sau, xác định sự khác nhau về mục đích giao tiếp, về từ ngữ, về cách thức biểu hiện và thể loại. ĐĐ VB[r]
(1)Tuần
Tiết:6 Tiếng Việt:
Ngày soạn:29.8.2008 I M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức:-Cĩ kiến thức thiết yếu văn , đặc điểm văn kiến thức khái quát loại văn xét theo phong cách chức ngơn ngữ Kĩ :Nâng cao kĩ thực hành phân tích tạo lập văn giao tiếp Thái độ :- Giáo dục tình yêu tiếng Việt, văn học
II.Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm số sơ đồ biểu bảng (tranh, mơ hình, …) Chuẩn bị học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết III Hoạt động d y h ọ c:
Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, đồng phục Ki ể m tra c ũ : (5 phút)
Trình bày phần ghi nhớ kiến thức Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ. Giảng m i :
* Giới thiệu : (1phút)
Hiện có nhiều định nghĩa văn Định nghĩa dùng nhà trường :“ Văn quãng viết hay nói, lớn nhỏ, mà cấu trúc, đề tài – chủ đề… nó, hình thành nên đơn vị, loại truyện kể, thơ, đơn thuốc, biển đường …”
-Tiến trình dạy: Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ * Hoạt động :
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tìm hiểu khái niệm đặc điểm văn bản: - Đọc văn sau trả lời câu hỏi: + Mỗi văn người nĩi (người viết) tạo loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng văn gồm câu?
+ Mỗi văn đề cập vấn đề gì?
* Hoạt động : Học sinh tìm hiểu khái niệm đặc điểm văn bản:
+ Văn + Văn + Văn * Đề cập kinh nghiệm sống
* Nói đến số phận người phụ nữ chế độ cũ
* Chủ đề kêu gọi tồn dân Việt Nam đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp
I Khái niệm đặc điểm của văn bản:
1 Phân tích ngữ liệu:
- Hoạt động giao tiếp, mục
đích dung lượng văn bản:
+ Văn 1:
Đây hoạt động giao tiếp chung-Nhằm truyền cho kinh nghiệm sống- Một câu
+ Văn 2:
Hoạt động giao tiếp cô gái người-Than thân- Bốn câu
+ Văn 3:
: Hoạt động giao tiếp vị Chủ tịch nước toàn thể đồng bào- Kêu gọi hành động-Mười lăm câu
- Nội dung giao tiếp văn bản:
(2)3’ 10’
+ Các văn có tổ chức, kết cấu nào? Đặc biệt văn 3 có kết cấu ba phần nào?
+Về hình thức, văn 3 có dấu hiệu mở đầu kết thúc nào?
+ Mỗi văn tạo nhằm mục đích gì?
* Hoạt động 2:
Giáo viên cho học sinh chốt lại phần ghi nhớ * Hoạt động
Giáo viên cho học sinh tìm hiểu loại văn bản:
* Các câu văn bản văn có quan hệ quán, tập trung thể chủ đề Các câu văn có liên kết chặt chẽ tạo thành kết cấu mạch lạc
*Kết cấu phần rõ ràng ( mở, thân, kết) *Phần mở đầu phần kết thúc văn 3 có dấu hiệu hình thức riêng
* Hoạt động 2: Hoïc sinh chốt lại phần ghi nhớ * Hoạt động Học sinh tìm hiểu loại văn bản:
+ Văn 1:
Đề cập kinh nghiệm sống
+ Văn 2:
Nói đến số phận người phụ nữ chế độ cũ + Văn 3:
Chủ đề kêu gọi toàn dân Vieät Nam đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp - Tổ chức, kết cấu văn bản:
+ Các câu văn và văn có quan hệ quán, tập trung thể chủ đề.Các câu văn có liên kết chặt chẽ tạo thành kết cấu mạch lạc
+ Văn 3:
Kết cấu phần rõ ràng ( mở, thân, kết)
- Dấu hiệu hình thức văn bản: Phần mở đầu phần kết thúc văn 3 có dấu hiệu hình thức riêng
- Mục đích văn
bản:
Mỗi văn có mục đích giao tiếp riêng
+ Văn 1:Mang đến cho người đọc kinh nghiệm sống
+ Văn 2: Gợi cảm thông thân phận người phụ nữ xã hội cũ
+ Văn 3: Kêu gọi toàn dân chống lại xâm lăng thực dân Pháp 2 Ghi nhớ:
(Saùch giaùo khoa) II Các loại văn bản: 1 Phân tích ngữ liệu a So sánh văn 1, với văn :
(3)VB tiếp PCNN
Văn Kinh nghiệm
sống
Thơng thường Tính hình
tượng
PCNN nghệ thuật
Văn Thân phận
người phụ nữ xã hội cũ
Thông thường Tính hình
tượng nghệ thuậtPCNN
Văn Cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp
Chính trị-xã
hội Lí lẽ lậpluận Chính luậnPCNN + Vấn đề đề
cập văn bản? Thuộc lĩnh vực sống?
+ Từ ngữ thuộc loại nào? + Cách thức thể nội dung ntn?
+ Nhận xét phong cách ngôn ngữ văn ?
- So sánh văn 1, 2, với văn rút nhận xét phương diện :
Phạm vi sử dụng Mục đích giao tiếp Từ
ngữ Kết cấu b So sánh văn 2, với văn
saùch giaùo khoa, đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh rút ra:
ĐĐ
VB Phạm vi sửdụng Mục đíchgiao tiếp Từ ngữ Kết cấu Nhận xétPCNN
Văn Lĩnh vực
nghệ thuật
Bộc lộ cảm xúc
Thông thường-giàu
hình ảnh
Ca dao-thể thơ lục bát
PCNN nghệ thuật
Văn Lĩnh vực
chính trị
Kêu gọi kháng chiến
Chính trị Ba phần rõ
rệt,mạch lạc
PCNN luận Văn
trong SGK khoa họcLĩnh vực Truyền thụkiến thức khoa học
Khoa học Mạch lạc,
chặt chẽ khoa họcPCNN Đơn xin
nghỉ học, giấy khai
sinh
Lĩnh vực
hành Trình bày ý kiến,nguyện vọng, ghi nhận SVHT đời sống…
Hành Theo mẫu PCNN
hành
2’ 10’
* Hoạt động :
Giáo viên cho hoïc sinh chốt lại phần ghi nhớ * Hoạt động :
Luyện tập :
Giáo viên cho hoïc sinh vận dụng kiến thức qua việc thực hành tập cụ thể :
a Sen.d Cây mọc
* Hoạt động : Hoïc sinh chốt lại phần
ghi nhớ *Hoạt động 5: Luyện tập :
Hoïc sinh vận dụng kiến thức thực hành tập cụ thể -So sánh hai văn
2 Ghi nhớ:
(4)nước, to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn.Đầm sen.Mứt sen.Chè ướp sen. ( Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1988)
b Trong đầm đẹp sen
Lá xanh trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng trắng xanh
Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn
sau, xác định khác mục đích giao tiếp, từ ngữ, cách thức biểu thể loại
ĐĐ VB
Mục đích giao tiếp Từ ngữ Cách thức thể
Văn a Cung cấp
hiểu biết sen Từ nghĩa Tính khoa học
Văn b Qua hình tượng
sen ca ngợi phẩm chất tốt đẹp
người
Từ nhiều nghĩa Tính hình tượng
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( phuùt ) - Nhắc lại trọng tâm học ( ghi nhớ)
- Học sinh học làm tập - Ra tập nhà:
-Chuẩn bị bài: - Học sinh chuẩn bị viết số IV Rút kinh nghiệm, bổ sung :
(5)