ChuÈn bÞ : Tranh vÏ vÒ mét sè ®éng vËt C.. - BiÕt ®îc vai trß quan träng cña ngµnh ruét khoang. - RÌn luyÖn kü n¨ng quan s¸t vµ t duy cho häc sinh.. - Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ m«i trêng v[r]
(1)Phân phối chơng trình sinh 7
Tiết Bài dạy
1 Th gii ng vt a dạng phong phú
2 Phân biệt động vật với thực vật Đặc điểm chung động vật Chơng I: Ngành động vật nguyên sinh
3 Quan sát số động vật nguyên sinh Trùng roi
5 Trùng biến hình trùng giày Trùng kiết lỵ vµ trïng sèt rÐt
7 Đặc điểm chung vai trò thực tiển động vật nguyên sinh Chơng II: Ngành ruột khoang
8 Thuû tøc
9 Đa dạng ruột khoang
10 Đặc điểm chung vai trò ruột khoang ChơngIII: Các nghàng giun 11 S¸n l¸ gan
12 Một số giun dẹp khác đặc điểm chung giun dẹp 13 Giun đũa
14 Một số giun tròn khác đặc điểm chung giun tròn 15 Giun đất
16 Thực hành mỗ quan sát giun đất
17 Một số giun đốt khác đặc điểm chung giun t 18 Kim tra
Chơng IV: Ngành thân mềm 19 Trai sông
20 Một số thân mềm khác
21 Thực hành : Quan sát số thân mềm
22 Đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm Chơng V: Ngành chân khớp 23 Tôm sông
24 Thực hành: Mỗ quan sát tôm sông 25 Đa dạng vai trò giáp xác
26 Nhện đa dạng lớp hình nhện 27 Châu chấu
28 a dng v đặc điểm chung lớp sâu bọ 29 Thực hành: Xem băng hình tập tính sâu bọ 30 Đặc điểm chung vai trò ngành chân khớp
Chơng VI: Ngành động vật có xơng sống 31 Cá chộp
32 Cấu tạo cá chép
33 Đa dạng đặc điểm chung lớp cá 34 Thực hành: mỗ cá
35 Ôn tâp học kì I: Dạy theo nơi dung động vật khơng xơng sống 36 Kiểm tra học kì I
Học kì II 37 Lớp lỡng c : ếch đồng
38 Thực hành : Quan sát cấu tạo ếch đồng mẫu mỗ 39 Đa dạng đặc điểm chung ca lp lng c
40 Lớp bò sát: Thằn lằn bóng đuôi dài 41 Cấu tạo th»n l»n
(2)44 CÊu t¹o cđa chim bå c©u
45 Đa dạng đặc điểm chung lớp chim
46 Thùc hµnh: Quan sát xơng mẩu mỗ cim bồ câu
47 Thực hành : Xem băng hình tập tính đời sống chim 48 Lớp thú : Thỏ
49 Cấu tạo thỏ
50 Đa d¹ng cđa líp thó: Bé thó hut, bé thó tói, Bộ dơi, cá voi 51 Bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt
52 Các mãng guèc vµ bé linh trëng 53 Bµi tËp
54 Thực hành : Xem băng hình đời sống tập tính thú 55 Kiểm tra tiêt
Chơng VII: Sự tiến hố động vật 56 Mơi trờng sống vận động di chuyển
57 Tiến hoá tổ chức thể 58 Tiến hoá sinh sản 59 Cây phát sinh giới động vật
Chơng VIII: Động vật đời sống ngời 60 a dng sinh hc
Tiết Bài dạy
61 Đa dạng sinh học
62 Bin phỏp u tranh sinh học 63 Động vật quý
64 Tìm hiểu số động vật có tầm quan trọng với kinh tế địa phơng 65 Tìm hiểu số động vật có tầm quan trọng với kinh tế địa phng
66 Ôn tập học kì II 67 Kiểm tra học kì II 68 Tham quan thiên nhiên 69 Tham quan thiªn nhiªn 70 Tham quan thiªn nhiªn
_ Cả năm: 35 tuần * tiÕt = 70 tiÕt
(3)Ngày soạn: 15/08/2009
Ngày giảng: 18/08/2009
TuÇn I
Tiết 1: giới động vật đa dạng phong phú A.Mục tiêu:
- Hiểu đợc giơi động vật đa dạng phong phú lồi, số lợng, kích th-ớc mơi trờng sống
- Biết đợc tài nguyên động vật phong phú Việt Nam ta - Có kĩ phân biệt động vật quen thuộc
- Có thái độ yêu thích bảo vệ tài nguyên động vật động vật q chăm sóc vật ni
B Chuẩn bị : Tranh vẽ số động vật C Tiến hành dạy:
1 Tæ chøc líp :- Híng dÉn mét sè ®iỊu vỊ bé môn - Phân nhóm học tập
2 Bài cũ: Không 3 Bài mới:
HD 1: Tỡm hiu đa dạng loài số lợng động vật - Thời gian 10 phút
- Tất học sinh đọc thông tin phần I
Những thông tin cho biết giới độngvật đa dạng loài phong phú số lợng Thế giới động vật đa dạng
kÝch thíc ë điểm ? ví dụ? - Minh hoạ tranh vÏ 1.1
vµ 1.2
- Häc sinh thùc lệnh SGK Động vật đa dạng nh cã ý
nghĩa đời sống ngời ? Ví dụ?
I) Đa dạng lồi phong phú số l ợng: - Thế giới độg vật có khoảng 1.5 triệu lồi đợc phát
- Đa dạng kích thớc - Đa dạng vỊ sè lỵng
ý nghĩa: Một số động vật đợc phân hố thành vật ni làm cho động vật thêm đa dạng
H Đ : Sự đa dạng môi trờng sống động vật - Thời gian 10 phút
- C¸c nhãm quan sát 1.3 1.4 SGK Động vật sống môi
II) Đa dạng môi tr êng sèng:
(4)trêng nµo ?
Trong mơi trờng sống động vật có đặc điểm thích nghi ? ví dụ?
- Thực lệnh trang SGK Theo em động vật nơi
phong phó nhÊt ?
Việt Nam có thuộc diện khơng? sao?
+ Dới nớc + Trên cạn
+ Trên không
- Ti mi iu kiện sống động vật có nhiều đặc điểm để thích nghi tồn (ví dụ)
4) Cđng cố bài: Câu hỏi SGK
5) Dn dũ : - Quan sát tìm hiểu đa dạng động vật quê em - ý thức bảo vệ động vật chăm sóc vật ni
- Quan sát sốđộng vật thực vật tìm điểm chung riêng hai giới đó: Tìm hiểu động vt cú vai trũ gỡ?
-Ngày soạn: Tuần I - TiÕt 2:
phân biệt động vật với thực vật A) Mục tiêu:
- Biết đợc đặc điểm động vật, phân biệt đợc khác động vật thực vật
(5)- Có ý thức bảo vệ động vật có lợi diệt trừ động vật có hại B) Ph ơng pháp : Nhóm
C) Chn bÞ : Trang 2.1 D) Tiến hành dạy:
1) Tæ chøc :
2) Bài cũ: - Hãy nêu ví dụ để chứng tỏ động vật đa dạng, phong phú
- Vì nớc Việt Nam có động vật đa dạng phong phú 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật - Mỗi học sinh quan sát hình 2.1
Hình vẽ mơ tả đặc điểm động vật thực vật
Hoàn thành nhng nội dung quan sát đợc vào bảng
Lập bảng so sánh động vật v thc vt
- Giáo viê cho học sinh lên bảng điền nội dung vào bảng so sánh
I) Phân biệt động vật với thực vật Động vật
- Thành tế bào khơng có xelulơ - Sữ dụng chất hữu có sẵn - Di chuyển đợc - Có thần kinh giác quan
Thùc vật - Thành tếbào có xelulô
- T tng hợp đ-ợc chất hữu - Không di chuyển đợc - Khơng có thần kinh giác quan
b) Hoạt động 2: Nêu đặc điểm chung động vật - Mỗi học sinh thực lệnh
SGK (phÇn II)
- Gọi em lên bảng trình bày kÕt qu¶
- Líp bỉ sung
Kết luận: Động vật có đặc điểm chung ?
II) Đặc điểm chung động vật - Có khả nng di chuyn
- Có hệ thần kinh giác quan - Có khả dị dỡng
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phân chia giới động vật - Giáo viên cung cấp thông tin
- Học sinh tham khoả SGK III) Sơ l ợc phân chia giới động vật
d) Hoạt động 4: Nêu vaỉ trò động vật ngời tự nhiên - Các nhóm thảo luận hồn thành
b¶ng SGK
Động vật có vai trị ngời ? ví dụ?
Em phảI làm để bảo vệ động vật có lợi hạn chế động vật có hại
IV) Vai trò cùa động vật:
- Cung cấp : thịt, da, lông, trứng - Dùng làm thÝ nghiÖm
- Hỗ trợ ngời lao động, giả trí, thể thao, bảo vệ an ninh…
- Động vật truyền bệnh cho ngời vật nuôi
4) Củng cố: - Đọc kết luận SGK
- Em kể tên số động vật có lợi động vật có hại mà em biết
(6)5) Dặn dò: Học sinh ngâm cỏ khô để lấy mẫu vật động vật nguyên sinh cho tiết thực hành
_
Chơng I: ngành động vật nguyên sinh -Ngày soạn:………
TuÇn II - TiÕt 3:
thực hành quan sát số động vật ngun sinh
A) M ơc tiªu:
- Quan sát đợc nhận biết đợc số động vật nguyên sinh nh trùng giày trùng roi
- Củng cố rèn luyện kỹ sử dơng kÝnh hiĨn vi cho häc sinh B) Ph ¬ng pháp: Thực hành
C) Chuẩn bị : -Tranh vÏ vỊ trïng giµy vµ trïng roi - KÝnh hiÓn vi, lam kÝnh, la men
- Méu vËt nuôi cấy trùng roi, trùng giày D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức: - Bố trí nơi làm thí nghiệm
-Kiểm tra lại chuẩn bị học sinh 2) Bài cũ : Không
3) Bµi míi :
a) Hoạt động 1: Quan sát trùng giày
- Giáo viên làm tiêu cho học sinh quan sát, đồng thời học sinh quan sát cách làm để biết tự làm tiêu để quan sát
- Học sinh quan sát hình dạng trùng giày cách di chuyển - Thực lệnh SGK sau rút kết luận
Hình dạng: Hình khối giống giày Di chuyÓn : Võa tiÕn võa xoay
- Quan sát tranh vẽ trùng giày xác định bào quan Các bào quan: * Nhân : nhân lớn nhân bé
* MiƯng : Bµo khÈu * Không bào tiêu hoá * Không bào co bóp
b) Hoạt động 2: Quan sát trùng roi
- Quan sát trùng roi tiêu giọt nớc có váng màu xanh để phát trùng roi
- Quan sát hình dạng cách di chuyển trùng roi - Trả lời lệnh SGK
Hình dạng : - Giống lá, có màu xanh, có roi phÝa tríc
- Di chun b»ng c¸ch xoay roi (võa tiÕn va xoay) - Quan s¸t tranh vÏ : mô tả bào quan trùng roi
Roi Mắt
Không bào co bóp Không bào tiêu háo Một nhân
Các hạt diệp lục
o So sỏnh c im trùng roi trùng giày ?
(7)4) Củng cố : - Giáo viên đánh giá học
- Häc sinh vÏ h×nh trïng giày trùng roi vào vỡ 5) Dặn dò: - §äc néi dung baig häc SGK
- Xem lại cấu tạo tế bào học lớp _ -Ngày soạn:………
TuÇn II - TiÕt 4:
TiÕt 4: trïng roi
Ngày soạn: A) Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc cấu tạo: cách di chuyển; dinh dỡng tiết trùng roi:
- Qua trùng roi xanh để hiểu đợc nguồn gốc chung động vật thực vật - Nhận biết đợc tập đoàn trùng rốic nhiều cá thể độc lập liên kết với
mối quan hệ động vật đơn bào với động vật đa bào - Rèn luyện kỹ phân tích; suy luận cho học sinh B) Ph ơng pháp : Trực quan
C) Chuẩn bị: Tranh vẽ trùng roi tập đoàn trùng roi D) Tiến hành dạy:
1) Tỉ chøc:
2) Bài cũ: Mơ tả lại đặc điểm hình dạng cách di chuyển trùng roi
3) Bµi míi :
a) Hoạt động 1: Quan sát nêu hoạt động sống trùng roi xanh
- Học sinh quan sát hình 4.1 SGK kết hợp với thơng tin để nêu:
Trïng roi thêng sèng ë nh÷ng nơi
Cấu tạo thể gồm phần?
Theo em trùng roi có cách dinh dỡng nào? lại h vậy?
Qua dinh dỡng trùng roi em có suy nghỉ động vật thực vật
- Cho học sinh nêu lại phận hình vƠ cho c¶ líp theo dâi
- Häc sinh quan sát hình 4.2 Trùng roi có cách sinh s¶n nh
thế nào? diển tả lại q trình đó?
Trùng roinhận biết ánh sáng nhờ phận nào? làm để biết điều ?
Ngày thời tiết nh ao hồ có nhiều váng màu xanh hơn?
I) Trùng roi xanh:
- N¬i sèng : ao, hå, ruéng…… 1) Cấu tạo dinh d ỡng :
- Cấu tạo: cấu tạo tế bào; hình thoi dài khoảng 0.05mm có roi
- Cơ thể có: * Màng * Nhân
* Chất nguyên sinh - Trong chất nguyên sinh có:
* Hạt diệp lục: quang hợp * Hạt dự trữ:
* Khơng bào co bóp: tiết * Hơ hấp qua màng thể 2) Sinh sản: Bằng cách phân đơi theo chiều dọc
3) TÝnh h íng sáng :
- Nhở điểm mắt có khả cảm nhận ánh sáng
(8)- Học sinh quan sát hình 4.3 kết hợp thông tin hoµn thµnh lƯnh SGK
Tập đồn trùng roi xem động vật đơn bào khơng? vỡ sao?
II) Tập đoàn trùng roi : (tập ®oµn volvãc)
- Tập đồn gồm hàng nghìn cá th c lp liờn kt li
- Mỗi cá thể trùng roi - Tập đoàn thể mối quan hƯ vỊ
nguồn gốc động vật đơn bào động vật đa bào 4) Củng cố: - Học sinh đọc kết luận SGK
- Häc sinh trả lời câu hỏi 2, SGK - Đọc phần em có biết
5) Dặn dò: - Vẽ hình 4.1 SGk
- Giải thích c¸c vịng níc ma vÉn cã trïng roi - Xem bµi SGK
Tiết 5: trùng biến hình trùng giày
Ngày soạn: A) Mục tiêu:
- Biết đợc trùng biến hình động vật nguyên sinh có cấu tạo đơn giản, cịn trùng giày động vật nguyên sinh có cấu tạo phức tạp nhiều, thể có nhiều phận đảm nhận chức riêng
- Rèn luyện cho học sinh cách quan sát, so sánh để rút nét tiến hoá ca trựng giy
B) Ph ơng pháp : Trực quan nhóm C) Chuẩn bị : Tranh 5.1 5.3 D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức :
2) Bài cũ : a: Nêu cấu tạo, cách dinh dỡng trùng roi? Qua có kết luận liên quan nguồn gốc động vật thực vật?
b: M« tả cách dinh dỡng trùng roi 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát nêu cấu tạo trùng biến hì - Học sinh đọc thơng tin phần I
- Học sinh quan sát hình 5.1? Mơ tả cấu tạo trùng biến hình So sánh đặc điểm với trùng roi Quan sỏt hỡnh 5.2 SGK mụ t
trình tự bắt mồi tiêu hoá trùng biến hình? (nhóm)
- Các nhóm thảo luận báo cáo kết luận
- Giáo viên cho lớp bổ sung nhắc lại
Trùng biến hình dinh dỡng cách nào?
- Hc sinh quan sỏt tranh mụ t
I) Trùng biến hình (trùng chân giÃ) 1) Cấu tạo di chuyển:
- Cấu tạo chất nguyên sinh lỏng nhân
- Trong chất sinh nguyên có không bào co bóp không bào tiêu hoá đ-ợc hình thành có thức ăn
- Di chuyển chân già 2) Dinh d ìng:
- Khi cã måi:
- Chân giã đợc hình thành vây lấy mồi
- Khơng bào tiêu hố đợc tạo thành tiêu hố thức ăn ( tiêu hố nội bào)
- H« hâp qua bề mặt thể,chất thải tập trung vào không bào co bóp
(9)b) Hoạt động : Quan sát cấu tạo trùng giày. - Quan sát tranh vẽ trùng giày
Mô tả cấu tạo ?
Cấu tạo trùng giày có khác so với trùng roi trïng biÕn h×nh
- Học sinh đọc thơng tin SGK Mô tả cách dinh dỡng trùng
giµy
- Lu ý hình vẽ đờng khơng bào tiêu hố từ chứng tỏ cách dinh dỡng tiến hoá
Em h·y cho biết trùng giày tiến hoá trùng biến hình nh
- Giáo viên cung cấp thông tin tiến hoá trùng giày
- Giải thích nuôi trùng giày cần lấy cỏ khô ngâm vào nớc
II) Trùng giày: 1) Cấu tạo :
- Màng thể có nhiều lông bơi - nhân : - Nhân lớn: dinh dỡng - Nhân nhỏ: sinh sản - Không bào co bóp có rÃnh - RÃnh miệng ( miệng hầu) 2) Dinh d ỡng:
- Thức ăn Lỗ miệngHầu
Không bào tiêu hoá Tạo thành dịch lỏng thấm vào chất nguyên sinh, chất bà thoát qua thành thẻ
3) Sinh s¶n:
- Vơ tính cách phân đơi thể - Hữu tính cách tiếp hợp
Nếu điều kiện khơng thuận lợi động vật nguyên sinh kết bào xác
4) Củng cố: - Học sinh đọc kết luận SGK
- Vì nói trùng biến hình động vật ngun sinh đơn giản
- Trïng giµy dinh dìng cách ? 5) Dặn dò : Tìm hiểu tợng bệnh kiết lị sốt rét
_ TiÕt 6: trïng kiết lỵ trùng sốt rét
Ngày soạn: A) Mơc tiªu:
- Biết đợc cấu tạo thích nghi với đời sống ký sinhcủa trùng sốt rét trùng kiết lỵ
- Biết đợc tác hại động vật nguyên sinh ký sinhtừ có ý thức vệ sinh ăn uống; vệ sinh môi trờng để phòng chống bệnh tật
B) Ph ơng pháp: Trực quan hỏi đáp C) Chuẩn bị : Tranh vẽ 6.1 6.2 SGK D) Tiến hành dạy:
1) Tæ chøc:
2) Bài cũ: a> Nêu đặc điểm chứng tỏ trùng giày có cấu tạo tiến hố trùng roi trùng biến hình
b> Trùng roi; trùng giày; trùng biến hình có đặc điểm giống nhua khơng ? ví dụ?
3) Bµi míi :
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống, cấu tạo, tác hại trùng kiết lỵ. - Cung cấp thơng tin SGK
Nªu cÊu tạo trùng chân già Vì lại mắc bệnh kiết lỵ ? Triệu chứng nh ? giải
thích ?
Muốn phòng chống phải làm
I) Trùng kiết lỵ:
- Cấu tạo giống trùng chân già - Bào xác theo thức ¨n Ruét
(10)g× ?
Học sinh thực lệnh SGK Ngời bệnh đau bụng ngồi máu b) Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng sốt rét bệnh sốt rét - Trùng sốt rét sống nơi ? có
đặc biệt ? ?
- Gi¸o viên cung cấp dựa vào tranh trực quan 6.3 6.4
- Học sinh hoàn thành bảng tranh 24
II) Trùng sốt rét:
1) Cấu tạo dinh d ìng :
- Cấu tạo thích nghi với đời sống ký sinhtrong máu nớc bọt muỗi Anophen
{khơng có phận di chuyển khơng bào: kích thớc nhỏ} 2) Vịng đời:
- Muỗi Anophen truyền vào máu ng-ời trùng sốt rét chui vào hồng cầu sinh sản nhanh phá vỡ hồng cầu chui vào hồng cầu khácgây sốt
(48 h/1lần)
c) Hot ng 3: Tìm hiểu bệnh sốt rét nớc ta. - Giáo viên cung cấp nh SGK
- T×nh h×nh bƯnh sèt rÐt hiƯn Mn phßng chèng bƯnh sèt rét
cần phải ?
3) Bệnh sèt rÐt ë n íc ta: - SGK
- Cách phòng chống : vệ sinh môi tr-ờng, diệt muỗi, ngủ màn, dùng thuốc thấm màn,., bị bệnh phải chữa trị kịp thời
4) Củng cố: - Đọc kết luận SGK - Câu hỏi SGK
5) Dăn dò: - Vệ sinh, phòng bệnh, bảo vệ sức khoẻ - §äc phÇn em cã biÕt
- Học rút đăch điểm chung động vật nguyên sinh đợc học
Tiết 7: đặc điểm chung vai trũ ca ng vt nguyờn sinh
Ngày soạn: A) Mơc tiªu:
- Nêu đợc đặc điểm chung động vật nguyên sinh
- Biết đợc vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh ngời - Giáo dục ý thức vệ sinh phòng bnh cho hc sinh
B) Ph ơng pháp : Nhãm
C) ChuÈn bÞ: Tranh vÏ 7.1 SGK D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức :
2) Bài cũ: - Nêu đặc điểm trùng kiết lỵ trùng sốt rét thích nghi với đời sống kí sinh
- Muốn phịng chống bệnh phải làm gì? 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Nêu đặc điểm chung động vật ngun sinh - Các nhóm thảo luận hồn thnh
nội dung bảng - Trả lời c©u hái:
Sự khác động vật
I) Đặc điểm chung động vật nguyên sinh:
- Cơ thể có tế bào
(11)nguyên sinh sống tự sống kÝ sinh
Nêu đặc điểm chung động vật nguyên sinh
trïng roi)
- Có phận di chuyển roi, lông bơi, chân giã (trừ trùng sốt rét) - Sinh sản vơ tính cách phân đôi thể
b) Hoạt động : Tìm hiểu vai trị động vật ngun sinh Quan sát hình 7.1 7.2
Nhận xét số lợng động vật nguyên sinh
Sự đa dạng có ý nghĩa ? t nhiờn
Động vật nguyên sinh có hại nh ? ví dụ ?
Thùc hiƯn b¶ng SGK
II) Vai trị thực tiễn động vật nguyên sinh:
- Động vật ngun sinh đa dạng có khoảng 40 nghìn lồi dẫn đến vai trò quan trọng tự nhiên đời sống
- Vai trò : + Thức ăn cho động vật + Vật thị hoá thạch + Gây bệnh cho ngời động vật
4) Cñng cố: - Đọc kết luận SGK -Đọc phần em có biết
5) Dặn dò: Quan sát thuỷ tức vào ngày nắng ấm chỗ có nớc yên lặng
_ Ch ¬ng II : ngµnh rt khoang
TiÕt 8: Thủ tức
Ngày soạn: A) Mục tiêu:
- Biết đợc cấu tạo hoạt động sống thủy tức đặc điểm tiến hoá so với động vật nguyên sinh
- Rèn luyện cho học sinh cách so sánh nhận xét có thói quen quan sát mẫu vật để nắm tốt
B) Ph ơng pháp: Nhóm
C) Chuẩn bị: Tranh vẽ 8.1, 8.2 bảng trang 30 D) Tiến hành d¹y:
1) Tỉ chøc:
2) Bài cũ: Nêu đặc điểm chung vai trò động vật nguyện sinh. 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát hình dạng di chuyển thuỷ tức. - Giáo viên cho học sinh đọc thông
tin SGK vỊ ngµnh rt khoang vµ thủ tøc
Quan sát thực tế hình 8.1 để mơ tả hình dáng thuỷ tức
Thủ tøc di chuyển cách ? -Giáo viên trực quan tranh vẽ
I) Hình dạng di chuyển:
- Cơ thể hình trụ dài khoảng 1cm, có đế bám , tua miệng……
- C¬ thĨ dèi xøng toả tròn - Di chuyển hai cách
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo thuỷ tức - Các nhóm quan sát hình 8.3
hoàn thành bảng SGK
- Giỏo viờn cho hc sinh quan sát mơ hình để phân biệt lớp tế
II) CÊu t¹o cđa thủ tøc:
- Cơ thể có lớp tế bào tầng keo
(12)bào
Thuỷ tức co cấu tạo nh ?
Thuỷ tức động vật đơn bào hay đa bào ?
Nhận xét khác biệt thuỷ tức với động vật nguyên sinh
Tế bào biểu mô cơ: che chỡ vận động
TÕ bµo gai: tù vƯ
TÕ bào thần kinh: Cảm giác Tế bào sinh dục: sinh sản - Lớp chủ yếu tế bào làm nhiệm vụ tiêu hoá
- Cơ thể túi rỗng (ruột khoang)
- Tế bào thần kinh làm thành hệ thần kinh mạng lới
c) Hoạt động : Nêu cách dinh dỡng thuỷ tức: - Học sinh đọc thông tin thực
hiƯn lƯnh SGK III) Dinh d- Thđy tøc b¾t tua miệng ỡng: đa vào ruột hình túi tiêu hoá mồi nhờ tế bào tiêu hoá thể, chất thải miệng
- Hô hấp qua thành thể d) Hoạt động 4: Các hình thức sinh sản thuỷ tức - Dựa vào thông tin cho biết thuỷ tức
sinh sản nh ? IV) Sinh sản:- Sinh sản vô tính cách mọc chồi
- Sinh sản hữu tính
- Thuỷ tức có khả tái sinh 4) Củng cố: - Nêu cấu tạo thuỷ tøc
- Thuỷ tức có đặc điểm tiến hố cha tiến hố 5) Dặn dị: - c bi 9
- Xem truyền hình quan sát cách di chuyển sứa biển - Vẽ ghi hình vẽ cấu tạo thuỷ tức
_ Tiết 9: đa dạng ruột khoang
Ngày soạn: A) Mơc tiªu:
- Biết đợc đa dạng ngành ruột khoang
- Giải thích đợc đặc điểm khác số ruột khoang - Rèn luyện kĩ quan sát cho học sinh
B) Ph ơng pháp: Trực quan
C) Chuẩn bị: Tranh vẽ sứa hải quì D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bi cũ: - Nêu đặc điểm hình dạng cấu tạo thuỷ tức ? - Thuỷ tức có đặc điểm cấu tạo thể tiến hoá ? 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống cấu tạo sứa. - Học sinh đọc thông tin SGK
Ngành ruột khoang đa dạng đặc điểm nào? ví dụ?
Các nhóm dựa vào thơg tin hình vẽ 9.1 để hon thnh
- Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loµi sèng ë níc
I) Søa:
(13)b¶ng
Sứa có đặc điểm thích nghi với đời sống bơi lội
- Trùc quan b»ng tranh vÏ cđa søa Søa gièng vµ khác thuỷ tức nh
thế ?
- Nhắc học sinh xem chơng trình Ti Vi
- Hình dạng giống dù có tua miệng phía dới; đối xứng toả trịn - Di chuyển cách co bóp dù - Cơ thể có tầng keo dày nhẹ nớc
- B¾t måi b»ng tua miÖng
b) Hoạt động 2: Quan sát nêu cấu tạo hải q san hơ Hải q có lối sống nh nào?
Có đặc điểm giống sứa thuỷ tức
San hô khác hải quì nh nào? So sánh sanhô sứa ?
Gii thích có khác đó?
Liên hệ thực tế đến đảo san hô nớc ta
Nguyên nhân làm cho đại diện sứa, san hơ hải q có cấu tạo khác
Ngời ta thờng gọi san hụ ỳng hay sai ?
II) Hải quì:
- Sống biển dài khoảng cm hình trụ đối xứng toả trịn
III) San h«:
- Đời sống cố định đáy biển - Cơ th hỡnh tr v sng thnh
tập đoàn
- Có khung xơng đa vơi thích nghi với lối sống cố định đáy biển
4) Cñng cè: - Đọc tổng kết
- Tìm điểm chung sứa, hải quì san hô 5) Dặn dò: - Đọc phần em có biế t
-Tỡm hiểu đời sống tập tính sứa, san hơ chơng trình truyền hình
Tiết 10: đặc điểm chung vai trị ruột khoang
Ngµy soạn: A) Mục tiêu:
- Nờu c c điểm chung thuỷ tức, sứa san hô - Biết đợc vai trò quan trọng ngành ruột khoang - Rèn luyện kỹ quan sát t cho hc sinh
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng quí trọng tài nguyên thiên nhiên B) Ph ơng pháp: Nhóm trực quan
C) Chuẩn bị: Sơ đồ 10.1 SGK D) Tiến hành dạy:
1) Tæ chøc:
2) Bài cũ: - Nêu đa dạng ruột khoang ? vÝ dơ
- V× søa coa tầng keo phát triển thuỷ tức ? 3) Bài míi:
a) Hoạt động 1: Nêu đặc điểm chung ruột khoang. - Các nhóm thực lệnh SGK
quan sát sơ đồ cấu tạo cuả ruột khoang hình 10.1
- Trùc quan
Thảo luận nêu đặc điểm chung ?
- Giáo viên tóm tắt nêu kết
I) Đặc điểm chung ruột khoang - Cơ thể đối xứng toả trịn
- Di chun b»ng dï (søa) vµ b»ng tua ( thủ tøc)…………
(14)ln chung nhÊt - Rt h×nh trơ
- Thành thể có lớp tế bào b) Hoạt động 2: Nêu vai trò ruột khoang.
- Dựa vào thơng tin quan sát đợc chơng trình liên quan Ti Vi Học sinh nêu vai trò cuả ruột khoang ? - Liên hệ thực tế ti nguyờn bin v mụi trng
Ngoài mặt lợi có mặt có hại ? ví dơ
II) Vai trß:
- Đảo san hơ nơi c trú động vật biển, tạo cách đẹp
- San hơ: đồ trang trí, trang sức, làm vơi, hố thạch vật thị nghiên cứu a cht
- Sứa làm thức ăn
- Có hại : + Gây ngứa (sứa) + Làm cản trë giao th«ng biĨn ( sh«)
4) Cđng cè: - Câu hỏi SGK - Đọc phần tổnh kết 5) Dặn dò: - Đọc phần em có biết
- Su tầm xơng san hô; quan sát cấu tạo sứa có điều kiện
Ch ¬ng III : ngành giun TUầN : (A) :Ngành giun dẹp Tiết 11: sán gan Ngày soạn:
A) Mơc tiªu:
(15)- Hiểu đợc sán gan cố nhiều đặc điểm thích nghi với đới sống ký sinhvà phát triển sỏn lỏ gan
- Biết cách phòng chống giun sán kí sinh cách vệ sinh ăn uống môi trờng B) Ph ơng pháp : Nhóm trực quan
C) Chuẩn bị: Tranh vẽ sán lông sán gan D) Tiến hành dạy:
1) Tæ chøc:
2) Bài cũ: - Nêu đặc điểm chung ngành ruột khoang.
- San hơ có đặc điểm đời sống cấu tạo nh ? 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống cấu tạo sán gan. - Giáo viên cung cấp cho hc sinh
thông tin đầu chơng
- Ngành giun dẹp có đối xứng bên dẹp theo hớng lng bụng
- Sau cho nhóm đọc nội dung trang 40-41 hoàn thành bảng sau:
Đ2 Sán
lông Sán gan ý nghià Mắt
Lông Giác bám Tiến hoá Sinh dôc
Nêu đặc điểm sán gan ? Cấu tạo có khác so với sán
lông? sao?
Trực quan tranh vẽ
I) Đặc điểm sống cấu tạo s¸n l¸ gan:
- Sèng kÝ sinh
- Cơ thể dẹp dài 2-5 cm màu đỏ đối xng hai bờn
- Giác bám phát triển, mắt lông bơi tiêu giảm
- Hút chất dinh dỡng nội tạng vật chủ
- Ruột có hai nhánh, hậu môn
- §éng vËt lìng tÝnh
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu vịng sán gan. - Đọc thơng tin SGK
Mơ tả lại vịng đời sán gan? Vì san gan đẻ nhiểu
trøng ?
- Liªn hƯ thùc tế cách phòng chống bệnh sán gan ?
- Đọc phần em có biết - Trực quan hình 11
Vì nớc ta trâu bò lợn bị sán gan nhiều ?
II) Vũng i:
- Đẻ 4000 trứng / ngày
- Trứng sán gan nớc phát triển thành ấu trùng có lông bơi
ký sinhở ốc sinh sản nhanh thành nhiều ấu trùng có đuôi bám vào cỏ tạo thành kén
- Ln, ngi, trõu bị ăn phải sau sán ký sinhở gan
- Vịng đời phức tạp dẫn đến phải đẻ nhiều để trì nịi giống 4) Củng cố : - Học sinh nêu kết luận SGK
- Lu ý cho học sinh biết đối xứng hai bên nét tiến hố đối xứng toả trịn
5) Dặn dò: - Cách phòng tránh bệnh giun sán : vệ sinh cá nhân môi trờng
(16)- Hoàn thành bảng trang 45
Tiết 12: số giun dẹp khác - đặc điểm chung ngành giun dẹp
Ngµy soạn: A) Mục tiêu:
- Bit c mt số giun dẹp ký sinhthờng gặp tác hại chúng - Qua đại diện nêu đợc đặc điểm ngành giun dẹp
- Gi¸o dơc cho häc sinh có ý thức vệ sinh ăn uóng vệ sinh môi trờng B) Ph ơng pháp: Nhóm trực quan
C) Chuẩn bị : Tranh vẽ hình 11.1 11.3 SGK D) Tiến hành dạy:
1) Tæ chøc:
2) Bài cũ: Nêu đặc điểm sán gan thích nghi với đời sống kí sinh; cách phịng chống bệnh sán gan
3) Bµi míi:
a) Hoạt động 1: Quan sát nêu đặc điểm số giun dẹp thờng gặp. - Học sinh quan sát hình 11.1 n
11.3
Các giun dẹp sống đâu ? Để phòng chống giun dẹp ký sinh
phải làm ?
- Giỏo viờn phân tích đời sống đờng mắc bệnh sán dây
( sán dây đẻ đợc tỷ trứng/1 vòng đời.)
I) Mét sè giun dĐp kh¸c: 1) S¸n l¸ m¸u:
- Ký sinhtrong máu, động vật phân tính sống ghép đơi, lây qua da bị viêm nhiễm
2) S¸n b· trầu:
- Ký sinh ruột lợn - Vật chủ trung gian ốc 3) Sán xơ mít:
- Ký sinhở ruột non ngời trâu, bò lợn; sinh sản vô tính hữu tính - Không nên ăn thịt lợn gạo
b) Hot ng 2: Nêu đặc điểm chung ngành giun dẹp. - Các nhóm hồn thành bảng trang
45
- Thảo luận rút đặc điểm chung ngành giun dp
II) Đặc điểm chung:
- C th dẹp đối xứng hai bên phân biệt đầu đuôi, lng bng
- Ruột phanh nhánh hậu môn
- Cơ thể có giá bám, quan sinh sản phát triển (trừ sán lông)
- Vũng i có vật chủ trung gian 4) Củng cố: - Nêu đặc điểm chung ngành giun dẹp
(17)- Giải thích nói lợn gạo, bò gạo ?
5) Dn dũ: Tỡm hiu nguyờn nhân mắc bệnh giun đũa tác hại bệnh giun đũa
_
TUầN 7: (B) Ngành giun tròn Tit 13: Giun a
Ngày soạn: A) Mơc tiªu:
- Biết đợc đặc điểm cấu tạo cấu tạo giun đũa - Biết đợc phát triển giun đũa, để có biện pháp hạn chế nhiễm giun
- Giáo dục ý thức học sinh biết vệ sinh ăn uống vệ sinh môi trờng để bảo vệ sức khoẻ cho thõn v cng ng
B) Ph ơng pháp: Quan sát nhóm
C) Chun b : Mu vật giun đũa lợn có D) Tiến hành dạy:
1) Tæ chøc :
2) Bài cũ: - Trình bày vịng đời sán xơ mít ( sán dây) ?
- V× hiƯn số ngời nhiễm sán ? cách phòng tránh sán kí sinh
3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu số điểm đặc trng ngành giun trịn - Học sinh đọc thơng tin SGK - Thiết diện ngang trịn
- Khoang c¬ thể cha thức - Hệ tiêu hoá phân hoá
- Có nhiều môi trờng sống khác
(18) Cho biết môi trờng sống giun đũa
Cấu tạo ngồi có thích nghi với đời sống ?
- Trùc quan h×nh 13.1
- Phân biệt giun giun c
I) Cấu tạo ngoài:
- C th dài to trịn giống đũa - Ngồi thể có võ Cu Ti Cun bảo vệ chống lại dịch tiêu hoá vật chủ
c) Hoạt động 3: Quan sát cấu tạo giun đũa. - Học sinh quan sát hình 13.2
Nêu cấu tạo giun đũa Cấu tạo khác giun dẹp điểm
nµo ?
Cách di chuyển có liên quan đến đời sống ký sinh?
II) Cấu tạo di chuyển: - Thành biểu bì dọc phát triển - Khoang thể cha thức - Hệ tiêu hoá :
o Rt tríc cã miƯng o Rt sau cã hËu môn - Tuyến sinh dục hình ống dài - Di chun nhê c¬ däc
III) Dinh d ìng :
-Hệ tiêu hố hồn thiện hút đợc nhiều chất dinh dỡng vật chủ d) Hoạt động 4: Tìm hiểu phát triển giun đũa.
- Các nhóm dựa vào thông tin quan sát hình 13.3 th¶o ln:
Vì giun đũa đẻ nhiều trứng ?
Giun đũa có vịng đời phát triển nh ?
Sè ngêi nhiƠm giun nhiỊu hay Ýt ? V× sao?
Vì phải rữa tay trớc ăn; không nên dùng phân tơi để tới rau sống ?
IV) Sinh sản:
1) Cơ quan sinh dục:
- Con có hai buồng trứng ống dẫn, đực có tuyến tinh ống dẫn
- Số lơng trứng đẻ nhiều 2) Vòng đời:
- Vòng đời đơn giản khả bị nhiễm giun cao vệ sinh ăn uống vệ sinh môi trờng để hạn chế bị nhiễm giun
4) Cđng cè : C©u hái SGK
5) Dăn dò: - Tìm hiểu số bệnh khác giun ký sinh g©y
- Biết giữ gìn vệ sinh mơi trờng hạn chế lây lan mỗm bệnh cho ngời khác; tẩy giun định kì
TiÕt 14: Một số giun trò khác Ngày soạn:
A) Mục tiêu: - Biết đợc số đặc điểm chung giun tròn ký sinh. - Nêu đợc đặc điểm chung giun tròn
- Giáo dục cho học sinh cách phòng chống bệnh giun sán ký sinh cho ngời, động vật thực vật
B) Ph ơng pháp : Trực quan
(19)D) Tiến hành dạy: 1) Tổ chức :
2) Bài cũ: - giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống ký sinh ruột ngời động vật
3) Bµi míi:
a) Hoạt động 1: Quan sát tìm hiểu đặc điểm số giun tròn ký sinh khác
- Học sinh quan sát hình 14.1 đến 14.4 thảo luận
Ngồi giun đũa cịn có loại giun tròn ký sinh ?
Tác hại giun tròn ký sinh Con đờng lây nhiễm giun móc giun kim ?
- Gi¸o viên cho học sinh biết thêm số giun tròn ký sinh khác Cách phòng tránh giun sán ký
sinh ?
I) Một số giun tròn khác:
- Giun kim: Ký sinh ruột già gây ngứa hậu môn ngủ
- Giun múc: Ký sinh tá tràng làm cho ngời gầy ngòm xanh xao - Giun rễ lúa: Ký sinh rễ lúa làm cho lúa vàng lụi dẫn đến sut kộm
- Cách phòng tránh ( tự học)
b) Hoạt động 2: Đặc điểm chung ngành giun tròn - Dựa vào bảng (trang 51) đợc
hoµn thµnh
- Nêu đặc điểm chung ca ngnh giun trũn
II) Đặc điểm chung giun tròn: - Cơ thể tròn thuôn hai đầu - Khoang thể cha thức - Hệ tiêu hoá miệng kết thúc hậu m«n
- Giun trịn ký sinh có phận bám đẻ nhiều trứng, vòng đời phát triển đơn giản
4) Cđng cè : C©u hái SGK 5) Dặn dò : - Đọc phÇn em cã biÕt
- Tìm kiếm giun đất; quan sát hình dạng ngồi, cách di chuyển khả cảm giác
(20)TUầN 8: (c) ngành giun đốt Tiết 15 : giun t
Ngày soạn: A) Mục tiêu:
- Nêu đợc đặc điểm hình dạng ngồi giun đất
- Biết đợc cấu tạo rút nét tiến hoá giun đốt so với ngành giun học
- RÌn lun kü quan sát, phân tích cho học sinh
- Hiểu đợc ý nghĩa giun đất, với cải tạo đất nông nghiệp B) Ph ơng pháp: Trực quan nhóm
C) Chuẩn bị : Mẫu vật giun đất to
Tranh vẽ hình dạng cấu tạo giun đốt D) Tiến hành dạy:
1) Tỉ chøc :
2) Bµi cũ: Đặc điểm chung giun tròn ? 3) Bài míi:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét ngành giun đốt. ( Học sinh độc thơng tin)
b) Hoạt động 2: Quan sát mô tả đặc điểm hình dạng ngồi di chuyển giun đất
- Häc sinh quan s¸t mÉu vËt mang theo hc tranh
Mơ tả đặc điểm ngồi giun đất ?
- Ph©n biƯt: Vành tơ Lỗ sinh dục Đa sinh dục
- Học sinh quan sát di chuyển giun đất theo nhúm
- Dựa vào hình vẽ 15.3 thực hiÖn lÖnh SGK
Giun đất di chuyển đợc nh yu t no ?
I) Hình dạng :
- Cơ thể dài thn hai đầu; có nhiều đốt đốt có vành tơ; có chất nhờn
- Phía đầu có: miệng, lỗ sinh dục cái, đai sinh dục; lỗ sinh dục đực - Phần cuối hậu mơn
II) Di chun :
- Nhờ chun giãn thể mà vành tơ bám vào đất; chất nhờn làm giảm ma sát chun đất
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo giun đất. - Quan sát tranh vẽ 15.4 15.5
Theo em cấu tạo giun đất có giống khác giun trịn Mơ tả hệ tiêu hố hệ tuần hoàn - Vẽ sơ đồ hệ thần kinh hệ tuần hồn giun đất
III) CÊu t¹o trong:
- Thành thể có vòng c¬ däc
-Xoang thể thức - Hệ tiêu hoá : miệng hầu Thực quản ruột hậu mơn, có mội đơi ruột tịt
(21)Mạch máu lng bụng
- Hệ thần kinh : Hạch não; …… hạch bụng , mạch nối lng bụng d) Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dinh dỡng sinh sản giun đất - Đọc mục IV SGK
Giải thích đào chỗ có rác mùn có nhiều giun đất ? Trình bày tiêu hố giun đất Nơi có nhiều giun đất nh ?
Vào ngày nh giun đất bị lên khỏi mặt đất ? sao?
- Giáo viên giới thiệu qua sơ đồ 15.6
IV) Dinh d ìng:
- Thức ăn vụn thực vật mùn đất
- Thức ăn vào miệng hầu Diều nghiền dày Ruột tịt tiết enzim tiêu hoá chất dinh dỡng hấp thụ ruột nuôi thể
- Hụ hp qua da : máu qua mao mạch da nhận đợc Oxy
- Bài tiết đôi ống t m nhn
V) Sinh sản:
- Động vËt lìng tÝnh hc thơ tinh chÐo
- Trứng đợc bảo vệ kén sau vài ngày nở thành giun 4) Củng cố : - Nêu đặc điểm tiến hố giun đất so với giun trịn
- Nêu ý nghĩa giun đất nông nghiệp 5) Dặn dị : - Vẽ hình 15.4 15.5 SGK
- Chuẩn bị thực hành : nhóm chuẩn bị giun đất to
- Đọc nội dung thực hành
Tit 16: thực hành mỗ giun đất Ngày soạn
a) Mơc tiªu:
- Nhân biết đặc điểm giun khoang
- Làm quen với thao tác mỗ động vật không xơng sống - Quan sát, nhận biết quan giun đất
- Vẽ ghi hệ tuần hoàn; hệ tiêu hoá; hệ thần kinh - Bớc đầu hình thành kỹ làm thực hành cho học sinh B) Ph ơng pháp: Thực hành
C) Chun b: - Mu vật: nhóm giun đất to - Dụng c: + cn
+ Khay mỗ; kim nhọn; dao; kéo + kính lúp
+ Nớc rữa; giấy trắng khô + Giấy vẽ
D) Tiến hành dạy:
1) T chc: + Kim tra dụng cụ học sinh + Phân công địa điểm thực hành + Nêu yêu cầu học
2) Bài cũ: không 3) Bài mới:
a) Hot ng 1: Giáo viên nêu nội dung yêu cầu tiến hành học I) Quan sát cấu tạo cách di chuyển
(22)m«n
+ Lỗ sinh dục + Đai sinh dôc
+ Sự cảm giác giun đất - Đặt giun lên tờ giấy khô quan sát cách di chuyển
- Hớng dẫn cách mỗ giun đất ( nh SGK)
II) Quan sát cấu tạo vẽ phần quan sát đợc vo v
- Hệ tuần hoàn - Hệ tiêu hoá - Hệ thần kinh
b) Hot ng 2: Học sinh hoạt động theo nhóm : quan sát mỗ giun đất - Học sinh thực theo yêu cu
phần I giáo viên
- Quan sát đợc hệ quan giun t
- Quan sát mỗ - Vẽ viết thu hoạch
4) Củng cố: - Kiểm tra kết thực hành nhóm - Đánh giá học
- Thu kết thực hành 5) Dặn dò: - Xem nội dung 17
- Quan sát mội đĩa (nếu có) - Tìm hiểu vai trị giun đất
_
TUÇN 9:
Tiết 17: Một số giun đốt khác Ngày soạn:
a) Mơc tiªu:
- Quan sát nêu đợc đặc điểm số giun đốt từ rút đặc điểm chung giun đốt, vai trò giun đốt ngời tự nhiên
- Phân tích đợc lối sống khác dẫn đến số giun đốt có biến đổi phù hợp với lối sống
(23)B) Ph ơng pháp: Trực quan nhóm C) ChuÈn bÞ: - MÉu vËt ( nÕu cã)
- Tranh vẽ 17.1, 17.2, 17.3 D) Tiến hành dạy:
1) Tỉ chøc:
2) Bài cũ: Trình bày đặc điểm giun đốt 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát số giun đốt thờng gặp. - Mỗi học sinh quan sát hình vẽ
17.1 đến 17.3 hồn thành bảng - Cho học sinh trình bày kết - Lớp bổ sung ghi vào bảng - Nêu số giun dốt khác mà em biết
I) Một số giun đốt th ờng gặp: Tên Lối sống Đặc điểm Giun đỏ Định c
nớc - Thân phân đốt, có mang tơ dài để hơ hấp
§Üa Sèng ë n-íc; ký sinh ngoµi
- Cơ thể phân đốt - Có giác bám - Nhiều ruột tịch để hút máu Rơi Tự
nớc lợ - Cơ thể phân đốt - Chi bên phát triển - Có mắt; khứu giác xúc giác b) Hoạt động 2: Nêu đặc điểm chung giun đốt.
- C¸c nhãm th¶o luËn néi dung b¶ng SGK
- Rút đặc điểm chung giun đốt - Các nhóm bổ sung
Dựa vào đại diện ngành giun đốt hoàn thiện tập trang 61
Nêu vai trò giun đốt ? - Liên hệ thực tế
II) Đặc điểm chung giun đốt: - Cơ thể phân đốt
- Xoang thể thức - ống tiêu hố phân hố - Có hệ tuần hồn đơn giản
- Di chuyển nhờ chi bên ( vành cơ; thành thể giun đất )
- Hô hấp qua da hay mang Vai trò giun đốt: - Thức ăn cho ngời động vật - Làm tơi xốp đất vật thị môi trờng đất
- Đĩa ký sinh hút máu ngời động vật
(24)- Giải thích nói Giun đất lỡi cày ngàn năm nhà nông
_
TiÕt 18: kiểm tra Ngày soạn:
A) Mục tiêu:
- Học sinh tập trung tự giác để giải nội dung đề - Rèn luyện t duy, phân tích, tổng hợp cho học sinh
- Gi¸o dơc ý thøc tÝch cùc, tù gi¸c học tập B) Tiến hành lên lớp:
1) Tổ chức: - Kiểm tra sỉ số
- Yêu cầu cđa tiÕt kiĨm tra
2) Phát đề: Mỗi học sinh nhận đề in sẵn giấy A4 3) Học sinh làm bài:
4) Thu bµi vµ nhËn xét học: 5) Dặn dò cho tiết sau:
- Chuẩn bị trai, hến, sò cho tiết sau - Đọc trớc "trai sông"
- Quan sỏt cách di chuyển trai hến ngâm chậu C) Đề đáp án:
- PhÇn trắc nghiệm : - Phần tự luận:
TUÇN 10: Ch ơng IV : ngành thân mềm Tiết 19 : trai sông
Ngày soạn: A) Mục tiêu:
- Biết đợc đặc điểm cấu tạo trai sơng thích nghi với lối sống đáy bùn - Rèn luyện kỹ quan sát phân tích cho hc sinh
- Có ý thức tìm tòi, nghiên cứu tơng sinh học liên quan B) Ph ¬ng ph¸p: Trùc quan : thÝ nghiƯm trùc quan
C) Chuẩn bị: - Mẫu vật : trai sông, sò, hến
- Tranh vẽ: cấu tạo trai sông - Đồ dùng: Đèn cồn, dao nhọn, kính lúp D) Tiến hành dạy:
(25)2) Bài cũ: Không 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát tìm hiểu đặc điểm cấu tạo trai sông. - Vào cho hc sinh c thụng
tin đầu chơng
- Học sinh quan sát hình dạng ngồi trai sơng mô tả ? ( màu sắc, độ cứng lớp vỏ
- Thực thí nghiệm võ trai để nêu đợc lớp ?
- Giải thích hình thành ngọc trai ? Khi luộc hến, trai để nấu canh
em thấy tợng ?
Phn nm võ có đặc điểm ?
- Gi¸o viên cho học sinh quan sát tranh vẽ cấu tạo mô tả ? - Giải thích hình thµnh ngäc trai ? - Häc sinh thùc hiƯn lƯnh SGK - Học sinh thực hành tách võ trai
I) Hình dạng; cấu tạo : 1) Võ trai:
- Gồm mÃnh gắn mặt lng nhê c¬ khÐp vâ
- Vâ gåm líp: + Sừng (ngoài) + Đá vôi ( giữa) + xà cừ ( trong) - Cức bảo vệ thể
2) Cơ thể trai:
- áo trai nằm dới võ; tiết võ - Trong khoang áo xảy hoạt động dinh dỡng trai
- Bên khoang áo thân trai có đầu tiêu giảm; thân mềm; chân hình rìu
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách di chuyển trai. - Dựa vào quan sát nhốt hến
hoặc trai vào chậu nớc hÃy mô tả cách di chuyển
- Giải thích chế di chuyÓn ?
Theo chế nh trai di chuyển nhanh hay chậm ? điều có ảnh hởng đến đời sống ?
II) Di chuyển:
- Nhờ thò thụt vào chân rìu khép mỡ võ
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dinh dỡng trai sông. Trai lấy thức ăn oxy
cách ?
Kiểu lấy thức ăn nh có lợi cho thể không ?
ý nghĩa hình thức dinh dỡng tự nhiên ? - Liên hệ thực tế đến việc làm ô nhiễm môi trờng nớc ăn trai, hến bị ngộ độc
III) Dinh d ỡng :
Khoang áo tạo thành ống hút ống thoát
Tấm miệng rung động
H2O vào khoang áo mang
theo thức ăn vµ oxy
d) Hoạt động 4: Tìm hiểu sinh sản ý nghĩa đời sống trai. - c thụng tin
Nêu hình thức sinh sản phát triển trai ?
Trai sống bùn di chuyển chậm sinh sản nhanh dẫn đến số l-ợng nhiều tl-ợng xảy ?
Hình thức sinh sản phát triển trai có ý nghĩa i vi loi ?
- Động vật phân tính, thô tinh
- Trứng giai đoạn đầu ấu trùng sống thể mẹ nên đợc an toàn phát triển tốt
(26)4) Củng cố : 1\ Trai có hình thức tự vệ nh ? 2\ Trai có vai trị ? em biết ? 5) Dặn dị : - Vẽ sơ đồ 18.3 vào vỡ
- Chuẩn bị số loài ốc cho giơ học sau
- Xem Ti Vi quan s¸t c¸ch di chuyển mực bạch tuộc Tiết 20: Một số thân mềm khác
Ngày soạn: a) Mục tiªu:
- Nhận biết đợc số thân mềm thờng gặp tự nhiên
- Qua nhận biết số tập tính chứng tỏ ngành thân mềm tiến hoá ngành học
- Giải thích đợc cấu tạo thể biến đổi theo lối sống động vật để thich nghi tồn ti
- Rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh B) Ph ơng pháp: Trực quan
C) Chuẩn bị: Tranh vẽ mẫu vật ốc, mực D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bài cũ: 1) Trình cấu tạo cách dinh dỡng trai 2) Ngọc trai phận sau tạo thành
a) Khoang áo; b) Chân; c) Võ đa vôi d) Lớp xà cõ
3) Bµi míi:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm lối sống số thân mềm. - Đọc thông tin cho biết a
dạng thân mềm: - Trực quan tranh vẽ
- Học sinh quan sát hoàn thành bảng sau ?
- Có thể quan sát b»ng mÉu v©t èc mang theo
- TuyÕn mùc có vai trò ?
Nêu số thân mềm khác ? Thân mềm có vai trò g× tù
nhiên đời sống ? - Liên hệ đến nghề chăn ni trai, sị, ốc
I) Một số thân mềm khác:
Thân mềm có khoảng 70 nghìn loài sống nớc cạn
Tên Nơi sống Đặc điểm thể
ốc sên
ở cạn, di chuyển bằng cách bò
- Võ xoắn
- Có tua đầu, tua miệng
- Thân mềm, chân ở mặt bụng.
Mùc - Sèng b¬i léi ë biĨn - Di chun b»ng c¸ch phót ë miƯng
- Cơ thề võ mà có mai trong - Có vây bơi;tua - Cã èng mùc ( tù vƯ)
Sß Sèng ë
ven biÓn Ýt di chun
(Gièng víi trai)
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu số tập tính thân mềm.
Khi đẻ trứng ốc sên có hoạt động ?
Việc đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa ốc sên ?
Em đợc quan sát đời sống mực biển Ti Vi ? cho biết mực bắt mồi tự vệ nh ?
Các tập tính có ý nghĩa ngành thân mềm ?
- Học sinh đọc tổng kết SGK
II) Một số tập tính thân mềm: - Hệ thần kinh thân mềm phát triển giun đốt thân mềm có số tập tính quan trọng
1) Tập tính đẻ trứng ốc sên bảo vệ trứng
2) TËp tÝnh cña mực: - Đuổi bắt rính mồi
- Phun mực để chạy trốn kẻ thù ý nghĩa: Làm tăng thích
(27)tồn phát triển loài 4) Củng cố: Chọn câu trả lời sau đây:
1/ Do lối sống bơi lội tự biển nên mực có đặc điểm sau: a) Đầu tiêu giảm c) Tua tiêu giảm
b) Thân tiêu giảm d) Võ tiêu giảm biến đổi thành mai 2/ Thân mềm có số tập tính giúp thể:
a) Đẻ nhiều c) Để sống chui róc
b) Để sống đợc cạn d) Để bảo vệ thể phát triển lồi 5) Dặn dị: Quan sát cách di chuyển; kiếm ăn ốc sên:
- Giải thích ốc nhồi sống nớc nhng đẻ trứng cạn - Chuẩn bị thực hành: ốc sên to, trai sông to, mực( có)
_
TUầN 11:
Tiết 21: thực hành quan sát số thân mềm Ngày soạn:
A) Mơc tiªu:
- Phân biệt đợc phận thân mềm - Rèn luyện kỹ quan sát; vẽ cho học sinh - Củng cố kin thc v thõn mm
B) Ph ơng pháp: Thực hành quan sát
C) Chuẩn bị: - Mẫu vËt : èc sªn , trai, mùc (nªu cã) - Tranh vÏ: èc sªn, trai, mùc
- KÝnh lóp, dao mỗ, nớc D) Tiến hành dạy:
1) Tỉ chøc: KiĨm tra chn bÞ cđa häc sinh 2) Bài cũ: Không
3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo võ. - Học sinh quan sát loại võ thân
mÒm
Phân biệt đặc điểm giống khỏc
Xếp loại võ giống phân loại
1) Cấu tao võ:
- Võ ốc, trai, hến, sị có đủ lớp - Võ mực tiêu giảm lớp đá vôi mai mực
b) Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo : - Học sinh quan sát đặc điểm ngồi
cđa trai vµ èc
- Cắt khép võ trai sau quan sát cỏc b phn
- Ghi vào hình 20.4
- Cho ốc sên bò quan sát ghi vào hình 20.1
2) Cấu tạo ngoài:
- Trai ốc có khoang áo phát triển
(28)- Quan s¸t tranh vÏ mùc vµ ghi chó
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo thân mềm: - Học sinh mỗ ốc sên quan sát hệ tiêu
hãa; hÖ sinh dục
- Quan sát hình 20.6 nêu cấu tạo mực
- Điền nội dung vào hình vẽ: - Nhận xét quan
3) Cấu tạo trong: - Mang
- áo - Tua dài - Tua ngắn - Miệng
- Phu nớc - Hậu môn - Tuyến mực d) Hoạt động 4: Viết thu hoạch:
- Häc sinh hoµn thành bảng trang 70 SGK 4) Củng cố: Nhận xét học
5) Dặn dò: - Chuẩn bị cho sau
- Học sinh hoàn thành bảng 1và trang 72 _
TIếT 22: Đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm Ngày soạn:
a) Mơc tiªu:
- Học sinh nêu đợc đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm - Rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát, nhận xét, tổng hợp
- Biết bảo vệ thân mềm có lợi diệt trừ thân mềm gây hại cho ngời động vật
B) Ph ¬ng pháp: Nhóm
C) Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình 21; mẫu vật trang trí từ ốc, trai, sò - Học sinh hoàn thành bảng 1và SGK
(29)2) Bài cũ: Không 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Nêu đặc điểm chung ngành thân mềm - Đọc thơng tin; quan sát hình 21
cho học sinh trình bày phần thể trai; ốc; mực sơ đồ - Các nhóm thảo luận dựa vào nội dung bảng ó chun b
- Nêu đăc điểm chung ngành thân mềm ?
- Giáo viên tóm tắt hoàn thành mục
I) Đặc điểm chung:
- Thân mềm, khơng phân đốt - Có khoang áo phát triển
- Cơ thể có võ đá vơi bảo vệ ( trai) có mai (mực)
- Hệ thần kinh tập trung phát triển giun đốt có số tập tính đơn giản
- Cơ quan di chuyển chân (trai,ốc) tua (mùc)
b) Hoạt động 2: Nêu vai trò thân mềm. Thân mềm có vai trị ?
sao ?
- Học sinh nêu đợc mặt lợi mặt hại thân mềm
- Giáo viên phân tích bổ sung thêm - Trực quan b»ng mét sè mÉu vËt trang trÝ, trang søc
- Giáo viên liên hệ thực tế nạn phá hoại mùa màng ốc bơu vàng
II) Vai trò thân mềm: 1) Có lợi:
- Làm thức ăn cho ngời động vật - Xuất
- Làm đồ trang sức, trang trí - Lọc nớc
- Vật thị độ sách môi trờng nớc
- Vật thị tầng địa cht 2) Cú hi:
- Phá hoại trồng ( ốc sên, ốc b-ơu vàng)
- Động vật trung gian truyền bệnh giun sán
- Đục thủng tàu thuyền, làm hỏng công trình gỗ dới nớc
4) Cđng cè:
- Nèi c¸c néi dung sau cho phù hợp:
a/ ốc bơu vàng 1\ Có giá trị xuất
b/ Mực 2\ Sống vùng nớc lợ
c/ Ngao, sò 3\ Động vật truyền bệnh giun sán
d/ ốc vặn 4\ Phá hoại lúa
5) Dặn dò: - Chuẩn bị tôm cho học sau - Quan sát cách di chuyển tôm
(30)Ch ơng V: ngành chân khớp (a) lớp giáp xác
Tiết 23: tôm sông Ngày soạn:
a) Mơc tiªu:
- Quan sát nêu đợc đặc điểm hình dạng ngồi tơm
- Giải thích đợc số kiến thức liên quan đến đặc điểm cấu tạo tôm - Vận dụng kiến thức học vào ni đánh bắt tơm có hiệu - Rèn luyện kỹ quan sát cho hc sinh
B) Ph ơng pháp : Nhóm
C) Chuẩn bị : Mô hình mẫu vật tôm D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chøc: KiĨm tra chn bÞ cđa häc sinh.
2) Bài cũ: Nêu đặc điểm chung vai trò thân mềm. 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm ngồi tơm. - Các nhóm hot ng quan sỏt hỡnh
dạng tôm trả lời câu hỏi Cơ thể tôm có mÊy phÇn
Mỗi phần có phận ? Chức phận ? - Học sinh hoàn thành bảng: phần thể; phần phụ; chức năng:
- Lu ý: tơm có 20 đơi phần phụ Tơm có cách di chuyển
nào?
I) Cấu tạo di chuyển: - Cơ thể phần: + Phần đầu ngực + Phần bụng 1) Võ: Cấu tạo chất ki tin có Canxi cứng; chức bảo vệ chỗ bám
2) Các phần phụ : - Phần đầu ngực:
Mắt ( nhận ánh sáng) Râu ( xúc giác) Chân hàm ( giữ môi) Chân bò ( di chuyển) - Phần bụng:
Chân bơi ( bơi ôm trứng) Bánh lái ( di chuyển)
3) Di chuyển: Bò, bơi, nhảy
b) Hoạt dộng 2:Tìm hiêu cách dinh dỡng tôm. Tôm thờng kiếm ăn vào lúc
nµo ?
Thức ăn tơm ? Vì ngời ta thờng dùng cám rang để đánh bắt tôm
- Liêm hệ đến nuôi đánh bắt tôm
II) Dinh d ìng:
- Thức ăn động vật thực vật - Râu có chức nhận biết mồi - Càng chân hàm nghiền thức ăn Miệng Hầu Dạ dày, gan tiết enzim để tiêu hoá
- Chất dinh dỡng thấm qua ruột nuôi thể chất bả thải - Hô hấp b»ng mang
(31)2 c) Hoạt động 3: Sinh sản tôm. Phân biệt tôm đực tôm nhờ
đặc điểm ?
Tơm có tập tính ? ý nghĩa tập tính ?
V× có tợng lột xác ?
III) Sinh sản :
- Động vật phân tính
- Tôm có tập tính ôm trứng - Quá trình lớn lên có lột xác 4) Củng cố: - Câu hái vµ SGK
- Vì nấu chín tơm có màu hồng 5) Dặn dị: Chuẩn bị tôm để thực hành
_
TiÕt 24: thùc hành mỗ quan sát tôm sông Ngày soạn:
a) Mơc tiªu:
- Học sinh mỗ quan sát đợc quan hô hấp; tim; quan tiêu hoá - Rèn luyện kỹ làm thực hành cho hc sinh
B) Ph ơng pháp: Thực hành
C) Chuẩn bị: - Mỗi nhóm tôm sông to - Bộ đồ mỗ
- Tranh vÏ 23.1 vµ 23.3 - Níc
- KÝnh lóp cầm tay D) Tiến hành dạy:
1) Tỉ chøc: - KiĨm tra chn bÞ cđa häc sinh. - Phân công thực hành; nhận dụng cụ 2) Bài cũ: Không
3) Bài mới:
a) Hot ng 1: Mỗ quan sát mang tôm. - Giáo viên hớng dẫn làm mẫu
Mang tôm nằm vị trí có ý nghĩa ?
I) Mỗ quan sát mang tôm: - Dụng kéo cắt giáp đầu ngực mép để lộ mang dùng kính lúp quan sát
- Gỡ chân quan sát - Vẽ hình 23.1 B ghi b) Hoạt động 2: Mỗ quan sát cấu tạo tôm.
- Häc sinh tìm hiểu cách mỗ - Giáo viên hớng dẫn mỗ
- Yêu cầu quan sát: quan tiêu hoá, tim, tuyến xanh, hệ thần kinh
II) Mỗ quan sát cấu tạo - Hệ tiêu hoá: Miệng, thực quản, dày, ruột gan
(32)- Hệ tuần hoàn: tim , máu không màu
- Hệ tiết: tuyến xanh c) Hoạt động 3: Viết thu hoạch:
- Häc sinh vÏ vµ ghi hình 23.3 A, B, C vào vỡ 4) Cđng cè: NhËn xÐt giê häc.
5) DỈn dò:
- Chuẩn bị cho học sau: Bắt quan sát hình dạng nhện ( đầu ngực; bụng; phần phụ)
- Quan sát nhện tơ bắt mồi
TiÕt 25: Đa dạng vai trò lớp giáp xác Ngày soạn:
a) Mục tiêu:
- Hc sinh biết đợc đa dạng lớp giáp xác
- Hiểu đợc vai trò giáp xác đời sống ngời - Rèn luyện kỹ quan sát phân tích cho học sinh B) Ph ơng pháp: Trực quan.
C) Chuẩn bị : - Tranh vẽ 23.1 đến 23.6
- Mét vËt mét số tôm cua D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bài cũ: Không 3) Bµi míi:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng giáp xác.
(33)24.7 mẫu vật
Kể tên số giáp xác mà em biết?
Hoàn thành nội dung bảng sau vào vỡ
TT : Tờn : Ni sống : Đặc điểm Quan sát bảng có nhận xét
vỊ lèi sèng vµ cÊu tao giáp xác ?
- Học sinh kể thêm số giáp khác mà em biết
- Giỏp xác có nhiều lối sống, nơi sống khác dẫn đến thể đa dạng thích nghi với đời sống VD: - Mọt ẩm sống cạn
- Sán sống cố định
- Chân kiếm sống kí sinh
b) Hoạt dộng 2: Nêu vai trò giáp xác. - Các nhóm thảo luận :
Nêu vai trò giáp xác o Mặt lợi: VD
o Mặt hại: VD
- Các nhóm nêu bổ sung kết luận
- Liên hệ thực tế
II) Vai trò thực tiễn: - Mặt lợi:
+ Thực phẩm
+ ChÕ biÕn xuÊt khÈu
+ Thức ăn cho đông vật nớc - Mặt hại:
+ Trun bƯnh giun s¸n
+ Cản trở giao thông đờng thuỷ + Hại cho cá
4) Cđng cè: - §äc kÕt ln SGK - Câu hỏi SGK
5) Dặn dò: - Đọc phần em có biết
- Chun b theo nội dung tiết trớc dặn _
(B) líp h×nh nhƯn
Tiết 26: nhện đa dạng lớp hình nhện
Ngày soạn: a) Mục tiêu:
- Biết đợc đặc điểm chung đa dạng lớp hình nhện - Quan sát phân biệt cấu tạo nhện
- Nhận biết đợc số đại diện lớp hình nhện B) Ph ơng phỏp: Trc quan.
C) Chuẩn bị: - Nhện m¹ng nhƯn
- Tranh vẽ nhện số đại diện lớp hình nhện - Kính lúp
D) Tiến hành dạy: 1) Tổ chức:
2) Bài cũ: - Trình bày đa dạng lớp giáp xác - Nêu ý nghĩa lớp giáp xác ?
3) Bµi míi:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo tập tính nhện. - Học sinh quan sát mẫu vật kết hợp
với hình 25.1 hoàn thành bảng SGK
Cơ thể nhện gồm phần ? Đặc điểm phần ?
I) Nhện :
1) Đặc điểm cấu tạo:
- Cơ thể gồm phần : đầu ngực bụng
- Phần đầu – ngùc cã:
Một đơi kìm: tự vệ, bắt mồi Một đôi chân xúc giác: xúc
giác khứu giác
(34)- Hc sinh đọc phần Nhện có tập tính ?
Nêu hoạt dộng tập tính ? - Quan sát hình 25.2 hồn thành lệnh SGK
giăng tơ
- Phần bụng: sinh tơ nhện Có: lỗ thở; lỗ sinh dục; nhú tơ 2) Tập tính: Giăng tơ bắt mồi - Giăng tơ:
Giăng sợi tơ khung Giăng sợi tơ phóng xa Giăng sợi tơ vòng
- Sau giăng xong nằm chờ mồi
- Bắt mồi: Mồi mắc vào lới nhÖn :
Chạy tiêm nọc độc trói mồi lại
Tiết dịch tiêu hố vào mồi Hút dịch lỏng mồi để
tiêu hoá b) Hoạt động 2: Sự đa dạng lớp hình nhện: - Quan sát hình 25.3 đến 25.5
Nêu đặc điểm lối sống khác đại diện
II) Sự đa dạng lớp hình nhện: 1) Một số i din:
- Bò cạp: sống tự - GhÏ: sèng ký sinh - Ve bß: Ký sinh 2) ý nghĩa thực tiễn:
- Có lợi: Nhện giăng lới diệt ruồi, muỗi, sâu bọ
- Ghẽ, ve bò sống kỹ sinh gây hại cho ngời động vật
4) Cđng cè: C©u hái SGK
5) Dặn dò: Chuẩn bị châu chấu cho giê häc sau
(c) líp s©u bä TiÕt 27: Ch©u chÊu
Ngày soạn: a) Mục tiêu:
- Bit c cấu tạo châu chấu phát triển - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh cho học sinh - Có ý thức diệt trừ sâu bọ có hại bảo vệ trồng B) Ph ơng pháp: Nhóm trực quan
C) Chn bÞ: - Ch©u chÊu
- Tranh vẽ 26.1 đến 26.4 D) Tiến hành dạy:
1) Tæ chøc:
2) Bài cũ: Nêu đặc điểm lớp hình nhện ? 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi di chuyển châu chấu. - Giáo viên cung cấp:
Lớp sâu bọ có số lợng đơng giới động vật Sống khắp nơi, đa dạng khoảng triệu loài
I) Cấu tạo di chuyển: - Cơ thể gồm phần :
Đầu:
(35)chiếm 2/3 số loài động vật
- Häc sinh quan sát hình dạng châu chấu mô tả
- Cho học sinh phận tranh vẽ
Cơ thể châu chấu có phần? - So sánh với lớp giáp xác hình nhện
Châu chấu có cách di chuyển nh ?
o Râu : xúc giác
oPhần bụng miệng
Ngc ( đốt): có đơi cánh đơi chân
Bụng (10 đốt): có lỗ thở, máng đẻ
- Di chuyển: Bay, bò, nhảy b) Hoạt động 2: Mô tả cấu tạo châu chấu.
- Đọc phần
Nêu quan châu chấu? Cấu tạo có khác tôm
nhện
- Trực quan hình 26.2 26.3
II) Cấu tạo trong:
- Hệ tiêu hoá: miệng, hầu, thực quản, diều, dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn
- HƯ h« hÊp: Cã hƯ thèng èng khÝ th«ng víi lỗ thở, cung cấp oxy cho tế bào
- Hệ tuần hoàn hở có tim hình ống mặt lng
- Hệ tiết: có nhiều ống nhỏ lọc chất thải sau dẫn đến ruột sau cuối
- Hệ thần kinh phát triển: Hạch não, vòng hầu, hạch dới hầu, đôi hạch ngực, đôi hạch bụng
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu dinh dỡng châu chấu. III) Dinh d ng:
- Miệng nghiền thức ăn diều
Dạ dày nghiền nhỏ tiêu hoá nhê enzim rt tÞt tiÕt
- Hơ hấp nhờ co giản phần bụng d) Hoạt động 4: Tìm hiểu sinh sản phát triển châu chấu. - Trực quan hình 26.5
So sánh hình dạng châu chấu non với châu chấu mẹ - Liên hệ đến phát triển phá hoại mùa màng châu chấu
IV) Sinh s¶n phát triển:
- Động vật phân tính có tun sinh dơc h×nh chïm, tun phơ h×nh èng
- Quá trình phát triển có lột xác nhiều lần
- Châu chấu non giống với châu chấu mẹ nhng nhỏ lột xác trởng thành ( biến thái không hoàn toàn)
4) Củng cố :
a\ Cơ thể châu chấu gồm mÊy phÇn:
1/ phÇn 3/ phÇn
2/ phần 4/ phần
b\ Quá trình phát triển châu chấu nh sau: o Không có biÕn th¸i
(36)5) Dặn dị: - Chuẩn bị quan sát số động vật : ruồi, bơm b-ớm, muỗi, chuồn chuồn, chy
- Hoàn thành bảng trang 95
Tiết 28: Đa dạng đặc điểm chung ca lp sõu b
Ngày soạn: A) Mục tiªu:
- Nêu đợc đa dạng lồi, nơi sống, lối sống tập tính lớp sâu bọ - Hiểu đợc vai trò quan trọng lớp sâu bọ đặc điểm chung sâu bọ
- Có ý thức bảo vệ sâu bọ có lợi hạn chế phát triên sâu bọ có hại biết sống có vệ sinh
B) Ph ơng pháp : Nhóm trực quan
C) Chun bị: - Tranh vẽ 27.1 đến 27.7 SGK
- Mét sè mÉu vËt vỊ s©u bä: S©u- bím; chn chuồn D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bài cũ: a\ Trình bày đặc điểm ngồi châu chấu; so sánh với nhện b\ Nêu cấu tạo châu chấu
3) Bµi míi:
a) Hoạt động 1: Quan sát số đại diện lớp sâu bọ. - Nhóm quan sát tranh vẽ v c
thông tin SGK - Thảo luận:
Nhận xét số loài sâu bọ
Sâu bọ thờng sống môi trờng ? lối sống nh ? Nêu vài tập tính sâubọ ? - Các nhóm nêu ý kiến thảo luận kết luận
Nêu số sâu bọ khác ? - Học sinh báo cáo kết bảng ( học sinh điền vào bảng phụ)
I) Mt s i din ca lớp sâu bọ Vd: Mọt gỗ; bọ ngựa;chuồn chuồn; ve sầu; muỗi; ruồi; ong; bớm… - Sâu bọ đa dạng loài ( triệu loài); lối sống (nớc, cạn, đất, ký sinh…); tập tính ( bắt mồi, kiếm n, lm t)
- Một số có quan träng ( ong)
b) Hoạt động 2: Đặc điểm chung vai trò lớp sâu bọ. - Học sinh quan sát tranh vẽ kết
hợp học nêu đặc điểm chung lớp sâu bọ
- Đặc điểm ? - Cấu tạo ?
- Sự phát triển sâu bọ - Giáo viên phân tích thêm
- Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng
Nêu vai trò lớp sâu bọ
- Giáo viên phân tích vai trò sâu bọ chuỗi thức ăn
- Phân tích vai trò có hại
Biết đợc vai trị sâu bọ có ý nghĩa đời sống ? Vd - Liên hệ đến việc phòng chống bệnh tật truyền nhiễm sâu bọ gây ( tả, lỵ, sốt rét, sốt suất huyết…)
II) Đặc điểm chung vai trò lớp sâu bọ:
1) Đặc điểm chung
- Cơ thể có võ ki tin bảo vệ nguỵ trang
- Hệ thần kinh phát triển có nhiều tập tính quan trọng - Có giác quan: Xúc, khứu, thị, thính vị giác
- Cơ thể có phần: đầu, ngực, bụng - Hô hấp hệ thống ống khí - Hệ tuần hoàn hỡ
- Quá trình phát triển có biến thái lột xác nhiều lần
(37) Thức ăn cho ngời động vật Giúp hoa thụ phấn ( ong, bớm) - Có hại: * Ký sinh gây bệnh Phá hoại ngũ cốc, g
Phá hoại nông, lâm nghiệp Trun bƯnh
4) Cđng cè : C©u hái SGK
5) Dặn dị: - Tìm hiểu số sâu bọ có lợi, có hại khác địa phơng. - Theo em biện pháp diệt trừ sâu bọ hiệu
Tiết 29: thực hành : xem băng hình tập tính sâu bọ
Ngày soạn: a) Mơc tiªu:
- Học sinh quan sát mơ tả đợc số tập tính sâu bọ
- Ghi chép phân biệt đợc tập tính quan trọng đối chiếu với quan sát thực tế phân tích ý nghĩa tập tính sâu bọ tự nhiên B) Ph ơng pháp: Thực hành quan sát
C) ChuÈn bÞ: - Băng hình máy
- Học sinh quan sát thêm số sâu bọ nh ong, tò vò, kiến, mối ti vi thực tế
D) Tiến hành dạy:
1) T chc: - Giáo viên bố trí địa điểm xem băng hình - Yêu cầu học sinh trật tự, quan sát, ghi chép 2) Bài cũ: ( khơng)
3) Bµi míi:
a) Hoạt động 1: Xem băng hình (25’)
- Chú ý phần có phận ? - C¸c gi¸c quan
- Phân tích tập tính ý nghĩa tập tính với đời sống sõu b
Tập tính phức tạp nhờ vào yếu tố ?
I) Xem băng hình quan sát phần thể, phần phụ số tập tính
- Các phần thể: Đầu
Ngực Bụng
- Giác quan : râu, mắt, lông - Quan sát tập tính: sâu bọ sống thành xà hội ( ong, mỗi, kiến) nÃo phát triển tập tính nhiều phức tạp
b) Hot ng 2: Vit thu hoch. - Học sinh viết thu hoạch theo nội
dung sau 1\ Kể tên giác quan chức giác quan 2\ Kể tên sâu bọ đợc quan sát tập tính
(38)với đời sống chúng 4) Củng cố: Nhận xét học.
5) Dặn dị: - Ơn tập tồn chơng chân khớp - Tìm đặc điểm chung ca cỏc i din
- Hoàn thành b¶ng 1, 2, SGK trang 96-97 _
Tiết 30: Đặc điểm chung vai trò chân khớp
Ngày soạn: A) M ơc tiªu :
- Nêu đợc đặc điểm chung vai trò ngành chân khớp
- Học sinh có kỹ phân tích tổng hợp để rút đặc điểm chung
- Có ý thức bảo vệ chân khớp có lợi hạn chế phát triển chân khớp có hại bảo vệ sức khoẻ công đồng
B) Ph ơng pháp: Trực quan nhóm C) Chuẩn bị: Tranh vẽ 29.1 đến 29.3 D) Tiến hành dạy:
1) Tæ chøc:
2) Bài cũ: Em cho biết ngành chân khớp gồm lớp ? lớp có đặc điểm ?
3) Bµi míi:
a) Hoạt động 1: Nêu đặc điểm chung chân khớp. - Cả lớp quna sát hình vẽ 29.1 29.6
SGK
- Nêu đặc điểm chung ngnh chõn khp
I) Đặc điểm chung:
- Có phần phụ chân phân đốt có khớp linh hoạt
- CÊu t¹o cã vâ ki tin bảo vệ nguỵ trang
- Quá trình phát triển có lột xác - Hệ thần kinh phát triĨn cã tËp tÝnh phøc t¹p
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng chân khớp. - Dựa vào kết bảng học sinh
nêu đặc điểm đa dạng - Cho ví dụ
Nêu tập tính ngành chân khớp
II) Sự đa dạng chân khớp: - Đa dạng số lợng loài ( triệu loài) số lợng cá thể đông 2/3 giới động vật
- Đa dạng môi trờng sống: nớc, đất, khơng khí, xứ nóng, xứ lạnh, ký sinh,
- Đa dạng cấu tạo: Số phần thể Số đơi phần phụ Kích thớc
- Đa dạng tập tính: Tự về, công Dự trữ thức ăn Sinh sản
Lối sống xã hội c) Hoạt động 3: Nêu vai trị thực tiển ngành chân khớp. - Các nhóm tho lun:
Nêu mặt lợi mặt hại ngành chân khớp
III) Vai trò thực tiễn: 1) Mặt lợi:
(39)Thụ phấn cho hoa
Thức ăn nhiều động vật khỏc
2) Mặt hại:
Phá hoại trồng, gỗ, ngũ cốc
Động vật truyền bƯnh nguy hiĨm
4) Cđng cè:
a\ Ngành chân khớp có:
o Chõn v phn ph phân đốt có khớp động o Phần đầu ngực phân đốt
o Phần phụ phân đốt
b\ Qu¸ trình lớn lên ngành chân khớp có tợng o Lớn lên bình thờng
o Lt xỏc lớn lên o Cả hai ý
5) Dặn dị: Học sinh ơn tập phần “ động vật không xơng sống” theo nội dung bảng trang 99
_ Ch ơng VI : Động vật có xơng sống
(A) Lớp cá Tiết 31: Cá chép
Ngày soạn: A) M ục tiêu:
- Mụ t c hình dạng ngồi cá chép
- Phân tích nêu thích nghi đặc điểm ngồi với đời sống bơi lội - Giải thích cá chép đẻ số lợng trứng nhiều ?
- Rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh B) Ph ơng pháp: Trực quan nhóm C) Chuần bị: - Một cá chép to
- Mô hình cá chép - Tranh 31.1 D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bài cũ: Không 3) Bài mới:
a) Hot ng 1: Trỡnh đời sống cá chép. - Học sinh dựa vào thực tế nêu đợc ?
C¸ chÐp sống nơi ? Thức ăn cá chép ? áp
dụng vào chăm nuôi cµ?
Giải thích cá chép đẻ 1520 vạn trứng/ lứa
I) §êi sèng:
- Sống nớc yên lặng - Thức ăn động vật thực vật - Thân nhiệt thay đổi theo môi tr-ờng ( động vật biến nhiệt)
- Động vật phân tính; thụ tinh ngồi ( khơng tiêu hố) đẻ nhiều trứng
b) Hoạt động 2: Quan sát mô tả đặc điểm cs chép. - Quan sát cá chép mô tả:
(40)Các phần thể; phận; vai trị: Đặc điểm thích nghi vi i
sống nớc bơi lội
- Cho số nhóm trình bày mô hình
- Thân hình thoi dẹp Bơi nhanh - Đầu gắn liền với thân
- Mắt mí; nhìn rõ không bị khô
- Thân có nhiỊu v·y xÕp kiĨu m¸i ngãi; cã chÊt nhên giảm ma sát bơi
- Các vÃy bơi lội dễ dàng phía thăng c¬ thĨ
- Cơ quan đờng bên: cảm nhận thay đổi môi trờng
c) Hoạt động 3: Thức hành chứng minh chức vây cá. - Giáo viên làm thí nghiệm cắt
vây lần lợt - đôi vây chẵn vây lng bụng vây đuôi
- Häc sinh theo dõi cá bơi kết luận
2) Chức vây cá:
- ụi võy ngc bụng: giữ thăng có tác dụng nh bơi chèo - Vây đi: cá tiến lê phía trớc - Vây lẻ: lng hậu môn: giữ thăng cho thể
4) Cđng cè:
Mơ tả hình dạng ngồi cá thích nghi với đời sống nớc 5) Dặn dò:
- Làm thí nghiệm vai trị vây cá - Quan sát cữ động vây cá bơi - Chuẩn bị cá cho sau thực hành
_ TiÕt 32: thực hành mỗ cá chép
Ngày soạn: a) Mục tiªu:
- Mỗ quan sát đợc cấu tạo cá chép
- Trình bày đợc quan hệ tiêu hố; tuần hồn; hơ hấp… - Rèn luyện thao tác làm thực hành
B) Ph ơng pháp: Thực hành nhóm C) Chuẩn bị: - Mét tỉ c¸ chÐp to
- Bộ đồ mỗ - Nớc khăn lau D) Tiến hành dạy:
1) Tỉ chøc: KiĨm tra chn bị học sinh. 2) Bài cũ: Không
3) Bµi míi:
a) Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn phát dụng cụ. b) Hoạt động 2: Học sinh thực hành theo nhóm. - Học sinh quan sát hot ng ca
vây cá bơi
- Tiến hành mỗ theo nội dung h-ớng dẫn
- Giáo viên kiểm tra theo dõi - Yêu cầu: quan sát tim; mang; hệ tiêu hoá; bóng hơi; hệ sinh dôc…
I) Quan sát hoạt động vây: II) Mỗ quan sát cấu tạo trong: - Cấu tạo hệ tuần hồn ( vị trí tim) mu mỏu
- Cấu tạo mang; số mang màu sắc mang
- Cu to h tiêu hoá - Phân biệt cá đực cá c) Hoạt động 3: Viết thu hoạch.
(41)5) Dặn dò: Xem trớc cấu tạo đối chiếu với nội dung thực hành
_ TiÕt 33: Cấu tạo cá chép
Ngày soạn: a) m ơc tiªu :
- Học sinh nêu đợc cấu tạo quan dinh dỡng cá chép - Giải thích đợc thích nghi cá chép với đời sống dới nớc - Rèn luyện kỹ quan sát phân tích cho học sinh
B) Ph ơng pháp : Nhóm
C) Chuẩn bị: - Tranh vẽ cấu tạo - Hình vẽ 33.1 33.3 D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bài cũ: Không 3) Bài mới:
a) Hot ng 1:
Các nhóm trình bày cấu tạo chức quan tiêu hoá: - Các nhóm thảo luận hoàn thành
bảng sau:
Nhận xét hệ tiêu hoá cá chép ?
Bóng có vai trò ?
I) Các quan dinh d ỡng: 1) Tiêu hoá:
Thành
phần Chức
Miệng Lấy thức ăn; tham gia hô hấp
Hầu Dẫn thức ăn vào dày Thực
quản Dạ
dày Chứa thức ăn
Ruột Tiêu hoá hấp thụ thức ăn
Gan Tiết mật tiêu hoá thức ăn Hậu
môn Thải chất bÃ
- Bóng giúp cá chìm hay nỗi dễ dàng
b) Hoạt động 2: Tuần hồn hơ hấp. - Mỗi học sinh tự quan sát hình 33.1
và thực lệnh SGK
- Giáo viên cho số em lên bảng trình bày
2) Tuần hoàn hô hấp:
- Hệ tuần hoàn: Tim ngăn ( tâm thất tâm nhĩ) vòng tuần hoàn kín
Mỏu i nuụi c th l máu đỏ tơi - Hô hấp mang
TT co ĐM bụng mang nhận O2
thải CO2 tÕ bµo cung cÊp chÊt
dinh dìng TM bụng Tâm nhĩ
3) Bài tiết:
- Do thận đảm nhận chức lọc máu nhng cha cao
(42)- Học sinh quan sát hình 33.2 Mô tả phần hệ thần
kinh?
Quan sát hình 33.3 NÃo gồm phần? Phần phát triển ?
Cá chép có giác quan ? chức ?
- Trực quan mô hình - Giáo viên phân tích thêm
H thần kinh giác quan phát triển có ý nghĩa gỡ vi i sng?
II) Thần kinh giác quan: - HƯ thÇn kinh gåm:
N·o Tuỷ sống Dây thần kinh
- Cấu tạo nÃo : phần NÃo trớc: phát triển NÃo trung gian
NÃo giữa: phát triển quan sát Tiểu nÃo phát triển: điều hoµ
các hoạt động Hành tuỷ
- Thuỳ khứu giác thị giác phát triển
- Các giác quan: Mắt
Mũi
Cơ quan đờng bên 4) Củng cố:
- Nêu cấu tạo thích nghi với đời sống nớc cá chép - Giải thích thí nghiệm 33.4
5) Dặn dò:
- Tìm hiểu, thống kê loại cá mà em biết - Hoàn thành b¶ng trang 111 SGK
Tiết 34: Đa dạng v c im chung ca lp cỏ
Ngày soạn: a) mơc tiªu:
- Nêu đợc đặc điểm chung đa dạng lớp cá - Biết phân loi c lp cỏ
- Rèn luyện kỹ quan sát
B) Ph ơng pháp : Thực hành quan sát nhóm C) Chuẩn bị: Tranh vẽ loại cá
D) Tiến hành dạy: 1) Tổ chøc:
2) Bài cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo cá chép. 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát đa dạng lớp cá. - Đọc phần I
Nªu dÉn chøng sù đa dạng lớp cá: Việt Nam có 2753 loài Phân biệt cá sụn cá xơng
điểm ?
- Gọi số học sinh trình bày nội dung bảng trang (111)
I) Đa dạng môi tr ờng sống loài
- Đa dạng loài: 25415 loài gồm lớp
Lớp cá sụn Lớp cá xơng
- Đa dạng cấu tạo ( hình dạng, vây)
- Đa dạng tập tính: kiếm ăn; sinh sản
- Đa dạng môi trờng sống: nớc ngọt, nớc lợ, nớc mỗn
(43)- Sống nớc
- Di chuyển vây - Hô hấp mang
- Tuần hoàn kín; tim ngăn; vòng tuần hoàn
- ng vt phõn tính; thụ tinh ngồi; đẻ nhiều trứng…
- Nhiệt độ thay đổi theo môi trờng c) Hoạt động 3: Nêu vai trị cá
C¸ cã vai trò ?
Lm th no phỏt triển nghề cá nớc ta ?
III) Vai trò cá:
- Vai trũ: thc phm nhiu đạm; vitamin dễ tiêu hố; đầu gan cá nhóm có nhiều vitanmin A, D; điều chế thuốc chữa bệnh; da làm
giµy…
- Cá gây ngộ độc - Phát triển nghề cá:
TËn dông thøc ăn Lu vực sông hồ Đánh bắt hợp lý 4) Củng cố: - Em hÃy nêu đa dạng lớp cá.
- So sánh lớp cá sụn với lớp cá xơng
5) Dặn dò: Tìm hiểu nghề nuôi cá nớc ta điạ ph¬ng em.
Tiết35: ôn tập học kì I
Ngày soạn: a) M ục tiêu:
- Hc sinh nờu hệ thống đợc đặc điểm chung; vai trò ngành động vật không xơng sống
- Rèn luyện t cho học sinh B) Ph ơng pháp : Hi ỏp
C) Chuẩn bị: Nội dung 30 D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bµi cị : (xem vµo giê häc) 3) Bµi míi:
a) Hoạt động 1: Nêu đặc điểm chung vai trị ngành động vật khơng x-ng sng
- Học sinh trả lời dựa vào nội dung bảng trang 99
- Giáo viên tóm tắt nội dung
1) Ngnh ng vật nguyên sinh - Cơ thể đơn bào
- Dinh dỡng cách dị dỡng (trừ trùng roi)
- Sinh sản cách phân chia tế bào
2) Ngành ruột khoang:
- Cơ thể hình trụ; thành thể có lớp tế bào
- Ruột hình túi
- Sinh sản vô tính hữu tính 3) Các ngành giun:
(44) Học sinh so sánh tiến hoá cấu tạo động vật không x-ơng sống
- Giun trịn: Cơ thể thn trịn; xoang thể cha thức; quan tiêu hoá đầy đủ
- Giun đốt:
C¬ thĨ cã xoang c¬ thĨ chÝnh thức
Có hệ tuần hoàn kín
Có hệ thần kinh chuỗi hạch 4) Ngành thân mềm:
- Cơ thể không phân đốt
- Hệ thần kinh chuỗi hạch cha phát triển có tập tớnh n gin
5) Ngành chân khớp:
- Số lợng đông giới động vật - Môi trờng sống đa dạng
- Chân phân đốt có khớp động - Phát triển có biến thái
- Hệ thần kinh phát triển tập tính phức tạp đa dạng
b) Hot ng 2: Vai trũ động vật không xơng sống. - Học sinh thảo luận hoàn thành
bảng SGK 6) Vai trị động vật khơng xsống: ơng 4) Củng cố:
5) Dặn dò: - Xem nội dung bảng
- Học kĩ chuẩn bị kiểm tra häc k× _
TiÕt 36: kiĨm tra häc k× I
Ngày soạn: a) m ục tiêu :
- Học sinh biệt vận dụng kiến thức học để giải thích hồn thành câu hỏi
- Giáo viên đánh giá đợc tiếp thu học sinh B) Tiến hành lên lớp: ( Thi tập trung toàn trờng) C) Đề ỏp ỏn:
- Đề gồm: Phần trắc nghiệm: Phần tự luận:
(45)-Ngày soạn: TuÇn 19 - TiÕt 37:
lớp lỡng c ếch đồng a) m ục tiêu:
- Nêu đợc tập tính; cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống nớc, cạn - Rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh
B) Ph ơng pháp: Trực quan nhóm C) Chuẩn bị: - ếch ng
- Mô hình ếch; tranh vẽ 35.4 D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bài cũ: Không 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Nêu đời sống tập tính ếch. - Học sinh nêu:
Õch sèng ë nơi ?
Kiếm ăn vào thời gian ? Thức ăn ếch ?
ếch có tập tính đời sống ?
I) §êi sèng :
- Sèng ë gÇn bê ao Èm (lìng c)
- Kiếm ăn vào ban đêm - Có tợng trú đơng - ếch động vật biến nhiệt b) Hoạt động 2: Quan sát nêu đặc điểm ếch. - Các nhóm thảo luận nội dung bảng
trang 114
- Nêu đợc đặc điểm thích nghi với nc v cn
- Giáo viên phân tích khả hô hấp phổi ếch
Õch di chun nh thÕ nµo ?
II) Cấu tạo ngồi di chuyển - Thích nghi với i sng nc
Đầu nhọn dẹp khớp với thân: bơi nhanh
Mũi mắt dỉnh đầu: thở quan sát
Da trần luôn ẩm ớt để hô hấp Chi cú mng bi
- Đặc điểm thích nghi sống cạn Hô hấp phổi
Di chuyển chi có khớp linh hoạt
Mắt cã mÝ vµ tun lƯ Tai cã mµng nhÜ
- Di chuyển : bơi; nhảy c) Hoạt động 3: Trình bày sinh sản phát triển ếch. ếch sinh sản vào mùa ? nơi
ếch đẻ có tợng ?
Hình thức sinh sản có tiến hố khơng ? vỡ ?
Trình bày phát triển ếch - Giáo viên phân tích thêm
III) Sinh sản phát triển:
- ng vt n tính: thụ tinh ngồi - Q trình phát triển có biến thái:
o Nßng nộc sèng ë níc; hô hấp mang, di chuyển vây
(46)4) Củng cố :- Giải thích vµo mïa ma rµo thêng nghe thÊy nhiỊu tiÕng Õch kªu
- ếch động vật có lợi hay có hại ? ? 5) Dặn dò: Chuẩn bị cho thực hành.
-Ngày soạn:
Tuần 19 - Tiết 38:
thực hành quan sát cấu tạo ếch a) m ục tiêu :
- Mỗ quan sát đợc cấu tạo ếch
- Trình bày đợc đặc điểm quan : da; tiêu hố; tuần hồn; hơ hấp - Rèn luyện kỹ mỗ quan sát mụ t cho hc sinh
B) Ph ơng pháp : Thực hành thí nghiệm quan sát C) Chuẩn bÞ: - Mét tỉ Õch to
- Bộ đồ mỗ kính lúp
- Tranh vÏ xơng cấu tạo D) Tiến hành dạy:
I) Tổ chức: Kiểm tra chuẩn bị học sinh II) Bài cũ: Không
II) Bµi míi:
a) Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo xơng ếch. - Học sinh quan sát xơng tranh
vÏ
- Nêu đợc phần xơng vai trò mi phn ?
I) Quan sát trình bày phần xơng
Bộ xơng gồm: - X¬ng chi:
Chi tríc Chi sau
- Xơng đầu: Hộp sọ nhỏ - Xơng thân: Cột sống ngắn (có đốt sống cổ)
b) Hoạt động 2: Mỗ quan sát cấu tạo ếch. - Các tổ nhận dụng cụ
- Giáo viên yêu cầu cách mỗ - Học sinh tiến hành mỗ - Quan sát :
Hệ tiêu hoá Tuần hoàn
Hô hấp (da phổi) Hệ sinh dục
- Quan sát phần nÃo mô hình
- Hoàn thành bảng trang upload.123doc.net
II) Mỗ quan sát cấu tạo trong: - Bảng trang upload.123doc.net
c) Hot động 3: Viết thu hoạch:
- Trình bày đặc điểm thích nghi đời sống nớc cạn - Nêu tiến hoá ếch so với cá
- Gi¶i thÝch thÝ nghiƯm 36.6 SGK - VÏ hệ tuần hoàn thần kinh
IV) Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi xơng ếch. V) Dặn dò: Làm thí nghiệm hô hấp da ếch thí nghiệm 36.6.
(47)-Ngày soạn: Tuần 20 - TiÕt 39:
Đa dạng đặc điểm chung lỡng c
a) M ơc tiªu:
- Nêu đợc tính đa dạng đặc điểm chung lỡng c - Rèn luyện kỹ quan sát so sánh cho học sinh B) Ph ơng pháp : Trực quan nhóm
C) Chn bÞ: Tranh vẽ 37.1 D) Tiến hành dạy:
I) Tæ chøc:
II) Bài cũ: a) Nêu đặc điểm cấu tạo ếch đồng
b) Đặc điểm ếch thích nghi với đời sống nớc cạn III) Bài mới:
1.Đặt vấn đề:Lỡng c đa dạng loài với nhiều đặc điểm khác bộ.Ta vào để tìm hiểu
2.các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Nêu đa dạng lỡng c : - Học sinh đọc phần I
V× nói lớp lỡng c đa dạng loài ?
Dựa vào đặc điểm để phân loại lớp lng c ?
I) Đa dạng thành phần loµi - ThÕ giíi cã: 4000 loµi
ViƯt Nam có: 147 loài - Phân chia thành phận:
Bộ có đuôi
Bộ đuôi Bộ không chân
b) Hot ng 2: Tìm hiều đa dạng nơi sống tập tính của lỡng c
- Quan s¸t hình 37.1
- Thảo luận hoàn thành bảng SGK Lìng c cã m«i trêng sèng nh thÕ
nào ?
Lỡng c có tập tính ?
II) Đa dạng môi tr ờng sống tập tính: - Nơi sống: suối; leo trèo; gần ao hồ; cạn; chui rúc
- Tp tính: Hoạt động vào ban đêm, đêm ngày
Tự vệ: chạy trốn, doạ nạt, tiết chất độc… c) Hoạt động 3: Thảo luận nêu đặc điểm chung ca lp lng c.
- Các nhóm thảo luận theo nội dung
mục III III) Đặc điểm chung l- Sống nớc cạn ỡng c : - Da trÇn, Èm
- Di chun b»ng chi
- Hô hấp da phổi
- Tuần hoàn: tim ngăn, vòng tuần hoàn
- Sinh sản: Động vật đơn tính thụ tinh ngồi
- Ph¸t triĨn cã biÕn th¸i
- Thân nhiệt thay đổi theo môi trờng d) Hoạt động 4: Nêu vai trị lỡng c.
- §äc phần IV
Lỡng c có vai trò ?
Vì số lợng lỡng c ngày giảm ?
Sự bắt bừa bÃi lỡng c
IV) Vai trò l ỡng c : - Cã lỵi:
(48)dẫn đến hậu cho nơng
nghiƯp ? o Thc ch÷a bƯnh.o VËt thÝ nghiƯm sinh häc. - Cã h¹i:
o Nhựa cóc, gan cóc gây độc chết ng -i
IV) Củng cố: Đọc thông tin SGK
V) Dặn dò: Bắt quan sát đặc điểm ngồi thằn lằn bóng. _
lớp bò sát -Ngày soạn:
Tuần 20 - Tiết 40:
thằn lằn bóng đuôi dài a) m ục tiêu:
- Nờu c c điểm đời sống thằn lằn; nêu đặc điểm thích nghi với đời sống hồn tồn cạn
- Giải thích đợc thằn lằn bóng đợc xếp vào lớp bò sát - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích so sánh cho học sinh B) Ph ơng pháp: Trực quan
C) ChuÈn bÞ: Thằn lằn bóng (mẫu vật mô hình) D) Tiến hành dạy:
I) Tổ chức:
II) Bi cũ: Nêu đặc điểm lỡng c thích nghi với đời sống nớc, cạn
III) Bµi míi:
1.Đặt vấn đề:So với ếch bị sát tiến hóa hẳn.Đó điểm tiến hóa nào?Ta tìm hiểu
2.Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Nêu đặc điểm đời sống thằn lằn bóng. - GV yc HS:Đọc thơng tin trả lời:
Th»n l»n bãng sèng n¬i ? Vào ngày nh thằn l»n
xt hiƯn nhiỊu ?
Thằn lằn có đặc điểm sống giống ếch ? ?
Nêu đặc điểm tiến hoá lỡng ?
I) §êi sèng:
- Sống nơi khơ ráo, thích phơi - Bị sát thân vo t
- Kiếm ăn vào ban ngày - H« hÊp b»ng phỉi
- Động vật biến nhiệt có trú đơng
- Động vật đơn tính; thụ tinh trong, trứng có võ bảo vệ; phát triển trực tiếp
b) Hoạt động 2: Nêu đặc điểm cách di chuyển thằn lằn bóng - Học sinh quan sát hình 38.1 v mụ
hỡnh gii thiu
-Đại diện nhóm trình bày.Nhóm khác bổ sung
-GV ỏnh giá,bổ sung hoàn thiện kiến thức
II) CÊu tạo di chuyển: 1) Cấu tạo ngoài:
(49)-GV yc HS quan sát hình ảnh SGK mô tả cách di chuyển thằn lằn - Giải thích thằn lằn đợc xếp vào nhóm bũ sỏt ?
Da khô có vảy sừng
- Cổ dài
- Mắt có mí,có nớc mắt
- Tai cã mµng nhÜ n»m hãc nhá đầu
- Thân đuôi dài
- chi ngắn, yếu có ngón
- Ngăn cản thoát nớc thể - Quan sát dễ dàng phía
- Bảo vệ cho mắt không bị khô
- Hng õm v bo vệ màng nhĩ, nghe rõ - Di chuyển dễ dàng - Di chuyển cạn thể bò sát mặt đất
2) Di chuyÓn: - Di chuyÓn :
Bằng cách uốn
Thõn v đuôi bám sát vào đất Các vuốt chi bám vào đất IV) Củng cố: - Đọc phần tổng kết SGK
- C©u hái SGK
- Nêu nét khác bật ếch thằn lằn V) Dặn dò: - Đọc phần em có biết.
- Quan sát số bò sát khác - §äc tríc bµi 39 SGK
-Ngày soạn:
Tuần 21 - TiÕt 41:
cÊu t¹o cđa th»n l»n a) m ơc tiªu:
- Nêu đợc đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn
- So sánh biết đợc tiến hoá thằn lằn so với ếch
- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh cho học sinh B) Ph ơng pháp: Trực quan hoạt động nhóm
C) Chuẩn bị: - Tranh vẽ cấu tạo thằn lằn - Sơ đồ xơng; hệ tuần hoàn não D) Tiến hành dạy:
I) Tæ chøc:
II) Bài cũ:1\ Những đặc điểm sau thằn lằn thích nghi với đời
sèng hoàn toàn cạn a\ Thân dài có đuôi
b\ Thân có vảy sừng bao bọc c\ Mắt có mí tuyến lệ
d\ Di chuyển b»ng chi cã mãng sõng
2\ Thằn lằn đợc gọi bị sát ?
a\ Cã ch©n
(50)c\ chân ngắn, yếu, thể bị sát đất d\ chân khơng
III) Bµi míi:
1.Đặt vấn đề:Bị sát có đặc điểm cấu tạo nh để thích nghi với lối sống cạn?
2.Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Quan sát nêu đặc điểm cấu tạo xơng. - Học sinh quan sát hình vẽ xơng
thằn lằn
Bộ xơng gồm phần ?
Nêu đặc điểm khác với xơng ếch ( đốt sống cổ, đốt xơng sống ngực, đốt đuôi)
- Giáo viên nêu lại học sinh quan sát
I) Bộ x ơng:
- Gồm phần:Xơng đầu,Xơng thân, Xơng chi
- Khác với xơng Õch Cét sèng dµi:
đốt sống cổ đầu hình hộp Các đốt ngực có xơng sờn Các đốt sống đuôi nhiều b) Hoạt động 2: Quan sát nêu cấu tạo quan dinh dng:
- Các nhóm dựa vào hình vẽ 39.2 mô tả cấu tạo quan dinh dỡng thằn lằn
- Hoàn thành bảng so sánh víi Õch nh¸i
Hệ tiêu hố gồm phần ? đặc điểm khác với ếch ? vỡ ?
- Học sinh quan sát hình 39.3
- So sánh với hệ tuần hoàn hơ hấp ếch có đặc điểm khác ?
- Đặc điểm tiến hoá ?
Giải thích thằn lằn động vật bin nhit ?
-Hệ tiết bò sát tiến hóa ếch điểm nào?
II) Các quan dinh d ỡng: Tên
hệ quan
Đặc điểm
khác ếch Vai trò Tiêu
hố - Phân hố rõ hơn; ruột giị có khả hấp thụ lại n-ớc phân đặc
- Giảm bớt nớc thể
Tuần
hoàn - Tim gồm ngăn vòng tuần hoàn
- Chất lợng máu nuôi thĨ Ýt pha trén
H«
hÊp - H« hÊp hoµntoµn b»ng phỉi, cã nhiỊu - Phỉi cã nhiỊu nếp gấp tăng diện tích
- Cung cp oxy cho thể
Bµi
tiết Thân sau có khả hấp thụ lại nớc n-ớc tiểu đặc
- Giảm bớt nớc cho thể
c) Hoạt động 3: Nêu cấu tạo hệ thần kinh giác quan. - Quan sát mơ hình mô tả cấu tạo
n·o th»n l»n ?
Bộ nÃo tiến hoá ếch chỗ nào?
Sự phát triển não trớc tiểu não có liên quan đến đời sống thằn ln ?
III) Thần kinh giác quan:
- Thần kinh có não phát triển ếch nhái Não trớc tiểu não phát triển hoạt động phc
- Giác quan :
Mắt linh hoạt quan sát dễ
(51)V) Dặn dị: - Tìm hiểu; quan sát động vật thuộc lớp bò sát. - Phân loại dựa vào đặc điểm thể
-Ngày soạn:
Tuần 21 - Tiết 42:
Đa dạng đặc điểm chung bò sát a) M ục tiêu:
- Nêu đợc tính đa dạng loài, nơi sống đặc điểm lớp bị sát; giải thích đ-ợc đời diệt vong khủng long
- Nêu đợc đặc điểm chung lớp bò sát vai trò chúng B) Ph ơng pháp: Trực quan nhóm
C) Chuẩn bị: Tranh vẽ số bò sát D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bài cũ: a\ Nêu đặc điểm chung thằn lằn thích nghi với đời sống cạn ?
b\ So sánh hệ tuần hoàn hệ thần kinh ếch bò sát để thấy tiến hố ?
3) Bµi míi:
*Đặt vấn đề:BS phân bố môi trờng sống khác nhng chúng có đặc điểm chung
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng bị sát. -GVyc: Các nhóm thảo luận
Vì nói bị sát đa dạng loài ? Dựa vào điểm để ngời ta phõn loi
bò sát ?
Bò sát gåm mÊy bé ?
Việt Nam có ? Nêu đặc điểm ?
-GV cho HS quan s¸t tranh vÏ mét sè bò sát thờng gặp
I) Đa dạng bò sát:
- Thế giới có 6500 loài, Việt Nam cã 271 loµi
- Gåm bé: Bé đầu mỏ Bộ có vây Bộ cá sâu Bé rïa
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu đời thịnh vợng khủng long. - Đọc thơng tin (II)
Thời kì đời khủng long ? Vì thời kì đợc gọi thời đại khủng long ?
- Nguyên nhân diệt vong khủng long gì?
II) Sự đời phồn thịnh khủng long:
1\ Sự đời phồn thịnh khng long
- Tổ tiên bò sát hình thành cách 280 230 triệu năm
- Điều kiện sống thuận lợi phát triển mạnh ngự trị tất môi trờng (H2O;
cn; khụng) thi i khng long 2\ Sự diệt vong khủng long
- Xuất chim thúphá hoại đời sống số khung long
- Khí hậu trái đất thay đổi đột ngột từ nóng ẩm lạnh khơthiếu thức ăn nơi ẩn nấp diệt vong, loài cở nhỏ biến đổi tồn đến
c) Hoạt động 3: Nêu đặc điểm chung bò sát.
- Các nhóm thảo luận báo cáo III) Đặc điểm chung bò sát
- Sống cạn
(52)- Có tai ngoài, tai vµ tai
- Di chun b»ng chi
- Hô hấp phổi
- Tim ngăn vòng tuần hoàn (cá sấu tim ngăn); máu pha
- Trøng cã vâ b¶o vƯ; thơ tinh
- Thân nhiệt thay đổi theo môi tr-ờng
d) Hoạt động 3: Nêu vai trò bò sát.Nội dung SGK. 4) Củng cố: - Đọc tổng kết SGK
- Kể tên số động vật thuộc lớp bò sát mà em biết 5) Dặn dò: - Chú ý phần
- Bảo vệ bò sát có lợi
- Tìm hiểu đời sống hình dạng ngồi chim bồ câu
líp chim -Ngày soạn:
Tuần 22 - Tiết 43:
chim bồ câu a) m ục tiêu:
- Nờu đợc đặc điểm ngồi thích nghi với đời sống bay lợn - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích cho học sinh - Biết so sánh nêu đợc tiến hố bồ câu so với bị sát B) Ph ơng pháp: Trực quan nhóm
C) ChuÈn bị: Mẫu vật tranh vẽ chim bồ câu D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bài cũ: Nêu đặc điểm chung bò sát 3) Bài mới:
*Đặt vấn đề:GV giới thiệu điểm đặc trng lớp chim a) Hoạt động 1: Nêu đời sống chim bồ câu. - Tổ tiên l b cõu nỳi sng hoang dó
cách 5000 năm
- Đặc điểm sinh sản có khác so với bò sát
I) Đời sống:
- Bay lợn không; theo đàn - Làm tổ hốc núi
- Thân nhiệt ổn định
-Bồ câu nhà có đặc điểm bồ câu núi - Tập tính sinh sản:
Thơ tinh
Đẻ trứng có võ đá vơi ấp trứng nuôi b) Hoạt động 2: Cấu tạo ngồi di chuyển.
- Häc sinh quan s¸t hình 41.1 mô hình
- Tho lun hon thành bảng SGK - Nêu đợc đặc điểm thích nghi với đời sống bay lợn
II) Cấu tạo di chuyển: 1\ Cấu tạo ngoài:
Đặc điểm ngoài
ý nghĩa thích nghi Thân: hình
thoi
Giảm sức cản không khí
Chi trớc cánh
Quạt gió nâng thể Chi sau ngón
có vuốt
- Nâng thể - Nhảy, bám cây Lông:
o Lông ốngxếp sít
- Nâng thể bay - Giữ nhiệt giảm trọng
(53)- Học sinh nghiên cứu hình 41.3 Mô tả cách di chun cđa chim
bå c©u ?
Các động tác có ý nghĩa ? So sánh vi cỏch di chuyn ca
hải âu
đuôi cách o Lông tơ mọc thành chùm - Mỏ sừng không có răng
- Giảm trọng lợng thể - Đầu linh hoạt phát huy các giác quan đầu.
2) Di chuyển:
- Bằng cách vỗ cánh liên tục
4) Củng cố : Câu hỏi 1và SGK
5) Dặn dò: Quan sát cấu tạo cim bồ câu (hoặc gà, vịt) có.
-Ngày soạn:
Tuần 22 - Tiết 44: Cấu tạo chim bồ câu a) m ơc tiªu:
- Trình bày đợc cấu tạo chim bồ câu
- Rút đặc điểm thích nghi với đời sống bay lợn tiến hố so với bị sát - Rèn luyện kỹ quan sát; phân tích; so sánh cho học sinh
B) Ph ơng pháp: Trực quan
C) Chuẩn bị: Sơ đồ 43.1 43.4 SGK D) Tiến hành dạy:
1) Tæ chøc:
2) Bài cũ: Trình bày đặc điểm hệ xơng chim bồ câu. 3) Bài mới:
*Đặt vấn đề:Chim có nhiều đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống bay lợn a) Hoạt động 1: Nêu đặc điểm cỏc c quan.
- Học sinh nêu cấu tạo hệ tiêu hoá
Hệ tiêu hoá cấu tạp hoàn thiện có ý nghĩa ?
Hệ tuần hồn có đặc điểm khác so với bũ sỏt ?
Tim cấu tạo ngăn chất lợng máu nh ?
- Trc quan s 43.1
Quá trình hô hấp chim có khác với bò sát ?
- Quan sát hình 43.2
Túi khí có chức ?
- Giải thích tợng phân chim có lẫn H2O
- Quan sát hình 43.3
Hệ tiết sinh dục nh có vai trị đời sống
I) Các quan dinh d ỡng: 1) Hệ tiêu hoá:
- Miệng; hầu; thực quản; diều;
dày(tuyến cơ); ruột non; ruột tịt; ruột già huyệt
- Có tuyến gan tuyến tuỵ - Khả tiêu hoá nhanh 2) Hệ tuần hoàn:
- Tim ngăn; vòng tuần hoàn
- Mỏu nuôi thể máu đỏ tơi, chất l-ợng cao tăng trao đổi chất điều hoà nhiệt độ th
3) Hô hấp:
- phổi nằm hốc sờn bên cột sống hệ thèng tói khÝ
(9 tói)
- Có tợng hô hấp képcung cấp đủ Oxy cho thể bay lợn
- Tói khÝ:
Tham gia hô hấp
Giải trọng lợng thể bay 4) Bµi tiÕt vµ sinh dơc:
- Bài tiết thận đảm nhận, khơng có bóng đái giảm trọng lợng thể
(54)b) Hoạt động 2: Trình bày cấu tạo hệ thần kinh chim bồ câu. - Quan sát hình 43.4
Nhận xét phần nÃo chi bå c©u ?
Sự phát triển não trớc tiểu não có liên quan đến đời sống nh thê ?
Sự phát triển não liên quan đến hoạt động tập tính chim
II) Thần kinh giác quan:
- Não trớc phát triển thành bán cầu đại não
- Tiểu não lớn có nhiều nếp nhăn ngang cữ động phức tạp bay
- M¾t có mí thứ mỏng vừa bảo vệ mắt
võa quan s¸t bay
- Tai thÝnh, khøu gi¸c kÐm
4) Củng cố: - Chim bồ câu có đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống bay lợn
- Nêu tiến hoá chim so với bò sát
5) Dặn dò: - Tìm hiểu đa dạng chim (môi trờng sống; hình dạng; tập tÝnh…)
_ -Ngµy soạn:
Tuần 23 - Tiết 45:
a dạng đặc điểm chung lớp chim a) m ục tiêu:
- Biết đợc đa dạng lớp chim đặc điểm thích nghi với đời sống nhóm - Nêu đợc đặc điểm chung chim tiến hoá chim so với thú
- Rèn luyện kỹ quan sát; phân tích; so sánh cho học sinh B) Ph ơng pháp: Nhóm
C) Chuẩn bị: Tranh vẽ loài chim D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bài cũ: Trình bày đặc điểm chim thích nghi với đời sống bay lợn ?
3) Bµi míi:
*Đặt vấn đề:Chim có nhiều nhóm với đặc điểm thích nghi khác a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng chim.
- Em hÃy kể tên số loài chim mµ em biÕt ?
Nêu đặc điểm ngồi đời sống lồi chim ?
Ph©n loại chim thành nhóm ?
- Giáo viên bỉ sung vµ néi dung
SGK
- Học sinh hoàn thành bảng trang 145 SGK Nêu lại nội dung bảng
I) Các nhóm chim:
- Lớp chim có 9600 lồi đợc chia làm 27 khác
ViƯt Nam cã 830 loµi
- Lớp chim gồm nhóm lớn: Chim chạy: đà điểu Chim bơi: chim cánh cụt Chim bay: + ngỗng + gà + cú
+ chim ng… b) Hoạt động 2: Nêu đặc điểm chung lớp chim.
- Các nhóm thảo luận làm mục II - Giáo viên phân tích số trờng hợp đặc biệt số lồi chim có tập tính đẻ nhờ vào tổ chim khác
II) Đặc điểm chung:
- Cơ thể hình thoi có lông vũ bao phủ
- Chi trớc biến thành cánh, có mỏ sừng
- Phổi có mạng ống khÝ vµ tói khÝ
- Tim ngăn; máu đỏ tơi
- §éng vËt h»ng nhiƯt
(55)nhờ nhiệt độ thể bố mẹ c) Hoạt động 3: Nêu vai trò lớp chim.
- Học sinh nêu mặt lợi mặt hại(cho
ví dụ cụ thể) III) Vai trị:-Lợi:là lồi thiên địch,làm thực phẩm,làm cảnh,phát tán rừng
-Hại:Là động vật trung gian truyền bệnh,phá hại mùa màng
4) C ủng cố: GV yc HS trả lời câu hỏi SGK
5) Dặn dò: Quan sát tìm hiểu tập tÝnh mét sè loµi chim ë thùc tÕ. _ -Ngày soạn:
Tuần 23 - TiÕt 46:
thùc hµnh : Quan sát cấu tạo chim a) Mục tiêu:
- Quan sát mô tả đợc hệ quan chim
- Nhận biết đợc hệ quan đặc điểm xơng - Rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh
B) Ph ơng pháp: (Quan sát) trực quan. C) Chuẩn bị: - Bộ xơng chim
- Tranh vẽ cấu tạo chim bồ câu D) Tiến hành dạy:
1) Tæ chøc:
2) Bài cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu. 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát xơng chim bồ câu. - Học sinh quan sát theo nhóm
Nêu phần xơng Nêu đặc điểm thích nghi với đời
sèng bay lỵn ?
Học sinh tóm tắt đặc điểm hớng thích nghi
I) Quan s¸t bé x ¬ng chim bå c©u :
- Đặc điểm thích nghi vi i sng bay l-n:
Xơng đầu:
o Hàm o Hốc mắt to
Xơng thân: Các đốt sống hông sống lng gắn chặt với xơng đùi, có xơng l-ỡi hái chỗ bám cho ngực vận động cánh
Chi tríc c¸nh
Xơng nhẹ; xốp; mỏng; vững b) Hoạt động 2: Quan sát nội quan hỡnh v.
- Các nhóm quan sát hoàn thành bảng:
Tờn c quan -Cu to Nờu đặc điểm thích nghi với đời
sèng bay lỵn ?
- Cho học sinh mô tả lại tranh vẽ
So sánh với bò sáttiến hoá
II) Quan sát hệ quan:
- Hệ tiêu hoá
- Hệ tuần hoàn
- Hệ hô hấp
- Hệ tiết
- HƯ sinh dơc
III) Häc sinh viÕt thu ho¹ch:
4) Cñng cè: NhËn xÐt giê häc
5) Dặn dò: Đọc trớc cấu tạo chim bồ câu tóm tắt nội dung vào bảng trang 14.2
-Ngµy so¹n:………
(56)Thực hành xem băng hình đời sống tập tính chim
a)
m ơc tiªu :
- Củng cố khắc sâu đặc điểm, tập tính chim - Mơ tả đợc số tập tính quan trng
B) Ph ơng pháp: Thực hành quan sát C) Chuẩn bị: Băng hình
D) Tiến hành dạy: 1) Tổ chức:
2) Bài cũ: Không 3) Bµi míi:
a) Hoạt động 1: Xem băng hình. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ
Quan sát đời sống; cấu tạo ngồi tập tính lồi chim có băng hình
- Nêu khơng có băng hình cho học sinh quan sát trớc nhà (chọn loài chim khác để quan sát) - Hon thnh vo bng
Tên loài chim; Nơi sống; TËp tÝnh
I) Quan sát đời sống tập tính chim qua băng hình:
- §êi sèng: Bay lợn (VD) Bơi (VD) Chạy (VD) Leo trÌo (VD)
- Tập tính: + Kiếm ăn (đêm; ngày) + Sinh sản (ấp trứng; nuôi con) b) Hoạt động 2: Viết thu hoạch:
- Chọn đối tợng quan sát đợc để mô tả đời sống; cách kiếm ăn; tập tính sinh sản để viết thành báo cáo cụ thể nộp
4) Cñng cè: NhËn xÐt giê häc.
5) Dặn dò: Quan sát đặc điểm ngoài; cách ăn; di chuyển thỏ. _
-Ngày soạn: Tuần 24 - TiÕt 48:
líp thó thá a) Mơc tiªu:
- Mơ tả đặc điểm ngồi đời sống thỏ
- Hiểu đợc tợng đẻ nuôi sữa mẹ đặc điểm tiến hố bật sinh sản
- RÌn luyện kỹ quan sát cho học sinh B) Ph ơng pháp: Trực quan
C) Chuẩn bị: Hình vẽ 46.1 mô hình thỏ D) Tiến hành dạy:
1) Tæ chøc:
2) Bài cũ: Nêu đặc điểm chim thích nghi với đời sống bay lợn 3) Bài mới:
*Đặt vấn đề:Lớp thú lớp có cấu tạo thể hồn chỉnh a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống thỏ.
- Học sinh đọc phần I
Trình bày đời sống thỏ - Liên hệ đến việc chăn nuôi thỏ đem lại kinh tế cho gia đình
- Giáo viên phân tích trờng hợp đẻ thai thú cho học sinh
I) §êi sèng:
- Thá hoang sèng ë ven rõng c¸c bụi rậm
- Tập tính: Đào hang Ch¹y trèn
(57)hiĨu
- Trực quan hình 46.1 - Thỏ động vật đơn tính thu tinh sữa Phôi phát triển tử cung Phôi thể mẹ liên hệ với qua thai (đẻ thai sinh) b) Hoạt động 2: Mơ tả cấu tạo ngồi cách di chuyển thỏ. - Học sinh quan sát mơ hình kết hợp
víi thùc tÕ
Mơ tả đặc điểm ngồi
Đặc điểm có ý nghĩa đối vi i sng ?
- Điền từ vào bảng trang 150
- Mô tả cách di chuyển
Thỏ di chuyển nh có tác dụng gỡ vi i sng ?
II) Cấu tạo di chuyển: 1) Cấu tạo ngoài:
- Cơ thể có lông mao bao phủ: che chở giữ nhiƯt
- Chi trớc có vuốt sắc đào hang - Chi sau to khoẻ tự vệ chạy trốn - Mũi thính lơng xúc giác kiếm ăn vào ban đêm dễ dàng
- Mắt có mí cữ động lông mi che chở cho mắt
2) Di chuyÓn:
- Nhảy đồng thời chi sau chạy nhanh
4) Cđng cè: C©u hỏi SGK
5) Dặn dò: - Quan sát phân loại phần xơng thỏ - Quan sát hình 47.2 hoàn thành bảng trang 153
-Ngày soạn:
Tuần 25 - Tiết 49:
Cấu tạo thỏ a) M ục tiêu :
- Biết đợc cấu tạo thỏ đặc điểm tiến hoá so với chim - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh cho học sinh
B) Ph ơng pháp : Nhóm
C) Chuẩn bị: Tranh vẽ 47.1và 47.2; mô hình nÃo thỏ D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bài cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo thỏ 3) Bài mới:
*Đặt vấn đề:Thú có đặc điểm cấu tạo tiến hóa hồn chỉnh. a) Hoạt động 1: Quan sát nêu đặc điểm xơng va cơ.
-GV yc HS th¶o luËn: - Chức xơng - Các phần hệ xơng
- Hệ phát triển vị trí ? chức ?
- Cơ hoành có vai trò ?
- Phõn tớch c điểm xơng đầu lồng ngực
I) Bé x ¬ng vµ hƯ c¬: 1) Bé x ¬ng:
- Chức năng: Định hình, nâng đỡ; bảo vệ vận ng
- Các phần xơng: Xơng đầu:
o Hộp sọ: bảo vệ nÃo
o Xơng mặt phát triển, xơng hàm có nhiều
Xơng thân:
(58)HS trỡnh by nhng c im tin hoỏ ca thỳ
xơng mô ¸c lång ngùc X¬ng chi:
o Chi tríc: Đai vai xơng chi o Chi sau: Đai hông xơng chi 2) Hệ cơ:
- Bám vào xơng góp phần giúp thể vận động
- Có hoành tham gia hô hấp với liên sờn
b) Hot ng 2: Nờu đặc điểm quan dinh dỡng. - Học sinh báo cáo kết bảng
trang 153
- Nhận xét đặc điểm so với chim bị sát:
- Trùc quan h×nh 47.2 - Giáo viên phân tích
Tuần hoàn hô hấp có giống khác với chim bò sát ? - Trực quan hình 47.2
- Giáo viên phân tích
II) Các quan dinh dỡng:
1) Hệ tiêu hố: thích nghi với đời sống gm nhm
- Răng cữa sắc; mọc dài thờng xuyên nanh; hàm khoẻ - Ruột có
2) Tuần hoàn hô hấp:
- Tim phổi đợc bảo vệ lồng ngực - Hệ tuần hồn (giống chim)
- Hệ hơ hấp: phổi lớn có nhiều phế nang mạng mao mạch trao đổi khí dễ dàng - Có hồng liên sờn tham gia cữ động hô hấp
3) Bµi tiÕt:
- Thận sau đảm nhận, cấu tạo hồn thiện
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thần kinh: - Quan sát mơ hình nêu phần
n·o thá
- Phần phát triển ? - ý nghĩa với đời sống ?
III) Thần kinh giác quan:
- Bán cầu nÃo tiểu nÃo phát triển
- Bán cầu não phát triển liên quan đến phản xạ phức tạp
- Tiểu não điều khiển phối hợp hoạt động
4) C ủng cố: Đọc phần tổng kết SGK 5) Dặn dò: - Vẽ sơ đồ 47.3 47.4
- Gi¶i thÝch thÝ nghiÖm 47.5
-Ngµy soạn:
Tuần 25 - Tiết 50:
đa dạng lớp thú: thú huyệt thú túi dơi cá voi
a) m ôc tiªu:
- Nêu đợc đa dạng lớp thú
- Phân biệt đợc đặc điểm thú huyệt thú túi để thấy đợc đặc điểm tiến hoá cha tiến hoá thú túi thú huyệt
- Biết đợc đặc điểm dơi cá voi thích nghi với đời sống chúng - Rèn luyện cho kỹ quan sát, so sánh, phân tích cho học sinh B) Ph ơng pháp: Trực quan nhóm
(59)D) TiÕn hành dạy: 1) Tổ chức:
2) Bi c: Nêu đặc điểm cấu tạo thỏ 3) Bài mới:
*Đặt vấn đề:Thú có đặc điểm đa dạng thích nghi với nhiều MT sống a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng lớp thú:
- Học sinh quan sát sơ đồ đọc thông tin SGK
Lớp thú đa dạng đặc điểm nào?
Dựa vào đặc điểm để phân loại lớp thú ?
I) §a dạng phân loại lớp thú:
- Lớp thú cã 4600 loµi (ViƯt Nam cã 275 loµi) cã tun sữa lông mao
- Dựa vào hình thức sinh sản phân chia lớp thú thành loại sau:
Thú đẻ trứng (thú huyệt) có lồi Thú đẻ con:
o Bé thó tói (250 loài) non yếu;
o Các thú cịn lại: non phát triển bình thờng có thai b) Hoạt động 2: Nêu đặc điểm thú huyệt (thú đẻ trứng)
- Học sinh đọc phần hoàn thành bảng SGK
Cét
II) Bộ thú huyệt: c) Hoạt động 3: Bộ thú túi
- Häc sinh hoµn thành cột bảng
- Thảo luận:
- Các nhóm thảo luận câu hỏi: So sánh đặc điểm thú đẻ trứng với chim bò sát ?
Thú túi có đặc điểm khác vi th ?
Đặc điểm Bộ thú huyệt Bộ thú túi Nơi sống - Nớc
cạn - Đồng cỏ
Cấu tạo
chi - Có màng bơi - Chi sau lớn khoẻ Sự di
chuyển - Bơi chậm cạn - Nhảy
Sinh sản - Đẻ trứng - Đẻ non nhỏ yếu Bộ phận
tiết sữa - Không có, cã tun s÷a - Vó Cho
bó - Con bú sữa tiết lông, uống sữa hoà ë níc
- Ngoặm vú mẹ cách thụ động
Bộ thú huyệt thú túi có nhiều đặc điểm cha tiến hố (đẻ trứng; thân nhiệt; thay đổi; non yếu phải ấp túi; khơng có nhau) xếp vào nhóm thú bậc thấp
d Hoạt động 4: Nêu đặc điểm dơi. - Học sinh quan sát mẫu vật hình 49.1
- Đọc thông tin SGK
Nờu i sống đặc điểm dơi Vì dơi bay ờm ti
không bị va đập
Cánh dơi chim khác nh ?
Đặc điểm thích nghi đời sống bay ln
I) Bộ dơi:
- Đời sống: bay lỵn
- Tập tính: kiếm ăn vào chập tối hoc ờm
- Thức ăn: sâu bọ hoa - Đặc điểm:
Cơ thể nhỏ
Có cánh da, chân sau yếu Răng nhän; tai vµ mịi thÝnh
(60)e Hoạt động 5: Tìm hiểu cá voi. - Đọc phần II
- Th¶o luËn:
Đời sống đặc điểm ngồi cá voi
So s¸nh c¸ voi víi c¸ kh¸c (nh¸m, chÐp, thu….)
Vây cá voi cá chép khác nh nµo ?
Cá voi có đặc điểm giống cá ? Đặc điểm thú ?
- Giáo viên phân tích vai trò lớp mỡ liên hệ thực tế dân vùng biển hay thờ cá ông (cá voi)
II) Bộ cá voi:
- Đời sống: bơi lội biển - Đặc điểm:
Cơ thể hình thoi; lông tiêu biến Lớp mỡ dày
Đầu gần nh gắn liền với thân Chi trớc vây bơi
Chi sau tiêu giảm Đuôi nằm ngang
Sinh con; nuôi sữa
4) Củng cố: C©u hái SGK
5) Dặn dị: Quan sát đặc điểm ngoài; thời gian kiếm ăn chuột chù, chuột nhà mèo
_ -Ngày soạn:
Tuần 26 - Tiết 51:
Bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm ăn thịt a) m ục tiêu:
- Bit c đặc điểm chuột chù, chuột nhà, mèo, hổ thích nghi với đời sống chúng
- Thấy đợc đa dạng đời sống cấu tạo thú - Rèn luyện kỹ quan sát
B) Ph ơng pháp : Trực quan
C) Chuẩn bị: - MÉu vËt: chuét chï, chuét nhµ - Tranh vÏ 50.150.3
D) Tiến hành dạy: 1) Tổ chức:
2) Bài cũ: a\ Nêu đặc điểm đời sống dơi ?
b\ Bộ cá voi có đặc điểm giống với cá giống với thú ? 3) Bài mới:
*Đặt vấn đề:Thú có đặc điểm đặc trng để thích nghi với lối sống riêng biệt
a) Hoạt động 1: Nêu đặc điểm ăn sâu bọ: - Bộ ăn sâu bọ có đại diện ?
Nêu đặc điểm ăn sâu bọ ? - Trực quan hỡnh 50.2
I) Bộ ăn sâu bọ:
- §¹i diƯn: cht chï; cht chịi… - TËp tÝnh:
Kiếm ăn vào buổi tối đêm Đào hang để tìm mồi - Đặc điểm:
Cơ thể nhỏ, mõ kéo dài
Răng nhọn sắc, có lông xúc giác Chân trớc có móng nhọn dài Khứu giác phát triển
- Một số có tuyến để tự vệ tìm đồng loại
(61)- Đọc phần II quan sát hình 50.2 Chuột sóc có đặc im gỡ
thích nghi với lối ăn gặm nhấm - Giải thích kiểu ăn gặm nhấm - Cung cấp thông tin tác hại gặm nhấm chuột
II) Bộ gặm nhấm:
- S lợng lồi đơng nhất, đại diện là: chuột nhà, sóc, nhớm
- Đặc điểm:
Răng cữa sắc mọc dài liên tục, nanh; có hàm khoẻ Giác quan phát triển
- Kim ăn vào ban đêm ban ngày, thức ăn hạt, quả, cũ, lá…
Thờng phá hoại mùa màng; đồ dùng; hoa quả…
c) Hoạt động 3: Quan sát nêu đặc điểm ăn thịt: - Quan sát đặc điểm mèo kết hợp
quan sát hình 50.3
Nờu c im ca h (mèo) thích nghi với đời sống ăn thịt
III) Bộ ăn thịt:
- Đại diện: Hổ, mèo, chó, báo, s tử - Tập tính:
Ăn thịt sèng
Chủ động săn bắt mồi - Đặc điểm:
Chân có vuốt sắc đệm thịt Bộ phát triển
C¸c gi¸c quan ph¸t triển 4) Củng cố: Hoàn thành bảng trang 164
5) Dặn dị: - Quan sát số ngón chân lợn, bị, ngựa… - Tìm đặc điểm chung thú
- Vai trß cđa líp thó ?
-Ngày soạn:
Tuần 26 - TiÕt 52:
bé mãng guèc vµ bé linh trëng a) m ơc tiªu:
- Nêu đợc đặc điểm móng guốc tiến hoá linh trởng - Phát biểu đợc vai trò đặc điểm chung thú
B) Ph ơng pháp: Trực quan
C) Chuẩn bị: Tranh vẽ 51.1 51.4 D) Tiến hành dạy:
1) Tæ chøc:
2) Bài cũ: a\ Nêu đặc điểm vai trò gặm nhấm ?
b\ Bộ ăn thịt có đặc điểm thích nghi với lối ăn thịt sống ? 3) Bài mới:
*Đặt vấn đề:Tiếp tục nghiên cứu thú đặc biệt khác a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm b múng guc - c phn I
Đặc ®iĨm chung cđa c¸c bé mãng gc ?
Dựa vào đặc điểm để phân loại móng guốc ?
Học sinh quan sát hình 51.1 51.3 nêu đặc điểm - Hoàn thành bảng trang 167
I) C¸c bé mãng guèc:
- Đặc điểm: số ngón chân tiêu giảm đốt cuối ngón có bao sừng bao bọc (guốc); chân cao làm thành trục thẳng, diện tích tiếp dất
- Phân loại:
Bộ guốc chẵn (lợn, trâu, bò.) Bộ guốc lẽ (ngựa, tê gi¸c…) Bé voi (voi)
(62)- Đặc điểm linh trởng có khác với thú khác ?
Nêu khác c¸c nhãm khØ ?
- Mỡ rộng phân tích thêm đặc điểm tập tính
II) Bộ linh tr ởng: - Đặc điểm:
Đi b»ng ch©n
Chi tríc thÝch nghi víi leo trèo cầm nắm
Chi ngón Mặt híng tríc
- Đại diện: khỉ, đời ơi, tinh tinh - Phân loại: nhóm
Cã chai mông túi má to, đuôi dài
Có chai mông túi má nhỏ, đuôi ngắn
Không có chai mông, túi má đuôi
c) Hoạt động 3: Thảo luận vai trò đặc điểm chung thú. - Các nhóm thảo luận III) Vai trũ ca thỳ (SGK)
IV) Đặc điểm chung:
- Cơ thể có lông mao bao phủ
- Đẻ nuôi sữa mẹ, đa số cú thai sinh
- Răng phân hoá, giác quan phát triển
- Tim ngăn, vòng tuần hoàn
- NÃo phát triển
- Động vật đẳng nhiệt…
4) Cđng cè: C©u hỏi SGK
5) Dặn dò: Quan sát số tập tính mèo, chó, trâu mét sè loµi thó mµ em thÝch
-Ngày soạn:
Tuần 27 - Tiết 53: BàI TậP
-Ngày soạn: Tuần 27 - Tiết 54:
Thực hành: Quan sát đời sống tập tính thú A) Mục tiêu:
(63)- RÌn luyện kỹ quan sát
- Túm tt c nội dung thực hành B) Ph ơng pháp: Thực hành C) Chuẩn bị: - Băng hình
- Quan sát trực tiếp hoạt động số loài thú ni D) Tiến hành dạy:
1) Tỉ chøc: Nêu yêu cầu soạn 2) Bài cũ: Không
3) Bµi míi:
a) Hoạt động 1: Quan sát nơi sống, đặc điểm tập tính thú I) Quan sát hoạt động loài thú: - Nơi sống:
Trên không Dới nớc Trong đất
- H×nh thøc di chun: Bay
Bơi Chạy Trèo
- Kiếm ăn: ngày; chập tối; đêm - Sinh sản: cặp đôi; làm tổ; nuôi
b) Hoạt động 2: Viết thu hoạch:
- Học sinh tự mô tả hoạt động loài thú quan sát đợc 4) Cng c: Nhn xột gi hc
5) Dặn dò: ¤n tËp kiÓm tra
_ -Ngày soạn:
Tuần 28 - Tiết 55:
kiĨm tra a) mơc tiªu:
- Học sinh hiểu trả lời đợc câu hỏi đề - Tự giác làm
- Đánh giá đợc tiếp thu kiến thức em B) Tiến hành lên lớp:
1) Tæ chøc:
2) Phát đề: Một học sinh đề in sẵn 3) Học sinh làm bài:
4) Thu bµi: NhËn xÐt giê häc
5) Dặn dị: - Tìm hiểu hình thức di chuyển động vât học - Hoàn thành bảng trang 174 SGK
C) Đề đáp án:
_ -Ngày soạn:
Tuần 28 - TiÕt 56:
Ch ơng VII : tiến hố động vật mơi trờng sống vận động, di chuyển a) m ục tiêu:
- Học sinh nắm đợc di chuyển động vật phù hợp với môi trờng sống chúng
- Biết đợc tiến hoá quan di chuyển từ cha có có; từ đơn giản phức tạp, chuyển hoá
(64)B) Ph ơng pháp: Trực quan C) Chuẩn bị: Hình 53.1 SGK D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bài cũ: Không 3) Bài mới:
a) Hot động 1: Nêu hình thức di chuyển động vật. - Học sinh thực lệnh SGK
hình thức di chuyển động vật ?
I) Các hình thức di chuyển: - Bò
- Đi, chạy - Bơi - Bay - Leo trèo
b) Hoạt động 2: Nêu tiến hoá quan di chuyển động vật. - Quan sát hình 53.2 SGK
Nêu động vật cha có quan di chuyển ?
Những động vật có quan di chuyển phân đốt ?
Sù cấu tạo khác quan di chuyển có ý nghĩa ?
II) Sự tiến hoá c¬ quan di chun:
- Cha cã c¬ quan di chun
(san hơ) đời sống bám cố định - Cha có quan di chuyển di chuyển chậm (thuỷ tức)
- Cơ quan di chuyển đơn giản nh: lông bơi, mấu lồi ( ĐVNS)
- Cơ quan di chuyển phân đốt linh hoạt (chân khớp)
- Sù chun ho¸ c¸c chi có chức khác di chuyển khác phù hợp với điều kiện sống (ĐVCXS)
4) Củng cố: Câu hỏi SGK
5) Dặn dò: - Đọc phần em có biết
- So sánh cấu tạo thể ĐVNS ĐVCXS - Hoàn thành b¶ng trang 176
-Ngày soạn:
Tuần 29 - Tiết 57:
tiến hoá tổ chức thể a) m ơc tiªu:
- Học sinh biết đợc hoàn thiện dần tổ chức thể động vật xuất quan mới; cấu tạo phức tạp dần để thích nghi với điều kiện sống chúng - Học sinh có kỹ t duy; phân tích; tổng hợp
B) Ph ¬ng pháp: Nhóm
C) Chuẩn bị: Bảng trang 176 D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bài cũ: Trình bày phát triển quan di chuyển động vật. 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Lập bảng so sánh tổ chức thể động vật: - Các nhóm quan sát hình 54.1 kết
(65)- Gi¸o viên cho số bổ sung hoàn thiện
b) Hoạt động 2: Nêu tiến hoá tổ chức thể động vật: - Nêu tiến hoá động vật về:
cấu tạo thể, cấu tạo quan - Theo em quan biến đổi nhiều ?
Sự tiến hoá tổ chức thể động vật:
- Từ đơn bào đa bào quan
chun ho¸
- Xuất hồn thiện dần hệ quan đảm bảo chức sinh lý phức tạp phù hợp với đời sống
Vd\ Hệ tuần hoàn
VNS rut khoang : cha cú Giun đốt tim đơn giản, vịng tuần hồn
Cá: tim ngăn, vòng tuần hoàn ếch : tim ngăn, vòng tuần hoàn Chim, thú: tim ngăn, vòng tuần hoàn
Hệ thần kinh
Cha có mạng lới chuỗi hạch hình ống gồm nÃo tuỷ sống 4) Củng cố: Đọc tổng kết SGK
5) Dặn dò: Tóm tắt sinh sản từ ĐVNS thú
_ -Ngµy soạn:
Tuần 29 - Tiết 58:
Tiến hoá sinh sản a) m ục tiêu:
- Học sinh so sánh rút đợc đặc điểm tiến hoá sinh sản động vật - Rèn luyện kỹ phân tích cho học sinh
- Giải thích đợc sinh sản thai sinh tiến hố B) Ph ơng pháp: Nhóm
C) Chuẩn bị: Sơ đồ tóm tắt q trình sinh sản D) Tiến hành dạy:
1) Tæ chøc:
2) Bài cũ: Trình bày tiến hố tổ chức thể động vật. 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: So sánh sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính. Thế sinh sản vơ tính ? vd
Thế sinh sản hữu tính ? vd Trong hai hình thc sinh sn ú
hình thức tiến hoá ? ?
Nờu cỏc hỡnh thức sinh sản động vật có xơng sống ?
I) So sánh sinh sản vô tính hữu tính:
Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính
- Khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục - hình thức: phân đơi mọc chồi
- Có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử - Hợp tử phôi thể
(66)thụ tinh trong; đẻ đẻ trứng
b) Hoạt động 2: Nêu tiến hố hình thức sinh sản hữu tính: Em nêu tiến hoá
sinh sản động vật Giải thích ?
Sù tiÕn ho¸ cđa sinh sản có ý nghĩa ?
II) Sự tiến hoá hình thức sinh sản:
- Sinh sản hữu tính tiến hoá sinh sản vô tính sinh có sức sống cao bố mẹ
- Thụ tinh tiến hoá thơ tinh ngoµi
- Đẻ tiến hố đẻ trứng
- Đẻ thai sinh tiến hoá đẻ noãn thai sinh
Nâng cao tỷ lệ thụ tinh, sống sót tăng trởng non 4) Củng cố: Tóm tắt sơ đồ.
Phân đơi Vơ tính
Mọc chồi Sinh sản
Thụ tinh Đẻ trứng Hữu tính
Thụ tinh Đẻ trứng
Đẻ NoÃn thai sinh Thai sinh 5) Dặn dò: Tìm hiểu néi dung bµi 56 SGK
-Ngày soạn:
Tuần 30 - TiÕt 59:
cây phát sinh động vật a) m ục tiêu :
- Nêu đợc chứng liên quan nhóm động vật để giải thích đợc nguồn gốc chúng
- Quan phát sinh động vật biết đợc nguồn gốc chung giới động vật tiến hoá động vật
- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích so sánh cho học sinh B) Ph ơng pháp: Trùc quan
C) ChuÈn bÞ: Tranh vÏ 56.1; 56.2; 56.3 D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bài cũ: a\ Nêu tiến hoá hình thức sinh sản động vật
b\ Giải thích sinh sản thú đợc coi tiến hoá 3) Bài mới:
(67)Đặc điểm giống cá có vây chân lỡng c cổ ?
Đặc điểm giống chim cổ bò sát cổ ?
Kết luận mối quan hệ nhóm động vật với ? - Quan sát tranh v
- Giáo viên nêu thêm chứng?
Phát triển nòng noọc Sọ giống với sọ cá vây tây
S bin i võy ngc chi búng hn phi
giống cá vây chân: Có vảy
Có vây đuôi
Cã di tÝch n¾p mang
KÕt ln: Lìng c cã nguån gèc tõ c¸
- Chim cổ có nhiều đặc điểm giống bị sát cổ:
Chi có vuốt sắc, có vảy sừng Đi dài có đốt (20 đốt) Có
Không có xơng lỡi hái, xơng không xốp bay
KÕt luËn: Chim cã nguån gèc tõ bß s¸t
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu phát sinh động vật: - Học sinh quan sát phát sinh
động vật ?
Nhận xét chung nguồn gốc động vật ?
Nhìn vào phát sinh cho biết nhóm cã hä hµng víi ?
Cho biÕt ngành phát triển ?
- Giáo viên trực quan giới thiệu lại cho học sinh biết
II) Cây phát sinh động vật:
- Các động vật có chung nguồn gốc
- Do điều kiện sống khác động vật biến đổi thích nghi hình thành nhiều nhóm khác - Các nhóm nhánh phát sinh quan hệ họ hàng gần gũi có nhiều đặc điểm giống
- Từ nguồn gốc chung động vật phát triển theo hớng:
Động vật đơn bào (ĐVNS) Động vật đa bào:
o Động vật không xơng sống o Động vật có xơng sống - Ngành có số lợng đơng l ngnh chõn khp :
- Ngành tiến hoá cao nhÊt : Thó 4) Cđng cè: - C©u hái sách giáo khoa.
- Đọc tổng kết cuối
5) Dặn dị: - Tìm hiểu đặc điểm động vật sống môi trờng khác cấu tạo thể khác nh no ?
- Hoàn thành bảng trang 187
Ch ơng VIII : động vật đời sống ngời -Ngày soạn:………
TuÇn 30 - TiÕt 60:
đa dạng sinh học (T1)
a) m ục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc đa dạng sinh học ? Nguyên nhân đa dạng sinh học ?
- Giải thích đợc thích nghi với điều kiện sống sinh vật B) Ph ơng pháp : Trực quan
(68)D) Tiến hành dạy: 1) Tổ chức:
2) Bài cũ: a\ Nêu chứng kết luận chim bò sát có quan hệ họ hµnh ?
b\ Cây phát sinh động vật có ý nghĩa ? 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng sinh học. - Học sinh đọc thông tin
Nêu đặc điểm đa dạng sinh vật ?
Nguyên nhân làm cho sinh vật trái đất đa dạng phong phú ?
Muèn b¶o vệ đa dạng sinh học cần phải làm ?
Theo em nơi có sinh vật đa dạng ? ?
- Giáo viên phân tích rõ điều kiện sống vùng liên quan đến phân bố sinh vật
Đa dạng sinh học
- Phõn b khắp nơi trái đất
- Cã kho¶ng 1.5 triệu loài
- Mỗi loài có đa dạng hình thái, tập tính khác
- Nguyờn nhân: Do điều kiện sống khác sinh vật biến đổi để thích nghi tồn
- Vùng nhiệt đới điều kiện sống thuận lợi sinh vật đa dạng phong phú
b) Hoạt động 2: Nêu đặc điểm động vật đới lạnh. Nêu đặc điểm đới lạnh ?
Điều kiện sống tác động đến sinh vật nh ?
Quan sát hình 57.1 nêu đặc điểm thích nghi động vật Các tập tính ngủ đơng di c có ý
nghÜa g× ?
I) Đa dạng sinh học đới lạnh: - Điều kiện sống: Đóng băng quanh năm; nhiệt độ thấp sinh vật hoạt động vo hố (ngn)
- Đặc điểm :
Thực vật tha thớt; thấp Động vật có số lồi - Đặc điểm thích nghi động vật: lông dày, rậm, lớp mỡ dày, ngủ đông, di c…, có lơng màu trắng c) Hoạt động 3: Nêu đặc điểm thích nghi sinh vật đới nóng: Đặc điểm khí hậu đới nóng ?
vÝ dơ:
Theo em với điều kiện sống sinh vật phát triển nh ? Nêu đặc điểm động vật thích
nghi víi ®iỊu kiện khô hạn, nóng
- Trực quan tranh 57.2
II) Đa dạng sinh học đới nóng:
- Điều kiện sống: khô; nóng; khan nớc; thức ăn
- Đặc điểm:
Thực vật: thấp; rễ dài; thu nhỏ
Động vật: chân cao; chạy nhanh; lơng tha; có khả chịu khát thờng kiếm ăn ban đêm
4) Cđng cè: - Häc sinh hoµn thµnh néi dung b¶ng trang 187.
- Giải thích đới lạnh đới nóng đa dạng sinh học thấp
5) Dặn dị: Tìm hiểu đa dạng sinh học địa phơng - Kể tên loài
- Tên loài động vật khơng xơng sống động vật có xơng sống Phân loại động vật thực vt
(69)-Ngày soạn: Tuần 31 - Tiết 61:
đa dạng sinh học (t2)
a) M ơc tiªu:
- Biết đợc đa dạng cao sinh vật vùng nhiệt đới
- Giải thích đợc ý nghĩa đa dạng sinh học nguy làm giảm đa dạng sinh hc
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên hoang dà B) Ph ơng pháp: Nhóm
C) Chuẩn bị: Tranh vẽ số động vật vùng nhiệt đới D) Tiến hành dạy:
1) Tæ chøc:
2) Bài cũ: - Nguyên nhân làm cho sinh vật đa dạng
- Nờu c im thớch nghi sinh vật đới nóng đới lạnh 3) Bài mới:
a) Hoạt động 1: Nêu nguyên nhân sinh vật vùng nhiệt đới gió mùa có độ đa dng cao ?
- Đọc phần I
Vì vùng nhiệt đới gió mùa có đa dạng sinh học cao ? - Dựa vào bảng trang 189
Vì đồng xã miền Bắc có nhiều lồi rắn sống mà khơng có cạnh tranh
I) Đa dạng sinh học động vật môi tr
ờng nhiệt đới gió mùa:
- Độ đa dạng cao vùng khác trái đất vì:
Khí hậu ổn định thích hợp Động vật chuyên hố cao lối
sèng dÞ dìng
Vd\ Các loài rắn chung sống đồng Bắc bộ; có lối kiếm ăn; thức ăn khác phát triển
b) Hoạt động 2: Nêu lợi ích đa dạng sinh học. - Học sinh thảo luận nêu vai trò
Nêu tài nguyên động vật có vai trị nơng nghiệp hàng hoỏ
II) Những lợi ích đa dạng sinh häc:
(SGK)
c) Hoạt động : Thảo luận nêu nguyên nhân suy giảm độ đa dạng cách hạn chế
- Nhãm th¶o luËn
Nguyên nhân làm suy giảm số lợng động vt ?
Biện pháp bảo vệ
- Liên hệ đến tình trạng nhiễm mơi trờng hớng khắc phục - ý thức học sinh l gỡ ?
III) Nguy suy giảm bảo vệ đa dạng sinh học
- Nguyờn nhân làm giảm độ đa dạng :
Ph¸ rừng Săn bắt
Sữ dụng thuốc trừ sâu Ô nhiễm môi trờng - Biện pháp bảo vÖ:
Cấm đốt phá rừng Cấm săn bắt động vật
Chèng « nhiƠm m«i trêng 4) Củng cố: Câu hỏi SGK
5) Dặn dò: Tìm hiểu mối quan hệ sinh vật sau: sâu; ếch; rắn; chuột; mèo
(70)-Ngày soạn: Tuần 31 - Tiết 62:
Biện pháp đấu tranh sinh học a) M ục tiêu:
Học sinh nêu đợc khái niệm đáu tranh sinh học.Thấy đợc biện pháp -u nhợc điểm biện pháp
- Rèn kỉ năng:Quan sát,so sánh,t tổng hợp - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên hoang dã B) Ph ơng pháp: Hỏi đáp
C) ChuÈn bÞ: Tranh vÏ SGK D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chức:
2) Bài cũ: - Những lợi ích đa dạng sinh học nguy suy giảm? 3) Bài mới:
*ĐVĐ:Trong thiên nhiên để tồn động vật có mối quan hệ với nhau,con ngời lợi dụng mối quan hệ
a) Hoạt động 1: Thế biện pháp đấu tranh sinh học? GV cho hs nghiên cứu SGK trả lời
c©u hái:
-Thế đấu tranh sinh học? cho ví dụ
HS nghiên cứu SGK trả lời
GV gii thích sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại gọi thiên địch
I) Thế biện pháp đấu tranh sinh học?
- đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhắm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật hại gây
b) Hoạt động 2: Những biện pháp đấu tranh sinh học. GV yc học sinh thảo luận hồn
thµnh phiÕu học tập
Học sinh thảo luận hoàn thành phiÕu häc tËp
GV nhận xét đánh giá hoàn thiện kiến thức
II) Những biện pháp đấu tranh sinh học:
-Có ba biện pháp đấu tranh sinh học (SGK)
c) Hoạt động : Những u điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học
- Nhãm th¶o luËn
Đấu tranh sinh học có u điểm hạn chế gì?
HS trả lời bổ sung
GV nhận xét đánh giá hoàn thiện kiến thức
III) Những u điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học
-Ưu điểm: Tiêu diệt sinh vật có hại,tránh nhiễm mơi trờng -Nhợc điểm: Chỉ có hiệu nơi có khí hậu ổn định
+thiên địch khơng diệt đợc triệt để sinh vật có hại
4) Cđng cè: Câu hỏi 1,2 SGK 5) Dặn dò: Đọc mục : em có biết -Chuẩn bị -Ngày soạn:
TuÇn 32 - TiÕt 63:
(71)a) M ơc tiªu:
- Học sinh nêu đợc khái niệm động vật quí hiếm.Thấy đợc biện pháp bảo vệ động vật quí
- Rèn kỉ năng:Quan sát,so sánh,t tổng hợp - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quí B) Ph ơng pháp: Hỏi đáp
C) ChuÈn bÞ: Tranh vẽ SGK D) Tiến hành dạy:
1) Tổ chøc:
2) Bài cũ: - Thế biện pháp đấu tranh sinh học?Ưu nhợc điểm 3) Bài mới:
*ĐVĐ:Trong thiên nhiên có động vật có giá trị đặc biệt nhng lại có nguy bị tuyệt chủng.Đó động vật nh nào?
a) Hoạt động 1: Thế động vật quí hiếm? GV cho hs nghiên cứu SGK trả lời
c©u hái:
- Thế động vật q hiếm? ? cho ví dụ
HS nghiªn cøu SGK tr¶ lêi
GV giải thích : Là động vật vừa có nhiều giá trị có số lợng
I) Thế động vật quí hiếm? - Động vật q động vật có giá trị nhiều mặt có số l-ợng giảm sút
b) Hoạt động 2: Ví dụ minh họa cấp độ tuyệt chủng động vật quí Việt Nam
GV yc häc sinh th¶o luËn hoàn thành bảng SGK
Học sinh thảo luận hoàn thành bảng SGK
GV nhn xét đánh giá hoàn thiện kiến thức
GV: Qua bảng cho biết :Động vật quí có giá trị gì?
-Em cú nhn xột gỡ v mức độ đe dọa tuyệt chủng động vật quí hiếm? Lờy ví dụ
II) Ví dụ minh họa cấp độ tuyệt chủng động vật quí Việt Nam
-Cấp độ tuỵet chủng động vật quí VN đợc biểu thị:Rất nguy cấp,ít nguy cấp,sẽ nguy cấp
c) Hoạt động : Bảo vệ động vật q hiếm. GV hỏi:
-Vì phải bảo vệ động vật quí hiếm?Biên pháp cụ th
-Bản thân em cần phải làm gì?
GV nhận xét đánh giá hoàn thiện kiến thức
III Bảo vệ động vật quí Bảo vệ mụi trngsng
-Cấm săn bắn,buôn bán,giữ trái phép
-Chăn ni chăm sóc đầy đủ -Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên 4) Củng cố: Câu hỏi SGK
5) Dặn dò: Đọc mục : em có biết