1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tom tat li thuyen bai tap trac ngfhiem

72 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo nguyên lý về sự bất biến của vận tốc ánh sáng của Anh-xtanh thì vận tốc ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn bằng c trong mọi hệ quy chiếu quán tính, không phụ thuộc vào phương [r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ HỌC A T ĨM TẮT LÍ THUYẾT

I DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ

1. Phương trình dao động: x = Acos(t + ) 2. Vận tốc tức thời: v = -Asin(t + )

v chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương v>0, theo chiều âm v<0) 3. Gia tốc tức thời: a = -2Acos(t + )

a

ln hướng vị trí cân bằng

4. Vật VTCB: x = 0; vMax = A; aMin = 0 Vật biên: x = ±A; vMin = 0; aMax = 2A 5. Hệ thức độc lập:

2 ( )v

A x

 

a = -2x 6. Cơ năng:

2 đ

1

W W W

2 t m A

  

Với

2 2 2

đ

1 1

W sin ( ) Wsin ( )

2mv 2mAt  t

    

2 2 2

1 1

W ( ) W s ( )

2 2

tm x  mA cost  cot

7. Dao động điều hồ có tần số góc , tần số f, chu kỳ T Thì động biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2

8. Động trung bình thời gian nT/2 ( nN*, T chu kỳ dao động) là:

2

W

2 4mA 9. Khoảng thời gian ngắn để vật từ vị trí có li độ x1 đến x2

2

t   

 

 

  

với

1

2

s s

x co

A x co

A

  

 

 

 

 (0 1, 2 )

10. Chiều dài quỹ đạo: 2A

11. Quãng đường chu kỳ 4A; 1/2 chu kỳ 2A

Quãng đường l/4 chu kỳ A vật từ VTCB đến vị trí biên ngược lại 12. Quãng đường vật từ thời điểm t1 đến t2

Xác định:

1 2

1 2

Acos( ) Acos( )

à

sin( ) sin( )

x t x t

v

v A t v A t

   

     

   

 

 

   

  (v1 v2 cần xác định dấu) Phân tích: t2 – t1 = nT + t (n N; ≤ t < T)

Quãng đường thời gian nT S1 = 4nA, thời gian t S2. Quãng đường tổng cộng S = S1 + S2

Lưu ý:+ Nếu t = T/2 S2 = 2A

+ Tính S2 cách định vị trí x1, x2 chiều chuyển động vật trục Ox

+ Trong số trường hợp giải tốn cách sử dụng mối liên hệ dao động điều hoà và chuyển động tròn đơn giản hơn.

+ Tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 đến t2:

tb

S v

t t

 với S qng đường tính trên. 13 Bài tốn tính quãng đường lớn nhỏ vật khoảng thời gian < t < T/2.

A

-A x2 x1

M2 M1

M'1 M'2

O 

(2)

Vật có vận tốc lớn qua VTCB, nhỏ qua vị trí biên nên khoảng thời gian quãng đường lớn vật gần VTCB nhỏ gần vị trí biên.

Sử dụng mối liên hệ dao động điều hoà chuyển đường trịn đều. Góc qt  = t

Quãng đường lớn vật từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1)

ax 2A sin

2 M

S  

Quãng đường nhỏ vật từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2)

2 (1 os )

2 Min

SAc 

Lưu ý: + Trong trường hợp t > T/2 Tách 2 '

T

t n t

   

*;0 '

2

T n N   t

Trong thời gian 2

T n

quãng đường 2nA

Trong thời gian t’ qng đường lớn nhất, nhỏ tính + Tốc độ trung bình lớn nhỏ khoảng thời gian t:

ax

ax M

tbM

S v

t

Min tbMin

S v

t

 với SMax; SMin tính trên. 13. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hồ:

* Tính  * Tính A

* Tính  dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0)

0

Acos( )

sin( )

x t

v A t

 

  

 

 

 

Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương v > 0, ngược lại v < 0

+ Trước tính  cần xác định rõ  thuộc góc phần tư thứ đường tròn lượng giác (thường lấy -π <  ≤ π)

14. Các bước giải tốn tính thời điểm vật qua vị trí biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lần thứ n * Giải phương trình lượng giác lấy nghiệm t (Với t >  phạm vi giá trị k ) * Liệt kê n nghiệm (thường n nhỏ)

* Thời điểm thứ n giá trị lớn thứ n

Lưu ý:+ Đề thường cho giá trị n nhỏ, cịn n lớn tìm quy luật để suy nghiệm thứ n

+ Có thể giải toán cách sử dụng mối liên hệ dao động điều hồ chuyển động trịn đều 15. Các bước giải tốn tìm số lần vật qua vị trí biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời điểm t1 đến t2.

* Giải phương trình lượng giác nghiệm * Từ t1 < t ≤ t2  Phạm vi giá trị (Với k  Z)

* Tổng số giá trị k số lần vật qua vị trí đó.

Lưu ý: + Có thể giải toán cách sử dụng mối liên hệ dao động điều hồ chuyển động trịn đều. + Trong chu kỳ (mỗi dao động) vật qua vị trí biên lần cịn vị trí khác lần.

16. Các bước giải tốn tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t khoảng thời gian t. Biết thời điểm t vật có li độ x = x0

* Từ phương trình dao động điều hồ: x = Acos(t + ) cho x = x0

Lấy nghiệm t +  =  với 0   ứng với x giảm (vật chuyển động theo chiều âm v < 0) t +  = -  ứng với x tăng (vật chuyển động theo chiều dương)

* Li độ vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t giây là

A -A

M

M2 1

O P

x O x

2

1 M

M

-A A

P P1

P

2 

(3)

x Acos( )

A sin( )

t v t               

x Acos( )

A sin( )

t v t                 17 Dao động có phương trình đặc biệt:

* x = a  Acos(t + ) với a = const

Biên độ A, tần số góc , pha ban đầu  x toạ độ, x0 = Acos(t + ) li độ

Toạ độ vị trí cân x = a, toạ độ vị trí biên x = a  A Vận tốc v = x’ = x0’, gia tốc a = v’ = x” = x0”

Hệ thức độc lập: a = -2x0

2 2

0 ( )

v

A x

 

* x = a  Acos2(t + ) (ta hạ bậc)

Biên độ A/2; tần số góc 2, pha ban đầu 2. II CON LẮC LÒ XO

1. Tần số góc:

k m

 

; chu kỳ: 2 2 m T k     

; tần số:

1 1 2 2 k f T m      

Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản vật dao động giới hạn đàn hồi 2. Cơ năng:

2 2

1 1

W

2mA 2kA

 

3. * Độ biến dạng lò xo thẳng đứng vật VTCB:

mg l k    2 l T g   

* Độ biến dạng lò xo vật VTCB với lắc lị xo nằm mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α:

sin mg l k     2 sin l T g    

+ Chiều dài lò xo VTCB: lCB = l0 + l (l0 chiều dài tự nhiên) + Chiều dài cực tiểu (khi vật vị trí cao nhất): lMin = l0 + l – A + Chiều dài cực đại (khi vật vị trí thấp nhất): lMax = l0 + l + A lCB = (lMin + lMax)/2

+ Khi A >l (Với Ox hướng xuống):

- Thời gian lò xo nén lần thời gian ngắn để vật đi từ vị trí x1 = -l đến x2 = -A.

- Thời gian lò xo giãn lần thời gian ngắn để vật đi từ vị trí x1 = -l đến x2 = A,

Lưu ý: Trong dao động (một chu kỳ) lò xo nén lần giãn lần

4. Lực kéo hay lực hồi phục F = -kx = -m2x Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật.

* Luôn hướng VTCB

* Biến thiên điều hoà tần số với li độ 5. Lực đàn hồi lực đưa vật vị trí lị xo khơng biến dạng. Có độ lớn Fđh = kx* (x* độ biến dạng lò xo)

* Với lắc lị xo nằm ngang lực kéo lực đàn hồi (vì VTCB lị xo khơng biến dạng) * Với lắc lò xo thẳng đứng đặt mặt phẳng nghiêng

+ Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức:

* Fđh = kl + x với chiều dương hướng xuống * Fđh = kl - x với chiều dương hướng lên

l giãn O x A -A nén l giãn O x A -A

Hình a (A < l) Hình b (A > l)

x A -A Nénl 0

Giãn

(4)

+ Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): FMax = k(l + A) = FKmax (lúc vật vị trí thấp nhất) + Lực đàn hồi cực tiểu:

* Nếu A < l  FMin = k(l - A) = FKMin

* Nếu A ≥ l  FMin = (lúc vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng)

Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: FNmax = k(A - l) (lúc vật vị trí cao nhất)

6. Một lị xo có độ cứng k, chiều dài l cắt thành lị xo có độ cứng k1, k2, … chiều dài tương ứng l1, l2, … thì có: kl = k1l1 = k2l2 = …

7. Ghép lò xo:

* Nối tiếp

1 1 1

kkk   treo vật khối lượng thì: T2 = T12 + T22

* Song song: k = k1 + k2 + …  treo vật khối lượng thì: 12 22

1 1 1

TTT

8. Gắn lò xo k vào vật khối lượng m1 chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 T2, vào vật khối lượng m1+m2 được chu kỳ T3, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) chu kỳ T4.

Thì ta có: T32 T12T22

2 2

4

TTT

9. Đo chu kỳ phương pháp trùng phùng

Để xác định chu kỳ T lắc lò xo (con lắc đơn) người ta so sánh với chu kỳ T0 (đã biết) lắc khác (T  T0).

Hai lắc gọi trùng phùng chúng đồng thời qua vị trí xác định theo chiều. Thời gian hai lần trùng phùng

0 TT T T

   Nếu T > T0   = (n+1)T = nT0

Nếu T < T0   = nT = (n+1)T0 với n  N* III CON LẮC ĐƠN

1. Tần số góc:

g l

 

; chu kỳ: 2

2 l

T

g

  

 

; tần số:

1 1

2 2

g f

T l

 

  

Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản 0 << rad hay S0 << l 2 Lực hồi phục

2

sin s

F mg mg mg m s

l

  

   

Lưu ý: + Với lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với khối lượng.

+ Với lắc lị xo lực hồi phục khơng phụ thuộc vào khối lượng. 3. Phương trình dao động:

s = S0cos(t + ) α = α0cos(t + ) với s = αl, S0 = α0l  v = s’ = -S0sin(t + ) = -lα0sin(t + )

 a = v’ = -2S0cos(t + ) = -2lα0cos(t + ) = -2s = -2αl Lưu ý: S0 đóng vai trị A cịn s đóng vai trị x

4. Hệ thức độc lập: * a = -2s = -2αl *

2 2

0 ( )

v

S s

  

*

2

2

0

v gl

  

5. Cơ năng:

2 2 2 2

0 0

1 1 1 1

W

2  2 2  2  

m SmgSmglm l

l

(5)

Thì ta có: T32 T12T22

2 2

4

TTT

7. Khi lắc đơn dao động với 0 Cơ năng, vận tốc lực căng sợi dây lắc đơn W = mgl(1-cos0); v2 = 2gl(cosα – cosα0) TC = mg(3cosα – 2cosα0)

Lưu ý: - Các công thức áp dụng cho 0 có giá trị lớn - Khi lắc đơn dao động điều hoà (0 << 1rad) thì:

2 2

0

1

W= ; ( )

2mglvgl    (đã có trên)

2

0

(1 1,5 )

C

Tmg   

8. Con lắc đơn có chu kỳ T độ cao h1, nhiệt độ t1 Khi đưa tới độ cao h2, nhiệt độ t2 ta có: 2

T h t

T R

  

 

Với R = 6400km bán kính Trái Đât, cịn  hệ số nở dài lắc.

9. Con lắc đơn có chu kỳ T độ sâu d1, nhiệt độ t1 Khi đưa tới độ sâu d2, nhiệt độ t2 ta có:

2 2

T d t

T R

  

 

Lưu ý: * Nếu T > đồng hồ chạy chậm (đồng hồ đếm giây sử dụng lắc đơn) * Nếu T < đồng hồ chạy nhanh

* Nếu T = đồng hồ chạy đúng

* Thời gian chạy sai ngày (24h = 86400s): 86400( )

T

s T

   10. Khi lắc đơn chịu thêm tác dụng lực phụ không đổi: Lực phụ không đổi thường là:

* Lực quán tính: F ma , độ lớn F = ma ( F  a

 

)

Lưu ý: + Chuyển động nhanh dần a  v (v có hướng chuyển động) + Chuyển động chậm dần a  v

* Lực điện trường: FqE

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

, độ lớn F = qE (Nếu q >  F   E; q <  F  E

 

) * Lực đẩy Ácsimét: F = DgV (F

lng thẳng đứng hướng lên) Trong đó: D khối lượng riêng chất lỏng hay chất khí.

g gia tốc rơi tự do.

V thể tích phần vật chìm chất lỏng hay chất khí đó. Khi đó: P' P F

  

gọi trọng lực hiệu dụng hay lực biểu kiến (có vai trị trọng lực P  ) '

F

g g

m

    

gọi gia tốc trọng trường hiệu dụng hay gia tốc trọng trường biểu kiến.

Chu kỳ dao động lắc đơn đó: ' 2

'

l T

g

  Các trường hợp đặc biệt:

* F

có phương ngang: + Tại VTCB dây treo lệch với phương thẳng đứng góc có: tan

F P

 

+

2

' ( )F

g g

m

 

* F

có phương thẳng đứng '

F

g g

m

 

+ Nếu F

hướng xuống '

F

g g

m

(6)

+ Nếu F

hướng lên '

F

g g

m

 

IV CON LẮC VẬT LÝ 1 Tần số góc:

mgd I

 

; chu kỳ:

2 I

T

mgd

 

; tần số 1 2

mgd f

I

  Trong đó: m (kg) khối lượng vật rắn

d (m) khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay

I (kgm2) mômen quán tính vật rắn trục quay 2. Phương trình dao động α = α0cos(t + )

Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản 0 << 1rad V TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

1. Tổng hợp hai dao động điều hoà phương tần số x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2) dao động điều hoà phương tần số x = Acos(t + ).

Trong đó: A2 A12A222A A c1 os(2 1)

1 2

1 2

sin sin

tan

os os

A A

A c A c

 

 

 

 với 1 ≤  ≤ 2 (nếu 1 ≤ 2 ) * Nếu  = 2kπ (x1, x2 pha)  AMax = A1 + A2

` * Nếu  = (2k+1)π (x1, x2 ngược pha)  AMin = A1 - A2  A1 - A2 ≤ A ≤ A1 + A2

2. Khi biết dao động thành phần x1 = A1cos(t + 1) dao động tổng hợp x = Acos(t + ) dao động thành phần lại x2 = A2cos(t + 2).

Trong đó: A22 A2A12 2AA c1 os(  1)

1

2

1

sin sin

tan

os os

A A

Ac A c

 

 

 

 với 1 ≤  ≤ 2 ( 1 ≤ 2 )

3. Nếu vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà phương tần số x1 = A1cos(t + 1; x2 = A2cos(t + 2) … dao động tổng hợp dao động điều hoà phương tần số

x = Acos(t + ).

Chiếu lên trục Ox trục Oy  Ox

Ta được: AxAcosA c1 os1A c2 os2

AyAsin A1sin1A2sin2

2

x y

A A A

  

tan y

x

A A

 

với  [Min;Max]

VI DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG 1. Một lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ

* Quãng đường vật đến lúc dừng lại là:

2 2

2 2

kA A

S

mg g

 

 

* Độ giảm biên độ sau chu kỳ là:

4 mg 4 g

A k

 

  

* Số dao động thực được:

2

4 4

A Ak A

N

A mg g

 

  

 * Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại:

T   x

(7)

.

4 2

AkT A

t N T

mg g



 

   

(Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hồn với chu kỳ 2

T

 

) 3. Hiện tượng cộng hưởng xảy khi: f = f0 hay  = 0 hay T = T0

Với f, , T f0, 0, T0 tần số, tần số góc, chu kỳ lực cưỡng hệ dao động

B CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong dao động điều hịa thì:

Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian có biên độ Lực phục hồi lực đàn hồi

Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian Gia tốc ln hướng vị trí cân tỉ lệ với li độ

Câu 2: Pha dao động dùng để xác định:

A Biên độ dao động B Tần số dao động C Trạng thái dao động D Chu kỳ dao động

Câu 3: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định sau đúng?

Khi vật qua vị trí cân có vận tốc cực đại, gia tốc Khi vật qua vị trí cân có vận tốc gia tốc

cực đại

Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc Khi vật qua vị trí biên động

Câu 4: Phương trình dao động vật dao động điều hịa có dạng x Asin( t 2)cm  

 

Gốc thời gian chọn từ lúc nào?

Lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương Lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều âm

Lúc chất điểm có li độ x = +A Lúc chất điểm có li độ x = -A

Câu 5: Phương trình dao động vật dao động điều hịa có dạng x Asin( t 4)cm  

 

Gốc thời gian chọn từ lúc nào?

Lúc chất điểm qua vị trí có li độ 2

A x

theo chiều dương Lúc chất điểm qua vị trí có li độ

2 2

A x

theo chiều dương

Lúc chất điểm qua vị trí có li độ

2 2

A x

theo chiều âm Lúc chất điểm qua vị trí có li độ 2

A x

theo chiều âm

Câu 6: Tìm phát biểu sai:

Động dạng lượng phụ thuộc vào vận tốc Cơ hệ số

Thế dạng lượng phụ thuộc vào vị trí Cơ hệ tổng động Câu 7: Chọn câu đúng:

Năng lượng vật dao động điều hịa khơng phụ thuộc vào biên độ hệ Chuyển động lắc đơn coi dao

động tự

Dao động lắc lò xo dao động điều hòa biên độ nhỏ Trong dao động điều hòa lực hồi phục

hướng VTCB tỉ lệ với li độ

Câu 8: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi

A Cùng pha với li độ B Ngược pha với li độ C Trễ pha 2

so với li độ D Sớm pha 2

so với li độ

Câu 9: Đối với chất điểm dao động điều hịa với chu kì F thì:

Động biến thiên tuần hoàn theo thời gian khơng điều hịa Động biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T Động biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2 Động biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T

Câu 10: Một vật tham gia vào hai dao động điều hòa phương, tần số thì:

A Dao động tổng hợp vật dao động tuần hoàn tần số

(8)

C Dao động tổng hợp vật dao động điều hòa tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha hai dao động thành phần

D Dao động tổng hợp vật dao động tuần hồn tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha hai dao

động thành phần

Câu 11: Đối với vật dao động cưỡng bức:

Chu kì dao động phụ thuộc vào ngoại lực Chu kì dao động phụ thuộc vào vật ngoại lực

Biên độ dao động không phụ thuộc vào ngoại lực Biên độ dao động phụ thuộc vào ngoại lực

Câu 12: Chọn câu sai: Năng lượng vật dao động điều hịa:

Ln ln số Bằng động vật qua vị trí cân

Bằng vật qua vị trí cân biên Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T

Câu 13: Dao động học điều hịa đổi chiều khi:

A Lực tác dụng có độ lớn cực đại B Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu

C Lực tác dụng không D Lực tác dụng đổi chiều

Câu 14: Chu kì dao động nhỏ lắc đơn phụ thuộc

Khối lượng lắc Điều kiện kích thích ban đầu lắc dao động

Biên độ dao động lắc Tỉ số trọng lượng khối lượng lắc

Câu 15: Dao động tự dao động có:

chu kì khơng phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi chu kì khơng phụ thuộc vào đặc tính hệ

chu kì khơng phụ thuộc vào đặc tính hệ yếu tố bên ngồi chu kì khơng phụ thuộc vào đặc tính hệ khơng phụ thuộc vào yếu tố bên

Câu 16: Chọn câu Động vật dao động điều hòa

biến đổi theo hàm cosin theo t biến đổi tuần hoàn với chu kì T

ln ln khơng đổi biến đổi tuần hồn với chu kì 2

T

Câu 17: Gia tốc dao động điều hịa

ln không đổi đạt giá trị cực đại qua vị trí cân

ln ln hướng vị trí cân tỉ lệ với li độ biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì 2

T

Câu 18: Đối với chất điểm dao động điều hịa với phương trình: x Asin( t 2)cm

 

 

vận tốc nó:

Biến thiên điều hịa với phương trình VAsin(t) Biến thiên điều hịa với phương trình V A sin( t 2)

 

 

Biến thiên điều hịa với phương trình VAsint Biến thiên điều hịa với phương trình

3

sin( )

2

VA t 

Câu 19: Chọn câu sai:

Dao động cưỡng dao động tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn Dao động cưỡng điều hịa

Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng Biên độ dao động cưỡng thay đổi theo thời

gian

Câu 20: Chọn câu đúng: Trong dao động điều hịa li độ, vận tốc, gia tốc đại lượng biến đổi theo thời gian theo quy luật dạng sin có:

A biên độ B tần số góc C pha D pha ban đầu

Câu 21: Dao động tắt dần dao động có:

A biên độ giảm dần ma sát B chu kì tăng tỉ lệ với thời gian C có ma sát cực đại D biên độ thay đổi liên

tục

Câu 22: Dao động trì dao động tắt dần mà người ta đã:

Làm lực cản môi trường vật chuyển động Tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hòa theo

thời gian

Kích thích lại dao động sau dao động bị tắt hẳn Cung cấp cho vật phần lượng lượng vật

bị tiêu hao chu kì

Câu 23: Trong trường hợp dao động lắc đơn coi dao động điều hòa

A Chiều dài sợi dây ngắn B Khối lượng nặng nhỏ C Khơng có ma sát D Biên độ dao động nhỏ

(9)

A pha với vận tốc B ngược pha với vận tốc C sớm pha 2 

so với vận tốc D trễ pha 2

 so với vận tốc

Câu 25: Chọn câu đúng: Biên độ dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương tần số có: giá trị cực đại hai dao động thành phần ngược pha giá trị cực đại hai dao động thành phần pha

có giá trị cực tiểu hai dao động thành phần lệch pha 2

giá trị tổng biên độ hai dao động thành phần

Câu 26: Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc

Pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động

Câu 27: Một vật dao động điều hịa theo thời gian có phương trình x A sin(t) động dao động điều hòa với tần số:

A ' B ' 2  C ' 2

  

D ' 4 

.Câu 29: Một vật dao động điều hịa với phương trình x A sin(t) Gọi T chu kì dao động vật Vật có vận tốc cực đại

A 4

T t

B 2

T t

C Vật qua vị trí biên D Vật qua vị trí cân

Câu 30: Chọn câu Chu kì dao động lắc lị xo phụ thuộc vào

A Biên độ dao động B Cấu tạo lắc lị xo C Cách kích thích dao động D A C

Câu 33: Một lắc lò xo gồm nặng m, lị xo có độ cứng k, treo lắc theo phương thẳng đứng VTCB lị xo dãn

một đoạn l Con lắc lò xo dao động điều hịa chu kì lắc tính công thức sau đây:

A

2 g

T

l

 

 B 2

l T

g

  

C

2 k

T

m

 

D 1 2

m T

k

 

Câu 34: Hai dao động điều hịa có pha dao động Điều hịa sau nói li độ chúng

A Luôn B Luôn dấu C Luôn trái dấu D Có li độ

trái dấu

Câu 35: Hai dao động điều hòa:

1 1

2 2

sin( )

sin( )

x A t

x A t

 

 

 

 

 

 Biên độ dao động tổng hợp chúng đạt giá trị cực đại khi:

A (21) (2 k1) B (2k 1)2

     

C (2 1) 2 k D 4

    Câu 36: Trong dao động tắt dần sau đây, trường hợp tắt dần nhanh có lợi:

Dao động khung xe qua chỗ đường mấp mô Dao động lắc đồng hồ

Dao động lắc lị xo phịng thí nghiệm Cả B C

Câu 37: Điều sau nói động vật dao động điều hòa:

Động vật tăng giảm vật từ VTCB đến vị trí biên Động khơng cực đại

vật VTCB

Động giảm, tăng vật từ VTCB đến vị trí biên Động giảm, tăng vật từ vị trí biên

đến VTCB

BÀI TẬP

1 Một vật dao động điều hịa trục Ox có phương trình x = Acos( ωt+ϕ ) có vận tốc tức thời:

v = - A ω sin ( ωt+ϕ ) v = A ω cos( ωt+ϕ ) v = A ω2 sin ( ωt+ϕ ) v = - A ω cos( ωt

+ ϕ )

2 Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại vmax , tần số góc ω qua vị trí có tọa độ x1 có vận tốc v1 với:

v12 = v2max− ω2x12 v12 = ω2x12− vmax2 v12 = v2max+ω2x12 v12 = vmax

2 1

2ω

2x

3 Một vật có khối lượng 0,4kg treo lị xo có K = 40N/m, vật kéo theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân khoảng 0,1m thả nhẹ cho dao động điều hịa qua vị trí cân bằng, vận tốc có độ lớn là:

(10)

4 Một lắc đơn dao động điều hịa nơi có g = 10m/s ❑2 , chiều dài dây treo l = 1,6m với biên độ góc α

0 =

0,1rad/s qua vị trí có li độ góc α=α0

2 vận tốc có độ lớn là:

20 √3 cm/s 20cm/s 20 √2cm/s 10 √3 cm/s

5 Một lắc đơn dao động với chu kỳ T = 2s động lắc biến thiên theo thời gian với chu kỳ:

1s 2s 0,5s 1,5s

6 Trong dao động điều hịa vật gia tốc vận tức thời biến thiên theo thời gian:

Vuông pha với Ngược pha với Cùng pha với Lệch pha lượng π

4 Sự tự dao động dao động:

Có biên độ không đổi tần số dao động tần số dao động riêng hệ Có biên độ khơng đổi dao động với tần số dao động lực cưỡng Có biên độ thay đổi tần số dao động tần số dao động riêng hệ Có biên độ khơng đổi tần số dao động thay đổi

8 Một lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên lò xo l0=30 cm , vật dao động chiều dài lò xo biến thiên từ

32cm đến 38cm, g=10m

s2 Vận tốc cực đại dao động là:

30√2cm

s 40√2

cm

s 20√2

cm

s 10√2

cm

s

9 Một lắc lò xo treo thẳng đứng nơi có gia tốc rơi tự g=10m

s2 , có độ cứng lị xo k=50

N

m Khi vật

dao động lực kéo cực đại lực nén cực đại lò xo lên giá treo là: 4N 2N Vận tốc cực đại vật là:

s cm

5 60

30√5cm

s 40√5

cm

s 50√5

cm

s

10 Trong dao động điều hịa vật gia tốc li độ biến thiên theo thời gian:

Ngược pha với Cùng pha với Vuông pha với Lệch pha lượng π

4

11 Một lắc đơn dao động điều hồ điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường E hướng thẳng xuống Khi vật

treo chưa tích điện chu kỳ dao động T0=2s , vật treo tích điện q1 q2 chu kỳ dao động tương

ứng T1=2,4s , T2=1,6s Tỉ số q1

q2

là:

44

81

81

44

24

57

57 24

12 Một lắc đơn có chiều dài sợi dây l dao động điều hòa nơi có gia tốc rơi tự g với biên độ góc α0 Khi

vật qua vị trí có li độ góc α , có vận tốc v thì:

α02=α2+v

gl α0

2

=α2+v

2

ω2 α0

2

=α2+v

2 g

l α0

2

=α2+glv2

13 Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo cân lị xo giãn cm Kích thích cho vật dao động tự theo phương

thẳng đứng với biên độ A=6 cm chu kỳ dao động T, thời gian lò xo bị nén là:

T

3

2T

3

T

6

T

4

14 Một chất điểm tham gia đồng thời dao động điều hịa trục Ox có phương trình: x1=2√3 sin(10t)cm ,

x2=3 sin(10t+ π

2)cm , x3=4 sin(10t+

5π

6 )cm Vận tốc cực đại chất điểm là:

50cm

s 40

cm

s 30

cm

s 60

cm

s

15 Một lắc lị xo kích thích dao động tự với chu kỳ T=2s Biết thời điểm t=0,1s động

năng lần thứ Lần thứ hai động vào thời điểm là:

(11)

16 Hai dao động điều hịa có phương trình: x1=4 sin(10t −π

4) cm (dao động 1), x2=4 cos(10t −

π

2) cm (dao động 2)

So sánh pha hai dao động thấy:

Dao động (2) sớm pha dao động (1) π

4 Dao động (1) sớm pha dao động (2)

π

2

Dao động (1) sớm pha dao động (2) 3π

4 Dao động (2) sớm pha dao động (1)

π

2

17 Một lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T Biết rằng, giảm chiều dài dây lượng Δl=1,2 m chu kỳ dao

động nửa Chiều dài dây treo là:

1,6m 1,8m 2m 2,4m

18 Một lắc lò xo treo thẳng đứng nơi có g=10m

s2 Vật cân lị xo giãn 5cm Kéo vật xuống vị trí

cân 1cm truyền cho vận tốc ban đầu v0 hướng thẳng lên vật dao động điều hịa với vận tốc cực đại

30√2cm

s Vận tốc v0 có độ lớn là:

40cm/s 30cm/s 20cm/s 15cm/s

19 Hai lắc đơn có chiều dài l1, l2 , dao động điều hòa nơi trái đất với chu kỳ tương ứng T1=0,3s ;

T2=0,4s Cũng nơi đó, lắc có chiều dài l=l1+l2 có chu kỳ dao động là:

0,5s 0,7s 0,35s 0,1s

20 Một lắc lò xo nằm ngang kích thích dao động điều hịa với phương trình x=6 sin 5π t cm (O vị trí cân bằng,

Ox trùng với trục lị xo) Véc tơ vận tốc gia tốc chiều dương Ox khoảng thời gian (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây:

0,3s < t < 0,4s 0s < t < 0,1s 0,1s < t < 0,2s 0,2s < t < 0,3s

21 Hai lắc đơn chiều dài, nơi trái đất, độ cao so với mặt đất Hai vật treo hình cầu, đồng chất, kích thước Một vật sắt (con lắc 1), vật gỗ (con lắc 2), bên ngồi chúng có phủ lớp nhựa mỏng để sức cản khơng khí lên hai cầu Kéo hai vật để hai dây lệch góc nhỏ so với phương thẳng đứng thả nhẹ cho hai lắc dao động tắt dần Thời gian dao động lắc so với lắc là:

Nhỏ Lớn Bằng Bằng lớn

22 Một lắc lị xo treo thẳng đứng kích thích dao động điều hịa với phương trình x=6 sin(5π t+π

3) cm (O vị trí

cân bằng, Ox trùng trục lò xo, hướng lên) Khoảng thời gian vật từ t = đến độ cao cực đại lần thứ là:

t= 1

30s t= 1

6s t=

7

30s t= 11 30 s

23 Biết gia tốc cực đại vận tốc cực đại dao động điều hoà a0 v0 Biên độ dao động là:

v0

a0

a0

2

v0

1

a0v0

a0v0

24 Trong dao động điều hoà, li độ nửa biên độ động chiếm phần năng?

¾ 1/4 1/2 1/3

25 Một lắc đơn thực 39 dao động tự khoảng thời gian Δt Biết giảm chiều dài dây lượng

Δl=7,9 cm khoảng thời gian Δt lắc thực 40 dao động Chiều dài dây treo vật là:

160cm 152,1cm 100cm 80cm

26 Chiều dài lắc đơn tăng thêm 44% chu kỳ dao động sẽ:

Tăng 20% Tăng 44% Tăng 22% Giảm 44%

27 Một vật dao động điều hồ xung quanh vị trí cân O Ban đầu vật qua O theo chiều dương Sau thời gian t1 =

π

15(s) vật chưa đổi chiều chuyển động vận tốc lại nửa Sau thời gian t2 = 0,3 π (s) vật 12cm Vận

tốc ban đầu v0 vật là:

20cm/s 25cm/s 30cm/s 40cm/s

28 Hiện tượng cộng hưởng xẩy với:

Dao động cưỡng Dao động điều hoà Dao động tắt dần Dao động riêng

29 Lúc t = vật dao động điều hịa có gia tốc a=−ω2A

2 chuyển động theo chiều âm quỹ đạo Phương

(12)

x=Asin(ωt+5π

6 ) x=Asin(ωt+

π

6) x=Asin(ωt −

π

6) x=Asin(ωt+

π

3)

30 Hai lắc lò xo thực hai dao động điều hịa có biên độ A1, A2 với A1> A2 Nếu so sánh hai lắc

thì:

Chưa đủ kết luận Cơ lắc thứ lớn

Cơ lắc thứ hai lớn Cơ hai lắc

31 Một lắc lị xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400g, độ cứng lò xo K = 100N/m Lấy g = 10m/s2, π210 Kéo

vật xuống VTCB 2cm truyền cho vật vận tốc v=10π√3 cm/s, hướng lên Chọn gốc O VTCB, Ox hướng xuống, t

= truyền vận tốc Phương trình dao động vật là:

x=4 sin(5πt+5π

6 ) cm x=2 sin(5πt+ 5π

6 ) cm

x=4 sin(5πt+π

6) cm x=2 sin(5πt+

π

6) cm

32 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương x1=6 sin(12πt −

π

6) cm, x2=A2sin(12πt+ϕ2) cm

Phương trình dao động tổng hợp: x=6 sin(12πt+π

6) cm Giá trị A2 2 là:

A2= 6cm, ϕ2=

π

2 A2= 6cm, ϕ2=

π

3 A2 = 12cm, ϕ2=

π

2 A2 = 12cm, ϕ2=

π

3

33 Một lắc đơn có chu kỳ dao động T = 1,5s trái đất Khi đưa lên mặt trăng có gia tốc trọng trường nhỏ trái đất 5,9 lần chu kỳ dao động lắc xấp xỉ bằng:

3,64s 3,96s 3,52s 3,47s

34 Chọn câu trả lời Sai:

A Dao động điều hồ coi hình chiếu chuyển động tròn xuống đường nằm ngang mặt phẳng quĩ đạo

B Dao động chuyển động có giới hạn khơng gian, lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân

C Dao động tuần hoàn dao động mà trạng thái chuyển động vật dao động lặp lại cũ sau khoảng thời gian

D Pha ban đầu  đại lượng xác định vị trí vật dao động thời điểm t =

35 Một vật dao động điều hồ có phương trình x = Asint Gốc thời gian t = chọn:

A Khi vật qua vị trí cân theo chiều dương quĩ đạo B Khi vật qua vị trí cân theo chiều âm quĩ đạo C Khi vật qua vị trí biên dương

D Khi vật qua vị trí biên âm

36 Trong dao động điều hồ có phương trình: x = Asin(t+) Chọn câu trả lời Sai:

A Tần số góc  đại lượng trung gian cho ta xác định chu kì tần số dao động

B Chu kì T khoảng thời gian nhau, sau trạng thái dao động lặp lại cũ

C Pha dao động (t+) góc thực mà đại lượng trung gian giúp ta xác định trạng thái dao động vật

ở thời điểm t

D Tần số dao động f xác định số dao động toàn phần vật thực đơn vị thời gian

37 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm, chu kì T = 2s Khi t = vật qua VTCB theo chiều âm Phương trình dao

động điều hồ vật là:

A x=4 sin(πt+π)(cm) B x=4 sin(πt+π

2)(cm) C x=4 sin(πt −π

2)(cm) D x=4 sin(π t)(cm)

38 Một chất điểm M chuyển động trịn đường trịn tâm O, bán kính R = 0,1m với vận tốc v = 80cm/s Hình

chiếu chất điểm M lên đường kính đường tròn là:

A Một dao động điều hồ với biên độ 10cm tần số góc rad/s B Một dao động điều hoà với biên độ 20cm tần số góc rad/s C Một dao động có li độ lớn 20cm

(13)

39 Một vật dao động với tần số f = 2Hz Khi phadao động π

2 gia tốc vật a=8

m

s2 Lấy π

2

=10 Biên độ

dao động vật là:

A 5cm B 10cm C 10√2 cm D 5√2 cm

40 Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc Độ lớn vận tốc vật v li độ x tính cơng thức:

A v=ωA2− x2 . B v

=√A2− ω2x2 C v=√x2+A

2

ω2 D v=√A

2

+ x

2 ω2

41 Một vật dao động điều hòa với biên độ cm Khi có li độ 2√3 cm vận tốc 0,04π (m/s) Tần sốdao động

là:

A Hz B 1,2Hz C 1,6Hz D Hz

42.Dao động tự do:

A Có chu kì tần số phụ thuộc vào đặc tính hệ dao động, khơng phụ thuộc vào điều kiện ngồi B Có chu kì lượng phụ thuộc vào đặc tính hệ dao động, khơng phụ thuộc vào điều kiện ngồi C Có chu kì biên độ phụ thuộc đặc tính hệ dao động, khơng phụ thuộc vào điều kiện ngồi D Có biên độ pha ban đầu phụ thuộc đặc tính hệ dao động, khơng phụ thuộc vào điều kiện

43 Một vật dao động theo phương trình x=8 sin(π t+π

2) (cm,s) qua vị trí cân lần thứ ba vào thời điểm t là:

A 3s B 1,5s C 6s D 1s

44 Khi treo cầu m vào lị xo treo thẳng đứng giãn 25 cm Từ vị trí cân kéo cầu xuống theo phương

thẳng đứng 30 cm buông nhẹ Chọn t0 = lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương hướng xuống gốc tọa độ vị trí

cân Lấy g=10m

s2 , π2=10 Phương trìnhdao động vật có dạng:

A x=30 sin(2πt)(cm) B x=30 sin(2πt+π

2)(cm) C x=55 sin(2πt+π

2)(cm) D x=55 sin(100πt)(cm)

45 Một lắc lò xokhối lượng vật nặng m, lị xo có độ cứng k Nếu tăng độ cứng lò xo lên gấp hai lần giảm khối lượng

vật nặng nửa tần sốdao động vật:

A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Giảm lần

46 Một cầu có khối lượng m = 100g treo vào đầu lị xo có chiều dài tự nhiên l0=30 cm , độ cứng k =

100N/m, đầu cố định Lấy g=10m

s2 Chiều dài lò xo vật VTCB là:

A 31cm B 40cm C 20cm D 29cm

47 Một lắc đơn có chu kìdao động với biên độgóc nhỏ 1s dao động nơi có g=π2m

s2 Chiều dài dây treo

lắc là:

A 0,25m B 0,25cm C 02,5cm D 2,5m

48 Dao động lắc đơn, khơng có ma sát:

A Trong điều kiện biên độ góc α ≤100 được coi dao động điều hồ. B Ln dao động điều hồ.

C Ln dao động tự D Có tần số góc  tính cơng thức: ω=√l

g

49 Một lắc đơn có chiều dài dây treo 40cm, dao động với biên độgóc α=0,1 rad nơi có g=10m

s2 Vận tốc

của vật nặng qua VTCB là:

A ±0,2m

s B ±0,1

m

s C ±0,3

m

s D ±0,4

m

s

50 Dao động tổng hợp hai dao động điều hoà phương, tần số, biên độ: A Là dao động điều hoà phương, tần số

B Là dao động điều hoà phương, tần số biên độ

(14)

51 Một vật dao động điều hoà trục Ox, thực 24 chu kỳ dao động thời gian 12s, vận tốc cực đại vật

v=20πcm/s Vị trí vật 1/3 lần động cách vị trí cân bằng:

A ±2,5cm B ±1,5 cm C ±3 cm D ±2cm

52 Một lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động điều hòa với tần số f Nếu tăng khối lượng vật thành 2m tần số

vật là:

A f B 2f C √2 f D 1

√2 f

53 Hai dao động điều hồ có phương trình: x1=4 sin(2πt+

π

6)(cm) x2=4 cos(2πt)(cm)

A Dao động thứ chậm pha dao động thứ hai π

3 B Dao động thứ sớm pha dao động thứ hai

π

3

C Dao động thứ chậm pha dao động thứ hai π

6 D Dao động thứ sớm pha dao động thứ hai

π

6 54 Chọn câu trả lời Sai:

A Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát môi trường phụ thuộc vào biên độ ngoại lực cưỡng

B Hiện tượng đặc biệt xảy dao động cưỡng tượng cộng hưởng

C Điều kiện cộng hưởng hệ phải dao động cưỡng tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hồn có tần số tần số dao động riêng hệ

D Khi cộng hưởng dao động biên độ dao động cưỡng tăng đột ngột đạt giá trị cực đại

55 Hãy chọn câu trả lời Sai lượngdao động vật dao động điều hồ (có chu kìdao động T)

A Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T B Bằng động vật vật qua vị trí cân

C Tăng lần biên độ tăng gấp lần D Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T

2

56 Chọn đáp án Sai nói dao động điều hoà lắc đơn:

A Thế vật nặng qua vị trí cân B Động vật nặng qua vị trí cân

C Thế vật nặng qua vị trí biên D Tổng động vật qua vị trí

57 Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,4kg lị xo có độ cứng k = 100N/m Kéo vật khỏi VTCB 2cm truyền

cho vận tốc ban đầu 15√5π(cm/s) Lấy π2=10 Năng lượngdao động vật là:

A 0,245J B 2,45J C 24, 5J D 245J

58 Một lị xo có chiều dài tự nhiên l0 = 40cm, độ cứng k = 20N/m cắt thành hai lị xo có chiều dài l1 = 10cm l2 = 30cm

Độ cứng hai lò xo l1, l2 là:

A 80N/m; 26,7N/m B 5N/m; 15N/m C 26,7N/m; 80N/m D 15N/m; 5N/m

59 Một lắc lị xo, cầu có khối lượng m = 0,2 kg Kích thước cho chuyển động dao động với phương trình:

x=5 sin 4πt(cm) Năng lượng truyền cho vật là: A 2 102

J B 4 102

J C 2 101

J D 2J

60 Một lắc lò xo thẳng đứng gồm vật khối lượng m treo vào lò xo, độ biến dạng lò xo VTCB Δl Chu kỳ dao

động điều hòa lắc là:

A T=2πg

Δl B T=2π

Δl

g C T=2π

m

Δl D T=2π

Δl m

61 Năng lượng vật dao động điều hòa:

D Tăng 16 lần biên độ tăng lần tần số tăng lần B Giảm lần biên độ giảm lần tần số tăng lần

C Giảm 9

4 lần biên độ giảm lần tần số tăng lần A Giảm

25

9 lần biên độ giảm lần tần số tăng lần

63 Một vật dao động điều hịa với phương trình x=Asin(ωt+π

2) Hệ thức liên hệ biên độ A, li độ x, vận tốc góc 

vận tốc v có dạng:

A x2=A2 v

2

ω2 B x

2

=A2+v

2

ω2 C x

2

=A

2 − v2

ω2 D x

2

=A

2

+v2

ω2

64 Một lắc lò xo gồm vật M nặng m = 0,1 kg, lị xo có độ cứng k = 40 N/m Khi thay vật M vật M’ có khối lượng m’= 0,4 kg chu kỳ lắc tăng:

C 0,314 s B 0,628 s A 0,0314 s D 0.0628 s

65 Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng m = 0,5 kg, lị xo có độ cứng k = 0,5 N/cm, dao động điều hòa Khi vật

(15)

C 4cm B 8cm A 6cm D 12√3 cm

66 Một vật khối lượng m = 0,1 kg gắn vào lị xo khơng có trọng lượng có độ cứng k = 120 N/m dao động điều hòa với biên độ A = 0,1m Vận tốc vật vật li độ x = 0,05m là:

D m/s B m/s C m/s A m/s

67 S? tự dao động dao động có:

D tần số tần số dao động riêng hệ B tần số tần số dao động ngoại lực tuần hoàn

C biên độ biên độ dao động ngoại lực tuần hoàn A biên độ giảm dần theo thời gian

68 Một lị xo có chiều dài tự nhiên l0=30 cm , có độ cứng k = 60 N/m cắt thành hai lị xo có chiều dài tự nhiên

l1=10 cm l2=20 cm Độ cứng hai lò xo dài l1, l2 tương ứng là:

A 180 N/m 120 N/m B 20 N/m 40 N/m C 120 N/m 180 N/m D 40 N/m 20 N/m

69 Chu kỳ dao động nhỏ lắc đơn là:

B T=2πl

g A T=2πl

m C T=2πg

l D T=2πm g

70 Một lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ 1s, dao động nơi có gia tốc trọng trường g=π2 m/s2 Chiều dài dây

treo lắc là:

B 25 cm A 2,5 m C 2,5 cm D 0,25 cm

71 Điều kiện để lắc đơn dao động điều hịa là:

A Khơng có ma sát (1) B Biên độ dao động bé (2)

C Khơng có trọng lực (3) D Cả (1) (2)

72 Biên độ dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số x1=A1sin(ωt+ϕ1)

x2=A2sin(ωt+ϕ2) là:

A A=√A12+A22+2A1A2cos(ϕ2ϕ1) B A=√A12+A222A1A2cos(ϕ2ϕ1)

C A=√A12

+A22+2A1A2cos(ϕ2ϕ1

2 ) D A=√A1

+A222A1A2cos(ϕ2ϕ1 2 )

73 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số, có phương trình x1=2 sin(5πt+π

2) cm

x1=2 sin5πt cm Độ lớn vận tốc vật thời điểm t = 2s là:

C 10π cm/s B π cm/s A 5π cm/s D 0,5π cm/s

(16)

A TÓM TẮT LÍ THUYẾT I SĨNG CƠ HỌC

1 Bước sóng:  = vT = v/f

Trong đó: : Bước sóng; T (s): Chu kỳ sóng; f (Hz): Tần số sóng v: Tốc độ truyền sóng (có đơn vị tương ứng với đơn vị ) 2 Phương trình sóng

Tại điểm O: uO = Acos(t + )

Tại điểm M cách O đoạn x phương truyền sóng.

* Sóng truyền theo chiều dương trục Ox uM = AMcos(t +  - x v

) = AMcos(t +  - 2

x

)

* Sóng truyền theo chiều âm trục Ox uM = AMcos(t +  + x v

) = AMcos(t +  + 2 x

) 3 Độ lệch pha hai điểm cách nguồn khoảng x1, x2

1 2 x x x x

v

  

 

  

Nếu điểm nằm phương truyền sóng cách khoảng x thì:

x x v

  

  

Lưu ý: Đơn vị x, x1, x2, v phải tương ứng với nhau

4. Trong tượng truyền sóng sợi dây, dây kích thích dao động nam châm điện với tần số dòng điện là f tần số dao động dây 2f.

II SÓNG DỪNG 1 Một số ý

* Đầu cố định đầu dao động nhỏ nút sóng. * Đầu tự bụng sóng

* Hai điểm đối xứng với qua nút sóng ln dao động ngược pha. * Hai điểm đối xứng với qua bụng sóng ln dao động pha.

* Các điểm dây dao động với biên độ không đổi  lượng không truyền đi * Khoảng thời gian hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử qua VTCB) nửa chu kỳ. 2 Điều kiện để có sóng dừng sợi dây dài l:

* Hai đầu nút sóng:

*

( )

2

l k  k N Số bụng sóng = số bó sóng = k Số nút sóng = k + 1

* Một đầu nút sóng cịn đầu bụng sóng: l (2k 1) (4 k N) 

  

Số bó sóng nguyên = k

Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1

3 Phương trình sóng dừng sợi dây CB (với đầu C cố định dao động nhỏ nút sóng) * Đầu B cố định (nút sóng):

Phương trình sóng tới sóng phản xạ B: uBAcos2 ft u'B  Acos2 ftAcos(2 ft ) Phương trình sóng tới sóng phản xạ M cách B khoảng d là:

os(2 2 )

M

d

u Acft

 

'M os(2 2 )

d

u Acft  

  

Phương trình sóng dừng M: uMuMu'M

O

x M

(17)

2 os(2 ) os(2 ) sin(2 ) os(2 )

2 2 2

M

d d

u Ac   cftAcft

 

    

Biên độ dao động phần tử M:

2 os(2 ) 2 sin(2 )

2 M

d d

A A c   A

 

  

* Đầu B tự (bụng sóng):

Phương trình sóng tới sóng phản xạ B: uBu'BAcos2 ft Phương trình sóng tới sóng phản xạ M cách B khoảng d là:

os(2 2 )

M

d

u Acft

 

'M os(2 2 )

d

u Acft

 

Phương trình sóng dừng M: uMuMu'M 2 os(2 ) os(2 )

M

d

u Accft

 

Biên độ dao động phần tử M:

2 cos(2 ) M

d

A A

 

Lưu ý: *Với x khoảng cách từ M đến đầu nút sóng biên độ:

2 sin(2 ) M

x

A A

 

* Với x khoảng cách từ M đến đầu bụng sóng biên độ:

2 cos(2 ) M

d

A A

 

III GIAO THOA SÓNG

Giao thoa hai sóng phát từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách khoảng l: Xét điểm M cách hai nguồn d1, d2

Phương trình sóng nguồn u1Acos(2 ft1) u2 Acos(2 ft2)

Phương trình sóng M hai sóng từ hai nguồn truyền tới:

1

1M Acos(2 2 1)

d

uft  

  

2

2M Acos(2 2 2)

d

uft  

  

Phương trình giao thoa sóng M: uM = u1M + u2M

1 2

2 os os 2

2 2

M

d d d d

u Ac   cft   

 

   

   

       

   

Biên độ dao động M:

1

2 os

2 M

d d

A A c  

 

 

   

  với   1 2

Chú ý: * Số cực đại: 2 2 (k Z)

l l k               

* Số cực tiểu:

1 1

(k Z)

2 2 2 2

l l k                 

1 Hai nguồn dao động pha ( 12 0)

* Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = k (kZ) Số đường số điểm (khơng tính hai nguồn):

l l

k

 

  

* Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = (2k+1)2 

(kZ) Số đường số điểm (khơng tính hai nguồn):

1 2 l l k       

(18)

* Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k+1)2 

(kZ) Số đường số điểm (khơng tính hai nguồn):

1

2

l l

k

 

    

* Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = k (kZ) Số đường số điểm (khơng tính hai nguồn):

l l

k

 

  

Chú ý:Với tốn tìm số đường dao động cực đại không dao động hai điểm M, N cách hai nguồn là d1M, d2M, d1N, d2N.

Đặt dM = d1M - d2M ; dN = d1N - d2N giả sử dM < dN. + Hai nguồn dao động pha:

 Cực đại: dM < k < dN  Cực tiểu: dM < (k+0,5) < dN

+ Hai nguồn dao động ngược pha:

 Cực đại:dM < (k+0,5) < dN  Cực tiểu: dM < k < dN

Số giá trị nguyên k thoả mãn biểu thức số đường cần tìm. IV SĨNG ÂM

1 Cường độ âm:

W P I= =

tS S

Với W (J), P (W) lượng, công suất phát âm nguồn

S (m2) diện tích mặt vng góc với phương truyền âm (với sóng cầu S diện tích mặt cầu S=4πR2) 2 Mức cường độ âm

0 ( ) lg I L B

I

Hoặc

( ) 10.lg I L dB

I

Với I0 = 10-12 W/m2 f = 1000Hz: cường độ âm chuẩn

3 * Tần số đàn phát (hai đầu dây cố định  hai đầu nút sóng) ( k N*)

2

v

f k

l

 

Ứng với k =  âm phát âm có tần số 2

v f

l

k = 2,3,4… có hoạ âm bậc (tần số 2f1), bậc (tần số 3f1)…

* Tần số ống sáo phát (một đầu bịt kín, đầu để hở  đầu nút sóng, đầu bụng sóng) (2 1) ( k N)

4

v

f k

l

  

Ứng với k =  âm phát âm có tần số 4

v f

l

k = 1,2,3… có hoạ âm bậc (tần số 3f1), bậc (tần số 5f1)… V HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE

1 Nguồn âm đứng yên, máy thu chuyển động với vận tốc vM.

* Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm thu âm có tần số: '

M

v v

f f

v

 

* Máy thu chuyển động xa nguồn âm thu âm có tần số: "

M

v v

f f

v

  2 Nguồn âm chuyển động với vận tốc vS, máy thu đứng yên.

* Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm với vận tốc vM thu âm có tần số: '

S

v

f f

v v

(19)

* Máy thu chuyển động xa nguồn âm thu âm có tần số: "

S

v

f f

v v

  Với v vận tốc truyền âm, f tần số âm.

Chú ý: Có thể dùng cơng thức tổng quát:

' M

S

v v

f f

v v

 

Máy thu chuyển động lại gần nguồn lấy dấu “+” trước vM, xa lấy dấu “-“. Nguồn phát chuyển động lại gần nguồn lấy dấu “-” trước vS, xa lấy dấu “+“. B CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phát biểu sau nói sóng học

Sóng học lan truyền dao động theo thời gian môi trường vật chất Sóng học lan truyền vật chất theo thời gian

Sóng học dao động học

Sóng học lan truyền vật chất không gian Câu 2: Vận tốc truyền sóng mơi trường

phụ thuộc vào chất môi trường tần số sóng phụ thuộc vào chất mơi trường biên độ sóng

chỉ phụ thuộc vào chất mơi trường tăng theo cướng độ sóng

Câu 3: Sóng ngang sóng:

Lan truyền theo phương nằm ngang Có phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang Có phần tử sóng dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng

Có phần tử sóng dao động theo phương với phương truyền sóng Câu 4: Điều sau nói sóng dừng?

Khi sóng tới sóng phản xạ truyền theo phương, chúng giao thoa với tạo thành sóng dừng A Những điểm nút điểm không dao động

B Bụng sóng điểm dao động với biên độ cực đại C A, B C

Câu 5: Chọn câu sai:

Sóng âm truyền mơi trường khí lỏng Sóng âm có tần số nhỏ 16Hz sóng hạ âm Sóng âm sóng học có chẩt vật lý Vận tốc truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ Câu 6: Điều sau nói bước sóng?

A Bước sóng khoảng cách hai điểm phương truyền sóng gần dao động pha B Bước sóng quãng đường mà sóng truyền chu kì dao động sóng

C Bước sóng quãng đường mà pha dao động truyền sau chu kì dao động D Cả A, B C

Câu 7: Hiện tượng giao thoa sóng xảy có:

Hai sóng chuyển động ngược chiều giao Hai sóng dao động chiều, pha gặp

Hai sóng xuẩt phát từ hai nguồn dao động pha, tần số giao Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động pha, biên độ giao

Câu 8: Kết luận sau không nói tính chất truyền sóng mơi trường?

Sóng truyền mơi trường rắn, lỏng khí Sóng truyền khơng mang theo vật chất mơi trường

Q trình truyền sóng q trình truyền lượng Các sóng âm có tần số khác truyền với vận tốc

trong môi trường

Câu 9: Chọn phương án Nguyên nhân tạo thành sóng dừng

Là giao thoa hai sóng kết hợp Là giao thoa sóng tới sóng phản xạ

Là giao thoa sóng tới sóng phản xạ truyền theo phương Là tổng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp

không gian Câu 10: Hai nguồn dao động gọi hai nguồn kết hợp có:

Cùng tần số hiệu số pha không thay đổi Cùng biên độ tần số

Cùng tần số ngược pha Cùng biên độ tần số khác

Câu 11: Khi có tượng giao thoa sóng nước điểm nằm đường trung trực sẽ:

Dao động vớibiên độ lớn Dao động với biên độ nhỏ

Dao động với biên độ Đứng yên

(20)

Mằu sắc âm Một tính chất âm giúp ta nhận biết nguồn âm

Một tính chất vật lý âm Tính chất sinh lý vật lý âm

Câu 13: Khi nguồn phát âm chuyển động laị gần người nghe đứng yên người nghe thấy âm có:

Tần số nhỏ tần số nguồn âm Tần số lớn tần số nguồn âm

Cường độ âm lớn so với nguòn âm đứng yên Bước sóng dài so với nguồn

âm đứng yên

Câu 14: Trong nhạc cụ, hộp đàn, than kèn, sáo có tác dụng:

Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng âm động nhạc cụ phát raLàm tăng độ cao độ to âm

Giữ cho âm phát có tần số ổn định Lọc bớt tạp âm tiếng ồn

Câu 15: Chọn câu sai câu sau:

Ngưỡng nghe thay đổi tùy theo tần số âm Đối với tai người, cường độ âm lớn âm to

Miền nằm ngưỡng nghe người đau niền nghe Tai người nghe âm cao tính nghe

âm trầm

Câu 16: Chọn câu sai: Hai sóng kết hợp hai sóng có tần số có:

Cùng biên độ, pha Hiệu số pha không đổi theo thời gian

Hiệu lộ trình khơng đổi theo thời gian Khả giao thoa với

Câu 17: Hiện tượng giao thoa tượng:

Giao thoa hai sóng điểm mơi trường Tổng hợp hai dao động kết hợp

Tạo thanhg vân hình parabol mặt nước Hai sóng gặp đidẻm tăng cường triệt tiêu

Câu 18: Khi âm truyền từ không khí vào nước thì:

Bước sóng thay đổi tần số khơng đổi Bước sóng tần số thay đổi

Bước sóng tần số khơng đổi Bước sóng khơng đổi tần số thay đổi

Câu 19: Sóng dừng xảy dây đàn hồi đầu cố định khi:

Chiều dài dây phần tư bước sóng Chiều dài dây bội số nguyên lần bước sóng

Bước sóng gấp đơi chiều dài dây Chiều dài dây số bán nguyên bước sóng

Câu 20: Trong tượng giao thoa học với hai nguồn A B khoảng cách hai điểm gần đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:

A 1

4 B

1

2 C Bội số  D 

Câu 21: Hai âm có âm sắc khác do:

Tần số khác Độ cao độ to khác

Số lượng họa âm chúng khác Số lượng cường độ họa âm chúng khác

Câu 22: Để tăng gấp đôi tần số âm dây đàn phát ta phải:

A Tăng lực căng dây gấp hai lần B Giảm lực căng dây gấp hai lần

C Tăng lực căng dây gấp bốn lần D Giảm lực căng dây gấp bốn lần

Câu 23: Phát biểu sau khơng đúng:

A Trong q trình truyền sóng, pha dao động truyền cịn phần tử mơi trường dao động chỗ B Q trình truyền sóng q trình truyền lượng

C Bước sóng khoảng cách điểm gần phương truyền sóng dao động pha D Sóng truyền mơi trường khác giá trị bước sóng khơng thay đổi

Câu 24: Phát biểu sau không đúng:

Dao động âm có tần số miền từ 16Hz đến 20kHz Về chất vật lý sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm sóng

Sóng âm song dọc Sóng siêu âm sóng âm mà tai người khơng nghe thấy

Câu 25: Câu sau sai nói sóng dừng

Sóng dừng sóng có bụng, nút cố định khơng gian Khoảng cách hai nút hai bụng sóng liên tiếp 2

Khoảng cách điểm nút điểm bụng liên tiếp 4

Điều kiện để có sóng dừng chiều dây phải thỏa l = (k+1) 2

Câu 26: Hai âm có độ cao, chúng có đặc điểm đặc điểm sau?

(21)

Câu 27: Độ to âm đặc trưng bằng:

A Cường độ âm B Biên độ dao động âm C Mức cường độ âm D Áp suất âm

thanh

Câu 28: Chọn câu Hai điểm nằm phương truyền sóng ma dao động ngược pha khi:

Hiệu số pha chúng (2k1) Hiệu số pha chúng 2k

Khoảng cách chúng số nguyên lần bước sóng Khoảng cách chúng số

nguyên lần bước sóng Câu 29: Âm sắc là:

Một tính chất âm giúp ta nhận biết nguồn âm Đặc trưng sinh lý âm

Màu sắc âm Một tính chất vật lý âm

30 Độ to âm đo bằng:

Mức cường độ âm Cường độ âm Biên độ âm Mức áp suất âm

31 Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống cách 8cm, sóng truyền mặt nước có bước sóng 1,2cm số đường cực đại ua đoạn thẳng nối hai nguồn là:

13 12 14 11

32 Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A B dao động có tần số biên độ ngược pha Khoảng cách

hai nguồn 12,5cm, bước sóng 2,4cm Số điểm khơng dao động có đoạn AB là:

11 13 12 14

33 Một sợi dây có chiều dài l=68 cm , dây có sóng dừng Biết khoảng cách bụng sóng liên tiếp 16cm,

đầu dây cố định, đầu lại tự Số bụng sóng nút sóng có dây là:

9 9và 8 9và 10

34 Một người quan sát sóng mặt hồ thấy khoảng cách hai sóng liên tiếp 1m có 10 sóng qua trước

mặt 9s Vận tốc truyền sóng mặt nước là:

1m

s

10 9

m

s 0,9

m

s 1,25

m s

35 Một âm có cường độ âm chuẩn I0, mức cường độ âm âm có cường độ I xác định công thức:

L(dB)=10 lg I

I0 L(dB)=lg

I

I0 L(dB)=10 lg I0

I L(dB)=lg

I0 I

36 Một nhạc cụ phát âm có tần số âm có f = 420Hz Một người nghe âm đến tần số cao 18000Hz Tần số âm cao mà người nghe dụng cụ phát là:

17640Hz 18000 Hz 17000Hz 17850Hz

37 Đối với sóng siêu âm người:

Khơng thể nghe Có thể nghe nhờ máy trợ thính thơng thường

Có thể nghe tai người bình thường Có thể nghe nhờ hệ thống micro loa

38 Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A, B giống cách khoảng AB = 4,8 ( bước sóng) Trên vịng

trịn nằm mặt nước có tâm trung điểm O đoạn AB, có bán kính R = 5 có số điểm dao động cực đại là:

18 16 14

39 Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống A B, cách khoảng AB = 12cm dao động vng góc với mặt nước C điểm mặt nước, cách hai nguồn cách trung điểm O đoạn AB khoảng CO = 8cm Biết

bước sóng  = 1,6cm Số điểm dao động pha với nguồn có đoạn CO là:

3

40 Trên mặt chất lỏng, O có nguồn sóng dao động có tần số f=30 Hz Vận tốc truyền sóng giá trị

đó khoảng 1,6m

s <v<2,9 m

s Biết điểm M cách O khoảng 10cm sóng ln dao động ngược pha với dao

động O Giá trị vận tốc là:

2m/s 3m/s 2,4m/s 1,6m/s

41 Một sóng dừng dây có dạng: u=2 sin π d

4 cos(20π t+

π

2) cm, u li độ thời điểm t phần tử N

dây mà vị trí cân cách đầu cố định M dây d (cm) Vận tốc truyền sóng dây là:

80cm/s 40cm/s 100cm/s 60cm/s

42 Phát biểu sau khơng đúng?

Sóng siêu âm sóng âm mà tai người khơng nghe thấy

(22)

Sóng âm sóng dọc

Về chất vật lý sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm sóng học

43 Đại lượng sau sóng âm khơng chịu ảnh hưởng tính đàn hồi môi trường thay đổi?

Tần số Bước song Biên độ Cường độ

89 Một sóng học lan truyền sợi dây mô tả phương trình u=asinπ(2t −0,1x) , u x đo cm,

t đo s Tại thời điểm cho độ lệch pha dao động hai phần tử dây cách 2,5cm là:

π

4

π

8

π

6 π

44 Một sóng học lan truyền sợi dây, đại lượng độc lập với đại lượng khác?

Tần số Vận tốc truyền Bước song Tất phụ thuộc

45 Để so sánh vỗ cánh nhanh hay chậm cánh ong với cánh muỗi, người ta dựa vào đặc tính sinh lý âm cánh chúng phát ra:

Độ cao Âm sắc Cường độ âm Mức cường độ âm

46 Sóng truyền từ M đến O với vận tốc không đổi v = 20m/s Tại O có phương trình sóng là: uO=4 sin(209πt π6) cm Biết

MO = 0,5m Coi biên độ sóng khơng đổi lan truyền Phương trình sóng M là:

uM=4 sin(20πt 9

π

9) cm uM=4 sin(

20πt

9 2π

9 ) cm

uM=4 sin(20πt 9 +

π

9) cm uM=4 sin(

20πt

9 + 2π

9 ) cm 47 Điều sau Sai nói sóng dừng:

Khoảng cách bụng sóng nút sóng liên tiếp λ

2 Khoảng cách hai bụng sóng hai nút sóng liên tiếp

λ

2

Có nút bụng cố định không gian Là kết sóng tới sóng phản xạ truyền ngược theo

một phương giao thoa với

48 Sóng ngang sóng:

A Có phương dao động phần tử vật chất mơi trường vng góc với phương truyền sóng B Có phương dao động phần tử vật chất môi trường, hướng theo phương nằm ngang C Có phương dao động phần tử vật chất mơi trường trùng với phương truyền sóng D Có phương dao động phần tử vật chất môi trường, hướng theo phương thẳng đứng

49 Tạo nên dao động theo phương vng góc với vị trí bình thường đầu O dây dây cao su căng thẳng nằm

ngang với chu kỳ 1,8s Sau giây chuyển động truyền 15m dọc theo dây Bước sóng sóng tạo thành truyền dây:

A 9m B 6,4m C 4,5m D 3,2m

50 Tại nguồn O phương trìnhdao động sóng là: u=asinωt Coi biên độ sóng khơng đổi lan truyền Phương trình

dao động điểm M cách O khoảng OM = d là:

A u=asin(ωt −2πd

λ ) B u=asin(ωt −

2πd

v )

C u=asin(ωt+2πd

λ ) D u=asinω(t −

2πd

λ )

51 Vận tốc truyền sóng học môi trường:

A Chỉ phụ thuộc vào chất môi trường mật độ vật chất, độ đàn hồi nhiệt độ môi trường B Phụ thuộc vào chất môi trường chu kì sóng

C Phụ thuộc vào chất mơi trường lượng sóng D Phụ thuộc vào chất mơi trường cường độ sóng

52 Khi sóng học truyền từ khơng khí vào nước đại lượng sau khơng thay đổi:

A Tần số B Vận tốc C Bước sóng D Năng lượng

53 Một sóng truyền mặt biển có bước sóng λ=2m Khoảng cách hai điểm gần phương

truyền sóng dao động lệch pha π

4 là:

A 0,5m B 0,75m C 2m D 1m

(23)

A 4L B 2L C L D L 2 54 Chọn câu trả lời Sai:

A Sóng âm truyền mơi trường vật chất đàn hồi kể chân không

B Sóng âm sóng học dọc lan truyền mơi trường vật chất, có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz gây cảm giác âm tai người

C Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm, phương diện vật lí có chất D Vận tốc truyền âm chất rắn thường lớn chất lỏng chất khí 55 Các đặc tính sinh lí âm gồm:

A Độ cao, âm sắc, độ to B Độ cao, âm sắc, lượng

C Độ cao, âm sắc, biên độ D Độ cao, âm sắc, cường độ âm

56 Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách 11cm, có chu kì sóng 0,2s Vận tốc truyền sóng mơi trường 25cm/s Số cực đại

giao thoa khoảng S1S2 là:

A B C D

57 Quan sát tượng giao thoa sóng mặt nước tạo thành hai nguồn kết hợp A B dao động với tần số15 Hz Nhận

thấy, sóng có biên độ cực đại bậc nhất, kể từ đường trung trực AB điểm có hiệu khoảng cách đến A B

3cm Vận tốc truyền sóng mặt nước:

A 45cm/s B 30cm/s C 60cm/s D 90cm/s

58 Tại hai điểm A B mặt nước có nguồn sóng giống với biên độ a (coi biên độ sóng khơng đổi lan truyền),

bước sóng 10cm Điểm M cách A 20cm, cách B 5cm dao động với biên độ là:

A B 2a C a D a

2

59 Điều sau Sai nói sóng dừng? ( λ bước sóng)

A Khoảng cách hai nút sóng hai bụng sóng λ

B Khoảng cách nút sóng bụng sóng λ

4

C Hình ảnh sóng dừng bụng sóng nút sóng cố định khơng gian D Có thể quan sát tượng sóng dừng sợi dây dẻo, có tính đàn hồi

60 Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định Một sóng truyền với tần số 50Hz, dây đếm ba nút sóng,

khơng kể hai nút A, B Vận tốc truyền sóng dây là:

A 25m/s B 30m/s C 20m/s D 40m/s

62 Nguồn phát sóng S dao động với tần số f = 20 Hz, tạo sóng lan truyền mặt nước Biết khoảng cách gợn lồi

liên tiếp 2cm Vận tốc truyền sóng mặt nước là:

D 10 cm/s B cm/s C 15 cm/s A 20 cm/s

63 Sóng ngang sóng:

A có phương dao động phần tử vật chất mơi trường vng góc với phương truyền sóng (1) B có phương dao động phần tử vật chất môi trường hướng theo phương nằm ngang (2) C có phương dao động phần tử vật chất mơi trường trùng với phương truyền sóng (3) D (1), (2) (3) sai

64 Hai âm có độ cao hai âm có:

A tần số (1) B biên độ (2) C cường độ âm (3) D (1), (2) (3)

65 Một nguồn S phát sóng mặt nước dao động với tần số 120Hz, tạo mặt nước sóng có biên độ 0,6cm, vận tốc

truyền sóng mặt nước 60cm/s pha ban đầu S Phương trình dao động điểm M mặt nước cách S khoảng 12cm là:

B uM=0,6 sin 240π(t −0,2) cm A uM=0,6 sin 240π(t+0,2) cm D uM=0,6 sin(240πt −0,2π) cm C uM=0,6 sin(240πt+0,2π) cm

66 Một sóng âm lan truyền khơng khí với vận tốc 330m/s, có bước sóng 66cm Tần số sóng là:

(24)

CHUN ĐỀ:DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A TĨM TẮT LÍ THUYẾT

1 Biểu thức điện áp tức thời dòng điện tức thời:

u = U0cos(t + u) i = I0cos(t + i)

Với  = u – i độ lệch pha u so với i, có 2 2

 

  

2 Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2ft + i) * Mỗi giây đổi chiều 2f lần

* Nếu pha ban đầu i = i =  giây đầu tiên đổi chiều 2f-1 lần.

3 Cơng thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng chu kỳ

Khi đặt điện áp u = U0cos(t + u) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn sáng lên u ≥ U1.

4 t      Với os U c U   

, (0 <  < /2)

4 Dòng điện xoay chiều đoạn mạch R,L,C

* Đoạn mạch có điện trở R: uR pha với i, ( = u – i = 0) U I R  0 U I R

Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện khơng đổi qua có

U I

R

* Đoạn mạch có cuộn cảm L: uL nhanh pha i /2, ( = u – i = /2) L U I Z  0 L U I Z

với ZL = L cảm kháng Lưu ý: Cuộn cảm L cho dịng điện khơng đổi qua hồn tồn (khơng cản trở). * Đoạn mạch có tụ điện C: uC chậm pha i /2, ( = u – i = -/2)

C U I Z  0 C U I Z  với 1 C Z C  

dung kháng Lưu ý: Tụ điện C khơng cho dịng điện khơng đổi qua (cản trở hoàn toàn). * Đoạn mạch RLC không phân nhánh

2 2 2

0 0

( L C) R ( L C) R ( L C)

ZRZZUUUUUUUU

tan ZL ZC;sin ZL ZC; osc R

R Z Z

    

với 2 2

 

  

+ Khi ZL > ZC hay

1

LC

 

  > u nhanh pha i + Khi ZL < ZC hay

1

LC

 

  < u chậm pha i + Khi ZL = ZC hay

1

LC

 

  = u pha với i

U u O M'2 M2 M'1 M1

-U U0

0

-U1 Sáng Sáng

Tắt

(25)

Lúc Max U

I =

R gọi tượng cộng hưởng dịng điện

5 Cơng suất toả nhiệt đoạn mạch RLC:

* Công suất tức thời: P = UIcos + UIcos(2t +  * Cơng suất trung bình: P = UIcos = I2R.

6 Điện áp u = U1 + U0cos(t + ) coi gồm điện áp không đổi U1 điện áp xoay chiều

u=U0cos(t + ) đồng thời đặt vào đoạn mạch.

7 Tần số dòng điện máy phát điện xoay chiều pha có P cặp cực, rơto quay với vận tốc n vòng/phút phát ra: 60

pn

fHz

Từ thông gửi qua khung dây máy phát điện  = NBScos(t +) = 0cos(t + )

Với 0 = NBS từ thơng cực đại, N số vịng dây, B cảm ứng từ từ trường, S diện tích vòng dây,  = 2f

Suất điện động khung dây: e = NSBcos(t +  - 2 

) = E0cos(t +  - 2  ) Với E0 = NSB suất điện động cực đại.

8 Dòng điện xoay chiều ba pha

1

2

3

os( ) 2

os( )

3 2

os( )

3

i I c t

i I c t

i I c t

  

  

 

 

Máy phát mắc hình sao: Ud = 3Up Máy phát mắc hình tam giác: Ud = Up Tải tiêu thụ mắc hình sao: Id = Ip

Tải tiêu thụ mắc hình tam giác: Id = 3Ip

Lưu ý: Ở máy phát tải tiêu thụ thường chọn cách mắc tương ứng với nhau.

9 Công thức máy biến áp:

1

2 2

U E I N

UEIN

10 Cơng suất hao phí trình truyền tải điện năng:

2 os2 R

U c

PP Trong đó: P cơng suất truyền nơi cung cấp

U điện áp nơi cung cấp

cos hệ số công suất dây tải điện

l R

S

 

điện trở tổng cộng dây tải điện (lưu ý: dẫn điện dây) Độ giảm điện áp đường dây tải điện: U = IR

Hiệu suất tải điện: H .100%  

P P

P

11 Đoạn mạch RLC có L thay đổi:

* Khi 1

L C

 

IMax  URmax; PMax ULCMin Lưu ý: L C mắc liên tiếp

* Khi

2

C L

C

R Z

Z

Z

 

2

ax

C LM

U R Z

U

R

(26)

* Với L = L1 L = L2 UL có giá trị ULmax

1

1

2

1 1 1 1

( )

2

L L L

L L L

ZZZ  LL

* Khi 2 4 2 C C L

Z R Z

Z   

ax 2 2

2 R 4 RLM C C U U

R Z Z

  Lưu ý: R L mắc liên tiếp nhau

12 Đoạn mạch RLC có C thay đổi:

* Khi 1

C L

 

IMax  URmax; PMax cịn ULCMin Lưu ý: L C mắc liên tiếp

* Khi 2 L C L R Z Z Z   2 ax L CM

U R Z

U

R

 

* Khi C = C1 C = C2 UC có giá trị UCmax

1

1 1 1 1

( )

2 2

C C C

C C

C

Z Z Z

     * Khi 2 4 2 L L C

Z R Z

Z   

ax 2 2

2 R 4 RCM L L U U

R Z Z

  Lưu ý: R C mắc liên tiếp nhau

13 Mạch RLC có thay đổi: * Khi

1

LC

 

IMax  URmax; PMax cịn ULCMin Lưu ý: L C mắc liên tiếp

* Khi

2

1 1

2

C L R

C

 

ax 2 2 4 LM

U L U

R LC R C

  * Khi 1 2 L R L C   

ax 2 2

2 4 CM

U L U

R LC R C

* Với  = 1  = 2 I P UR có giá trị IMax PMax URMax   1  tần số ff f1

14 Hai đoạn mạch R1L1C1 R2L2C2 u i có pha lệch  Với

1

1

1

tan ZL ZC

R    2 2

tan ZL ZC

R

  

(giả sử 1 > 2) Có 1 – 2 =  

1

1

tan tan

tan 1 tan tan

        

Trường hợp đặc biệt  = /2 (vng pha nhau) tan1tan2 = -1 VD: * Mạch điện hình có uAB uAM lệch pha 

Ở đoạn mạch AB AM có i uAB chậm pha uAM  AM – AB =  

tan tan

tan

1 tan tan

         AM AB AM AB

tan hay tan

( ) 1             L C L C L C

L L L C

Z Z

Z

RZ

R R

Z Z

Z R Z Z Z

R R

Nếu uAB vng pha uAM

1 



L C

L Z Z

Z

R R

* Mạch điện hình 2: Khi C = C1 C = C2 (giả sử C1 > C2) i1 i2 lệch pha 

R L M C

A B

(27)

Ở hai đoạn mạch RLC1 RLC2 có uAB Gọi 1 2 độ lệch pha uAB so với i1 i2 có 1 > 2  1 - 2 = 

Nếu I1 = I2 1 = -2 = /2 Nếu I1  I2 tính

1

1

tan tan

tan 1 tan tan

 

 

 

R L M C

A B

(28)

B CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn câu câu sau:

A Dịng điện có cường độ biến đổi tuần hồn theo thời gian dịng điện xoay chiều B Dịng điện có chiều thay đổi theo thời gian dòng điện xoay chiều

C Dòng điện có cường độ biến đổi điều hịa theo thời gian dòng điện xoay chiều D Dòng điện hiệu điện hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn lệch pha

Câu 2: Hiệu điện cường độ dịng điện đoạn mạch có cuộn dây cảm có dạng u U 0sin(t) và 0sin( 4).

i I t I

 có giá trị sau đây?

I0 U L0 ; 4rad

  

 

0

0 ;

4

U

I rad

L

  

 

0

0 ;

2

U

I rad

L

  

 

I0 U L0 ; 2rad

  

 

Câu 3: Chọn câu Đối với đoạn mạch R C ghép nối tiếp thì:

Cường độ dịng điện ln ln nhanh pha hiệu điện Cường độ dịng điện nhanh pha hiệu điện

thế góc 2

Cường độ dòng điện pha với hiệu điện Cường độ dòng điện trễ pha hiệu điện góc 4

Câu 4: Chọn câu

Để làm tăng dung kháng tụ điện phẳng có điện mơi khơng khí phải: A Tăng dần số hiệu điện đặt vào hai tụ điện

B Tăng khoảng cách hai tụ điện

C Giảm hiệu điện hiệu dụng hai tụ điện D Đưa thêm điện mơi vào lịng tụ điện

Câu 5: Một cuộn dây có điện trở R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện xoay chiều u U 0sint Cường độ hiệu dụng

của dòng điện qua cuộn dây xác định hệ thức nào? A

0

2 2

U I

RL

 B

U I

RL

 

C 2

U I

RL

 D I U R 2L2

Câu 6: Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C có dịng điện xoay chiều i I 0sint chạy qua, phần tử không

tiêu thụ điện năng?

A R C B L C C L R D Chỉ có L

Câu 7: Chọn câu sai câu sau:

Một đoạn mạch có ba thành phần R, L, C mắc nối tiếp nhau, mắc vào hiệu điện xoay chiều u U 0sint có cộng hưởng

thì:

A LC 2 1 B

2 ( 1 )2

R R L

C

 

  

C i I 0sint

0

U I

R

D URUC

Câu 8: Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp có ZLZC So với dịng điện hiệu điện hai đầu mạch sẽ:

A Cùng pha B Chậm pha

C Nhanh pha D Lệch pha 2rad

(29)

Câu 9: Hiệu điện cường độ dịng điện đoạn mạch có tụ điện có dạng u U0sin( t 4)  

 

i I 0sin(t).

I0  có giá trị sau đây:

A

0

3 ;

4

U

I rad

C

  

 

B I0 U C0 ; 2rad

  

 

C 0

3 ;

4

IU C    rad

D

0

0 ;

2

U

I rad

C

  

 

Câu 10: Tác dụng cuộn cảm dòng điện xoay chiều

A Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số lớn bị cản trở B Cản trở dịng điện, dịng điện có tần số nhỏ bị cản trở nhiều

C Cản trở dịng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm bé cản trở dịng điện nhiều D Cản trở dịng điện, dịng điện có tần số lớn bị cản trở

Câu 11: Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, biết R0, ZL 0, ZC 0, phát biểu sau đúng? A Cường độ hiệu dụng dòng điện qua phần tử R, L, C cường độ tức thời chưa

chắc

B Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện hiệu dụng phần tử C Hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện tức thời phần tử D Cường độ dịng điện hiệu điện tức thời ln khác pha

Câu 12: Công suất tỏa nhiệt mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào

A điện trở B cảm kháng C dung kháng D tổng trở

Câu 13 Một đoạn mạch không phân nhánh có dịng điện sớm pha hiệu điện góc nhỏ 2rad

Kết luận sau đúng:

A Trong đoạn mạch khơng thể có cuộn cảm B Trong đoạn mạch khơng thể có điện trở C Hệ số cơng suất mạch

D Hệ số công suất mạch nhỏ Câu 14: Chọn câu đúng:

Đối với đoạn mạch R cuộn dây cảm L ghép nối tiếp

A Cường độ dòng điện chậm pha hiệu điện góc 2rad

 B Hiệu điện ln nhanh pha cường độ dòng điện

C Hiệu điện chậm pha cường độ dòng điện góc 2rad

D Hiệu điện nhanh pha cường độ dịng điện góc 2rad

Câu 15: Công suất đoạn mạch xoay chiều tính cơng thức sau đây?

A P RI c 2 os B P ZI c 2 os C P UI D P UI c os Câu 16: Hiệu điện hai đầu mạch điện xoay chiều có điện trở thuần: u U0sin( t 2)V

 

 

Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch biểu thức sau đây?

A i I0sin( t 2)

 

 

(A) B i I0sin( t 2)

 

 

(A)

C i I 0sint (A) D i I0sin( t 4)

 

 

(A) Câu 17: Dòng điện xoay chiều i I0sin( t 4)

 

 

qua cuộn dây cảm L Hiệu điện hai đầu cuộn dây

0sin( )

(30)

A 0 ; 2 L U rad I     

B 0

3 . ;

4

UL I   rad

C 0 3 ; 4 I U rad L     

D U0 L I. 0; 4rad

  

 

Câu 18: Hiệu điện cường độ dịng điện đoạn mạch có cuộn dây cảm có dạng u U0sin( t 6)  

 

0sin( )

i I t I

0  có giá trị sau đây?

A I0 U L0 ; 3rad

     B 0 2 ; 3 U I rad L      C 0 ; 3 U I rad L      D 0 ; 6 L I rad U     

Câu 19: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp xảy cộng hưởng Tăng dần tần số dịng điện giữ ngun thơng số khác mạch, kết luận sau không đúng?

Cường độ hiệu dụng dòng điện giảm Hệ số công suất đoạn mạch giảm

Hiệu điện hiệu dụng tụ điện tăng Hiệu điện hiệu dụng điện trở giảm

Câu 22 Chọn câu đúng:Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha xa theo cách mắc hình sao: A Dịng điện giây lệch pha

2 3

hiệu điện dây dây trung hoà

B Cường độ hiệu dụng dòng điện dây trung hòa tổng cường độ hiệu dụng dòng điện ba dây

C Điện hao phí khơng phụ thuộc vào thiết bị nơi tiêu thụ

D Hiệu điện dây Ud 3 hiệu điện Up.

Câu 23: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu sau đúng?

A Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch nhỏ hiệu điện hiệu dụng phần tử

B Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch nhỏ hiệu điện hiệu dụng điện trở R C Cường độ dòng điện trễ pha hiệu điện hai đầu mạch

D Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lớn hiệu điện hiệu dụng phần tử Câu 24: Phát biểu sau với cuộn cảm?

A Cuộn cảm có tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều, khơng có tác dụng cản trở dịng điện chiều B Cảm kháng cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kì dịng điện xoay chiều

C Hiệu điện hai đầu cuộn cảm pha với cường độ dòng điện D Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện

Câu 25: Chọn câu câu sau: Máy biến thiết bị

A Có tác dụng làm tăng giảm hiệu điện dịng điện xoay chiều B Có tác dụng làm tăng giảm cường độ dòng điện xoay chiều C Sử dụng điện với hiệu suất cao

D Cả A, B, C

Câu 26: Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tần số góc n vịng/giây tần số dịng điện phát là:

A 60

n

fp

B fnp C

60p f n  D 60n f pCâu 27: Chọn câu sai câu sau:

A Cơng suất dịng điện xoay chiều tính cơng thức

0 os

2

U I c

P 

B Đối với động điện, người ta mắc song song tụ điện vào mạch để làm tăng cos

C Trong thực tế, người ta thường dùng thiết bị sử dụng điện xoay chiều có cos< 0,85

D Khi đoạn mạch có cuộn cảm, tụ điện cuộn cảm tụ điện đoạn mạch khơng tiêu thụ điện

(31)

B Máy phát điện xoay chiều pha hoạt động nhờ sử dụng từ trường quay C Máy phát điện xoay chiều pha tạo dịng điện khơng đổi

D Bộ góp máy phát điện xoay chiều pha gồm hai vành bán khuyên hai chỗi quét Câu 29: Điều sau nói máy phát điện xoay chiều?

A Rơto phần cảm phần ứng

B Phần quay gọi rôto, phần đứng yên gọi stato

C Phần cảm tạo từ trường, phần ứng tạo suất điện động D Tất A, B, C

Câu 30: Chọn câu

A Dịng điện xoay chiều pha máy phat điện xoay chiều pha tạo B Chỉ có dịng điện xoay chiều ba pha tạo từ trường quay

C Dòng điện máy phát điện xoay chiều tạo ln có tần số sồ vòng quay giây rôto D Suất điện động máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay rôto

.Câu 31: Tìm câu sai câu sau:

A Trong cách mắc điện ba pha theo kiểu hình tam giác thì: UdUp

B Trong cách mắc điện ba pha hình Ud  3Up

C Trong cách mắc hình dịng điện dây trung hịa ln

D Các tải tiêu thụ mắc theo kiểu tam giác có tính đối xứng tốt so với cách mắc hình Câu 32: Dịng điện chiều:

Khơng thể dùng để nạp acquy Chỉ tạo máy phát điện chiều

Có thể qua tụ điện dễ dàng Có thể tạo phương pháp chỉnh lưu điện xoay chiều máy phát điện chiều

Câu 33: Trong máy biến thế, số vòng cuộn sơ cấp lớn số vòng cuộn dây thứ cấp, máy biến có tác dụng:

Tăng hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện

Giảm hiệu điện thế,giảm cường độ dòng điện Giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện

Câu 34: Chọn đáp án sai:

Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động bên cuộn dây stato có:

A biên độ B tần số C lệch pha

2 3

rad D pha

Câu 35: Một máy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp nhỏ số vòng dây cuộn thứ cấp Biến có tác dụng tác dụng sau:

Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện Giảm cường độ, tăng hiệu điện

Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện

Câu 36: Để giảm bớt hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện xa, thực tế người ta dùng biện pháp nào? A Giảm điện trở dây cách dùng dây dẫn chất liệu siêu dẫn có đường kính lớn

B Giảm hiệu điện máy phát điện để giảm cường độ dòng điện qua dây, cơng suất nhiệt giảm C Tăng hiệu điện nơi sản xuất lên cao trước tải điện

D Giảm chiều dài đường dây tải cách xây dựng nhà máy điện gần nơi dân cư

Câu 37: Vì đời sống kĩ thuật dòng điện xoay chiều sử dụng rộng rãi dịng điện chiều? Tìm kết luận sai

A Vì dịng điện xoay chiều dùng máy biến để tải xa

B Vì dịng điện xoay chiều dễ sản xuất máy phát xoay chiều có cấu tạo đơn giản C Vì dịng điện xoay chiều tạo cơng suất lớn

D Vì dịng điện xoay chiều có tính dịng chiều Câu 38: Đối với máy phát điện xoay chiều pha:

Chọn đáp án sai

A Số cặp cực rôto số cuộn dây B Số cặp cực rôto lần số cuộn dây

C Nếu rơto có p cặp cực, quay với tốc độ n vong/giây tần số dịng điện máy phát f = np D Để giảm tốc độ quay rôto người ta phải tăng số cặp cực rôto

Câu 39: Chọn câu sai:

A Điện lượng tải qua mạch xoay chiều chu kì B Khơng thể dùng dịng điện xoay chiều để mạ điện

(32)

Câu 40: Nguyên tắc hoạt động máy biến dựa trên:

A Cộng hưởng điện từ B Cảm ứng từ C Hiện tượng từ trễ D cảm ứng điện từ

Câu 41: Một mạch điện R, L, C mắc nối tiếp Biết hệ số công suất mạch cos =1 Nhận xét sau sai

A Cường độ dòng điện qua mạch đạt cực đại B Mạch tiêu thụ công suất lớn

C Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây D Hiệu điện hai đầu mạch pha với cường độ dòng điện

Câu 41: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây (thuần cảm) hai lần hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ So với hiệu điện thế,cường độ dòng điện qua mạch sẽ:

A Sớm pha góc 2

B Trễ pha góc 2

C Cùng pha D Trễ pha

Câu 42: Chọn câu câu sau:

A Dòng điện xoay chiều ba pha hợp lại ba dòng điện xoay chiều pha B Phần ứng máy phát điện xoay chiều ba pha rơto stato

C Phần ứng máy phát điện xoay chiều ba pha stato

D Nguyên tắc máy phát ba pha dựa tượng cảm ứng điện từ từ trường quay

Câu 43 Đặt hiệu điện xoay chiều có u=20√2 sinωt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 7 nối tiếp

với cuộn dây thấy hiệu điện hiệu dụng hai đầu R hai đầu cuộn dây là: U1 = 7V, U2 = 15V Cảm kháng ZL

của cuộn dây là:

12 15 13 9

Câu 44 Dụng cụ dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều?

Lớp chuyển tiếp p-n Chất bán dẫn loại p Chất bán dẫn loại n Chất bán dẫn

Câu 45 Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ: Biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch:

u=U0sinωt(V) , R=r Hiệu điện uAM uNB

vuông pha với có giá trị hiệu dụng 30√5V Hỏi U0 có giá trị bao nhiêu:

120 V 120√2 V 60 V 60√2 V

Câu 46 Trong cách mắc dòng điện ba pha theo kiểu hình tam giác, tải đối xứng mắc hình tam giác Giá trị biên độ

của dòng điện chạy ba dây pha nối từ nguồn đến tải I0 Nếu cắt ba dây pha biên độ dịng điện mạch vịng

của ba cuộn dây máy phát là:

Bằng Bằng I0 Lớn I0 Nhỏ I0 lớn

Câu 47 Hai cuộn dây (R1, L1) (R2, L2) mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có giá

trị hiệu dụng U Gọi U1, U2 hiệu điện hiệu dụng tương ứng hai đầu cuộn dây (R1, L1) (R2, L2) Điều kiện để U = U1+

U2 là:

L1 R1

=L2

R2

L1 R2

=L2

R1

L1R1=L2R2 R1R2=L2L1

Câu 48 Trong máy phát điện xoay chiều có cơng suất lớn, người ta cấu tạo chúng cho:

Stato phần ứng, rôto phần cảm Stato phần cảm, rôto phần ứng

Stato nam châm vĩnh cửu lớn Rôto nam châm vĩnh cửu lớn

132 Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh Cho biết R=40Ω , cuộn dây có điện trở r=20Ω độ tự cảm

L= 1

5π H , tụ điện có điện dung thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều

u=120√2 cos 100π t (V) Điều chỉnh C để hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại là: 40√2 V 80 V 40√10 V 40 V

Câu 49 Trong việc truyền tải điện xa thực tế, để giảm công suất tiêu hao đường dây k2lần phải:

Tăng hiệu điện lên k lần trước lúc truyền dẫn Giảm hiệu điện k lần trước lúc truyền dẫn

Tăng tiết diện dây dẫn k lần Giảm tiết diện dây dẫn k lần

134 Phát biểu sau dòng điện xoay chiều là sai:

Cường độ dòng điện hiệu dụng tỉ lệ thuận với tần số Khơng thể dùng để điện phân

Cường độ dòng điện tức thời đạt cực đại hai lần chu kỳ Giá trị tức thời cường độ dòng điện biến thiên điều

hòa

R L, r C

(33)

Câu 50 Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C nối tiếp với cuộn dây Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u

= U √2cosωt(V) hiệu điện hai đầu tụ điện C uC = U √2cos(ωt −π

3)V Tính tỷ số cảm kháng ZL

cuộn dây dung kháng ZC

½ 1/3

Câu 51 Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C nối tiếp với cuộn dây Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u

= 100 √2sinωt(V) hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện C hai đầu cuộn dây 100 √2V 100V

Cường độ hiệu dụng mạch I = √2A Tính tần số góc ω , biết tần số dao động riêng mạch

ω0=100√2π(Rad/s)

100 π(Rad/s) 50 π(Rad/s) 60 π(Rad/s) 50 √2 π(Rad/s)

Câu 52 Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ

Cho biết: R = 40, C=2,5

π 10

4F

và:

uAM=80 sin100π t(V) uMB=200√2 sin(100πt+

7π

12 )(V)

r L có giá trị là:

r=100Ω, L=√3

π H r=10Ω, L=

10√3

π H r=50Ω, L=

1 2πH r=50Ω, L=2

π H

Câu 53 Đặt vào hai đầu cuộn dây cảm L hiệu điện u=U0sin(ωt+ϕ)(V) dịng điện chạy qua cuộn dây

i=I0sin(ωt+π

4)(A) Giá trị ϕ là:

ϕ=3π

4 ϕ=

π

2 ϕ= 3π

4 ϕ=

π

4

Câu 54 Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R cuộn dây cảm L Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u=100√2 sin(100π t)V cường độ dịng điện chạy qua mạch i=2 sin(100π t −π

4)A R , L có giá trị là:

R=50Ω, L= 1

2πH R=50Ω, L=

1

π H R=100Ω, L=

1

π H R=25Ω, L=

1 4π H

Câu 55 Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ C Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu

điện u=100√2 sin(100π t)V , lúc ZL=2ZC hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở UR=60V Hiệu

điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:

160V 80V 60V 120V

Câu 56 Vì đời sống kỹ thuật dòng điện xoay chiều sử dụng rộng rãi dòng điện chiều? Chọn câu trả lời sai:

Vì dịng điện xoay chiều có tính ứng dụng dịng điện chiều Vì dịng điện xoay chiều truyền tải xa nhờ máy biến

Vì dịng điện xoay chiều tạo từ trường quay sử dụng động điện Vì dịng điện xoay chiều dễ tạo công suất lớn

Câu 57 Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000kW Dịng điện máy phát sau tăng truyền xa

đường dây có điện trở 20Ω Biết hiệu điện đưa lên đường dây 110kV Hao phí điện đường dây là:

ΔP=1652W ΔP=165,2W ΔP=0,242W ΔP=121W Câu 58 Điều sau Sai nói việc tạo dịng điện chiều:

Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ cho dòng điện “nhấp nháy” nhiều so với mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ Có thể tạo máy phát điện chiều mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều

Mạch lọc mắc thêm vào mạch chỉnh lưu có tác dụng làm cho dịng điện nhấp nháy

Trong thực tế để có dịng điện chiều có cơng suất lớn người ta thường dùng mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều Câu 59 Trong mạng điện xoay chiều pha, nếu:

Mắc hình tam giác hiệu điện pha hiệu điện dây Mắc hình hiệu điện pha hiệu điện dây Mắc hình hiệu điện pha lớn hiệu điện dây

R C L, r

M

(34)

Mắc hình tam giác hiệu điện pha nhỏ hiệu điện dây

Câu 60 Điều sau Sai nói động khơng đồng ba pha:

Từ trường quay động kết việc sử dụng dòng điện xoay chiều pha Hoạt động dựa sở tượng cảm ứng điện từ sử dụng từ trường quay

Có hai phận Stato Rơto Biến đổi điện thành lượng khác

Câu 61 Để tăng hệ số công suất cho động điện mà có cảm kháng lớn so với điện trở thuần, người ta thường dùng cách sau đây:

Mắc song song với động tụ điện Mắc nối tiếp với động cuộn cảm

Mắc song song với động điện trở Mắc nối tiếp với động điện trở

147 Biết i, I, I0 giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng giá trị biên độ cường độ dòng điện xoay chiều qua

điện trở R thời gian t Nhiệt lượng tỏa điện trở xác định theo công thức sau đây:

Q=RI2t Q=Ri2t Q=RI0

2

4 t Q=R

I2

2 t

Câu 62 Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp có hiệu điện hai đầu đoạn mạch u=100√2 sin(100πt −π

4)(V) cường độ

dòng điện mạch i=2 sin(100πt −π

2)(A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch là:

100W 50W 25W 200W

Câu 63 Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C vào mạng điện xoay chiều 220V - 50Hz Nếu mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220V - 60Hz cơng suất tỏa nhiệt R:

Tăng Giảm Khơng đổi Có thể tăng, giảm

150 Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm có điện trở R, cuộn dây L cảm tụ điện có điện dung C biến thiên Hiệu điện hiệu dụng tụ điện cực đại khi:

ZC=R

2

+ZL

2

ZL ZC=

R2+ZL

2

2ZL ZC=

R2+ZL

2

4ZL ZC=

R2+1 2ZL

2 ZL

Cõu 64 Trong đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp có:

C Pha cđa uL nhanh pha h¬n pha cđa i

2 B Độ lệch pha uR vµ u lµ

π

2

A Pha uC nhanh pha pha i π

2 D Pha cđa uR nhanh pha h¬n pha cđa i lµ

π

2

Câu 65 Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R = 30 cuộn dây cảm L=0,3

π H mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch

một hiệu điện xoay chiều: u=60√2 sin(100πt −π

4) V biểu thức cường độ dịng điện qua đoạn mạch là:

A i=2 sin(100πt −π

2) A B i=2√2 sin(100πt+

π

2) A C i=2 sin 100πt A D i=2√2 sin 100πt A

Câu 66.Chọn câu trả lời Sai: Trong đoạn mạch xoay chiều gåm R, L, C m¾c nèi tiÕp cã hƯ sè công suất mạch cos =1 khi:

B U UR A 1

ωC=ωL C P = UI D

Z R=1

Câu 67 Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz Trong giây đồng hồ số lần dòng điện đạt giá trị là:

A 120 lần B 60 lần C 240 lần D 30 lần

155 Một cuộn dây cảm có L = 0,318H, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng 220V tần số 50Hz Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây nhận giá trị giá trị sau:

C 2,2 A B 2,2√2 A A 4,4 A D 1,1√2 A

Câu 68 Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R = 30 cuộn dây cảm L=0,1

π H, tụ điện có điện dung C=

103

4π

F mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều: u=120√2 sin100πt V thì:

D hiệu điện u chậm pha dòng điện i π

4 B hiệu điện u sớm pha dòng điện i

π

(35)

C hiệu điện u chậm pha dòng điện i π

3 A hiệu điện u sớm pha dòng điện i

π

3

Câu 69 Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng điện mạch RLC nối tiếp là:

B C= 1

ω2L A C=

1

ωL C f=

1

2πLC D f= 1

π√LC

Câu 70 Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm có điện trở R, tụ C cuộn dây có điện trở r = 50 Ω , độ tự cảm L = 1

π H

Khi đặt hiệu điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch: u=100√2 sin100πt(V) cơng suất tỏa nhiệt R 50W

Muốn R C phải có giá trị tương ứng là:

50 Ω 10

4

π F 10 Ω

104

π F 20 Ω

103

π F 30 Ω

103

π F

Câu 71 Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm có R, C cuộn dây L cảm Hiệu điện hiệu dụng: UR= 36V, UC =

24V, UL = 72V Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:

60V 132V 84V 80V

Câu 72 Một máy phát điện xoay chiều pha có cơng suất P0 = 2KW cung cấp điện để thắp sáng bình thường 20 bóng

đèn dây tóc loại 120V - 60W, mắc song song với nơi xa máy phát hiệu điện hiệu dụng hai cực máy phát là:

200V 120V 100V 2KV

Câu 73 Một máy biến có số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp 2000 vòng 100 vòng Hiệu điện cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp 120V - 0,8A hiệu điện hiệu dụng cơng suất mạch thứ cấp là:

6V - 96W 240V - 96W 6V - 4,8W 120V - 4,8W

Câu 33 Một máy phát điện xoay chiều pha có rơto quay với tốc độ 300 vịng/phút, máy có 10 cặp cực từ dịng điện phát có tần số:

50 s-1 10 s-1 20 s-1 100 s-1

Câu 74 Mạch điện xoay chiều có tụ điện C nối tiếp với cuộn dây Hệ số công suất mạch thì: Trong mạch có cộng hưởng, cuộn dây khơng cảm

Trong mạch có cộng hưởng, cuộn dây cảm

Độ lệch pha cường độ dòng điện i hiệu điện u hai đầu đoạn mạch π

Độ lệch pha i u 0, cuộn dây cảm

Câu 75 Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây cảm L hộp kín X Biết ZL>ZC hộp kín

X chứa hai phần tử Rx, Cx, Lx mắc nối tiếp Cường độ dòng điện i hiệu điện u hai đầu đoạn mạch pha với hộp kín X phải có:

RX CX RX LX LX CX Không tồn phần tử thỏa mãn

Câu 76 Một mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y Biết X Y phần tử R, C, cuộn dây Đặt

một hiệu điện hai đầu đoạn mạch u=U√2 sinωt(V) hiệu điện hiệu dụng UX=U√3 , UY=2U u

không chậm pha cường độ dòng điện i Hai phần tử X Y tương ứng phải là:

Cuộn dây không cảm tụ điện C C cuộn dây không cảm

R cuộn dây không cảm Cuộn dây cảm C

Câu 77 Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây có điện trở r=10Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch

hiệu điện u=40√6 sin100πt(V) cường độ dòng điện i chậm pha u π

6 công suất tỏa nhiệt R

50W Cường độ hiệu dụng mạch là:

1A 5A 5A 3A 2A 5A 2A 4A

Câu 78 Cho đoạn mạch điện xoay hình vẽ Biết R=100√3Ω ,

C= 1

2π10

4F

cuộn dây cảm L Vơn kế có điện trở lớn Đặt vào hai đầu

đoạn mạch hiệu điện xoay chiều: u=100√2 cos 100πt(V) Biết Vônkế

50V u chậm pha cường độ dòng điện i. Giá trị độ tự cảm L là:

L=1

π H L=

2

π H L=

4

π H L=

(36)

Câu 79 Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ C=10 4

2π F , cuộn dây cảm L=

4

5π H biến trở R Đặt vào

hai đầu đoạn mạch hiệu điện u=200 sin 100πt(V) Để công suất mạch cực đại giá trị biến trở giá trị cực

đại công suất là: 120Ω ,250

3 W 120Ω ,250W 280Ω ,250W 280Ω , 250

3 W

Câu 80 Một máy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp lớn số vòng dây cuộn thứ cấp mạch từ khép kín, mát lượng khơng đáng kể Biến có tác dụng:

Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện

Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện

Câu 81 Một máy phát điện xoay chiều pha gồm p=4 cặp cực từ, cuộn dây phần ứng gồm N=22 vòng dây mắc

nối tiếp Từ thông cực đại phần cảm sinh qua cuộn dây Φ= 1

10π Wb Rôto quay với vận tốc n = 12,5vòng/s

Suất điện động cực đại máy phát là:

CHUYÊN ĐỂ: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ- SĨNG ĐIỆN TỪ

A T ĨM TẮT LÍ THUYẾT 1 Dao động điện từ

* Điện tích tức thời q = q0cos(t + ) * Hiệu điện (điện áp) tức thời

0

0

os( ) os( )

q q

u c t U c t

C C    

    

* Dòng điện tức thời i = q’ = -q0sin(t + ) = I0cos(t +  +2  ) * Cảm ứng từ: B B c0 os( t 2)

  

  

Trong đó:

1

LC

 

tần số góc riêng T 2 LC chu kỳ riêng

1 2

f

LC

 

tần số riêng

0

0

q

I q

LC

 

0

0

q I L

U I

CC C

(37)

* Năng lượng điện trường:

2

đ

1 1

W

2 2 2

q

Cu qu

C

  

2 đ

W os ( )

2

q

c t

C  

 

* Năng lượng từ trường:

2

2

1

W sin ( )

2 2

t

q

Li t

C  

  

* Năng lượng điện từ: W=Wđ Wt

2

2

0 0

1 1 1

W

2 2 2 2

q

CU q U LI

C

   

Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc , tần số f chu kỳ T Wđ Wt biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f chu kỳ T/2

+ Mạch dao động có điện trở R  dao động tắt dần Để trì dao động cần cung cấp cho mạch lượng có cơng suất:

2 2

2 0

2 2

C U U RC

I R R

L

  

P 2 Sóng điện từ

Vận tốc lan truyền không gian v = c = 3.108m/s

Máy phát máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC tần số sóng điện từ phát thu được tần số riêng mạch.

Bước sóng sóng điện từ

2

v

v LC f

  

Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ LMin  LMax C biến đổi từ CMin  CMax bước sóng  sóng điện từ phát (hoặc thu)

Min tương ứng với LMin CMin

Max tương ứng với LMax CMax

B CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Kết luận sau nói biến thiên điện tích tụ điện mạch dao động LC Điện tích tụ điện biến thiên điều hịa với tần số góc

1

LC

 

Điện tích tụ điện biến thiên điều hịa với tần số góc

LC

 

Điện tích biến thiên theo thời gian theo hàm số mũ Một cách phát biểu khác

Câu 2: Sự hình thành dao động điện từ tự mạch dao động tượng sau ?

A Hiện tượng cảm ứng điện từ B Hiện tượng cộng hưởng điện C Hiện tượng tự cảm D Hiện tượng từ hóa

Câu 3: Phát biểu sau nói dao động điện từ mạch dao động ?

A Năng lượng mạch dao động kín gồm lượng điện trường tập trung tụ điện lượng từ trường tập trung

cuộn cảm

B Năng lượng điện trường lựong từ trường biến thiên điều hoà theo tần số chung

C Tần số dao độngchỉ phụ thuộc vào cấu tạo mạch

D A, B C

Câu 4: Phát biểu sau sai nói điện trường

A Khi từ trường bién thiên theo thời gian, sinh điện trừong xốy B Điện trường xoáy điện trường mà đường sức đươmhg cong hở C Khi điện trường biến thiên theo thời gian, sinh từ trường xốy

D Từ trường xoáy tử trường mà đường cảm ứng từ bao quanh đường sức điện trường Câu 5: Mạch dao động điện từ mạch kín gồm:

Nguồn điện chiều tụ C Nguồn điện chiều cuộn cảm L

(38)

Câu 6: Trong mạch dao động diện từ tự do, điện tích tụ điện : Biến thiên điều hồ với tần số góc

1

LC

 

Biến thiên điều hoà với tần số góc   LC

Biến thiên điều hồ với chu kỳ TLC Biến thiên điều hoà với tần số

1

f

LC

 Hãy chọn câu

Câu 7: Phát biểu sau nói điện từ trường?

A. Khơng thể có điện trường từ trường tồn riêng biệt, độc lập với

B. Điện trường từ trường hai mặt thể khác loại trường gọi điện trường

C. Điện trường lan truyền không gian

D. A, B C

.Câu 8: Phát biểu sau nói sóng điện từ?

A Điện từ trường điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng lan truyền không gian dạng sóng

B Điện tích dao động khơng thể xạ sóng điện từ

C Vận tốc sóng điện từ chân khơng nhỏ nhiều lần so với vận tốc ánh sáng chân không D Tần số sóng điện từ tần số f điện tích dao động

Câu 9: Dao động điện từ tự mạch dao động dịng điện xoay chiều có:

A Tần số lớn B Chu kỳ lớn C Cường độ lớn D Hiệu điện lớn

Câu 10: Chọn câu sai câu sau:

Năng lượng từ trường mạch dao động tương ứng với động dao động học Trong mạch dao động tự do, lượng mạch dao động bảo toàn

Năng lượng điện trường mạch dao động tương ứng với học

Tại thời điểm, lượng mạch dao động lượng điện trường lường từ trờng Câu 11: Chọn câu câu sau nói sóng vơ tuyến:

Sóng ngắn có lượng nhỏ sóng trung Sóng dài lượng sóng lớn

Ban đêm sóng trung truyền xa ban ngày Sóng dài bị nước hấp thụ mạnh

Câu 12: Điều sau sai nói nguyên tắc phát thu sóng điện từ:

A Để phát sóng điện từ, người ta phối hợp máy phát dao động điều hoà với ăngten B Để thu sóng điện từ, người ta phối hợp ăngten với mạch dao động

C Dao động điện từ thu từ mạch chọn sóng dao động tự với tần số tần số riêng mạch D Dao động điện từ thu từ mạch chọn sóng dao động cưỡng có tần số tần số sóng Câu 13: Tìm phát biểu sai điện từ trường:

A Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy biến thiên điểm lân cận B Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường xoáy điểm lân cận

C Điện trường từ trường xốy có đường sức xốy trịn trơn ốc

D Đường sức điện trường xốy điện trường đường cong kín bao quanh đường sức từ từ trường biến thiên

Câu 14: Tìm phát biểu sai sóng vơ tuyến

A Trong thông tin vô tuyến, người ta sử dụng sóng có tần số hàng nghìn hec trở lên, gọi sóng vơ tuyến, có khả truyền xa

B Sóng dài có bước sóng miền 105m103m

C Sóng ngắn có bước sóng miền 10m – 1cm

D Sóng trung có bước sóng miền 103m102m

Câu 15: Tìm phát biểu sai sóng vơ tuyến

A Sóng dài bị nước hấp thụ, dùng để thông tin nước B Ban đêm nghe đài sóng trung khơng tốt

C Sóng ngắn tầng điện li mặt đất phản xạ nhiều lần nên truyền điểm mặt đất D Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ phản xạ dùng thông tin vũ trụ

Câu 16: Tìm phát biểu sai thu phát sóng điện từ

A Sự trì dao động máy phát dao động dùng transdito tương tự trì dao động lắc đồng hồ lắc

(39)

C Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp máy phát dao động điều hịa với ăngten

D Để thu sóng điện từ, người ta phối hợp ăngten với mạch dao động có điện từ C điều chỉnh để tạo cộng hưởng với tần số sóng cần thu

Câu 17: Tìm kết luận trường điện từ

A Điện trường tụ biến thiên sinh từ trường từ trường nam châm hình chữ U

B Sự biến thiên điện trường tụ điện (nơi dây dẫn) sinh từ trường tương đương với từ trường dòng điện dây dẫn nối với tụ

C Dòng điện dịch ứng với dịch chuyển điện tích lịng tụ

D Vì lịng tụ khơng có dịng điện nên dòng điện dịch ding điện dẫn độ lớn ngược chiều Câu 18: Tìm phát biểu sai điện từ trường

A Khơng thể có điện trường từ trường tồn riêng biệt, độc lập B Điện trường biến thiên sinh từ trường biến thiên ngược lại

C Nam châm vĩnh cửu trường hợp ngoại lệ, ta quan sát thấy từ trường mà quan sát thấy điện trường

D Điện trường từ trường hai mặt thể khác loại trường gọi điện từ trường Câu 19: Tìm phát biểu sai sóng điện từ

A Sóng điện từ mang lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc tần số B Sóng điện từ sóng ngang

C Sóng điện từ có đầy đủ tình chất sóng học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa D Giống sóng học, sóng điện từ cần mơi trường vật chất đàn hồi để lan truyền Câu 20: Tìm phát biểu sai sóng điện từ

Các vectơ E



B

tần số pha Mạch LC hở phóng điện nguồn phát sóng điện từ

Vectơ E

B

phương tần số Sóng điện từ truyền chân không, với vận tốc c3.108m/s

Câu 21 Tìm phát biểu sai mạch LC với sóng điện từ

A Để phát sóng điện từ ta kết hợp ăngten với mạch dao động máy phát dao động B Ăngten mạch LC đặc biệt, hoàn toàn hở, với dây trời mặt đất đóng vai trị hai tụ C C Để thu sóng điện từ người ta áp dụng tượng cộng hưởng

D Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm ăngten thu đết hợp với mạch dao động LC có L C khơng đổi

Câu 22: Tìm kết luận mạch LC sóng điện từ

A Dao động điện từ mạch LC máy phát dao động dao động tự với tần số

1 2

f

LC

 

B Dao động điện từ mạch LC mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện dao động cưỡng có tần số tần số riêng điều chỉnh cho tần số sóng cần thu

C Dao động điện từ mạch LC mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện dao động tự với tần số riêng mạch

D Năng lượng dao động mạch LC mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện pin cung cấp Câu 23: Độ lệch pha dòng xoay chiều mạch LC điện tích biến thiên tụ

A 2

 

B 2

 

C 4

 

D A B Câu 24: Tần số dao động riêng mạch LC xác định công thức nào?

A f 2 LC B

2 L

f

C

 

C 1 2

L f

C

 

D

1 2

f

LC

 

Câu 25: Nếu điện tích tụ mạch LC biến thiên theo cơng thức: q Q 0sint Tìm biểu thức sai biểu thức

năng lượng mạch LC sau đây:

Năng lượng điện: Wđ =

2 sin

2

Q

t

C  Năng lượng từ: Wt =

2

0 os

2

Q

c t

C

Năng lượng dao động: W = Wđ + Wt =

2

4

Q

C= const Năng lượng dao động: W =

2

0

.

2 2

L I Q

C

(40)

A 2

c LC

  

B

.2 L

c C

 

C c.2 LC D

2

LC c

  

Câu 27ưa lõi sắt non vào lòng cuộn cảm chu kỳ dao động mạch LC sẽ:

Tăng Giảm Khơng thay đổi Có thể tăng, giảm

Câu 28 lượng điện trường tụ điện mạch dao động điện từ LC biến thiên theo thời gian?

Điều hịa Tuần hồn khơng điều hịa Khơng tuần hồn Khơng biến thiên

Câu 29điện dịch là:

Dịng điện tưởng tượng chạy qua tụ điện đặt vào hiệu điện xoay chiều

Dịng điện tạo dịch chuyển có hướng nhờ điện trường electron tự kim loại

Dòng điện tạo dịch chuyển có hướng nhờ điện trường ion dương ion âm chất điện phân

Dòng điện tạo dịch chuyển có hướng nhờ điện trường các electron lỗ trống chất bán dẫn có tượng quang điện

Câu 40mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C= 1

16 μF cuộn dây cảm, dao động điện từ có

dịng điện cực đại mạch I0=60 mA Tại thời điểm ban đầu điện tích tụ điện q=1,5 106C cường độ

dòng điện mạch i=30√3 mA Độ tự cảm cuộn dây là:

40mH 50mH 60mH 70mH

Câu 41ên tắc hoạt động mạch chọn sóng máy thu dựa tượng:

Cộng hưởng dao động điện từ Giao thoa sóng

Sóng dừng Tổng hợp hai dao động điện từ

Câu 42 trung sóng có đặc điểm:

Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm bị tầng điện li phản xạ Không bị tầng điện li hấp thụ phản xạ

Ít bị nước hấp thụ nên dùng để thông tin nước Bị tầng điện li phản xạ tốt

Câu 43 chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn dây cảm tụ xoay CV Khi điều chỉnh CV lần

lượt có giá trị C1, C2 máy bắt sóng có bước sóng tương ứng là: λ1=

100

3 m , λ2=25m Khi điều chỉnh cho CV =

C1+C2 máy bắt sóng có bước sóng  là:

125 3 m

175

3 m 125 m 175 m

Câu 44mạch dao động điện từ LC có C=5μF , L=50 mH , cường độ dòng điện cực đại mạch I0 = 0,06A Tại thời điểm

mà hiệu điện tụ u = 3V cường độ dịng điện mạch i có độ lớn là: 0,03√3 A 0,03 A 0,02√2 A 0,02√3 A

Câu 45ruyền lượng không xuất trường hợp sau đây:

Sóng dừng Trong sóng điện từ Trong sóng dọc Trong sóng ngang

Câu 46g mạch dao động tự LC có cường độ dịng điện cực đại I0 Tại thời điểm t dịng điện có cường độ i, hiệu điện

hai đầu tụ điện u thì:

I20−i2=C

Lu

I20−i2=L

Cu

I20−i2= 1 LCu

2

I0

−i2=LCu2

Câu 47mạch dao động điện từ LC, tụ điện tích điện đến hiệu điện U0, tụ C cuộn cảm có khố K

đang mở Tại thời điểm t = 0, người ta đóng khố K Phát biểu sau không đúng?

Năng lượng tích trữ thời điểm t = π

2 √LC 1 4CU0

2

Hiệu điện tụ điện không lần thời điểm t = π

2 √LC

Cường độ dòng điện đạt cực đại U0√C

L

Năng lượng cực đại tích trữ cuộn cảm 1

2CU0

Câu 48 FM đài tiếng nói Việt nam 100MHz Bước sóng λ sóng là:

(41)

Câu 49mạch dao động điện từ tự có điện dung tụ C=4μF , cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2,52H Trong

trình dao động, hiệu điện cực đại hai tụ 12V Khi hiệu điện hai tụ u = 9V cường độ dịng điện i

trong mạch là:

10mA 1mA 5mA 20mA

Câu 50với mạch dao động điện từ tự LC thì:

Năng lượng từ trường cuộn cảm L lớn gấp ba lần lượng điện trường tụ C hiệu điện tức thời tụ nửa hiệu điện cực đại

Năng lượng từ trường mạch dao động tương ứng với dao động học Năng lượng điện trường mạch dao động tương ứng với động dao động học

Tại thời điểm lượng mạch dao động lượng từ trường lượng điện trường Câu 51 biểu sau Sai nói điện từ trường:

Điện trường xoáy điện trường mà đường sức đường cong khơng khép kín Khi từ trường biến thiên theo thời gian, sinh điện trường xoáy

Khi điện trường biến thiên theo thời gian, sinh từ trường xoáy

Từ trường xoáy từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh đường sức điện trường

Cõu 52 Trong mạch dao động điện từ LC, lợng điện tụ lợng từ cuộn cảm:

C biến thiên điều hịa theo thời gian với chu kì T

2 B biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T

A biến thiên điều hịa theo thời gian với chu kì T D khơng biến thiên theo thời gian (Trong đó:

T=2π√LC )

Câu 53 Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=1

π H tụ điện có điện dung C=

1

π μF Chu

kỳ dao động T mạch là:

B 0,002 s A s C 0,2 s D 0,02 s

Cõu 54 Khi điện tích điểm dao động điều hịa, xung quanh điện tích tồn tại:

A Điện từ trờng (1) B Điện trờng (2) C Từ trờng (3) D Cả (1), (2) (3) sai

(42)

1 Hiện tượng tán sắc ánh sáng.

* Đ/n: Là tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác qua mặt phân cách hai môi trường suốt.

* Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc

Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, có màu Bước sóng ánh sáng đơn sắc λ=v

f , truyền chân không λ0= c

f

λ0

λ=

c

v λ=

λ0 n

* Chiết suất môi trường suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng Đối với ánh sáng màu đỏ nhỏ nhất, màu tím là lớn nhất.

* Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Bước sóng ánh sáng trắng: 0,4 m    0,76 m.

2 Hiện tượng giao thoa ánh sáng (chỉ xét giao thoa ánh sáng thí nghiệm Iâng).

* Đ/n: Là tổng hợp hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp khơng gian xuất vạch sáng và vạch tối xen kẽ nhau.

Các vạch sáng (vân sáng) vạch tối (vân tối) gọi vân giao thoa. * Hiệu đường ánh sáng (hiệu quang trình)

ax

d d d

D

D = - =

Trong đó: a = S1S2 khoảng cách hai khe sáng

D = OI khoảng cách từ hai khe sáng S1, S2 đến quan sát S1M = d1; S2M = d2

x = OM (toạ độ) khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M ta xét * Vị trí (toạ độ) vân sáng: d = k  ;

D

x k k Z

a l

= Ỵ

k = 0: Vân sáng trung tâm k = 1: Vân sáng bậc (thứ) 1 k = 2: Vân sáng bậc (thứ) 2

* Vị trí (toạ độ) vân tối: d = (k + 0,5)  ( 0,5) ;

D

x k k Z

a l

= + Ỵ

k = 0, k = -1: Vân tối thứ (bậc) nhất k = 1, k = -2: Vân tối thứ (bậc) hai k = 2, k = -3: Vân tối thứ (bậc) ba

* Khoảng vân i: Là khoảng cách hai vân sáng hai vân tối liên tiếp:

D i

a l =

* Nếu thí nghiệm tiến hành mơi trường suốt có chiết suất n bước sóng khoảng vân: n

n n

D i

i

n a n

l l

l = Þ = =

* Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S1S2 hệ vân di chuyển ngược chiều

và khoảng vân i không đổi.

Độ dời hệ vân là: D

x d

D =

Trong đó: D khoảng cách từ khe tới màn

D1 khoảng cách từ nguồn sáng tới khe d độ dịch chuyển nguồn sáng

* Khi đường truyền ánh sáng từ khe S1 (hoặc S2) đặt mỏng dày e, chiết suất n hệ vân

dịch chuyển phía S1 (hoặc S2) đoạn:

0

(n 1)eD x

a -=

* Xác định số vân sáng, vân tối vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm)

S1

D

S2

d

1

d

2

I

O x M

(43)

+ Số vân sáng (là số lẻ): NS=[ L 2i]+1

+ Số vân tối (là số chẵn): Nt=[ L 2i+0,5]

Trong [x] phần nguyên x Ví dụ: [6] = 6; [5,05] = 5; [7,99] = 7

* Xác định số vân sáng, vân tối hai điểm M, N có toạ độ x1, x2 (giả sử x1 < x2)

+ Vân sáng: x1 < ki < x2 + Vân tối: x1 < (k+0,5)i < x2

Số giá trị k  Z số vân sáng (vân tối) cần tìm

Lưu ý: M N phía với vân trung tâm x1 x2 dấu. M N khác phía với vân trung tâm x1 x2 khác dấu.

* Xác định khoảng vân i khoảng có bề rộng L Biết khoảng L có n vân sáng. + Nếu đầu hai vân sáng thì: 1

L i

n =

+ Nếu đầu hai vân tối thì:

L i

n =

+ Nếu đầu vân sáng cịn đầu vân tối thì: 0,5

L i

n =

-* Sự trùng xạ 1, 2 (khoảng vân tương ứng i1, i2 ) + Trùng vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 =  k11 = k22 =

+ Trùng vân tối: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 =  (k1 + 0,5)1 = (k2 + 0,5)2 =

Lưu ý: Vị trí có màu màu với vân sáng trung tâm vị trí trùng tất vân sáng xạ. * Trong tượng giao thoa ánh sáng trắng (0,4 m    0,76 m)

- Bề rộng quang phổ bậc k: ( đ t)

D

x k

a l l

D =

với đ t bước sóng ánh sáng đỏ tím - Xác định số vân sáng, số vân tối xạ tương ứng vị trí xác định (đã biết x) + Vân sáng:

ax

, k Z

D

x k

a kD

l l

= ị = ẻ

Với 0,4 m    0,76 m  giá trị k   + Vân tối:

ax

( 0,5) , k Z

( 0,5)

D

x k

a k D

l l

= + Þ = Ỵ

+

Với 0,4 m    0,76 m  giá trị k  

- Khoảng cách dài ngắn vân sáng vân tối bậc k:

đ

[k ( 0,5) ]

Min t

D

x k

a  

   

axđ [k ( 0,5) ]

M t

D

x k

a  

   

Khi vân sáng vân tối nằm khác phía vân trung tâm.

axđ [k ( 0,5) ]

M t

D

x k

a  

   

Khi vân sáng vân tối nằm phía vân trung tâm.

B CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chọn câu đúng: Chiếu chùm tia sáng hẹp qua lăng kính Chùm tia sáng tách thành chùm tia sáng có màu khác Hiện tượng gọi là:

(44)

Câu Ánh sáng trắng qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ánh sáng màu đỏ bị lệch ánh sáng màu tím, vì:

A Ánh sáng trắng bao gồm vô số ánh sáng màu đơn sắc có số tần số khác chiết suất thủy tinh sóng ánh sáng có số nhỏ nhỏ so với sóng ánh sáng có tần số lớn

B Vận tốc ánh sáng đỏ thủy tinh lớn so với ánh sáng tím C Tần số ánh sáng đỏ lớn tần số ánh sáng tím

D Chiết suất thủy tinh ánh sáng đỏ nhỏ ánh sáng tím Câu 3: Chọn câu sai câu sau:

A Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính B Mỗi ánh sáng đơn sắc khác có màu sắc định khác

C Ánh sáng trắng tập hợp ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím D Lăng kính có khả làm tán sắc ánh sáng

Câu 4: Một tia sáng qua lăng kính ló màu khơng phải màu trắng là:

A Ánh sáng đơn sắc B Ánh sáng đa sắc

C Ánh sáng bị tán sắc D Lăng kính khơng có khả tán sắc

Câu 5: Một sóng ánh sáng đơn sắc đặt trưng là:

A màu sắc B tần số

C vận tốc truyền D chiết suất lăng kính với ánh sáng

Câu 6: Chọn câu sai:

A Đại lượng đặt trưng cho ánh sáng đơn sắc tần số

B Vận tốc ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào môi trường truyền

C Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đỏ nhỏ ánh sáng màu lục D Sóng ánh sáng có tần số lớn vận tốc truyền mơi trường suốt nhỏ Câu 7: Phát biểu sau sai nói ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc:

A Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Chiết suất chất làm lăng kính giống ánh sáng đơn sắc khác

C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính

D Khi ánh sáng đơn sắc qua mơi trường suốt chiết suất mơi trường ánh sáng đỏ nhỏ nhất, ánh sáng tím lớn

Câu 8: Chọn câu câu sau:

A Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương truyền ánh sáng B Ứng với ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có mơi trường định C Vận tốc ánh sáng môi trường lớn chiết suất mơi trường lớn

D Ứng với ánh sáng đơn sắc, bước sóng khơng phụ thuộc vào chiết suất môi trường ánh sáng truyền qua Câu 678: Hiện tượng giao thoa ánh sáng quan sát hai nguồn ánh sáng hai nguồn:

A Đơn sắc B Kết hợp C Cùng màu sắc D Cùng cường độ sáng

Câu 9: Phát biểu sau sai nói ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc

A Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác có trị số khác C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính

D Khi ánh sáng đơn sắc qua mơi trường suốt chiết suất mơi trường ánh sáng đỏ nhỏ nhất, ánh sáng tím lớn

Câu 10: Chọn câu sai:

A Ánh sáng trắng tập hợp gồm ánh sáng đơn sắc:đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím B Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính

C Vận tốc ánh sáng tùy thuộc môi trường suốt mà ánh sáng truyền qua D Dãy cầu vồng quang phổ ánh sáng trắng

Câu 11: Chọn câu sai:

A Giao thoa tượng đặt trưng sóng B Nơi có sóng nơi có giao thoa C Nơi có giao thoa nơi có sóng

D Hai sóng có tần số độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian gọi sóng kết hợp Câu 12: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng:

A Ánh sáng có chất giống B Ánh sáng sóng ngang

C Ánh sáng sóng điện từ D Ánh sáng bị tán sắc

Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha vân sáng trung tâm sẽ:

A Khơng thay đổi B Sẽ khơng cịn khơng có giao thoa

(45)

Câu 14: Khoảng vân giao thoa sóng ánh sáng đơn sắc tính theo cơng thức sau đây? (cho biết i: khoảng vân; :

là bước sóng ánh sáng; a: khoảng cách hai nguồn S1S2 D khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn)

A

D i

a

 

B

a i

D

 

C i .a D D

aD i

 

Câu 15: Trong công thức sau, cơng thức để xác định vị trí vân sáng tượng giao thoa?

A 2

D

x k

a

B 2

D

x k

a

C

D

x k

a

D ( 1)

D

x k

a

 

Câu 16: Trong thí nghiệm sau đây, thí nghiệm sử dụng để thực việc đo bước sóng ánh sáng? A Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Niutơn

B Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng C Thí nghiệm giao thoa với khe I – âng D Thí nghiệm ánh sáng đơn sắc

Câu 17: Thực giao thoa với ánh sáng trắng, quan sát thu hình ảnh nào? A Vân trung tâm vân sáng trắng, hai bên có dãi màu cầu vòng

B Một dãi màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím

C Các vạch màu khác riêng biệt tối D Khơng có vân màu

Câu 18: Với tên gọi đại lượng câu 686 Gọi  hiệu đường sóng ánh sáng từ điểm E đến hai

nguồn kết hợp S1, S2 là:

A

xD a

 

B

aD x

 

C 2

D a

  

D

ax D

  Câu 19: Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc bên vân trung tâm là:

A x = 3i B x = 4i C x = 5i D x = 6i

Câu 20: Khoảng cách từ vân sáng bậc bên vân trung tâm đến vân sáng bậc bên vân trung tâm là:

A 8i B 9i C 7i D 10i

Câu 21: Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân tối bậc bên vân trung tâm là:

A 14,5i B 4,5i C 3,5i D 5,5i

Câu 22: Khoảng cách từ vân sáng bậc bên vân trung tâm đến vân tối bậc bên vân trung tâm là:

A 6.5i B 7.5i C 8.5i d 9.5i

Câu 23: Chọn câu sai tronh câu sau:

A Chiết suất môi trường suốt định phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng đơn sắc

B Chiết suất môi trường suốt định ánh sáng có bước sóng dài lớn ánh sáng có bước sóng ngắn

C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có bước sóng định D Màu quang phổ màu ánh sáng đơn sắc

Câu 24: Quang phổ vạch thu chất phát sáng trạng thái:

Rắn Lỏng

Khí hay nóng sáng áp suất thấp Khí hay nóng sáng áp suấtcao

Câu 25: Chọn câu sai câu sau:

A Các vật rắn, lỏng, khí(có tỉ khối lớn) bị nung nóng phát quang phổ liên tục B Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác

C Để thu quang phổ hấp thụ, nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải lớn nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục

D Dựa vào quang phổ liên tục ta xác định nhiệt độ vật phát sáng Câu 26: Đặc điểm quang phổ liên tục:

Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sang Không pụ thuộc vào thành phần cấu tạo

của nguồn sáng

Không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sang Có nhiều vạch sáng tối xen kẽ Câu 27: Phát biểu sau nói chiết suất mơi trường:

A Chiết suất môi trường suốt định ánh sáng đơn sắc

B Chiết suất môi trường suốt định ánh sáng đơn sắc khác khác C Với bước sóng ánh sáng chiếu qua mơi trường suốt dài chiết suất môi trường lớn D Chiết suất môi trường suốt khác loại ánh sáng định có giá trị Câu 28: Điều sau sai nói quang phổ liên tục

(46)

B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ cảu nguồn sáng

C Quang phổ liên tục vạch màu riêng biệt tối

D Quang phổ liên tục vật rắn,lỏng khí có khối lượng riêng lớn bị nung nóng phát Câu 29: Quang phổ vạch phát xạ Hyđro có bốn vạch màu đặc trưng:

A Đỏ, vàng, lam, tím B Đoe, lục, chàm, tím C Đỏ, lam, chàm, tím D Đỏ, vàng, chàm, tím

Câu 30: Phát biểu sau sai nói quang phổ vạch phát xạ:

A Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống vạch màu riêng lẽ nằm tối

B Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống dãy màu biến thiên liên tục nằm tối

C Mỗi nguyên tố hóa học trạng thái khí hay nóng sáng áp suất thấp cho quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố dó

D Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch quang phổ, vị trí vạch độ sáng tỉ đối cảu vạch

Câu 31: Điều sau nói điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ;

A Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải cao nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục B Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải thấp nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục C Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục D Một điều kiện khác

Câu 32: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:

“Tia tử ngoại xạ …… có bước sóng… bước sóng ánh sáng….”

Nhìn thấy được, nhỏ hơn, tím Khơng nhìn thấy được, lớn hơn, tím

Khơng nhìn thấy được, nhỏ hơn, đỏ Khơng nhìn thấy được, nhở hơn, tím

Câu 33: Ánh sáng có bước sóng 0.55.10-3mm ánh sáng thuộc:

Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Ánh sáng tím Ánh sáng khả kiến(ánh sáng thấy được)

Câu 34: Hiện tượng quang học sử dụng máy phân tích quang phổ:

A Hiện tượng giao thoa B Hiện tượng khúc xạ C Hiện tượng phản xạ D Hiện tượng tán sắc Câu 35; Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơghen tia gamma là:

A Sóng học B Sóng điện từ C Sóng ánh sáng D sóng vơ tuyến

Câu 36: Chiếu chùm tia sáng hẹp qua lăng kính Chùm tia ló khỏi lăng kính có nhiều màu sắc khác Hiện tượng là:

A Giao thoa ánh sáng B Nhiễu xạ ánh sang C Tán sắc ánh sáng D Khúc xạ ánh sáng

Câu 37: Quan sát lớp mỏng xà phòng mặt nước ta thấy có màu quần khác nhau(như màu cầu vịng) Đó do: A Ánh sáng qua lớp xà phịng bị tán sắc

B Màng xà phịng có bề dày khơng nhau, tạo lăng kính có tác dụng làm cho ánh sáng bị tán sắc C Màng xà phịng có khả hấp thụ phản xạ khác ánh sáng đơn sắc ánh sáng trắng

D Mỗi ánh sáng đơn sắc ánh sáng trắng sau phản xạ mặt mặt màng xà phòng giao thoa với tạo vân màu đơn sác

Câu 38: Quan sát ánh sáng phản xạ lớp dầu, mỡ, bong bóng xà phịng cầu vịng bầu trời ta thấy có màu quần sặc sỡ Đó tượng ánh sáng sau đây:

A Nhiễu xạ B Phản xạ C Tán sắc ánh sáng trắng D Giao thoa ánh sáng trắng

Câu 39: Điều kiện phát sinh quang phổ vạch phát xạ là:

Những vật bị nung nóng nhiệt độ 30000C Các khí hay áp suất thấp bị kích thích phát ánh sáng

Ánh sáng tráng qua chất bị nung nóng phát Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng lớn

bị nung nóng phát

Câu 40: Quang phổ gồm dãi màu từ đỏ đến tím là:

A Quang phổ liên tục B Quang phổ vạch hấp thụ C Quang phổ đám D Quang phổ vạch phát xạ

Câu 41: Các tính chất tác dụng sau khơng phải tia tử ngoại:

Có khả gây tượng quang điện Có tác dụng iơn hóa chất khí

Bị thạch anh hấp thụ mạnh Có tác dụng sinh học

Câu 42: Chọn câu sai? Các nguồn phát tia tử ngoại là:

A Mặt trời B Hồ quang điện

C Đèn cao áp thủy ngân D Dây tóc bóng đèn chiếu sáng

Câu 43: Phát biểu sau với tia tử ngoại:

A Tia tử ngoại xạ mà mắt thường nhìn thấy

B Tia tử ngoại xạ khơng nhìn thấy có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng tím(0.4m)

(47)

D Tia tử ngoại xạ khơng nhìn thấy, có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng đỏ(0.75m )

Câu 44: Bức xạ (hay tia) tử ngoại xạ:

Đơn sắc, có màu tím Khơng màu, ngồi đầu tím quang phổ

Có bước sóng từ 400nm đến nanomet Có bước sóng từ 750nm đến 2milimet

Câu 45: Tia tử ngoại:

Không làm đen kính ảnh Kích thích phát quang nhiều chat

Bị lệch điện trường từ trường Truyền qua giấy, vải gỗ

Câu 46: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng:

A Màn huỳnh quang B Mắt người C Quang phổ kế D Pin nhiệt điện

Câu 47: Ánh sáng trắng sau qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ta thấy ánh sáng màu đỏ bị lệch sáng màu tím Đó vì:

A Ánh sáng màu trắng bao gồm vô số ánh sáng màu đơn sắc, sóng sáng đơn sắc có tần số xác định Khi truyền qua lăng kính thủy tinh, ánh sáng đỏ có tần số nhỏ tần số ánh sáng tím nên bị lệch so với ánh sáng tím

B Chiết suất thủy tinh ánh sáng đỏ nhỏ so với ánh sáng tím C Tần số ánh sáng đỏ lớn tần số ánh sáng tím

D Vận tốc ánh sáng đỏ, thủy tinh lớn so với ánh sáng tím Câu 48: Chọn câu sai:

A Tia hồng ngoại vật bị nung nóng phát Tia hồng ngoại làm phát

huỳnh quang số chất

B Tác dụng bậc tia hồng ngoại tác dụng nhiệt Bước sóng tia hồng ngoại lớn 0,75m.

Câu 49: Bức xạ (hay tia) hồng ngoại xạ

Đơn sắc, có màu hồng Đơn sắc, không màu đầu đỏ quang phổ

Có bước sóng nhỏ 0, 4m Có bước sóng từ 0,75m tới cỡ milimet

Câu 50: Một vật phát tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ:

A Cao nhiệt độ môi trường B Trên 00C C Trên 1000C D Trên 00K

Câu 51: Chọn câu đúng:

Tia hồng ngoại có tần số cao tia sáng vàng natri Tia tử ngoại có bước sóng lớn tia H, …

Hiđro

Bước sóng xạ hồng ngoại lớn bước sóng xạ tử ngoại Bức xạ tử ngoại có tần số thấp xạ hồng ngoại Câu 52: Điều sau sai so sánh tia X tia tử ngoại

Tia X có bước sóng dài so với tia tử ngoại Cùng chất sóng điện từ

Đều có tác dụng lên kính ảnh Có khả gây phát quang cho số chất

Câu 53: Thân thể người nhiệt độ 370C phát xạ loại xạ sau?

A Tia X B Bức xạ nhìn thấy

C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoại

Câu 54: Điều sau sai nói tia hồng ngoại tia tử ngoại A Cùng chất sóng điện từ

B Tia hông ngoại tia tử ngoại có tác dụng lên kính ảnh C Tia hồng ngoại tia tử ngoại có tác dụng làm đen kính ảnh D Tia hồng ngoại tia từ ngoại khơng nhìn thấy mắt thường Câu 551: Chọn câu sai câu sau:

Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh Tia hồng ngoại có chất sóng điện từ

Tia X sóng điện từ có bước sóng dài Tia tử ngoại làm phát quang số chất

Câu 56: Chọn câu sai nói tia X:

Tia X khám phá nhà bác học Rơnghen Tia X có lượng lớn có bước sóng lớn

Tia X không bị lệch phương điện trường từ trường Tia X sóng điện từ

Câu 57: Chọn câu sai:

A Áp suất bên ống Rơnghen nhỏ cỡ 103mmHz

B Hiệu điện anôt catot ống Rơnghen có trị số cỡ hàng chục ngàn vơn C Tia X có khả iơn hóa chất khí

(48)

Câu 58: Tia Rơnghen loại tia có do:

Một xạ điện từ có bước sóng nhỏ 108m Đối âm cực ống Rơnghen phát

Catôt ống Rơnghen phát Bức xạ mang điện tích

Câu 59: Tính chất sau đặc điểm tia X?

A Hủy diệt tế bào B Gây tượng quang điện

C Làm ion hóa chất khí D Xuyên qua chì dày cỡ cm

Câu 60: Phát biểu sau nói tia X?

A Tia X loại sóng điện từ có bước sóng ngắn bước sóng tia tử ngoại

B Tia X loại sóng điện từ phát vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 5000C

C Tia X khơng có khả đâm xun D Tia X phát từ đèn điện

Câu 61: Phát biểu sau sai nói tính chất tác dụng tia X?

Tia X có khả đâm xuyên Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang số chất

A Tia X khơng có khả làm ion hóa chất khí Tia X có tác dụng sinh lí

Câu 62: Để tạo chùm tia X, ta cho chùm electron nhanh bắn vào

Một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn Một chất rắn có ngun tử lượng

Một chất rắn chất lỏng có nguyên tử lượng lớn.Một chất rắn, chất lỏng chất khí Câu 63: Tính chất quan trọng ứng dụng rộng rãi tia X là:

A khả đâm xuyên B làm đen kính ảnh

C làm phát quang số chất D hủy diệt tế bào

Câu 64: Bức xạ có bước sóng khoảng từ 109m đến 4.107m thuộc loại loại sóng nêu đây?

A Tia X B Tia hồng ngoại C Tia tử ngoại D Ánh sáng nhìn thấy

Câu 65: Điều sau sai so sánh tia X tia tử ngoại?

A Tia X có bước sóng dài so với tia tử ngoại Cùng chất sóng điện từ

B Đều có tác dụng lên kính ảnh Có khả gây phát quang cho số chất

Câu 66: Có thể nhận biết tia Rơnghen bằng:

A chụp ảnh B tế bào quang điện C huỳnh quang D câu

Câu 67: Tính chất sau khơng phải đặc điểm tia X?

A Tính đâm xuyên mạnh B Xuyên qua chì dày cỡ vài cm

C Gây tượng quang điện D Tác dụng mạnh lên kính ảnh

Câu 68: Có thể chữa bệnh ung thư cạn ngồi dao người Người sử dụng tia sau đây?

A Tia X B Tia hồng ngoại C Tia tử ngoại D Tia âm cực

Câu69 : Khoảng cách từ hai khe Young đến E 2m, nguồn sáng S cách hai khe cách mặt phẳng chứa hai khe 0,1m Nếu nguồn sáng S E cố định, dời hai khe theo phương song song với E đoạn 2mm phía hệ vân E di chuyển nào?

A Dời phía đoạn 4,2cm B Dời phía đoạn 4,2cm

C Dời phía đoạn 104cm D Dời phía đoạn 104cm

Câu 70: Tronh yhí nghiệm với khe young, tiến hành thí nghiệm mơi trường khơng khí sau thay mơi trường khơng khí mơi trường nước có chiết suất n = 4/3 hệ vân giao thoa ảnh thay đổi nào:

A Khoảng vân nước giảm 2/3 lần so với khơng khí B Khoảng vân nước tăng lên 4/3 lần so với lhơng khí C Khoảng vân nước giảm 3/4 lần so với khơng khí D Khoảng vân nước tăng lên 5/4 lần so với khơng khí

Câu 71: Hai nguồn sáng kết hợp S1 S2 có tần số f = 6.1014Hz cách 1mm cho hệ vân giao thoa ảnh đặt đặt

song song cách hai nguồn khoảng 1m Tính khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc 5:

A 0,5mm B 1mm C 1,5mm D 2mm

Câu 72: Chọn câu đúng:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, bước sóng ánh sáng dùng this nghiệm  0,5m Khoảng

cách hai khe a=1mm Tại điểm M cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân sáng bậc để vân sáng bậc 2, phải dời đoạn bao nhiêu? Theo chiều nào:

(49)

Câu 73: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, cách hai khe đoạn D1 người ta nhận hệ

vân Dời đến vị trí D2 người ta thấy hệ vân tỷên có vân tối thứ K-1 trùng với vân sáng thứ K hệ vân lúc đầu xác

định tỉ số

2 D D

A 2 1

K

K B

2

2 1

K

K C

2K 1

K

D 2

2 1

K

K

CHUYÊN ĐỀ: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG A TĨM TẮT LÍ THUYẾT

1 Năng lượng lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn)

2 hc

hf mc

e

l

= = =

Trong h = 6,625.10-34 Js số Plăng.

c = 3.108m/s vận tốc ánh sáng chân không. f,  tần số, bước sóng ánh sáng (của xạ). m khối lượng phôtôn

2 Tia Rơnghen (tia X)

Bước sóng nhỏ tia Rơnghen

đ

Min

hc E

l =

Trong

2

0 đ

2 2

mv mv

E = =e U+

động electron đập vào đối catốt (đối âm cực) U hiệu điện anốt catốt

v vận tốc electron đập vào đối catốt

v0 vận tốc electron rời catốt (thường v0 = 0) m = 9,1.10-31 kg khối lượng electron

3 Hiện tượng quang điện *Công thức Anhxtanh

2 ax

2 M

mv hc

hf A

e

l

= = = +

Trong hc A

l =

cơng kim loại dùng làm catốt 0 giới hạn quang điện kim loại dùng làm catốt

v0Max vận tốc ban đầu electron quang điện thoát khỏi catốt f,  tần số, bước sóng ánh sáng kích thích

* Để dịng quang điện triệt tiêu UAK  Uh (Uh < 0), Uh gọi hiệu điện hãm

2 ax

2 M h

mv

eU =

Lưu ý: Trong số toán người ta lấy Uh > độ lớn.

(50)

2

ax ax ax

1 2

M M M

e V = mv = e Ed

* Với U hiệu điện anốt catốt, vA vận tốc cực đại electron đập vào anốt, vK = v0Max vận tốc ban đầu cực đại electron rời catốt thì:

2

1 1

2 A 2 K

e U= mv - mv

* Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện)

0 n H

n =

Với n n0 số electron quang điện bứt khỏi catốt số phôtôn đập vào catốt khoảng thời gian t. Công suất nguồn xạ:

0 0

n n hf n hc

p

t t t

e

l

= = =

Cường độ dòng quang điện bão hoà: bh

n e q I

t t

= =

bh bh bh

I I hf I hc

H

p e p e p e

e

l

Þ = = =

* Bán kính quỹ đạo electron chuyển động với vận tốc v từ trường B

, = ( ,B) sin

mv

R v

e B a a

= r ur

Xét electron vừa rời khỏi catốt v = v0Max Khi

sin 1 mv

v B R

e B a

^ Þ = Þ =

r ur

Lưu ý: Hiện tượng quang điện xảy chiếu đồng thời nhiều xạ tính đại lượng: Vận tốc ban đầu cực đại v0Max, hiệu điện hãm Uh, điện cực đại VMax, … tính ứng với xạ có Min (hoặc fMax) 4 Tiên đề Bo - Quang phổ nguyên tử Hiđrô

* Tiên đề Bo

mn m n

mn

hc

hf E E

e

l

= = =

-* Bán kính quỹ đạo dừng thứ n electron nguyên tử hiđrô: rn = n2r0

Với r0 =5,3.10-11m bán kính Bo (ở quỹ đạo K) * Năng lượng electron nguyên tử hiđrô:

2

13,6 ( ) n

E eV

n

Với n  N* * Sơ đồ mức lượng

- Dãy Laiman: Nằm vùng tử ngoại

Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo K Lưu ý: Vạch dài LK e chuyển từ L  K

Vạch ngắn K e chuyển từ   K

- Dãy Banme: Một phần nằm vùng tử ngoại, phần nằm vùng ánh sáng nhìn thấy

Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo L Vùng ánh sáng nhìn thấy có vạch:

Vạch đỏ H ứng với e: M  L

Vạch lam H ứng với e: N  L

Vạch chàm H ứng với e: O  L

Vạch tím H ứng với e: P  L

hfmn hfmn

nhận phôtôn Em phát phôtôn En

Em > En

M N O

L P

Banme

Pasen H

H H

H n=2

n=3 n=4 n=5 n=6

(51)

Lưu ý: Vạch dài ML (Vạch đỏ H )

Vạch ngắn L e chuyển từ   L

- Dãy Pasen: Nằm vùng hồng ngoại

Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên quỹ đạo M Lưu ý: Vạch dài NM e chuyển từ N  M.

Vạch ngắn M e chuyển từ   M

Mối liên hệ bước sóng tần số vạch quang phổ nguyên từ hiđrô:

13 12 23

1 1 1

   f13 = f12 +f23 (như cộng véctơ)

B CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chọn câu :

Chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm thì:

Điện tích âm kẽm Tấm kẽm trung hòa điện

Điện tích kẽm khơng thay đổi Tấm kẽm tích điện dương

Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Theo thuyết lượng tử: Những nguyên tử hay phân tử vật chất … ánh sáng cách … mà thành phần riêng biệt mang lượng hoàn toàn xác định … ánh sáng”

Không hấp thụ hay xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với bước sóng Hấp thụ hay xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với tần

số

Hấp thụ hay xạ, khơng liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng Khơng hấp thụ hay xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch

với tần số Câu 3: Chọn câu đúng:

Khi tượng quang điện xảy ra, giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích tăng cường độ ánh sáng, ta có:

Động ban đầu quang electron tăng lên Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng lên

Hiệu điện hãm tăng lên Các quang điện electron đến anot với vận tốc

lớn

Câu 4: Chọn câu câu sau:

A Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt B Hiện tượng giao thoa chứng minh ánh sáng có tính chất sóng

C Khi bước sóng dài lượng photon ứng với chúng có lượng lớn D Tia hồng ngoại, tia tử ngoại khơng có tính chất hạt

Câu 5: Trong trường hợp sau xảy tượng quang điện?

A Mặt nước biển B Lá C Mái ngói D Tấm kim loại khơng có phủ nước sơn

Câu 6: Chiếu ánh sáng vàng vào mặt vật liệu thấy có electron bật Tấm vật liệu chắn phải là:

A Kim loại B Kim loại kiềm C Chất cách điện D Chất hữu

Câu 7: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,50m vào tế bào quang điện có catod canxi, natri, kali xêsi Hiện tượng quang điện xảy ở:

A tế bào B hai tế bào C ba tế bào D bốn tế bào

Câu 8: Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc vào kẽm Hiện tượng quang điện không xảy ánh sáng có bước sóng

A 0,1m B 0, 2m C 0,3m D 0, 4m

Câu 9: Giới hạn quang điện hợp kim gồm bạc, đồng kẽm là:

A 0, 26m B 0,30m C 0,35m D 0, 4m Câu 10: Tìm câu phát biểu sai: Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa

A Tất electron bị ánh sáng giây chạy hết anod B Ngay electron có vận tốc ban đầu nhỏ bị hút trở lại catod C Có cân số electron bay khỏi catod số electron bị hút trở lại catod D Khơng có electron bị ánh sáng quay trở lại catod

Câu 11: Hiện tượng quang điện trình dựa trên: A Sự tác dụng electron lên kính ảnh

Laiman

(52)

B Sự giải phóng photon kim loại bị đốt nóng

C Sự giải phóng electron từ bề mặt kim loại tương tác chúng với photon

D Sự phát electron nguyên tử nhảy từ mức lượng cao xuống mức lượng thấp Câu 12: Hiện tượng quang điện Hez (Hertz) phát cách đây?

A Chiếu chùm ánh sáng qua lăng kính

B Cho dịng tia catod đập vào kim loại có nguyên tử lượng lớn C Chiếu nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào kẽm tích điện âm

D Dùng chất Pôlôni 210 phát hạt  để bắn phá phân tử Nitơ

Câu 13: Chọn câu đúng:

A Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt kim loại làm cho electron quang điện bật B Hiện tượng xảy chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt kim loại gọi tượng quang điện C Ở bên tế bào quang điện, dòng quang điện chiều với điện trường

D Ở bên tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện trường Câu 14: Chọn câu đúng:

A Hiệu điện hãm kim loại không phụ thuộc bước sóng chùm sáng kích thích B Hiệu điện hãm âm hay dương

C Hiệu điện hãm có giá trị âm D Hiệu điện hãm có giá trị dương Câu 15: Chọn câu sai:

A Các định luật quang điện hoàn tồn phù hợp với tính chất sóng ánh sáng B Thuyết lượng tử Planck đề xướng

C Anhxtanh cho ánh sáng gồm hạt riêng biệt gọi photon

D Mỗi photon bị hấp thụ truyền hồn tồn lượng cho electron Câu 16: Chọn câu sai:

Các tượng liên quan đến tính chất lượng tử ánh sáng là:

A Hiện tượng quang điện B Sự phát quang chất

C Hiện tượng tán sắc ánh sáng D Tính đâm xuyên

Câu 17: Chọn câu đúng:

A Bước sóng ánh sáng huỳnh quang nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích B Bước sóng ánh sáng lân quang nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích C Ánh sáng lân quang tắt sau tắt nguồn sáng kích thích

D Sự tạo thành quang phổ vạch nguyên tử hiđro giải thích thuyết lượng tử Câu 18: Chọn câu

A Pin quang điện hoạt động dựa vào tượng quang điện

B Tần số ánh sáng huỳnh quang lớn tần số ánh sáng kích thích

C Pin quang điện đồng oxit có cực dương đồng oxit (Cu2O) cực âm đồng kim loại

D Giới hạn quang dẫn chất bước sóng ngắn ánh sáng kích thích gây tượng quang dẫn chất

Câu 19: Chọn câu đúng: Giới hạn quang điện tùy thuộc A Bản chất kim loại

B Hiệu điện anod catod tế bào quang điện C Bước sóng ánh sáng chiếu vào catod

D Điện trường anod catod

Câu 20: Khái niệm sau cần cho việc giải thích tượng quang điện tượng phát xạ nhiệt electron?

A Điện trở riêng B Cơng C Mật độ dòng điện D Lượng tử xạ

Câu 21 Chọn câu đúng:

Nhận định chứa đựng nội dung quan điểm đại nói chất ánh sáng

A Ánh sáng sóng điện từ có bước sóng nằm giới hạn từ 0, 4m đến 0,75m

B Ánh sáng chùm hạt phát từ nguồn sáng truyền theo đướng thẳng với tốc độ lớn C Sự chiếu sáng q trình truyền lượng phần nhỏ xác định, gọi photon

D Ánh sáng có chất phức tạp, số trường hợp biểu tính chất sóng số trường hợp khác, lại biểu hạt (photon)

Câu 22: Chọn câu sai:

A Bên bóng thủy tinh tế bào quang điện chân khơng B Dịng quang điện chạy từ anod sang catod

(53)

D Điện trường hướng từ catod đến anod tế bào quang điện

Câu 23: Điều sau sai nói đến kết rút từ thí nghiệm với tế bào quang điện

A Hiệu điện anod catod tế bào quang điện ln có giá trị âm dong quang điện triệt tiêu B Dòng quang điện tồn hiệu điện anod catod tế bào quang điện không C Cường độ dịng quang điện bão hịa khơng phụ thuộc vào cường độ nguồn sáng kích thích

D Giá trị hiệu điện hãm phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích Câu 24: Hiện tượng quang điện là:

A Hiện tượng electron bứt khỏi bề mặt kim loại có ánh sáng thích hợp chiếu vào

B Hiện tượng electron bứt khỏi bề mặt kim loại kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ cao

C Hiện tượng electron bứt khỏi bề mặt kim loại kim loại bị nhiễm điện tiếp xúc với vật bị nhiễm điện khác

D Hiện tượng electron bứt khỏi bề mặt kim loại bầt kì nguyên nhân khác Câu 25: Cường độ dòng quang điện bão hòa

A Tỉ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích B Tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích C Khơng phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích

D Tăng tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm ánh sáng kích thích Câu 26: Phát biểu sau sai nói lượng tử ánh sáng?

A Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay xạ ánh sáng cách liên tục mà theo phần riêng biệt, đứt quãng

B Chùm ánh sáng dòng hạt, hạt gọi photon

C Năng lượng photon ánh sáng nhau, khơng phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng

D Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng Câu 27: Chọn câu đúng:

Nếu môi trường ta biết bước sóng lượng tử lượng ánh sáng (photon) hf , chiết

suất tuyệt đối mơi trường bao nhiêu? (Biết h số Plant, C vận tốc ánh sáng chân không f tần số) A

C n

f

 

B

C n

f

 

C

Cf n

 

D

n Cf

  Câu 28: Chọn câu đúng:

Nguyên tắc hoạt động quang trở dựa vào tượng nào? A Hiện tượng quang điện

B Hiện tượng quang điện bên C Hiện tượng quang dẫn

D Hiện tượng phát quang chất rắn Câu 29: Chọn câu đúng:

Yếu tố nêu không gây tượng phát xạ electron từ tinh thể ion tinh thể hóa trị

A Các photon B Các hạt mang điện tích

C Từ trường D Nhiệt độ cao

Câu 30 : Phát biểu sau sai?

Động ban đầu cực đại electron quang điện A Không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích B Phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích

C Không phụ thuộc vào chất kim loại dùng làm catod D Phụ thuộc vào chất kim loại dùng làm catod

Câu 31: Trong công thức nêu đây, công thức công thức Anhxtanh? A hf = A +

2 ax

2 m

mv

B hf = A -

2 ax

2 m

mv

C hf = A +

2

2

mv

D hf = A -

2

2

mv

Câu 32: Công thức sau cho trường hợp dòng quang điện bị triệt tiêu?

A eUh = A +

2 ax

2 m

mv

B eUh =

2 ax

2 m

(54)

C eUh =

2

2

mv

D 1

2eUh = mv0 ax2m Câu 33: Chọn câu sai câu sau:

A Hiện tượng quang dẫn tượng chất bán dẫn giảm mạnh điện trở bị chiếu sáng

B Trong tượng quang dẫn, giải phóng electron khỏi chất bán dẫn trở thành electron dẫn C Đối với xạ điện từ định gây tượng quang dẫn tượng quang điện

D Hiện tượng quang điện tượng quang dẫn có chất Câu 34: Chọn câu phát biểu đúng:

Dựa vào thuyết sóng ánh sáng, ta giải thích A Định luật giới hạn quang điện

B Định luật dòng quang điện bão hòa

C Định luật động ban đầu cực đại electron quang điện D Cả ba định luật quang điện

Câu 35: Câu diễn đạt nội dung thuyết lượng tử?

A Mỗi nguyên tử hay phân tử xạ lượng lần B Vật chất có cấu tạo rời rạc nguyên tử hay phân tử C Mỗi nguyên tử hay phân tử xạ loại lượng tử

D Mỗi lần nguyên tử hay phân tử xạ hay hấp thụ lượng phát hay hấp thụ vào lường tử lượng

Câu 36: Phát biểu sau nói tượng quang dẫn?

A Hiện tượng quang dẫn tượng giảm mạnh điện trở bán dẫn bị chiếu sáng B Trong tượng quang dẫn, electron giải phóng khỏi khối chất bán dẫn

C Một ứng dụng quang trọng tượng quang dẫn việc chế tạo đèn ống (đèn nêon)

D Trong tượng quang dẫn, lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn cung cấp nhiệt

Câu 37: Chọn câu sai:

A Photon có lượng B Photon có động lượng

C Photon có khối lượng D Photon có kích thướt xác định

Câu 38: Chọn câu đúng:

Hiện tượng sau KHÔNG liên quan đến tính chất lượng tử ánh sáng

A Sự tạo thành quang phổ vạch B Các phản ứng quang hóa

C Sự phát quang chất D Sự hình thành dịng điện dịch

Câu 39: Điều sau sai nói quang điện trở?

A Bộ phận quan trọng quang điện trở lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực B Quang điện trở thực chất điện trở mà giá trị thay đổi nhiệt độ C Quang điện trở dùng thay cho tế bào quang điện

D Quang điện trở điện trở mà giá trị khơng thay đổi theo nhiệt độ Câu 40: Chọn câu đúng:

Người ta khơng thấy có electron bật khỏi mặt kim loại chiếu chùm ánh sáng đơn sắc vào Đó vì: A Chùm ánh sáng có cường độ nhỏ

B Kim loại hấp thụ qua ánh sáng

C Cơng electron nhỏ so với lượng photon D Bước sóng ánh sáng lớn so với giới hạn quang điện

Câu 42: Chọn câu đúng: Electron quang điện có động ban đầu cực đại khi: A Photon ánh sáng tới có lượng lớn

B Cơng electron có lượng nhỏ C Năng lượng mà electron thu lớn D Năng lượng mà electron nhỏ Câu 43: Chọn câu đúng: Hiện tượng quang dẫn tượng

A Dẫn sóng ánh sáng cáp quang

B Tăng nhiệt độ chất khí bị chiếu sáng C Giảm nhiệt độ chất khí bị chiếu sáng D Thay đổi màu chất khí bị chiếu sáng

Câu 44: Chọn câu đúng: Hiện tượng quang điện bên tượng A Bứt electron khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng

(55)

C Giải phóng electron khỏi kim loại cách đốt nóng D Giải phóng electron khỏi chất cách bắn phá ion Câu 45: Chọn câu đúng: Có thể giải thích tính quang dẫn thuyết

A electron cổ điển B sóng ánh sáng

C photon D động học phân tử

Câu 46: Linh kiện hoạt động dựa vào tượng quang dẫn?

A Tế bào quang điện B Quang trở

C Đén LED D Nhiệt điện trở

Câu 47: Pin quang điện hoạt động dựa vào nguyên tắc sau đây? A Sự tạo thành hiệu điện điện hóa hai đầu điện cực

B Sự tạo thành hiệu điện hai đầu nóng lạnh khác dây kim loại C Hiện tượng quang điện xảy bên cạnh lớp chắn

D Sự tạo thành hiệu điện tiếp xúc hai kim loại

Câu 48: Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào mặt hồ nước làm nước hồ nóng lên Đó do:

A Hiện tượng phản xạ ánh sáng B Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

C Hiện tượng hấp thụ ánh sáng D Hiện tượng tán sắc ánh sáng

Câu 49: Chọn câu đúng: Tấm kính đỏ

A hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ B hấp thụ ánh sáng đỏ

C khơng hấp thụ ánh sáng xanh D hấp thụ ánh sáng xanh

MẪU NGUYÊN TỬ BORH

Câu : Một nguyên tử hiđrô trạng thái bản, hấp thụ phơtơn có lượng εo chuyển lên trạng thái

dừng ứng với quỹ đạo N êlectron Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển trạng thái dừng có mức lượng thấp phát phơtơn có lượng lớn

A 3εo B 2εo C 4εo D εo. Câu : Phát biểu sau sai, nói mẫu nguyên tử Bo?

A Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ. B Trong trạng thái dừng, nguyên tử có xạ.

C Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng Ensang trạng thái dừng có lượng Em(Em<En) ngun tử phát phơtơn có lượng (En-Em).

D Nguyên tử tồn số trạng thái có lượng xác định, gọi trạng thái dừng. Câu : Phát biểu sau nói mẫu nguyên tử Bo?

A Nguyên tử xạ chuyển từ trạng thái lên trạng thái kích thích. B Trong trạng thái dừng, động êlectron nguyên tử không. C Khi trạng thái bản, nguyên tử có lượng cao nhất.

D Trạng thái kích thích có lượng cao bán kính quỹ đạo êlectron lớn.

Câu 4: Đối với nguyên tử hiđrô , biểu thức bán kính r quỹ đạo dừng ( thứ n ) : ( n lượng tử số , ro bán kính Bo )

A. r = nro B. r = n2ro C. r2 = n2ro D. r= nr o

2

Câu : Trong nguyên tử hyđrô, xét mức lượng từ K đến P có khả kích thích để êlêctrơn tăng bán kính quỹ đạo lên lần ?

A. B. C. D. 4

Câu : Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển quỹ đạo K có lượng EK = –13,6eV Bước sóng bức xạ phát =0,1218m Mức lượng ứng với quỹ đạo L :

A. 3,2eV B. –3,4eV С. –4,1eV D. –5,6eV

Câu : Năng lượng ion hóa ngun tử Hyđrơ 13,6eV Bước sóng ngắn mà nguyên tử : A. 0,122µm B. 0,0913µm C. 0,0656µm D. 0,5672µm

Câu8 : Chùm nguyên tử H trạng thái bản, bị kích thích phát sáng chúng phát tối đa vạch quang phổ Khi bị kích thích electron nguyên tử H chuyển sang quỹ đạo :

A. M B. L C. O D. N

(56)

tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có lượng E = - 13,60eV nguyên tử phát xạ điện từ có bước sóng

A 0,0974 μm. B 0,4340 μm C 0,4860 μm D 0,6563 μm. Câu 10 : Trong nguyên tử hiđrơ, bán kính Bo ro = 5,3.10-11m Bán kính quỹ đạo dừng N là A 47,7.10-11m B 84,8.10-11m C 21,2.10-11m D 132,5.10-11m.

Câu 11 : Biết số Plăng h = 6,625.10-34J.s độ lớn điện tích nguyên tố 1,6.10-19C Khi nguyên tử hiđrơ chuyển từ trạng thái dừng có lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có lượng -3,407 eV ngun tử phát ra xạ có tần số

A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz. C. 3,879.1014Hz. D. 6,542.1012Hz.

Câu 12 : Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s Khi êlectrôn (êlectron) nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có lượng -13,60 eV nguyên tử phát xạ điện từ có bước sóng

A. 0,4340 m B. 0,4860 m C. 0,0974 m D. 0,6563 m

Câu 13 : Hãy xác định trạng thái kích thích cao nguyên tử hiđrô trường hợp người ta chỉ thu vạch quang phổ phát xạ nguyên tử hiđrô :

A. Trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N D. Trạng thái O Câu 14 :. Chọn phát biểu Đúng Trạng thái dừng nguyên tử là:

A trạng thái đứng yên nguyên tử

B Trạng thái chuyển động nguyên tử

C Trạng thái êléctron nguyên tử không chuyển động hạt nhân D Một số trạng thái có lượng xác định, mà nguyên tử tồn tại.

Câu 15 : Chọn phát biểu Đúng trạng thái dừng, nguyên tử A không xạ không hấp thụ lượng

B Không xạ hấp thụ lượng C khơng hấp thụ, xạ lượng D Vẫn hấp thụ xạ lượng.

Câu 16 : Dãy Ban-me ứng với chuyển êléctron từ quỹ đạo xa hạt nhân quỹ đạo sau đây? A Quỹ đạo K B Quỹ đạo L C Quỹ đạo M D Quỹ đạo N. Câu 17 : Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho điểm đây

A Hình dạng quỹ đạo electron

B Lực tương tác electron hạt nhân nguyên tử. C Trạng thái có lượng ổn định.

D Mơ hình ngun tử có hạt nhân. Câu 18 :Phát biểu sau đúng?

A Tiên đề hấp thụ xạ lượng nguyên tử có nội dung là: Nguyên tử hấp thụ phơton chuyển trạng thái dừng.

B Tiên đề hấp thụ xạ lượng nguyên tử có nội dung là: Ngun tử xạ phơton chuyển trạng thái dừng.

C Tiên đề hấp thụ xạ lượng nguyên tử có nội dung là: Mỗi chuyển trạng thái dừng nguyên tử xạ hấp thụ photon có lượng độ chênh lệch lượng hai trạng thái đó

D Tiên đề hấp thụ xạ lượng nguyên tử có nội dung là: Nguyên tử hấp thụ ánh sáng phát ánh sáng đó.

Câu 19 : Dãy Laiman nằm vùng:

A tử ngoại. B ánh sáng nhìn thấy.

C hồng ngoại. D ánh sáng nhìn thấy phần vùng tử ngoại. Câu 20 : Dãy Pasen nằm vùng:

A tử ngoại B ánh sáng nhìn thấy.

C hồng ngoại D ánh sáng nhìn thấy phần vùng tử ngoại.

Câu 21 :Trong quang phổ nguyên tử hyđrô, vạch , , ,  dãy Banme có bước sóng nằm khoảng bước sóng của

(57)

Câu 22 :Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm vùng ánh sáng trơng thấy có màu là A đỏ, cam, chàm, tím. B đỏ, lam, chàm, tím.

C đỏ, cam, lam, tím. D đỏ, cam, vàng, tím

Câu 23 : Bước sóng dài dãy Banme 0,6560m Bước sóng dài dãy Laiman 0,1220m Bước sóng dài thứ hai dãy Laiman là

A 0,0528m; B 0,1029m; C 0,1112m; D 0,1211m

Câu 24 : Bước sóng vạch quang phổ thứ dãy Laiman 1220nm, bước sóng vạch quang phổ thứ nhất thứ hai dãy Banme 0,656m 0,4860m Bước sóng vạch thứ ba dãy Laiman là

A 0,0224m; B 0,4324m; C 0,0975m; D.0,3672m

Câu 25 : Hai vạch quang phổ có bước sóng dài dãy Laiman có bước sóng 1 = 0,1216m 2 = 0,1026m Bước sóng dài vạch quang phổ dãy Banme là

A 0,5875m; B 0,6566m; C 0,6873m; D 0,7260m

Câu 26 :Bước sóng vạch quang phổ dãy Laiman o = 122nm, vạch H dãy Banme 

= 656nm Bước sóng vạch quang phổ thứ hai dãy Laiman là

A 10,287nm. B 102,87nm. C 20,567nm D 205,67nm.

Câu 27 : Bước sóng hai vạch H H dãy Banme 1 = 656nm 2 = 486nm Bước sóng vạch quang

phổ dãy Pasen.

A 1,8754m B 0,18754m C 18,754m D 187,54m.

Câu 28 : Trong quang phổ vạch ngun tử hiđrơ, vạch ứng với bước sóng dài dãy Laiman 1 = 0,1216m vạch ứng với chuyển electron từ quỹ đạo M quỹ đạo K có bước sóng 2 = 0,1026m Hãy tính bước sóng dài 3 dãy Banme.

A 6,566m. B 65,66m. C 0,6566m. D 0,0656m.

Câu 29 : Gọi và  bước sóng vạch H H dãy Banme Gọi 1 bước sóng của vạch dãy Pasen Xác định mối liên hệ ,,1

A

1  = 

1 +

1

B 1 =  -  C

1  = 

1 - 

1

D 1 =  + 

Câu 30 : Các bước sóng dài vạch quang phổ thuộc dãy Lyman dãy Banme quang phổ vạch H tương ứng là: 21=0,1218mvà32=0,6563m.Tính bước sóng vạch thứ dãy Lyman?

A 0,1027 m B 0,0127 m C 0,2017m D 0,1270m

Câu 31 : Cho biết biết bước sóng ứng với vạch đỏ 0,656mvà vạch lam 0,486mtrong dãy Banme quang phổ vạch H Hãy xác định bước sóng xạ ứng với di chuyển e từ quỹ đạo L quỹ đạo M?

A 1,875m B 1,255m C 1,545m D 0,84m

Câu 32 : Trong quang phổ vạch hydrơ biết bước sóng vạch dãy quang phổ Banme vạch Hα : λ32 = 0,6563μm Hδ : λ32 = 0,4102μm Bước sóng vạch quang phổ thứ ba dãy Pasen l

A 1,0939 μm B 0,9141 μm C 3,9615 μm D 0,2524 μm

Câu33: Cho vạch có bước sóng dài dãy quang phổ vạch nguyên tử H là: 21=0,1216m(Lyman),  32=0,6563m(Banme), 43=1,8751m(Pasen) Có thể tìm bước sóng vạch thuộc dãy nào?

A.31, 41 thuộc dãy Lyman; 42 thuộc dãy Banme B.32 thuộc Banme, 53 thuộc Pasen, 31 thuộc Lyman C.42 thuộc dãy Banme, 31 thuộc Lyman

D.31, 41, 51 thuộc Lyman:

Câu 34 Cho vạch có bước sóng dài dãy quang phổ vạch nguyên tử H là: 21=0,1216m(Lyman),  32=0,6563m(Banme), 43=1,8751m(Pasen) Bức xạ thuộc dãy Banme có bước sóng thỏa mãn giá trị nào?

(58)

Câu 35 : Cho vạch có bước sóng dài dãy quang phổ vạch nguyên tử H là: 21=0,1216m(Lyman),  32=0,6563m(Banme), 43=1,8751m(Pasen) Các xạ thuộc dãy Lyman có bước sóng thoả mãn giá trị nào? A.31=0,0973m,41=0,1026m C 31=0,1026m,41=0,0973m

B 31=0,1226m,41=0,1116m D 31=0,1426m,41=0,0826m

Câu 36 : Cho bước sóng vạch quang phổ ngn tử Hiđrơ dãy Banme vạch đỏ H= 0,6563, vạch lam H = 0,4860, vạch chàm H = 0,4340, vạch tím H= 0,4102m Hãy tìm bước sóng vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen vùng hồng ngoại?

A 43=1,8729m;53=1,093m;63=1,2813m B 43=1,8729;53=1,2813m;63=1,093m C 43=1,7829m;53=1,2813m;63=1,093m D.43=1,8729m;53=1,2813m;63=1,903m

Câu 37 : Các mức lượng nguyên tử H trạng thái dừng xác định công thức En= - n2

6 , 13

eV, với n số nguyên n= 1,2,3,4 ứng với mức K,L,M,N Tính tần số xạ có bước sóng dài nhất dãy Banme

A 2,315.1015 Hz C 2,613.1015 Hz B 2,463.1015 Hz D 2, 919.1015 Hz

Câu 38 : Gọi 1và 2 bước sóng vạch quang phổ thứ thứ hai dãy Lai man Gọi là bước sóng vạch H dãy Banme Xác định mối liên hệ ,1,2

A 1

λα =

1

λ1 +

1

λ2 B

1

λα =

1

λ1

-1

λ2

C 1

λα =

1

λ2

-1

λ1 D λ α = λ 1 + λ

CHUYÊN ĐỀ: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP 1> Theo học cổ điển, đại lượng cua vật thay đổi hệ quy chiếu khác nhau?

A Gia tốc vật B Khối lượng vật

C Kích thước vật D Thời gian xảy tượng

2> Theo ngun lí tương đối Anh-xtanh thì:

A Trong hệ quy chiếu, thời gian xảy tượng giống B Trong hệ quy chiếu qn tính, vận tốc vật ln số

C Trong hệ quy chiếu quán tính, kích thước vật thay đổi D Hiện tượng vật lí diễn hệ quy chiếu quán tính

3> Theo nguyên lý bất biến vận tốc ánh sáng Anh-xtanh vận tốc ánh sáng chân không luôn: A có độ lớn c hệ quy chiếu qn tính

B có độ lớn khác hệ quy chiếu quán tính khác C phụ thuộc vào vận tốc nguồn sáng hay máy thu

D phụ thuộc vào phương truyền ánh sáng 4> Trong câu sau đây, câu sai?

A Theo nguyên lý tương đối Anh-xtanh tượng vật lý diễn hệ quy chiếu quán tính

B Theo nguyên lý bất biến vận tốc ánh sáng Anh-xtanh vận tốc ánh sáng chân khơng có độ lớn c hệ quy chiếu quán tính, khơng phụ thuộc vào phương truyền vào vặn tốc nguồn sáng hay máy thu

C Theo học cổ điển hệ quy chiếu có kích thước khối lượng vật bất biến thời gian xảy tượng có trị số khác

(59)

A Khi nhiệt độ thay đối kích thước vật bị thay đổi theo B Độ dài bị co lại dọc theo phương chuyển động C Mọi vật có xu hướng bị co lại

D Trong trình chuyển động, kích thước vật ln thay đổi

6> Theo thuyết tương đối Anh-xtanh thời gian có tính tương đối Cụ thể là: A đồng hồ đo thời gian chạy nhanh hay chậm khác

B đóng hồ gắn với quan sát viên chuyển động, chạy nhanh đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên C đồng hồ gắn với quan sát viên chuyển động, chạy chậm đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên D Trong hệ quy chiếu khác đồng hồ chạy

7> Một có độ dài riêng l0 chuyển động với vận tốc v dọc theo trục tọa hệ qn tính đứng n Nếu gọi c vận tốc

ánh sáng chân khơng độ dài l hệ quy chiếu xác định biểu thức:

A

2

0 1

v l l c   B 2 1 1 v l l c   C

0 1

v

l l

c

 

   

  D

2

0 1

v l l

c

 

8> Gọi c vận tốc ánh sáng chân không Giá trị vận tốc lớn hạt vật chất là:

A vmax =2c B vmax = c C vmax = c2 D vmax = c /2

9> Một dài chuyển động với vận tốc v dọc theo trục tọa độ hệ quy chiếu K Trong hệ quy chiếu này, độ dài bị co lại theo tỉ lệ là:

A 2 1 v c  B 1 v c  C 2 1 v c  D 2 1 c v

10> Một dài chuyển động với vận tốc v = c/3 dọc theo trục tọa độ hệ quy chiếu K Trong hệ quy chiếu này, so với độ dài ban đầu độ dài bị co lại:

A 3

2 lần B

1

3 lần. C

3

2 2 lần D

1

9 lần

11> Một biến cố xảy điểm cố định M thời gian t0 hệ quán tính K, chuyền động với vận tốc v hệ

quán tính K/ Gọi t thời gian xảy biến cố tính với đồng hồ hệ K/ biểu thức sau đúng:

A

2

0

t t c v

   B

2

0 1

v t t c    C

0 1

v t t c    D

0 1

v

t t

c

  

12> Trong thuyết tương đối khối lượng tương đối tính m vật chuyển động với vận tốc v, nhỏ khối lượng nghỉ mo nó:

A

2

1

c v

c  lần B

2

1

c v

c  lần. C

1

c v

c  lần. D

2

1

c v

c  lần.

13>Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính khối lượng nghỉ vật vận tốc vật :

A lớn B nhỏ so với vận tốc ánh sáng chân không

C không D vận tốc ánh sáng chân không

14> Theo thuyết tương đối Anh dại lượng sau bất biến?

A.Không gian B Thời gian

C Khối lượng D Vận tốc ánh sáng chân không

15> Trong câu sau đây, câu sai?Theo thuyết tương đối Anh-xtanh thì:

A có vật có khối lượng nhỏ chuyến động với vận tốc vận tốc ánh sáng chân không B giá trị khối lượng vật phụ thuộc vào cách chọn hệ quy chiếu

C vật có khối lượng m có lượng E ngược lại vật có lượng E có khối lượng m D khơng gian thời gian có tính tương đối

16> Một vật có khối lượng nghỉ mo chuyển động với vận tốc v lượng tồn phần vật là:

A 2 1 m E c c v   B 2 1 m E c v c  

C  

2

0

E m v c

D  

2

E m v c 

17>Một vật

có khối lượng nghỉ mo chuyển động với vận tốc v << c Biểu thức sau đúng?

A  

2

0

1 2

Em cv

B

2

0

1 1

2 2

Em cm v

D

2

0

1 2

E m c  m v

D

2

0

(60)

18> Nếu hạt có khối lượng nghỉ mo chuyển động với vận tốc lớn hệ thức lượng E động lượng p vật

là:

A  

2 2

0

1 2

Em cp c

B

2 2

0

1 2

Em cp c

C

2 2

0

Em cp c D E2 m c02 4p c2 2. 19>Theo thuyết tương đối, vật chuyển động lượng tồn phần bao gồm:

A động phân tử cấu tạo nên vật B lượng nghỉ động vật C động vật

D phần lượng chuyển hố thành dạng lượng khác khơng phải động 20> Trong câu sau đây, câu sai?

A Theo vật lý học cổ điển, hệ lập khối lượng lượng (thơng thường) bảo tồn B Trong học cổ điển, khối lượng dùng phương trình học có trị số gần bẵng khối lượng nghỉ C Theo thuyết tương đối khối lượng nghỉ lượng nghỉ tương ứng bảo tồn

D khơng có vật chuyển động với vận tốc ánh sáng chân không

21> Chọn câu Đúng Khi nguồn sáng chuyển động, vận tốc truyền ánh sáng chân khơng có giá trị

A nhỏ c B lớn c

C lớn nhỏ c phụ thuộc vào phương truyền vận tốc nguồn sáng D c, không phụ thuộc vào phương truyền vận tốc nguồn sáng

22> Chọn câu Đúng Khi thước chuyển động theo phương chiều dài nó, độ dài thước

A dãn theo tỉ lệ

2

c v

B co lại tỉ lệ với vận tốc thước

C dãn phụ thuộc vào vận tốc thước D co lại theo tỉ lệ

2 c v  23> Điều đúng, nói tiên đề Anh-xtanh?

A Các tượng vật lí xảy hệ quy chiếu quán tính B Các định luật vật lý có dạng hệ quy chiếu quán tính

C Vận tốc ánh sáng chân không hệ qui chiếu qn tính có giá trị c, không phụ thuộc vào vận tốc nguồn sáng hay máy thu

D A, B C

24> Chọn câu Đúng Hệ thức Anh-xtanh khối lượng lượng là: A

m E

c

B E = mc C

m E

c

D E = mc2. 25> Vận tốc êléctron có khối lượng nghỉ m0 động lượng p là:

A ( )2 c v

m c p

 B ( 0 )2

c v

m c p

 C ( 0 )2

pc v

m c p

 D ( )2

pc v

m c p

26> Động êléctron có khối lượng nghỉ m0 động lượng p là:

A

2

0

( )

Kc pm c

B

2 2

0

( )

Kc pm cm c

C Kc p2(m c0 )2  m c0 D

2

0

( )

Kpm c

27> Động lượng hạt có khối lượng nghỉ m0 , động K là:

A

2

2

K

p m K

c

     

  ; B

2

2

K

p m K

c         ; C K

p m K

c

     

  ; D

2 K

p m K

c

     

 

28> Một thước có chiều dài 30cm, chuyển động với vận tốc v = 0,8c theo chiều dài thước co lại là:

A 10cm B 12cm C 15cm D 18cm

(61)

A 20 phút B 25 phút C 30 phút D 40 phút 30> Một hạt có động năng lượng nghỉ Vận tốc hạt là:

A 2.108m/s B 2,5.108m/s C 2,6.108m/s D 2,8.108m/s. 31> Vận tốc êlectron tăng tốc qua hiệu điện 105V là:

A 0.4.108m/s; B 0.8.108m/s; C 1,2.108m/s; D 1,6.108m/s

-CHUYÊN ĐỀ: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ A TĨM TẮT LÍ THUYẾT

1 Hiện tượng phóng xạ

* Số ngun tử chất phóng xạ cịn lại sau thời gian t

0.2 0.

t

t T

N=N - =N e-l

* Số hạt nguyên tử bị phân rã số hạt nhân tạo thành số hạt ( e- e+) tạo thành:

0 0(1 )

t

N N N N e-l

D = - =

-* Khối lượng chất phóng xạ cịn lại sau thời gian t

0.2 0.

t

t T

m=m - =m e-l

Trong đó: N0, m0 số nguyên tử, khối lượng chất phóng xạ ban đầu T chu kỳ bán rã

2 0,693

ln

T T

l = =

số phóng xạ

 T không phụ thuộc vào tác động bên mà phụ thuộc chất bên chất phóng xạ.

* Khối lượng chất bị phóng xạ sau thời gian t

0 0(1 )

t

m m m m e-l

D = - =

-* Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã:

1 t

m

e m

l

-D =

Phần trăm chất phóng xạ cịn lại:

2 t

t T

m

e m

l

-

-= =

* Khối lượng chất tạo thành sau thời gian t

1

1 (1 ) 0(1 )

t t

A A

A N A

N

m A e m e

N N A

l l

-

-D

= = - =

-Trong đó: A, A1 số khối chất phóng xạ ban đầu chất tạo thành NA = 6,022.10-23 mol-1 số Avơgađrơ.

Lưu ý: Trường hợp phóng xạ +, - A = A1  m1 = m * Độ phóng xạ H

Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng chất phóng xạ, đo số phân rã giây.

0.2 0.

t

t T

H=H - =H e-l =l N

H0 = N0 độ phóng xạ ban đầu. Đơn vị: Becơren (Bq); 1Bq = phân rã/giây

(62)

Lưu ý: Khi tính độ phóng xạ H, H0 (Bq) chu kỳ phóng xạ T phải đổi đơn vị giây(s). 2 Hệ thức Anhxtanh, độ hụt khối, lượng liên kết

* Hệ thức Anhxtanh khối lượng lượng Vật có khối lượng m có lượng nghỉ E = m.c2 Với c = 3.108 m/s vận tốc ánh sáng chân không. * Độ hụt khối hạt nhân ZAX

m = m0 – m

Trong m0 = Zmp + Nmn = Zmp + (A-Z)mn khối lượng nuclôn. m khối lượng hạt nhân X.

* Năng lượng liên kết E = m.c2 = (m0-m)c2

* Năng lượng liên kết riêng (là lượng liên kết tính cho nuclơn):

E A D

Lưu ý: Năng lượng liên kết riêng lớn hạt nhân bền vững. 3 Phản ứng hạt nhân

* Phương trình phản ứng: 11 22 33 44

A

A A A

Z X +Z X ® Z X +Z X

Trong số hạt hạt sơ cấp nuclôn, eletrôn, phôtôn Trường hợp đặc biệt phóng xạ: X1  X2 + X3

X1 hạt nhân mẹ, X2 hạt nhân con, X3 hạt   * Các định luật bảo toàn

+ Bảo tồn số nuclơn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4 + Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4

+ Bảo toàn động lượng: p1+p2=p3+p hay4 m1 1v +m2 2v =m4 3v +m4 4v

uur uur uur uur ur ur ur ur

+ Bảo toàn lượng: KX1+KX2 +D =E KX3+KX4

Trong đó: E lượng phản ứng hạt nhân

2

1 2

X x x

K = m v

động chuyển động hạt X Lưu ý: - Khơng có định luật bảo tồn khối lượng.

- Mối quan hệ động lượng pX động KX hạt X là: p2X =2m KX X - Khi tính vận tốc v hay động K thường áp dụng quy tắc hình bình hành Ví dụ: p=p1+p2

ur uur uur

biết jp p1, uur uur

2 2

1 2

p =p +p + p p cosj

hay (mv)2=(m v1 1)2+(m v2 2)2+2m m v v cos1 2 j

haymK=m K1 1+m K2 2+2 m m K K cos1 2 j

Tương tự biết φ1=·p p1, uur ur

φ2=·p p2, uur ur

Trường hợp đặc biệt:p1^p2 uur uur

p2=p12+p22

Tương tự p1^p uur ur

p2 ^p uur ur

v = (p = 0)  p1 = p2 

1 2

2 1

K v m A

K =v =m » A

Tương tự v1 = v2 = 0. * Năng lượng phản ứng hạt nhân

E = (M0 - M)c2

Trong đó: M0 =mX1+mX2là tổng khối lượng hạt nhân trước phản ứng

p ur

p uur

2 p uur

(63)

M =mX3+mX4 tổng khối lượng hạt nhân sau phản ứng.

Lưu ý: - Nếu M0 > M phản ứng toả lượng E dạng động hạt X3, X4 phôtôn . Các hạt sinh có độ hụt khối lớn nên bền vững hơn.

- Nếu M0 < M phản ứng thu lượng E dạng động hạt X1, X2 phôtôn . Các hạt sinh có độ hụt khối nhỏ nên bền vững.

* Trong phản ứng hạt nhân 11 22 33 44

A

A A A

Z X +Z X ® Z X +Z X Các hạt nhân X1, X2, X3, X4 có:

Năng lượng liên kết riêng tương ứng 1, 2, 3, 4 (@): Là dấu suy ra Năng lượng liên kết tương ứng E1, E2, E3, E4

Độ hụt khối tương ứng m1, m2, m3, m4 Năng lượng phản ứng hạt nhân

E = A33 +A44 - A11 - A22 E = E3 + E4 – E1 – E2 E = (m3 + m4 - m1 - m2)c2 * Quy tắc dịch chuyển phóng xạ + Phóng xạ  (24He):

4

2

A A

ZX He Z Y

-® +

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân lùi ô bảng tuần hồn có số khối giảm đơn vị. + Phóng xạ - ( 01e

-): 01

A A

ZX ®- e+Z+Y

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân tiến bảng tuần hồn có số khối.

Thực chất phóng xạ - hạt nơtrơn biến thành hạt prôtôn, hạt electrôn hạt nơtrinô:

n® +p e- +v

Lưu ý: - Bản chất (thực chất) tia phóng xạ - hạt electrôn (e-)

- Hạt nơtrinô (v) không mang điện, không khối lượng (hoặc nhỏ) chuyển động với vận tốc ánh sáng và không tương tác với vật chất.

+ Phóng xạ + ( 01e +

): 01

A A

ZX ® +e+Z-Y

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân lùi bảng tuần hồn có số khối.

Thực chất phóng xạ + hạt prôtôn biến thành hạt nơtrôn, hạt pơzitrơn hạt nơtrinơ:

p® +n e++v

Lưu ý: Bản chất (thực chất) tia phóng xạ + hạt pơzitrơn (e+) + Phóng xạ  (hạt phơtơn)

Hạt nhân sinh trạng thái kích thích có mức lượng E1 chuyển xuống mức lượng E2 đồng thời phóng phơtơn có lượng

1

hc

hf E E

e

l

= = =

Lưu ý: Trong phóng xạ  khơng có biến đổi hạt nhân  phóng xạ  thường kèm theo phóng xạ  . 4 Các số đơn vị thường sử dụng

* Số Avôgađrô: NA = 6,022.1023 mol-1

* Đơn vị lượng: 1eV = 1,6.10-19 J; 1MeV = 1,6.10-13 J

* Đơn vị khối lượng nguyên tử (đơn vị Cacbon): 1u = 1,66055.10-27kg = 931 MeV/c2 * Điện tích nguyên tố: e = 1,6.10-19 C

* Khối lượng prôtôn: mp = 1,0073u * Khối lượng nơtrôn: mn = 1,0087u

* Khối lượng electrôn: me = 9,1.10-31kg = 0,0005u

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

(64)

A Mơ hình ngun tử có hạt nhân B Hình dạng quỹ đạo electron

C Biểu thức lực hút hạt nhân electron D Trạng thái có lượng ổn định

Câu 2: Trong quang phổ nguyên tử hiđro, vạch dãy Laiman tạo thành electron chuyển động từ quỹ đạo bên quỹ đạo

A K B L C M D N

Câu 3: Trong quang phổ vạch nguyên tử hiđro, vạch dãy Banme tạo thành electron chuyển động từ quỹ đạo bên quỹ đạo

A K B L C> M D N

Câu 4: Trạng thái dừng là:

A Trạng thái có lượng xác định

B Trạng thái mà ta tính tốn xác lượng C Trạng thái mà lượng nguyên tử không thay đổi

D Trạng thái mà nguyên tửcó thể tồn thời gian xác định mà không xạ lượng

Câu 5: Câu nói lên nội dung khái niệm quỹ đạo dừng? A Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương số nguyên liên tiếp B Bán kính quỹ đạo tính tốn cách xác

C Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động D Quỹ đạo ứng với lượng trạng thái dừng

Câu 6: Nội dung tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử thể câu sau đây? A Nguyên tử phát photon lần xạ ánh sáng

B Nguyên tử thu nhận môt photon lần hấp thụ ánh sáng C Nguyên tử phát ánh sáng hấp thụ ánh sáng

D Nguyên tử chuyển trạng thái dừng Mỗi lần chuyển, xạ hay hấp thụ photon có lượng độ chênh lệch lượng hai trạng thái

Câu 7: Chọn câu đúng:

A Các vạch quang phổ dãy Laiman, Banme, Pasen, hoàn toàn nằm vùng có ánh sáng khác B Vạch có bước sóng dài dãy Laiman nằm vùng ánh sáng nhìn thấy

C Vạch có bước sóng ngắn dãy Banme nằm vùng ánh sáng tử ngoại D Vạch có bước sóng dài dãy Banme nằm vùng ánh sáng hồng ngoại Câu 8: Vạch quang phổ có bước sóng 0, 6563m vạch thuộc dãy:

A Laiman B Banme

C Pasen D Banme Pasen

Câu 9: Các vạch dãy Laiman thuộc vùng vùng sau? A Vùng hồng ngoại

B Vùng ánh sáng nhìn thấy C Vùng tử ngoại

D Một phần nằm vùng ánh sáng nhìn thấy, phần nằm vùng tử ngoại Câu 10: Các vạch dãy Banme thuộc vùng vùng sau?

A Vùng hồng ngoại

B Vùng ánh sáng nhìn thấy C Vùng tử ngoại

D Một phần nằm vùng ánh sáng nhìn thấy, phần nằm vùng tử ngoại Câu 11: Các vạch dãy Pasen thuộc vùng vùng sau?

A Vùng hồng ngoại

B Vùng ánh sáng nhìn thấy C Vùng tử ngoại

D Một phần nằm vùng ánh sáng nhìn thấy, phần nằm vùng tử ngoại Câu 12: Hãy chọn câu đúng: Các nguyên tử gọi đồng vị

A Có vị trí bảng hệ thống tuần hoàn

B Hạt nhân chứa số proton Z số notron N khác C Hạt nhân chữa số proton Z sô nuclon A khác D Cả A, B , C

(65)

A Khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân B Bán kính nguyên tử bán kính hạt nhân

C Điện tích ngun tử điện tích hạt nhân D Có hai loại nuclon proton electron

Câu 14: Hãy chọn câu đúng:

A Trong ion đơn nguyên tử, số proton sô electron B Trong hạt nhân, số proton phải số notron

C Trong hạt nhân, số proton nhỏ số notron D Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bán kính nguyên tử Câu 15: Nguyên tử đồng vị phóng xạ 23592U có:

A 92 electron tổng số proton electron 235 B 92 proton tổng số electron notron 235 C 92 notron tổng số notron proton 235 D 92 notron tổng số proton electron 235 Câu 16: Chọn câu sai:

A Một mol nguyên tử (phân tử) gồm NA nguyên tử (phân tử) NA = 6,022.1023

B Khối lượng nguyên tử Cacbon 12g

C Khối lượng mol N2 28g

D Khối lượng mol ion H+ 1g

Câu 17: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ:

A Các proton B Các notron C Các electron D Các nuclon

Câu 914: Chất phóng xạ Becơren phát là:

A Radi B Urani C Thôri D Pôlôni

Câu 18: Hạt nhân Liti có proton notron Hạt nhân náy có kí hiệu

A 37Li B

4

3Li C

3

4Li D

3 7Li

Câu 19: Muốn phát xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải kích thích A Ánh sáng Mặt Trời B Tia tử ngoại

C Tia X D Tất sai

Câu 20: Chọn câu sai:

Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ Chu kì bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ

Hằng số phóng xạ chu kì bán rã chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với Câu 21: Chọn câu sai Tia  :

Bị lệch xuyên qua điện trường hay từ trường Làm ion hóa chất khí

Làm phát quang số chất Có khả đâm xuyên mạnh

Câu 22: Chọn câu sai Tia :

Gây nguy hại thể Có khả đâm xuyên rât mạnh

Không bị lệch điện trường từ trường Có bước sóng lớn tia Rơnghen

Câu 23: Chọn câu sai Các tia không bị lệch điện trường từ trường là:

A Tia  tia  B Tia  tia 

C Tia  tia Rơnghen D Tia  tia Rơnghen

Câu 24: Chọn câu sai: Các tia có chất

A Tia  tia tử ngoại B Tia  tia hồng ngoại

C Tia âm cực tia Rơnghen D Tia  tia âm cực

Câu 25: Tia phóng xạ  khơng có tính chất sau

Mang điện tích âm Có vận tốc lơn đâm xuyên mạnh

Bị lệch âm xuyên qua tụ điện Làm phát huỳnh quang số chất

Câu 26: Chọn câu sai nói tia 

Mang điện tích âm Có chất tia X

Có vận tốc gần vận tốc ánh sang Làm ion hóa chất khí yếu so với tia 

Câu 27: Chọn câu sai nói tia 

(66)

Có khả đâm xuyên lớn Có vận tốc nhỏ vận tốc ánh sáng Câu 28: Bức xạ sau có bước sóng nhỏ

A Tia hồng ngoại B Tia X C Tia tử ngoại D Tia 

Câu 29: Chu kì bán rã chat phóng xạ thời gian sau

A Hiện tượng phóng xạ lập lại cũ ½ số hạt nhân phóng xạ bị phân rã

B Độ phóng xạ tăng gấp lần Khối lượng chất phóng xạ tăng lên gấp hai lần khối lượng ban đầu

Câu 30: Điều sau sai nói tia 

A Hạt  thực chất hạt electron

B Trong điện trường, tia  bị lệch phía dương tụ điện lệch nhiều so với tia 

C Tia  xuyên qua mơt chì dày cỡ cm

D A, B , C sai

Câu 31: Chọn câu phát biểu nói tia 

Các nguyên tử Hêli bị ion hóa Các electron

Sóng điện từ có bước sóng ngắn Các hạt nhân nguyên tử hiđro

Câu 32: Một hạt nhân ZAX sau phóng xạ biến đổi thành hạt nhân

A

ZY Đó phóng xạ

A Phát hạt  B Phát  C Phát  D Phát 

Câu 33: Chọn câu Hạt nhân nguyên tử 23592U có notron proton

A p = 92; n = 143 B p = 143; n = 92 C p = 92; n = 235 D p = 235; n = 93

Câu 34: Chọn câu đúng: Nếu phóng xạ, hạt nhân nguyên tử ZAX biến đổi thành hạt nhân ZA1Y hạt nhân

A

ZX phóng ra

phát xạ:

A  B  C  D 

Câu 35: Chọn câu sai câu sau:

A Tia  gồm hạt nhân nguyên tử Hêli

B Tia  gồm hạt có khối lượng với electron mang điện tích nguyên tố dương

C Tia  gồm electron nên phóng từ hạt nhân

D Tai  lệch điện trường tia 

Câu 36: Tính chất sau khơng phải tính chất chung tia   , , A Có khả iơn hóa khơng khí

B Bị lệch điện trường từ trường C Có tác dụng lên phim ảnh

D Có mang lượng

Câu 37: Các tia xếp theo khả xuyên thấu kính tăng dần tia xuyên qua khơng khí là: A   , , B   , , C   , , D   , ,

Câu 936: Chọn câu sai câu sau:

A Phóng xạ  phóng xạ kèm theo phóng xạ  

B Vì tia  electron nên phóng từ lớp võ nguyên tử

C Khơng có biến đổi hạt nhân phóng xạ 

D Photon do hạt nhân phóng có lượng lớn

Câu 38: Điều sau sai nói tia 

A Tia  thực chất hạt nhân nguyên tử Hêli

B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia  bị lệch phía âm tụ điện

C Tia  phóng từ hạt nhân với vận tốc vận tốc ánh sáng

D Khi qua khơng khí, tia  làm iơn hóa khơng khí dàn lượng

(67)

A

t

m m e

 B m0 met C m m e 0 t D

1 2

t

m m e

Câu 40: Chọn câu sai câu sau nói định luật bảo tồn mà phản ứng hạt nhân phải tuân theo:

Bảo toàn điện tích Bảo tồn số nuclon Bảo tồn lượng động lượng Bảo toàn khối lượng

Câu 41: Chọn câu Hiện tượng xuất trình biến đổi hạt nhân nguyên tử:

Phát tia X Hấp thụ nhiệt Ion hóa Khơng có tượng câu A,B C

Câu 42: Chọn câu Phương trình định luật phóng xạ biểu diễn công thức sau:

A

t

N N e

 B NN e0 t C N N e0 t  

 D N N e0 t  

Câu 43: Trong phóng xạ  , so với hạt nhân mẹ phân loại tuần hoàn hạt nhân có vị trí:

A Lùi ô B Lùi 2ô C Tiến 1ô D Tiến 2ơ

Câu 44: Trong phóng xạ  , so với hạt nhân mẹ phân loại tuần hoàn hạt nhân có vị trí:

A Lùi ô B Lùi 2ô C Tiến 1ô D Tiến 2ơ

Câu 45: Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ phân loại tuần hồn hạt nhân có vị trí:

A Lùi ô B Lùi 2ô C Tiến 1ô D Tiến 2ô

Câu 46: Chọn câu sai:

A Tổng điện tích hạt hai vế phương trình phản ứng hạt nhân

B Trong phản ứng hạt nhân số nuclon bảo toànnên khối lượng nuclon bão tồn C Sự phóng xạ phản ứng hạt nhân, làm thay đổi hạt nhân nguyên tử nguyên tố phóng xạ D Sự phóng xạ tượng xảy tự nhiên, không chịu tác động điều kiện bên ngồi Câu 47: Chất Radi phóng xạ hạt  có phương trình: 22688

x y

Ra Rn

A x = 222, y = 86 B x = 222, y = 84 C x = 224, y = 84 D x = 224, y = 86

Câu 48:Trong phản ứng hạt nhân: 199F11H  168O X X là:

A Nơtron B electron C hạt  D Hạt 

Câu 49: Trong phản ứng hạt nhân

25 22

12 11

10

5

Mg X Na

B Y Be

 

  

   X, Y là

A proton electron B electron dơtơri

C proton dơtơri D triti proton

Câu 50: Trong phản ứng hạt nhân

2

1

23 20

11 10

D D X p

Na p Y Ne

  

   X, Y là

A triti dơtơri B  triti

C triti  D proton 

Câu 51: Chọn câu sai câu sau:

A Phản ứng hạt nhân tương tác hai hạt nhân dẫn đến biến đổi chúng thành hạt khác B Định luật bảo toàn số nuclon định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân

C Trong phản ứng hạt nhân tỏa lượng, hạt nhân sinh bền vững D Hạt nhân có độ hụt khối lớn lượng liên kết lớn

Câu 52: Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhân notron s có giá trị

A s > B s < C s = D s ≥

Câu 53: Nếu nguyên tử hiđro bị kích thích cho electron chuyển lên quỹ đạo N nguyên tử phát vạch dãy Banme

A B C D

Câu 54: Trong q trình phân rã 23892U phóng tia phóng xạ  tia phóng xạ  theo phản ứng 23892UZAX 86 . Hạt nhân X là:

A 10682Pb B 22286Rn C 11084Po D Một hạt nhân khác

Câu 55: Chọn câu sai Tần số quay hạt máy xiclôtron A Không phụ thuộc vào vận tốc hạt

(68)

D Phụ thuộc vào điện tích hạt

Câu 56: Chọn câu Trong máy xiclôtron, ion tăng tốc A Điện trường không đổi

B Từ trường không đổi

C Điện trường biến đổi tuần hoàn hai cực D D Từ trường biến đổi tuần hoàn bên cực D

Câu 57: Chọn câu Trong phân rã   , , hạt nhân bị phân rã nhiều lượng xảy phân rã

A  B  C  D Cả ba

Câu 58: Chọn câu Có thể thay đổi số phóng xạ  đồng vị phóng xạ cách nào A Đặt nguồn phóng xạ vào điện trường mạnh

B Đặt nguồn phóng xạ vào từ trường mạnh C Đốt nóng nguồn phóng xạ

D Chưa có cách thay đổi số phóng xạ

Câu 59: Phản ứng sau phản ứng hạt nhân nhân tạo

A 23892U01n 23992U B

238 234

92U  2He 90Th

C 24He147N  178O11H D 1327Al  1530P01n

Câu 60: Tính số nguyên tử 1g khí O2

A 376.1020 nguyên tử B 736.1030 nguyên tử

C 637.1020 nguyên tử D 367.1030 nguyên tử

Câu 62: Tính số nguyên tử oxi số nguyên tử cácbon 1g khí CO2

A Số nguyên tử O2 137.1020 nguyên tử, số nguyên tử C 472.1020 nguyên tử

B Số nguyên tử O2 137.1020 nguyên tử, số nguyên tử C 274.1020 nguyên tử

C Số nguyên tử O2 317.1020 nguyên tử, số nguyên tử C 472.1020 nguyên tử

D Số nguyên tử O2 274.1020 nguyên tử, số nguyên tử C 137.1020 nguyên tử

Câu 63: Chọn câu Trong trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân 23892U chuyển thành hạt nhân 23492U phóng ra

A Một hạt  electron B Một electron hạt 

C Một hạt  notron D Một hạt  hạt 

Câu 64: Chọn câu Tính số nguyên tử 1g khí CO2 O = 15,999; C = 12,011

A 0,274.1023 nguyên tửB 2,74.1023 nguyên tử

C 3,654.10-23 nguyên tử D 0,3654.10-23 nguyên tử

Câu 65: Chọn câu Số proton 15,9949g 168O

A 6,023.1023 B 48,184.1023 C 8,42.1024 D 0,75.1023

Câu 966: Hạt nhân 23290Th sau q trình phóng xạ biến thành đồng vị 208

82Pb Khi đó, hạt nhân Thơri phóng bao

nhiêu hạt  

A 5 4 B 6 4 C 6 5 D 5 5

Câu 67: Chất phóng xạ 13153I sau 48 ngày độ phóng xạ giảm bớt 87,5% Tính chu kì bán rã iơt

A ngày B ngày C 12 ngày D 16 ngày

Câu 68: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm ¾ khối lượng ban đầu có Tính chu kì bán rã

A 20 ngày B ngày C 24 ngày D 15 ngày

Câu 69: Tính số hạt nhân nguyên tử có 100g 13153I

A 4,595.1023 hạt B 45,95.1023 hạt C 5,495.1023 hạt D 54,95.1023 hạt

Câu 70: Có 100g 13153I Biết chu kì bán rã iơt ngày đêm Tính khối lượng chất iơt lại sau tuần lễ

A 8,7g B 7,8g C 0,87g D 0,78g

Câu 71: Tìm độ phóng xạ 1g 22683Ra, biết chu kì bán rã 1622 năm

A 0,976Ci B 0,796Ci C 0,697Ci D 0,769Ci

Câu 72: Biết sản phẩm phân rã 238U 234U , chiếm tỉ lệ 0,006% quặng U tự nhiên cân phóng xạ

(69)

A 27.105 năm B 2,7.105 năm C 72.105 năm D 7,2.105 năm

Câu 73: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 20 ngày đêm Hỏi sau 75% hạt nhân bị phân rã

A 20 ngày B 30 ngày C 40 ngày D 50 ngày

Câu 74: Chọn câu Một chất phóng xạ thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân, có chu kì bán rã T Sau khoảng thời gian

T/2, 2T 3T số hạt nhân cịn lại A

0, 0,

2 4 9

N N N

B

0 , 0,

2 4

2

N N N

C

0 , 0,

4 8

2

N N N

D

0, 0,

2 8 16

N N N

Câu 75: Chọn câu Đồng vị nguyên tử cho khác nguyên tử về: A Số notron hạt nhân

B Số electron quỹ đạo

C Sô proton hạt nhân số electron quỹ đạo D Số notron hạt nhân số electron quỹ đạo Dùng đề để trả lời cho câu 76, 77 78

Ban đầu có 5g 22286Rn chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày Hãy tính

Câu 76: Số nguyên tử có 5g Radon

A 13,5.1022 nguyên tử B 1,35.1022 nguyên tử

C 3,15.1022 nguyên tử D 31,5.1022 nguyên tử

Câu 77: Số nguyên tử lại sau thời gian 9,5 ngày

A 23,9.1021 nguyên tử B 2,39.1021 nguyên tử

C 3,29.1021 nguyên tử D 32,9.1021 nguyên tử

Câu 78: Độ phóng xạ lượng Radon nói lúc đầu sau thời gian

A H0 = 7,7.105Ci; H = 13,6.105Ci B H0 = 7,7.105Ci; H = 16,3.105Ci

C H0 = 7,7.105Ci; H = 1,36.105Ci D H0 = 7,7.105Ci; H = 3,16.105Ci

Câu 79: 23892U sau lần phóng xạ   biến thành 20682Pb

A 6 , 8 B 8 , 6 C 8 , 6 D 6 , 8

Dùng đề để trả lời cho câu 81, 82 83

Đồng vị 1124Na chất phóng xạ  tạo thành đồng vị Magiê Mẫu

24

11Na có khối lượng ban đầu m0 = 0,24g Sau 105

giờ, độ phóng xạ giảm 128lần Câu 81: Đồng vị Magiê

A 1225Mg B 1223Mg C 1224Mg D 1222Mg

Câu 82: Tìm chu kì bán rã độ phóng xạ ban đầu mẫu đơn vị Bq

A T = 1,5 giờ, H0 = 0,77.1017Bq B T = 15 giờ, H0 = 7,7.1017Bq

C T = 1,5 giờ, H0 = 7,7.1017Bq D T = 15 giờ, H0 = 0,77.1017Bq

Câu 83: Tìm khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45giờ

A 0,21g B 1,2g C 2,1g D 0,12g

Câu 84: Hạt nhân 1124Na phân rã  biến thành hạt nhân

A

ZX với chu kì bán rã 15giờ Lúc đầu mẫu Natri nguyên chất.

Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số khối lượng ZAX khối lượng natri có mẫu 0,75 Hãy tìm tuổi mẫu natri

A 1,212giờ B 2,112giờ C 12,12giờ D 21,12

Câu 85: Chất phóng xạ 210Po có chu kì bán rã T = 138 ngày Tính gần khối lượng Poloni có độ phóng xạ 1Ci Sau tháng độ phóng xạ khối lượng poloni bao nhiêu?

A m0 = 0,223mg; H = 0,25Ci B m0 = 2,23mg; H = 2,5Ci

C m0 = 0,223mg; H = 2,5Ci D m0 = 2,23mg; H = 0,25Ci

Câu 86: Chọn câu Tính tuổi tượng gỗ độ phóng xạ  0,77lần độ phóng xạ khúc gỗ khối lượng vừa chặt Đồng vị C14 có chu kì bán rã T = 5600 năm

A 1200 năm B 21000 năm C 2100 năm D 12000 năm

Câu 87: Chọn câu Chất phóng xạ 13153I sau 24 ngày độ phóng xạ giảm bớt 7,5% lúc đầu có 10g iơt Tính độ phóng xạ

của lượng iơt vào thời điểm t = 24 ngày

A 5,758.1014Bq B 5,758.1015Bq C 7,558.1014Bq D 7,558.1015Bq

(70)

A 0,222mg B 2,22mg C 22,2mg D 222mg Câu 89: Chọn câu Bom nhiệt hạch dùng phản ứng hạt nhân

D + T   + n

Hay 21H13H  24He01n

Tính lượng tỏa có 1kmol He tạo thành vụ nổ Biết mD = 2,0136u; mT=3,016u, mHe = 4,0015u, mn =

1,0087u

A 174,06.1010J B 174,06.109J C 17,406.109J D 17,4.108J

Câu 90: Tính lượng liên kết hạt nhân 12D có khối lượng 2,0136u Cho mp = 1,0078u, mn = 1,0087u.

A 0,27MeV B 2,7MeV C 0,72MeV D 7,2MeV

Câu 91: Một proton có vận tốc v

bắn vào nhân bia đứng yên 37Li Phản ứng tạo hạt giống hệt mX bay với vận tốc có

độ lớn v’ hợp phương tới proton góc 600 Giá trị v’ là

A

.

' X

p

m v v

m

B

3 .

' p

X

m v v

m

C

.

' p

X

m v v

m

D

3 .

' X

p

m v v

m

Câu 92: Chọn câu Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đứng yên, phân rã thành hạt nhân B hạt  có khối lượng

mB m có vận tốc vB

v

A  B Xác định hướng trị số vận tốc hạt phân rã

A phương, chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng B Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng C phương, chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng D phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng

câu 93: Khi bắn phá hạt nhân 147N hạt  có phương trình phản ứng sau

14 18 17

7N2He 9F  8O1H Tính xem lượng phản ứng tỏa thu vào Cho mN =

13,999275u; m 4, 001506u, mo = 16,994746u; mp = 1,007276u

A 115,57MeV B 11,559MeV C 1,1559MeV D 0,11559MeV

Câu 94: Hạt  có động K 3,51MeV bay đến đập vào hạt nhân Nhôm đứng yên gây phản ứng

27 30

13Al 15p X

    Giả sử hai hạt sinh có động Tím vận tốc hạt nhân photpho hạt nhân X Biết rằng

phản ứng thu vào lượng 4,176.10-13J Có thể lấy gần khối lượng hạt sinh theo số khối m

p = 30u mX = 1u

A Vp = 7,1.106m/s; VX = 3,9.106m/s B Vp = 1,7.105m/s; VX = 9,3.105m/s

C Vp = 7,1.105m/s; VX = 3,9.105m/s D Vp = 1,7.106m/s; VX = 9,3.106m/s

Câu 95: Hạt nhân triti dơtơri tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh hạt nhân Hêli nơtron Cho biết độ hụt khối hạt nhân

0,087 ; 0,0024 ; 0, 0305

T D He

m u m u m u

     

A 18,06MeV B 1,806MeV C 0,1806MeV D 8,106MeV

Câu 96: Áp dụng hệ thức Anhxtanh tính lượng nghĩ 1kg chất so sánh với suất tỏa nhiệt xăng lấy

bằng Q = 45.106J/kg

A

16 22

10 10

;

9 405

E

E J

Q

 

 

lần B

16

9.10 ;E 2.10

E J

Q

 

lần

C

16

22

10

; 405.10 9

E

E J

Q

 

lần D

8

3.10 ;E 6, 7

E J

Q

 

lần Câu 97: Tính MeV/c2:

- Đơn vị khối lượng nguyên tử u = 1,66.10-27kg

- Khối lượng proton mp =1,0073u

A 0,933MeV/c2; 0,9398MeV/c2 B 9,33MeV/c2; 9,398MeV/c2

C 93,3MeV/c2; 93,98MeV/c2 D 933MeV/c2; 939,8MeV/c2

Câu 98: Hạt  có khối lượng 4,0015u Tính lượng tỏa nuclon tạo thành mol hêli Biết mp = 1,0073u; mn = 1,0087u

(71)

C E' 71,1.10 25MeV D E' 7,11.10 25MeV

Câu 99: Xét phản ứng bắn phá Nhôm hạt  :  1327Al 1530P n biết m 4, 0015u;

mn = 1,0087u; mAl = 26,974u; mP = 29,97u Tính động tối thiểu hạt  để phản ứng xảy

A  E 0, 298016MeV B  E 0,928016MeV C  E 2,98016MeV D  E 29,8016MeV

CHUYÊN Đ: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 1: Một pion trung hòa phân rã thành tia gamma: π0→ γ + γ Bước sóng tia gamma phát trong phân rã pion đứng yên là

A 2h/(mc) B h/(mc) C. 2h/(mc2) D. h/(mc2) Lược giải: mc2=2hc/ γ suy γ=2h/(mc)

Câu 2: Giả sử hành tinh có khối lượng cỡ Trái Đất (m=6.1024 kg) va chạm bị hủy với phản hành tinh, tạo lượng

A 0J B. 1,08.1042J C. 0,54.1042J D. 2,16.1042J. Lược giải: Hành tinh+ phản hành tinh suy W = 2m(+)c2=1,08.1042J.

Câu 3: Hạt ∑- chuyển động với động 220MeV phân rã theo sơ đồ: ∑- → π- + n Cho biết khối lượng hạt là m∑-=1189MeV/c2; mπ-=139,6MeV/c2; mn=939,6MeV/c2 Động toàn phần sản phẩm phân rã là

A 659,6MeV B C 329,8 MeV D. 109,8 MeV Lược giải: ∑- → π- + n

(m∑-)c2+K∑-=mπc2+mnc2+∑Ksau Suy ∑(Ksau)= 329,8MeV/c2.

Câu 4: Trong phản ứng tương tác mạnh: p p   n x x hạt

A p B. pC n D n.

Lược giải: Do có hủy cặp proton phản proton nên vế phải nơtron phản nơtron.

Câu 5: Nếu định luật Hubble ngoại suy cho khoảng cách lớn vận tốc lùi xa trở nên vận tốc ánh sáng khoảng cách

A.1,765.1010năm ánh sáng B. 1,765.107 năm ánh sáng. C 5,295.1018 năm ánh sáng D. 5,295.1015 năm ánh sáng.

Lược giải: Áp dụng định luật Hubble: v=Hd suy d=v/H=c/H=1,765.1010năm ánh sáng

Câu 6: Tất hành tinh quay xung quanh Mặt Trời theo chiều Trong trình hình thành hệ Mặt Trời, chắn hệ của

A.sự bảo toàn vận tốc (định luật I Niu Tơn) B sự bảo toàn động lượng.

C.Sự bảo tồn mơ men động lượng. D. bảo toàn lượng Câu 7: Hệ Mặt Trời quay quanh Mặt Trời

A chiều tự quay Mặt Trời, vật rắn. B. ngược chiều tự quay Mặt Trời, vật rắn. C. chiều tự quay Mặt Trời, không vật rắn. D cùng chiều tự quay Mặt Trời, không vật rắn. Câu 8: Vạch quang phổ Ngân hà

A. bị lệch phía bước sóng dài. B. bị lệch phía bước sóng ngắn.

C. hồn tồn khơng bị lệch phía cả. D. có trường hợp lệch phía bước sóng dài, có trường hợp lệch phía bước sóng ngắn.

Câu 9: Các vạch quang phổ Thiên hà

A. bị lệch phía bước sóng dài. B. bị lệch phía bước sóng ngắn.

(72)

Câu 10: Sao ξ chịm Đại Hùng đơi Vạch chàm Hγ(0,4340μm) bị dịch lúc phía đỏ, lúc phía tím Độ dịch cực đại

0

0,5A Vận tốc cực đại theo phương nhìn đôi là

A 3,45.104m/s B. 34,5m/s C.6,90.104m/s D 69,0m/s. Lược giải: Ta có v=c

  

=3,45.104m/s.

Câu 11: Độ dịch chuyển phía đỏ vạch quang phổ λ quaza 0,16 λ Vận tốc rời xa quaza là A 48000km/s B.12000km/s C 24000km/s D.36000km/s.

Lược giải: Ta có v=c   

=0,48.108m/s=48000km/s.

Câu 12: Sao không phát sáng, cấu tạo loại chất có khối lượng riêng lớn, hút phơ tơn ánh sáng, khơng cho ngồi, một

A Thiên hà B. punxa C. quaza D. hốc đen. Câu 13: Hệ thống gồm đám tinh vân, là

A.Thiên hà B. punxa C. quaza D. hốc đen.

Câu 14: Sao phát sóng vơ tuyến mạnh, cấu tạo bằn nơtron, có từ trường mạnh quay nhanh quanh trục, đó

A Thiên hà B. punxa C. quaza D. hốc đen.

Câu 15: Một loại Thiên hà phát xạ mạnh cách bất thường sóng vơ tuyến tia X Nó Thiên hà mới hình thành,

dao động điều hồ ó phương trình chất điểm chuyển động tròn đều vận tốc dao động điều hòa biên độ li độ 15 dao động .Dao động tự do gốc tọa độ lắc lò xo khối lượng độ cứng lắc đơn chu kì góc Dao động lắc đơn ó năng lắc đơn năng lắc lò xo Sóng ngang sóng học Bước sóng giao thoa tượng giao thoa nguồn kết hợp khoảng cách Vận tốc sóng dừng

Ngày đăng: 12/04/2021, 10:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w