1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN rèn kĩ năng phân tích và viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp 9

24 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 430,71 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn MỤC LỤC I Lý chọn đề tài Trang 2 II Cơ sở lý luận thực tiễn Trang III Các giải pháp: Trang Những yếu tố cần thiết phân tích ý nghĩa Trang nhan đề tác phẩm Những câu hỏi liên quan đến ý nghĩa nhan đề Trang Dàn ý đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan Trang đề Hệ thống nội dung ý nghĩa Trang nhan đề Một vài ví dụ cụ thể đoạn văn phân tích ý Trang 16 nghĩa nhan đề tác phẩm IV Kết Trang 21 V So sánh đối chiếu Trang 22 VI Đề xuất – kiến nghị Trang 23 VII Tài liệu tham khảo Trang 24 Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tiết học văn bản, trước tác phẩm văn chương, em học sinh thường trọng đến việc phân tích nội dung tác phẩm, phân tích nhân vật phân tích đặc sắc nghệ thuật mà thường quên phận vô quan trọng cấu trúc tác phẩm hồn chỉnh – nhan đề tác phẩm Chính đứng trước câu hỏi mang nội dung “Phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm…” hoăc câu hỏi “Nhan đề tác phẩm…có ý nghĩa gì?” Thì đa phần em học sinh bối rối trả lời trả lời không đầy đủ, không thấu đáo ý nghĩa nội dung nhan đề Hơn nữa, việc không hiểu thấu đáo nhan đề tác phẩm đồng nghĩa với việc hiểu cảm thụ trọn vẹn nội dung tư tưởng chủ đề tác phẩm Từ dẫn đến việc khơng u thích chí chán ghét tác phẩm không cần để ý đến tác phẩm Thêm vào đó, câu hỏi nhan đề (cấu tạo ý nghĩa) xuất đề thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT Sở GD-ĐT Hà Nội, câu hỏi chiếm từ đến điểm đề thi Nếu học sinh khơng hiểu khơng có kĩ phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương dễ dàng bị điểm làm thi, gây ảnh hưởng lớn đến kết kì thi Vì lý trên, để học sinh có hội tìm hiểu thấu đáo trọn vẹn tác phẩm văn chương, để em ôn tập tốt cho kì thi vào lớp 10 THPT, sở tích lũy vài kinh nghiệm cá nhân trình giảng dạy tác phẩm văn chương lớp 9, xin mạnh dạn đưa kinh nghiệm với mong muốn trao đổi kinh nghiệm chuyên môn với bạn đồng nghiệp thông qua đề tài: “ Rèn kĩ phân tích viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp 9” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1- Nhan đề: Còn gọi đầu đề, tên, "tít" (title - tiếng Anh, titre - tiếng Pháp) chung văn bản, tác phẩm Nó gương mặt người; bật để phân biệt tác phẩm với tác phẩm khác Nhan đề (đầu đề) thường người viết đặt - người bố, người mẹ đặt tên cho đứa mình; có người khác (cán biên tập) đặt hộ, Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn đổi tên cho hay, cho phù hợp với chủ đề tác phẩm Có nói, viết khơng có nhan đề, đăng báo, tồ soạn phải đặt tên cho Vì thế, phía có ghi chú: Nhan đề (tên bài, đầu đề) soạn đặt Đặt nhan đề cho văn bản, tác phẩm cho đúng, cho hay, cho độc đáo dễ Nhan đề phải khái quát mức cao nội dung tư tưởng văn bản, tác phẩm; phải nói đọng "thần", "hồn" tác phẩm Nhan đề hay thân có sức thu hút người đọc, người xem Nhiều nhà báo, nhà văn (và tác giả khác) phải trăn trở, phải thay đổi nhiều lần cho tên tác phẩm Nhan đề, yếu tố cận văn (cùng với tiêu đề chương, lời tựa, bạt, lời đề từ, lời bình luận in bìa sách, ghi người viết ) tác giả đặt (hoặc bạn hữu/biên tập viên sành sỏi gợi ý), nhìn chung có dụng ý tư tưởng, chí cịn có chức định hướng cách đọc, tiếp nhận độc giả phần văn Nhan đề một mã thông điệp thẩm mỹ, mô hình nghệ thuật, biểu nghĩa văn văn học, cho độc giả biết trước: văn viết gì, đọc nên đọc văn Người xưa khẳng định: “Chỉ cốt tuỷ toàn bài, đầu bài, bài, cuối bài” Khơng tác giả nhận thấy: “đầu đề phải lên bề mặt văn bản, khơng có nó… khơng thể xây dựng mơ hình văn bản” Quan điểm này, với số trường hợp Nhà văn Đỗ Chu kể: “Bắt tay vào viết truyện ngắn, có truyện ban đầu đến với tên Hương cỏ mật, Mùa cá bột, nghĩ tên trước, thấy hay hay, liên tưởng nhân vật cốt truyện” Như vậy, nhan đề tương ứng với ý tưởng dự đồ sáng tác, loé sáng trở thành tứ truyện, thúc đẩy nhà văn kiếm tìm, suy ngẫm liên tưởng, chi phối mạnh mẽ đến việc tổ chức giới nghệ thuật Nhan đề ý tưởng, ý tứ ban đầu thúc nhà văn cầm bút Lưu Hi Tải tổng kết: Nếu hình thành ý tứ trước viết, tác giả viết nhàn nhã Nếu cầm bút viết, ý nảy sinh, chân tay lúng túng” (Nghệ khái văn khái) (Theo Đào Ngọc Đệ, Nhan đề, tựa đề, tiêu đề, Lao động cuối tuàn số 32, ngày 19/8/2007) Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn Phạm Tiến Duật đánh giá cao lao động sáng tạo nhà văn từ nhan đề Theo ơng, người nghệ sĩ có ba cách đặt đầu đề cho tác phẩm mình: Cách thứ khơng đặt cả, tức tác giả khước từ hoàn toàn việc giới thiệu với người đọc tác phẩm mình: loại tác giả thường viết lên đầu đề hai chữ vô đề Cách thứ hai: đặt đầu đề mà không đặt Cách thứ ba: đặt đầu đề gợi ý, gợi tình, gợi cảm, gợi cảnh Như thế, phương pháp đặt nhan đề gần giống với cách cấu tứ: phú, tỉ, hứng Một “bài thơ hay”, “bài thơ lớn” ngồi nội dung cụ thể đem lại, nhan đề góp phần khơng nhỏ việc tạo tầm vóc tư tưởng thơ “Dù đặt đặt đầu đề tác phẩm văn học phải thống biện chứng với nội dung tác phẩm”,“thống âm dương, phức điệu” Nhà thơ Phạm Tiến Duật tỏ không ưa kiểu “treo đầu dê bán thịt chó”, khơng lòng với kiểu tạo nhan đề nghèo nàn tư tưởng Nhan đề “vô duyên” “nó khơng bổ sung cho tác phẩm gì” Cần phải có “nghệ thuật” đặt nhan đề: “Nếu chật đầu đề phải rộng; q lạnh đầu đề phải nóng Cái tứ giả tác phẩm cứu lại tình thật chứa đầu bài” (Phạm Tiến Duật, Vừa làm vừa nghĩ, Nxb Văn học, 2003) Mỗi tác giả có cách đặt nhan đề khác nhau, theo hứng thú thẩm mỹ riêng: Người thích dài, người thích cộc, kẻ thích gây ấn tượng, người thích giấu ý đồ Phạm Tiến Duật định tiêu đề thừa: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Theo tơi, dấu hiệu sáng tạo, mỹ cảm độc đáo thi nhân có quan hệ chặt chẽ với yếu tố thừa Nguyễn Cơng Hoan thường đặt nhan đề có ý nghĩa mỉa mai, đánh dấu, ngầm thơng báo tình nhân sinh (thường phi lí, nghịch lí) đời, cho thấy lập trường đạo đức nhà văn…(Theo Thùy Dương, Nhan đề tác phẩm văn chương-một khía cạnh sáng tạo thú vị) 2- Như vậy, nhan đề tác phẩm có ý nghĩa vơ quan trọng với tác phẩm Trong thực tế, chương trình Ngữ văn 9, hầu hết tác phẩm văn chương có nhan đề hay giàu ý nghĩa Tìm hiểu phân tích cụ thể, rõ ràng nhan đề góp phần giúp học sinh có nhìn tồn diện thấu đáo đến nội dung tác phẩm Giáo viên định hướng cho học sinh kĩ Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn phân tích cảm thụ ý nghĩa nhan đề tổng thể tác phẩm vừa giúp em hiểu tác phẩm hơn, phục vụ tốt cho nhiệm vụ học tập đồng thời mảng nội dung quan trọng việc học ôn thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn Phạm vi nghiên cứu: Nhan đề tác phẩm văn xuôi tác phẩm thơ đại chương trình Ngữ Văn Nhan đề thơ: - Đồng chí (Chính Hữu) - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) - Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) - Bếp lửa (Bằng Việt) - Ánh trăng (Nguyễn Duy) - Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Nói với (Y Phương) - Sang thu (Hữu Thỉnh) Nhan đề văn xuôi: - Làng (Kim Lân) - Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) - Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) - Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn III CÁC GIẢI PHÁP Những yếu tố cần thiết phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Nhan đề tác phẩm dù ngắn hay dài cấu tạo ngơn từ Mà ngơn từ tác phẩm văn chương ln xem xét phương diện cấu tạo, nghĩa đen nghĩa bóng Hơn nữa, trình bày trên, nhan đề thường mang ý khái quát, góp phần thể tư tưởng chủ đề toàn tác phẩm Vậy nên, phân tích ý nghĩa nhan đề, cuối phải nhan đề góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Vì thế, yếu tố làm nên nhan đề tác phẩm là: - Cấu tạo ngôn từ - Nghĩa đen từ ngữ - Nghĩa bóng/ nghĩa biểu tượng/ hình ảnh ẩn dụ thơng qua nghĩa đen - Tư tưởng chủ để tốt từ nhan đề Trên sở nội dung trên, tùy thuộc vào khả diễn đạt mình, học sinh trình bày ý Những kiểu câu hỏi liên quan đến ý nghĩa nhan đề Có nhiều cách hỏi khác ý nghĩa nhan đề, đơn giản phổ biến dạng câu hỏi: “Phân tích ý nghĩa nhan đề…?”; “Nhan đề tác phẩm… có ý nghĩa nào?”… với dạng câu hỏi trên, chất giống nhau, khác cách diễn đạt, nên học sinh cần bám vào yếu tố làm nên nhan đề tác phẩm để trình bày ý cần thiết Tuy nhiên, có cách hỏi khác ý nghĩa nhan đề Thường câu hỏi dạng đối chiếu, so sánh theo kiểu: “tại lại đặt tên là… mà lại…” Tiêu biểu cho kiểu câu hỏi hỏi nhan đề tác phẩm Làng (của Kim Lân) tác phẩm Ánh trăng (của Nguyễn Duy) Ví dụ: - Trong tác phẩm mình, Kim Lân kể ông Hai với câu chuyện xoay quanh làng Chợ Dầu, tác giả không đặt tên cho tác phẩm “Làng Dầu” “Làng chợ Dầu” mà lại đặt tên “Làng”? Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn - Trong thơ “Ánh trăng”,tại từ đầu thơ, Nguyễn Duy thường sử dụng hình ảnh “vầng trăng” đến dòng thơ cuối nhan đề tác phẩm Nguyễn Duy lại viết “ánh trăng”? Dù hỏi theo kiểu chất vấn đề khơng thay đổi Và trình bày nội dung ý nghĩa nhan đề ln phải đảm bảo đầy đủ yếu tố góp phần tạo nên ý nghĩa nhan đề nêu Dàn ý đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề a Mở đoạn: Khẳng định khái quát ý nghĩa, vai trò ý nghĩa nhan đề văn Lưu ý, câu mở đoạn bắt buộc phải có thơng tin tên tác phẩm tác giả Ví dụ: - Nhà thơ Chính Hữu đặt tên cho tác phẩm “Đồng chí” thật hay giàu ý nghĩa b Thân đoạn: Triển khai cụ thể nội dung yếu tố tạo nên ý nghĩa nhan đề theo trình tự: Cấu tạo: nhan đề thường cấu tạo từ cụm từ Khi phân tích cấu tạo nhan đề cần ý: - Những phép tu từ thể nhan đề Ví dụ phép đảo ngữ nhan đề “Sang thu” “Lặng lẽ Sa Pa” - Hoặc ý nhấn mạnh đến đặc điểm dài hay ngắn nhan đề đặc điểm dụng ý nghệ thuật quan trọng mà tác giả gửi gắm Ví dụ tác phẩm có nhan đề ngắn “Làng”, “Đồng chí” nhan đề dài “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Cấu tạo từ loại nhan đề Ví dụ: nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”: danh từ “mùa xuân” kết hợp với tính từ “nho nhỏ” Giải thích nghĩa đen nhan đề: cần giải thích cụ thể, xác nghĩa hiểu theo cách thông thường đơn giản nhan đề Bất nhan đề tác phẩm ban đầu hiểu theo Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn nghĩa đen Và có số lượng khơng nhỏ nhan đề thơ cần phân tích nghĩa đen (Nói với con, Viếng lăng Bác, Sang thu) Ví dụ: - “Chiếc lược ngà”: q ơng Sáu tỉ mỉ làm để tặng cho bé Thu, quà quà cuối - “Làng”: đơn vị hành nơng thơn - “Đồng chí”: “Đồng” có nghĩa cùng; “chí” có nghĩa chí hướng Đồng chí có nghĩa chung chí hướng, lí tưởng Giải thích nghĩa bóng phân tích ý nghĩa hình tượng Có nghĩa giải thích nghĩa bóng bảy, trừu tượng suy từ nghĩa đen mà Ví dụ: - “Chiếc lược ngà”: trở thành biểu tượng bất diệt cho tình cảm cha hoàn cảnh éo le chiến đấu - “Những ngơi xa xơi”: hình ảnh, biểu tượng cho vẻ đẹp cô gái niên xung phong… Tuy nhiên có khơng tác phẩm mà nhan đề khơng cần khơng có nghĩa bóng, nghĩa biểu tượng (ví dụ: Viếng lăng Bác, Nói với con…) Nêu khẳng định ý nghĩa nhan đề góp phần quan trọng việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Để thể nội dung này, học sinh cần phải hiểu thấu đáo toàn nội dung tư tưởng chủ đề mà nhà văn muốn gửi gắm tác phẩm Nội dung cô đúc cách ngắn gọn xác chuẩn mực phần ghi nhớ sách giáo khoa sau phần đọc hiểu văn Học sinh cần phải ghi nhớ nội dung c Kết đoạn: Khẳng định lại ý nghĩa vai trò ý nghĩa nhan đề Hệ thống nội dung ý nghĩa nhan đề TÁC PHẨM 1.Đồng chí CẤU TẠO NGHĨA ĐEN - Ngắn gọn - Đồng: NGHĨA BÓNG TƯ TƯỞNG CHỦ ĐỀ -Khẳng định sức mạnh vẻ đẹp Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn - Chỉ - Chí: chí hướng, lý danh từ tưởng →là người chung chí hướng, chung lý tưởng Những người tổ chức trị, xã hội thường gọi đồng chí 2.Bài - Dài, có - Làm bật hình thơ chỗ tưởng ảnh tồn bài: tiểu đội thừa (là xe xe không thơ, khơng kính kính nhan (Phạm đề lại Tiến bắt đầu Duật) cụm từ “Bài thơ về…”) (Chính Hữu) X - Nói xe khơng kính để làm bật hình ảnh người lính lái xe – họ chủ nhân xe đặc biệt - Qua nhà thơ muốn nhấn mạnh đến thực khốc liệt chiến tranh Bếp - Ngắn gọn - Là hình ảnh gần Bếp lửa vốn lửa - Chỉ gũi, quen thuộc hình ảnh (Bằng danh từ gia đình quen thuộc Việt) Việt Nam gia tinh thần người lính Cụ Hồ – người chung cảnh ngộ,chung chí hướng,lý tưởng, gắn bó keo sơn chiến đấu gian khổ thời kì chống Pháp Phạm Tiến Duật khơng viết xe khơng kính, viết thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu ông muốn khẳng định chất thơ toát lên từ thực trần trụi Đó chất thơ hệ trẻ Việt Nam năm chống Mỹ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, sơi nổi, có trái tim ln đập miền Nam phía trước -Qua hình ảnh bếp lửa, Bài thơ gợi lại đinh kỉ niệm đầy xúc người Việt Nam động người bà Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn - Là bếp lửa bà trở thành hình tình bà cháu, nhóm lên ảnh tượng trưng đồng thời thể gợi kỉ niệm ấm lịng kính u trân áp tình bà trọng biết ơn sớm cháu người cháu - Bếp lửa nơi bà bà nhóm lên tình cảm khát vọng gia đình, quê trở thành hương, đất nước lửa tình yêu, niềm tin - Bếp lửa kỉ niệm thiêng liêng nâng bước người cháu suốt hành trình dài rộng đời 4.Đồn - Cụm danh - Gợi hình ảnh - Nói đến đồn - Thể hài thuyền từ nhiều thuyền thuyền đánh cá hịa thiên đánh cá khơng phải nói đến nhiên thuyền đơn lẻ - Là hình ảnh trung tâm toàn (Huy Cận) người dân chài lưới ngày đêm hang say lao động người lao động, bộc lộ niềm vui tự hào nhà thơ trước biển người sống 5.Ánh - Ngắn gọn - Ánh trăng ánh -Là biểu -Là lời tự nhắc trăng -Bằng sáng vầng cho nhở (Nguyễn danh từ trăng Chỉ có ánh tinh túy, đẹp đẽ năm tháng gian Duy) sáng có khả nhân lao qua soi rọi cách người, đời người chiếu sáng vạn vật sống lính gắn bó với Ánh sáng thiên nhiên đất 10 Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn len lỏi vào nước bình dị nơi khuất hiền hậu Qua lấp tâm gợi nhắc củng hồn người cố người đọc để thức tỉnh họ thái độ sống ân nhận nghĩa, thủy chung điều sai hướng trái, khứ người ta đến với giá trị đích thực sống - “Ánh trăng” thắp sáng lên góc tối người, thức tỉnh ngủ quên người nghĩa tình thủy chung với khứ, với năm tháng gian lao hào hùng đời người lính 6.Làng (Kim - Ngắn gọn - Là đơn vị hành - Chỉ nơng thơn Tình cảm yêu làng yêu nước Lân) danh từ - Đặt tên “Làng” đơn mà không tình cảm riêng X “Làng chợ Dầu”vì vấn đề tác giả đề ơng Hai mà cịn tình cảm chung cập tới người 11 Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn nằm phạm vi dân Việt Nam nhỏ hẹp thời kì làng cụ thể - Đặt tên “Làng” - Chủ đề tác phẩm viết truyện khai thác tình cảm lịng u nước người nông bao trùm, phổ biến người dân – làng, nơi gần gũi, gắn bó thời kì kháng chiến chống Pháp: yêu quê hương ,yêu đất với người nông dân, người ta yêu nước nước khơng - Làng làng Chợ Dầu mà ông Hai yêu máu yêu làng - Nhan đề Làng gợi hình ảnh người nơng dân thịt mình,nơi với ơng niềm nơng thơn, tin, tình u niềm tự hào vơ bờ bến,là quê hương đất nước thu nhỏ 7.Lặng - Cụm tính - Diễn tả yên ả, - Là hình ảnh ẩn Thơng qua việc lẽ Sa pa từ tĩnh lặng đặc trưng dụ cho viết nơi nghỉ (Nguyễn - Tính từ thiên nhiên người lao mát êm đêm, thơ Thành “lặng lẽ” sống vùng núi động nơi mộng tác giả ca Long) đảo Sa Pa lên đầu để nhấn mạnh ngày đêm ngợi cống hiến, hi người hết lịng sinh âm thầm, cơng việc, đến yên ả, tĩnh lặng lặng lẽ cho công sống Đó bảo vệ anh đặc dựng xây nước trưng vùng đất niên làm cơng tác khí tượng đỉnh 12 Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn núi cao Sa Yên Sơn,ông kĩ Pa sư vườn rau - Nói lặng lẽ Sa Pa mà Sa Pa, anh cán nghiên cứu Sa Pa lại không đồ sét Tất cống hiến lặng lẽ khí lao lặng lẽ, âm thầm động khẩn chương, miệt mài người nơi Chiếc - Cụm danh - Là q ơng + Với bé Thu, -Là biểu tượng, lược ngà từ Sáu tỉ mẩn cố lược ngà ca ngợi tình cảm (Nguyễn Quang Sáng) cơng mài dũa để kỷ vật , tình tặng cho cô gái cảm yêu mến nhớ thương người cha chiến sĩ cha bất diệt, tình cảm gia đình hồn cảnh éo le chiến tranh + Với ông Sáu, lược ngà vật q giá, thiêng liêng chứa đựng tình u, nỗi nhớ thương ông đứa gái làm dịu nỗi day dứt, ân hận đánh nóng giận… 13 Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn 9.Mùa - Cụm danh - Mùa xuân nho - Mùa xuân -Thể khát xuân từ nhỏ biểu tượng cho vọng khiêm nho nhỏ - Danh từ (Thanh “mùa xuân” vẻ đẹp, cho sức nhường mà sống tân đỗi chân thành, Hải) kết hợp với tính từ “nho tươi trẻ, cho tha thiết, cao đẹp tinh : ước muốn làm nhỏ” khiết mùa xuân nho đất trời nhỏ nghĩa đem - Từ láy "nho tất tốt nhỏ" làm rõ đẹp nhất, tinh túy đặc điểm mình, mùa xn có nhỏ bé để khiêm nhường hòa vào mùa xuân lớn thiên nhiên, đất nước Nhan đề thơ thể nhân sinh quan, thể mối quan hệ cá nhân cộng đồng 10.Viếng - Cụm động Diễn tả việc vào lăng Bác từ lăng viếng Bác với (Viễn niềm xúc động, Phương) X -Thể lịng thành kính niềm xúc động thành kính biết sâu sắc nhà ơn thơ người Bác Hồ vào lăng viếng Bác 11.Sang - Cụm động - Sự vận động, dịch thu (Hữu từ chuyển thiên Thỉnh) nhiên từ hạ sang thu -là cảm nhận tinh tế nhà thơ trước vẻ X đẹp thiên 14 Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn nhiên khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu bày tỏ chiêm nghiệm “mùa thu đời người” 12 Nói - Cụm động - Lời người cha nói -Nhà thơ mượn với từ (Y lời người cha nói với để nói Phương) với X cội nguồn sinh dưỡng người, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người đồng mình, bộc lộ niềm tự hào sức sống bền bỉ quê hương Và từ người cha muốn kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp 13 - Cụm danh -Hình ảnh -Gợi liên -Làm bật tâm Những từ tưởng vẻ đẹp hồn sáng, chi tiết xuất tâm hồn, trẻ mơ mộng, tinh xa thống qua kí trung, mơ mộng, thần dũng cảm, xôi.(Lê Minh Khuê) ức nhân vật nhạy cảm sống chiến Phương Định phẩm đấu đầy gian khổ, có chất anh hùng hi sinh mưa đá, gợi cho cô ba cô gái hồn nhiên, lạc 15 Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn nhớ đến điện Họ quan xa xôi cô gái niên quảng trường lung vượt lên khói xung phong linh bom, đạn tuyến đường câu lửa,vượt qua Trường Sơn Đó chuyện cổ tích nói chết để lung hình ảnh xứ sở thần tiên linh, lấp lánh, tuyệt đẹp tỏa sáng bầu hệ trẻ Việt Nam trời Trường Sơn thời kháng chiến chống Mỹ Một vài ví dụ cụ thể đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Ý NGHĨA NHAN ĐỀ BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ” CỦA CHÍNH HỮU Chính Hữu đặt tên cho tác phẩm ” Đồng chí “ thật hay giàu ý nghĩa Nhan đề cấu tạo cụm danh từ mang ý nghĩa sâu sắc “Đồng” có nghĩa , “Chí” có nghĩa chí hướng ,lí tưởng “Đồng chí” có nghĩa chung chí hướng, chung lý tưởng Những người tổ chức đồn thể trị thường gọi đồng chí Nhan đề thơ làm bật lên lên tư tưởng chủ đề tác phẩm : Tình đồng chí đồng đội người lính dựa sở chung cảnh ngộ, chung lí tưởng chiến đấu thể cách tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hồn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vẻ đẹp người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Nhà thơ nhấn mạnh đến tình cảm gắn bó, keo sơn người lính, tình cảm giúp họ vượt qua khó khăn, ln kề vai sát cánh bên tạo nên thành đồng vách sắt trước quân thù Họ làm mờ khó khăn, thiếu thốn năm tháng chiến trường Qua lần ta khẳng định nhan đề “Đồng chí” Chính Hữu thật hay giàu ý nghĩa Ý NGHĨA NHAN ĐỀ BÀI THƠ “BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH” CỦA PHẠM TIẾN DUẬT 16 Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn Phạm Tiến Duật đặt tên cho tác phẩm : “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ” thật hay giàu ý nghĩa Nhan đề thơ dài tưởng chừng có phần thừa lại thu hút người đọc vẻ độc đáo Hai chữ “ Bài thơ ” thêm vào cho thấy nhìn, cách khai thác thực Phạm Tiến Duật thật thú vị: Dù gian khổ, khó khăn, khốc liệt chiến trường, thiếu thốn chiến tranh, tác giả nhìn thấy bay bổng, lãng mạn, nhìn thấy chất thơ cách riêng biệt Chất thơ có từ hiên ngang, dũng cảm vượt lên khó khăn, gian khổ, có từ trẻ trung sơi thắm tình đồng chí đồng đội người lính Nhan đề thơ cịn góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm, làm bật lên hình ảnh độc đáo : “ Chiếc xe khơng kính ” Qua đó, tác giả khắc họa thành cơng hình ảnh người lính – chủ nhân xe tuyến đường Trường Sơn với tư sẵn sàng, hiên ngang tinh thần lạc quan dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí bền bỉ tâm giải phóng miền Nam thống đất nước Ý NGHĨA NHAN ĐỀ BÀI THƠ “ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ” CỦA HUY CẬN Huy Cận đặt tên cho tác phẩm “Đồn thuyền đánh cá” thật hay giàu ý nghĩa Nhan đề thơ cấu tạo cụm danh từ - hình ảnh nhiều thuyền khơng phải thuyền nhỏ bé, đơn lẻ Nhan đề thơ góp phần làm bật lên hình ảnh tồn bài: Những thuyền khơi đánh cá Đồng thời tô đậm vẻ đẹp người dân chài – chủ nhân thuyền Nhan đề thơ cịn góp phần làm bật lên tư tưởng chủ đề tác phẩm: Là tiếng hát ca ngợi vẻ đẹp người lao động, thể hài hòa người lao động thiên nhiên, đồng thời bộc lộ niềm vui, niềm tự hào tác giả trước đất nước, người sống Ý NGHĨA NHAN ĐỀ BÀI THƠ “BẾP LỬA” CỦA BẰNG VIỆT Bằng Việt đặt tên cho tác phẩm “Bếp lửa” thật hay giàu ý nghĩa Hình ảnh bếp lửa khơng quen thuộc với gia đình Việt Nam, mà 17 Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn biểu tượng tình cảm đẹp thiêng liêng – Tình bà cháu, gợi lại kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà suy nghĩ đời, lẽ sống giản dị mà ân cần, yêu thương, cao quý bà dành cho cháu Tác phẩm nơi gửi gắm tình cảm, nỗi nhớ thương người cháu dành cho bà Hình ảnh bếp lửa khơng gợi tình bà cháu đầy xúc động tuổi thơ mà bếp lửa có ý nghĩa biểu tượng: cội nguồn, người nhóm lửa, người giữ lửa truyền lửa – lửa nghĩa tình niềm tin cho hệ nối tiếp lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người cháu với bà với quê hương đất nước Ý NGHĨA NHAN ĐỀ BÀI THƠ “ÁNH TRĂNG” CỦA NGUYỄN DUY Nguyễn Duy đặt tên cho tác phẩm “Ánh trăng” thật hay giàu ý nghĩa Từ đầu, tác giả ln sử dụng hình ảnh: “vầng trăng” đến khổ cuối nhan đề thơ tác giả lại sử dụng hình ảnh: “ánh trăng” dụng ý nghệ thuật độc đáo “Ánh trăng” ánh sáng vầng trăng, đẹp đẽ tinh túy vầng trăng Chỉ có ánh sáng chiếu rọi soi sáng vạn vật ý nghĩa ánh sáng chiếu sáng tới góc khuất tâm hồn nhà thơ để từ đánh thức lương tâm, đánh thức người chìm sâu vào bạc bẽo vơ tình Nhan đề thơ góp phần thể tư tưởng chủ để tác phẩm: Đó lời gợi nhắc năm tháng gian lao qua đời người lính, sống gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Bài thơ có ý nghĩa to lớn việc gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống: “Uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thủy chung với khứ Ý NGHĨA NHAN ĐỀ BÀI THƠ “SANG THU” CỦA HỮU THỈNH Tác giả Hữu Thỉnh đặt tên cho tác phẩm “Sang thu” thật hay giàu ý nghĩa Nhan đề cấu tạo cụm động từ, động từ “sang” nhấn mạnh đến dịch chuyển, vận động, di chuyển, tới…mùa thu thiên nhiên đất trời Có lẽ lý mà nhà thơ đặt tên cho tác phẩm “Sang thu” “Thu sang” Nếu đặt tên “Thu sang” vạn vật, thiên nhiên đất trời mang đầy đủ đặc trưng điển hình mùa thu Tức thiên nhiên đất trời vào thu khơng cịn trạng thái giao mùa Nhan đề thơ góp phần thể rõ tư tưởng chủ đề tác phẩm: thể cảm nhận 18 Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn rung động tinh tế nhà thơ trước tín hiệu giao mùa từ hạ sang thu thiên nhiên đất trời, qua bày tỏ chiêm nghiệm, triết lý nhà thơ “mùa thu đời người” Ý NGHĨA NHAN ĐỀ TRUYỆN NGẮN “LÀNG” CỦA KIM LÂN Kim Lân đặt tên cho tác phẩm là: “Làng” thật hay giàu ý nghĩa Làng tổ chức dân cư, đơn vị hành vùng nơng thơn Việt Nam Ở đâu toàn đất nước, ta thấy làng thân thuộc Xuyên suốt tác phẩm, tác giả kể câu chuyện ông Hai làng chợ Dầu tham gia kháng chiến ông Thế , Kim Lân lại không đặt tên cho tác phẩm là: “Làng Dầu” hay “Làng chợ Dầu” đặt tên đề tác giả muốn đề cập tới nằm phạm vi nhỏ, hẹp làng cụ thể Và câu chuyện nói đến câu chuyện riêng ơng Hai Đặt tên “Làng” nội dung câu chuyện mở rộng khái qt Đó câu chuyện tình cảm với quê hương, đất nước phổ biến thường trực trái tim tất người nơng dân miền Tổ quốc thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Tình cảm yêu làng khơng riêng ơng Hai mà cịn tình cảm chung người dân Việt Nam thời kì Qua làm bật lên tư tưởng chủ đề tác phẩm : Ca ngợi tình yêu làng , yêu nước tinh thần kháng chiến người nơng dân Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Ý NGHĨA NHAN ĐỀ TRUYỆN NGẮN “LẶNG LẼ SAPA” CỦA NGUYỄN THÀNH LONG Nguyễn Thành Long đặt tên cho tác phẩm “Lặng lẽ Sapa” thật hay giàu ý nghĩa Từ “Lặng lẽ” đảo lên đầu câu, nhấn mạnh vẻ đẹp đặc trưng nơi Đó vẻ đẹp yên ả, bình thiên nhiên Sapa Nhan đề mang ý nghĩa nhấn mạnh đến hi sinh thầm lặng người Sapa công việc lao động xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Nói “Lặng lẽ Sapa” Sapa khơng lặng lẽ khơng khí hăng say, miệt mài khẩn trương tích cực người lao động nơi Nhan đề cịn góp phần thể rõ tư 19 Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn tưởng chủ đề tác phẩm: “Trong lặng im Sapa ,dưới dinh thự cũ kĩ Sapa ,Sapa nghe tên người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi , có người làm việc lo nghĩ cho đất nước” Ý NGHĨA NHAN ĐỀ TRUYỆN NGẮN “CHIẾC LƯỢC NGÀ” CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG Nguyễn Quang Sáng đặt tên cho tác phẩm “Chiếc lược ngà” thật hay giàu ý nghĩa Chiếc lược ngà q mà ơng Sáu dồn tình cảm làm tặng cho gái Nhưng chưa kịp trao cho ơng hi sinh Đó quà q cuối ơng Sáu dành tặng cho Chiếc lược ngà trở thành kỉ vật thiêng liêng, biểu tượng cho tình cảm cha bất diệt Ông Sáu lược ngà cịn Điều cho thấy chiến tranh cướp tính mạng người khơng thể làm suy chuyển, thay đổi tình cảm người, đặc biệt tình cảm cha Qua đây, nhan đề góp phần thể rõ tư tưởng chủ đề tác phẩm: ca ngợi tình cảm cha sâu nặng cao đẹp hoàn cảnh éo le chiến tranh 10 Ý NGHĨA NHAN ĐỀ BÀI THƠ “MÙA XUÂN NHO NHỎ” CỦA THANH HẢI Thanh Hải đặt tên cho tác phẩm “Mùa xuân nho nhỏ” thật hay giàu ý nghĩa Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ sáng tạo độc đáo, phát mẻ nhà thơ Nó biểu tượng cho tinh túy nhất, đẹp đẽ sống người Đồng thời nhan đề thơ thể quan điểm tác giả thống riêng chung, cá nhân cộng đồng Qua thể ước nguyện nhà thơ muốn làm mùa xuân, có nghĩa sống đẹp, có ích, sống với tất sức sống tươi trẻ mình, đỗi khiêm nhường, làm mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước dân tộc Nhan đề góp phần thể khát vọng sống chân thành, cao đẹp nhà thơ Đó tư tưởng chủ đề thơ mà tác giả muốn gửi gắm 11 Ý NGHĨA NHAN ĐỀ TRUYỆN NGẮN “NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI” CỦA LÊ MINH KHUÊ 20 Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn Nhà văn Lê Minh Khuê đặt tên cho tác phẩm “ Những xa xôi” thật hay giàu ý nghĩa Nhan đề cấu tạo cụm danh từ, lên hình ảnh ngơi bầu trời Nhưng nói đến ngơi để nhắc đến cô gái niên xung phong thời kì kháng chiến chống Mĩ Trên bầu trời đêm, ta cần phải quan sát thật lâu, thật kĩ thấy ánh sáng lung linh, đẹp đẽ xa Ba cô gái niên xung phong tác phẩm Họ người bình dị, song từ nét bình dị lại ánh lên vẻ đẹp cao mà vô sáng toát lên từ tâm hồn nồng nàn yêu nước sáng ngời chủ nghĩa anh cách mạng Qua đó, nhan đề góp phần thể rõ tư tưởng chủ đề tác phẩm: ca ngợi tâm hồn sáng, tinh thần lạc quan, dũng cảm hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ IV KẾT QUẢ Nhờ việc hiểu rõ kết cấu, ý nghĩa nội dung vai trò nhan đề tác phẩm, học sinh nắm nội dung tác phẩm cách trọn vẹn hơn, bao quát Việc rèn kĩ viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề góp phần củng cố kĩ cảm thụ, kĩ phân tích kĩ viết đoạn văn cho học sinh Trong thực tế, thao tác tìm hiểu phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn học tiến hành hoạt động (mục tìm hiểu chung văn bản) tiến hành hoạt động củng cố, luyện tập Dù hoạt động điều quan trọng giáo viên phải vào khả trình độ học sinh từ khuyến khích, động viên học sinh thể khả thông qua nội dung cần thiết phân tích ý nghĩa nhan đề Bản thân tôi, dạy nội dung này, thường tiến hành sau học sinh đọc tác phẩm phần đọc – tìm hiểu chung tác phẩm (thuộc lòng tác phẩm thơ ghi nhớ tóm tắt tác phẩm văn xi) Từ việc nắm nội dung ý nghĩa nhan đề tác phẩm, học sinh dễ dàng nắm hiểu nội dung tác phẩm, hiểu tư tưởng chủ đề tác phẩm mà tác giả muốn gửi gắm V SO SÁNH , ĐỐI CHIẾU 21 Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn Trong năm học trước, giảng dạy đến nội dung này, chưa trọng đến việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ vai trò, tầm quan trọng cấu tạo nhan đề tác phẩm mà đơn giản cung cấp ý nghĩa cách dập khn, máy móc nên việc nắm bắt nội dung học sinh dừng lại mức độ học thuộc lòng Các em hiểu chưa kĩ, chưa sâu nên kết hạn chế Rất nhiều học sinh khơng hiểu, khơng nhận thấy tầm quan trọng nhan đề tác phẩm nên thường bỏ qua không quan tâm đến ý nghĩa nhan đề Vậy nên việc thấu hiểu tác phẩm chưa sâu, chưa kĩ, chưa thấu đáo Hai năm trở lại đây, quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh tiếp cận nội dung văn thông qua ý nghĩa nhan đề tác phẩm nên việc tìm hiểu, phân tích tác phẩm trọn vẹn thấu đáo Học sinh có hứng thú, hấp dẫn từ đầu với việc tìm hiểu nội dung văn Từ phát huy tính tích cực, chủ động tìm tịi nội dung học học sinh Hơn nữa, hiểu bước tiến hành phân tích nhan đề tác phẩm kĩ phân tích, kĩ cảm thụ, kĩ diễn đạt… hình thành củng cố tốt Các em có kĩ phân tích ý nghĩa nhan đề, kết hợp kĩ khác giúp em học môn Ngữ văn tốt hơn, hứng thú hi vọng sống giúp em cảm nhận tốt đẹp tác phẩm văn chương đẹp sống VI ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Một tác phẩm văn chương hoàn chỉnh, cấu tạo nhiều yếu tố cấu thành Mỗi yếu tố vừa mang nét chung, thống chỉnh thể, phục vụ cho chủ đề, vừa mang nét đặc trưng riêng biệt Giáo viên cần hiểu rõ yếu tố để hướng dẫn học sinh tiếp cận phận tác phẩm để dẫn đến việc hiểu tổng thể tác phẩm cách hoàn thiện trọn vẹn Sau hoàn thành xong nội dung này, tơi tiếp tục tư để có thêm sáng kiến khác liên quan đến việc rèn kĩ cho học sinh việc tìm hiểu, phân tích yếu tố khác tác phẩm ví dụ như: mạch cảm xúc (đối với văn thơ), tình truyện (đối với văn văn xuôi), đoạn thơ, đoạn truyện 22 Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn nhân vật… để em có kĩ phân tích tác phẩm văn chương cách toàn diện Với mong muốn bày tỏ trao đổi chuyên môn với bạn đồng nghiệp nên mạnh dạn đưa ý kiến, quan điểm cá nhân Chắc chắn nội dung cịn nhiều điều hạn chế thiếu sót, mong nhận phản hồi, trao đổi đồng nghiệp để viết tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! 23 Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu “Dạy học Ngữ văn theo chuẩn kiến thức kĩ năng” – NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập 1,2 – NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Ngữ văn 9, tập 1,2 – NXB Giáo dục Việt Nam Đào Ngọc Đệ, Nhan đề, tựa đề, tiêu đề, Lao động cuối tuần số 32, ngày 19/8/2007 Thùy Dương, Nhan đề tác phẩm văn chương-một khía cạnh sáng tạo thú vị) Phạm Tiến Duật, Vừa làm vừa nghĩ, Nxb Văn học, 2003 24 ... nghiệp thông qua đề tài: “ Rèn kĩ phân tích viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp 9? ?? II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1- Nhan đề: Còn gọi đầu đề, tên, "tít"... cấu, ý nghĩa nội dung vai trò nhan đề tác phẩm, học sinh nắm nội dung tác phẩm cách trọn vẹn hơn, bao quát Việc rèn kĩ viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề góp phần củng cố kĩ cảm thụ, kĩ phân. .. nghĩa nhan đề nêu Dàn ý đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề a Mở đoạn: Khẳng định khái quát ý nghĩa, vai trò ý nghĩa nhan đề văn Lưu ý, câu mở đoạn bắt buộc phải có thơng tin tên tác phẩm tác giả

Ngày đăng: 12/04/2021, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w