thanh phát ra sẽ trầm hơn 3. Củng cố: -Nội dung bài - Nhận xét tiết học -Các nhóm thực hiện và biểu diễn -Nhóm nào tạo nhiều âm thanh trầm bổng khác nhau thì sẽ đoạt giải “Người nhạc công tài hoa” Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010. Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1 - Thực hành sắp xếp 3 phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? Cho ví dụ B. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS lên bảng chữa bài (có giải thích cách làm) Tự làm bài. VD: 5 3 > 5 1 ; 10 9 < 10 11 -Tự làm vào vở, 1 số em lên bảng chữa bài. - 9 - Trần Thị Thông - Lóp 4B Phòng GD & ĐT huyện Krơng Búk -Trường Tiểu học La Văn Cầu -Chốt cách so sánh hai phân số cùng mẫu số Bài 2: -Cho HS nêu lại cách so sánh phân số với 1 rồi làm bài -Gọi HS lên bảng chữa bài Bài 3: Cho HS nêu u cầu BT -Gọi 1 HS làm mẫu phần a -u cầu cả lớp làm các phần còn lại -GV chấm, nhận xét một số bài -Đọc u cầu của BT a. vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có: 5 4 ; 4 3 ; 5 1 4. Củng cố: -Nội dung bài - Nhận xét tiết học. TiÕt 2: ÂM NHẠC ¤N TẬP BÀI HÁT : BÀN TAY MẸ - TẬP ĐỌC NHẠC.T§N SỐ 6 I. Mơc tiªu : - H¸t ®óng giai ®iƯu, thc lêi ca. -N¾m ch¾c bµi T§N. - H¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹. -§äc ®óng cao ®é, trêng ®é bµi T§N. *HĐNG: Gi¸o dơc HS m¹nh d¹n, tÝch cùc trong c¸c ho¹t ®éng, u thương mẹ của mình , biết hát các bài hát khác về mẹ. II. §å dïng: - GV: Nh¹c cơ ®Ưm, m¸y nghe… - HS: Nh¹c cơ gâ, SGK, vë chÐp nh¹c. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u : Gi¸o viªn 1. H§1. KiĨm tra bµi cò. - Më b¨ng h¸t cho HS nghe l¹i giai ®iƯu bµi h¸t Bµn tay mĐ. - Cho HS nªu tªn bµi h¸t, t¸c gi¶. 2. H§2. Giíi thiƯu tªn bµi, ghi b¶ng. 3. H§3. ¤n tËp bµi h¸t Bµn tay mĐ. - Cho HS khëi ®éng giäng. - Cho HS h¸t «n l¹i ®óng giai ®iƯu, thc lêi theo h×nh thøc: -H¸t kh«ng cã nh¹c: GV b¾t nhÞp. -NhËn xÐt. - Cho HS h¸t vµ gâ ®Ưm l¹i theo ph¸ch, nhÞp chÝnh x¸c h¬n. -NhËn xÐt b. H¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹. - Cho HS võa h¸t võa kÕt hỵp l¹i mét sè ®éng t¸c phơ ho¹ nh ®· häc. - Cho HS lªn tËp biĨu diƠn tríc líp. Häc sinh - Nghe vµ th¶o ln. - C¸ nh©n nªu. - Më ®å dïng. - §äc cao ®é. - H¸t «n theo d·y, nhãm, c¸ nh©n. - Thùc hiƯn theo d·y, nhãm, c¸ nh©n. - Thùc hiƯn. - Tõng nhãm, c¸ nh©n tr×nh bµy. - 10 - Trần Thị Thơng - Lóp 4B [...]... Cách 2: Quy đồng mẫu số rồi so sánh quyết - GV nhận xét, chọn ra hai cách như phần bài học Chốt cách làm thuận tiện hơn (quy đồng) 3 Luyện tập -HS làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài Bài 1: VD: a ¾ = 3 x5 / 4 x 5 =15 /20 ; 4/5 = 4 - u cầu HS tự làm bài x 4 / 5 x 4 = 16 / 20 - GV chữa bài sau đó cho HS Vì 15 /20 14 11 ; 8 9 > 8 11 Trần Thị Thơng - Lóp 4B Phòng GD & ĐT huyện Krơng Búk -Trường Tiểu học La Văn Cầu cùng tử số u cầu HS nhắc lại kết luận Kết quả: a 4 ; 5 ; 6 7 7 7 trước khi làm phần b Bài 4: HS tự làm bài vào vở -GV chấm, . i qua cu - Nhc li cỏch chi - Cho chi th 3. Phn kt thỳc: - Cựng hs h thng bi. - Nhn xột , ỏnh giỏ gi hc. 6-1 0 phỳt 1 3 3-5 18 -2 2 1 2- 13 5-7 4-6 -Xp 3 hng. hc . - Cho hs khi ng 2- Phn c bn: a. Bi tp RTTCB - ễn nhy dõy cỏ nhõn kiu chm hai chõn 6-1 0 phỳt 1 3 3-5 18 -2 2 1 2- 13 -Xp 3 hng dc cho , bỏo cỏo. -Chy

Ngày đăng: 27/11/2013, 22:12

Hình ảnh liên quan

A. KTBC :2 HS lờn bảng làm bài, dưới lớp làm vào nhỏp:  - Bài soạn ky 2 - 2011

2.

HS lờn bảng làm bài, dưới lớp làm vào nhỏp: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Cho HS tự làm, gọi 2 em lờn bảng thi xem ai làm nhanh hơn - Bài soạn ky 2 - 2011

ho.

HS tự làm, gọi 2 em lờn bảng thi xem ai làm nhanh hơn Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Gọi HS lờn bảng chữa bài Bài 3: Cho HS nờu yờu cầu BT -Gọi 1 HS làm mẫu phần a - Bài soạn ky 2 - 2011

i.

HS lờn bảng chữa bài Bài 3: Cho HS nờu yờu cầu BT -Gọi 1 HS làm mẫu phần a Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan